1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần than cao sơn

140 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Công Tác Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Than Cao Sơn
Trường học Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 266,92 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1.Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh (0)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần than Cao Sơn (0)
    • 1.2. Chức năng nhiệm vụ và nghành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần Than (0)
      • 1.2.1. Chức năng (8)
      • 1.2.2. Nhiệm vụ của công ty (9)
      • 1.2.3. Nghành nghề (0)
    • 1.3. Công nghệ sản xuất quy trình kinh doanh của C. ty cổ phần Than Cao Sơn (9)
      • 1.3.1. Công nghệ sản xuất (9)
        • 1.3.1.1. Công nghệ khai thác (9)
        • 1.3.1.2. Hệ thống khai thác (11)
      • 1.3.2. Trang bị kỹ thuật (12)
    • 1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty cổ phần Than Cao Sơn (13)
      • 1.4.1. Trữ lợng và hệ thống vỉa than (13)
      • 1.4.2. Chiều dày các vỉa than chính (0)
      • 1.4.3. Thành phần hoá học của than (14)
      • 1.4.4. Điều kiện địa chất thuỷ văn (14)
      • 1.4.5. Điều kiện địa chất công trình (15)
      • 1.4.6. Loại sản phẩm (15)
    • 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Than Cao Sơn (15)
    • 1.6. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của C.Ty cổ phần Than Cao Sơn (20)
      • 1.6.1. Tình hình tổ chức (20)
      • 1.6.2. Tình hình sử dụng lao động trong Công ty (21)
  • Chơng 2. Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của Công (0)
    • 2.1. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 (25)
    • 2.2. Phân tích kết quả sản xuất và các nhân tố ảnh hởng (28)
      • 2.2.1. Phân tích kết quả sản xuất (28)
      • 2.2.2. Phân tích các yếu tố sản xuất (32)
        • 2.2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lơng (32)
        • 2.2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (35)
        • 2.2.2.3. Phân tích tình hình cung ứng và sử dụng vật t (38)
    • 2.3. Phân tích kết chi phí và giá thành sản phẩm (0)
      • 2.3.1. Đánh giá chung tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (43)
      • 2.3.2. Phân tích giá thành theo khoản, mục chi phí (45)
        • 2.3.2.1. Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (45)
        • 2.3.2.2. Phân tích chi phí nhân công trực tiếp (0)
        • 2.3.2.3. Phân tích chi phí sản xuất chung (47)
        • 2.3.2.4. Phân tích chi phí bán hàng (48)
        • 2.3.2.5. Phân tích sự biến động chi phí quản lý doanh nghiệp (49)
      • 2.3.3. Phân tích kết cấu giá thành (52)
      • 2.3.4. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành sản phẩm (0)
    • 2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận (54)
      • 2.4.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm (54)
      • 2.4.2. Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần than Cao Sơn (58)
    • 2.5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Than Cao Sơn (0)
      • 2.5.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua Bảng cân đối kế toán (0)
      • 2.5.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn qua Báo cáo hoạt động sản xuất (0)
      • 2.5.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán (63)
      • 2.5.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (64)
      • 2.5.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty cổ phần than Cao Sơn (65)
      • 2.5.6. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn (0)
  • Chơng 3. tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn (0)
    • 3.1. Sự cần thiết phải tổ chức tập hợp chi phí và xác định giá thành sản phẩm (75)
    • 3.2. Mục đích, đối tợng nội dung và phơng pháp nghiên cứu của chuyên đề (76)
      • 3.2.1. Mục đích nghiên cứu (0)
      • 3.2.2. Đối tợng nghiên cứu (0)
      • 3.2.3. Phơng pháp nghiên cứu (0)
      • 3.3.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa của chi phí và giá thành (76)
      • 3.3.2. Yêu cầu, nhiệm vụ của công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm (0)
      • 3.3.3. Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về công tác kế toán chi phí và giá thành (0)
      • 3.3.4. Tổ chức tập hợp chi phí và xác định giá thành sản xuất (0)
    • 3.4. Thực trạng công tác hạch toán chi phí và tính giá thành trong Công ty (102)
      • 3.4.1. Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp (102)
      • 3.4.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn (0)
      • 3.4.3. Tình hình hạch toán chi phí và giá thành Công ty cổ phần than Cao Sơn (0)
      • 3.4.4. KÕt luËn (0)
    • 3.5. Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán của Công ty than Cao Sơn (0)
  • Tài liệu tham khảo (139)

Nội dung

hình chung và các điều kiện sản xuất kinh

Chức năng nhiệm vụ và nghành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần Than

- Mùa ma: kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình 27 0 C 

30 0 C Mùa này có giông bão kéo theo ma lớn, lợng ma trung bình 240 mm, ma lớn kéo dài nhiều ngày thuờng gây khó khăn cho khai thác xuống sâu và làm phức tạp cho công tác thoát nớc, gây tốn kém về chi phí bơm nớc cỡng bức và chi phí thuốc nổ chịu nớc.

- Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ mùa này từ 13 0 C 

17 0 C, có khi xuống tới 3 0 C  5 0 C, mùa này ma ít nên lợng ma không đáng kể, thuận lợi cho khai thác xuống sâu Tuy nhiên từ tháng 1 đến tháng 3 thờng có sơng mù và ma phùn do đó gây bất lợi cho công tác vận chuyển đất và than do đờng trơn.

Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu Công ty CP Than

Cao Sơn qua các năm:

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

5 Lợi nhuận sau thuế TrĐồng 8.410 20.134 22.083 24.236

8 Lơng bình quân Đồng/ ngthán g

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần Than Cao Sơn

Công ty cổ phần Than Cao Sơn là một Doanh nghiệp khai thác than, trong đó khai thác lộ thiên là chủ yếu Lĩnh vực kinh doanh là khai thác, chế biến và tiêu thụ than Công ty đợc phép kinh doanh theo giấy đăng ký kinh doanh số 110825/UB-

KH ngày 19 tháng 10 năm 1996 do Uỷ ban kế hoạch tỉnh Quảng Ninh cấp, có đầy đủ t cách pháp nhân để hạch toán độc lập.

1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty

Công ty thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêu thụ, vận tải ôtô và sửa chữa cơ khí theo kế hoạch của Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Đảm bảo kinh doanh có lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc Công ty cổ phần Than Cao Sơn luôn hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam giao Công ty đã ổn định đợc đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty luôn có việc làm, thu nhập và tiền lơng ổn định hàng tháng.

Ngoài nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Công ty còn xây dựng các công trình văn hoá, nhà thể thao, nhà điều hành nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ cho công nhân mỏ Tôn tạo các cảnh quan môi trờng, trồng cây xanh, xây dựng trạm xá bảo vệ sức khỏe cho công nhân viên.

Công ty cổ phần Than Cao Sơn là Doanh nghiệp khai thác than lộ thiên, ngành nghề kinh doanh là khai thác, chế biến và tiêu thụ than Do đặc thù ngành khai thác khoáng sản nên mặt hàng sản xuất chủ yếu của Công ty cổ phần Than Cao Sơn là: than nguyên khai và than sạch Than nguyên khai là than sản xuất ra đã qua sơ tuyển đến một chỉ tiêu nhất định để giao cho các nhà máy tuyển Than sạch bao gồm: than Cục và than Cám là than đợc qua sàng tuyển nh than Cám 1, Cám 2, Cám

3, than Cục 3a, Cục 4a, than cục xô Loại sản phẩm của Công ty rất đa dạng có nhiều loại khác nhau để phục vụ cho các nhu cầu đòi hỏi chất lợng than nh và kích cỡ hạt khác nhau.Tuỳ theo mục đích chế biến và sử dụng than khác nhau mà các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật chất lợng khác nhau đối với từng sản phẩm than khác nhau

Chất lợng than của Công ty chủ yếu áp dụng theo Tiêu chuẩn chất lợng ViệtNam 1970 -1999 và còn áp dụng theo tiêu chuẩn chất lợng điều hành của Tập đoàn.

Công nghệ sản xuất quy trình kinh doanh của C ty cổ phần Than Cao Sơn

Công nghệ khai thác của Công ty cổ phần Than Cao Sơn là khai thác lộ thiên theo kỹ thuật khai thác cụ thể: Cắt tầng, bốc đất đá để lộ vỉa than, xúc than và tiêu thô.

Nhìn chung ,toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất của Công ty đều sử dụng máy móc thiết bị của Liên Xô (cũ) và một số thiết bị của Mỹ, Nhật Bản Một bộ phận sàng tuyển than cục các loại( Cục 3a, 4a) đợc sử dụng bằng lao động thủ công.

Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần Than Cao Sơn.

- Khâu khoan: Là khâu đầu của quá trình công nghệ khai thác Tuỳ theo hộ chiếu khoan nổ và chiều cao tầng dùng cho từng loại máy xúc mà các lỗ khoan có chiều sâu và khoảng cách các hàng, các lỗ khoan khác nhau.

- Khâu nổ mìn: Công ty dùng các loại vật liệu nổ để bắn mìn làm tơi đất đá. Thuốc nổ ANFO thờng và chịu nớc là hai loại thuốc nổ chủ yếu đợc sử dụng để phá đá trong công ty.

- Khâu bốc xúc đất đá: Dùng các loại máy xúc phối hợp cùng với các ph ơng tiện vận tải ôtô chở đất đá ra bãi thải Còn than đợc xúc lên ôtô vận chuyển ra cảng mỏ hoặc chuyển đến máng ga để rót lên phơng tiện vận tải đờng sắt đi đến Công ty tuyển than Cửa Ông.

- Khâu xúc than: Dùng các loại máy xúc than khai thác ở vỉa và than tận thu ở các trụ vỉa chính.

- Khâu vận tải: Dùng các loại xe có Ben tự đổ để chuyên chở các loại than và đất đá.

- Khâu sàng than: Sử dụng hệ thống sàng rung, sàng xoắn tơng đối hiện đại bao gồm 3 hệ thống đặt ở 3 khu vực với nhiệm vụ của khâu sàng là phân loại theo các chủng loại than khác nhau phù hợp với nhu cầu tiêu thụ.

* Rót than qua máng ga: Dùng phơng tiện vận tải xe ôtô đổ than trực tiếp vào các ô máng rót xuống tàu, kéo đi tiêu thụ tại Công ty tuyển than Cửa Ông.

*Rót than tại Cảng: Dùng phơng tiện vận tải xe ôtô chở than từ khai trờng xuống đổ vào bãi sau đó dùng xe gạt, gạt than qua máng rót xuống phơng tiện tàu thuỷ giao cho khách hàng nh các hộ giấy, điện, đạm, xi măng

Nổ mìn Bèc xóc Vận tải

Bãi thải Cảng Cửa Ông Máng ga

Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần Than Cao Sơn 1.3.1.2 Hệ thống khai thác:

Hệ thống khai thác là trình tự hoàn thành các khâu công tác của công nghệ khai thác lộ thiên trong giới hạn một khai trờng hoặc một khu vực nhất định Hệ thống đó cần phải đảm bảo sản lợng theo yêu cầu, thu hồi tới mức tối đa trữ lợng than từ lòng đất, bảo vệ lòng đất và môi trờng xung quanh.

*Mở vỉa bằng hào ngoài:

Hào ngoài đợc mở ngay từ khi thực hiện thời kỳ đầu sản xuất đầu tiên và đến nay vẫn còn tồn tại là trục giao thông nối giữa trong và ngoài khai trờng để vận chuyển thiết bị và con ngời Đến nay, hào ngoài đã bị biến dạng do thời gian và qúa trình khai thác, do đó sự hợp lý của nó ngày càng giảm dần theo tiến độ xuống sâu của quá trình khai thác

*Mở vỉa bằng hào trong:

Hình 1-2: Sơ đồ mở vỉa bằng hào bám vách

: Góc nghiêng sờn hào (65 0  70 0 ). Đặc điểm của hào trong là di động bám vào vách vỉa Để giảm bớt khối lợng xây dựng cơ bản Ngời ta chuyển khối lợng hào vào khối lợng bốc đất đá Công ty cổ phần Than Cao Sơn đã chọn loại hào đổi hớng 2 chiều với khai trờng hẹp khai thác xuống sâu Hào mở vỉa bám theo vách vỉa chạy dọc theo đờng phơng của vỉa còn các công trình bố trí về 2 phía.

Hầu hết các máy móc thiết bị của Công ty cổ phần Than Cao Sơn là do nớc ngoài cung cấp, chủ yếu là của Liên Xô (cũ), Nhật Bản và Mỹ Nhìn chung cơ sở vật chất và trang thiết bị tại Công ty cổ phần Than Cao Sơn đã có khả năng đáp ứng và mở rộng sản xuất

Qua bảng thống kê số lợng máy móc thiết bị của Công ty ( bảng 1.2) cho thấy Trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Than Cao Sơn luôn chú ý đến việc đầu t trang thiết bị cho sản xuất, đặc biệt là dây chuyền sản xuất chính Có thể đánh giá rằng: Từ khâu khoan nổ mìn, xúc bốc, vận tải đến tiêu thụ đã đợc cơ giới hoá 90% Công ty cũng đang từng bớc đồng bộ hoá dây chuyền ở mức t- ơng đối cao.

Hiện nay, một số máy móc thiết bị do thời gian sử dụng lâu năm đã tính hết khấu hao song vẫn đợc phục hồi sửa chữa lại để tận dụng cho sản xuất nhng năng suất đạt đợc không đợc cao, phụ tùng thay thế thiếu Do vậy, Công ty đang dần đầu t máy móc thiết bị với kỹ thuật và năng suất cao hơn.

Thống kê thiết bị của Công ty cổ phần Than Cao Sơn 31/12/2007

TT Tên thiết bị Số lợng Hoạt động Chất lợng

2 Xe trung xa 63 63 Trung b×nh

1 Hệ thống băng sàng 03 03 Trung bình

2 Hệ thống máng ga 01 01 Tốt

3 Hệ thống cấp nớc 01 01 Tốt

4 Hệ thống bơm thoát nớc moong 03 03 Tốt

5 Hệ thống trạm điện 35/6KV 01 01 Tốt

Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty cổ phần Than Cao Sơn

1.4.1.Trữ lợng và hệ thống vỉa than:

Trữ lợng khai thác ở các vỉa than chính

Tên vỉa Trữ lợng (Tấn)

Công ty đang quản lý và tổ chức ở hai khu vực khai thác: Cao Sơn, Đông Cao Sơn với trữ lợng các vỉa than chính của các khu vực đợc thống kê trong bảng 1.3. Với hệ thống của các khu mỏ nằm trong địa tầng trầm tích Triat và trầm tích đệ tứ. Độ dốc của vỉa than từ 3 0 35 0 các vỉa than đợc đánh số thứ tự từ V1V20, trong đó các vỉa 19,20 nằm trên sờn núi cao có trữ lợng thấp, các vỉa 13,14 có trữ lợng lớn có và có tính phân chùm mạnh Hiện nay, Công ty đang khai thác vỉa 14-5 và 13-1. Đây là các vỉa có diện tích phân bổ rộng, liên tục, chiều dầy ổn định, vách và trụ vỉa gồm các loại đá: cuội kết, sạn kết, và cát kết rắn chắc, điều này gây không ít khó khăn cho công tác khoan nổ.

1.4.2 Chiều dầy các vỉa than chính:

Chiều dầy và tính chất ổn định của các vỉa than chính của Công ty đợc thống kê trong bảng 1.4

Chiều dày các vỉa than chính

Chiều dày tr b×nh (m) TÝnh chÊt

1.4.3 Thành phần hoá học của than:

Qua kết quả thu đợc của công tác thăm dò và quá trình khai thác cho thấy

Than của Công ty thuộc loại Antraxit với chỉ tiêu chất lợng chính đợc thống kê

Các chỉ tiêu chất lợng than của các vỉa.

Giá trị trung bình của các chỉ tiêu §é Èm

Qua bảng 1.5 cho thấy: chất lợng của các vỉa than khu mỏ than Cao Sơn đều đạt tiêu chuẩn chất lợng Việt Nam Đây là điều kiện để công ty mở rộng các mối quan hệ với các khách hàng trong công tác tiêu thụ sản phẩm.

1.4.4 Điều kiện địa chất thuỷ văn:

Nguồn cung cấp nớc mặt là hồ Ba Gia và suối khe Chàm Là nơi thu thoát n- ớc tích cực cho khu mỏ vào mùa khô Nớc dới đất tàng trữ, trong lớp phủ Đệ Tứ và tầng trầm tích chứa than Theo đánh giá thì nớc dới đất theo chiều sâu từ Nam đến Bắc Nguồn cung cấp cho trầm tích là nớc ma thấm qua đới huỷ hoại các đứt gẫy. Đây là tầng chứa nớc có ảnh hởng chủ yếu đến công tác khai thác nói chung và công tác khoan nổ nói riêng.

1.4.5.Điều kiện địa chất công trình: Điều kiện địa chất công trình khu mỏ Cao Sơn (bảng 1.6) bao gồm các loại đá: cuội kết, cát kết, sạn kết, bột kết và các vỉa than Tỷ lệ các loại đá từ vách vỉa 14-5 trở lên:

Cuội kết, sạn kết: chiếm 40,52% Bột kết chiếm 12,20%

Cát kết: 46,26% Sét kết chiếm 1,04%

Tình hình cơ lý đất đá khu mỏ của Công ty cổ phần Than Cao Sơn đợc thống kê

Tính chất cơ lý đất đá vùng Cao Sơn. Bảng 1.6

Chỉ tiêu Đơn vị Cuội, sạn kết Cát kết Bột kết Sét kết

Cờng độ kháng nén Kg/cm 3 1.385 1.375 621 147

Cờng độ kháng kéo Kg/cm 3 86 119 132 -

Góc nội ma sát Độ 32 31 35 27

Lùc dÝnh kÕt Kg/cm 3 470 462 490 -

Trọng lợng thể tích Kg/cm 3 2,52 2,52 2,67 2,52

Các loại sản phẩm của Công ty cổ phần Than Cao Sơn bao gồm:

- Các loại than cục, than cám 2, cám 3 có chất lợng tốt (độ tro Ak từ 4%- 15%) đợc bán cho Công ty tuyển than Cửa Ông để xuất khẩu.

- Than nguyên khai, các loại than cám 4a, 5a, Cám 6, Cục 4b, Cục Xô bán cho Công ty tuyển than Cửa Ông bán cho các hộ trọng điểm nh hộ điện, hộ giấy, hộ xi măng và các hộ lẻ.

Ngoài ra, Công ty còn có các sản phẩm sửa chữa cơ khí chủ yếu là các sản phẩm phục vụ hoặc trung tu lại máy xúc, xe ôtô và xây dựng Những sản phẩm này thờng có giá trị doanh thu thấp, doanh thu chủ yếu của Công ty là từ nguồn bán than.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Than Cao Sơn

Theo quyết định số 77 TVN/MCS - TCĐT ngày 06/01/1997, bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Than Cao Sơn đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng nhằm tăng cờng các mối liên hệ để giải quyết công việc một cách nhanh chóng và có hiệu quả Theo cơ cấu này, bên cạnh các đờng trực tuyến, còn có các bộ phận tham mu có chức năng hỗ trợ điều hành, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Do tính chất đặc trng của Doanh nghiệp là khai thác khoáng sản, khối lợng công việc trong năm cần thực hiện lớn, mức độ hoàn thành công việc đòi hỏi công tác quản lý hiệu quả Hiện nay, Công ty cổ phần Than Cao Sơn đang thực hiện quản lý chia theo 3 cấp quản lý: Cấp Công ty, cấp công trờng phân xởng, cấp tổ sản xuất. Công tác quản lý đợc thực hiện thông qua một trung tâm chỉ huy sản xuất điều hành trên cơ sở cân đối những việc cần làm trớc, làm sau từ đó các công trờng mới bố trí thiết bị, lao động theo nhiệm vụ sản xuất Bộ máy quản lý của Công ty đ ợc chia thành các lĩnh vực chính sau:

- Quản lý công nghệ và điều hành

- Quản lý tài sản cố định và xây dựng cơ bản

- Quản lý tài sản an ninh, chính trị và xã hội.

- Quản lý hành chính sự nghiệp.

Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Than Cao Sơn đợc thành lập nh sau:

* Ban Giám đốc: Do Hội đồng quản trị Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam bổ nhiệm:

- Giám đốc Công ty: là ngời điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo kế hoạch đợc giao và chịu mọi trách nhiệm về quá trình sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ Nhà nớc.

* Phó Giám đốc sản xuất: Giúp Giám đốc điều hành và chỉ đạo hoạt động của các phòng bansau:

- Trung tâm chỉ huy sản xuất: Điều hành xe máy, thiết bị và các đơn vị sản xuất hàng ngày theo kế hoạch tháng, quí, năm.

- Phòng KCS: Quản lý chất lợng than, chịu trách nhiệm kiểm soát toàn bộ chất lợng than bán ra ngoài thị trờng và các phơng án pha trộn chất lợng than.

- Đội thống kê: Theo dõi và cập nhật toàn bộ thông tin về mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra trong kỳ.

* Phó Giám đốc kỹ thuật: Giúp giám đốc điều hành hoạt động của các phòng ban sau:

- Phòng Kỹ thuật khai thác: Vạch kế hoạch kỹ thuật sản xuất, lập bản đồ kế hoạch khai thác tháng, qúi, năm và các phơng án phòng chống ma bão, công tác môi trêng.

- Phòng Trắc địa - Địa chất: Quản lí trữ lợng than, vỉa than, ranh giới Công ty và đo đạc khối lợng các loại sản phẩm.

- Phòng Xây dựng cơ bản: Phụ trách lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản và các công trình xây dựng trong Công ty.

- Phòng Bảo vệ - Quân sự: Thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực bảo vệ tài sản, an ninh trật tự, ranh giới Công ty và phụ trách công tác quân sự, phòng cháy chữa cháy.

- Phòng Y tế: Quản lý, khám chữa bệnh cho công nhân viên chức của Công ty.

- Phân xởng Đời sống: Chuẩn bị bữa ăn giữa ca cho công nhân viên của Công ty

- Phân xởng Môi trờng và Xây dựng: Giải quyết các công việc liên quan đến công tác môi trờng và xây dựng các công trình trong Công ty.

* Phó Giám đốc Cơ điện - Vận tải thay mặt Giám đốc chỉ đạo hoạt động của các phòng ban sau:

- Phòng Cơ điện: Phụ trách toàn bộ các thiết bị khai thác nh: Máy khoan, máy xúc, cần cẩu, trạm điện, hệ thống đờng dây cấp điện và các hệ thống thiết bị khác.

- Phòng Kỹ thuật vận tải: Phụ trách toàn bộ các loại ôtô và xe gạt của Công ty về kỹ thuật vận hành cũng nh sửa chữa.

- Phòng Đầu t thiết bị: Chuyên tổ chức các hội nghị đấu thầu, lập kế hoạch và tổ chức mua sắm các loại thiết bị mới.

* Kế toán trởng là ngời thay mặt Giám đốc điều hành hoạt động của các phòng ban chức năng sau:

- Phòng kế toán tài chính: Quản lí tài chính trong Công ty.

- Phòng Lao động tiền lơng: Thực hiện công tác quản lý tiền lơngvà các chế độ chính sách của ngời lao động.

- Phòng Kế hoạch: Thực hiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quí, năm của Công ty và phụ trách công tác tiêu thụ sản phẩm than và quản lý khoản chi phí trong Công ty.

- Phòng Vật t: Chịu trách nhiệm cung ứng vật t kỹ thuật cho Công ty dới sự chỉ đạo của cấp trên.

-Ban Quản lý chi phí và Giá thành sản phẩm: Quản lý và theo dõi toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh, phụ trách công tác phát triển tin học, mạng nội bộ Công ty và Tổng công ty.

Ngoài ra còn có các Phòng, Ban khác phụ trách về một số lĩnh vực khác nhau trong Công ty nh:

- Phòng Tổ chức đào tạo: Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, bố trí đơn vị sản xuất một cách khoa học và phụ trách công tác đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật

- Phòng Thanh tra kiểm toán: Thanh tra, kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời xử lý các đơn th khiếu tố và làm công tác kiểm toán néi bé.

- Văn phòng Công ty: Thực hiện đối nội, đối ngoại, quản lý công tác văn th lu trữ và công tác thi đua khen thởng.

Hình 1-3: sơ đồ bộ máy quản lý công ty CP than cao sơn

Phó giám đốc sản xuất

Phó giám đốc kü thuËt

Phó giám đốc cơ điện vận tải cơ điện- vận tải

Phòng KCS Đội thống kê

Trung tâm chỉ huy sản xuất

PX môi trờng và x©y dùng

Kü thuËt vận tải §Çu t thiết bị

Ban quản lý chi phí  giá thành Sản phẩm

- Công trờng: Khai thác 1, 2, 3, 4, máng ga; mìn; cơ giới cầu đờng.

- Phân xởng: Trạm mạng, cảng, cơ điện, ôtô, cấp thoát nớc, vận tải

Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của C.Ty cổ phần Than Cao Sơn

Do đặc điểm về điều kiện địa lý nên bộ máy quản lý của Công ty đợc chia làm hai khu vực chủ yếu: trên công trờng và tại văn phòng Công ty.

- Khu văn phòng Công ty: Bao gồm các phòng ban chức năng một mặt chỉ đạo sản xuất, mặt khác quan hệ kinh tế với tất cả các bạn hàng và các đơn vị có quan hệ giao dịch nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh nói chung.

-Trên công trờng: Có trung tâm chỉ huy sản xuất và một số phòng ban để điều hành sản xuất trực tiếp hàng ngày Các công trờng, phân xởng có bộ máy tổ chức sản xuất nh sơ đồ ( hình1.4).

Sơ đồ (hình 1.4) cho thấy sự chuyên môn hoá và tập trung hoá đã thể hiện đến tận các tổ đội sản xuất cũng nh các khu vực sản xuất nhờ đó Công ty có thể tận dụng hết năng lực, kinh nghiệm và khả năng lao động sáng tạo của mỗi công nhân. Bên cạnh đó việc phân chia ra các tổ đội sản xuất với các nhiệm vụ, chức năng rõ ràng trong bộ máy sản xuất của khối công trờng, phân xởng điều đó tạo thuận lợi cho công tác hạch toán kinh tế nội bộ trong Công ty.

Hiện nay Công ty than Cao Sơn đang áp dụng chế độ công tác đối với từng bộ phận theo đúng quy định của Nhà nớc Cụ thể:

- Khối phòng ban trong Công ty làm việc theo giờ hành chính + Sáng từ 7 giờ đến 11 giờ 30 phút.

+ Chiều từ 13 giờ đến 16 giờ 30 phút

+ Một tuần làm việc 40 giờ.

- Khối công trờng phân xởng làm việc theo ca với chế độ công tác ngày đêm liên tục, ngày làm việc 3 ca, mỗi ca 8 giờ, mỗi công nhân một tuần làm việc 40 giờ. Hình thức đảo ca đợc áp dụng là đảo ca nghịch, một tuần đảo ca một lần.

Tuy nhiên thị trờng và tình hình tiêu thụ đôi khi có ảnh hởng đến chế độ công tác đòi hỏi sự bố trí linh hoạt của Công ty để sản xuất không bị ngừng trệ từ đó tránh đợc tình trạng lãng phí thời gian, lãng phí thiết bị và lao động, nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh

Hình 1-4 : Sơ đồ tổ chức sản xuất công trờng,phân xởng

Công ty cổ phần Than Cao Sơn

1.6.2 Tình hình sử dụng lao động trong Công ty:

Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm 3.812 ngời, trình độ cán bộ công nhân viên khá đồng đều, có thể đáp ứng đợc yêu cầu công việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý hầu hết đã qua đào tạo, có trình độ từ trung cấp trở lên đảm bảo khả năng tiếp thu và thích ứng với các kỹ thuật mới, máy móc thiết bị hiện đại.

Về thu nhập của ngời lao động: Công ty đã đảm bảo mức lơng ổn định cho cán bộ công nhân viên, từng bớc cải thiện đời sống Thu nhập bình quân của ngời lao động năm

2007 của Công ty là 3.850.000đồng/ngời- tháng Ngoài lơng chính Công ty còn tổ chức trả thởng cho những công nhân tiên tiến xuất sắc trong quá trình sản xuất kinh doanh qua các tháng, quý Công ty luôn chú trọng đến các phong trào thi đua sản xuất, công tác vệ sinh an toàn, bảo vệ môi trờng Trong những ngày lễ, tết, những ngày kỷ niệm lớn của đất

Phó Quản đốc kü thuËt

3 Phó quản đốc đi ca

Tổ sửa chữa, lao động tạp vụ

Tổ SX Ngành cụm công nhân viên Công ty có ngời đau ốm, qua đời Công ty đều động viên an ủi kịp thời.Công ty còn tổ chức bữa ăn giữa ca cho công nhân với mức 8.000 đồng/ngời- ca Tất cả những việc làm trên trong năm qua của Công ty cổ phần than Cao Sơn nhằm khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động và ngày càng cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển bền vững của Công ty.

Qua tìm hiểu tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 cho thấy những thuận lợi và khã kh¨n sau:

- Công ty luôn nhận đợc sự quan tâm của Tập đoàn than về chế độ u đãi tín dụng, tăng cờng bóc đất xây dựng cơ bản để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác khai thác than những năm tiếp theo.

- Khả năng tập trung hóa và chuyên môn hóa trong Công ty từng bớc đợc nâng cao đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng khó khăn phức tạp do khai thác xuèng s©u.

- Đội ngũ công nhân có tay nghề cao, có khả năng sáng tạo và nhiệt tình trong công việc.

- Công ty đã trang bị thêm một số máy móc thiết bị mới (thiết bị vận tải và khai thác) cho năng suất cao góp phần tăng sản lợng khai thác.

- Do than nằm sâu trong vùng cấu trúc địa chất phức tạp, độ kiên cố của đất đá cao ( trung bình từ f11  f12 ) nên gây khó khăn cho công tác nổ mìn, đồng thời làm cho chi phí khoan nổ tăng lên.

Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của Công

Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007

Cao Sơn năm 2007. Để đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần than Cao

Sơn, ta phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu của Công ty than trong năm 2007.

+ Sản lợng than nguyên khai sản xuất tăng 18,3% so với năm 2006 và tăng

7,6% so với kế hoạch đã đề ra Sản lợng đất đá bóc trong năm tăng 7% so với năm

2006 và tăng 2% so với kế hoạch năm 2007 Điều này cho thấy, Công ty đã rất cố gắng trong nhiệm vụ nâng cao sản lợng sản xuất, chuẩn bị bóc đất đá cho khai thác.

+ Sản lợng than tiêu thụ tăng 27,4% so với năm 2006 và tăng 16% so với kế hoạch đề ra Điều này chứng tỏ trong năm 2007, Công ty cổ phần than Cao Sơn đã nỗ lực phấn đấu trong công tác tiêu thụ, tìm bạn hàng mới

Công tác hạ giá thành sản phẩm gặp phải khó khăn: giá thành 1 tấn than tăng

2,48% so với năm 2006 và tăng 0,5% so với kế hoạch Nguyên nhân là do giá vật t, giá điện, giá xăng dầu tăng cao.

Tổng doanh thu năm 2007 tăng 27,4% so với năm 2006 và hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra là 16% Để có mức tăng doanh thu nh vậy là do trong năm 2007 sản lợng tiêu thụ tăng kết hợp với giá bán than trên thị trờng đã có biến động tăng mạnh so với năm trớc và với cả kế hoạch Giá bán than tăng là một nhân tố thuận lợi giúp công ty tăng lợi nhuận: lợi nhuận tăng 10% so với năm 2006 và tăng 7% so với kế hoạch.

Những kết quả mà Công ty đạt đợc nh trên còn do một nguyên nhân quan trọng nữa là trong năm 2007, Công ty đã áp dụng các đòn bẩy khuyến khích trong lao động nh: tiền lơng, tiền thởng làm tăng năng suất lao động của công nhân viên nên đã dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng Nhìn chung, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tơng đối tốt, tạo ra một xu thế phát triển mới Tuy nhiên, đây mới chỉ là nhận định tổng quát Để phát hiện tìm ra cụ thể những nguyên nhân giúp công ty thành công trong năm 2007, những thế mạnh cần phát huy và những hạn chế cần khắc phục, ta sẽ phân tích cụ thể các hoạt động sản xuất kinh doanh ở những phần sau.

Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007

TT Tên chỉ tiêu ĐVT TH 2006 Năm 2007 SSTH07/TH06

1.1 Sản lợng than sản xuất Tấn

A Than khai thác lộ thiên Tấn

B Than khai thác lại Tấn

1.2 Than sạch sản xuất Tấn

1 Sản lợng than tiêu thụ Tấn

6 Giá thành 1 tấn than đ/tấn 366 636 405 800 407 968

7 Giá bán 1 tấn than đ/tấn

8 Giá trị gia tăng Trđ

9 Tổng số vốn kinh doanh Trđ

A TSCĐ và đầu t dài hạn Trđ

B TSLĐ và đầu t ngắn hạn Trđ

10 Tổng số lao động Ngời 3 804 3 778 3 812

B CNV lao động gián tiếp Ngời 348 324 343

12 Tiền lơng bình quân cho 1

18.75 TÝnh cho 1 CNSX chÝnh t/ng-n¨m 724.

TÝnh cho 1 CNV Tr®/ng- n¨m 239.

TÝnh cho 1 CNSX chÝnh Tr®/ng- n¨m 263.

14 Lợi nhuận trớc thuế Trđ 30 548 31,428

LN từ họat động SXKD Trđ 26 477

15 Nộp ngân sách nhà nớc Trđ 31 613

16 Lợi nhuận sau thuế Trđ 22 083

Phân tích kết quả sản xuất và các nhân tố ảnh hởng

2.2.1 Phân tích kết quả sản xuất a Phân tích khối lợng sản phẩm

Các số liệu dùng để phân tích đợc trình bày qua bảng( 2 - 2)

Qua các số liệu bảng 2 - 2 thấy rằng: Sản lợng than toàn Công ty đợc hình thành từ hai nguồn là: than lộ thiên và than tận thu lộ vỉa Than lộ thiên tăng 18,6% so với năm 2006 và tăng 3,6% so với kế hoạch Than tận thu 10% so với năm 2006. Điều này chứng tỏ Công ty đã quan tâm tới việc tiết kiệm, tận thu nguồn tài nguyên.

Nh vậy trong tơng lai, ngoài mục tiêu tăng sản lợng than lộ thiên, nếu điều kiện tự nhiên kỹ thuật cho phép, Công ty cần chú trọng hơn nữa đến việc tận thu than lộ vỉa vì điều đó không chỉ mang lại lợi ích trớc mắt mà còn có tác dụng to lớn cho sự phát triển của Công ty sau này

Bảng phân tích khối lợng sản phẩm sản xuất theo nguồn sản lợng

TH 2006 KH 2007 TH 2007 SS TH07/TH06 SS TH07/KH07

Than sản xuất lộ thiên 2402365 95,99 275000

Than khai thác tận thu 100260 4,01 110286 3,73 10026 110 11028

Than sản xuất tổng số 2502625 100 275000

5 103,65 b Phân tích chất lợng sản phẩm

Do than ngày càng đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nên khách hàng khi mua than đòi hỏi về chất lợng và chủng loại than rất đa dạng Mặt khác trong cơ chế thị trờng để sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì việc nâng cao chất l- ợng sản phẩm là một yếu tố đóng vai trò rất quan trọng giúp Công ty tăng sản lợng tiêu thụ, từ đó làm tăng doanh lợi Trong những năm qua Công ty than Cao Sơn luôn chú trọng đến công tác nâng cao chất lợng sản phẩm, điều đó đợc thể hiện trong bảng( 2 - 3)

Nhìn chung độ tro của các loại than đều giảm so với kế hoạch cho thấy chất lợng than của Công ty ngày càng đợc nâng cao Độ ẩm giảm là do Công ty đã quan tâm bảo vệ than bị ớt và trôi lấp, hàm lợng lu huỳnh, chất bốc của than là điều kiện tự nhiên của vỉa khi cần đợc điều chỉnh thì Công ty thu trộn các vỉa khác nhau mới có thể có đợc hàm lợng lu huỳnh và chất bốc theo yêu cầu của khách hàng.

Bảng thống kê chất lợng sản phẩm

Chủn g loại Kích cỡ Độ ẩm Độ tro Nhiệt năng Chất bốc Lu huỳnh

KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH

9 Cám 6 0 15 8 7,5 39 36 4500 4050 4 5 0,5 0,5 c Phân tích các chỉ tiêu giá trị sản lợng Để đánh giá ta xem xét số liệu thống kê trong bảng (2 - 4)

Phân tích chỉ tiêu giá trị sản lợng công ty cổ phần than Cao Sơn

TT Chỉ tiêu ĐVT TH

SS TH07/TH06 SS TH07/KH07

I Tổng doanh thu Tr đồng 941960 1033477 1200107 258147 127,41 166630 116,12

1 Doanh thu than Tr đồng 911129 1021477 1174253 263124 128,88 152776 114,96

2 Doanh thu khác Tr đồng 30831 12000 25854 -4977 83,86 13854 215,45

II Doanh thu thuân Tr đồng 941960 1033477 1200107 258147 127,41 166630 116,12

Giá thành sx bình qu©n 1 tÊn than §/tÊn 366636 405800 407968 41332 111,27 2168 100,53 III Giá trị gia tăng Tr đồng 312990 349237 316771 48781 115,59 12534 103,59

1 Khấu hao TSCĐ Tr đồng 67014 120576 102873 35859 153,51 297 100,29

6 Lợi nhuận thuần Tr đồng 22083 22628 24236 2153 109,75 1608 107,11

Qua bảng( 2 - 4 )cho thấy: Trong năm 2007, Công ty đã hoàn thành đợc các chỉ tiêu chủ yếu so với kế hoạch đề ra và đã đạt đợc những thành công lớn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm so với năm trớc Giá trị hàng hoá thực hiện tăng đáng kể:doanh thu than tăng do sản lợng tiêu thụ tăng và đặc biệt là giá bán tăng ( tăng so với năm 2006 là 83707 đ/tấn ) Đối với giá trị gia tăng năm 2007 công ty đã hoàn thành vợt mức Nguyên nhân là do các yếu tố nh: khấu hao tài sản cố định gia tăng, tiền lơng trả cho cán bộ công nhân viên cũng tăng do số lao động tăng, lợi nhuận mà Công ty thu đợc tăng rõ rệt: lợi nhuận sau thuế tăng 9,7% so với năm 2006 và tăng 7% so với kế hoạch. d.Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất sản phẩm.

Các số liệu thống kê về lợng than khai thác theo các tháng trong năm 2007 đ- ợc tập hợp trong bảng(2 - 5)

Sản lợng sản xuất theo các tháng trong năm 2007

N¨m 2007 SS TH07/TH06 SS TH07/KH07

Cả năm 2502625 2900000 2960565 457940 118,3 18078 102,09 Để đánh giá tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất sản phẩm ta sử dụng công thức tính hệ số nhịp nhàng ( Hnn):

100×n ( 2- 1) Trong đó: n : số tháng trong năm n0: số tháng trong năm hoàn thành va vợt mức kế hoạch mi: tỷ lệ % thực hiện kế hoạch đối với những tháng không hoàn thành kế hoạch i= 1-k: chỉ số của tháng không hoàn thành kế hoạch Thay số liệu từ bảng( 2- 5) vào công thức ( 2- 1) ta tính đợc Hnn= 0,8. Để có đợc quá trình sản xuất nhịp nhàng nh vậy một phần là do Công ty luôn chú tọng đến công tác chuẩn bị sản xuất, cụ thể là luôn tiến hành công tác bóc đất đá không chỉ cho sản xuất than trong kỳ mà còn bóc chuẩn bị cho khai thác kỳ sau, do đó luôn chủ động đợc trong công tác khai thác than.

2.2.2 Phân tích các yếu tố sản xuất

2.2.2.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền l ơng a, Phân tích số lợng, chất lợng và kết cấu lao động.

Số liệu dùng để phân tích đợc tập hợp trong bảng ( 2-6 ).

Bảng số lợng và cơ cấu lao động của công ty cổ phần than Cao Sơn

4 Tổng số công nhân viên 3804 3812 8 100,21 Để nhận xét xem Công ty sử dụng lao động nh thế nào, ta giả định rằng: Nếu nh năng suất lao động của năm 2007 không đổi so với năm 2006 thì với sản lợng năm 2007 Công ty cần sử dụng một số lao động là (N07 )

(ngêi) Trong đó: Q06, Q07 là sản lợng than sản xuất năm 2006, 2007.

Nhng trên thực tế, số công nhân viên của Công ty năm 2007 là 3812 ngời.

Nh vậy, Công ty đã tiết kiệm tơng đối đợc :

4418 - 3812 = 606 ( ngêi ) Điều này chứng tỏ Công ty cổ phần than Cao Sơn sử dụng rất hợp lý và có hiệu quả số lợng lao động hiện có của mình b, Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động.

Các số liệu dùng cho phân tích đợc tập hợp trong bảng( 2 - 7).

Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động

TT Chỉ tiêu ĐVT TH 2006 TH 2007

1 Số CN bình quân theo danh sách Ngời 3.778 3.812 34 100,90

2 Tổng số ngày công theo chế độ Ngày 1.167.828 1.174.096 6.268 100,54

3 Tổng số ngày công có hiệu quả Ngày 1.084.140 1.086.420 2.280 100,21

4 Số ngày công làm việc thực tế Ngày 1.072.728 1.109.929 37.201 103,47

5 Tổng số giờ công có hiệu quả Giờ 5.957.064 5.973.404 16.340 100,27

6 Số ngày công tác BQ 1 năm của 1

7 Số giờ làm việc BQ có hiệu quả trong ngày

8 Số giờ làm việc BQ 1 năm của 1 CNSX Giờ/Ngời 1.636 1.596 -40 97,56

Mục đích của việc phân tích này là đánh giá trình độ sử dụng tiềm năng lao động thời gian, tính hợp lý của chế độ công tác, ảnh hởng của việc tận dùng thời gian lao động đến khối lợng sản xuất Để đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động cần tiến hành phân tích số ngày công, giờ công làm việc, trên cơ sở đó xác định thời gian lãng phí và các nguyên nhân gây tổn thất thời gian lao động đến sản lợng sản xuất Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 qua bảng (2-7).

Các số liệu cho thấy Công ty không đạt cả về số ngày công bình quân theo kế hoạch đã chứng tỏ cả hai hiện tợng: Vắng mặt và ngừng trọn ngày

Số ngày làm việc bình quân giảm 2 ngày so với kế hoạch do đó xác định đợc số ngày công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày thực tế là:

Số giờ làm việc bình quân 1 ngày giảm 0,1 giờ, suy ra trên thực tế số giờ công vắng mặt và ngừng việc không trọn ngày là:

(Tổng số ngày công làm việc có hiệu quả là 1.095.652)

Tổng số giờ công thiệt hại bởi cả hai nguyên nhân trên là:

Tuy cha xác định đợc thiệt hại cụ thể bằng tiền nhng rõ ràng đảm bảo thời gian lao động có ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn là cần phải có biện pháp khắc phục hiện tợng này Để đảm bảo điều đó, cần phân tích sâu hơn nhằm chi ra các nguyên nhân cụ thể đã gâi ra vắng mặt và ngừng việc trọn ngày.

* Các nguyên nhân vắng mặt và ngừng việc trọn ngày

Các số liệu về ngày công vắng mặt và ngừng việc đợc tập hợp trong bảng (2-

Nh vậy các số liệu về ngày công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày đã tăng lên so với kế hoạch là 299 ngày tơng ứng 4,11%

Nguyên nhân là do nghỉ đẻ, nghỉ phép, nghỉ ốm (đã đợc xét đến trong kế hoạch) tăng nhng không đáng kể, trong khi đó các nguyên nhân không đợc xét đến trong kế hoạch là tai nạn lao động và nghỉ không lý do trên thực tế lại phát sinh với ngày nghỉ đáng kể. Đây là điểm quan trọng mà Công ty cổ phần than Cao Sơn cần chú trọng hơn trong công tác an toàn lao động và quản lý công nhân viên.

* Các nguyên nhân vắng mặt không trọn ngày:

Từ bảng (2-8) cho thấy, các nguyên nhân vắng mặt không trọn ngày đợc thống kê trong bảng không đợc xét trong kế hoạch nhng thực tế đã xẩy ra

Tuy nhiên, Công ty vẫn có thể hạn chế đợc tình trạng này nếu có những biện pháp nâng cao trình độ tổ chức trong cung ứng vật t, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động.

Bảng ngày công vắng mặt, ngừng việc trọn ngày và không trọn ngày Bảng 2-8

TT Các nguyên nhân vắng mặt và ngừng việc trọn ngày KH TT

A Ngừng việc không trọn ngày 28.251

3 Do thiếu dụng cụ sản xuất 5.047

4 Không bố trí đủ việc làm 9.684

B Nguyên nhân vắng mặt trọn ngày 64.607 92.811

2.2.2.2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định.

1 Ph©n tÝch kÕt cÊu TSC§

Qua bảng (2 - 10)cho thấy: trong kết cấu TSCĐ của Công ty cổ phần than

Cao Sơn năm 2007 thì tỷ trọng của phơng tiện vận tải chiếm lớn nhất trong tổng số

(chiếm 66,6%) tiếp đến là máy móc thiết bị công tác chiếm 22,7%; nhà xởng vật kiến trúc chiếm 9,97% Còn lại là thiết bị quản lý, thiết bị động lực chiếm một tỷ trọng nhỏ lần lợt là: 0,07%; 0,5% Đây là kết cấu hợp lý cho một doanh nghiệp khai thác mỏ lộ thiên.

2 Phân tích về tình trạng kỹ thuật của TSCĐ

Mức độ hao mòn của TSCĐ trong năm 2007 đợc tập hợp trong bảng(2 - 11)

Cột tỷ lệ hao mòn đợc xác định theo công thức.

Phân tích kết cấu tài sản cố định công ty cổ phần than cao sơn

TT Loại tài sản cố định

Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại % Nguyên giá Hao mòn

Chia theo nhóm tài sản

1 Nhà cửa, vật kiến trúc 44 428 23 777 20 651 5.35 66 926 27 710

Tổng cộng 740 919 355 226 385 693 100.00 839 598 446 163 Chia theo nguồn vốn

( 2 - 2) Trong đó: Thm: tỷ lệ hao mòn %

Mkh: tổng mức khấu hao đã trích : triệu đồng

Gbđ: tổng giá trị ban đầu của TSCĐ: triệu đồng áp dụng công thức có tỷ lệ hao mòn nhà cửa vật kiến trúc cuối kỳ

Phân tích kết chi phí và giá thành sản phẩm

định là công tác định mức của Công ty ca thật chính xác và sát với thực tế mặc dù lập định mức đã đợc thực hiện một cách khá chi tiết.

Ngoài ra, cũng phải kể đến nguyên nhân là do điều kiện khai thác ngày càng xuống sâu, điều kiện địa chất ngày càng biến đổi phức tạp, đa số các máy móc thiết bị của Công ty đã cũ và do công tác quản lý sử dụng vật t của Công ty cha đợc chặt chẽ đã làm ảnh hởng không nhỏ đến việc thực hiện định mức tiêu hao vật t.

*Phân tích khả năng đáp ứng cho sản xuất cho sản phẩm

Bảng kê hàng tồn kho công ty cổ phần than cao sơn

TT Chỉ tiêu TH 2006 TH 2007 SS TH07/TH06 ± %

1 Hàng mua đang đi đờng

6 Chi phí sản xuất dở dang 59.732 55.240 -4.492 92,48

Nh vậy năm 2007, Công ty cổ phần than Cao Sơn đã giảm giá trị hàng tồn kho 8.542 triệu đồng so với năm 2006, chứng tỏ năm 2007 tình hình cung ứng vật t của Công ty là đảm bảo và hầu hết các chỉ tiêu khối lợng sản phẩm sản xuất đều tăng hơn năm trớc Hàng tồn kho năm 2006 giảm so với năm 2005.

Nóichung, tình hình sử dụng vật t của Công ty năm 2007 là tốt, Công ty cần phát huy nhằm tăng cờng hiệu quả của công tác cung ứng và sử dụng vật t, đáp ứng cho sản xuất.

2.3 Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm.

2.3.1 Đánh giá chung tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan đến quá tình sản xuất ra sản phẩm trong một kỳ nhất định Chi phí sản xuất bao gồm:

+ Chi phí nhân công trực tiếp.

+ Chi phí sản xuất chung. Đánh giá chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 đợc thực hiện thông qua việc phân tích các số liệu trong bảng (2 - 16.)

-So với năm 2006, tất cả các yếu tố chi phí sản xuất trong năm 2007 tăng t- ơng đối, trong đó chi phí nhiên liêụ mua ngoài tăng 35.554 triệu đồng tơng đơng tăng 27,9%; ăn ca tăng 968 triệu đồng tơng đơng tăng 9,7%; đặc biệt là chi phí khác, chi phí dịch vụ mua ngoài, khấu hao TSCĐ tăng nhiều.

- So với kế hoạch: Các yếu tố chi phí có sự biến động không đều, trong đó chi phí tiền lơng tăng 9636 triệu đồng tơng đơng tăng 7,7%; chi phí ăn ca tăng 1102 triệu đồng tơng đơng tăng 11%; các yếu tố khác tăng không đáng kể Bên cạnh đó động lực mua ngoài, chi phí khác giảm từ 23%, điều này có đợc là do Công ty tận dụng tốt năng lực sản xuất kinh doanh Sự biến đổi tăng giảm không đều của các yếu tố chi phí khiến cho tổng giá thành sản phẩm năm 2007 tăng 2,7% tơng đơng tăng 28.226 triệu đồng.

* Xét về mặt giá thành đơn vị sản phẩm

Trong năm 2007, giá thành đơn vị sản phẩm tăng 11% tơng đơng 41331 đồng/tấn so với năm 2006 và tăng 2168 đồng/ tấn so với kế hoạch tơng đơng tăng 1%.

Nh vậy có thể nhận thấy tổng giá thành đơn vị sản phẩm năm 2007 của Công ty đã tăng so với kỳ trớc và so với kế hoạch Có thể đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch theo công thức:

Kgt : mức độ thực hiện kế hoạch của kỳ phân tích ( % )

ZTT : giá thành thực tế của kỳ phân tích ( đồng/tấn )

Zkh : giá thành theo kế hoạch ( đồng/tấn )

QTT : sản lợng thực hiện kỳ phân tích ( tấn ).

Thay số liệu vào ta có

Nh vậy, với hệ số thực hiện kế hoạch giá thành nh trên trong năm 2007, Công ty than Cao Sơn không chỉ tiết kiệm chi phí sản xuất mà còn tăng tơng đối chi phí sản xuất.

* Xét về mặt giá thành đơn vị sản phẩm Trong năm 2007, giá thành đơn vị sản phẩm tăng 11% tơng đơng 41331 đồng/tấn so với năm 2006 và tăng 2168 đồng/ tấn so với kế hoạch tơng đơng tăng 1%.

Nh vậy có thể nhận thấy tổng giá thành đơn vị sản phẩm năm 2007 của Công ty đã tăng so với kỳ trớc và so với kế hoạch Có thể đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch theo công thức:

Kgt : mức độ thực hiện kế hoạch của kỳ phân tích ( % )

ZTT : giá thành thực tế của kỳ phân tích ( đồng/tấn )

Zkh : giá thành theo kế hoạch ( đồng/tấn )

QTT : sản lợng thực hiện kỳ phân tích ( tấn ).

Thay số liệu vào ta có

Nh vậy, với hệ số thực hiện kế hoạch giá thành nh trên trong năm 2007, Công ty than Cao Sơn không chỉ tiết kiệm chi phí sản xuất mà còn tăng tơng đối chi phí sản xuất.

2.3.2 Phân tích giá thành theo khoản, mức chi phí

2.3.2.1 Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đối với Công ty cổ phần than Cao Sơn, nhiệm vụ chính của Công ty là khai thác than nguyên khai, nên trong những năm gần đây do nhu cầu thị trờng nên sản l- ợng than Công ty khai thác than tăng rất nhanh Do đó, chi phí nguyên vật liệu của Công ty cũng có những biến động rõ ràng.

Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các chi phí:

+ Nguyên vật liệu+ Nhiên liệu

Sử dụng bảng phân tích chi phí vật liệu ĐVT:Triệu đồng Bảng 2 - 17

Qua bảng số liệu cho thấy: Năm 2007 mọi khoản chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp đều tăng so với năm 2006 Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng

36965 triệu đồng tăng tơng ứng 12%.

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận

2.4.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm a Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng và loại mặt hàng ở công ty cổ phần than Cao Sơn.

Báo cáo tiêu thụ sản phẩm than theo mặt hàng và khách hàng

T Chỉ tiêu Năm 2007 So sánh TH/KH 07

1 Than giao Tuyển than Cửa Ông 1993850 2024490 30640 101,5

2 Tiêu thụ tại cảng công ty 726150 827137 100987 114 a Bán cho hộ T.điểm 500800 570307 69507 114

Cám 4a giấy 94600 97800 3200 103 b Than tự bán 129750 158480 28730 122

Cám 7b 45600 47250 1650 104 c Bán Cty Cảng và KD than XK 95600 98350 2750 103 Cám 7b

Tổng cộng than tiêu thụ 2720000 2851627 131627 105

Từ bảng (2 - 23) có nhận xét: Công ty cổ phần than Cao Sơn tiêu thụ sản phẩm của mình qua công ty Tuyển than Cửa Ông và bán trực tiếp tại cảng của Công ty.

- Công ty Tuyển than Cửa Ông có vai trò nh một đại lý tiêu thụ thu nhận than của Công ty theo kế hoạch mà Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam giao và thanh toán trực tiếp với Công ty Năm 2007 sản lợng tiêu thụ tại Công ty Tuyển than Cửa Ông tăng 30460 tấn, tức tăng 1,54% so với kế hoạch Nguyên nhân là do than nguyên khai tăng số lợng tiêu thụ lên so với kế hoạch đã bù trừ đợc phần than sạch giảm và không hoàn thành kế hoạch Bởi vậy mà tổng số than giao cho công ty Tuyển than Cửa Ông vẫn vợt kế hoạch đề ra, tuy nhiên việc dùng các loại than nguyên khai để bù đắp cho lợng than sạch bị thiếu hụt chỉ là giải pháp tạm thời, Công ty cần chú trọng nâng cao chất lợng than, chú ý tới kỹ thuật khai thác hơn nữa để có đủ số lợng, chất lợng than theo yêu cầu kế hoạch đặc biệt là trờng hợp nh than Cám 2 đã không hoàn thành kế hoạch đề ra.

- Tiêu thụ tại cảng Công ty là hình thức tiêu thụ trực tiếp với khách hàng là các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp mua than làm nguyên liệu nh: Nhà máy nhiệt điện Phả Lại, công ty giấy Bãi Bằng, nhà máy Phân đạm, với số lợng vừa theo kế hoạch của Tập đoàn than - khoáng sản Việt Nam giao và vừa theo các hợp đồng mà Công ty đã ký kết đợc.

Nh vậy, nhìn tổng thể trong năm 2007, Công ty cổ phần than Cao Sơn đã hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra, chứng tỏ Công ty đã rất chú trọng đến công tác tiêu thụ sản phẩm. b Phân tích tình hình tiêu thụ về mặt số lợng

Các số liệu phân tích đợc thể hiện trong bảng (2 - 24).

Phân tích tình hình tiêu thụ về sản lợng của công ty CP than Cao Sơn

YÕu tè chi phÝ §VT TH

Than sạch sản xuất Tấn 2209927 2500000 255590358 345977 116 55904 102 Sản lợng than tiêu thụ Tấn 2473846 2720000 2851628 377782 115 131628 105 Giá thành 1 tấn than Đ/tấn 366636 405800 407968 41332 111 2168 101 Doanh thu tiêu thụ Trđ 941960 1033477 1200107 258147 127 166630 116

Qua bảng cho thấy: Tốc độ tăng doanh thu tiêu thụ so với kế hoạch lớn hơn tốc độ tăng sản lợng than sạch sản xuất Do sản lợng than tiêu thụ tăng lên doanh thu tiêu thụ tăng 16% so với kế hoạch. c Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian. Để tiến hành phân tích ta có các số liệu thống kê về tình hình tiêu thụ các tháng trong năm 2007 bảng( 2 - 25).

Sản lợng tiêu thụ theo các tháng năm 2007 của công ty cổ phần than Cao Sơn

TH 06 N¨m 2007 SS TH07/TH06 SS TH07/KH07

Từ bảng( 2 - 25) cho thấy: Sản lợng than tiêu thụ năm 2007 nhìn chung đã hoàn thành kế hoạch Nhng nếu xét theo từng tháng thì các tháng: tháng 4, 5, 6, 7 đều không hoàn thành kế hoạch đề ra, nguyên nhân là do điều kiện thời tiết không thuận lợi, bên cạnh đó sản lợng sản xuất trong các tháng này đã giảm so với kế hoạch khiến cho sản lợng tiêu thụ không đợc đảm bảo theo yêu cầu. Để đánh giá tính chất nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ sản phẩm ta sử dụng hệ số nhịp nhàng với công thức áp dụng đã đợc nêu trong mục 2.2.1,công thức 2 - 1

Hnn= 0,8 1, chứng tỏ tính nhịp nhàng trong tiêu thụ là cao. Để thấy rõ hơn quá trình tiêu thụ và quá trình sản xuất sản phẩm đã hoàn thành nhịp nhàng so với kế hoạch sản xuất và tiêu thụ ra sao, và chúng có liên hệ với nhau nh thế nào, ta có biểu đồ nhịp nhàng của sản xuất và tiêu thụ đợc thể hiện qua h×nh 2 - 1

Qua hình 2 - 1 thấy rằng: Công tác tiêu thụ sản phẩm có liên quan chặt chẽ với quá trình sản xuất sản phẩm: Khi sản phẩm sản xuất tăng thì tiêu thụ cũng tăng.

Nh vậy, sản xuất sản phẩm đúng kế hoạch có 1 vai trò to lớn trong việc đảm bảo số lợng sản phẩm cho công tác tiêu thụ.

2.4.2 Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty cổ phần than Cao Sơn

Phân tích lợi nhuận của Công ty tiến hành các nội dung.

Phân tích lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính và lợi nhuận từ các hoạt động khác.

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính tại Công ty đạt 29384 triệu đồng tăng 2901 triệu đồng, tơng ứng tăng 10% so với năm 2006 Và tăng 1842 triệu đồng, tơng ứng tăng 6,69% so với kế hoạch Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính của Công ty, tăng là do trong năm 2007 Công ty tăng sản lợng khai thác đồng thời sản lợng than tiêu thụ cũng tăng đáng kể Giá bán 1 tấn than tiêu thụ trong năm

2007 đạt 452012 đồng/tấn, tăng cao hơn so với năm trớc và vợt kế hoạch Điều này cho thấy nỗ lực của Công ty trong khâu tiêu thụ sản phẩm khi mà thị trờng luôn có sự cạnh tranh gay gắt.

Chỉ tiêu lợi nhuận là kết quả của việc thực hiện chỉ tiêu doanh thu và chi phí sản xuất kinh doanh. a Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.

Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu ĐVT Năm 2006 Năm 2007

Tỷ lệ lợi nhuận trớc thuế trên doanh thu % 3,24 2,8

Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 2,34 2,01

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2007 giảm so với năm 2006 đó là do lợi nhuận có tăng nhng tăng ít hơn là tăng doanh thu, doanh thu tăng là do chi phí t¨ng nhiÒu. b Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản ĐVT Năm 2006 Năm 2007

Tỷ lệ lợi nhuận trớc thuế trên tổng tài sản % 5,39 4,46

Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản % 3,9 3,2 c Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007

Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2007 đã tăng hơn năm 2006 Tỷ suất này cho biết: cứ 1 đồng vốn kinh doanh tham gia vào sản xuất thì tạo ra 22,1 đồng lợi nhuận sau thuế.

2.5 Phân tích tình hình tài chính của công ty than Cao Sơn.

2.5.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty cổ phần than Cao Sơn 2.5.1.1 Đánh giá tình hình tài chính của Công ty cổ phần than Cao Sơn thông qua bảng cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Dựa vào bảng cân đối kế toán có thể biết đợc toàn bộ tài sản hiện có, hình thái vật chất, cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của Công ty.

Qua bảng cân đối kế toán ta lập đợc bảng tình hình tài chính của Công ty cổ phần than Cao Sơn ( bảng 2 - 30 ) Qua bảng cho biết:

Năm 2006, quy mô tài sản của Công ty đã tăng lên: tổng tài sản cuối năm

2007 tăng 33,3% ứng với số tăng tuyệt đối là 188490073112 đồng so với đầu năm. Tài sản lu động và đầu t dài hạn của Công ty tăng 47,7% tơng ứng tăng

72007242425 đồng, tài sản cố định và đầu t dài hạn tăng 29% tơng ứng tăng

tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần than Cao Sơn

Sự cần thiết phải tổ chức tập hợp chi phí và xác định giá thành sản phẩm

Đất nớc ta đang xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng nhiều thành phần, có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng XHCN Thực chất là cơ chế thị trờng chấp nhận có sự cạnh tranh, nghĩa là các đơn vị kinh doanh muốn tồn tại và pháp triển đòi hỏi phải luôn có sự đổi mới, cải tiến sản phẩm hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm, sản phẩm sản xuất ra phải đợc thị trờng chấp nhận và chiếm lĩnh đợc thị trờng Nh vậy sản phẩm sản xuất ra phải không những có chất lợng cao mà giá thành phải hợp lý. Để thực hiện đợc điều đó các đơn vị sản xuất kinh doanh phải không ngừng áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lợng cải tiến sản phẩm và giảm chi phí giá thành sản phẩm. Đối với Công ty cổ phần than Cao Sơn nh đã phân tích ở trên hiệu quả sản xuất kinh doanh cha cao Tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu còn thấp Do đó việc nghiên cứu các biện pháp nhằm tìm hiểu về kết cấu giá thành cũng nh các khoản mục giá thành, quá trình hạch toán giá thành là việc cần thiết giúp Công ty ổn định đợc giá thành than Nhằm hoàn thiện công tác kế toán của Công ty Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Công ty cổ phần than Cao Sơn có bộ máy kế toán khá hoàn thiện Tuy nhiên có những bất cập trong quá trình hạch toán giá thành Việc nghiên cứu về “Tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty than Cao Sơn” là góp phần vào nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Mục đích, đối tợng nội dung và phơng pháp nghiên cứu của chuyên đề

Phân tích quá trình hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong Công ty cổ phần than Cao Sơn nhằm đa ra biện pháp hoàn thiện công tác kế toán của Công ty.

Là quá trình hạch toán chi phí và giá thành, các khoản mục, các tài khoản sử dông

Phơng pháp chủ yếu là tìm hiểu thực tế thu thập và tổng hợp số liệu Từ đó chỉ ra những u khuyết điểm của Công tác kế toán của Công ty cổ phần than Cao Sơn. Đa ra những biện pháp nâng cao hiệu qủa cho công tác kế toán của Công ty.

3.3 Cơ sở lý luận về công tác hạch toán chi phí, tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

3.3.1 Khái niệm, phân loại, ý nghĩa của chi phí và giá thành

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cần phải huy động các nguồn tài lực, vật lực (lao động, vật t, tiền vốn ) để thực hiện việc sản xuất chế tạo sản phẩm, thực hiện các công việc lao vụ, thu mua dự trữ hàng hoá, luân chuyển lu thông sản phẩm, hàng hoá, thực hiện hoạt động đầu t kể cả chi cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải bỏ ra các loại hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho quá trình hoạt động của mình.

Nh vậy, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chu ra trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền b Giá thành

Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật t lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nh tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả, năng suất lao động, chất lợng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.

Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành phản ánh trình độ hợp lý và tiết kiệm lao động, vật t, khả năng tận dụng công suất máy móc, trình độ quả lý kinh tế và hạch toán kinh tế nội bộ. c, Phân biệt chi phí và giá thành

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Về bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm giống nhau: Chúng đều là các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chỉ tiêu khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có những sự khác nhau trên các phơng diện sau:

+ Về chi phí sản xuất gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí còn giá thành sản phẩm gắn với khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ đã sản xuất và hoàn thành

+ Về mặt lợng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau khi có sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ Sự khác nhau về mặt lợng và mối quan hệ gia chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thể hiện ở công thức tính giá thành sản phẩm tổng quát sau đây:

Z: Tổng giá thành sản phẩm

Ddk: Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Dck: Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

2 Phân loại chi phí và giá thành a Phân loại chi phí

Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng và mục đích sửdụng khác nhau Vì vậy để quản lý chi phí đợc chặt chẽ, theo dõi và hạch toán chi phí một cách có hệ thống, nâng cao chất lợng công tác kiểm tra và phân tích kinh tế trong các doanh nghiệp, cần phải phân loại chi phí theo các tiêu thức thích hợp Tuỳ theo việc xem xét chi phí ở các góc độ khác nhau và mục đích quản lý chi phí sản xuất đợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau Sau đây xin đề cập đến hai cách phân loại chủ yếu đối với chi phí của doanh nghiệp:

* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế

Theo cách phân loại này những khoản chi phí có chung tính chất, nội dung kinh tế đợc xếp chung vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và sử dụng vào mục đích gì Theo tiêu thức này thỳ toàn bộ chi phí của doanh nghiệp đ- ợc phân biệt thành năm loạn:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm các chi phí nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu và thiết bị cơ bản

- Chi phí nhân công: là chi phí về tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng, tiền công

- Chi phí khấu hao TSCĐ:là toàn bộ chi phí khấu hao của tất cả các tài sản cố định trong doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp (nh dịch vụ cung cấp điện, nớc, sửa chữa các tài sản cố định).

- Chi phí khác bằng tiền: là các chi phí khác bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài bốn chi phí nói trên

Thực trạng công tác hạch toán chi phí và tính giá thành trong Công ty

1 Tổ chức bộ máy kế toán

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức và quản lý của công ty nên phòng kế toán đợc áp dụng hình thức bộ máy kế toán tập trung Phòng kế toán làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết, lập báo cáo kế toán tài chính, phân tích hoạt động kinh tế và kiểm tra công tác kế toán, thu thập và xử lý thông tin kế toán ở đơn vị sản xuất bố trí nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ thu thập chứng từ và lập các chứng từ liên quan đến các hoạt động kinh tế của công ty gửi về phòng kế toán theo đúng quy định và thời gian để hạch toán.

Phòng kế toán tài chính có biên chế tổng số 21 cán bộ nhân viên kế toán gồm:

01 kế toán trởng, 02 kế toán phó và 18 cán bộ nhân viên kế toán Đợc tổ chức thành

05 tổ bố trí theo chức năng từng phần hành kế toán và trình độ chuyên môn.

Sơ đồ: Tổ chức bộ máy kế toán

+ Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán tài chính của công ty Là ngời giúp việc cho Giám đốc về công tác chuyên môn, phổ biến chỉ đạo công tác chuyên môn cho bộ phận kế toán, chịu trách nhiệm trớc giám đốc, cấp trên và các cơ quan chức năng của Nhà nớc về tình hình thực hiện công tác kế toán tài chính, là ngời kiểm tra tình hình hạch toán, huy động vốn Kế toán trởng có trách nhiệm quản lý tài sản và sử dụng vốn có hiệu quả, khai thác khả năng tiềm tàng của tài sản, cung cấp các thông tin chính xác, kịp thời, toàn diện để ban Giám đốc đa ra quyết định kinh doanh.

+ Bộ phận toán tài chính: (05 ngời) có nhiệm vụ theo dõi vốn bằng tiền, tiền gửi ngân hàng, các khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn ngân hàng, thanh toán tạm ứng cho các cá nhân, đơn vị trong Công ty Theo dõi cấp phát các loại vé ăn, vé xe ô tô, các khoản công nợ phải thu, phải trả với khách hàng, lập kế hoạch chi tiêu tài chính

Bé phËn kế toán tiền lơng BHXH, BHYTÕ, KPC§

Bé phËn kế toán tài chính

Bé phËn kế toán vật t, tài sản

Bé phËn kế toán tổng hợp giá thành

Bé phËn kế toán thống kê

Nhân viên kinh tế các PX công trờng trực thuộc phục vụ cho nhu cầu sản xuất, lập các báo cáo tài chính theo quy định, theo dõi và hạch toán doanh thu bán hàng.

+ Bộ phận kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT : (04 ngời) tổ chức tập hợp theo dõi, tính toán các tài khoản tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, cấp phát tiền lơng, tiền thởng và các khoản chi có tính chất lơng.

+ Bộ phận kế toán vật t, tài sản : (05 ngời) theo dõi hạch toán nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu sử dụng trong công ty Tập hợp chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ lên bảng kê số 3 Theo dõi chi tiết biến động tăng, giảm tài sản cố định các loại, lập bảng phân bổ số 3 và nhật ký chứng từ số 9 Theo dõi và quyết toán công tác sửa chữa lớn trong công ty.

+ Bộ phận kế toán tổng hợp : (03 ngời) tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo kế toán tài chính theo quy định của công ty, của tập đoàn than và theo chế độ báo cáo kế toán, xác định kết quả kinh doanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.

+ Bộ phận kế toán thống kê : (03 ngời) tập hợp theo dõi báo cáo thống kê qua đội thống kê tại khai trờng, lập và phân tích các báo cáo năng suất thiết bị, cung cấp thông tin số liệu cho công tác điều hành và tổ chức sản xuất Lập các báo biểu thống kê theo yêu cầu của Nhà nớc, ngành, tập đoàn than và yêu cầu nội bộ.

+ Thủ quỹ: có trách nhiệm bảo quản và thực hiện công việc thu chi tiền mặt và các chứng từ có giá trị nh tiền, vàng, bạc, đá quý Hàng ngày vào sổ các chứng từ thu chi, cuối ngày đối chiếu với kế toán quỹ về số phát sinh và số d Lập báo cáo quỹ từng loại tiền hàng tháng hoặc đột suất theo yêu cầu của lãnh đạo.

+ Nhân viên kinh tế phân xởng: Theo dõi, cập nhập số liệu sản lợng, chi phí, tính lơng cho phân xởng mình.

Trình độ cán bộ nhân viên kế toán đều đợc đào tạo từ trung cấp trở lên, phù hợp với yêu cầu công việc đợc giao.

2 Hình thức kế toán áp dụng của Công ty cổ phần than Cao Sơn

Công ty cổ phần than Cao Sơn đang áp dụng hạch toán kế toán theo hình thức sổ “Nhật ký chứng từ” Nhật ký chứng từ là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh Số liệu ghi bên có của các tài khoản kế toán là tiêu thức phân loại các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh Một nhật ký chứng từ có thể mở cho một tài khoản hoặc có thể mở cho nhiều tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau, khi ghi vào nhật ký chứng từ thì ghi kép theo quan hệ đối ứng tài khoản (tài khoản cấp 1) Vì vậy tổng số cộng cuối tháng ở nhật ký chứng từ chính là số định khoản kế toán để ghi vào sổ cái. Để ghi chép nhật ký chứng từ là những chứng từ gốc, số liệu của sổ kế toán chi tiết, bảng kê, bảng phân bổ Nhật ký chứng từ phải mở từng tháng một, hết mỗi tháng phải khoá sổ nhật ký chứng từ cũ và mở nhật ký chứng từ mới cho tháng sau. Mỗi số mới phải chuyển số d tháng trớc sang.

3 Hệ thống sổ sách sử dụng

* Nhật ký chứng từ: Công ty sử dụng 8 nhật ký chứng từ sau:

- Nhật ký chứng từ số 1: Ghi có TK 111

- Nhật ký chứng từ số 2: Ghi có TK 112

- Nhật ký chứng từ số 4: Ghi có TK 311, 315, 341,342, 343

- Nhật ký chứng từ số 5: Ghi có TK 331

- Nhật ký chứng từ số 7: Ghi có TK 142, 241, 335

-Nhật ký chứng từ số 8: Ghi có TK 131,155,511,531,532,641,642,711

-Nhật ký chứng từ số 9: Ghi có TK 211,213,217

- Nhật ký chứng từ số 10: Ghi có TK 138, 139, 333, 336, 338, 411, 414, 431, 441

* Bảng phân bổ: Công ty sử dụng 3 bảng phân bổ sau:

- Bảng phân bổ số 1: dùng cho TK 334, 338

- Bảng phân bổ số 2: dùng cho TK 152, 153

- Bảng phân số 3: dùng cho TK 214

* Sổ kế toán chi tiết: sử dụng 5 loại sổ sau:

- Sổ chi tiết số 1: dùng theo dõi chi tiết tiền vay

- Sổ chi tiết số 2: dùng theo dõi chi tiết thanh toán với ngời bán

- Sổ chi tiết số 3: theo dõi chi tiết bán hàng

- Sổ chi tiết số 4: theo dõi chi tiết thanh toán với khách hàng

- Sổ chi tiết số 5: theo dõi chi tiết tài sản cố định.

* Sổ cái: Công ty theo dõi tất cả các tài khoản mà Công ty đang áp dụng để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế.

Sổ cái Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nkCT

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

4 Hệ thống tài khoản kế toán Để tập hợp ghi chép các số liệu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất của Bộ Tài chính ban hành

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/1 đến ngày 31/12 cùng năm Đơn vị tiền tệ sử dụng là

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 Nhật ký chứng từ số:

Bảng tổng hợp chi tiết

3.4.2 Thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất và xác định giá thành sản phẩm tại Công ty than Cao Sơn

1 Quy trình tập hợp chi phí, xác định giá thành sản phẩm và tình hình thực hiện chính sách, chế độ của nhà nớc, nghành trong doanh nghiệp a Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất Để phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, tại công ty than Cao Sơn chi phí sản xuất đợc chia thành 5 yếu tố chi phí.

*) Chi phí nguyên nhiên vật liệu: Đợc chia thành

- Nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm các loại vật liệu nổ nh thuốc mìn, kíp mìn, các loại sắt thép kim loại dùng trong quá trình công nghệ và kỹ thuật, mũi khoan, nớc dung dịch khoan, dầu mỡ bôi trơn máy móc thiết bị, các chi tiết phụ tùng dùng cho sửa chữa thay thế, công cụ dụng cụ

- Nhiên liệu: Bao gồm xăng, dầu

- Bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế

- ăn ca: Tiền ăn giữa ca của công nhân

*) Khấu hao tài sản cố định : Nhà xởng, máy móc thiết bị khai thác, vận chuyển, sàng tuyển và các tài sản dùng trong quản lý.

*) Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm tiền thuê xe chở công nhân đi làm, trung đại tu thiết bị, giám định sản phẩm, sửa chữa tài sản, sửa chữa đờng mỏ, khoan thăm dò cắm mốc, vẽ bản đồ khai thác,và hiện nay do yêu cầu của sản xuất mà công ty có thuê thêm các thiết bị khai thác nh máy xúc,một số xe tải chở than và đất dá

Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán của Công ty than Cao Sơn

[1] Th.S Nguyễn Duy Lạc - Tập thể tác giả Trờng Đại học Mỏ - Địa chất : Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp, Hà Nội 2004.

[2] T.S Nguyễn Phơng Liên: Hớng Dẫn Chứng Từ kế Toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính Doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, NXB tài chính, Hà Nội 1995.

[3] Th.S Bùi Thị Thu Thuỷ: Giáo trình Nguyên lý kế toán, Tr ờng Đại học

Mỏ - Điạ chất, Hà Nội 2003.

[4] PGS.TS Nhâm Văn Toán, CN Nguyễn Thị Hồng Hạnh : Giáo trình Kế toán quản trị ,Trờng Đại học Mỏ - Điạ chất, Hà Nội 2004.

[5] Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Số 149/2001/QĐ-BTC, Hà Nội 2001.

[6] Bài giảng Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh – K48B Cẩm Chủ biên: Th.S Đặng Huy Thái

[7] Giáo trình tổ chức sản xuất – K48B Cẩm Chủ biên PGS.TS Vơng Huy Hùng.

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Th.S Nguyễn Duy Lạc - Tập thể tác giả Trờng Đại học Mỏ - Địa chất : Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp, Hà Nội 2004 Khác
[2] T.S Nguyễn Phơng Liên: Hớng Dẫn Chứng Từ kế Toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính Doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, NXB tài chính, Hà Nội 1995 Khác
[3] Th.S Bùi Thị Thu Thuỷ: Giáo trình Nguyên lý kế toán, Tr ờng Đại học Mỏ - Điạ chất, Hà Nội 2003 Khác
[4] PGS.TS Nhâm Văn Toán, CN Nguyễn Thị Hồng Hạnh : Giáo trình Kế toán quản trị ,Trờng Đại học Mỏ - Điạ chất, Hà Nội 2004 Khác
[5] Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Số 149/2001/QĐ-BTC, Hà Nội 2001 Khác
[6]. Bài giảng Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh – K48B Cẩm Chủ biên: Th.SĐặng Huy Thái Khác
[7]. Giáo trình tổ chức sản xuất – K48B Cẩm Chủ biên PGS.TS Vơng Huy Hùng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w