Bài 1: Đánh giá khả năng kháng khuẩn (NLU)

19 1 0
Bài 1: Đánh giá khả năng kháng khuẩn (NLU)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: Đánh giá khả năng kháng khuẩn (NLU)Bài 1: Đánh giá khả năng kháng khuẩn (NLU)Bài 1: Đánh giá khả năng kháng khuẩn (NLU)Bài 1: Đánh giá khả năng kháng khuẩn (NLU)Bài 1: Đánh giá khả năng kháng khuẩn (NLU)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT ĐƠNG TRÙNG HẠ THẢO Mơn học: Thực tập Nghiên cứu Phịng thí nghiệm Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Diệu Trang Sinh viên thực hiện: Nhóm – Sáng thứ Họ tên MSSV Ngô Khánh Linh 20126786 Võ Sông Hương 20126254 Phạm Thị Kiều My 18126096 Tháng 06 năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI KIỆU Đông trùng hạ thảo 1.1 Phân loại 1.2 Nguồn gốc 1.3 Đặc điểm hình thái 1.4 Đặc điểm sinh học 1.4.1 Sự phân bố đông trùng hạ thảo tự nhiên 1.4.2 Cấu tạo hình thái số lồi nấm thuộc chi Cordyceps 1.5 Ứng dụng 1.5.1 Chất chống oxy hóa 1.5.2 Kháng tế bào ung thư 1.5.3 Chống mệt mỏi stress 1.5.4 Cải thiện hệ hô hấp 1.5.5 Chống sợi hóa gan 1.5.6 Kích thích hệ miến dịch Vi khuẩn Salmonella sp 10 2.1 Phân loại 10 2.2 Nguồn gốc 10 2.3 Đặc điểm hình thái 10 2.4 Đặc điểm sinh học 11 Kháng sinh Cephalexin 11 3.1 Tính chất hóa học 11 3.1.1 Tính acid 11 3.1.2 Phân tích thay đổi cấu trúc để tăng độ bền với acid 12 3.1.3 Dược động học 12 3.2 Ứng dụng 13 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 Vật liệu nghiên cứu 14 1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 1.2 Dụng cụ thiết bị 14 1.3 Hóa chất 14 Phương pháp nghiên cứu 14 2.1 Kiểu bố trí thí nghiệm 14 2.2 Các bước thực hiện: 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 Kết 16 Thảo luận 16 CHƯƠNG KẾT LUẬN 17 Kết luận 17 Kiến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ước tính tồn giới, có hàng chục triệu trường hợp nhiễm khuẩn Salmonella báo cáo hàng năm Bệnh nhiễm khuẩn Salmonella (ngộ độc thực phẩm) bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa phổ biến nay, ảnh hưởng đến lớp niêm mạc ruột non, xảy vi khuẩn salmonella xâm nhập vào thể Hầu hết trường hợp ngộ độc nhẹ tự hết mà khơng cần điều trị, số trường hợp nặng hơn, bạn cần phải đến bệnh viện Bên cạnh đó, nhiễm Salmonella đe dọa tính mạng Salmonellae chủ yếu nguyên nhân gây viêm dày ruột, nhiễm khuẩn huyết nhiễm trùng khu trú Các triệu chứng tiêu chảy, sốt cao với mệt lả triệu chứng nhiễm trùng khu trú Trẻ em có nhiều khả bị nhiễm trùng người lớn Ngồi trẻ nhỏ, người lớn tuổi người có hệ miễn dịch yếu có nhiều khả bị nhiễm bệnh Từ hàng ngàn năm trước Đông trùng hạ thảo (Cordyceps sinensis – Ophiocordyceps sinensis) ghi lại y dược kinh điển vị dược liệu tiếng quý tốt cho sức khỏe người.Theo y học cổ truyển, đông trùng hạ thảo có vị ngọt, tính ấm, vào kinh phế, thận, mang đến nhiều công dụng cho sức khỏe người bổ phổi, trừ đàm, bình suyễn, ích thận, bồi bổ sức khỏe, trị lao lực, tăng cường sức khoẻ, nâng cao thể trạng, phòng tránh ung thư, tốt cho đường huyết, tịm mạch, huyết áp, Ngày nghiên cứu khoa học đại ra, thành phần dưỡng chất quan trọng có đơng trùng hạ thảo Cordycepin, Adenosine, nhóm HEAA (Hydroxyethyl Adenosine Analogs), protein, vitamin khống chất có tác dụng kháng ung thư, kháng vi sinh vật, ức chế trình di tế bào ung thư, nâng cao khả miễn dịch cho thể, tăng cường sức khỏe Ngồi cịn có tác dụng tăng cường hoạt động miễn dịch, điều tiết phản ứng đáp tế bào lympho, ngăn cản virus, vi khuẩn gây bệnh xâm hiệu Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết đông trùng hạ thảo Nội dung nghiên cứu Đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết đông trùng hạ thảo dựa phương pháp khuếch tán kháng sinh thạch (Kirby Bauer) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI KIỆU Đông trùng hạ thảo 1.1 Phân loại Giới: Fungi Ngành: Ascomycota Lớp: Sordariomycetes Họ: Ophiocordycipitaceae Bộ: Hypocreales Chi: Ophiocordyceps Hình 1: Nấm đơng trùng hạ thảo 1.2 Nguồn gốc Vị thuốc thực chất tượng ấu trùng loài bướm thuộc chi Thitarodes bị nấm thuộc chi Ophiocordyceps và/hoặc Cordyceps ký sinh Đó dạng ký sinh lồi nấm túi có tên khoa học Ophiocordyceps sinensis với sâu non (ấu trùng) lồi trùng thuộc chi Thitarodes Thường gặp sâu non loài Thitarodes baimaensis Thitarodes armoricanus Ngồi cịn 46 lồi khác thuộc chi Thitarodes bị Ophiocordyceps sinensis ký sinh Các lồi nấm phân bố rộng châu Á châu Úc với trung tâm đa dạng vùng Đơng Á, cao nguyên cao mặt biển từ 4.000 đến 5.000 m như: Tây Tạng, Tứ Xuyên, Thanh Hải, Cam Túc, Vân Nam Cơ chế xâm nhiễm loài nấm vào thể sâu chưa rõ Vào mùa đông, nấm bắt đầu ký sinh vào sâu non làm chết sâu non ăn hết chất dinh dưỡng chúng Những sâu ăn phải bào tử nấm chúng mắc bệnh nấm ký sinh từ lỗ thở Đến sợi nấm phát triển mạnh, chúng xâm nhiễm vào mơ vật chủ, sử dụng hồn tồn chất dinh dưỡng thể sâu Đến giai đoạn định thường vào mùa hè ấm áp, nấm bắt đầu mọc khỏi sâu cỏ vươn lên khỏi mặt đất phát triển thành dạng (hình dạng giống thực vật) phát tán bào tử Đơng trùng hạ thảo chủ yếu tìm thấy vào mùa hè vùng núi cao 4.000m cao nguyên Thanh Tạng (Thanh Hải-Tây Tạng) Tứ Xuyên (Trung Quốc) Tuy nhiên, nhiều loài nấm thuộc chi Ophiocordyceps Cordyceps nuôi trồng quy mô công nghiệp để tinh chế chất có dược tính 1.3 Đặc điểm hình thái Đơng trùng hạ thảo cịn sống, người ta trơng rõ hình sâu, với đuôi cành nhỏ, mọc Khi sấy khơ, có mùi cá, đốt lên có mùi thơm Phần "lá" hình dạng giống ngón tay, dài khoảng – 11 cm sợi nấm mọc dính liền vào đầu sâu non mà thành Đầu sâu non giống tằm, dài chừng 3–5 cm, đường kính khoảng 0,3 - 0,8 cm Bên ngồi có màu vàng sẫm nâu vàng với khoảng 20-30 vằn khía, vằn khía gần đầu nhỏ Phần đầu có màu nâu đỏ, giống tằm, có tất tám cặp chân, đôi rõ Chất đệm nấm hình que cong mọc từ sâu non, dài sâu non chút Sâu non dễ bẻ gãy, ruột bên căng đầy, màu trắng vàng; chất đệm nấm dai bên ruột rỗng, có màu trắng ngà 1.4 Đặc điểm sinh học Nấm Đơng trùng hạ thảo (cịn gọi Đông trùng thảo, Trùng thảo hay Hạ thảo đơng trùng) lồi nấm ký sinh sâu non, nhộng sâu trưởng thành số loài trùng Lồi nấm nhà khoa học Trung Quốc xác định vùng núi cao nguyên Tây Tạng thuộc chi Cordyceps C sinensis ký sinh vào ấu trùng loài bướm thuộc chi Thitarodes Năm 1878, nhà khoa học phát loài C militaris ký sinh ấu trùng loài côn trùng thuộc chi Thitarodes 1.4.1 Sự phân bố đông trùng hạ thảo tự nhiên Sự phân bố nấm Đơng trùng hạ thảo hay lồi thuộc chi Cordyceps phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm ánh sáng môi trường Chúng thường phân bố vùng núi có độ cao từ 2000-3000m so với mực nước biển Dựa đặc điểm hình thái đặc điểm thơng tin di truyền, lồi nấm thuộc họ bao gồm chi chủ yếu là: Cordyceps, Elaphocordyceps, Metacordyceps Ophiocordyceps Nấm Đông trùng hạ thảo dùng để sản xuất dược liệu xác định gồm 680 loài khác nhau, riêng Trung Quốc tìm thấy 60 lồi Trong cơng bố nhà khoa học Hàn Quốc, 25 loài nấm thuộc chi Cordyceps phân bố Hàn Quốc mô tả đặc điểm hình thái hình ảnh bao gồm: C adaesanensis, C agriota Kawamura, C bifisispora, C crassispora, C discoideocapiata, C formicarum, C gemiculata, C gracilis, C heteropoda, C ishikariensis, C kyushuensis, C martialis, C militaris, C nutans, C ochraceostromata, C ophioglossoides, C oxycephala, C pentatoni, C pruinosa, C rosea, C scarabaeicola, C sinensis, C sphecocephala, C tricentri, C yongmoonensis Theo số nghiên cứu cho thấy, loài chi nấm Cordyceps cịn tìm thấy Thái Lan, Nhật Bản Việt Nam Như vậy, thấy thành phần lồi nấm Đơng trùng hạ thảo phong phú vùng sinh thái khác nhiều lồi có phạm vi phân bố rộng, lồi có đặc điểm phân bố đặc hữu cho vùng 1.4.2 Cấu tạo hình thái số lồi nấm thuộc chi Cordyceps Trong tự nhiên, nấm Cordyceps để hoàn thành chu kỳ sinh trưởng chúng phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển phức tạp, từ giai đoạn sống đất tới sau lây nhiễm vào thể ấu trùng, chúng chịu cạnh tranh với vi khuẩn khác, chí cạnh tranh với lồi chi Cordyceps Mơ tả hình thái số lồi nấm thuộc chi Cordyceps Loài Ấu trùng Quả thể Phần thể ấu trùng giống C sinensis nhộng tằm, có chiều dài từ 3-5 cm, đường kính từ 3-8 mm, màu vàng đậm tới vàng nâu Quả thể hình trụ mảnh, 4-7 cm chiều dài khoảng mm, với đỉnh nhọn C gunnii Phần thể ấu trùng giống Quả thể hình trụ, mập thơ, nhộng tằm, dài từ – cm, chiều dài 4-12 cm, đường kính đường kính – 10 mm, vàng mm, với phần đầu phình nâu đến nâu phân nhánh đỉnh Cơ thể ấu trùng giống tằm, mảnh,chiều dài – C gracilis cm đường kính – mm; màu vàng nâu, tím, nâu nâu đỏ Quả thể sợi chỉ, 2-3 cm chiều dài khoảng mm đường kính, với phần phình đỉnh, có hình cầu Quả thể bám khơng Cơ thể ấu trùng cong hình thận, Chỉ có thể, mảnh cong, C barnesii ngắn, 1,5-2 cm chiều dài, đầu 2- cm chiều dài khoảng mm nhỏ, với cặp đường kính Cơ thể ấu trùng giống tằm, C liangshanensis dày, chiều dài 3-6 cm, đường Quả thể dạng sợi, phân nhánh kính 6-10 mm; Bề mặt bên khơng phân nhánh, 10-30 cm ngồi với màu nâu để màng chiều dài đường kính 1-2 mm màu nâu sẫm Quả thể có kích thước to từ C militaris Môi chất dinh dưỡng xuống dưới, cong, chiều thể ấu trùng dài khoảng cm, màu vàng cam đến màu đỏ da cam 1.5 Ứng dụng Dựa theo tham khảo từ báo cáo phân tích xu hướng cơng nghệ chuyên đề “Đông trùng hạ thảo – công dụng, xu hướng sản xuất thương mại” (Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ TP HCM, 2014) Đông trùng hạ thảo có ứng dụng theo y học đại bao gồm chức sau: 1.5.1 Chất chống oxy hóa Trên thực nghiệm: dịch chiết nước rượu, cordyceps tự nhiên nuôi cấy cho thấy tác dụng chống oxy hoá: ▪ Ức chế khả oxy hố acid linoleic ▪ Khử hoạt tính chất 1,1-diphenyl-2-picryl hydrazyl (DDPH), hydrogen peroxide, gốc tự hydroxyl, anion superoxide, hoạt tính bắt giữ kim loại ▪ Poly phenolic flavonoid có Cordyceps chất anti oxidants 1.5.2 Kháng tế bào ung thư Nghiên cứu loại tế bào ung thư khác như: hạch, gan, đại tràng, tuyến tiền liệt, vú, cho thấy dịch chiết rượu từ Cordyceps có tác dụng chống tăng sinh loại tế bào ung thư Một nghiên cứu khác cho thấy Cordyceps ức chế tăng sinh tế bào ung thư đại tràng qua đường ức chế thoái giáng chất I-kappa B-alpha tế bào ức chế hoạt tính NF-Kappa B 1.5.3 Chống mệt mỏi stress Dịch chiết nước nóng Cordyceps sinensis có tác dụng chống mệt mỏi stress chuột ICR chuột Sprague-Dawly 1.5.4 Cải thiện hệ hô hấp Dịch chiết cồn cho kết quả: ▪ Ức chế tăng sinh tế bào BALF (Bronchoalveolar lavage fluids) hoạt hóa lipopolysaccharide (LPS) ▪ Ức chế sản xuất IL-1 beta, IL-6, IL-8, IL-10 INF – alpha BALF 1.5.5 Chống sợi hóa gan Trên mơ hình chuột Sprague –Dawly, gây sợi hóa gan Dimethyl nitrosamine, cho uống Cordyceps sinensis, kết cho thấy giảm đáng kể sợi hóa gan, thúc đẩy thoái giáng chất collagen Hydroxyproline, ức chế metalloproteinase – mô, collagen loại IV loại I 1.5.6 Kích thích hệ miến dịch Tính chất điều hòa hệ miễn dịch polysaccharides từ Cordyceps sinensis khảo qua xét nghiệm máu ngoại vi Kết quả: dịch chiết có khả gây sản xuất yếu tố hoại tử bướu alpha (TNF-alpha), Interleukin (IL) -6, IL-10 Vi khuẩn Salmonella sp 2.1 Phân loại Giới: Bacteria Ngành: Proteobacteria Lớp: Gammaproteobacteria Họ: Enterobacteriaceae Bộ: Enterobacteriales Chi: Salmonella Hình 2: Vi khuẩn Salmonella sp 2.2 Nguồn gốc Năm 1874 nhà nghiên cứu bệnh học Ba Lan Tadeusz Browicz mô tả loại vi khuẩn nguyên nhân gây bệnh thương hàn Năm 1880 Karl Joseph Eberth Robert Koch phát tác nhân gây bệnh sốt thương hàn người Năm 1884, Georg Gaffky thành công việc cấy mầm bệnh môi trường nuôi cấy khiết Năm 1889, nhóm nghiên cứu quyền bác sĩ thú y Daniel Elmer Salmon tìm thấy vi khuẩn gây bệnh "dịch tả cho heo" tên vi khuẩn đặt theo tên ông 2.3 Đặc điểm hình thái Salmonella thuộc họ Enterobacteriaceae, tộc Salmonelleae giống Salmonella Salmonella vi khuẩn hình gậy, mập, ngắn, trực khuẩn gram âm, hai đầu trịn, kích thước 0,4 – 0,6 x − um, sống kị khí tùy nghi, khơng hình thành giáp mơ nha bào, có khả di động nhờ lơng mao có khoảng đến 12 lông mao chung quanh thân, trừ S gallinarum S pullorum gây bệnh cho gia cầm Salmonella dễ dàng nuôi cấy 37⁰C môi trường ni cấy bình thường, chúng phát triển khuẩn lạc có đường kính – mm, trơn, sáng đồng 2.4 Đặc điểm sinh học Salmonella trực khuẩn Gram âm, kích thước trung bình từ – x 0,5 – µm, di chuyển tiên mao trừ S gallimarum S pullorum, không tạo bào tử, chúng phát triển tốt nhiệt độ 6⁰C – 42⁰C, thích hợp 35⁰C – 37⁰C, pH từ – thích hợp pH = 7,2 Ở nhiệt độ từ 18⁰C – 40⁰C vi khuẩn sống đến 15 ngày Salmonella vi khuẩn kỵ khí tùy nghi phát triển mơi trường ni cấy thơng thường Trên mơi trường thích hợp, vi khuẩn phát triển sau 24 Có thể mọc mơi trường có chất ức chế chọn lọc DCA (deoxycholate citrate agar) XLD (xylose lysine deoxycholate), mơi trường XLD chất ức chế nên thường dùng để phân lập Salmonella Khuẩn lạc đặc trưng Salmonella môi trường trịn, lồi, suốt, có tâm đen, đơi tâm đen lớn bao trùm khuẩn lạc,môi trường xung quanh chuyển sang màu đỏ Salmonella không lên men lactose, lên men đường glucose sinh Thường không lên men sucrose, salicin inositol, sử dụng citrate môn trường Simmons Tuy nhiên khơng phải lồi Salmonella có tính chất trên, ngoại lệ xác định S.typhi lên men đường glucose không sinh hơi, không sử dụng citrate trường Simmon, hầu hết chủng S.paratyphi S.Cholerasuis không sinh H2S, khoảng 5% chủng Salmonella sinh độc tố sinh bacteriocin chống lại E.Coli, Shigella số chủng Salmonella khác Kháng sinh Cephalexin 3.1 Tính chất hóa học 3.1.1 Tính acid Do có nhóm –COOH nên Cephalexin có tính acid, người ta vận dụng tính acid vào điều chế dạng: ▪ Muối với kim loại kiềm với Na, K giúp dược chất dễ tan nước ứng dụng bào chế dung dịch pha tiêm, dùng đường uống 11 ▪ Vì tính acid nên thuốc dễ tương kị với thuốc có tính base gây tủa giảm sinh khả dụng ▪ Muối base amin phân tử lượng lơn khó tan nước, dùng với mục đích tác dụng kéo dài ▪ Nhóm acid gây khó hấp thu, nên người ta dựa tính chất tác dụng với nhóm alcol tạo thành este, ứng dụng nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng làm tiền thuốc uống chuyển từ dạng este sang dạng hoạt chất có hoạt tính enzym esterase thể thủy phân 3.1.2 Phân tích thay đổi cấu trúc để tăng độ bền với acid Do cấu trúc có nhóm -NH2 đẩy e, vào dịch tiêu hóa biến thành dạng –NH3 + có đặc tính hút e làm cấu trúc thuốc bền với acid dịch vị Hình 3: cấu trúc Cefalexin 3.1.3 Dược động học Cefalexin hấp thu hoàn toàn đường tiêu hóa đạt nồng độ đỉnh huyết tương vào khoảng 18 microgam/ml sau với liều uống tương ứng 250 500 mg, liều gấp đôi đạt nồng độ đỉnh gấp đôi Uống cefalexin với thức ăn làm chậm khả hấp thu tổng lượng thuốc hấp thu không thay đổi Có tới 15% liều cefalexin gắn kết với protein huyết tương Nửa đời huyết tương người lớn có chức thận bình thường 0,5 - 1,2 giờ, trẻ sơ sinh dài (5 giờ) tăng chức thận suy giảm Cefalexin phân bố rộng khắp thể, lượng dịch não tủy không đáng kể Cefalexin qua thai tiết vào sữa mẹ với nồng độ thấp Cefalexin khơng bị chuyển hóa Thể tích phân bố cefalexin 18 lít/1,78 m2 diện tích thể Khoảng 80% liều dùng thải trừ nước tiểu dạng không đổi đầu qua lọc cầu thận tiết ống thận; với liều 500 mg cefalexin, nồng độ nước tiểu cao mg/ml Probenecid làm chậm tiết cefalexin nước tiểu Có thể tìm thấy cefalexin nồng độ có tác dụng trị liệu mật cefalexin thải trừ qua đường Cefalexin đào thải qua lọc máu thẩm phân màng bụng (20% - 50%) 3.2 Ứng dụng Cefalexin (INN, BAN) hay cephalexin (USAN, AAN) thuốc kháng sinh có ích việc điều trị số bệnh nhiễm trùng Thuốc sử dụng đường miệng hoạt động chống lại vi khuẩn gram dương vài loại vi khuẩn gram âm Thuốc thuộc lớp cephalosporin hệ đầu hoạt động tương tự kháng sinh β-lactam khác nhóm này, bao gồm thuốc tiêm mạch cefazolin Cefalexin dùng để trị số bệnh nhiễm, bao gồm: nhiễm trùng tai giữa, viêm họng streptococcus, nhiễm trùng xương khớp, viêm phổi, nhiễm trùng da, nhiễm trùng đường tiểu Thuốc dùng để ngừa viêm nội tâm mạc nhiễm trùng Nó khơng có hiệu chống lại Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) Nó cịn sử dụng bệnh nhân dị ứng nhẹ vừa với penicillin, khơng khuyến khích ca dị ứng nặng Giống loại kháng sinh khác, khơng có tác dụng với bệnh nhiễm virus, cảm lạnh thông thường hay viêm phế quản cấp 13 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu Dịch chiết đông trùng hạ thảo Vi khuẩn Salmonella sp Kháng sinh Cephalexin 500mg 1.2 Dụng cụ thiết bị Dụng cụ: Vật tư tiêu hao phịng thí nghiệm Thiết bị: Nồi hấp, tủ cấý 1.3 Hóa chất Mơi trường Potato Dextrose agar (PDA) - Thạch khoai tây môi trường dùng để phát nấm men, nấm mốc bơ, sản phẩm từ sữa thực phẩm khác Môi trường PDA sử dụng để chuẩn bị nấm Aspergillus niger xét nghiệm Harmonised Microbial Limit Tests (enumeration test) Vai trị mơi trường PDA: Potato Dextrose Agar (PDA) chứa dextrose nguồn carbonhydrate cho trình tăng trưởng, dịch khoai tây cung cấp nguồn dinh dưỡng cho phát triển hầu hết loại nấm Thạch tác nhân làm đặc môi trường Một số ứng dụng môi trường PDA: Phân lập nấm men nấm mốc sản phẩm từ sữa, thịt thực phẩm khác (thực phẩm) Phát nấm mốc chịu nhiệt sản phẩm (trái cây) qua xử lý nhiệt (thực phẩm) Phương pháp nghiên cứu 2.1 Kiểu bố trí thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành theo phương pháp khuếch tán kháng sinh thạch Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức (1 chủng vi khuẩn Salmonella sp., nghiệm thức đối chứng dương nghiệm thức đối chứng âm), nghiệm thức lặp lại lần, lần lặp lại mẫu 2.2 Các bước thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị dịch chiết đông trùng hạ thảo, giống vi khuẩn Salmonella sp., đối chứng dương (kháng sinh Cephalexin 500mg), đối chứng âm (nước cất), đĩa mơi trường PDA Chuẩn bị đĩa kháng sinh (vịng giấy) dụng cụ thí nghiệm khác Bước 2: Cấy trang vi khuẩn Salmonella sp Bước 3: Đặt đĩa kháng sinh cách đĩa nhỏ dịch chiết đông trùng hạ thảo, đối chứng dương đối chứng âm lên Bước 4: Ủ ấm đĩa thách nhiệt độ 35 – 37 C 24 – 48h Bước 5: Quan sát ghi nhận kết 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết Sau q trình ni cấy quan sát phát triển Salmonella sp Ghi nhận kết Hình sau ngày ni cấy: Hình 4: Tác dụng kháng khuẩn cao chiết Đông Trùng Hạ Thảo Thảo luận Kết đánh giá khả kháng khuẩn Đông Trùng Hạ Thảo thể vòng kháng khuẩn đối chứng dương, đối chứng âm dịch cao chiết Đông Trùng Hạ Thảo Salmonella sp thống kê Bảng 1: Đường kính vịng kháng khuẩn (mm) Đối chứng dương Đối chứng âm (Cephalexin) (Nước cất) 0 12 0 0 8.7 ± 3.055 0 Lần lặp lại Độ lệch chuẩn SD Cao chiết ĐTHT Bảng 1: Đường kính vịng kháng khuẩn cao chiết Đông Trùng Hạ Thảo sau 96 nuôi cấy (mm) CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau ngày nuôi cấy đĩa thấy vịng trịn khơng có vi khuẩn gọi vùng ức chế dựa vào mà ta đưa kết luận mức độ nhạy kháng sinh khả kháng thuốc vi khuẩn Kết quan sát vòng tròn chứa kháng sinh xuất vịng trịn kháng khuẩn, cịn cao chiết đông trùng hạ thảo sau ngày lại khơng ghi nhận vịng kháng khuẩn Sau kham khảo số nhóm nghiên cứu trước dịch chiết đơng trùng hạ thảo có khả tạo vịng kháng khuẩn Nên sau ngày (thời gian dài) khả đối kháng dịch chiết giảm vi khuẩn phát triển mạnh, đồng thời thời gian ghi nhận kết kéo dài, dẫn đến vi khuẩn phát triển mạnh, làm cho khả kháng khuẩn cao chiết giảm, vòng kháng khuẩn bị mờ dần Kiến nghị Kiến nghị cần thực thêm nghiên cứu/ thí nghiệm với nồng độ vi khuẩn, dịch chiết khác (Tăng nồng độ cao chiết Đông Trùng Hạ Thảo) Đồng thời theo dõi, ghi nhận kết khoảng thời gian khác nhau, giảm khoảng cách thời gian lần nhận kết Giảm thời gian quan sát ghi kết xuống 24 48 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cephalexin, The American Society of Health-System Pharmacists Chen Y.-S., Liu B.-L., Chang Y.-N (2011) Effects of light and heavy metals on Cordyceps militaris fruit body growth in rice grain-based cultivation Korean Journal of Chemical Engineering 28:875-879 DOI: 10.1007/s11814-010-0438-6 Holliday J., Cleaver M (2008) Medicinal Value of the Caterpillar Fungi Species of the Genus Cordyceps (Fr.) Link (Ascomycetes) A Review International Journal of Medicinal Mushrooms - INT J MED MUSHROOMS 10:219-234 DOI: 10.1615/IntJMedMushr.v10.i3.30 Liu H.-j., Hu H.-b., Chu C., Li Q., Li P (2011) Morphological and microscopic identification studies of Cordyceps and its counterfeits Acta Pharmaceutica Sinica B 1:189-195 DOI: https://doi.org/10.1016/j.apsb.2011.06.013 Park J.P., Kim S., Hwang H.J., Yun J.W (2001) Optimization of submerged culture conditions for the mycelia growth and exo-biopolymer production by Cordyceps militaris Letters in applied microbiology 33:76-81 DOI: 10.1046/j.1472-765X.2001.00950.x Petri W.A (2015) Penicillins, Cephalosporins, and Other β-Lactam Antibiotics, in: L L Brunton, et al (Eds.), Goodman & Gilman's: The Pharmacological Basis of Therapeutics, 12e, McGraw-Hill Education, New York, NY Shih I.-L., Tsai K.-L., Hsieh C (2007) Effects of culture conditions on the mycelial growth and bioactive metabolite production in submerged culture of Cordyceps militaris Biochemical Engineering Journal 33:193-201 DOI: https://doi.org/10.1016/j.bej.2006.10.019 Sung G.-H., Hywel-Jones N.L., Sung J.-M., Luangsa-Ard J.J., Shrestha B., Spatafora J.W (2007) Phylogenetic classification of Cordyceps and the clavicipitaceous fungi Studies in mycology 57:5-59 DOI: 10.3114/sim.2007.57.01 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ TP HCM B.T.V.N., TS Lê Thị Diệu Trang (2014) ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO – CÔNG DỤNG, XU HƯỚNG SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI

Ngày đăng: 21/06/2023, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan