Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ .7 1.1 Sự cần thiết phải có dự án đầu tư .7 1.2 Các thông số dự án 1.2.1 Các thông số kinh tế 1.2.2 Các thông số kỹ thuật 1.3 Cơ cấu tổ chức định biên nhân 11 1.3.1 Cơ cấu tổ chức .11 1.3.2 Định biên nhân 12 1.4 Phân tích thị trường xác định phương án kinh doanh 12 1.4.1 Đánh giá thị trường 12 1.4.2 Xác định phương án kinh doanh 20 CHƯƠNG TÍNH TỐN CÁC KHOẢN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN 24 2.1 Tính khoản chi phí 24 2.1.1 Tiền lương 24 2.1.2 Bảo hiểm xã hội 24 2.1.3 Nhiên liệu 24 2.1.4 Nguyên vật liệu 25 2.1.5 Điện nước 26 2.1.6 Chi phí sửa chữa 26 2.1.7 Chi phí khấu hao 27 2.1.8 Chi phí bán hàng 28 2.1.9 Chi phí quản lý 28 2.1.10 Chi phí khác .28 2.2 Phương án trả vốn vay 29 2.3 Tính doanh thu lợi nhuận 31 2.3.1 Doanh thu 31 2.3.2 Lợi nhuận .32 CHƯƠNG TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN .34 3.1 Các tiêu tài 34 3.1.1 Giá trị (NPV) 34 3.1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa 34 3.1.1.2 Cách tính NPV 34 3.1.1.3 Nguyên tắc sử dụng 37 3.1.1.4 Xác định giá trị dự án 37 3.1.2 Tỷ suất nội hoàn (IRR) 40 3.1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa 40 3.1.2.2 Cách tính IRR 40 3.1.2.3 Nguyên tắc sử dụng 41 3.1.2.4 Xác định tỷ suất nội hoàn dự án 42 3.1.3 Tỷ lệ lợi ích/ chi phí () 45 3.1.3.1 Khái niệm 45 3.1.3.2 Nguyên tắc sử dụng 45 3.1.3.3 Xác định tỷ lệ lợi ích chi phí dự án .46 3.2 Các tiêu kinh tế - xã hội 47 3.2.1 Giá trị gia tăng (NVA) .47 3.2.2 Hiện giá giá trị gia tăng (P(VA)) 50 KẾT LUẬN 53 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta kinh tế mở, hoạt động kinh tế có cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp thị trường Bởi doanh nghiệp muốn tồn phát triển để đứng vững thị trường phải khẳng định vị trí Muốn làm điều từ có ý định đầu tư vào dự án hay thành phần kinh tế nhà đầu tư phải xem xét kỹ lưỡng việc đầu tư có hiệu thị trường nước quốc tế Đặc biệt đầu cho sản phẩm Hiện điều quan trọng doanh nghiệp, muốn đầu tư xây dựng dự án việc lập dự án không để kiểm tra hiệu dự án mà sở để cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt dự án Trong năm gần đây, mơi trường thể chế, sách luật pháp nhà nước ngày phù hợp hơn, khuyến khích tất thành phần kinh tế phát triển, khơi dậy sức dân huy động nguồn vốn cho cơng Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước Làm để quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn Phương pháp sử dụng phổ biến quản lý hoạt động đầu tư theo dự án Đề tài thiết kế môn học Quản trị dự án đầu tư em “Lập dự án đầu tư chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh” Đồ án em gồm chương: Chương Tổng quan dự án đầu tư Chương Tính tốn khoản chi phí lợi nhuận Chương Tính tiêu dự án Do trình độ thời gian cịn hạn chế nên vấn đề nghiên cứu em nhiều điểm chưa thỏa đáng Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Sự cần thiết phải có dự án đầu tư Xã hội ngày phát triển, mức sống người dân ngày cao, nhịp sống người tăng nhanh Từ người phát sinh nhu cầu Nhu cầu thời gian trọng xã hội phát triển đời sống người dân trở nên nhanh gấp gáp Mà quỹ đạo thời gian khơng đổi, 24h/ngày, thế, việc sử dụng thời gian cho hợp lý với công việc hàng ngày cần thiết Lượng thời gian tiêu thụ cho hoạt động hàng ngày lớn, phải thời gian chuẩn bị bữa ăn Ngoài việc ăn ngon đầy đủ chất dinh dưỡng cịn địi hỏi cần tốn thời gian Việc thúc đẩy đời phát triển cơng nghệ thức ăn nhanh tồn giới Theo định nghĩa từ điển thức ăn nhanh thức ăn chế biến sẵn, đóng gói sẵn đem soạn ra, phục vụ người tiêu dùng cách nhanh chóng Xuất Việt Nam khoảng từ năm 1998 thức ăn nhanh sớm trờ nên quen thuộc có mặt hầu hết thành phố lớn Ngon, hấp dẫn tiện lợi lý làm cho thức ăn nhanh lan tỏa rộng rãi yêu thích Việt Nam 90% thực khách đồ ăn nhanh bạn trẻ Họ tìm đến với loại đồ ăn giúp tiết kiệm thời gian hay đơn giản họ muốn ngồi ăn không gian đẹp, đại Bên cạnh thực khách bạn trẻ thức ăn nhanh cịn lựa chọn phù hợp cho người bận rộn khơng có nhiều thời gian cho việc ăn uống Sự thiếu thốn quán ăn vừa sạch, ngon lại bổ dưỡng khiến nhiều người bỏ nhiều tiền để chi dùng vào quán fast food vào qn ăn bình dân thơng thường Sự chun mơn hóa nhanh chóng cung cách phục vụ nhà hàng ăn nhanh khiến người cảm thấy đáp ứng cách công thoải mái tiêu dùng dịch vụ Tiếp nhận tầm quan trọng thức ăn nhanh nhịp sống đại ngày tính tiện dụng nó, em định làm dự án đầu tư chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh gồm cửa hàng đặt địa điểm đông đúc, thuận tiện cho việc kinh doanh Cụ thể, cửa hàng nằm đường Lạch Tray (quận Ngô Quyền), cửa hàng đặt đường Trần Nguyên Hãn (quận Lê Chân), cửa hàng nằm đường Trần Thành Ngọ (quận Kiến An) Đây địa điểm tính tốn, cân nhắc lựa chọn kỹ càng, chúng có đặc điểm phù hợp với kế hoạch kinh doanh tuyến đường quan trọng, gần trường học lớn nhỏ, nơi tập trung nhiều thiếu niên, đối tượng khách hàng chủ yếu dự án Mục tiêu dự án: - Về ngắn hạn: Với khoản tiền đầu tư vừa, khả thu hồi vốn phát triển cao, xây dựng chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh với sản phẩm chất lượng, giá hợp lý đáp ứng nhu cầu khách hàng - Về trung hạn: Xây dựng hệ thống mạng lưới nhiều cửa hàng địa bàn Hải Phòng - Về dài hạn: Gây dựng lòng tin lâu bền từ phía khách hàng tạo dựng thương hiệu đồ ăn nhanh cho mạng lưới, phát triển hệ thống tỉnh thành lân cận 1.2 Các thông số dự án 1.2.1 Các thông số kinh tế - Tổng vốn đầu tư: + Vốn cố định: 430.150.000 đ + Vốn lưu động (trong năm): 5.394.875.000 đ => Tổng vốn đầu tư= Vốn cố định + Vốn lưu động = 430.150.000 + 5.394.875.000 = 5.825.025.000 đ - Vốn tự có: 70% tổng vốn đầu tư = 4.077.517.500 đ - Vốn vay: 30% tổng vốn đầu tư = 1.747.507.500 đ - Lãi suất vay: 8%/năm - Thời gian kinh doanh: 12 năm - Thời gian hoàn vốn vay: năm - Kỳ trả lãi vay: kỳ/năm - Lãi trả kỳ: 4%/kỳ 1.2.2 Các thông số kỹ thuật - Thông số sở vật chất: Về mặt sở vật chất chuỗi cửa hảng, liên hệ ký kết hợp đồng thuê nhà tầng vị trí đặt cửa hàng với diện tích mặt 100m2, diện tích sử dụng 200m2, bao gồm hệ thống điện nước, hệ thống liên lạc có sẵn hoạt động tốt Giá trung bình nhà 35.000.000 đ Ngồi cịn có thêm phần vỉa hè rộng rãi cho khách hàng để xe thoải mái Về kho chứa nguyên vật liệu, nguyên vật liệu đa phần sơ chế đóng gói sẵn nên cần bảo quản nhiệt độ thích hợp, đầu tư mua tủ đông lạnh công nghiệp cỡ vừa để bảo quản nguyên vật liệu cách tối ưu nhất, giá tủ 15.000.000 đ Tổng số tiền đầu tư cho sở vật chất 150.000.000 đ - Thông số máy móc thiết bị: Tên thiết bị Số lượng Đơn giá Thành tiền Bàn ghế gỗ Bộ cao su Đơn vị tính 60 700.000 đ 42.000.000 đ Bếp chiên Chiếc nhúng ngăn 1.235.000 đ 7.410.000 đ Quạt thông gió Chiếc 400.000 đ 1.200.000 đ Điều hịa Chiếc 12.000 BTU 18 6.000.000 đ 108.000.000 đ Quầy pha chế Chiếc 4.000.000 đ 12.000.000 đ Tủ lạnh Chiếc 4.000.000 đ 12.000.000 đ Tủ giữ nhiệt Chiếc trưng bày 4.500.000 đ 13.500.000 đ Máy POS thu Chiếc ngân tích hợp in hóa đơn 8.000.000 đ 24.000.000 đ Lò nướng Chiếc 6.000.000 đ 18.000.000 đ Bàn bếp Chiếc 2.000.000 đ 6.000.000 đ Pano Chiếc 2.000.000 đ 6.000.000 đ Tủ cấp đông Chiếc 10.000.000 đ 30.000.000 đ TỔNG 280.150.000 đ Bảng 1.1 Các thông số máy móc thiết bị 1.3 Cơ cấu tổ chức định biên nhân 1.3.1 Cơ cấu tổ chức Hình thức pháp lý: Hộ kinh doanh cá thể Giám đốc hệ thống Quản lý sở Kế toán Đầu bếp Phục vụ Bảo vệ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức * Chức nhiệm vụ phận: - Giám đốc hệ thống: Là người đứng đầu hệ thống chuỗi cửa hàng, có nghĩa vụ đưa hệ thống phát triển, có quyền định quan trọng ảnh hưởng đến phát triển chuỗi cửa hàng - Quản lý sở: Chịu trách nhiệm quản lý hoạt động kinh doanh cửa hàng - Kế toán: Tổng hợp, ghi chép lại số liệu, tình hình hoạt động cửa hàng, nhân viên thông qua giám sát quản lý sở - Đầu bếp: Kiểm tra nguyên liệu, thực phẩm tồn để lên kế hoạch nhập hàng, kiểm tra hàng hóa trước nhập, chuẩn bị chế biến ăn cửa hàng - Nhân viên phục vụ: Chào đón khách hàng, trả lời câu hỏi khách hàng, đề xuất ăn khách hàng mới, tiếp nhận order từ khách hàng chuyển đến phận bếp, nhận tốn cho khách hàng theo hóa đơn, giúp đỡ phận bếp cần, hỗ trợ khách hàng dọn dẹp cửa hàng sẽ, thoáng mát - Bảo vệ: Bảo vệ có nhiệm vụ giúp khách đưa xe vào chỗ để xe cửa hàng, giúp xếp xe cho khu vực để xe ln gọn gàng, ngăn nắp, ngồi phận bảo vệ cịn có nhiệm vụ giúp cho khu vực để xe 1.3.2 Định biên nhân STT Chức vụ Giám đốc hệ thống Số lượng (người) Lương (tháng) 8.000.000 đ Quản lý sở 6.000.000 đ Kế toán 6.500.000 đ Đầu bếp 3.500.000 đ Phục vụ 12 2.500.000 đ Bảo vệ 2.500.000 đ Bảng 1.2 Định biên nhân 1.4 Phân tích thị trường xác định phương án kinh doanh 1.4.1 Đánh giá thị trường * Phân tích ngành kinh doanh: Lĩnh vực ăn uống nằm ngành dịch vụ, lĩnh vực kinh doanh có nhu cầu khơng cạn kiệt Trong ngành nông- lâm- ngư nghiệp, công nghiệp- xây dựng, dịch vụ nước ta dịch vụ ngành chiếm tỷ trọng GDP thấp nhất, với xu hướng tương lai dần vươn lên dẫn đầu chiếm tỷ trọng cao giống nước phát triển Với quy mô ngày lớn, ngành tạo sản phẩm dịch vụ ăn uống, giải trí, du lịch,… làm thỏa mãn khách hàng, nhận lại từ khách hàng niềm vui, tiếng cười hài lịng Có thể khẳng định ngành có tiềm triển vọng phát triển tương lai * Phân tích thị trường: - Giới thiệu sản phẩm: 7.518.318.933 12.515.067 7.530.834.000 7.533.318.933 12.515.067 7.545.834.000 7.543.318.933 12.515.067 7.555.834.000 10 7.553.318.933 12.515.067 7.565.834.000 11 7.568.318.933 12.515.067 7.580.834.000 12 7.583.318.933 12.515.067 7.595.834.000 Bảng 3.1 Bảng giá trị hoàn vốn (Đơn vị: đồng) Năm Vốn đầu tư 5.825.025.000 Nt Dn 1 7.296.834.000 0,93 6.786.055.620 7.310.834.000 0,86 6.287.317.240 7.340.834.000 0,79 5.799.258.860 7.360.834.000 0,74 5.447.017.160 7.496.834.000 0,68 5.097.847.120 7.515.834.000 0,63 4.734.975.420 7.530.834.000 0,58 4.367.883.720 7.545.834.000 0,54 4.074.750.360 7.555.834.000 0,50 3.777.917.000 10 7.565.834.000 0,46 3.480.283.640 11 7.580.834.000 0,43 3.259.758.620 12 7.595.834.000 237.500.00 0,40 Tổng 94.314.518 3.038.333.600 94.314.518 56.151.398.360 Bảng 3.2 Bảng giá trị NPV = -5.825.025.000+56.151.398.360+94.314.518 = 50.420.687.880 đ >0 nên dự án chấp nhận 3.1.2 Tỷ suất nội hoàn (IRR) 3.1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa - Khái niệm: Tỷ suất nội hoàn hay hệ số nội hoàn (IRR – Internal Rate of Return) lãi suất mà giá trị dịng lợi ích giá trị dịng chi phí hay nói cách khác giá trị dự án Theo định nghĩa lãi suất IRR thỏa mãn phương trình: - Ý nghĩa: Tỷ suất nội hoàn phản ánh lãi suất tối thiểu mà dự án chấp nhận hay với tỷ suất chiết khấu dự án hồn vốn 3.1.2.2 Cách tính IRR Tỷ suất nội hồn (IRR) giá trị (NPV) có liên quan đến cách tính Khi tính NPV, ta chọn trước lãi suất từ tính giá trị lợi ích chi phí Ngược lại, tính IRR thay lựa chọn lãi suất, NPV dự án giả sử từ tính IRR Khác với tiêu khác, khơng cơng thức tốn học cho phép tính trực tiếp IRR mà IRR tính phương pháp nội suy, tức phương pháp xác định giá trị cần tìm giá trị chọn Theo phương pháp này, ta cần chọn trước hai lãi suất r1 r2 cho tương ứng với lãi suất nhỏ giả sử r1 NPV dự án dương (NPV1 > 0), với lãi suất r2 làm cho NPV dự án đạt giá trị âm (NPV2 < 0) Việc nội suy giá trị thứ giá trị thực theo cơng thức: IRR = r1 + (r2-r1) x Trong đó: r1: Lãi suất nhỏ r2: Lãi suất lớn NPV1: Giá trị ứng với lãi suất r1 NPV2: Giá trị ứng với lãi suất r2 Khi sử dụng phương pháp nội suy không nên nội suy rộng Cụ thể khoảng cách lãi suất chọn không nên vượt 5% 3.1.2.3 Nguyên tắc sử dụng Khi sử dụng tiêu IRR để đánh giá dự án, ta chấp nhận dự án có IRR lớn chi phí hội vốn (IRR > r) Lúc dự án có mức lãi cao mức lãi suất thực tế phải trả cho nguồn vốn sử dụng dự án Ngược lại, IRR nhỏ chi phí hội vốn (IRR < r) dự án bị bỏc bỏ Là tiêu chuẩn đánh giá tương đối, IRR thường dùng để xếp hạng dự án độc lập Nguyên tắc xếp hạng dự án có IRR cao phản ánh khả sinh lời lớn hơn, có vị trí ưu tiên Tuy nhiên, IRR dẫn tới sai lầm lựa chọn dự án loại trừ lẫn Những dự án có IRR cao quy mơ nhỏ có NPV nhỏ dự án khác có IRR thấp quy mơ lớn Vì lựa chọn dự án có IRR cao, ta bỏ qua hội thu NPV lớn IRR tiêu chuẩn sử dụng để mô tả tính hấp dẫn dự án tiêu chuẩn hữu ích để tổng kết tính doanh lợi dự án Tuy IRR tiêu chuẩn hồn tồn đáng tin cậy trước hết IRR tồn dịng lợi ích dự án có giá trị âm cịn tất năm dương lãi suất lớn đến NPV dương Vấn đề thứ quan trọng xảy tình khơng phải có mà có nhiều IRR gây khó khăn cho việc đánh giá dự án 3.1.2.4 Xác định tỷ suất nội hoàn dự án Chọn r1 = 125%/năm (Đơn vị: đồng) Năm Vốn đầu tư 5.825.025.000 Nt Dn 1 7.296.834.000 0,44 3.243.037.333 7.310.834.000 0,20 1.444.115.358 7.340.834.000 0,09 644.462.793 7.360.834.000 0,04 287.208.277 7.496.834.000 0,02 130.006.571 7.515.834.000 0,008 57.927.138 7.530.834.000 0,003 25.796.776 7.545.834.000 0,002 11.488.071 7.555.834.000 0,0008 5.112.576 7.565.834.000 0,0003 2.275.263 11 7.580.834.000 0,0001 1.013.233 7.595.834.000 237.500.000 0,00006 Tổng 14.108 451.217 14.108 5.852.894.606 Bảng 3.3 Bảng tính giá trị NPV1 = -5.825.025.000+5.852.894.606+14.108 = 27.883.714 đ r2 = 130%/năm (Đơn vị: đồng) Năm Vốn đầu tư 5.825.025.000 Nt Dn 1 7.296.834.000 0,43 3.172.536.522 7.310.834.000 0,19 1.382.010.208 7.340.834.000 0,08 603.339.689 7.360.834.000 0,04 263.036.296 7.496.834.000 0,02 116.476.608 7.515.834.000 0,007 50.770.351 7.530.834.000 0,003 22.118.121 7.545.834.000 0,001 9.635.729 7.555.834.000 0,0006 4.194.999 7.565.834.000 0,0002 1.826.327 11 7.580.834.000 0,0001 795.629 7.595.834.000 237.500.000 0,00004 Tổng 10.838 346.610 10.838 5.627.087.089 Bảng 3.4 Bảng tính giá trị NPV2 = -5.825.025.000+5.627.087.089+10.838 = -197.927.073 đ Vậy tỷ suất nội hoàn dự án là: IRR = r1+(r2-r1) = 1,2562 = 125,62% 3.1.3 Tỷ lệ lợi ích/ chi phí () 3.1.3.1 Khái niệm Tỷ lệ lợi ích chi phí tỷ lệ nhận chia giá trị dịng lợi ích cho giá trị dịng chi phí Cách tính: = Trong đó: Bt: Lợi ích năm t dự án Ct: Chi phí năm t dự án r: lãi suất n: tuổi thọ dự án 3.1.3.2 Nguyên tắc sử dụng Khi sử dụng tiêu B/C để đánh giá dự án, người ta chấp nhận dự án có tỷ lệ B/C > Khi lợi ích mà dự án thu đủ để bù đắp chi phí bỏ dự án có khả sinh lợi Ngược lại, dự án bị bác bỏ Tỷ lệ B/C dùng để xếp hạng dự án độc lập theo nguyên tắc dành vị trí cao cho dự án có B/C lớn tiêu chuẩn đánh giá tương đối, tỷ lệ B/C dẫn tới sai lầm lựa chọn dự án loại trừ lẫn Mặc dù tiêu chuẩn sử dụng rộng rãi việc đánh giá dự án tỷ lệ B/C có nhược điểm định: – Cũng tiêu chuẩn NPV, tỷ lệ B/C chịu ảnh hưởng nhiều việc xác định lãi suất Lãi suất tăng B/C giảm – Giá trị B/C đặc biệt nhạy cảm với định nghĩa chi phí phương diện kế tốn Trong cách tính nêu trên, ta quan niệm lợi ích tồn nguồn thu gia tăng, cịn chi phí tổng chi phí sản xuất, chi phớ vận hành bảo dưỡng, chi phí đầu tư đầu tư thay Tuy nhiên thực tế người ta sử dụng cách tính B/C khác, chi phí bao gồm chi phí đầu tư, đầu tư thay thế, chi phí vận hành bảo quản, cịn lợi ích hiệu nguồn thu chi phí sản xuất Như giá trị nhận phương pháp thứ hai khác với phương pháp Điều dẫn tới sai lầm xếp hạng dự án khơng có thống cách tính B/C 3.1.3.3 Xác định tỷ lệ lợi ích chi phí dự án (Đơn vị: đồng) Nă m Bt Ct 5.825.025.00 5.825.025.000 9.936.000.000 3.133.993.13 0,93 9.240.480.000 2.914.613.617 9.950.000.000 3.106.033.01 0,86 8.557.000.000 2.671.188.395 9.980.000.000 3.078.072.89 0,79 7.884.200.000 2.431.677.589 10.000.000.00 3.050.112.77 0,74 7.400.000.000 2.257.083.455 10.136.000.00 3.022.152.65 0,68 6.892.480.000 2.055.063.807 10.155.000.00 2.651.681.06 0,63 6.397.650.000 1.670.559.072 10.170.000.00 2.651.681.06 0,58 5.898.600.000 1.537.975.019 10.185.000.00 2.651.681.06 0,54 5.499.900.000 1.431.907.776 10.195.000.00 2.651.681.06 0,50 5.097.500.000 1.325.840.534 10 10.205.000.00 2.651.681.06 0,46 4.694.300.000 1.219.773.291 11 10.220.000.00 2.651.681.06 0,43 4.394.600.000 1.140.222.859 12 10.235.000.00 2.651.681.06 0,40 Tổng 4.094.000.000 1.060.672.427 76.050.710.00 27.541.602.84 Bảng 3.5 Bảng tính tỷ lệ tổng lợi ích chi phí = = = 2,76 >1 nên dự án chấp nhận 3.2 Các tiêu kinh tế - xã hội 3.2.1 Giá trị gia tăng (NVA) - Giá trị gia tăng tiêu chuẩn biểu thị cho toàn ảnh hưởng dự án kinh tế Dạng tổng quát nhất, GTGT mức chênh lệch giá trị đầu giá trị mua Việc đánh giá dự án dựa vào GTGT thuần, GTGT dự án đầu tư tạo tính giá trị đầu trừ giá trị vật chất thường xuyên dịch vụ mua ngồi tổng chi phí đầu tư: NVA = D - (MI+I) Trong đó: NVA: GTGT dự kiến dự án mang lại MI: giá trị đầu vào vật chất thường xuyên dịch vụ mua I: Tổng vốn đầu tư D: doanh thu => Như vậy, GTGT gồm thành phần: tiền lương thặng dư xã hội: NVA = W+SS Trong đó: W: tiền lương (biểu thị tổng số lao động sử dụng dự án tiền lương bình quân người) - Giá trị thặng dư xã hội biểu thị cho khả sinh lãi dự án, bao gồm: thuế gián thu, lãi vay, tiền bảo hiểm, thuế trực thu, tiền trả kỳ vụ, lợi nhuận để lại để xí nghiệp trích lập quỹ, lợi nhuận phải nộp doanh nghiệp, lợi tức cổ phần,… NVA = D - (MI+Đ) (tính cho năm) = Trong đó: Đ: khấu hao cho năm STT Chi phí Số tiền (đồng) Chi phí nguyên nhiên vật liệu 1.047.304.000 Chi phí sửa chữa 54.000.000 Chi phí điện nước 27.732.000 Chi phí khác 17.000.000 Tổng 1.146.036.000 Bảng 3.6 Chỉ tiêu giá trị vật chất đầu vào năm dự án (Đơn vị: đồng) Năm Dt MIt It NVAt 5.825.025.000 -5.825.025.000 9.936.000.000 1.146.036.000 8.777.438.933 9.950.000.000 1.146.036.000 8.791.438.933 9.980.000.000 1.146.036.000 8.821.438.933 10.000.000.000 1.146.036.000 8.841.438.933 10.136.000.000 1.146.036.000 9.002.479.067 10.155.000.000 1.146.036.000 9.021.479.067 10.170.000.000 1.146.036.000 9.036.479.067 10.185.000.000 1.146.036.000 9.051.479.067 10.195.000.000 1.146.036.000 9.061.479.067 10 10.205.000.000 1.146.036.000 9.071.479.067 11 10.220.000.000 1.146.036.000 9.086.479.067 12 10.235.000.000 1.146.036.000 9.101.479.067 Tổng 121.367.000.00 13.752.432.00 Bảng 3.7 Bảng tính giá trị gia tăng (NVA) Giá trị gia tăng cho đời dự án: NVA = 121.367.000.000 - (13.752.432.000 + 5.825.025.000) = 101.789.543.000 đ 3.2.2 Hiện giá giá trị gia tăng (P(VA)) - Phương pháp giản đơn (NVA) có nhiều nhược điểm, cần áp dụng phương pháp giá GTGT phân tích kinh tế dự án Về mặt hình thức, phương pháp giá trị gia tăng phân tích kinh tế dự án tương tự phương pháp giá phân tích tài lợi ích GTGT chiết khấu theo tỉ suất chiết khấu xã hội Tiêu chuẩn hiệu phương pháp giá GTGT xác định: P(VA) = aIt: hệ số chiết khấu năm t aIt = Trong đó: NNVA: giá trị gia tăng quốc dân NNVA = GTGT + tiền chuyển nước (nếu có) NNVA = Trong đó: RP: tất khoản tiền chuyển nước ngồi có liên quan đến dự án => E = P(VA) > P(VW) P(VA): giá trị GTGT dự kiến toàn thời gian hoạt động dự án từ năm đến năm n P(VW): giá trị tiền lương dự kiến toàn thời gian hoạt động dự án từ năm đến năm n Trong khơng có tiền lương nhân viên nước ngồi: P(VW) = Ta có: Iam = 75%*r = 0,75*8% = 0,1 = 6%/năm (Đơn vị: đồng) Năm NNVA NNVA x -5.825.025.000 -5.825.025.000 8.805.180.933 0,94 8.276.870.077 8.819.180.933 0,89 7.849.071.030 8.849.180.933 0,84 7.433.311.984 8.869.180.933 0,79 7.006.652.937 9.005.180.933 0,75 6.753.885.700 9.024.180.933 0,70 6.316.926.653 9.039.180.933 0,67 6.056.251.225 9.054.180.933 0,63 5.704.133.988 9.064.180.933 0,59 5.347.866.750 10 9.074.180.933 0,56 5.081.541.322 11 9.089.180.933 0,53 4.817.265.894 12 9.104.180.933 0,50 4.552.090.467 Tổng 69.370.843.030 Bảng 3.8 Bảng tính giá giá trị gia tăng (P(VA)) Hiện giá giá trị gia tăng là: P(VA) = 69.370.843.030 đ >0 KẾT LUẬN Việc đầu tư lớn kinh tế thị trường để mang lại lợi nhuận hiệu bền vững ln địi hỏi phải có dự án đầu tư thiết thực khoa học Tuy nhiên dự án thực tốt mơi trường sống, mơi trường sản xuất kinh doanh đầy biến động Nhưng nhà đầu tư biết tận dụng triệt để mạnh mình, nắm bắt hội, nghiên cứu, phân tích lập kế hoạch xác định khả sinh lời dự án họ thành cơng Qua việc phân tích hiệu kinh tê- tài dự án, em thấy dự án dự án có hiệu kinh tế cao, mang tính khả thi phù hợp với xu hướng phát chung xã hội Ngoài việc mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người lao động, tăng thu cho Ngân sách nhà nước, dự án cịn góp phần mang lại nhiều lợi ích mặt văn hóa xã hội, trì văn hóa ẩm thực phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân Vậy dự án thực mang lại nhiều yếu tố thuận lợi Thông qua việc làm đồ án môn học này, em phần hình dung bước tính tốn sơ nhằm đánh giá lợi ích, hiệu dự án Cụ thể nắm bắt lập dự án cần thực bước tính tốn để thực dự án nhằm thu lợi ích mặt kinh tế lẫn xã hội Trong thời gian qua, hướng dẫn tận tình thầy giáo Lương Nhật Hải với kiến thức em học tập nghiên cứu, đến em hoàn thành yêu cầu mơn học Tuy nhiên, điều kiện thời gian kiến thức hạn chế, kiến thức thực tế, nên đồ án môn học em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em kính mong giúp đỡ thầy giáo để em bổ sung hoàn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn!