1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng kháng khuẩn của dịch chiết cỏ mực đối với vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ trên cá lóc channa striata

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT CỎ MỰC ĐỐI VỚI VI KHUẨN GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ LÓC (Channa striata) NGUYỄN THỊ MỸ TIÊN AN GIANG, THÁNG 07 - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NƠNG NGHIỆP – TÀI NGUN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DỊCH CHIẾT CỎ MỰC ĐỐI VỚI VI KHUẨN GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ LÓC (Channa striata) NGUYỄN THỊ MỸ TIÊN MSSV: DTS182867 GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG AN GIANG, THÁNG 07 – 2022 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Báo cáo khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết Cỏ mực vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ cá Lóc (Channa striata)” sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Tiên thực hướng dẫn ThS.Nguyễn Thị Thúy Hằng phản biện thông qua Phản biện Phản biện ThS Trần Kim Hoàng ThS Đặng Thế Lực Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thúy Hằng i LỜI CẢM TẠ Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp Tài nguyên Thiên nhiên, Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình đạo tạo đại học kỹ sư ngành Nuôi trồng Thủy sản từ năm 2018– 2022 Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thúy Hằng tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ truyền đạt kiến thức hữu ích cho tơi để hồn thành tốt đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất giảng viên tham gia giảng dạy tơi suốt q trình học, truyền đạt kiến thức đáng quý Tôi xin gửi lời cảm ơn Nguyễn Thị Bích Hạnh thầy khu thí nghiệm tạo điều kiện đầy đủ hỗ trợ cho tơi q trình thực đề tài Cảm ơn bạn lớp DH19TS cố gắng học tập, hỗ trợ suốt trình làm đề tài Xin chân thành cảm ơn ThS Trần Kim Hoàng ThS Đặng Thế Lực đóng góp ý kiến phản biện để tơi hồn thành tốt viết Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi tạo cho tơi động lực, động viên suốt thời gian học tập thực chuyên đề tốt nghiệp Với hiểu biết cạn hẹp thu thập tài liệu cịn hạn chế nên báo cáo khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô để kiến thức lĩnh vực hồn thiện đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức An Giang, ngày 20 tháng 07, năm 2022 Người thực Nguyễn Thị Mỹ Tiên ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học công trình chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác An Giang, ngày 20 tháng 07 năm 2022 Người thực Nguyễn Thị Mỹ Tiên iii TÓM TẮT Đề tài tiến hành nhằm đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết Cỏ mực vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ cá Lóc (Channa striata) Vi khuẩn Aeromonas schubertii phân lập định danh tác nhân gây bệnh gan thận mủ cá Lóc An Giang Đề tài bao gồm phương pháp lập kháng sinh đồ: phương pháp khoanh giấy tự chế có tẩm Cỏ mực phương pháp khuếch tán giếng thạch, để đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết Cỏ mực theo nồng độ 0,5%; 1,0%; 1,5%; 2,0% 3,0% Đối với phương pháp khoanh giấy tự chế có tẩm Cỏ mực theo nồng độ 0,5%; 1,0%; 1,5%; 2,0% 3,0% kết thu khả kháng khuẩn Cỏ mực với vi khuẩn Aeromonas schubertii mức độ kháng, với ĐKTB nồng độ ≤ mm Với phương pháp khuếch tán giếng thạch cho kết nồng độ 0,5%; 1,0%; 1,5%; 2% 3,0% có khả kháng khuẩn mức độ nhạy cảm nhạy trung bình Ở nồng độ dịch chiết Cỏ mực 0,5% có ĐKTB vịng vơ khuẩn ≥ 10 – 13 mm tương đương mức độ nhạy trung bình, cịn với nồng độ dịch chiết Cỏ mực 1,0%; 1,5%; 2,0% 3,0% có ĐKTB vịng vô khuẩn ≥ 14 mm tương đương mức độ nhạy, đặc biệt ĐKTB vịng vơ khuẩn lớn 16,7 ± 0,577 mm (nồng độ 3,0%) Từ kết luận, nên lựa chọn phương pháp khuếch tán giếng thạch để đánh giá dịch chiết Cỏ mực có khả kháng khuẩn vi khuẩn Aeromonas schubertii gây bệnh gan thận mủ cá Lóc (Channa striata) nồng độ dịch chiết Cỏ mực thích hợp để kháng khuẩn 1,0% iv MỤC LỤC CHẤP NHẬN HỘI ĐỒNG … ……………………………………………… i LỜI CẢM TẠ…………………………………………………………………… ii LỜI CAM KẾT……………………………………………………………………iii TÓM TẮT …………………………… ……………………………………….…iv MỤC LỤC………………… ……………………………….…………………… v DANH SÁCH BẢNG………………………………………….………………… vi DANH SÁCH HÌNH…………………………… ………………………………vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………… ………… viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ………………………………………………… … 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ………………………………….….… 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………….… ….…2 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.……………………….……………… … 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………….………………….…….….… 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ……………………………….….….…2 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU …………………………….………… 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ LĨC ĐEN …………………….….…… 2.1.1 Vị trí phân loại ………………………………………………… ….…… ….3 2.1.2 Phân bố, sinh lí, sinh thái mơi trường sống ………………….………….…3 2.1.3 Hình thái …………………………………………………… …….…… … 2.1.4 Đặc điểm sinh sản………………………………………………….…….……5 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng ………………………………………….…… …… 2.1.6 Đặc điểm dinh dưỡng ……………………………………………….… …….5 2.2 NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ LÓC …………… ……….….5 2.3 NHỮNG THẢO DƯỢC ĐƯỢC ỨNG DỤNG TRONG PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH TRÊN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN………………………… …… …….…6 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………… …… 10 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU …………………………………………… …….……10 3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ………………………… 10 3.3 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU …………………………………….…………10 3.3.1 Dụng cụ………………………………………….……………….………………… 11 3.3.2 Vật liệu………………………………………………………….………………….…11 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….………… 11 3.3.3.1 Phương pháp điều chế dich chiết xuất Cỏ mực…… ………………… 11 3.3.3.2 Chuẩn bị vi khuẩn gây bệnh gan thận……………………………… …….….11 ii 3.3.3.3 Chuẩn bị đĩa giấy có tẩm Cỏ mực… ……………………………… ……… 11 3.3.3.4 Phương pháp lập kháng sinh đồ……………………………………….…….….11 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……………………………… … 12 4.1 KẾT QUẢ CHIẾT XUẤT DỊCH CHIẾT CỎ MỰC……………………….12 4.2 CHUẨN BỊ VI KHUẨN GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ………………… 13 4.3 KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP LẬP KHÁNG SINH ĐỒ…………………….14 4.3.1 Phương pháp khoanh giấy tự chế có tẩm Cỏ mực…….…………………… 16 4.3.2 Phương pháp khuếch tán giếng thạch………………………….…………….17 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………….21 5.1 KẾT LUẬN……………………………………………………………………21 5.2 KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………… 21 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….22 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………….25 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Khối lượng hiệu suất dịch chiết Cỏ mực sau cô – quay chân không 12 Bảng 2: Kết thống kê đường kính trung bình (ĐKTB) vịng vơ khuẩn khoanh giấy tẩm Cỏ mực theo nồng độ 16 Bảng 3: Kết thống kê ĐKTB vịng vơ khuẩn xung quanh giếng thạch chứa cỏ mực theo nồng độ thuốc kháng sinh thương mại 18 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Bản đồ phân bố cá Lóc giới Hình 2: Hình thái cá Lóc Hình 3: Quy trình chiết xuất cỏ mực phương pháp Cô – quay 12 Hình 4: Kết giải mã trình tự gen vi khuẩn gây bệnh gan, thận mủ cá Lóc……………………………………………………………………… 13 Hình 5: Vi khuẩn Aeromonas schubertii CUVETAS CO3 phát triển môi trường TSA .14 Hình 6: quy trình tạo khoanh giấy tự chế với Cỏ mực theo nồng độ .15 Hình 7: Kết phương pháp khoanh giấy tự chế có tẩm Cỏ mực 16 Hình 8: Kết phương pháp giếng thạch có chứa Cỏ mực 18 v 4.3 KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP LẬP KHÁNG SINH ĐỒ 4.3.1 Phương pháp khoanh giấy tự chế có tẩm cỏ mực Dùng bấm giấy lọc Whatman No.1 thành khoanh giấy có đường kính khoảng mm Khoanh giấy tiệt trùng 121 oC, 15 phút ngâm 24 qua dung dịch Cỏ mực với nồng độ 0,5%; 1,0%; 1,5%; 2,0% 3,0% Khả kháng khuẩn cao chiết Cỏ mực thể qua đường kính vịng vơ khuẩn xuất xung quanh khoanh giấy tẩm cao chiết (Đái Thị Xuân Trang cs., 2016) Hình 6: quy trình tạo khoanh giấy tự chế với Cỏ mực theo nồng độ Sau 24 dùng pel tiệt trùng gấp đĩa giấy đĩa để khơ tự nhiên điều kiện nhiệt độ phịng bảo quản tủ lạnh oC Vi khuẩn Aeromonas schubertii gây bệnh gan, thận mủ cá Lóc nuôi tăng sinh vi khuẩn môi trường BHI Sau xác định mật độ vi khuẩn đạt 108 CFU/mL máy so màu quang phổ Dùng pipet hút 100 µm vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ, dùng que thủy tinh trãi vi khuẩn bề mặt đĩa thạch TSA, chờ để đĩa khô tự nhiên Sau dùng pel tiệt trùng gấp khoanh giấy tẩm Cỏ mực theo nồng độ vào đĩa thạch Mỗi nồng độ lặp lại lần Đem đĩa ủ nhiệt độ 28 – 30 o C 24 – 48 xem kết 14 A B C D E F Hình 7: Kết phương pháp khoanh giấy tự chế có tẩm Cỏ mực (A) khoanh giấy đối chứng có chứa Methanol, (B) khoanh giấy Cỏ mực nồng độ 0,5%, (C) khoanh giấy Cỏ mực nồng độ 1,0%, (D) khoanh giấy Cỏ mực nồng độ 1,5%, (E) khoanh giấy Cỏ mực nồng độ 2,0% (F) khoanh giấy cỏ mực nồng độ 3,0% 15 Bảng 2: Kết thống kê đường kính trung bình (ĐKTB) vịng vơ khuẩn khoanh giấy tẩm Cỏ mực theo nồng độ STT Nồng độ cỏ mực (%) ĐKTB (mm) A 0 B C D 0,5 1,0 1,5 E 2,0 F 3,0 7,5 Kháng: ≤ 9mm; Trung bình: ≥ 10 – 13mm; Nhạy: ≥ 14mm (Lorian, 1995) Kết ghi nhận bảng cho thấy phương pháp khoanh giấy tự chế có tẩm Cỏ mực mang lại kết kháng khuẩn không cao Đa phần khoanh giấy Cỏ mực nồng độ có ĐKTB vịng vơ khuẩn xung quanh khoanh giấy ≤ mm Mặc dù nồng độ Cỏ mực tăng vịng vơ khuẩn lại khơng có thay đổi kích thước, phương pháp thể nồng độ Cỏ mực có mức độ kháng khuẩn Như nghiên cứu tác giả Đái Thị Xuân Trang cs (2016), cao chiết Cỏ mực pha với methanol để nồng độ 2, 4, 8, 16 32 µg/mL tương đương 2000, 4000, 8000, 16000, 32000 ppm Trãi vi khuẩn trước đặt khoanh giấy tự chế có tẩm Cỏ mực Khả kháng khuẩn xác định dựa xuất vịng trịn vơ khuẩn xung quanh khoanh giấy tẩm Cỏ mực Kích thước vịng vơ khuẩn ghi nhận lại dao dộng từ 11 – 13 mm Kết phương pháp có khác biệt với nghiên cứu thử nghiệm Ở nồng độ 0,5%; 1,0%; 1,5%; 2,0% 3,0% tương đương với 5000 ppm, 10000 ppm, 15000 ppm, 20000 ppm 30000 ppm Nồng độ Cỏ mực phương pháp nghiên cứu thử nghiệm cao so với nghiên cứu trước, kết đường kính vịng vơ khuẩn lại kháng so với nghiên cứu tác giả tác giả Đái Thị Xuân Trang cs (2016) Kết phương pháp không khả quan việc đánh giá khả kháng khuẩn dịch chiết Cỏ mực vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ cá Lóc Vì có nhiều chênh lệch nhiều so với nghiên cứu trước Nguyên nhân dẫn đến kết nguyên liệu khoanh giấy tự chế khơng phù hợp, khơng có khả giữ lại hoạt tính có Cỏ mực, khơng thể tạo vịng vơ khuẩn 4.3.2 Phương pháp khuếch tán giếng thạch Vi khuẩn Aeromonas schubertii nuôi tăng sinh môi trường BHI 24 Sau 24 giờ, ly tâm 4000 vòng/15 phút xác định mật độ vi khuẩn máy so màu quang phổ bước sóng 590 nm, OD ≈ 0.1 Mật độ vi khuẩn xác định tương đương 108 CFU/mL Hút 100 µL vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ cá Lóc trãi môi trường thạch TSA, chờ khô bề mặt thạch Sau đó, dùng ống cắt số cắt 16 giếng thạch có đường kính khoảng mm Dùng micropipet hút 200 µL dịch chiết cỏ mực với nồng độ 0,5%; 1,0%; 1,5%; 2,0% 3,0% cho vào giếng Mỗi nồng độ lặp lại lần Bên cạnh đó, dùng pel tiệt trùng đặt đĩa thuốc kháng sinh thương mại Flophenicol Docyxyline vào đĩa môi trường vừa trãi vi khuẩn để làm mẫu đối chứng Sau đem đĩa thạch ủ từ 28 – 30 ºC 24 – 48 xem kết I II III IV V VI 17 VII VIII Hình 8: Kết phương pháp giếng thạch có chứa cỏ mực (I) Giếng thạch chứa Methanol, (II) Giếng thạch chứa cỏ mực nồng độ 0,5%, (III) Giếng thạch chứa cỏ mực nồng độ 1.0%, (IV) Giếng thạch chứa cỏ mực nồng độ 1,5%, (V) Giếng thạch chứa cỏ mực nồng độ 2,0%, (VI) giếng thạch chứa cỏ mực nồng độ 3%, (VII) Đĩa vi khuẩn có thuốc kháng sinh Docyxyline, (VIII) Đĩa vi khuẩn có thuốc kháng sinh Flophenicol Bảng 3: Kết thống kê ĐKTB vòng vô khuẩn xung quanh giếng thạch chứa cỏ mực theo nồng độ thuốc kháng sinh thương mại STT Nồng độ (%) ĐKTB (mm) I II III IV V VI VII 0,5 1,0 1,5 2,0 3,0 Docyxyline 12.7b ± 0,577 14.8bc ± 1,443 15c ± 0,000 15,7b ± 1,115 16,7b ± 0,577 21.7a ± 0.577 VIII Flophenicol 15.3b ± 0.577 Kháng: ≤ mm; Trung bình: ≥ 10 – 13 mm; Nhạy: ≥ 14 mm (Lorian, 1995) Theo kết bảng cho thấy rằng, Cỏ mực với nồng độ 0,5%; 1,0%; 1,5%; 2,0% 3,0% có khả kháng khuẩn tạo vịng vơ khuẩn xung quanh giếng thạch Mức độ cao nhạy cảm, mức trung bình nhạy Khả kháng khuẩn Cỏ mực với vi khuẩn Aeromonas schubertii nồng độ 0,5% có ĐKTB vịng vơ khuẩn mức trung bình nhạy (đường kính kháng khuẩn ≥ 10 – 13 mm) Còn nồng độ 1%; 1,5%; 2,0% 3,0% mức nhạy cảm (đường kính kháng khuẩn ≥ 14 mm) nồng độ Cỏ mực 3,0% có ĐKTB vịng vơ khuẩn lớn 26,7 mm Từ cho thấy, nồng độ dịch chiết tăng dần đường kính vịng vơ khuẩn tăng 18 Kết phương pháp lập kháng sinh đồ có nhiều khác biệt so với nghiên cứu trước Chẳng hạn tác giả Lê Minh Khơi cs., (2018), phương pháp khuếch tán qua giếng thạch để thử hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết cỏ mực vi khuẩn Aeromonas schubertii, vòng kháng khuẩn nồng độ 250 mg/mL tương đương 250000 ppm với đường kính vịng kháng khuẩn 20,83 ± 0,76 mm nồng độ 125 mg/mL tương đương 125000 ppm đường kính vịng kháng khuẩn 16,00 ± 0,00 mm, nồng độ 62,5 mg/mL tương đương 62500 ppm 14,00 ± 1,00 mm Ngoài ra, nghiên cứu khác dịch chiết cỏ mực với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 512 µg/ml tương đương 512000 ppm có đường kính vịng vơ khuẩn 24 mm (Huỳnh Kim Diệu, 2010) Nhưng nghiên cứu này, ĐKTB vịng vô khuẩn lớn 16,7 mm nồng độ 3,0% tương đương 30000 ppm So với nghiên cứu trước đó, nồng độ Cỏ mực phương pháp tương đối thấp nhiều lần so với nghiên cứu tác giả Lê Minh Khôi cs., (2018) ĐKTB vịng vơ khuẩn lại lớn Ở nồng độ thấp mang lại kết kháng khuẩn cao, phương pháp khả quan phương pháp khoanh giấy tự chế có tẩm Cỏ mực Điều cho thấy rằng, đối tượng hay tác nhân gây bệnh liều lượng sử dụng thuốc có thay đổi theo thời gian Bởi đặc tính chủng vi khuẩn khơng giống tính thích nghi tác nhân gây bệnh có cách để chống lại tác dụng thảo dược Hoạt tính kháng khuẩn Cỏ mực chủng vi khuẩn thử nghiệm không giống Cỏ mực khơng có khả kháng khuẩn Aeromonas schubertii mà cịn có khả kháng vi khuẩn khác Edwardsiella ictaluri, Edwardsiella tarda, Aeromonas hydrophila,…với nồng độ tối thiểu (MIC) = 256 – 2048 µg/ml (Huỳnh Kim Diệu Lê Thị Loan Em, 2011) Đối với thuốc kháng sinh thương mại, loại thuốc có khả kháng khuẩn Aeromonas schubertii, tạo vịng vơ khuẩn xung quanh khoanh giấy mức độ nhạy, trung bình nhạy Theo tiêu chuẩn đọc kết kháng sinh đồ MIC Phiên cập nhật lần thứ 21 (2011), thuốc kháng sinh Docyxyline (30 µg) có ĐKTB vịng vơ khuẩn ≥ 19 mm tương đương thể mức độ nhạy cảm Còn Flophenicol (30 µg) có ĐKTB vịng vơ khuẩn 15 mm ≤ X ≤ 18 mm tương đương thể mức độ trung bình nhạy Giữa phương pháp khuếch tán giếng thạch sử dụng thuốc kháng sinh thương mại có tác dụng kháng khuẩn Aeromonas schubertii mức độ thấp trung bình nhạy cao mức độ nhạy cảm, khơng có kháng thuốc Và so sánh khả kháng khuẩn dịch chiết Cỏ mực với thuốc kháng sinh thương mại ta kết dịch chiết Cỏ mực tương đương với thuốc Flophenicol nhỏ thuốc Doxycyline 15,3 mm 21,3 mm Hay nói cách khác, thống kê giá trị ĐKTB nồng độ Cỏ mực sử dụng thử nghiệm thuốc kháng sinh thương mại có kết cho thấy nồng độ sử dụng có ĐKTB vịng vơ trùng khác biệt so với thuốc kháng sinh Doxycyline, lại tương đương với thuốc kháng sinh thương mại Flophenicol (P ≥ 0,05) Tuy dịch chiết Cỏ mực thuốc kháng sinh thương 19 mại kháng khuẩn lựa chọn ưu tiên sử dụng thảo dược Cỏ mực, thân thiện với môi trường hạn chế khả kháng kháng sinh động vật thủy sản 20 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Dịch chiết Cỏ mực có hoạt tính kháng khuẩn vi khuẩn Aeromonas schubertii Hiệu suất trung bình 7,93% sử dụng dung môi methanol cho hiệu cao so với nước Phương pháp khoanh giấy tự chế có tẩm Cỏ mực có ĐKTB vịng vơ khuẩn nhỏ mức độ kháng thuốc (≤ mm), khả kháng khuẩn phương pháp Đối với phương pháp khuếch tán giếng thạch có kết với dịch chiết Cỏ mực theo nồng độ 0,5%; 1,0%; 1,5%; 2,0% 3,0% có khả kháng khuẩn với vi khuẩn Aeremonas schubertii Ở nồng độ 0,5% có ĐKTB vịng vơ khuẩn mức nhạy trung bình nồng độ 1,0%; 1,5%; 2,0% 3,0% có ĐKTB vịng vơ khuẩn mức độ nhạy cảm ĐKTB vịng vơ khuẩn lớn nồng độ 3,0% vịng vơ khuẩn nhỏ 0,5% Cịn sử dụng thuốc kháng sinh thương mại làm mẫu đối chứng có kết kháng khuẩn vi khuẩn Aeromonas schubertii với ĐKTB 21,3 mm mức độ nhạy cảm (Doxycyline) ĐKTB 15,3 mm mức độ trung bình nhạy (Flophenicol) Theo phương pháp trên, phương pháp khuếch tán giếng thạch có chứa Cỏ mực sử dụng thuốc kháng sinh thương mại có khả kháng khuẩn với vi khuẩn Aeromonas schubertii gây bệnh gan thận mủ cá Lóc rõ ràng Phương pháp sử dụng phịng trị bệnh, tương lai hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh động vật ni thủy sản phương pháp sử dụng Cỏ mực để phòng trị bệnh gan thận mủ cá Lóc lựa chọn tốt 5.2 KHUYẾN NGHỊ Nồng độ dịch chiết Cỏ mực thích hợp 1,0% có khả kháng khuẩn rõ rệt Đối với nghiên cứu dịch chiết Cỏ mực bệnh gan thận mủ cá Lóc (Channa striata) phịng thí nghiệm có khả kháng khuẩn sở thí nghiệm cho cá ăn thức ăn có trộn Cỏ mực theo nồng độ thích hợp để thử nghiệm khả phòng trị bệnh gan thận mủ vi khuẩn Aeromonas schubertii gây 21 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hóa chất thảo dược sử dụng trình nghiên cứu 22 Phụ lục 2: Thiết bị sử dụng q trình nghiên cứu Máy – quay chân không Máy lắc Tủ cấy vi khuẩn 23 Máy so màu quang phổ Tủ ủ mẫu Tủ sấy Máy li tâm 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Tề, 2001 KST số loài cá nước Đồng Sơng Cửu Long giải pháp phịng trị chúng Luận án Tiến sỹ Sinh học Trường Đại học quốc gia Hà Nội Cabello, F.C., 2006 Heavy use of prophylactic antibiotics in aquaculture: a growing problem for human and animal health and for environment Environment of Microbiology 8(7): 1137-1144 Chen, Y.F., Liang, R.S., Zhuo, X.L., Wu, X.T and Zou, J.X., 2012 Isolation and characterization of Aeromonas schubertii from diseased snakehead, Channa maculata (Lacepède) Journal of Fish Christybapita, D., Divyagnaneswari, M and Michael, R.D., 2007 Oral administration of Eclipta alba leaf aqueous extract enhances the nonspecific immune responses and diseases of Oreochromis mossambicus Fish & Shellfish Immunology 23(4): 840-852 Đái Thị Xuân Trang Võ Thị Tú Anh, 2015 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết cỏ mực (Eclipta alba) vi khuẩn phân lập từ ruột tơm sú (Penaeus monodon), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Đái Thị Xuân Trang Võ Thị Tú Anh 2016 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá kháng vi khuẩn Enterobacter cloacae cao chiết từ cỏ mực (Eclipta alba Hassk.) Science & Technology Development, Vol 19, No.T5-2016 Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Trọng Nghĩa 2016 Xác định tác nhân gây bệnh gan thận mủ cá Lóc ni đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn kỳ tháng năm 2016 Đặng Thị Hoàng Oanh, 2011 Giáo trình Ngun lý kỹ thuật chẩn đốn bệnh thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp, 148 trang Đặng Thị Hoàng Oanh, Trương Quỳnh Như Nguyễn Đức Hiền, 2012 Phân lập xác định khả gây bệnh xuất huyết cá rô đồng (Anabas testudineus) vi khuẩn Streptococus Agalactiae Tạp chí Khoa học 2012:22c 194-202 Đặng Thụy Mai Thy, Bùi Thị Bích Hằng Trần Thị Tuyết Hoa, 2020 Khảo sát hoạt tính kháng nấm số chất chiết thảo dược lên vi nấm gây bệnh cá lóc Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ DePaola, A., Peeler, J.T and Rodrick, G.E., 1995 Effect of oxytetracyclinemedicated feed on antibiotic resistance of gram-negative bacteria in catfish ponds Applied Environmental Microbiology 61(6): 2335– 2340 25 DePaola, A., Peeler, J.T and Rodrick, G.E., 1995 Effect of oxytetracyclinemedicated feed on antibiotic resistance of gram-negative bacteria in catfish ponds Applied Environmental Microbiology 61(6): 2335– 2340 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Toàn (2004), Cây Thuốc Và Động Vật Làm Thuốc Ở Việt Nam, Tập II, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Đỗ Thị Ngọc Nga cs., 2011 Tiêu chuẩn đọc kết kháng sinh đồ MIC Phiên cập nhật lần thứ 21 (Năm 2011) Đoàn Thị Minh Châu, Lưu Hồng Mai Từ Thanh Dung, 2018 Khả nhạy với kháng sinh vi khuẩn gây bệnh đốm trắng nội tạng cá lóc (Channa striata) Trà Vinh Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Dung, T.T., Heasebrouck, F., Tuan, N.A., Sorgeloos, P., Baele, M and Decostere, A., 2008 Antimicrobial susceptibility pattenrn of Edwardsiella ictaluri isolates from natural outbreaks of Bacillary Necrosis of Pangasianodon hypophthalmus in Vietnam Microbial Drug Resistance 14(4): 311-316 Dung, T.T., Trung, N.B., Khoi, L.M., Chau, D.T.M., Cheng, C.J., Quach, B.L and Hu, H., 2018 Identification and characteristics of agent causing internal white spot disease in snakehead fish Channa striata in commercial farm at the Mekong Delta, Vietnam Asian-Pacific Aquaculture 24-26 Hickman-Brenner, F W, Fanning, G R., Arduino, M J., Brenner, D J and Farmer, J J., 1988 Aeromonas schubertii, a new mannitol-negative species found in human clinical specimens Journal of Clinical Microbiology Huỳnh Kim Diệu, 2010 Hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh cá số thuốc nam Đồng sơng Cửu Long Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 15b: 222-229 Lê Minh Khôi, Lê Nguyễn Thu Dung, Huỳnh Huy Cẩm Tú, Nguyễn Bảo Trung Từ Thanh Dung, 2018 Ảnh hưởng chiết xuất từ ổi (Psidium guajava) cỏ mực (Eclipta alba) lên đề kháng bệnh đốm trắng nội tạng cá lóc (Channa striata) Lê Xuân Sinh Đỗ Minh Chung, 2009 Hiện trạng thách thức cho nghề ni cá lóc (Channa micropeltes Channa striatus) ĐBSCL Báo cáo trình bày Hội thảo kết thúc giai đoạn 1- Dự án Cá Tạp- Khoa Thủy sản- ĐHCT, 8-12/20 Lê Xuân Sinh Đỗ Minh Chung, 2010 Hiện trạng thách thức cho nghề ni cá lóc (Channa micropeltes) (Channa striata) Đồng 26 sơng Cửu Long Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn – kỳ 2tháng 08/2010 Lorian, V., 1995 Antibiotics in laboratory medicine In: J F Acar, and F.W Goldstein (Eds.) Disk susceptibility test, Fourth Edition London: Williams and Walkins Awaverly, p.1 Mishra, P and Gupta, S., 2017 Comparative effect of Eclipta alba on hematological parameters of catfish, Clarias batrachus Indian J.Sci.Res 12(2): 99-106 Nguyễn Đình Vinh, Trương Thị Thành Vinh, Hồ Văn Hòa, 2016 Khả kháng khuẩn dịch ép số loại thảo dược trị bệnh lở loét vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây cá lóc đen (Channa striata Bloch, 1793) Nguyễn Thị Ngọc Huyền Đặng Thị Hoàng Oanh, 2016 Đặc điểm mơ bệnh học cá lóc (Channa striata) bệnh xuất huyết bệnh gan thận mủ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thanh, Lê Thị Thương, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Công Cường, 2012 Thử nghiệm biện pháp trị bệnh lở loét vi khuẩn Streptococcus spp cá Trê lai hỗn hợp dịch ép tỏi húng Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông Thôn Phạm Minh Đức Nguyễn Thị Thúy Hằng, 2011 Bước đầu nghiên cứu bệnh nấm thủy mi cá lóc (Channa striata) giống tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 12: 35-43 Phạm Minh Đức Trần Ngọc Tuấn, 2012 Phân lập xác định khả gây bệnh vi khuẩn Aerornonas hydrophyla cá lóc (Channa striata) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phạm Minh Đức, Trần Ngọc Tuấn Trần Thị Thanh Hiền,2012 Khảo sát mầm bệnh cá lóc (Channa striata) ni ao thâm canh An Giang Đồng Tháp Phạm Minh Đức., Trần Ngọc Tuấn., & Trần ThịThanh Hiền (2012) Khảo sát mầm bệnh cá lóc (Channa striata) ni ao thâm canh an giang đồng tháp Tạp chí Khoa học 2012:21b, 124-132 Phạm Thị Hải Yến cs., 2021 Khả kháng khuẩn cao chiết từ Diệp hạ châu (phyllanthus amarus) vi khuẩn Vibrio alginolyticus gây bệnh xuất huyết cá Hồng mỹ(Sciaenops ocellatus) Phạm Thị Tuyết Ngân cs., 2021 Phân lập tuyển chọn số chủng xạ khuẩn có khả phân hủy chất hữu kháng khuẩn ứng dụng nuôi trồng thủy sản Sinh, L.X., Navy, H and Pomeroy, R.S., 2014 Value chain of snakehead fish in the Lower Mekong Basin of Cambodia and Vietnam Aquaculture Economics & Management 18(1): 76-96 Tạp chí Khoa Học – Cơng Nghệ Thủy Sản, 2001, Đặc điểm sinh học cá Lóc (Channa striata) 27 Trường Đại học Cần Thơ Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Đức Hiền, 2012 Phân lập xác định khả gây bệnh xuất huyết lươn đồng (Monopterus Albus) vi khuẩn Aeromonas Hydrophila Tạp chí Khoa học 2012:22c 173:182 Trường Đại học Cần Thơ Đặng Thụy Mai Thy Đặng Thị Hoàng Oanh, 2012 Đặc điểm mô bệnh học cá điêu Tap ch ̣ ı́ Khoa hoc Tr ̣ ường Đai ho ̣ c Câ ̣ ǹ Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 42 (2016): 93-100 100 hồng (Oreochromis sp.) nhiễm vi khuẩn Streptococcus agalactiae điều kiện thực nghiệm Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 289301 Từ Thanh Dung, Lê Minh Khôi Nguyễn Bảo Trung, 2019 Phân lập, định danh đặc điểm vi khuẩn Aeromonas schubertii gây bệnh đốm trắng nội tạng cá lóc (Channa striata) Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Từ Thanh Dung, Lê Minh Khôi Nguyễn Bảo Trung.2019 Phân lập, định danh đặc điểm vi khuẩn Aeromonas schubertii gây bệnh đốm trắng nội tạng cá lóc (Channa striata) Đồng sơng Cửu long.Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 55, Số 2B (2019): 69-78 Turker, H., Yıldırım, A.B and Karakaş, F.P., 2009 Sensitivity of Bacteria Isolated from Fish to Some Medicinal Plants Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 9: 181-186 Võ Minh Quế Châu, Nguyễn Công Tráng, 2016 Hiện trạng bệnh trắng (da rắn) cá lóc (channa sp.) nuôi ao tỉnh Đồng Tháp Zhao, Q., Chen, X.Y., Martin, C., 2016 Scutellaria baicalensis, the golden herb from the garden of Chinese medicinal plants Sci Bull (Beijing) 61, 1391–1398 Zhenga Xiaoting,1 , Yafei Duana , Hongbiao Donga , Jiasong Zhang 2020 The effect of Lactobacillus plantarum administration on the intestinal microbiota of whiteleg shrimp Penaeus vannamei Aquaculture Volume 526, 15 September 2020, 735331 Zhu Fei 2020 A review on the application of herbal medicines in the disease control of aquatic animals Aquaculture 526 (2020) 735422 28

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:24

Xem thêm: