1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THIẾT kế môn học QUẢN lý và KHAI THÁC CẢNG đề tài hàng lương thực 50 kg (gạo)

71 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 408,89 KB

Cấu trúc

  • 1. Đặc điểm và quy cách hàng hoá (7)
  • 1. Đặc điểm (7)
  • CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ XẾP DỠ, CÔNG CỤ MANG HÀNG (GẠO) BAO (9)
    • 2.1.2 Thiết bị xếp dỡ hậu phương (11)
    • 2.2 Công cụ mang hàng (12)
  • CHƯƠNG 3: TÀU BIỂN (14)
    • 3.1 Chọn tàu biển (14)
  • Chương 4. LỰA CHỌN KẾT CẤU CỦA SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ (15)
    • 4.1 Kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ (15)
    • 4.2 Kết cấu của từng phương án (16)
  • CHƯƠNG 5: NĂNG SUẤT CỦA THIẾT BỊ THEO CÁC PHƯƠNG ÁN (17)
    • 5.1 Năng suất giờ: (Phi) (17)
    • 5.2 Năng suất ca (P cai ) (18)
    • 5.3 Năng suất ngày (Pi) (19)
  • Chương 6. KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG (20)
    • 6.1 Tính khả năng thông qua của tuyến tiền phương (20)
    • 6.2 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu (21)
    • 6.3 Khả năng thông qua của 1 cầu tàu (21)
    • 6.4 Số cầu tàu cần thiết (22)
    • 6.5 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương (23)
    • 6.6 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương (23)
  • Chương 7. KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN HẬU PHƯƠNG (28)
    • 7.1 Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương (28)
    • 7.2 Số thiết bị hậu phương cần thiết (28)
    • 7.3 Khả năng thông qua của tuyến hậu phương (29)
    • 7.4 Kiểm tra thời gian thực tế làm việc của 1 thiết bị hậu phương (31)
  • Chương 8. DIỆN TÍCH KHO BÃI CHỨA HÀNG Ở CẢNG (36)
    • 8.1 Lượng hàng tồn kho trung bình (36)
    • 8.2 Mật độ lưu kho (36)
    • 8.3 Diện tích kho hữu ích (37)
    • 8.4 Diện tích xây dựng kho (37)
  • Chương 9. BỐ TRÍ NHÂN LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ (39)
    • 9.1 Bố trí nhân lực cho một máng xếp dỡ (39)
  • Chương 10. CHỈ TIÊU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU (43)
    • 10.1. Mức sản lượng của 1 công nhân xếp dỡ (43)
    • 10.2 Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ (44)
    • 10.3 Năng suất lao động (46)
  • Chương 11: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẢNG (48)
    • 11.1 Chi phí thiết bị - Thiết bị tiền phương (48)
    • 11.2 Thiết bị hậu phương (48)
    • 11.3 Chi phí xây dựng các công trình (50)
    • 11.4 Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác (53)
    • 11.5. Chi phí dự phòng (53)
    • 11.6 Tổng mức đầu tư xây dựng (53)
    • 11.7 Mức đầu tư đơn vị (53)
  • Chương 12: Tính chi phí hoạt động của cảng (55)
    • 12.1 Chi phí khấu hao thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng (55)
    • 12.2 Chi phí khấu hao công trình (55)
    • 12.3 Chi phí tiền lương cho công tác xếp dỡ (55)
    • 12.4 Chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi (56)
    • 12.5 Tổng chi phí cho công tác xếp dỡ (58)
  • Chương 13. CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT (60)
    • 13.1 Doanh thu (60)
    • 13.2 Doanh thu từ công tác xếp dỡ (60)
    • 13.3 Doanh thu từ công tác bảo quản hàng hóa (60)
    • 13.4 Tổng doanh thu (60)
    • 13.5 Tỷ suất lợi nhuận và lợi nhuận (60)
    • 13.6 Tỷ suất lợi nhuận (61)
  • Chương 14. XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ (63)
    • 14.1 Đặc điểm hàng hóa (63)
    • 14.2 Các phương án xếp dỡ (63)
    • 14.3 Thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng (63)
    • 14.4 Số lượng phương tiện, thiết bị mỗi máng theo từng phương án (64)
    • 14.5 Chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo phương án (64)
    • 14.6 Diễn tả quy trình (66)
    • 14.7 kỹ thuật chất xếp và bảo quản (66)
  • Chương 15: LẬP KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG TÀU (69)
  • Kết luận (72)

Nội dung

Đặc điểm

Giống như các mặt hàng nông sản khác gạo có những đặc tính sau:

+ Có thể thay đổi độ ẩm theo điều kiện môi trường nếu độ ẩm bên ngoài thấp, gạo tảo ẩm mạnh dẫn đến hao hút trọng lượng từ 1.5 – 3.5 % thậm chí là lớn hơn Khi độ ẩm bên ngoài cao gạo sẽ hút ẩm, nếu bị ẩm nhiều hay bị ướt gọa sẽ nhanh chóng bị lên men, mục, tỏa nhiệt và tảo mùi chua thối làm ảnh hưởng đến các bao xung quanh.

+ Gạo hấp thụ những mùi mạnh của môi trường xung quanh, do vậy điều quan trọng nhất khi vận chuyển gạo là chuẫn bị kỹ hầm hàng và tổ chức chất xếp và thông thoáng tôt.

+ Là nguồn thu hút côn trùng, chuột, nếu không hun trùng kỹ và diệt chuột đúng cách thì sẽ hao hụt và làm tổn thất đến hàng rất lớn

- Hình thức bao gói: Gạo thường được đóng trong bao đay, bao ninlon

- Trọng lượng đơn vị: 50kg/bao

1-Dưới hầm tầu: Hàng trong hầm tàu được xếp từng lớp tại sân hầm thành “Pháo đài” làm bệ tựa, sau đó hàng được xếp tiến về các vách hầm tàu. Trước khi xếp hàng phải thực hiện việc kê lót sàn và vách hầm hàng, tạo các đường thông gío cho hàng.

2-Trên phương tiện vận chuyển: Hàng chất lên mâm xe nâng có thể giữ nguyên mã hàng cùng với CCXD và có thể được xe nâng đặt lên sàn phương tiện vận chuyển Chất hàng trực tiếp lên sàn xe hàng sẽ được thực hiện từ phía đầu xe theo từng lớp cho đạt tới độ cao vách sàn xe rồi đi dần về phía đuôi xe.

3-Trong kho: trước khi xếp các lớp đầu tiên trên nền kho cần thực hiện các biện pháp kê lót chống ẩm và ngập nước cho hàng Đống hàng được thành lập xếp cách tường kho 0,5 m, theo chiều cao 4-5 bao xếp lùi vào phía trong đống

0,2m, chiều cao đống hàng không vượt quá khả năng chịu tải của bao bì và

Không dùng móc dể hỗ trợ trong các thao tác xếp dỡ hàng.

Không xếp dỡ hàng khi có mưa ,phải có các biện pháp chống ẩm ướt cho hàng Không kéo lê hàng trên nền kho, cầu tàu và sàn các phương tiện vận chuyển Không sử dụng hoặc chất xếp các vật có cạnh sắc nhọn có thể gây rách hỏng bao bì Hàng phải được chất xếp chắc chắn ổn định theo từng lớp trên CCXD, sàn phương tiện vận chuyển, trong kho.

- Công nhân khi làm việc phải mang đầy đủ trang bị phòng hộ lao động

- Không moi hàng sâu, không moi ngang chồng bao.

- Không dung dây siling kéo những bao bị bể rách.

- Sử dụng dây siling lập mã hàng mối buộc kiểu Đại hàn

- Hai mã hàng kéo đúp phải nằm sát nhau

- Không chất xếp quá tải, quá chiều cao an toàn của CCXD, phương tiện vận chuyển.

- Chất hàng dưới hầm tầu và lấy hàng trong kho đúng trình tự,qui cách tránh làm sạt hàng gây tai nạn,

- Công nhân không được di chuyển, có mặt trong vùng hoạt động của cần cẩu.

- Sử dụng băng tải công nhân phải lưu ý tránh hàng từ máng xoắn văng trúng người.Không được lên mặt băng khi băng đang họat động.Khi cần s/c phải ngừng và ngắt nguồn điện.Phải kiểm tra băng trước khi làm việc đặc biệt là cơ cấu nâng hạ

- Công nhân và lái xe phải ra khỏi xe khi cần trục đang thao tác mã hàng.

- Cần trục không được di chuyển mã hàng phía trên cabin sàlan

- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của CCXD, thiết bị nâng, phương tiện vận chuyển trước khi đưa vào vận hành và sử dụng.

- Thực hiện đầy đủ nội qui ATLĐ trong quy trình xếp dỡ hàng hóa

THIẾT BỊ XẾP DỠ, CÔNG CỤ MANG HÀNG (GẠO) BAO

Thiết bị xếp dỡ hậu phương

Để xếp dỡ hàng hóa nhận từ tuyến tiền phương, ta sử dụng thiết bị hậu phương phổ biến là xe nâng, chọn xe nâng điện Hangcha 5 tấn:

1 Chạc 2 Bàn trượt 3 Khung nâng 4 Xilanh nâng khung

5 Xilanh nghiêng khung 6 Cầu trước 7 Đối trọng

Bảng thông số kỹ thuật

THÔNG SỐ SỐ LIỆU ĐƠN VỊ

Model CPD 50 Động cơ Xoay chiều AC

Hộp số Tự động Powershift

Kích thước càng nâng 1070×150×50 mm

Kích thước không 4170X 1240X 2310 mm hàng

Công cụ mang hàng

Hàng bao được xếp thành chồng từ 4-6 bao, với công cụ chủ yếu là mâm xe nâng Ngoài ra, một số công cụ mang hàng khác:

- Dây siling (đường kính 28 mm, dài 12m)

Lập mã hàng gồm hai công nhân, lập thành một nhóm thực hiện việc lập mã hàng. Đầu tiên hai công nhân trải 4 dây siling, xếp 20 bao với trọng lượng mỗi bao là 50kg Cứ 20 bao ta buộc 1 dây siling và được 80 bao ta lập được mã hàng 4 tấn

Dây siling đặt song song nhau, mỗi dây xếp 4 hàng, mỗi hàng gồm 5 chồng 4 bao, cách nhau 0,5m và được thắt lại bằng mối đại hàn.

Như vậy, trên mỗi dây là 20 bao 50kg

Trọng lượng mỗi dây mang: 20x50 = 1000 kg

TÀU BIỂN

Chọn tàu biển

Kích thước tàu biển phải phù hợp với loại hàng hóa, đối với loại hàng bao( gạo bao), chọn tàu “ Viễn Đông 09” tại công ty TNHH thương mại Tân Vượng

STT ĐẶC TRƯNG KỸ TRỊ SỐ ĐƠN VỊ

2 Tên chủ tàu Công ty TNHH thương mại Tân Vượng

4 Cảng đăng ký Cảng Hải

10 Dung tích có ích NT 2448 TM69

11 Tổng dung tích GT 4089 TM69

LỰA CHỌN KẾT CẤU CỦA SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XẾP DỠ

Kết cấu sơ đồ công nghệ xếp dỡ

Lựa chọn kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ

Biểu diễn các phương án xếp dỡ dưới dạng lược đồ

Kết cấu của từng phương án

Phương án 1: Tàu – Đầu kéo (Chủ hàng) Sử dụng thiết bị cần trục chân đế: Cần trục lấy mã hàng từ tàu chuyển vào, đặt xuống xe đầu kéo của chủ hàng và vận chuyển về kho của chủ hàng.

Hoặc: theo chiều ngược lại, cần trục bốc mã hàng từ đầu kéo đưa xuống tàu.

Phương án 2: Tàu – bãi tạm

Giống phương án 1, tàu bốc mã hàng để lên bãi chứa tạm để thực hiện tiếp tục phương án 5 và 6.

Phương án 5: Bãi tạm – Kho bãi chứa

Xe nâng đưa mã hàng từ bãi tạm qua bãi chứa hàng

Phương án 6: Kho bãi chứa – Đầu kéo ( Chủ hàng)

Xe nâng bốc hàng từ bãi chứa lên xe đầu kéo của chủ hàng.

* Ưu, nhược điểm của phương án: Ưu điểm: năng suất cao, giải phóng tàu nhanh

Nhược điểm: nhiều thiết bị tham gia nên tốn kém vật tư, tốn nhiều diện tích (bao gồm diện tích bãi tạm) và yêu cầu công trình bến đảm bảo khi mực nước xuống,cần trục có thể với tới xuống đáy hầm hàng.

NĂNG SUẤT CỦA THIẾT BỊ THEO CÁC PHƯƠNG ÁN

Năng suất giờ: (Phi)

Trong đó: i - chỉ số phương án xếp dỡ.

Gh - trọng lượng 1 mã hàng (tấn), không bao gồm trọng lượng công cụ mang hàng; TCKi - thời gian 1 chu kỳ của thiết bị khi xếp dỡ theo phương án i (giây).

Với phương án xếp dỡ hiện tại, ta có một mã hàng với trọng lượng 4 tấn nên Gh = 4(tấn)

Quy trình thực hiện các thao tác :

Xếp dỡ hàng Thời gian thực hiện (giây)

Cần trục Xe nâng 1 Xe nâng 2

Ph1= ( 3600.Gh)/ Tck1= (3600.4)/180= 80 ( Tấn/máy-giờ)

Ph2 = ( 3600.Gh)/ Tck1= (3600.4)/180= 80 ( Tấn/máy-giờ)

Ph 5 = ( 3600.G h )/ T ck2 = (3600.4)/200r (Tấn/máy-giờ)

Ph6= ( 3600.Gh)/ Tck6 = (3600.4)/192= 75 (Tấn/máy-giờ)

Năng suất ca (P cai )

P ca = P h (T ca - T ng ) (tấn/máy-ca) Trong đó:

Tca - thời gian của một ca (giờ/ca).

Tng - thời gian ngừng việc trong ca, bao gồm thời gian chuẩn bị và kết thúc ca, thời gian nghỉ giữa ca theo quy định, thời gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp (giờ/ca).

Từ đó, ta tính được:

Năng suất ngày (Pi)

Png = Pca.r ca (tấn/máy-ngày) Trong đó: rca - số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày).

Từ đó, ta tính được:

Bảng 1 Năng suất thiết bị xếp dỡ

STT Ký Phương án xếp dỡ Đơn vị hiệu i=1 i=2 i=5 i=6

KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG

Tính khả năng thông qua của tuyến tiền phương

Trong đó: p1, p2, p3 – năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo phương án 1; 2 và 3 (tấn/máy-ngày).

Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu

Số thiết bị tiền phương tối thiểu cần bố trí trên 1 cầu tàu nmin = T P M (máy)

PM – Định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu-giờ).

T – Thời gian làm việc thực tế trong ngày của cảng:

T = rca (Tca – Tng) (giờ/ngày)

* Số thiết bị tiền phương tối đa có thể bố trí trên 1 cầu tàu n1 max = nh (máy)

Trong đó: nh – Là số hầm hàng của tàu.

Cũng có thể tính số thiết bị tối đa trên 1 cầu tàu bằng cách chia tổng chiều dài tuyến xếp dỡ của tàu cho chiều dài tác nghiệp của 1 cần trục.

Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu được chọn trong giới hạn: n 1 min ≤ n 1 ≤ n 1 max (máy) n1 = 2 máy/ cầu tàu n1 = 3 máy/ cầu tàu n1 = 4 máy/ cầu tàu

Khả năng thông qua của 1 cầu tàu

Pct = n1 ky kct Ptp (tấn/cầu tàu-ngày)

Trong đó: ky - Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung, lấy theo số liệu thống kê kinh nghiệm. kct - Hệ số sử dụng cầu tàu Chọn kct = 0,7

Pct = n 1 ky kct P Tp = 2 x 1 x 0,7 x 1440 = 2016 (tấn/cầu tàu-ngày)

Pct = n1 ky kct PTP = 3 x 1 x 0,7 x 1440 = 3024 (tấn/cầu tàu-ngày)

Pct = n1 ky kct PTP = 4 x 1 x 0,7 x 1440= 4032 (tấn/cầu tàu-ngày)

Số cầu tàu cần thiết

- Lượng hàng thông qua cảng trong ngày căng thẳng nhất:

Q max ng = Q T n x k bh (tấn/ngày) n

Qn – Lượng hàng thông qua cảng trong năm (tấn/năm).

Tn – Thời gian kinh doanh của cảng trong năm (ngày/năm). kbh– Hệ số bất bình hành của hàng hóa (hàng đến cảng không đều giữa các ngày trong năm), lấy theo số liệu thống kê.

Qng max= (Qn /Tn )× kbh = ( 1000000/360)×1,25= 3472,2222 (tấn)

* Với n1 = 2 máy/cầu tàu: n =(3472,2222/2016) = 1,72 ≈ 2 (cầu tàu)

* Với n1 = 3 máy/cầu tàu: n = ( 3472,2222/3024) = 1,14 ≈ 2 (cầu tàu)

* Với n1 = 4 máy/cầu tàu: n = ( 3472,2222/4032) = 0,86 ≈ 1 (cầu tàu)

Khả năng thông qua của tuyến tiền phương

* Với n1 = 2 máy/cầu tàu: ΠTP = n Pct = 2.2016 = 4032 (tấn/ngày)

* Với n1 = 3 máy/cầu tàu: ΠTP = n Pct = 2.3024= 6048 (tấn/ngày)

* Với n1 = 4 máy/cầu tàu: ΠTP = n Pct = 1 4032= 4032 (tấn/ngày)

Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương

- Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm: x TP =

Ph1 Ph2 Ph3 – năng suất giờ của 1 thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo phương án 1, 2, 3. xmax – số giờ tối đa 1 thiết bị có thể làm việc trong 1 năm. xmax = (Tn – TSC) rca (Tca – Tng) (giờ/năm)

Tca – thời gian làm việc của một ca (h)

Tngừng – thời gian ngừng trong một ca (h)

TSC— số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm (ngày/năm). rca = 3 (ca)

X max = (T n – T sc ) r ca (T ca – T ng ) = (360 – 20) x 3 x (8 – 2)= 6120 (giờ/năm)

- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong ngày:

- TH1: n1=2 máy/cầu tàu, n=2 cầu tàu x TP =

Vì x tp < x max => thoả mãn

Vì r tp < r ca => thoả mãn

- TH2: n 1 =3 máy/cầu tàu, n=2 cầu tàu x TP =

Vì x tp < x max => thoả mãn

Vì r tp < r ca => thoả mãn

- TH3: n1=4 máy/cầu tàu, n=1 cầu tàu x TP =

Vì x tp < x max => thoả mãn

Bảng 2 Khả năng thông qua của tuyến tiền phương

STT Ký hiệu Đơn vị n1=2 n1=3 n1=4

8 Pct Tấn/cầu tàu- 2016 3024 4032 ngày

KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN HẬU PHƯƠNG

Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương

Trong đó: p4 ; p5 ; p6 - năng suất ngày của một thiết bị hậu phương khi xếp dỡ theo phương án 4; 5 và 6 (Tấn/máy-ngày). α'- Hệ số chuyển hàng qua kho lần thứ 2 (lưu kho lần 2). β'- Hệ số xét đến lưu lượng hàng hóa do thiết bị hậu phương xếp dỡ theo phương án 6.

Tính thông số: (Vì không có phương án 4 nên Q4 =0) β'=α'= Q5/(Q4+Q5) (E2+E3)=1

Số thiết bị hậu phương cần thiết

Vì sơ đồ chỉ có E3 nên ta có:

NHP = max (N ' HP ; N '' HP ) (máy) Trong đó:

TH1: n 1 =2 máy/cầu tàu n=2 cầu tàu

: n 1 =3 máy/cầu tàu n=2 cầu tàu

: n 1 =4 máy/cầu tàu n=1 cầu tàu

Khả năng thông qua của tuyến hậu phương

π HP = N HP x P HP (tấn/ngày)

TH1: n 1 =2 máy/cầu tàu n=2 cầu tàu π HP = N HP x P HP = 4x661,2245 = 2644,898 (tấn/ngày)

TH2: n 1 =3 máy/cầu tàu n=2 cầu tàu π HP = N HP x P HP = 7x661,2245 = 4628,5715 (tấn/ngày)

TH3: n 1 =4 máy/cầu tàu n=1 cầu tàu π HP = N HP x P HP = 4x661,2245 = 2644,898 (tấn/ngày)

Kiểm tra thời gian thực tế làm việc của 1 thiết bị hậu phương

X max = (T n – T sc ) r ca (T ca – T ng ) = (360 – 20) x 3 x (8 – 2)= 6120 (giờ/năm)

TH1: n 1 =2 máy/cầu tàu n=2 cầu tàu

Vì x hp < x max => thoả mãn

Vì r hp < r ca => thoả mãn

TH2: n 1 =3 máy/cầu tàu n=2 cầu tàu

Vì x hp < x max => thoả mãn

Vì r hp < r ca => thoả mãn

TH3: n1=4 máy/cầu tàu n=1 cầu tàu

Vì x hp < x max => thoả mãn

Vì r hp < r ca => thoả mãn

Bảng 3: Khả năng thông qua của tuyến hậu phương

STT Kí hiệu n1=2 n1=3 n1=4 Đơn vị

DIỆN TÍCH KHO BÃI CHỨA HÀNG Ở CẢNG

Lượng hàng tồn kho trung bình

Eh - lượng hàng tồn kho trung bình( khối lượng hàng hóa bình quân chứa trong kho) (Tấn)

Qk - lượng hàng thông qua kho trong năm (Tấn/năm).

Qk = α.Qn (Tấn/năm) t bq – thời gian bảo quản hàng bình quân(ngày)

T kt – Thời gian khai thác kho bãi trong năm(năm).

Mật độ lưu kho

[h] – chiều cao chất xếp tối đa cho phép của hàng hóa(m) ω – Dung tích chất xếp đơn vị ( m 3 /tấn) [p] – áp lực cho phép của nền kho(tấn/m3) Giả sử: ω = 1,43 (m 3 /tấn) [h] = 4 (m)

Ta có: T KT = 360 (ngày) tbq = 12 (ngày)

Diện tích kho hữu ích

Diện tích xây dựng kho

Trong đó: k1 – hệ số tính đến diện tích kho dùng cho đường đi, văn phòng kho, khu vực kiểm tra hàng hóa ( ≈ 0,4) k2 – hệ số tính đến diện tích kho dự trữ cho những thời điểm hàng tồn kho cực đại ( ≈ 0,25)

Bảng 4: Diện tích kho bãi

STT Kí hiệu Giá trị Đơn vị

BỐ TRÍ NHÂN LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ

Bố trí nhân lực cho một máng xếp dỡ

- Thiết bị xếp dỡ chính: cẩu bờ cần Kone, pca1 = 480 ( tấn/ máng-ca)

- thời gian chu kì của cần trục là 5 phút.

- Mã hàng tiêu chuẩn: 80 bao (4 tấn).

- Công cụ mang hàng: dây xi-ling ( mỗi dây mang 20 bao) Như vậy một mã hàng gồm 4 dây.

- Trong hầm tàu, một nhóm công nhân lập mã hàng gồm 2 người ( 2 người này có nhiệm vụ lập một mã hàng), thời giam chu kì để lập một mã hàng là 12-13 phút Số công nhân lập mã hàng dưới hầm tàu là:

→ N ht = 13/5 = 2,6 ≈ 3 nhóm ( vậy bố trí 3 nhóm lập mã hàng, mỗi nhóm 2 người, tổng cộng có 6 công nhân dưới hầm tàu).

- Một nhóm công nhân dỡ hàng trên ô tô gồm 3 người, thời gian chu kì dỡ xong một mã hàng là 9 phút Số công nhân dỡ mã hàng trên ô tô:

→ N ôtô = 9/5 = 1,8 ≈ 2 nhóm ( Bố trí 2 nhóm dỡ mã hàng, mỗi nhóm 3 người làm việc trên 1 ô tô, như vậy có 6 công nhân và 2 ô tô đồng thời nhận hàng).

- Công nhân tín hiệu: 1 người

- Công nhân điều khiển cần trục: 1 người.

Tổng số công nhân trong một máng = 6 + 6 + 1 + 1 = 14 người ( 12 CN thủ công, 2 CN cơ giới).

* Phương án 2: Tàu- Bãi tạm

- Dùng cẩu bờ cần Kone

- Một nhóm công nhân gồm 2 người lập mã hàng với thời gian là 12 phút Vậy Nht = 12/5 = 2,4 ≈ 3 nhóm

- Tại cầu bãi, nhóm công nhân 2 người gồm 1 người tháo móc hàng, 1 người lót kê đệm Thời gian hoàn thành mất 5 phút

- 1 công nhân điều khiển cần trục

- 1 công nhân đánh tín hiệu

Như vậy, tổng số công nhân yêu cầu ở phương án 2 : 2.3 + 2.1 + 1 + 1= 10 người bao gồm 8 công nhân thủ công, 2 công nhân cơ giới

* Phương án 5: Bãi tạm(kho) - kho

- Thiết bị xếp dỡ là Xe nâng

- Thời gian chu kì: 8 phút

- Năng suất: Pca = 432 (Tấn/máy-ca)

- Công cụ mang hàng: mâm xe nâng

- 1 công nhân điều khiển xe nâng, số xe nâng:

- Trong kho, một nhóm công nhân gồm 3 người lập mã hàng và sắp xếp vào vị trí lưu kho, thời gian thực hiện là 10 phút

Vậy số công nhân trong phương án 5: 1.2 + 3.2 = 8 (người), gồm 2 công nhân cơ giới, 6 công nhân thủ công.

- Thiết bị xếp dỡ: Xe nâng, năng suất: Pca = 450 (Tấn/máy-ngày)

- Thời gian chu kỳ: 6 phút

- Công cụ mang hàng: Mâm xe nâng

- Trong kho cần một nhóm công nhân 4 người xếp hàng lên máng xe, thời gian là 11 phút

- Trên ô tô, cần một nhóm công nhân gồm 2 công nhân dỡ mã hàng từ máng xe lên ô tô, thời gian là 12 phút

- 1 công nhân điều khiển xe nâng

Vậy tống số công nhân trong phương án 6: 4.2 + 2.2 + 1 (người), gồm 12 công nhân thủ công và 1 công nhân cơ giới.

Bảng 5: Bố trí công nhân trong một máng

STT kí hiệu Phương Phương Phương Phương Đơn vị án 1 án 2 án 5 án 6

(Tàu-ôtô) (Tàu-bãi (Bãi tạm- (Kho- tạm) kho) ôtô)

CHỈ TIÊU LAO ĐỘNG CHỦ YẾU

Mức sản lượng của 1 công nhân xếp dỡ

10.1.1 Mức sản lượng của 1 công nhân thủ công

P mi tc = P n cai tc (tấn/người-ca) mi

Trong đó: pcai– Năng suất ca của một thiết bị theo phương án i nm itc – Tổng số công nhân thủ công trong 1 máng xếp dỡ theo phương án i

Kí hiệu Đơn vị i=1 i=2 i=5 i=6 p cai Tấn/máy-ca 480 480 432 450

10.1.2 Mức sản lượng của 1 công nhân cơ giới

P mi cg = P n cai cg (tấn/người-ca) mi

Pcai – Năng suất ca của 1 thiết bị làm hàng theo phương án i.

∑ n mi cg – Tổng số công nhân cơ giới trong 1 máng xếp dỡ theo phương án i.

Kí hiệu Đơn vị i=1 i=2 i=5 i=6 pcai Tấn/máy-ca 480 480 432 450

Người 2 2 2 1 p mi cg Tấn/người-ca 240 240 216 450

10.1.3 Mức sản lượng tổng hợp

Pcai – Năng suất ca của 1 thiết bị làm hàng theo phương án i.

∑ n mi – Tổng số công nhân trong 1 máng xếp dỡ theo phương án i.

Kí hiệu Đơn vị i=1 i=2 i=5 i=6 pcai Tấn/máy-ca 480 480 432 450 nmi Người 14 10 8 13 pmi Tấn/người-ca 34,29 48 54 34,62

Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ

10.2.1 Yêu cầu nhân lực thủ công

T = Q n x P tc + P tc + P tc P tc + P tc + P tc tc m1 m2 m3 m4 m5 m6

10.2.2 Yêu cầu nhân lực cơ giới

10.2.3 Yêu cầu nhân lực chung

Năng suất lao động

- Năng suất lao động của công nhân thủ công

Ptc = Qn/Ttc = 1000000/41112 = 24,32 (Tấn/ người-ca)

- Năng suất lao động của công nhân cơ giới

- Năng suất lao động chung

Bảng 6: Các chỉ tiêu lao động

STT Kí hiệu i=1 i=2 i=5 i=6 Đơn vị

5 P tc mi 40 60 72 37,5 Tấn/người- ca

6 P cg mi 240 240 216 450 Tấn/người ca

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẢNG

Chi phí thiết bị - Thiết bị tiền phương

NTP = n.n1 - là tổng số thiết bị tiền phương (máy);

DTP - đơn giá đầu tư 1 thiết bị tiền phương (USD/máy).

- Số móc cần trục: kcc1= Ncc1 Dcc1 Trong đó: kcc1 – số tiền đầu tư cho móc cẩu

(USD) Ncc1– số móc cẩu, Ncc1NTP+2 Dcc1 – số tiền 1 móc cẩu ( USD)

- Số dây sling: kcc2= Ncc2.Dcc2 (USD)

Trong đó: kcc2 – mức đầu tư dây sling

Ncc2 = 6.N TP 2 – số dây sling cần dùng

Dcc2 – số tiền 1 dây sling

Thiết bị hậu phương

NHP - là tổng số thiết bị hậu phương (máy).

DHP - đơn giá đầu tư 1 thiết bị hậu phương (USD/máy).

- Số máng cẩu: kcc3= Ncc3.Dcc3 (USD)

Trong đó: kcc3 – mức đầu tư cho máng cẩu

Ncc3 – 2.NHP +4 là số máng cẩu cần đầu tư(Giả sử cần dự trù 4 máng cẩu cho 2 xe nâng)

- Tổng số đầu tư cho thiết bị xếp dỡ và công cụ

Bảng 7: Đầu tư thiết bị và công cụ

STT Kí hiệu n1 = 2 n1 = 3 n1 = 4 Đơn vị

Chi phí xây dựng các công trình

KCT = LCT DCT (USD) Trong đó:

LCT - tổng chiều dài cầu tàu

Lt - chiều dài tàu Ta có Lt = 94,5 d = 10m (khoảng cách an toàn giữa 2 tàu)

DCT - đơn giá đầu tư 1 m cầu tàu (USD/m) Cho DCT= 80000(USD/m)

FK – diện tích kho, bãi (m2);

DK – đơn giá đầu tư 1 m2 kho bãi (USD/m2).

11.2.3 Đường giao thông trong cảng

K GT = F GT D GT (USD)Trong đó:

FGT - diện tích đường giao thông trong cảng (m2).

(tạm tính bằng 50% tổng diện tích kho bãi)

D GT - đơn giá đầu tư 1 m2 diện tích đường giao thông (USD/m2).

11.2.4 Công trình chung (điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc, công trình nhà xưởng,…)

DC - đơn giá đầu tư cho các hạng mục công trình chung (USD/m).

Như vậy, đầu tư cho công trình: K2 = KCT

Bảng 8: Chi phí xây dựng các công trình

STT Kí hiệu n 1 =1 n 1 =2 n 1 =3 Đơn vị

Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác

Tính bằng 10-15% của tổng chi phí thiết bị và chi phí xây dựng các công trình Cho giá trị bằng 15%

Chi phí dự phòng

Tính bằng 10% tổng giá trị K1, K2, K3

Tổng mức đầu tư xây dựng

Mức đầu tư đơn vị

Bảng 9: Chi phí đầu tư cho dự án xếp dỡ

STT Kí hiệu n 1 =2 n 1 =3 n 1 =4 Đơn vị

Tính chi phí hoạt động của cảng

Chi phí khấu hao thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng

Trong đó: ai, bi - tỷ lệ khấu hoa cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn thiết bị và công cụ mang hàng (%) Cho ai= 10%, bi=8%

Chi phí khấu hao công trình

Trong đó: aj và bj - là tỷ lệ khấu hoa cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn công trình (%) aj%, bj=5%

Chi phí tiền lương cho công tác xếp dỡ

Thông thường lương công nhân thực hiện công tác xếp dỡ được tính theo sản phẩm:

QXDi - khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (Tấn). di - đơn giá lương sản phẩm (USD/Tấn).

STT Kí hiệu n1=2 n1=3 n1=4 Đơn vị

Chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi

- Chi phí điện năng của các thiết bị xếp dỡ dùng điện lưới:

C4a = Ko.Khđ ndc.∑Nđc.Xtt.Nm.Uđ (USD) Trong đó: k0 - hệ số chạy thử và di động (1,02). khd - hệ số hoạt động đồng thời của các động cơ (máy chu kỳ xếp dỡ bao kiện lấy bằng 0,4) ndc - hệ số sử dụng công suất động cơ (0,7)

Ndc - tổ ng công suất động cơ các bộ phận chính của máy xếp dỡ - Theo tài liệu về cần trục KONE, cho bằng 260 (KW/máy).

Xtt - số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị trong năm: thiết bị tiền phương là xTP, thiết bị hậu phương nếu cũng dùng điện là xHP (giờ/năm).

Nm - số thiết bị cùng kiểu (máy). ud: đơn giá điện năng (USD/KW-giờ), cho bằng 0,055

- Chi phí điện năng chiếu sáng:

Fi - diện tích chiếu sáng đối tượng i, gồm : cầu tàu, kho bãi, đường giao thông (m2), Fi= Fxd+FGT+LCT.30

Wi - mức công suất chiếu sáng đối tượng i (1 w/m2).

TCS - thời gian chiếu sáng đối tượng i trong ngày (cho bằng 12 giờ/ngày). k h - hệ số hao hụt trong mạng điện (1,05).

- Chi phí nhiên liệu cho thiết bị chạy bằng động cơ đốt trong: C4c kv.Ncv.q.Xtt.Nm.Un (USD)

Trong đó: kv - hệ số máy chạy không tải (1,15).

NCV - tổng công suất động cơ (giả sử 200 mã lực). q - mức tiêu hao nhiên liệu (0,5 kg/mã lực - giờ).

Nm - số thiết bị cùng kiểu chạy bằng động cơ đốt trong (máy). un - đơn giá nhiên liệu (cho bằng 0,709 USD/kg).

Trong đó: kdv – hệ số xét đến chi phí dầu mỡ và vật liệu lau chùi (1,02).

STT Kí hiệu n 1 =2 n 1 =3 n 1 =4 Đơn vị

Tổng chi phí cho công tác xếp dỡ

Trong đó: b1 - hệ số tính đến chi phí quản lý xí nghiệp cảng (~1,3); b2 - hệ số tính đến chi phí phân bổ (~1,2).

Tính theo sản lượng thông qua:

Tính theo sản lượng xếp dỡ:

Stq = Cxd/Qtq Sxd = Cxd/Qxd

(USD/tấn TQ)(USD/tấn XD)

STT Kí n1=2 n1=3 n1=4 Đơn vị hiệu

CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT

Doanh thu

Có các khoản mục sau:

Doanh thu từ công tác xếp dỡ

Dxd = Qxdi fxdi (USD) Trong đó:

Q xdi - khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án i (Tấn/năm). fi - đơn giá cước tương ứng (USD/tấn).

Doanh thu từ công tác bảo quản hàng hóa

Dbq = Qn α tbq fbq (USD)

FBQ - đơn giá cước bảo quản hàng hóa (triệu đồng/tấn-ngày bảo quản). α – hệ số lưu kho. tBQ – thời gian bảo quản bình quân

(ngày) QN – sản lượng thông qua hàng năm (ấn) Ta có: Hệ số lưu kho: α = 0,5.

Thời gian bảo quản bình quân: tBQ = 12 (ngày)

Tổng doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận và lợi nhuận

Th - thuế thu nhập doanh nghiệp.

Tỷ suất lợi nhuận

Chép công thức(%) Phương án chọn: L →Max

STT Kí n1=2 n1=3 n1=4 Đơn vị hiệu

Phương án này doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận trước thuế là:

4823246,58 USD, nghĩa là khoảng 109,3 tỷ VND

Lợi nhuận sau thuế là: 3617434,93 USD, nghĩa là khoảng 81,981 tỷ VND

(với tỷ giá 1USD= 22662,69VND).

XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ

Đặc điểm hàng hóa

Giống như các mặt hàng nông sản khác gạo có những đặc tính sau:

+ Có thể thay đổi độ ẩm theo điều kiện môi trường nếu độ ẩm bên ngoài thấp, gạo tảo ẩm mạnh dẫn đến hao hút trọng lượng từ 1.5 – 3.5 % thậm chí là lớn hơn Khi độ ẩm bên ngoài cao gạo sẽ hút ẩm, nếu bị ẩm nhiều hay bị ướt gọa sẽ nhanh chóng bị lên men, mục, tỏa nhiệt và tảo mùi chua thối làm ảnh hưởng đến các bao xung quanh.

+ Gạo hấp thụ những mùi mạnh của môi trường xung quanh, do vậy điều quan trọng nhất khi vận chuyển gạo là chuẫn bị kỹ hầm hàng và tổ chức chất xếp và thông thoáng tôt.

+ Là nguồn thu hút côn trùng, chuột, nếu không hun trùng kỹ và diệt chuột đúng cách thì sẽ hao hụt và làm tổn thất đến hàng rất lớn

Chiều cao chất xếp: 4-6 bao ( khoảng 4m)

Các phương án xếp dỡ

Phương án 1: Tàu – ô tô (Chủ hàng) /(Dùng cần trục); hoặc ngược lại.

Phương án 2: Tàu – Bãi tạm /(Dùng cần trục); hoặc ngược lại.

Phương án 5: Bãi tạm – Kho bãi chứa /(Xe nâng); hoặc ngược lại.

Phương án 6: Kho bãi chứa – Ô tô (chủ hàng)/(Xe nâng); hoặc ngược lại.

Thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng

- Thiết bị xếp dỡ: Cẩu bờ cần KONE với sức nâng Q%T; Xe nâng sức nâng tối đa 8 tấn

+ Dây sling đường kính 28mm, dài 12m

Số lượng phương tiện, thiết bị mỗi máng theo từng phương án

Phương Thiết bị xếp dỡ Công cụ mang hàng Ghi chú án Cẩu bờ Xe nâng Dây Bộ móc Mâm xe silling cẩu nâng

Kho bãi 2 4 4 tạm-kho bãi chứa

Chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo phương án

Phương Định mức lao động (người) Năng án suất

Hầm Cần Ô tô Xe nâng Kho bãi Ô tô

(tấn/ca) tàu trục,tín tạm hiệu

Diễn tả quy trình

Khi cần trục hạ mã hàng ổn định tại khu vực sân hầm, 2 công nhân tháo móc mã hàng gỡ mối buộc sau đó lắp một đầu dây vào móc để cần cẩu rút dây khỏi mã hàng.

Dưới tàu hàng được xếp tại khu vực sân hầm trước để tạo thành “Pháo đài” làm bục kê cho công nhân sau đó khiêng hoặc vác bao di chuyển xếp vào các vách dưới boong Độ cao của “Pháo đài” không lớn hơn 1,5m và được xây dần đều theo tiến trình chất xếp hàng vào các vách hầm.

Hàng đưa tới cầu tàu được chất xếp rời trên các xe vận tải Công nhân tại cầu tàu sẽ chia làm hai nhóm thực hiện lập mã hàng cho cần cẩu tại sàn cầu tàu bằng cách trải dây sling hoặc võng tại khu vực dỡ hàng cho xe vận tả Trên mỗi dây xếp 20 bao trọng tải 50kg Mỗi mã hàng lập cho cần cẩu từ 1-4 dây Cần cẩu có thể kéo từ 1-4 dây mà không được vượt quá sức nâng cho phép của cần trục cộng tác thành lập mã hàng tại càu tàu sẽ kết hợp với sơ đồ bố trí dỡ hàng cho xe tải

Trong trường hợp hàng được vận chuyên đến cầu tàu với mã hàng được lập sẵn từ trong kho đặt trên mâm xe nâng thì công nhân cầu tàu chỉ việc móc mã hàng cho cần cẩu

Móc cẩu được đưa vào vị trí mã hàng, công nhân tiến hanh tháo CCXD không hàng và lấp móc mã hàng cho cẩu

Các công nhân chia nhóm thành lập mã hàng bên các mâm xe nâng Mã hàng lập bằng cách xếp bao lên dây sling đặt lên mâm xe Mối hàn buộc đai hàn phải thực hiện thật chắc Mỗi mã hàng chỉ chất 20 bao trên 1 dây

kỹ thuật chất xếp và bảo quản

- Dưới hầm tầu: Hàng trong hầm tàu được xếp từng lớp tại sân hầm thành “Pháo đài” làm bệ tựa, sau đó hàng được xếp tiến về các vách hầm tàu Trước khi xếp hàng phải thực hiện việc kê lót sàn và vách hầm hàng, tạo các đường thông gío cho hàng.

- Trên phương tiện vận chuyển: Hàng chất lên mâm xe nâng có thể giữ nguyên mã hàng cùng với CCXD và có thể được xe nâng đặt lên sàn phương tiện vận chuyển Chất hàng trực tiếp lên sàn xe hàng sẽ được thực hiện từ phía đầu xe theo từng lớp cho đạt tới độ cao vách sàn xe rồi đi dần về phía đuôi xe.

- Trong kho: trước khi xếp các lớp đầu tiên trên nền kho cần thực hiện các biện pháp kê lót chống ẩm và ngập nước cho hàng Đống hàng được thành lập xếp cách tường kho 0,5 m, theo chiều cao 4-5 bao xếp lùi vào phía trong đống 0,2m, chiều cao đống hàng không vượt quá khả năng chịu tải của bao bì và trọng lượng của đống hàng không vượt quá tải trọng cho phép của nền kho.

Không dùng móc dể hỗ trợ trong các thao tác xếp dỡ hàng.

Không xếp dỡ hàng khi có mưa ,phải có các biện pháp chống ẩm ướt cho hàng. Không kéo lê hàng trên nền kho, cầu tàu và sàn các phương tiện vận chuyển.

Không sử dụng hoặc chất xếp các vật có cạnh sắc nhọn có thể gây rách hỏng bao bì.

Hàng phải được chất xếp chắc chắn ổn định theo từng lớp trên CCXD, sàn phương tiện vận chuyển, trong kho.

Công nhân khi làm việc phải mang đầy đủ trang bị phòng hộ lao động

Không moi hàng sâu, không moi ngang chồng bao.

Không dung dây siling kéo những bao bị bể rách.

Sử dụng dây siling lập mã hàng mối buộc kiểu Đại hàn

Hai mã hàng kéo đúp phải nằm sát nhau

Không chất xếp quá tải, quá chiều cao an toàn của CCXD, phương tiện vận chuyển.

Chất hàng dưới hầm tầu và lấy hàng trong kho đúng trình tự,qui cách tránh làm sạt hàng gây tai nạn,

Công nhân không được di chuyển, có mặt trong vùng hoạt động của cần cẩu

Sử dụng băng tải công nhân phải lưu ý tránh hàng từ máng xoắn văng trúng người.Không được lên mặt băng khi băng đang họat động.Khi cần s/c phải ngừng và ngắt nguồn điện.Phải kiểm tra băng trước khi làm việc đặc biệt là cơ cấu nâng hạ Công nhân và lái xe phải ra khỏi xe khi cần trục đang thao tác mã hàng Cần trục không được di chuyển mã hàng phía trên cabin sàlan

Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của CCXD, thiết bị nâng, phương tiện vận chuyển trước khi đưa vào vận hành và sử dụng.

Thực hiện đầy đủ nội qui ATLĐ trong quy trình xếp dỡ hàng hoá

LẬP KẾ HOẠCH GIẢI PHÓNG TÀU

- 2 cẩu tàu, năng suất làm hàng: 150 tấn/máng-ca

- 2 cẩu bờ, năng suất làm hàng: 200 tấn/máng-ca

(Mỗi hầm mở được 1 máng, hoặc cẩu tàu hoặc cẩu bờ)

Hầm Khối Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ghi lượng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 chú

I Bách B B B B B B T T T T bờ làm 6 hoá ca,

2240 cẩu tàu làm 4 ca Cẩu

II Bách T T T T T B B B B B tàu làm 5 hoá ca,

Ghi chú: B - làm bằng cẩu bờ

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Năng suất thiết bị xếp dỡ - THIẾT kế môn học QUẢN lý và KHAI THÁC CẢNG đề tài  hàng lương thực 50 kg (gạo)
Bảng 1. Năng suất thiết bị xếp dỡ (Trang 20)
5.3 Năng suất ngày (Pi) - THIẾT kế môn học QUẢN lý và KHAI THÁC CẢNG đề tài  hàng lương thực 50 kg (gạo)
5.3 Năng suất ngày (Pi) (Trang 20)
Bảng 2. Khả năng thông qua của tuyến tiền phương - THIẾT kế môn học QUẢN lý và KHAI THÁC CẢNG đề tài  hàng lương thực 50 kg (gạo)
Bảng 2. Khả năng thông qua của tuyến tiền phương (Trang 27)
Bảng 3: Khả năng thông qua của tuyến hậu phương - THIẾT kế môn học QUẢN lý và KHAI THÁC CẢNG đề tài  hàng lương thực 50 kg (gạo)
Bảng 3 Khả năng thông qua của tuyến hậu phương (Trang 33)
Bảng 5: Bố trí cơng nhân trong một máng - THIẾT kế môn học QUẢN lý và KHAI THÁC CẢNG đề tài  hàng lương thực 50 kg (gạo)
Bảng 5 Bố trí cơng nhân trong một máng (Trang 41)
Bảng 6: Các chỉ tiêu lao động - THIẾT kế môn học QUẢN lý và KHAI THÁC CẢNG đề tài  hàng lương thực 50 kg (gạo)
Bảng 6 Các chỉ tiêu lao động (Trang 46)
Bảng 7: Đầu tư thiết bị và công cụ - THIẾT kế môn học QUẢN lý và KHAI THÁC CẢNG đề tài  hàng lương thực 50 kg (gạo)
Bảng 7 Đầu tư thiết bị và công cụ (Trang 49)
Bảng 8: Chi phí xây dựng các cơng trình - THIẾT kế môn học QUẢN lý và KHAI THÁC CẢNG đề tài  hàng lương thực 50 kg (gạo)
Bảng 8 Chi phí xây dựng các cơng trình (Trang 51)
Bảng 9: Chi phí đầu tư cho dự án xếp dỡ - THIẾT kế môn học QUẢN lý và KHAI THÁC CẢNG đề tài  hàng lương thực 50 kg (gạo)
Bảng 9 Chi phí đầu tư cho dự án xếp dỡ (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w