1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính ở nước ta

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Hồ Sơ Địa Chính Ở Nước Ta
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 74,39 KB

Cấu trúc

  • A. Lêi nãi ®Çu (1)
  • B. Néi dung (3)
  • Phần I: Cơ sở lý luận của công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính (0)
    • I. Khái quát về công tác quản lý Nhà nớc về đất đai (3)
      • 1. Vai trò đất đai trong phát triển kinh tế – xã hội (3)
        • 1.1. Vai trò đất đai trong sản xuất, đời sống (3)
        • 1.2. Vai trò đất đai trong sự nghiệp phát triển đất nớc (3)
      • 2. Quan hệ đất đai trong lịch sử Việt Nam (6)
    • II. Sự cần thiết phải xây dựng hồ sơ địa chính trong công tác quản lý Nhà nớc về đất đai (16)
      • 1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm hồ sơ địa chính (16)
      • 2. Yêu cầu, phân cấp lập và quản lý hồ sơ địa chính (20)
      • 3. Vai trò của việc xác lập hồ sơ địa chính(xây dựng hồ sơ địa chính là yêu cầu khách quan) (22)
      • 4. Nội dung hồ sơ địa chính (26)
    • III. Cơ sở pháp lý của công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính (31)
  • Phần II Thực trạng công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính ở n- íc ta (33)
    • I. Thực trạng công tác lập hồ sơ địa chính qua các thời kỳ (33)
      • 1. Công tác lập hồ sơ địa chính ỏ Việt Nam trớc năm 1945 (34)
      • 2. Công tác lập hồ sơ địa chính ở miền Nam Việt Nam từ năm 1954-1975 41 3. Công tác lập hồ sơ địa chính chế độ dân chủ cộng hoà (35)
      • 4. Đánh giá tình hình hồ sơ địa chính hiện nay (37)
    • II. Đánh giá công tác lập hồ sơ địa chính của thành phố Hà Nội (40)
      • 2. Công tác thí điểm về hồ sơ địa chính của thành phố Hà Nội (44)
        • 2.1. Mục đích, ý nghĩa, tác dụng của công tác lập hồ sơ địa chính (44)
        • 2.3. Đáng giá công tác thí điểm lập hồ sơ địa chính (48)
    • I. Phơng hớng, nhiệm vụ công tác quản lý đất đai nói chung và công tác hồ sơ địa chính nói riêng (51)
      • 1. Tăng cờng pháp chế trong quản lý Nhà nớc về đất đai (52)
      • 2. Thúc đẩy việc hình thành và quản lý chặt chẽ thị trờng bất động sản (53)
      • 3. Tăng cờng thanh tra đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo của dân về đất ®ai (53)
      • 4. Tổ chức đổi mới bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai theo hớng tinh giảm. gọn nhẹ và thực hiện cải cách hành chính (54)
      • 5. Xúc tiến công tác đo vẽ bản đồ, hoàn thành công tác đăng ký đất đai , lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (54)
    • II. Một số giải pháp hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính (55)
      • 1. Giải pháp vĩ mô (56)
      • 2. Cải cách và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý đất đai (56)
      • 3. Kế hoạch triển khai và đầu t đo vẽ bản đồ và lập hồ sơ địa chính (57)
      • 4. Giải pháp về công nghệ thành lập bản đồ địa chính (58)
      • 5. Quản lý, cập nhật, chỉnh lý biến động bản đồ địa chính và hồ sơ địa chÝnh (58)
      • 6. Kinh phí và cán bộ (59)
    • C. phÇn kÕt luËn (61)

Nội dung

Lêi nãi ®Çu

Đất đai là nguồn lực tự nhiên có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội của mỗi một quốc gia Từ xa xa loài ngời đã biết tới nguồn lực này để chinh phục khai thác dần dần chuyển sang quan hệ kinh tế – xã hội đó là sở hữu và sử dụng đất đai nh một t liệu sản xuất đặc biệt quan trọng, là một trong 4 yếu tố sản xuất (lao động, vốn, đất đai, công nghệ) – nguồn lực đầu vào cơ bản cho mọi nền sản xuất xã hội Mối quan hệ đất đai nó còn ảnh hởng tới lợi ích quốc gia, cộng đồng và cá nhân Do đó, mối quan hệ đất đai đợc quan tâm ở nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc thì vai trò, vị trí đất đai càng đợc nâng lên Có những mối quan hệ đất đai mới nảy sinh phức tạp Vì vậy, cần có sự quản lý Nhà nớc đối với nguồn tài nguyên này để phát huy nguồn lực đất đai, khai thác và sử dụng có hiệu quả bảo vệ lợi ích quốc gia, cộng đồng và cá nhân Và một trong các công cụ để Nhà nớc và các cấp chính quyền thực hiện công tác quản lý Nhà nớc về đất đai đó là công tác hồ sơ địa chính Thật vậy, hồ sơ địa chính là hệ thống tài liệu, sổ sách ghi nhận thông tin về đất đai để phục vụ công tác quản lý Nhà nớc về đất đai Nhìn vào hồ sơ địa chính ta có thể biết đợc mọi thông tin về đất đai Do hồ sơ địa chính có vai trò quan trọng nh vậy nên từ xa xa Nhà nớc ta đã tiến hành công tác lập hồ sơ địa chính bằng hình thức đi từ đo đạc thủ công đến sử dụng các phơng tiện hiện đại là máy móc để đo đạc lập bản đồ địa chính để thiết lập lên hồ sơ địa chính Song trong tình hình hiện nay đất đai tham gia tích cực vào hoạt động kinh tế xã hội, thị trờng bất động sản hình thành, Do đó, đất đai cũng nh các mối quan hệ đất đai có nhiều thay đổi Vì vậy để phản ánh đúng hiện trạng đất đai, những biến đổi đất đai cần làm tốt công tác đăng kí thống kê đất đai, đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính. Việc làm tốt công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính cho phép Nhà nớc quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai theo pháp luật, xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ giữa Nhà nớc và ngời sử dụng đất, tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai một cách đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả Do vai trò quan trọng của công tác này do vậy những năm qua Nhà nớc chú trọng vào thực hiện công tác này, nhng đến nay trên cả nớc cha có bộ hồ sơ địa chính hoàn chỉnh nào đó là yêu cầu bức xúc trong việc quản lý Nhà nớc về đất đai Vì vậy em chọn đề tài

“ Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính ở nớc ta ”.

Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu vai trò, mục đích ý nghĩa của công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính trong công tác quản lý Nhà nớc về đất đai đồng thời tìm hiểu thực hiện công tác này từ đó tìm ra giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý Nhà nớc về đất đai nói chung và công tác hồ sơ địa chính nói riêng. Để đáp ứng mục đích nghiên cứu trên thì đối tợng nghiên cứu: các quan hệ đất đai, đặc điểm, nội dung hồ sơ địa chính, yếu tố ảnh hởng đến công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính để biết đợc các đặc điểm, yếu tố này ảnh hởng nh thế nào tới việc lập và quản lý hồ sơ địa chính đồng thời nghiên cứu quá trình lập và quản lý hồ sơ địa chính để tìm ra biện pháp nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình.Thông qua nghiên cứu nhữnh thuận lợi, khó khăn trong công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính của thành phố Hà Nội về việc thực hiện thí điểm tại 12 phờng, xã, thị trấn tại Hà Nội từ đó rút ra kinh nghiệm để triển khai công tác này trên toàn thành phố tiếp đến thực hiện trên cả nớc

Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử – tức là đặt việc xây dựng hồ sơ địa chính trong mối quan hệ của đất đai cũng nh nội dung khác của quản lý Nhà nớc về đất đai và các mối quan hệ giữa các nội dung của hồ sơ địa chính Ngoài ra sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, tổng kết thực tiễn để làm sáng tỏ lý luận.

+ Phần I: Cơ sở lý luận của công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính

+ Phần II : Thực trạng công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính ở nớc ta

+ Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hồ sơ địa chính

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của GS.TSKH

Lê Đình Thắng và các cô chú phòng Đăng ký thống kê của Sở Tài nguyên Môi trờng và Nhà đất Hà Nội đã hớng dẫn em hoàn thành tốt đề tài này.

Cơ sở lý luận của công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính

Khái quát về công tác quản lý Nhà nớc về đất đai

Đất đai là tặng vật của thiên nhiên cho không loài ngời thông qua lao động và trí tuệ của chính bản thân mình mà con ngời tác động vào đất làm ra sản phẩm nuôi sống mình. Đất đai là tài nguyên, tài sản quý giá thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý và là một trong những điều kiện không thể thiếu đợc trong tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế- xã hội Do đó quản lý và sử dụng đất đai một cách hợp lý, có hiệu quả đòi hỏi cần thực hiện công tác quản lý Nhà n- ớc về đất đai Để thấy đợc rõ sự cần thiết của công tác này ta đi tìm hiểu vai trò đất đai trong sự nghiệp phát triển đất nớc.

1 Vai trò đất đai trong phát triển kinh tế – xã hội

1.1 Vai trò đất đai trong sản xuất, đời sống

Con ngời sinh ra đã gắn liền với đất, tồn tại đợc là nhờ vào sản phẩm từ đất và đế khi nhắm mắt xuôi tay con ngời lại trở về với đất Đất gắn bó với sự tồn tại và phát triển của con ngời Không chỉ có vậy mà trên phơng diện kinh tế xã hội thì đất đai là tài nguyên, tài sản của mỗi quốc gia tạo nên của cải vật chất cho xã hội Thật vậy, đất đai là tặng vật của thiên nhiên cho không loài ngời, không phải do con ngời làm ra Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài ngời, con ngời và đất đai ngày càng gắn bó với nhau Con ngời khai thác nguồn của cải vô tận này để tạo lên sản phẩm nuôi sống mình Đất đai là sản phẩm cuả tự nhiên, con ngời khai phá chiếm hữu nó do vậy đất đai chứa đựng yếu tố lao động Nh vậy, đất đai từ nguồn tài nguyên trở thành tài sản của xã hội Không chỉ có vậy xét trong đời sống và sản xuất thì đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố dân c, là t liệu sản xuất đặc biệt đối với nông, lâm, ng nghiệp.

Luật đất đai 1993 của nớc CHXHCN Việt Nam có ghi: “ Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xơng máu mới tạo lập, bảo vệ đợc vốn đất đai nh ngày nay!”

1.2 Vai trò đất đai trong sự nghiệp phát triển đất nớc

Trong xã hội phong kiến thì đinh (lao động) và điền (đất đai) là hai yếu tố đợc nhà vua quản lý chặt chẽ bởi đó là hai yếu tố cơ bản đầu vào của nền sản xuất xã hội Khi chuyển sang hình thái kinh tế t bản, thì nền sản xuất xã hội chuyển trọng tâm từ khu vực sản xuất nông nghiệp sang khu vực công nghiệp lúc đó đòi hỏi một yếu tố đầu vào mới đó là t bản (vốn) Và khi công nghiệp phát triển nên trình độ cao hơn, con ngời đã sử dụng công nghệ thông tin vào trong sản xuất, lúc đó công nghệ trở thành yếu tố đầu vào mới cho nên sản xuất xã hội Nh vậy bốn yếu tố : con ngời, đất đai, vốn, công nghệ là bốn nguồn lực đầu vào cơ bản cho mọi nền sản xuất xã hội, tuỳ theo trình độ lực lợng sản xuất mà tầm quan trọng của các yếu tố này có mức độ khác nhau.

Trong hoàn cảnh nớc ta hiện nay, từ một nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu chúng ta đang xây dựng một xã hội công nghiệp hiện đại Đây chính là nội dung của công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc Tỉ trọng kinh tế nông, lâm, ng nghiệp nớc ta năm 1995 là chiếm 29%, hơn nữa nông dân nớc ta chiếm tới hơn 80% dân số Vì thế nông nghiệp nớc ta vẫn đóng vai trò quan trọng Do đó công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp là mục tiêu hàng đầu Mà ta biết đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt quan trọng đối với sản xuất nông, lâm, ng nghiệp Nó không chỉ là t liệu lao động mà còn là đối tợng lao động Thông qua phơng tiện đất đai con ngời đã khai thác sản phẩm từ đất và còn hơn thế nữa khi con ngời biết khai thác hợp lý biết bảo vệ đất sản xuất Thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp là làm sao để tăng sản xuất nông nghiệp trong quỹ đất hạn hẹp do quá trình đô thị hoá Muốn vậy cần phải có chính sách đất đai hợp lý để tác động trực tiếp vào lực lợng sản xuất nông nghiệp Để có chính sách đất đai hợp lý cần nhanh chóng thực hiện tốt công tác điều tra khảo sát, đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính.

Trong vấn đề bảo vệ môi trờng của cả nớc và khu vực thì việc bảo đảm diện tích rừng có vai trò quan trọng đặc biệt Do vậy bên cạnh chính sách khai thác rừng cần thực hiện quy hoạch, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Có nh vậy mới phát triển bền vững đợc nh vậy đất đai có vai trò quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ môi trờng.

Trong giai đoạn hiện nay đô thị hoá đang là xu thế tất yếu do đó các khu công nghiệp tập trung đợc hình thành Vấn đề đặt ra là cần quy hoạch các khu công nghiệp ở đâu và với quy mô nh thế nào cho có lợi nhất trên mặt bằng phân tích tổng hợp kinh tế – xã hội của tỉnh, vùng, cả nớc Điều này bắt nguồn tù việc cân đối kinh tế trong quy hoạch sử dụng đất Để thực hiện quy hoạch sử dụng đất cần điều tra, khảo sát đo đạc bản đồ, tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất nh vậy cần làm tốt công tác đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính bởi nó là căn cứ pháp lý và khoa học thực hiện quy hoạch sử dụng đất.

Trong mọi thời đại thì vấn đề nhà ở và đất ở luôn đợc quan tâm, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay dân số tăng lên đất chặt ngời đông, đất ở trở thành nhu cầu bức xúc Nhà ở không chỉ là tài sản quan trọng đặc biệt đối với mỗi gia đình mà còn là một trong những tiêu chuẩn làm thớc đo phản ánh trình độ phát triển kinh tế –xã hội của mỗi nớc và đánh giá mức độ công bằng và trình độ văn minh của xã hội Do vậy cần có chính sách đất đai hợp lý cho việc xây dựng nhà ở, nhanh chóng thực hiện công tác đăng kí đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở để bảo vệ cho ngời dân. Ơ nớc ta, khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì một hệ thống các loại thị trơng đợc hình thành và phát triển, trong đó có thị trờng bất động sản – một lĩnh vực nhạy cảm và phức tạ Thị trờng tuy mới đợc hình thành nhnh đã thu hút lợng vốn không nhỏ vào đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp hành hoá thiết yếu cho nhân dân, đáp ứng nhu cầu kinh doanh bất động sản của các thành phần kinh tế Nó đợc coi nh lĩnh vực kinh tế quan trọng do đó cần phát triển thị tr- ờng này Muốn vậy cần có chính sách đất đai hợp lý, cần nhanh chóng hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính để cung cấp thông tin xác thực về hàng hoá bất động sản để lành mạnh hoá thị trờng bất động sản và Nhà nớc có thể kiểm soát đợc thị trờng này Việc phát triển thị trờng này góp phần hình thành đồng bộ các loại thị trờng là điều kiện để thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất n- íc

Nếu xét trên bình diện kinh tế xã hội, mặt bằng tổng thể của toàn bộ nền kinh tế, để phát triển một xã hội công nghiệp trên cơ sở một xã hội nông nghiệp thì chúng ta phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động Và công cụ để chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động đó chính là quy hoạch sử dụng đất, các chính sách đất đai và các chính sách xã hội Nh vậy, quản lý đất đai lúc này có thể phát huy tác dụng là động lực thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.

Trong kinh tế, thì đất đai là nguồn vốn to lớn của đất nớc Nhà nớc có thể tạo nguồn thu đáng kể từ hoạt động kinh tế trên đất vì đó là đầu vào không thể thiếu đợc của mọi hoạt động kinh tế Nó là nguồn vốn không bao giờ cạn mà trong quá trình khai thác sử dụng có thể làm cho giá trị tăng lên Trong tình thế cơ sở hạ tầng không ngừng đợc cải thiện và dân số tăng lên thì giá trị bằng tiền của đất tăng lên không ngừng Điều này minh chứng cho sự to lớn của nguồn vốn đất đai Nh vậy, đất đai có ý nghĩa tạo nguồn thu cho ngân sách Để có thể tạo nguồn thu hơn nữa cần có hệ thống quản lý đất đai chặt chẽ, hồ sơ quản lý đầy đủ và chính sách đất đai từng bớc ổn định.

Tóm lại, đất đai có vai trò hết sức quan trọng trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế –xã hội của đất nớc Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất xã hội nh t liệu sản xuất đặc biệt Thực hiện công tác quản lý Nhà nớc về đất đai sẽ cho phép ta giải quyết vấn đề: Tăng sản lợng kinh tế nông nghiệp, đổi mới bộ mặt nông thôn,cải thiện đời sống nhân dân; đảm bảo an toàn lơng thực quốc gia; bảo vệ tài nguyên đất và môi trờng sinh thái; quy hoạch hợp lý các khu công nghiệp và kiểm soát quá trình đô thị hoá; chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trên cơ sở quy hoạch đất hợp lý; xây dựng xã hội công bằng trên cơ sở thực hiện chính sách nhà ở và đất ở; phát triển thị trờng bất động sản; tăng cờng nguồn thu cho ngân sách quốc gia.

Do đất đai có vai trò quan trọng nh trên vì thế mà công tác quản lý Nhà n- ớcvề đất đai ở nớc ta đã đợc chú ý từ lâu nhng do điều kiện hoàn cảnh ở mỗi thời kỳ khác nhau mà công tác quản lý Nhà nớc có nhiệm vụ cụ thể khác nhau.Vì vậy ta cần tìm hiểu quan hệ đất đai trong lịch sử Việt Nam để thấy đợc công tác quản lý Nhà nớc về đất đai qua các thời kỳ Từ đó nhận thức quan hệ đất đai trong thời đại ngày nay.

2 Quan hệ đất đai trong lịch sử Việt Nam

Bất kỳ một quốc gia nào, Nhà nớc nào cũng có một quỹ đất đai nhất định đợc giới hạn bởi biên giớ quốc gia mà thiên nhiên ban tặng. Đất đai là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia vì vậy Nhà nớc muốn tồn tại và phát triển đợc thì phải quản lý chặt, nắm chắc tài nguyên đất đai Mỗi thời kỳ với chế độ chính trị khác nhau đều có chính sách quản lý đất đai đặc trng của thời kỳ đó.

2.1) Thêi kú ®Çu lËp níc

Trong thời kỳ này đất đai là của chung và đó chính là khởi thuỷ của ruộng đất công.

Khi nhà nớc Văn Lang ra đời thì toàn bộ ruộng đất trong đó là của chung và cũng là của nhà vua Sau khi đất đai bị xâm chiếm thì các vua Hùng tổ chức chống cự dần dần hình thành khái niệm sơ khai đất đai là sở hữu của nhà vua.

Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, hình thức sở hữu tối cao phong kiến về ruộng đất chi phối xã hội Việt Nam Nhà Đờng đã áp dụng nhiều chính sách về đất đai để tạo nguồn thu cho nhà nớc đô hộ.

Sự cần thiết phải xây dựng hồ sơ địa chính trong công tác quản lý Nhà nớc về đất đai

Cho đến nay trên thế giới có hai hệ thống hồ sơ quản lý đất đai: hệ thống địa bạ (deed system) và hệ thống bằng khoán(title system) Hệ thống địa bạ thì áp dụng từ tất lâu đời bao gồm: các sổ sách địa chính mô tả thửa đất theo kiểu sơ đồ do chính quyền quản lý và các giấy tờ pháp lý trên các khế ớc, văn tự đợc pháp luật thừa nhận Khi mà các mối quan hệ đất đai trở lên phức tạp thì một bộ hồ sơ hiện đại hơn đó là hệ thống bằng khoán Hệ thống này bao gồm: bản đồ địa chính, các hồ sơ đăng kí đất đai, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nh vậy, so với hệ thống địa bạ thì hệ thống bằng khoán cho phép chính quyền quản lý cụ thể hơn, chặt chẽ hơn, thống nhất hơn Tuy nhiên tuỳ từng hoàn cảnh, điều kiện mà sử dụng hệ thống quản lý nào tốt hơn

Trên đây đã nói về hệ thống hồ sơ quản lý đất đai Nó phản ánh rằng việc quản lý đất đai chỉ quan tâm tới việc điều chỉnh các quan hệ đất đai trong phạm vi dân sự và hành chính, không chú ý tới vai trò đất đai trong bức trang hoạt động vĩ mô của nền kinh tế- xã hội Trong bối cảnh hiện nay, đất đai đang tham gia tích cực vào hoạt động kinh tế- xã hội do đó đòi hỏi phải xây dựng cho đợc hệ thống hồ sơ quản lý đất đai hiện đại Muốn vậy ta cần tìm hiểu khái niệm hồ sơ địa chính cũng nh đặc điểm và các loại hồ sơ địa chính ở nớc ta.

1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm hồ sơ địa chính

*Hồ sơ địa chính là hệ thống tài liệu, số liệu, bản đồ, sổ sách vv… Từ đó mà thực hiện quy hoạch đất phản ánh yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý của đất đai tính cho từng đơn vị đất.

Rõ ràng hồ sơ địa chính phục vụ cho công tác quản lý Nhà nớc về đất đai bởi nó chứa đựng thông tin về đất đai Tất cả các thông tin về tự nhiên của đất đai đ ợc lấy thông qua đo đạc khảo sát; còn các yếu tố kinh tế của đất đai lấy thông tin từ việc phân loại, đánh giá, phân hạng đất đai là điều kiệu để xác định giá đất và thu thuế Yếu tố xã hội về đất đai lấy từ hoạt động của Nhà nớc về quy định quyền sở hữu, quyền sử dụng, các quan hệ về chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp… Từ đó mà thực hiện quy hoạch đấtCòn yếu tố pháp luật của đất đai thì căn cứ vào quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ví dụ nh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, các quy định pháp luật về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất vv… Từ đó mà thực hiện quy hoạch đất

Nh vậy, để có tất cẩ thông tin đất đai ở trong hồ sơ địa chính nh trên thì cần thực hiện đợc tất cả nội dung của công tác quản lý Nhà nớc về đất đai.

Hồ sơ địa chính nói chung bao gồm các tài liệu, số liệu, bản đồ, sổ sách chứa đựng toàn bộ thông tin về đất đai Nó là sản phẩm do ng

… Từ đó mà thực hiện quy hoạch đất ời quản lý lập lên và mỗi bộ máy địa chính lập các loại hồ sơ địa chính khác nhau Vì thế phân loại hồ sơ địa chính theo cách này ta có các loại hồ sơ địa chính nh sau:

- Hệ thống địa bạ: hệ thống này dùng để ghi chép thông tin yếu tố về đất đai, là hệ thống các loại sổ sách dùng trong đăng kí và quản lý đất đai Nó chứa đựng đầy đủ các thông tin về vị trí, hình thể, kích thức, loại, hạng đất, cũng nh chủ sở hữu và chủ sử dụng đất.

Nội dung của sổ địa bạ bao gồm: Sổ đăng ký đất (sổ địa bạ) do cơ quan quản lý đất đai cấp xã (cấp cơ sở) cấp và quản lý; thứ hai là các loại giấy tờ khác, nó xác định quan hệ sở hữu và pháp lý về đất đai Việc sử dụng hệ thống địa bạ có u điểm đơn giản, dễ dàng thực hiện, dễ làm và dễ sử dụng Tuy nhiên, bên cạnh u điểm nó có nhợc điểm đó là việc quản lý đất đai không an toàn, không chặt chẽ bởi việc quản lý chỉ sử dụng ở đơn vị hành chính nhỏ và quản lý trên từng lô đất, mảnh đất, không thể thể hiện đầy đủ thông tin của cả một vùng Do vậy, nếu vợt khỏi vùng thì nó không còn giá trị.

Hệ thống hồ sơ địa chính tiếp theo là hệ thống bằng khoán (bằng khoán điền thổ): là hệ thống giấy tờ trong hồ sơ quản lý đất đai nó đợc xác định một cách thống nhất, trên cơ sở đó hệ thống bản đồ địa chính cùng với hệ thống quản lý hoàn chỉnh và đồng bộ

Hệ thống này ra đời sau khi hệ thống địa bạ ra đời Sự ra đời của hệ thống này là khách quan bởi cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội các quan hệ đất đai phát triển đặc biệt là quan hệ hàng hoá tiền tệ (mua – bán) cho thuê, chuyển nhợng… Từ đó mà thực hiện quy hoạch đấtDo đó mà hệ thống thông tin về quản lý đất đai phát triển đó là việc xác lập bản đồ địa chính.

Nội dung của hệ thống bằng khoán bao gồm: Hệ thống bản đồ địa chính quy định thống nhất trong cả nớc; Thứ hai là hồ sơ, sổ sách để quản lý thông tin về mảnh đất đó vì một bản đồ không thể ghi đầy đủ thông tin về đất đai Do vậy, dựa trên bản đồ mà thực hiện việc đăng ký lần đầu nh đăng ký về diện tích, tính chất, mục đích sử dụng, chủ sử dụng đất… Từ đó mà thực hiện quy hoạch đấtvà khi có thông tin thay đổi thì thực hiện đăng ký lại trong hồ sơ gọi là đăng ký biến động; thứ ba là hệ thống Giấy chứng nhận quyền sử dụng (do ngời sở hữu quản lý).

Với nội dung trên thì hệ thống bằng khoán giúp ngời quản lý đất đai một cách chặt chẽ, thống nhất, việc quản lý này không những chỉ ở địa phơng, vùng mà quản lý liên vùng, cả nớc Việc sử dụng hệ thống này tạo điều kiện cơ bản để phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ về đất đai một cách đầy đủ và chính xác sẽ ngăn chặn tình trạng thông tin ngầm tạo điều kiện co thông tin bất động sản phát triển lành mạnh Không chỉ có vậy nếu tạo đợc hệ thống bằng khoán đầy đủ sẽ cho phép ta quản lý mục đích sử dụng đợc thực hiện một cách thống nhất và cho phép điều chỉnh quy hoạch, thay đổi mục đích sử dụng đất đai một cách linh hoạt và phù hợp.

Tuy nhiên, để tạo đợc hệ thống bằng khoán đầy đủ chính xác đòi hỏi vốn đầu t lớn, đòi hỏi công nghệ cao, đòi hỏi phải có cán bộ có trình chuyên môn nghiệp vụ cao.

Bên cạnh việc sử dụng hệ thống địa bạ, hệ thống bằng khoán thì hệ thống hỗn hợp tức là sử dụng đồng thời cả hai loại hồ sơ địa chính trên cũng đợc sử dông.

Cơ sở pháp lý của công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính

Nh chúng ta đã biết, bất kỳ Nhà nớc nào cũng coi đất đai là một trong những vấn đề quan trọng Nhà nớc muốn quản lý chặt chẽ vốn đất đai, tình hình sử dụng đất và hớng việc sử dụng đất đai phục vụ mục tiêu kinh tế – chính trị của mình Vì thế để quản lý đợc đất đai Nhà nớc sử dụng công cụ pháp luật, xây dựng hệ thống văn bản pháp quy về quản lý đất đai

Hệ thống các văn bản đất đai hiện nay trớc tiên là Luật đất đai 1993 (14/07/1993), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai (02/12/1998), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai do Quốc Hội khóa IX thông qua ngày (29/06/2001) đã quy định đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là nhiệm vụ bắt buộc và hết sức cần thiết. Thực hiện nhiệm vụ này là cơ sở cho việc thi hành Luật đất đai là một trong những nhiệm vụ u tiên hàng đầu trong các nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về đất đai.

Hệ thống các văn bản quy định lập và quản lý hồ sơ địa chính nh sau:

- Điều 13, khoản 5 quy định “đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ”

- Công văn 434/CV_ĐC tháng 7/1993 của Tổng Cục địa chính ban hành tạm thời mẫu sổ sách hồ sơ địa chính thay thế cho mẫu quy định tại Quyết định số 56/ ĐKTK năm 1881.

- Quyết định 499/QĐ_ĐC ngày 27/7/1995 của Tổng Cục địa chính quy định các mẫu sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sổ theo dõi biến động đất đai

- Thông t 346/1998/TT- TCĐC ngày 16/3/1998 của Tổng Cục địa chính hớng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Thông t 1990/2001/TT-TCĐC ngày 30/11/2001 của Tổng Cục địa chính hớng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Thực trạng công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính ở n- íc ta

Thực trạng công tác lập hồ sơ địa chính qua các thời kỳ

Đất đai là tài sản vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho loài ngời, nó gắn liền với lịch sử đấu tranh sinh tồn từ ngàn đời của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Dới bất cứ thời đại nào, một chế độ xã hội nào đất đai luôn là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu của bộ máy Nhà nớc Nhà nớc muốn tồn tại và phát triển đ- ợc thì phải quản lý chặt chẽ quỹ đất, sử dụng đất có hiệu quả.

1 Công tác lập hồ sơ địa chính ỏ Việt Nam trớc năm 1945

Nớc ta công tác đạc điền và quản lý điền địa có từ thế kỷ thứ 6 trở lại đây.

- Sổ “Địa Bạ” thời Gia Long: đợc lập cho từng xã phân biệt rõ đất công điền, đất t điền của mỗi xã, trong đó ghi rõ đất của ai, diện tích, tứ cận, đẳng hạng để tính thuế Sổ địa bạ lập làm 3 bản: bản “giáp” nộp ở Bộ Hộ; bản

“bính” nộp dinh Bố Chánh; bản “đinh” để lại xã.

Theo quy định hằng năm tiến hành tiểu tu và trong vòng 5 năm phải đại tu sổ một lần.

- Sổ “Địa Bộ” thời Minh Mạng:

Hệ thống này đợc lập đến từng làng xã và có nhiều tiến bộ so với sổ “Địa Bạ” thời Gia Long Sổ địa bộ lập trên cơ sở đạc điền với sự chứng kiến đầy đủ các chức việc trong làng.

Chức việc trong làng lập sổ mô tả các thửa đất, ruộng kèm theo sổ địa bộ có ghi diện tích và loại đất, quan kinh phái và Viên Thơ Lại cùng kí tên vào sổ mô tả Sổ địa bộ cũng lập thành 3 bộ: bản “giáp” nộp Bộ Hộ; bản “ất” nộp dinh

Bố Chánh; bản “bính” để lại xã.

Theo quy định, hệ thống này cũng đợc tiểu tu và đại tu định kỳ nh thời Gia Long nhng quy định chặt chẽ hơn Quan phủ phải căn cứ vào đơn thỉnh cầu của điền chủ khi cần thừa kế cho bán hoặc từ bỏ chủ quyền, phải xem xét ngay tại chỗ sau đó trình lên quan Bố Chánh phê chuẩn rồi ghi vào sổ địa bộ.

Do chính sách cai trị của thực dân Pháp trên lãnh thổ nớc ta đã tồn tại nhiều chế độ điền địa khác nhau:

+ Chế độ điền thổ tại Nam kỳ

Từ năm 1925 Chính Phủ Pháp chủ trơng thiết lập một chế độ bảo thủ điền thổ thống nhất theo sắc lệnh năm 1925, thay thế chế độ địa bộ và chế độ để đ- ơng tồn tại song hành trớc đây Sắc lệnh này đợc triển khai áp dụng tại Nam Kỳ. Nét nổi bật của chế độ này là: bản đồ giải thửa đợc đo chính xác; sổ điền thổ thể hiện mỗi trang sổ cho một lô đất của mỗi chủ trong đó ghi rõ: diện tích, nơi toạ lạc, biến động tăng, giảm của lô đất, tên chủ sở hữu điều liên quan đến chủ sở hữu cầm cố và để đơng.

+ Chế độ quản thủ địa chính tại Trung Kỳ.

Bắt đầu thực hiện từ năm 1930 theo Nghị định 1358 của toà Khâm sứ Trung kỳ(gọi tắt là bảo tồn điền trạch) Năm 1939 đổi thành quản thủ địa chánh.

Tài liệu theo chế độ này gồm: bản đồ giải thửa, sổ địa bộ, sổ điền chủ bộ và tài chủ bộ

+ Chế độ điền thổ và quản thủ địa chính tại Bắc Kỳ.

Nhà cầm quyền có chủ trơng đo đạc địa chính xác lập sổ địa bộ để thực hiênj quản thủ địa chính Do đặc thù đất đai ở Bắc bộ manh mún nên bộ máy chính quyền lúc đó đã cho triển khai song song cùng một lúc hai hình thức: đo đạc chính xác, đo đạc lập bản đồ giản đơn 1/1000, lập sổ sách tạm thời để quản lý. Đối với đo lợc đồ đơn giản hồ sơ gồm: bản lợc đồ giải thửa, sổ địa chính lập theo thứ tự thửa ghi diện tích, loại đất, tên chủ; sổ điền chủ ghi tên chủ và số liệu các thửa của mỗi chủ; sổ khai báo ghi chuyển dịch đất đai Đối với đo vẽ chi tiết bản đồ giải thửa, sổ địa chính, sổ điền chủ, mục lục các thửa và mục lục điền chủ, sổ khai báo để ghi các khai báo văn tự.

2 Công tác lập hồ sơ địa chính ở miền Nam Việt Nam từ năm 1954- 1975

Dới thời này kế thừa và tồn tại 3 chế độ quản thủ điền địa trớc đây.

- Tân chế độ điền thổ: Theo sắc lệnh 1925 chế độ điền thổ đợc đánh giá là chắt chẽ và có hiệu quả nhất thời Pháp thuộc Hệ thống hồ sơ thiết lập theo chế độ này gồm: bản đồ giải thửa, sổ điền thổ ghi rõ diện tích, nơi toạ lạc, giáp ranh, biến động tăng, giảm, tên chủ sở hữu, sổ mục lục lập theo tên chủ ghi số hiệu tất cả các thửa đất của mỗi chủ.

Toàn bộ tài liệu trên lập thành hai bộ lu tại ty điền địa và xã sở tạ Chủ sở hữu mỗi lô đất đợc cấp một bằng khoán điền thổ.

- Chế độ quản thủ điền địa.

Theo chế độ này phơng pháp đo đạc rất đơn giản, các xã có thể tự đo vẽ l- ợc đồ kết thúc hồ sơ gồm: sổ điền bộ lập theo thứ tự thửa, mỗi trang sổ lập 5 thửa; sổ điền chủ lập theo chủ sở hữu, mỗi chủ một trang; sổ mục lục tên chủ để tra cứu Hồ sơ cũng lập thành hai bộ lu tại Ty địa chính và xã sở tại. Đánh giá chung về các hệ thống hồ sơ địa chính của các chế độ trớc. Qua việc thực hiện công tác lập hồ sơ địa chính của các chế độ trớc ta có thÓ rót ra mét sè kÕt luËn sau:

+ Bất kỳ một chế độ xã hội nào, công tác hồ sơ địa chính đều hết sức cần thiết và bức bách Và công tác này trong thời kỳ trớc mục đích chủ yếu là nắm chắc tình hình sử dụng đất phục vụ cho việc tính thuế và tạo cơ sở pháp lý bảo đảm quyền lợi cho chủ sở hữu.

+ Tuỳ từng điều kiện hoàn cảnh lịch sử mà áp dụng nhiều chế độ quản lý và sử dụng nhiều loại hồ sơ khác nhau để phục vụ mục tiêUBND từng thời kỳ đồng thời xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính thống nhất Qua các thời kỳ này ta thấy rằng công tác hồ sơ địa chính luôn đợc chú trọng xác định quyền sở hữu của yêu cầu pháp lý hồ sơ ngày càng chặt chẽ.

+Trong chế độ cũ có nhiều chủng loại hồ sơ và xu hớng chung là hệ thống hồ sơ ngày càng nhiều tài liệu Điều đó chứng tỏ lịch sử sử dụng đất phức tạp và tình trạng ngày càng sử dụng đất mang mún ở Việt Nam.

3 Công tác lập hồ sơ địa chính chế độ dân chủ cộng hoà.

Sau cải cách ruộng đất, chính quyền Cách mạng tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân nghèo, tiếp đó là phong trào làm ăn tập thể ruộng đất tập trung vào các xã Do điều kiện thiều thốn chiến tranh kéo dài hệ thống hồ sơ chế độ cũ để lại không đợc chỉnh lý và không sử dụng đợc Trong thời gian này Nhà n- ớc cha có một văn bản pháp lý nào làm cơ sở cho công tác đăng ký đất đai lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hệ thống tài liệu đất đai chủ yếu là bản đồ giải thửa đo đạc thủ công bằng thớc dây, bàn đạp cải tiến và sổ mục kê kiêm thống kê ruộng đất Trong đó thông tin về tên chủ sử dụng và tên ngời sử dụng đất trên sổ sách chỉ phản ánh theo hiện trạng không truy cứu đến cơ sở pháp lý và lịch sử sử dụng đất Nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn này là tổ chức cuộc thanh tra về đất để Nhà nớc quản lý chặt chẽ diện tích đất đai phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp, xây dựng các hợp tác xã

-Từ năm 1980 đến sau khi có Luật đất đai năm 1988.

Sau khi Hiến pháp 1980 ra đời quy định hình thức sở hữUBND đất đai Nhà nớc quan tâm tới công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngày 1/7/1980 Chính Phủ có quyết định 201/CP về công tác quản lý đất đai trong cả nớc, Chỉ thị 299/TTG ngày 10/11/1980 Thực hiện yêUBND cầu này Tổng Cục quản lý ruộng đất ban hành văn bản đầu tiên quy định: thủ đăng ký thống kê ruộng đất theo quy định 56/ĐKTK ngày 5/11/1981,các tài liệu hệ thống hồ sơ theo QĐ56/ĐKTK gồm:

+ Biên bản xác định ranh giới hành chính

+ Biên bản và kết quả chi tiết đo đạc ngoài đất, trong phòng.

+ Phiếu thửa, đơn đăng ký quyền sử dụng đất

+ Bản kê khai ruộng đất của tập thể

+ Bản tổng hợp các trờng hợp sử dụng đất không hợp lý

+ Sổ đăng ký ruộng đất cho tập thể, cá nhân

+ Biểu tổng hợp diện tích

+ Bản thống kê diện tích ruộng đất

+ Mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

+ Biên bản thông báo công khai hồ sơ đăng ký.

Đánh giá công tác lập hồ sơ địa chính của thành phố Hà Nội

1 Tình hình chung về công tác quản lý đất đai nói chhung và công tác lập hồ sơ địa chính nói riêng của thành phố Hà Nội. Để thực hiện Luật đất đai, các cấp chính quyền phối hợp cùng ban, ngành liên quan của thành phố Hà Nội đề ra các văn bản nhằm tăng cờng quản lý và sử dụng đất có hiệu quả trên địa bàn Đó là các văn bản về: chính sách phát triển và quản lý nhà ở bán, cho thuê phục vụ mọi đối tợng dân c; đề án xây dựng khu đô thị phục vụ tái định c- nhằm chủ động giải phóng mặt bằng; sửa đổi bổ sung quy định về cải cách thủ tục hành chính về giao đất, cho thuê đất… Từ đó mà thực hiện quy hoạch đất, các quy định về trình tự thủ tục tổ chức thực hiện công tác bồi thờng thiệt hại tái định c, quyết định về việc di chuyển các cơ sở sản xuất không phù hợp quy hoạch; quy định về quy trình tổ chức thực hiện công tác đấu giá quyền sử dụng đất… Từ đó mà thực hiện quy hoạch đất nhằm tăng cờng hiệu lực quản lý và sử dụng đất đai có hiệu quả góp phần phát triển kinh tế xã hội của thủ đô

Sự ra đời các văn bản trên là cơ sở pháp lý để điều chỉnh các quan hệ đất đai diễn ra trên địa bạn thành phố Hà Nội, đa công tác quản lý đất đai thành nề nếp thờng xuyên Kết quả ban hành các văn bản trên là cơ sở để thành phố thực hiện các nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai nói chung và công tác lập hồ sơ địa chính nói riêng Công tác lập hồ sơ địa chính của thàng phố Hà Nội trong nh÷ng n¨m võa qua nh sau: Để tăng cờng vai trò quản lý đất đai, để nắm chắc toàn bộ quỹ đất đai cả về số lợng lẫn chất lợng, công tác đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính đã đợc UBND thành phố đầu t cả về tài chính cũng nh con ngời để công tác này đạt kết quả cao nhất

Cơ quan quản lý đất đai kết hợp với các ngành liên quan nh công ty đo đạc bản đồ… Từ đó mà thực hiện quy hoạch đấtđã thực hiện công tác đo đạc bản đồ, lạp hồ sơ địa chính để tổnh hợp toàn bộ diện tích của thành phố Hà Nội Kết quả giúp cho cơ quan quản lý nắm đợc toàn bộ thông tin về đất đai: Tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý… Từ đó mà thực hiện quy hoạch đất làm cơ sở đêt thực hiện quản lý đất đai một cách chặt chẽ đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng đất Trong công tác này, ngành địa chính của thành phố đã bớc đầu áp dụng công nghệ tin học ví dụ nh: Đo đạc thành lập bản đồ số, cập nhập bản đồ, bàn giao mốc giới, xây dựng hồ sơ địa chính và trích lục bản đồ… Từ đó mà thực hiện quy hoạch đất

Cũng giống nh thực trạng công tác lập hồ sơ địa chính của cả nớc qua các thời kỳ thì công tác này trên thành phố Hà Nội cũng có sự khác nhau qua các giai đoạn.

- Giai đoạn trớc năm 1954, thực dân Pháp đã tiến hành thành lập bản đồ địa chính với các tỷ lệ khác nhau cho toàn bộ làng, xã, khu phố trên địa bàn thành phố Hà Nội: với tỷ lệbản đồ 1/ 200 và 1/ 500là 1902 bản đồ; tỷ lệ 1/ 1000 là 910 tờ; tỷ lệ 1/ 2000 là 942 tờ bản đồ.

- Giai đoạn 1955 – 1975, trong giai đoạn này do chiến tranh vì thế công tác xây dựng bản đồ, lập hồ sơ địa chính ít đợc qua tâm, thành phố Hà Nội không xây dựng bản đồ địa chính Công tác quản lý đất đai trong thời kỳ này chủ yếu dựa vào hồ sơ và bản đồ địa chính cũ thời Pháp Và mãi đến cuối năm

1959 đầu năm 1960 thực hiện chỉnh lý bản đồ thời Pháp để phục vụ quản lý đất đai Do cha có điều kiện xây dựng bản đồ địa chính mới do đó thực hiện chỉnh lý bản đồ địa chính thời Pháp vào công tác quản lý đất đai chính vì thế không phát huy hết tiềm lực đất đai, tuy đã góp phần vào thực hiện nhiệm vụ thời kỳ đó.

- Giai đoạn 1975- 1991; trong giai đoạn này công tác đo đạc bản đồ, xây dựng hồ sơ địa chính đã đợc tất cả các cấp chính quyền quan tâm Cục đo đạc bản đồ Nhà nớc đã giúp Hà Nội thành lập hệ thống bản đồ tỉ lệ 1/5000 cho

4 quận cũ: Hai Bà Trng, Đống Đa, Ba Đình, Hoàn Kiếm còn 4 huyện cũ: Sóc Sơn, Đông Anh, Từ Liêm, Gia Lâm đợc thành lập hệ thống bản đồ với tỉ lệ 1/10.000 còn thành lập hệ thống bản đồ tỉ lệ 1/25.000 cho toàn thành phố Thực hiện CT299/TTG năm 1980 của Thủ Tớng Chính Phủ, thì một số huyện, xã của

Hà Nội thành lập bản đồ giải thửa, nhng hệ thống bản đồ mang tính rời rạc, chắp vá, độ chính xác thấp, nội dung của tờ bản đồ không thể hiện yêu cầu công tác quản lý

- Giai đoạn 1992-2001, ở giai đoạn này công tác đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính tiếp tục đợc quan tâm, đợc sử chỉ đạo hớng dẫn của Tổng Cục địa chính Thành phố Hà Nội đã thực hiện đo đạc bản đồ cho toàn bộ các xã ngoại thành Hà Nội Do đợc đầu t nhân lực, vật lực cùng ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào công tác đo đạc bản đồ cho nên Hà Nội đã lập xong bản đồ gốc địa chính cho toàn bộ 118 xã, thị trấn của 5 huyện ngoại thành Hà Nội cụ thể: Có 13.859 ha đất với bản đồ tỉ lệ 1/500; 45.757 ha đất với bản đồ tỉ lệ 1/1.000; 21.412 ha đất với tỉ lệ 1/2000 và 5.179 ha đất với tỉ lệ bản đồ 1/5000. Toàn bộ khối lợng bản đồ địa chính các xã ngoại thành đợc đo vẽ 12 mảnh bản đồ tỉ lệ 1/5000; 286 mảnh tỉ lệ 1/2000; 2.422 mảnh bản đồ tỉ lệ 1/1000; 2.960 mảnh bản đồ tỉ lệ 1/500 Hệ thống bản đồ địa chính trên đã thể hiện một số thông tin địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai nh thực hiện đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; thực hiện giao đất; là cơ sở tiến hành quy hoạch đất; là tài liệu thực hiện kiểm kê, thống kê đất đai; đồng thời xác nhận hiện trạng sử dụng đất và theo dõi biến động đất đai cũng nh giải quyết tranh chấp xung quanh vấn đề đất đai.

- Năm 2003 thì công tác lập hệ thống hồ sơ địa chính trên địa bàn thành phố nh sau:

+ Trong nội dung công tác này có việc “Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở”.theo Nghị Định 60/Cpcủa Chính phủ Đây là mặt công tác bức xúc không chỉ ở thành phố Hà Nội mà của nhiều địa phơng, bởi đó là quyền lợi chính đáng của ngời sở hữu nhà và sử dụng đất theo Luật đất đai Tục ngữ có câu “an c mới lạc nghiệp’ chỉ khi nào ngời dân yên tâm về nơi ăn chốn ở của mình thì mới phấn khởi làm việc lao động, cống hiến cho đất n- ớc, trật tự xã hội mới đợc ổn định lâu dài Đồng thời Nhà nớc có đợc hồ sơ lý lịch từng thửa đất để phục vụ công tác quản lý Đến nay trên toàn thành phố Hà Nội đã cấp đợc 140.305 Giấy chứng nhận đạt 73,34% tổng số Giấy chứng nhận cần cấp, cơ bản hoàn thành giao và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp theo Nghị Định 64 của Chính phủ; đã bàn giao hồ sơ quản lý đất công, đất cha sử dụng cho 102 phờng và 8 thị trấn.

Kế hoạch năm 2003, thực hiện phân cấp cho quận, huyện cấp Giấy chứng nhận, kết quả 10 tháng mới cấp đợc 29.351 giấy trên 40.000 Giấy chứng nhận đất 73.4% kế hoạch Và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất ao và v- ờn liền kề khu dân c nông thôn trên toàn thành phố thực hiện đợc 27.624 Giấy chứng nhận trên 30.000 Giấy chứng nhận đạt 92.08% Nh vậy cho thấy tiến độ cha đạt yêu cầu.

+ Công tác lập hồ sơ địa chính: theo kế hoạch năm 2003, thực hiện thí điểm 12 xã, phờng, thị trấn Sở tài nguyên Môi trờng và Nhà đất Hà Nội đã triển khai tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho các phờng Đống Mác quận Hai Bà Trng và xã Văn Đức huỵện Gia Lâm đã đợc chọn làm điểm đang tập trung rút kinh nghiệm lập hệ thống hồ sơ địa chính, thờng xuyên chỉnh lý cập nhật biến động để triển khai trên toàn thàn phố vào năm 1005.

Trên đây là thực trạng công tác quản lý đất đai và lập hồ sơ địa chính của thành phố Hà Nội qua các thời kỳ, ta nhận thấy rằng công tác này dần dần đợc quan tâm, chú ý theo sự phát triển kinh tế – xã hội của thủ đô Đây là xu hớng tât yếu, bởi đất đai ngày càng tham gia tích cực vào mọi hoạt động phát triển kinh tế –xã hội do đó quản lý đất đai là nhiệm vụ của các cấp chính quyền thành phố để khai thác có hiệu quả nguồn lực này Tuy nhiên, công tác quản lý vẫn cha đạt yêu cầu đó là tình trạng chuyển dịch đất ngoài tầm kiểm soát diễn ra thờng xuyên, nhất là việc chuyển đất nông nghiệp ở ven đô thị, ven đờng giao thông thành đất ở vẫn tiếp tục xảy ra làm phá vỡ quy hoạch dẫn tình trạng biến động về giá đất, cơn số nhà đất xảy ra mà Nhà nớc cũng nh các cấp chính quyền thành phố không sao kiểm soát đợc; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mặc dù đã đợc lập ở 3 cấp song lại không mang tính kinh tế do vậy khó đi vào thực hiện hoặc thực hiện không có hiệu quả; công tác quản lý Nhà nớc về đất đai và giá đất quá kém, giá theo khung giá không còn phù hợp với giá thực tế thị trờng và vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng cơ sở hạ tầng quá tốn kém; tình trạng vi phạm Luật đất đai xảy ra liên miên rồi các vụ tranh chấp, kiếu kiện về đất đai ở thành phố cũng rất nhiều Còn xét riêng về công tác đo đạc bản đồ lập hồ sơ địa chính thì công tác đo đạc bản đồ của thành phố vào những năm 90 đã là những bài học xơng máu, Nhà nớc đã bỏ vào đó 40-50 tỷ đồng mà kết quả chẳng đợc là bao bởi không có sự ăn khớp giữa bản đồ địa chính với Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dẫn đến phải thực hiện đo lại và chỉnh lý; hệ thống cơ sở dữ liệu về bản đồ, hồ sơ địa chính là yếu tố quan trọng để quản lý chặt chẽ đất đai và thị trờng bất động sản song lại cha đầy đủ và chậm hơn so với thực tế vì thế quản lý đất đai không hiệu quả, thị trờng bất động sản phát triển tự phát lộn xộn, biến động thất thờng gây thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế và cho xã hội Nguyên nhân của yếu kém trong công tác quản lý đất đai nói chung và công tác lập hồ sơ địa chính nói riêng đó là:

Phơng hớng, nhiệm vụ công tác quản lý đất đai nói chung và công tác hồ sơ địa chính nói riêng

và công tác hồ sơ địa chính nói riêng

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận cho ta thấy cần thiết phải thực hiện công tác quản lý Nhà nớc về đất đai đặc biệt là công tác hồ sơ địa chính, hơn thế nữa thực trạng công tác quản lý Nhà nớc về đất đai trong thời gian vừa qua có nhiều bÊt cËp:

- Hệ thống pháp luật đất đai đã qua hai lần sửa đổi, bổ sung đã điều chỉnh đợc quan hệ đất đai, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế song hệ thống pháp luật đất đai cha đủ sức giải quyết những vấn đề bức xúc hiện nay; cha đồng bộ, đổi mới cha toàn diện vì vậy cần tiếp tục đổi mới để phục vụ nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

- Hệ thống quản lý đất đai bằng công cụ kinh tế thông qua các văn bản pháp quy về giá đất, thuế đất, đề bù thiệt hại khi thu hồi đất song giá đất biến động và kiếu nại, tố cáo, về đền bù khi thu hồi đất vẫn tiếp tục tăng nhanh. Vì vậy, phải nhất thiết xây dựng hệ thống tài chính hợp lý về đất đai

- Công việc giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất là công việc đặc thù của Nhà nớc khi Nhà nớc đại diện cho toàn dân thực hiện quyền năng của chủ sở hữu Nói chung, đến nay công việc này cũng đi vào nề nếp, thực hiện đúng trình tự thủ tục và đảm bảo tính pháp lý Nhng vấn đề nan giải đợc đặt ra không phải là những phát sinh hiện tại mà là việc giải quyết những bất cập và sai phạm trong đã qua Vì trong quá khứ có nhiều trờng hợp giao đất không làm thủ tục thu hồi đất của chủ cũ, giao đất trái thẩm quyền, giao sai đối tợng sử dụng, giao đất sai mục đích sử dụng … Từ đó mà thực hiện quy hoạch đất Và những sai phạm này là một trong những nguyên nhân gây tình trạng kiếu nại quá nhiều hiện nay.

- Việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp cho các hộ gia đình còn chậm Việc cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đô thị theo Nghị định 60/CP của Chính phủ mới thực hiện đợc ít.

- Việc tổ chức quản lý thị trờng bất động sản vừa bị buông lỏng, vừa bị chồng chéo về chức năng., nhiệm vụ thiếu sự quản lý thống nhất, giao dịch ngoài tầm kiểm soát Nhà nớc cũng cha có văn bản cụ thể nào để tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho việc vận hành thị trờng bất động sản chính thức- thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc

- Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo của dân về đất đai hiện nay đang là khâu yếu nhất Công tác thanh tra hầu nh cha thực hiện đợc là bao, vì thế mà các sai phạm về quản lý và sử dụng đất đai đang là hiện tợng phổ biến Công việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đang là công việc bề bộn nhất hiện nay Vì những tồn tại lịch sử để lại, vì quyết định quản lý cha tốt, vì việc phân phối lợi ích cha thoả đáng do vậy, tình trạng này có xu hớng tăng hơn về mức độ và khó khăn hơn về chất Nguyên nhân chính là cha thiết lập đầy đủ hồ sơ địa chính để làm cơ sở giải quyết các sự kiện trê Để giải quyết tình trạng trên bên cạnh xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính hoàn chỉnh còn thực hiện các giải pháp đồng bộ khác.

- Bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai cha ổn định, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ngành địa chính từ TW đến địa phơng cha rõ ràng Sự phối hợp giữa cơ quan địa chính với các cấp chính quyền cha đợc nhịp nhàng Do đó giải quyết công việc chậm và kém hiệu quả.

- Đội ngũ cán bộ địa chính là nhân tố quan trọng trong công tác quản lý Nhà nớc về đất đai song lại cha đủ cả về số lợng lẫn chất lợng Đối với cán bộ cấp xã có trách nhiệm rất lớn trong thực hiện quản lý đất đai thì trình độ chuyên môn có hạn lại ít đợc sự chỉ đạo, hớng dẫn của các cấp trên vì thế quản lý Nhà nớc về đất đai cha tốt Vì vậy, cán bộ địa chính cần đợc đào tạo một cách có hệ thống.

Còn xét về công tác đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính đã đợc nghiên cứu ở phần II song có thể có một vài kết luận sau:

Công tác đo đạc bản đồ cơ bản phục vụ điều tra cơ bản và quản lý đất đai có những bớc tiến vững chắc Việc ứng dụng công nghệ tin học và công nghệ vũ trụ chúng ta đã hoàn thành hệ quy chiếu quốc gia với độ chính xác cao đã phủ kín vùng đất liền và vùng biển; hệ thống ảnh hành không, ảnh vệ tinh đã phủ kín cả nớc; hệ thống lới tạo độ địa chính cơ sở với gần 20.000 điểm phủ kín cả nớc; hệ thống bản đồ địa chính cơ bản ở tỉ lệ 1/50.000 và 1/25.000… Từ đó mà thực hiện quy hoạch đất Công nghệ 3S (GPS, GIS, RS) đã đợc phổ biến ở nớc ta Mặc dù đã đạt đợc kết quả trên song đến nay chúng ta vẫn cha có thông tin đầy đủ đợc cập nhật kịp thời để trả lời mọi câu hỏi của quản lý Nhà nớc Hơn thế nữa công tác này tốn kém rất nhiều mà kết quả thu lại cha đợc là bao Thể hiện: bản đồ địa chính chính quy đợc sử dụng để đăng ký, cấp Giấy chứng nhận , lập hồ sơ địa chính chiếm tỉ lệ thấp so với tổng diện tích đã đăng ký cấp Giấy chứng nhận

Hồ sơ địa chính còn nhiều loại, nhiều dạng và cha đợc cập nhật, chỉnh lý biến động thờng xuyên sau khi cấp Giấy chứng nhận.

Công tác quản lý, lu trữ, bảo quản bản đồ, hồ sơ địa chính cha tốt và cha đạt yêu cầu.

Trớc tình hình công tác quản lý Nhà nớc về đất đai nói chung và công tác lập hồ sơ địa chính nói riêng nh trên thì phơng hớng, nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về đất đai và công tác hồ sơ địa chính một mặt phải đi vào giải quyết những tồn tại đã và đang nảy sinh trong mối quan hệ về đất đai và những tồn tại trong công tác quản lý, mặt khác cần tập trung lực lợng vào xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính hoàn chỉnh Cụ thể nh sau:

1 Tăng cờng pháp chế trong quản lý Nhà nớc về đất đai

Xây dựng Luật đất đai với nội dung đáp ứng cho đợc nhu cầu của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá: một là tiếp tục xác lập chế độ sở hữu toàn dân về đất đai; hai là, tiếp tục xác lập chế độ sử dụng đất; ba là, xây dựng hệ thống tài chính đất đai hợp lý tạo cơ sở để xây dựng và phát triển thị trờng bất động sản lành mạnh, tạo cơ chế tốt để phát triển cơ sở hạ tầng cho thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, đáp ứng yêu cầu về quỹ nhà ở cho ngời có thu nhập thấp Luật đất đai mới ban hành cũng nh ban hành các văn bản để thực hiện Luật đất đai phải nhang chóng và sớm đa vào thực hiện nhằm chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động và cơ cấu đầu t, nhằm xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.

1) Tăng cờng công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất cần tăng c- ờng ở bề rộng và chiều sâu ở tất cả các địa phơng.

Chuẩn bị tốt kế hoạch sử dụng đất cả nớc giai đoạn 2001-2005 và quy hoạch sử dụng đất cả nớc giai đoạn 2001-2010, đồng thời phải đôn đốc các địa phơng tiếp tục triển khai quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và cấp xã Bên cạnh việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch cần rà soát lại quy trình xây dựng quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất để có đợc tính khả thi, dân chủ vàđủ công cụ để đảm bảo tính thực thi Nh vậy, cần xây dựng một lực lợng có kinh nghiệp và trình độ cao để thực hiện công tác kiểm tra phơng án quy hoạch đồng thời kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp.

2 Thúc đẩy việc hình thành và quản lý chặt chẽ thị trờng bất động sản.

Việc xây dựng thị trờng bất động sản đợc xuất phát từ mục tiêUBND phát triển kinh tế của đất nớc đợc đề ra trong Đại hội của Đảng và xuất phát từ yêu cầu của thực tế đó là việc giao dịch, mua bán kinh doanh bất động sản đang là nhu cầu của mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, thị tr- ờng bất động sản lại thiếu văn bản pháp quy, thiếu quản lý ngành dọc Vì vậy, thị trờng này đang thả nổi, phát triển theo hớng tự phát không có sự quản lý Nhà nớc Vì thế Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 ban chấp hành TW Đảng khoá

IX đã chủ trơng về xây dựng và quản lý thị trờng bất động sản “ chủ động xây dựng và phát triển thị trờng bất động sản, trong đó có quyền sử dụng đất, trớc hết là ở các đô thị và ở các vùng sẽ phát triển đô thị… Từ đó mà thực hiện quy hoạch đất” Để quản lý thị trờng bất động sản trớc hết quản lý các chuyển dịch đ mà để quản lý quá trình chuyển dịch cần hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính để cung cấp một cách chính xác các biến động về đất đai.

3 Tăng cờng thanh tra đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo của dân về đất đai.

Một số giải pháp hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính

Bản đồ và hồ sơ địa chính là tài liệu cơ bản để quản lý đất đai Trong những năm vừa qua Nhà nớc đã chú trọng đầu t kinh phí cho các địa phơng triển khai công tác đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính Kết quả là các loại tài liệu này đã sử dụng có hiệu quả trong việc đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp và cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở; giải quyết tranh chấp đất đai có liên quan đến ranh giới hành chính các cấp, ranh giới giữa các thửa đất; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị, giao thông, thuỷ lợi, xây dựng các công trình ; phục vụ các dự án của Nhà nớc về xoá đói giảm nghèo, đa dạng hoá nông nghiệp, phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc thì công tác đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính còn nhiều tồn tại Bản đồ địa chính mặc dù phục vụ công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận song mới chỉ làm đợc ở tỉ lệ thấp so với tổng diện tích đã đăng ký, cấp Giấy chứng nhận đặc biệt là khu vực đô thị do biến động đất đai lớn và hậu quả lịch sử để lại Hồ sơ địa chính còn nhiều loại, nhiều dạng và cha đợc chỉnh lý biến động thờng xuyên sau khi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Mẫu sổ sách địa chính liên tục thay đổi khi cha hoàn thành mẫu này thì lại sử đổi theo mẫu khác song các mẫu này cha đáp ứng đợc yêu cầu quản lý đất đai hiện nay Biến động đất đai diễn ra thờng xuyê, liên tục phức tạp dới nhiều hình thức mà công tác hồ sơ địa chính cha hoàn thiện vì thế việc cập biến động là khó khăn, hơn thế nữa công tác này cha thật sự đợc chú ý đúng mức nên thực hiện chậm chạp.

Qua ví dụ về thí điểm công tác chỉnh lý bản đồ, lập hồ sơ địa chính ở Hà Nội ta thấy đây là công việc rất khó khăn, phức tạp, đòi hỏi huy động toàn bộ lực lợng vào công tác này, cần có sự chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền,

Sở, ban, nghành Và trong quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn vì nguồn gốc đất đai phức tạp, tình trạng sử dụng đất manh mún dẫn đến việc chậm trong quá trình phân loại hồ sơ để xét cấp Giấy chứng nhận.

Từ thực trạng của công tác lập hồ sơ địa chính ở nớc ta và qua kết quả công tác lập hồ sơ địa chính thí điểm của thành phố Hà Nội ta có thể đa ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính

1 Giải pháp vĩ mô. Đây là giải pháp quan trọng bởi nó không chỉ có ý nghĩa đối với riêng công tác hồ sơ địa chính mà nó là giải pháp nhằm tăng cờng quản lý Nhà nớc về đất đai Nội dung của giải pháp này là nghiên cứu hoàn thiện chính sách pháp luật về đất đai cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.

Trớc mắt là xem xét và phân định rõ chức năng quản lý Nhà nớc liên quan đến đất đai giữa Bộ Tài nguyên Môi trờng và Nhà đất, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn và Bộ Xây dựng Nhằm tập trung việc quản lý đất đai thống nhất về một đầu mối trách chồng chéo trong quản lý, muốn vậy bên cạnh việc phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp, các ngành thì cần có chính sách đảm bảo ổn định kinh phí hoạt động của ngành địa chính, đảm bảo cho các tỉnh cùng có điều kiện phát triển công tác địa chính nh nhau. Tiếp đến cần xây dựng và hoàn thiện các văn bản làm cơ sở pháp lý để thực hiện công tác đo đồ, lập hồ sơ địa chính đợc thuận lợi Trớc hết cần ban hành các văn bản quản lý Nhà nớc để thực hiện Nghị định 12/2002/NĐ-CP về hoạt động đo đạc bản đồ Đồng thời rà soát bổ sung và hoàn thiện các quy định về đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất. Trong giải pháp này thì việc xây dựng, hoàn thiện chính sách đất đai cần đợc mọi ngời biết đến, không chỉ các cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về đất đai mà ngời dân cũng phải biết đến để tiến hành công tác hồ sơ địa chính đợc dễ dàng hơn Nh vậy, phải tăng cờng công tác tuyên truyền về pháp luật đất đai đồng thời đẩy mạnh kiểm tra và xử lý nghiêm minh dứt điểm những trờng hợp vi phạm pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của mọi ngời trong thi hành Luật đất đai.

2 Cải cách và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý đất ®ai.

Bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai là một hệ thống các cơ quan quyền lực của Nhà nớc gồm các cấp từ trung ơng đến địa phơng, chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc về đất đai trên tầm vĩ mô.

Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai là bao gồm quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ máy và mối liên hệ giữa các bộ phận để bộ máy hoạt động có hiệu quả Xây dựng bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai nhằm quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai trên phạm vi lãnh thổ từ đó có chiến lợc, kế hoạch, các dự án phân bổ sử dụng đất cho các bộ phận, các thành phần đảm bảo công bằng và hiệu quả; đảm bảo việc tổ chức thực hiện các quy định về pháp luật Tuy nhiên, trong thực tế ta thấy rằng bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai còn cồng kềnh, kém hiệu quả, cơ cấu tổ chức bộ máy cha gọn nhẹ, linh hoạt dẫn đến chậm trong quá trình tổ chức thực hiện các chức năng quản lý Nhà nớc về đất đai Do vậy cần cải cách và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nớc về đất đai.

Trớc hết, cần rà soát lại chức năng, nhiệm vụ của cơ quan địa chính các cấp theo hớng gọn nhẹ, quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân cấp, phối hợp chặt chẽ và đồng bộ đảm bảo sự điều hành tập trung, thống nhất, thông suốt đảm bảo bộ máy hoạt động nhịp nhàng có hiệu quả.

Chú ý trong việc phân công nhiệm vụ cần tập trung nhiệm vụ, thẩm quyền đăng ký biến động, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở về một đầu mối theo hớng thành lập cơ quan đăng ký đất đai trực thuộc Sở Địa chính có đầy đủ vai trò, trách nhiệm, thực hiện các thủ tục đăng ký biến động đất đai, chỉnh lý và lu trữ hồ sơ địa chính và cần tính đến việc hình thành các đơn vị dịch vụ địa chính công ở các địa phơng hỗ trợ cho cơ quan đăng ký đất đai thực hiện hoàn thành công tác hồ sơ địa chính. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý đất đai bên cạnh việc tổ chức lại bộ máy cần tổ chức đào tạo lại nghiệp vụ cho toàn bộ đội ngũ cán bộ địa chính làm công tác đo đạc bản đồ và đăng ký đất đai ở tất cả các cấp, nhất là cán bộ cấp xã, phờng, những ngời mang trách nhiệm và nhiệm vụ rất nặng nề Đồng thời, xây dựng cho một đội ngũ cán bộ ổn định am hiểu tình hình địa phơng, nâng cao chế độ đãi ngộ giám sát việc bổ nhiệm cán bộ địa chính xã theo đúng tiêu chuẩn quy định của Tổng cục Địa chính Tăng cờng giám sát, xử lý nghiêm minh các tr- ờng hợp sai phạm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đợc giao.

Một điều quan trọng nữa trong cải cách bộ máy quản lý Nhà nớc đợc rút ra từ việc thực hiện thí điểm công tác hồ sơ địa chính đó là phải có sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của cơ quan cấp trên nh thành phố, Sở Địa chính đối với công tác hoàn thiện hồ sơ địa chính Đây là điều quan trọng bởi công tác hồ sơ địa chính rất phức tạp liên quan nhiều cấp, nhiều ngành, không là nhiệm vụ cụ thể của một cơ quan nào, cá nhân nào Do vậy rất dễ dẫn đến việc sao nhãng hoặc thực hiện theo những hớng khác nhau vì vậy, cần có sự chỉ đạo, kiểm tra, hớng dẫn của cấp trên để công tác này đợc thông suốt, vớng mắc ở đâu đợc nhanh chóng giải quyết ở đó Đồng thời qua thực hiện công việc này đảm bảo tiếng nói của ngành địa chính là một Khi cơ quan quản lý đất đai cấp trên quan tâm, hớng dẫn việc thực hiện còn cơ quan địa phơng tích cực thực hiện nhiệm vụ của mình thì công tác hồ sơ địa chính nhanh chóng đợc hoàn thiện Việc tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý đất đai sẽ tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong việc thực hiện công tác trên

3 Kế hoạch triển khai và đầu t đo vẽ bản đồ và lập hồ sơ địa chính.

Nh ta đã biết, công tác đo vẽ bản đồ đòi hỏi rất nhiều kinh phí trong việc thực hiện bởi nó liên quan đến công nghệ hiện đại và trình độ của ngời thực hiện công việc này Đất đai thờng xuyên biến động liên tục dẫn đến sự thay đổi rất nhiều vì vậy xây dựng bản đồ cần thực hiện chỉnh lý bản đồ, đây là công việc đòi hỏi thời gian và chi phí song công tác đo đạc, chỉnh lý bản đồ là công cụ để Nhà nớc thực hiện quản lý đất đai vì thế Nhà nớc tăng cờng đầu t kinh phí cho công tác khảo sát đo đạc, lập bản đồ và hồ sơ địa chính tơng ứng với yêu cầu, nhiệm vụ theo mô hình.

Trong công tác trên thì Sở địa chính cấp tỉnh tiếp tục tiến hành bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện dự án tổng thể xây dựng một hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính cho phù hợp với tình hình hiện tại của địa phơng.

Công tác đo vẽ bản đồ địa chính phải đợc thực hiện đồng thời với công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính Ngay sau khi đo vẽ xong bản đồ địa chính gốc cần nhanh chóng tổ chức thực hiện đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính ban đầu Trong công tác này cần xử lý dứt điểm tính pháp lý và hợp pháp về quyền sử dụng đất, giải quyết các tranh chấp về đất đai Sau đó tiến hành chỉnh lý bản đồ cho phù hợp với tình hình thực tế.

phÇn kÕt luËn

Đất đai có vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Quản lý chặt chẽ đất đai, hớng việc sử dụng đất đai vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc là đòi hỏi khách quan.

Trong điều kiện ngày nay, đất đai đang tham gia tích cực vào mọi hoạt động đời sống xã hội song nó là vấn đề hết sức “nhạy cảm” đặc biệt là trong cơ chế thị trờng gây nên những bức xúc cho xã hội Trong những biến động gây nên bức xúc, một phần là do thiếu sót của công tác quản lý vì vậy cần tăng c- ờng hiệu quả hoạt động công tác quản lý Nhà nớc về đất đai Để tăng cờng quản lý đất đai cần tập trung nghiên cứu, xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính hoàn chỉnh bởi nó là tài liệu đầu tiên cũng là tài liệu cuối cùng trong công tác quản lý đất đai Nhìn vào hồ sơ địa chính ta biết đợc toàn bộ thông tin về đất đai từ đó có thể giải quyết những “bức xúc” hiện nay Song công tác hồ sơ địa chính là công tác phức tạp để hoàn thành nó thì phải sử dụng các biện pháp tổng hợp, cần đợc sự quan tâm của Chính phủ cũng nh các cấp các ngành Có nh vậy quản lý đất đai mới có hiệu quả, mới phát huy tiềm lực đất đai, mới góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Phần I: Cơ sở lý luận của công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính 3

I Khái quát về công tác quản lý Nhà nớc về đất đai 3

1 Vai trò đất đai trong phát triển kinh tế – xã hội 3

1.1 Vai trò đất đai trong sản xuất, đời sống 3

1.2 Vai trò đất đai trong sự nghiệp phát triển đất nớc 4

2 Quan hệ đất đai trong lịch sử Việt Nam 6

2.1) Thêi kú ®Çu lËp níc 7

2.3) Chế độ thực dân phong kiến (thời Pháp thuộc 1883-1945) 8

2.4) Chính sách đất đai ở miền Nam thời kỳ Mỹ Nguỵ (1954-1975) 9

2.5) Quan hệ đất đai ở nớc ta từ sau cách mạng tháng 8/ 1945 9

3)Nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai 11

3.1) Điều tra, khảo sát, đo đạc đánh giá và phân hạng đất 11

3.2) Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất 12

3.3) Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản đó 13

3.4) Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất 13

2.5) Đăng kí đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 16

2.6) Thanh tra việc chấp hành các chế độ thể lệ về quản lý sử dụng đất 17 2.7) Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 18

II Sự cần thiết phải xây dựng hồ sơ địa chính trong công tác quản lý Nhà nớc về đất đai 19

1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm hồ sơ địa chính 20

2 Yêu cầu, phân cấp lập và quản lý hồ sơ địa chính 25

3 Vai trò của việc xác lập hồ sơ địa chính(xây dựng hồ sơ địa chính là yêu cầu khách quan) 27

4 Nội dung hồ sơ địa chính 31

4.4) Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 35

4.5) Sổ theo dõi biến động đất đai 36

4.6) Những giấy tờ đợc hình thành trong qúa trình đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 36

III Cơ sở pháp lý của công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính 37

Phần II : Thực trạng công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính ở n- íc ta 39

I Thực trạng công tác lập hồ sơ địa chính qua các thời kỳ 40

1 Công tác lập hồ sơ địa chính ỏ Việt Nam trớc năm 1945 40

2 Công tác lập hồ sơ địa chính ở miền Nam Việt Nam từ năm 1954-1975 41 3 Công tác lập hồ sơ địa chính chế độ dân chủ cộng hoà 42

4 Đánh giá tình hình hồ sơ địa chính hiện nay 45

II Đánh giá công tác lập hồ sơ địa chính của thành phố Hà Nội 47

1 Tình hình chung về công tác quản lý đất đai nói chhung và công tác lập hồ sơ địa chính nói riêng của thành phố Hà Nội 47

2 Công tác thí điểm về hồ sơ địa chính của thành phố Hà Nội 52

2.1 Mục đích, ý nghĩa, tác dụng của công tác lập hồ sơ địa chính 52

2.3 Đáng giá công tác thí điểm lập hồ sơ địa chính 58

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w