1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 3

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Một Số Hoạt Động Trải Nghiệm Theo Hình Thức Thể Nghiệm Và Tương Tác Trong Dạy Học Môn Toán Cho Học Sinh Lớp 3
Tác giả Nguyễn Thị Minh Hằng
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Tình
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ MINH HẰNG THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HÌNH THỨC THỂ NGHIỆM VÀ TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học Phú Thọ, 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ MINH HẰNG THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HÌNH THỨC THỂ NGHIỆM VÀ TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS PHAN THỊ TÌNH Phú Thọ, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài kết nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu đƣợc trích dẫn đề tài trung thực chƣa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực đề tài Nguyễn Thị Minh Hằng ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm tương tác dạy học mơn tốn cho học sinh lớp 3”, đến đề tài hồn thành Với tình cảm chân thành, xin cảm ơn thầy cô ban lãnh đạo nhà trƣờng, thầy cô giáo, cán trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, tập thể ban lãnh đạo, cán bộ, giáo viên trƣờng tiểu học Trung Giáp, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ tƣ vấn, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Tình – giảng viên trực tiếp hƣớng dẫn bảo, động viên, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn thầy cô trực tiếp giảng dạy khối lớp trƣờng tiểu học Trung Giáp, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ giúp đỡ thầy q trình thực nghiệm chúng tơi Tơi xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để học tập nghiên cứu để hồn thành đề tài Dù có nhiều cố gắng, song đề tài tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo góp ý để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 SV thực đề tài : Nguyễn Thị Minh Hằng MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 1.2 Một số vấn đề lý luận trải nghiệm tốn học theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác 1.2.1 Quan niệm trải nghiệm toán học 1.2.2 Quan niệm học qua trải nghiệm toán học 12 1.2.3 Quan niệm trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác 14 1.2.4 Một số hình thức, phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn học hình thức thể nghiệm tƣơng tác nhà trƣờng Tiểu học 16 1.3 Vai trò việc tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn học theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác học sinh Tiểu học .19 1.4 Q trình dạy học mơn Tốn lớp 20 1.4.1 Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 20 1.4.2 Đặc điểm nội dung môn Toán lớp 21 1.5 Thực trạng thiết kế số hoạt động trải nghiệm tốn học theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác trƣờng Tiểu học Trung Giáp - huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ 24 1.5.1 Nội dung điều tra .24 1.5.2 Phƣơng pháp điều tra 24 1.5.3 Kết điều tra .24 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐƠNG TRẢI NGHIỆM TỐN HỌC THEO HÌNH THỨC THỂ NGHIỆM VÀ TƢƠNG TÁC CHO HỌC SINH LỚP .32 2.1 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Toán học cho học sinh lớp 32 2.2 Nguyên tắc thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm Toán học cho học sinh tiểu học 35 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, nội dung học 35 iv 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm sinh lí lứa tuổi, nhu cầu hứng thú học sinh 36 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo hài hòa lí thuyết thực tiễn, tính khoa học tính sƣ phạm 36 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục37 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo cân đối hoạt động cá nhân hoạt động tập thể, hoạt động lóp hoạt động ngồi lớp, hoạt động nhà trƣờng hoạt động nhà trƣờng .37 2.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 37 2.2.7 Ngun tắc đảm bảo đa dạng hóa hình thức tổ chức 38 2.3 Một số thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn học theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác cho học sinh lớp 38 2.3.1 Diễn đàn 38 2.3.2 Hội thi .43 2.3.3 Câu lạc 48 2.3.4 Sân khấu tƣơng tác 52 2.3.5 Trò chơi 53 TIỂU KẾT CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .61 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2 Địa điểm thực nghiệm 61 3.3 Nội dung thực nghiệm 61 3.4 Phƣơng pháp tổ chức thực nghiệm 61 3.5 Tổ chức thực nghiệm .62 TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Ký hiệu, viết tắt GV Viết đầy đủ Giáo viên HS Học sinh HĐTN Hoạt động trải nghiệm PPDH Phƣơng pháp dạy học TNST Trải nghiệm sáng tạo vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ sử dụng phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học dạy học mơn Tốn giáo viên 25 Bảng 1.2: Nhận thức giáo viên vai trò, ý nghĩa việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác 26 Bảng 1.3: Thời điểm tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học giáo viên 27 Bảng 1.4: Nguồn tài liệu để giáo viên lựa chọn, sử dụng hoạt động trải nghiệm dạy học .27 Bảng 1.5: Quan niệm giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn học theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác .28 Bảng 1.6 : Những khó khăn giáo viên thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm giảng dạy .30 Bảng 3.1: Mức độ nhận thức trƣớc thực nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng 62 Bảng 3.2: Mức độ hứng thú học sinh 63 Bảng 3.3: Kết đánh giá định tính hai lớp đối chứng thực nghiệm 64 Bảng 3.4: Kết đánh giá kiến thức 65 Bảng 3.5: Kết đánh giá kỹ 66 Bảng 3.6: Kết mức độ hứng thú học sinh 66 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển Một quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam việc đầu tƣ cho giáo dục quốc sách hàng đầu Trƣớc ngƣỡng cửa kỷ mới, từ tiềm khát vọng Việt Nam hoạch định giáo dục dân tộc, khoa học đại, đủ sức sáng tạo tạo mặt dân trí cao, đáp ứng phát triển đất nƣớc Để có giáo dục nhƣ ngành giáo dục Việt Nam phải đổi toàn diện Tinh thần đổi đƣợc phản ánh Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo: “ Phải chuyển đổi toàn diện giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học” Bộ giáo dục Đào tạo xác định hoạt động trải nghiệm phận cấu thành nên chƣơng trình mơn học sau năm 2015 Vì hoạt động giáo dục trƣờng tiểu học sau năm 2015 cần quán triệt tinh thần mục tiêu nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nghĩa cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hƣớng tăng cƣờng trải nghiệm, nhằm phát huy tính sang tạo cho HS Trải nghiệm sáng tạo chƣơng trình giáo dục phổ thơng hoạt động giáo dục, dƣới hƣớng dẫn tổ chức GV, cá nhân HS đƣợc tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống, gia đình, nhà trƣờng nhƣ xã hội với tƣ cách chủ thể hoạt động Qua đó, phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Hoạt động trải nghiệm giúp HS trình trải nghiệm thể đƣợc giá trị thân mình, thiết lập đƣợc quan hệ cá nhân với tập thể, với cá nhân khác, với môi trƣờng học môi trƣờng sống Tiểu học cấp học hệ thống giáo dục phổ thơng, có mục tiêu: “Hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” ( Luật Giáo dục 2005, Điểu 27, mục 2, chương II), có vị trí đặc biệt quan trọng, bậc học đặt “nền móng” để xây dựng “ngơi nhà – ngƣời mới” Ở lứa tuổi Tiểu học, ý có chủ định trẻ cịn yếu, khó tập trung lâu dài dễ bị phân tán có tác động từ bên ngồi Trẻ thƣờng ý, đặc biệt quan tâm bị hút với mơn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, lạ, hấp dẫn, có nhiều tranh ảnh đẹp, trò chơi,…Do vậy, ngƣời giáo viên Tiểu học cần phải tìm tịi, áp dụng phƣơng pháp nhất, hay hiệu để học bớt nặng nề, căng thẳng mà kiến thức đến với em cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, dễ nhớ Để đáp ứng u cầu trải nghiệm phƣơng pháp tối ƣu hoạt động chƣơng trình giáo dục phổ thông Đặc biệt hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm tƣơng tác Các hoạt đơng giúp HS có tảng tƣ độc lập để em chủ động tìm “đáp án” cho vấn đề mơn học nói riêng vấn đề sống nói chung, việc sử dụng hoạt động cịn góp phần kích thích hứng thú tình u môn học HS Trong nhà trƣờng Tiểu học, mơn học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách ngƣời Việt Nam Trong đó, mơn Tốn giữ vai trò quan trọng, thời gian dành cho việc học toán chiếm tỉ lệ cao Đặc trƣng mơn học tính xác, tƣờng minh, logic chặt chẽ Nếu dạy cho trẻ số, phép tính, cơng thức, quy tắc, để giải tốn chƣơng trình thực Tốn mơn học q khơ khan, cứng nhắc, dễ khiến cho em căng thẳng tâm lý Trẻ khơng thấy đƣợc lợi ích việc học tốn, khơng thấy đƣợc mối liên hệ toán học thực tiễn sống hàng ngày, khơng thấy đƣợc điều thú vị tốn học Việc học tốn thơng qua hoạt động trải nghiệm tạo nhiều hứng thú học tập, làm cho môn học trở nên hấp dẫn hơn, hứng thú hơn, đồng thời kích thích tƣ linh hoạt, sáng tạo học sinh, cung cấp vốn tri thức phong phú không sách mà cịn ngồi sống Nếu nhƣ học toán theo lối truyền thống việc giáo viên giảng, học sinh nghe làm theo học tốn theo hƣớng trải nghiệm là: “Tơi nghe – tơi

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Mức độ sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 3
Bảng 1.1 Mức độ sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học (Trang 33)
Bảng 1.2: Nhận thức của giáo viên về vai trò, ý nghĩa của việc thiết kế và tổ chức hoạt động - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 3
Bảng 1.2 Nhận thức của giáo viên về vai trò, ý nghĩa của việc thiết kế và tổ chức hoạt động (Trang 34)
Bảng 1.3: Thời điểm tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học của giáo viên. - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 3
Bảng 1.3 Thời điểm tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học của giáo viên (Trang 35)
Bảng 3.1: Mức độ nhận thức trước thực nghiệm ở 2 lớp thực nghiệm - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 3
Bảng 3.1 Mức độ nhận thức trước thực nghiệm ở 2 lớp thực nghiệm (Trang 70)
Bảng 3.2: Mức độ hứng thú của học sinh - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 3
Bảng 3.2 Mức độ hứng thú của học sinh (Trang 71)
Bảng 3.3: Kết quả đánh giá định tính của hai lớp đối chứng và - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 3
Bảng 3.3 Kết quả đánh giá định tính của hai lớp đối chứng và (Trang 72)
Bảng 3.4: Kết quả đánh giá kiến thức cơ bản - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 3
Bảng 3.4 Kết quả đánh giá kiến thức cơ bản (Trang 73)
Bảng 3.5: Kết quả đánh giá kỹ năng - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 3
Bảng 3.5 Kết quả đánh giá kỹ năng (Trang 74)
Bảng 3.6: Kết quả mức độ hứng thú của học sinh - Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 3
Bảng 3.6 Kết quả mức độ hứng thú của học sinh (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w