Thiết kế môn học quản trị dự án đầu tư tên đề tài lập dự án đầu tư sản xuất và chế biến trà xanh hữu cơ

60 2 0
Thiết kế môn học quản trị dự án đầu tư tên đề tài lập dự án đầu tư sản xuất và chế biến trà xanh hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ - TÀI CHÍNH  THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Tên đề tài: Lập dự án đầu tư sản xuất chế biến trà xanh hữu Tên sinh viên: Bùi Phương Liên Mã sinh viên: 73060 Lớp: QKD59 ĐH Giảng viên: Hồ Mạnh Tuyến Hải Phòng – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư 1.2 Các thông số dự án: .4 1.2.1 Các thông số kinh tế: 1.2.2 Các thông số kỹ thuật: 1.2.3 Xây dựng sơ cấu định biên nhân 11 1.4 Phân tích thị trường, xác định phương án kinh doanh 12 1.4.1 Phân tích thị trường 12 1.4.2 Phương án kinh doanh 15 CHƯƠNG TÍNH TỐN CÁC KHOẢN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN .18 2.1 Tính khoản chi phí 18 2.1.1 Tiền lương 18 2.1.2 Bảo hiểm xã hội .20 2.1.3 Chi phí nhiên liệu dùng sản xuất chè 20 2.1.4 Chi phí nguyên vật liệu 20 2.1.5 Chi phí điện nước 21 2.1.6 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng 22 2.1.7 Chi phí khấu hao 22 2.1.8 Chi phí quản lí 23 2.1.9 Chi phí bán hàng 24 2.1.10 Chi phí khác 25 2.2 Phương án trả vốn vay 30 2.3 Tính doanh thu lợi nhuận 32 2.3.1 Doanh thu .32 2.3.2 Báo cáo thu nhập 35 CHƯƠNG 3: TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN .38 3.1 Các tiêu tài 38 3.1.1 Giá trị (NPV) 38 3.1.2 Xác định giá trị dự án 42 3.1.3 Tỷ suất nội hoàn (IRR) 46 3.1.4 Tỷ lệ lợi ích/chi phí (B/C) .53 KẾT LUẬN .56 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, doanh nghiệp chè Việt Nam có nhiều ưu thị trường xuất thị trường nội địa, với nhiều sách ưu đãi Nhà nước cho ngành nơng nghiệp nói chung ngành chè nói riêng Thị trường có xu hướng đón nhận chuyển dịch sang sản phẩm sạch, chất lượng, cao cấp an tồn Trong bối cảnh đó, trà hữu xuất trở thành giải pháp hữu hiệu cho người tiêu dùng doanh nghiệp Trà hữu người tiêu dùng đón nhận đảm bảo chất lượng, giải pháp an tồn, có lợi cho sức khỏe người sử dụng Chiếm ưu chất lượng, suất cơng nghệ trồng chăm sóc tiên tiến, trà hữu dường mở kỷ nguyên chè Việt Với việc đảm bảo quy trình chăm sóc, chế biến sản xuất, trà hữu dần mở rộng thị trường, trở thành thương hiệu trà Việt dẫn đầu chất lượng Nhận thấy tiềm trà hữu – hướng ngành chè tỉnh Bắc Kạn nơi có nguồn liệu dồi dào, chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu Đây hội để xây dựng nhà máy sản xuất chè hữu cơ, góp phần đẩy mạnh vị xuất chè Việt Nam giới tận dụng sách tỉnh ngành chè CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư Dự án “ Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến trà xanh hữu cơ” một dự án xây dựng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn nhằm tham gia vào thị trường chè hữu - thị trường đầy tiềm hướng ngành Theo Đề án cấu lại ngành Nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2020-2025, Bắc Kạn xác định phát triển chè trở thành ngành hàng cấp tỉnh Theo đó, mục tiêu tỉnh đến năm 2025, tạo vùng nguyên liệu chè hàng hóa với diện tích 2.500 ha; 100% sản phẩm chè sản xuất đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; 30% diện tích chè cấp chứng VietGap; 100% sản phẩm chè có nhãn mác bao bì sản phẩm truy suất nguồn gốc Huyện Chợ Mới nằm phía nam tỉnh Bắc Kạn, có diện tích 606 km² dân số 39.000 người (năm 2019) Huyện Chợ Mới nằm quốc lộ cách thị xã Bắc Kạn khoảng 40km hướng nam, huyện nơi có sơng Cầu chảy qua Huyện có địa hình phức tạp, độ chia cắt mạnh, có núi đá xen với núi đất, độ dốc bình quân: 26-30°, đặc biệt số vùng có độ cao từ 700-1000m so với nước biển Khí hậu nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, năm có hai mùa rõ rệt Mùa mưa nóng ẩm mùa đơng khơ, lạnh Là huyện miền núi, Chợ Mới có nguồn lao động dồi Có kinh nghiệm cao việc trồng loại ngắn ngày dài ngày Đặc biệt năm huyện có số lượng lớn lao động khơng có việc làm địa bàn chủ yếu sản xuât nông nghiệp Với gần 800 chè có, chè trung du khoảng 500 ha, lại chè Shan tuyết, diện tích cho sản phẩm gần 630 ha, suất bình qn 5,7 tấn/ha, sản lượng chè khơ khoảng 3.500 tấn/năm, chè 05 trồng chủ lực huyện Chợ Mới lựa chọn để phát triển kinh tế nơng nghiệp địa phương Huyện tích cực vận dụng sách Trung ương, tỉnh phát triển nơng nghiệp hàng hóa, huy động nguồn lực để đầu tư liên kết doanh nghiệp nhằm phát triển diện tích chè Shan tuyết lên 100 đến năm 2025; trồng cải tạo diện tích chè trung du già cỗi, thâm canh cải tạo theo hướng an toàn thực phẩm, hướng sản xuất VietGap, xây dựng nhãn hiệu tập thể cho chè xanh Tuy nhiên chế biến chè Chợ Mới chủ yếu chế biến theo hình thức thủ công, dùng máy xấy tay gắn động cơ, với quy mơ hộ gia đình nên chất lượng chưa đảm bảo Hai nhà máy chế biến chè lớn Phúc Lộc Ngọc Thắng tập trung sản xuất chè đen, chè vàng, theo hướng truyền thống sản phẩm chè qua chế biến mang lại giá trị kinh tế cao cho người sản xuất người trồng chè sản phẩm chè xanh chiếm có 10% Do vậy, xây dựng nhà máy chế biến trà xanh hữu theo hình thức cơng nghiệp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo thu mua hết lượng chè búp hữu hàng năm Điều có tác dụng lớn việc khuyến khích nơng dân phát triển nhanh diện tích trồng chè sạch, an tồn góp phần tích cực vào cơng xố đói giảm nghèo phát triển kinh tế địa phương nói riêng, đất nước nói chung Mục tiêu dự án: + Sản xuất, chế biến cung cấp trà xanh hữu cho thị trường nước xuất + Tập trung vùng nguyên liệu hình thành vùng nông nghiệp công nghệ cao + Tạo việc làm nâng cao mức sống cho lao động địa phương, góp phần phát triển kinh tế xã hội + Đạt mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp Tiến độ thực dự án: + Tổ chức thi công: Q II năm 2022 + Hồn thành thi cơng : Quý IV năm 2022 + Dự án vào hoạt dộng đầu quý I năm 2023 1.2 Các thông số dự án: 1.2.1 Các thông số kinh tế: Tổng vốn đầu tư = Vốn cố định + Vốn lưu động Vốn cố định = Chi phí xây dựng sở vật chất + Chi phí mua sắm máy móc, thiết bị = 77.665.500.000 +12.059.664 000 = 89.725.164.000 đ Vốn lưu động (dự kiến tháng đầu tiên) =5*( Chi phí mua nguyên vật liệu + Tiền lương + BHXH+ Chi khác) = 5*(1.333.200.000 + 294.000.000 + 69.090.000 + 39.000.000) = 8.676.450.000 đ Tổng vốn đầu tư = Vốn cố định + Vốn lưu động = 89.725.164.000 + 8.676.450.000 = 98.401.614.000 đ - Vốn tự có: 60% Tổng vốn đầu tư = 59.040.968.400 đ - Vốn vay: 40% Tổng vốn đầu tư = 39.360.645.600 đ Kỳ trả nợ: kì/năm Lãi suất vốn vay: - Lãi suất năm: 9%/năm - Lãi suất kỳ = Lãi suất năm/ số kỳ = 2,25% Thời hạn hoàn vốn vay: năm Thời gian kinh doanh: 12 năm 1.2.2 Các thông số kỹ thuật: a Thông số sở vật chất: Sau tiến hành khảo sát đất xây dựng Dự án Nhà máy sản xuất chế biến trà xanh hữu nằm khu công nghiệp Thanh Bình với tổng diện tích 7000 m2, bao gồm: + Nhà xưởng: 3000m2 + Nhà kho: 2000m2 + Nhà bảo vệ: 15m2 + Bãi xe: 200m2 + Sân bê tơng: 1000m2 + Cơng trình phụ hệ thống đường đi: 785m2 Ưu điểm: Khu công nghiệp Thanh Bình có hệ thống đường nội đường nhánh quy hoạch đạt tiêu chuẩn, xây dựng với trọng tải lớn đảm bảo giao thông nối liền KCN với hệ thống sở hạ tầng KCN Đường chính: rộng 31m (4 xe ), đường nhánh: rộng 15 m Cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thơng, hệ thống điện, nước, xử lí nước thải… đạt tiêu chuẩn Gần nguồn cung cấp nguyên liệu Nhược điểm: Phải tốn chi phí dịch vụ cơng nghiệp bảo dưỡng sở hạ tầng Giá mua đất khu công nghiệp 7.000.000 đ/m2 Số tiền mua đất là: 7.000.000*7000 = 49.000.000.000 đ Khu nhà văn phịng cơng ty xây đất khu cơng nghiệp Thanh Bình, Huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Diên tích đất: 200 m2 Giá đất: 13.500.000 đ/m2 Số tiền mua đất: 2.700.000.000 đ 1.2.3 Bảng danh mục đầu tư, xây dựng sở vật chất ĐVT: 1000đ Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Nhà xưởng m2 3000 1.400 4.200.000 Nhà kho m2 2000 1.200 2.400.000 Khu văn phòng m2 200 1.300 260.000 Nhà bảo vệ m2 15 1.200 18.000 Bãi xe m2 200 1.200 240.000 Sân bê tông m2 1000 500 500.000 Cổng điện tự động 17.000 17.000 Tường rào m2 725 140 101.500 HT 3.200.000 3.200.000 Hệ thống cấp điện HT 1.900.000 1.900.000 Hệ thống PCCC HT 860.000 Hệ thống cấp thoát nước 860.000 Tổng: 13.696.500 Tổng tiền chi cho sở vật chất là: 13.696.500.000 + 63.000.000.000+ 2.700.000.000 = 79.665.500.000 đ Đơn vị: Năm Vốn đầu Chi phí lãi Lợi Khấu tư vay nhuận hao 60612 Thu hồi vốn (Nt) 5529 17912 502 23943 5217 27310 502 33029 4905 28738 502 34145 4594 30196 502 35292 4282 32770 502 37554 3970 35474 502 39946 3649 39536 502 43687 48274 502 48776 43 54066 502 54568 10 60554 502 61056 11 69638 502 70140 12 80082 502 80584 Bảng giá trị Đơ Năm Vốn đầu tư Nt Dn 3*4 44 2*3 = 98402 1 23934 0.92 22019.28 33029 0.84 27744.36 34145 0.77 26291.65 35292 0.71 25057.32 37554 0.65 24410.1 39946 0.6 23967.6 43687 0.55 24027.85 48776 0.5 24388 54568 0.46 25101.28 10 61056 0.42 25643.52 11 70140 0.39 27354.6 45 12 80584 0.36 15296 5506.56 Tổng 29010.24 305015.8 = - 98.402.000.000 + 305.015.800.000 + 5.506.560.000 = 212.120.360.000 đ 3.1.3 Tỷ suất nội hoàn (IRR) 3.1.3.1 Khái niệm, ý nghĩa Khái niệm: Tỷ suất nội hoàn hay hệ số nội hoàn (IRR – Internal Rate of Return) lãi suất mà giá trị h dịng lợi ích giá trị dịng chi phí hay nói cách khác giá trị dự án Như vậy, tỷ suất nội hoàn lãi suất thỏa mãn phương trình: Ý nghĩa: Tỷ suất nội hồn phản ánh lãi suất tối thiểu mà dự án chấp nhận hay với tỷ suất chiết kh dự án hồn vốn 46 3.1.3.2 Cách tính IRR Tỷ suất nội hoàn (IRR) giá trị (NPV) có liên quan đến cách tính Khi tính NPV, chọn trước lãi suất từ tính giá trị lợi ích chi phí Ngược lại, tính IRR thay lựa chọn lăi suất, NPV dự án giả sử từ tính IRR Khác với tiêu khác, khơng cơng thức tốn học cho phép tính trực tiếp IRR mà IRR tính phương pháp nội suy, tức phương pháp xác định giá trị cần tìm giá trị chọn Theo phương pháp này, ta cần chọn trước hai lãi suất r1 r2 cho tương ứng với lãi suất nhỏ giả sử r1 NPV dự dương (NPV1 > 0), với lãi suất r2 làm cho NPV dự án đạt giá trị âm (NPV2 < 0) Việc nội suy thực theo cơng thức: Trong đó: r1: Lãi suất nhỏ r2: Lãi suất lớn NPV1: Giá trị ứng với lãi suất r1 47 NPV2: Giá trị ứng với lãi suất r2 Khi sử dụng phương pháp nội suy khơng nên nội suy rộng Cụ thể khoảng cách lãi suất đượ chọn không nên vượt 5% 3.1.3.3 Nguyên tắc sử dụng Khi sử dụng tiêu IRR để đánh giá dự án, ta chấp nhận dự án có IRR lớn chi phí hội vốn ( > r) Lúc dự án có mức lãi cao mức lãi suất thực tế phải trả cho nguồn vốn sử dụng dự án Ngược lại, IRR nhỏ chi phí hội vốn (IRR < r) dự án bị bỏc bỏ Là tiêu chuẩn đánh giá tương đối, IRR thường dùng để xếp hạng dự án độc lập Nguyên tắc xế hạng dự án có IRR cao phản ánh khả sinh lời lớn hơn, có vị trí ưu tiên Tuy nhiên, IRR dẫn tới sai lầm lựa chọn dự án loại trừ lẫn Những dự án có IRR cao quy mơ nhỏ có NPV nhỏ dự án khác có IRR thấp quy mơ lớn Vì lựa chọn dự án có IRR cao, ta bỏ qua hội thu NPV lớn 3.1.3.4 Xác định tỷ suất nội hoàn dự án Chọn = 30%/năm 48 Năm Vốn đầu tư Nt Dn 98402 3*4 2*3 = 1 23934 0.77 18429.18 33029 0.6 19817.4 34145 0.45 15365.25 35292 0.35 12352.2 37554 0.3 11266.2 39946 0.21 8388.66 43687 0.16 6989.92 48776 0.12 5853.12 49 54568 0.09 4911.12 10 61056 0.07 4273.92 11 70140 0.06 4208.4 12 80584 0.04 15296 611.84 Tổng 3223.36 115078.7 NPV1 = -98.402.000.000 + 115.078.700.000 + 611.840.000 = 17.289.000.000 đ > Chọn = 35%/năm Năm Vốn đầu tư Nt Dn 3*4 2*3 = 50 98402 1 23934 0.74 17711.16 33029 0.55 18165.95 34145 0.41 13999.45 35292 0.3 10587.6 37554 0.22 8261.88 39946 0.17 6790.82 43687 0.12 5242.44 48776 0.09 4389.84 54568 0.06 3274.08 10 61056 0.05 3052.8 11 70140 0.04 2805.6 51 12 80584 0.03 15296 458.88 Tổng 2417.52 96699.14 NPV2 = -98.402.000.000 + 96.699.140.000 + 458.880.000 = -1.244.000.000 đ < Vậy tỷ suất nội hoàn dự án là: = 0.3 + (0.35 – 0.3) = 0.3466 IRR = 34.66 % 52 3.1.4 Tỷ lệ lợi ích/chi phí (B/C) 3.1.4.1 Khái niệm Tỷ lệ lợi ích chi phí tỷ lệ nhận chia giá trị dòng lợi ích cho giá trị dò chi phí Cơng thức: B/C = Trong đó: Bt: Thu nhập năm t Ct: Chi phí năm t r: Lãi suất n: Tuổi thọ dự án 3.1.4.2 Nguyên tắc sử dụng 53 Khi sử dụng tiêu B/C để đánh giá dự án, người ta chấp nhận dự án có tỷ lệ B/C > K lợi ích mà dự án thu đủ để bù đắp chi phí bỏ dự án có khả sinh lợi Ngược lại, án bị bác bỏ Tỷ lệ B/C dùng để xếp hạng dự án độc lập theo nguyên tắc dành vị trí cao cho dự án có lớn tiêu chuẩn đánh giá tương đối, tỷ lệ B/C dẫn tới sai lầm lựa chọn dự án loại trừ lẫn Mặc dù tiêu chuẩn sử dụng rộng rãi việc đánh giá dự án tỷ lệ B/C có nhược điểm định: – Cũng tiêu chuẩn NPV, tỷ lệ B/C chịu ảnh hưởng nhiều việc xác định lãi suất Lãi suất tăng th B/C giảm – Giá trị B/C đặc biệt nhạy cảm với định nghĩa chi phí phương diện kế tốn Trong cách tính nêu ta quan niệm lợi ích tồn nguồn thu gia tăng, cịn chi phí tổng chi phí sản xuất, chi phớ vận hành bảo dưỡng, chi phí đầu tư đầu tư thay Tuy nhiên thực tế người ta sử dụng cách tính B/C khác, đ chi phí bao gồm chi phí đầu tư, đầu tư thay thế, chi phí vận hành bảo quản, cịn lợi ích hiệu nguồn thu chi sản xuất Như giá trị nhận phương pháp thứ hai khác với phương pháp Điều dẫn sai lầm xếp hạng dự án khơng có thống cách tính B/C 54 3.1.4.3 Xác định tỷ lệ lợi ích/chi phí dự án Bảng tính tỷ lệ Lợi ích/Chi phí Năm Bt Ct 98402 98402 200000 177610 0.92 184000 163401.2 216300 182162 0.84 181692 153016.08 222789 186687 0.77 171547.53 143748.99 229473 191728 0.71 162925.83 136126.88 243241 202278 0.65 158106.65 131480.7 257835 213492 0.6 154701 128095.2 281040 231620 0.55 154572 127391 306334 245992 0.5 153167 122996 55 343094 275511 0.46 157823.24 126735.06 10 384266 308573 0.42 161391.72 129600.66 11 441906 354859 0.39 172343.34 138395.01 12 508191 408088 0.36 182948.76 146911.68 1995219.07 1746300.46 Tổng B/C = = = 1.14 > Dự án chấp nhận 56 KẾT LUẬN Qua việc phân tích hiệu kinh tế – tài dự án, em thấy dự án dự án có hiệu kinh t cao, mang tính khả thi phù hợp với xu hướng phát triển chung xã hội Ngoài việc mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người lao động, tăng thu cho ngân sách Nhà nước, dự cịn góp phần mang lại nhiều lợi ích mặt văn hóa xã hội, trì nét văn hóa truyền thống, góp phần nâng cao trị tinh thần cho xã hội 57

Ngày đăng: 21/06/2023, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan