Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Tài Nguyên Cây Thuốc Và Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Thần Sa Phượng Hoàng, Tỉnh Thái Nguyên.pdf

77 5 0
Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Tài Nguyên Cây Thuốc Và Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Thần Sa Phượng Hoàng, Tỉnh Thái Nguyên.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PH�N 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THẾ VIỆT NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI N[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THẾ VIỆT NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Lâm học Mã ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng sớ liệu và kết quả trình bày luận văn là trung thực, bản thân thực hiện và chưa từng được công bố Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng 01 năm 2021 Tác giả Phạm Thế Việt ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên khóa 26 Luận văn là nội dung nghiên cứu quan trọng của đề tài “Điều tra trạng phân bố và xây dựng kế hoạch bảo tồn chỗ các loài dược liệu khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng” Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng thực hiện và TS Nguyễn Thị Thoa đại diện nhóm tư vấn Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Phòng Đào tạo Sau đại học, các thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, các cán kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng, bà nhân dân các xã khu bảo tồn Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Thoa - người hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu và dành tình cảm tớt đẹp cho tác giả suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực hiện luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập Ban Giám đốc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này Tác giả iii DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật BTTN : Bảo tồn thiên nhiên IUCN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Tổ chức bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế KBT : Khu bảo tồn LSNG : Lâm sản ngoài ghỗ NXB : Nhà xuất bản QĐ : Quyết định QLKBT : Quản lý khu bảo tồn UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Orld Health Organization Tổ chức Y tế thế giới iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa của đề tài .3 3.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học .3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và ngoài nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thế giới .4 1.1.1.2 Nghiên cứu đa dạng dược liệu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước .10 1.2 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .23 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .23 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 CHƯƠNG 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Phạm vi nghiên cứu .27 2.2 Thời gian nghiên cứu: 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu .27 2.4.1 Kế thừa các tài liệu 27 2.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 28 2.4.3 Xử lý số liệu 32 CHƯƠNG 34 v KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Đa dạng tài nguyên thuốc Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 34 3.1.1 Đa dạng bậc ngành .34 3.1.2 Đa dạng bậc họ 36 3.1.3 Đa dạng bậc chi 37 3.1.4 Đa dạng giá trị bảo tồn nguồn gen thuốc .38 3.2 Hiện trạng khai thác, phát triển thuốc Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 39 3.2.1 Đặc điểm phân bố của số loài thuốc các tuyến điều tra .39 3.2.2 Hiện trạng khai thác, phát triển thuốc địa bàn nghiên cứu 42 3.3 Kiến thức bản địa của người dân việc sử dụng, chế biến thuốc của cộng đồng 45 3.3.1 Các nhóm bệnh và số loài thuốc để chữa trị 45 3.3.2 Sử dụng các phận của để làm thuốc 48 3.4 Bản đồ phân bố số loài được sử dụng làm thuốc có giá trị 51 3.5 Những hạn chế, thuận lợi bảo tồn và phát triển tài nguyên thuốc Khu bảo tồn Thần Sa - Phượng Hoàng .51 3.5.1 Những hạn chế 51 3.5.2 Những thuận lợi 52 3.6 Một số giải pháp bảo tồn và phát triển thuốc Khu BTTN Thần Sa Phượng Hoàng 52 3.6.1 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán và nhân dân bảo tồn đa dạng sinh học và tài nguyên dược liệu 53 3.6.2 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý dược liệu 53 3.6.3 Giải pháp chế biến, tiêu thụ sản phẩm dược liệu 54 3.6.4 Giải pháp kỹ thuật 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Tồn .58 Kiến nghị 58 vi - Thử nghiệm nhân giống số loài thuốc đặc biệt là các loài quý hiếm 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 40 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tuyến điều tra thực địa .29 Bảng 3.1 Sự phân bố dược liệu theo từng ngành thực vật Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 34 Bảng 3.2 Các họ đa dạng của tài nguyên thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng 36 Bảng 3.3 Các chi đa dạng của tài nguyên thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng 37 Bảng 3.4: Tình trạng bảo tồn các loài quý hiếm theo mức độ phân hạng 38 Bảng 3.5 Đặc điểm phân bố của số loài thuốc quý hiếm .40 Bảng 3.6 Danh mục loài thuốc ưu tiên phát triển khu vực Thần Sa - Phượng Hoàng 43 Bảng 3.7 Đa dạng nhóm loài thuốc chữa bệnh và các nhóm bệnh 45 Bảng 3.8 Các phận dùng của thuốc Thần Sa - Phượng Hoàng 48 Bảng 3.9 Các cách dùng Dược liệu Thần Sa - Phượng Hoàng 50 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng là tài nguyên quý giá, là phận quan trọng của môi trường sống, gắn liền với đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi Rừng không chỉ có giá trị kinh tế mà có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, điều hoà khí hậu, phịng hộ đầu ng̀n, hạn chế thiên tai, ngăn chặn sự hoang mạc hoá, chớng xói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh q́c phịng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm châu Á, được đánh giá là nước đứng thứ 16 thế giới sự phong phú và đa dạng của sinh vật Hệ thực vật Việt Nam được biết đến đa dạng và phong phú Theo ghi nhận của Phạm Hoàng Hộ (1999) có khoảng 10.500 loài thực vật bậc cao có mạch và dự đoán có đến 12.000 loài; đó, số loài dùng làm thuốc chiếm khoảng 36% Theo kết quả điều tra của Viện Dược liệu, Bộ Y tế đã xác định Việt Nam có 3.948 loài thuốc Võ Văn Chi (2012) đã thống kê Việt Nam hiện có gần 4.700 loài thực vật làm thuốc Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), khoảng 80% dân số hiện thế giới vẫn dựa vào thuốc có nguồn gốc tự nhiên chăm sóc sức khoẻ cộng đồng (Akérelé) Trong tuyên ngôn Alma Alta năm 1978 và "Hướng dẫn đánh giá y học cổ truyền" năm 1991, WHO khuyến nghị dùng các thuốc cổ truyền vào chăm sóc sức khoẻ ban đầu, đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả bảo đảm nguồn cung cấp thuốc này Lợi ích nhiều mặt thu được từ nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam thực sự là lớn lao Song thực trạng hiện người gây là thảm hoạ, nạn phá rừng tràn lan, khai thác dược liệu bừa bãi, chưa có kế hoạch tái sinh phát triển, nhiều loài thuốc mọc tự nhiên cho nhiều loại dược liệu quý rừng bị phá huỷ đã và làm cho vốn quý đa dạng sinh học dược liệu ngày càng bị cạn kiệt Việt Nam có lịch sử lâu đời sử dụng cỏ tự nhiên và y học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và chữa bệnh cho người Nằm khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học cao Theo ước tính Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4-5% tống số loài thực vật bậc cao đã biết thế giới và khoảng 25% số loài thực vật bậc cao đã biết châu Á Trong sớ này, có khoảng 4.000 lồi thực vật và 400 loài động vật được dùng làm thuốc Thế nhưng, các thuốc này chủ yếu được sử dụng điều trị bằng phương pháp y học cổ truyền và y học dân gian Việt Nam Thị trường dược liệu Việt Nam vẫn tình trạng thả nổi, thiếu sự quản lý của các quan có chức quản lý ví dụ: khai thác thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá cả quản lý thị trường, chất lượng dược liệu thuộc Sở Y tế Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng được thành lập Quyết định số 3841/QĐ-UB ngày 01 tháng 12 năm 1999 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, được tổ chức lại Quyết định số 1963/QĐ-UBND, ngày 31/8/2012 của UBND tỉnh Thái Nguyên, diện tích được Nhà nước giao quản lý, bảo vệ, phát triển là 19.913,54 Khu bảo tồn có hệ sinh thái rừng núi đá độc đáo, có tính đa dạng sinh học phong phú với nhiều nguồn gen động thực vật quý hiếm và nhiều hệ sinh thái chuẩn của vùng núi đá, tài nguyên rừng nhiều gỗ lớn là rừng tự nhiên giáp ranh với tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Lạng Sơn, có chiều dài 40 km vùng rừng giáp ranh, là khu vực phòng thủ an ninh q́c phịng của Nhà nước và là khu rừng quý của tỉnh Thái Nguyên Đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng tài nguyên thuốc đề xuất giải pháp bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên, nhằm xác định thực trạng và tiềm năng, làm sở quan trọng 55 chuyển vị (ex - situ): Xây dựng vườn thuốc khu Bảo tồn nhằm bảo tồn các loài thuốc quý hiếm, có giá trị và phát triển chúng thành nguồn giống phục vụ cho chương trình phát triển dược liệu của địa phương 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đa dạng tài nguyên thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng đã thu được kết quả sau: Đã xác định 608 loài thực vật được ghi nhận sử dụng làm dược liệu, thuộc 454 chi, 153 họ, ngành Thực vật bậc cao có mạch, ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) là ngành đa dạng với 530 loài (chiếm 87,17%) thuộc 416 chi (chiếm 91,63%) và 160 họ (chiếm 88,40%) 10 họ đa dạng chỉ chiếm 6,54% số họ, lại chiếm tới 33,72% số loài Họ có số loài nhiều là Cúc (Asteraceae) với 32 loài, chiếm 5,26% tổng số loài thuốc, họ Cà phê (Rubiaceae) với 28 loài chiếm 4,61%, họ Thầu dầu có 26 loài chiếm 4,28%… 10 họ thuốc giàu loài nằm nhóm các họ đa dạng và phong phú của hệ thực vật Việt Nam Có chi đa dạng chiếm 1,98% tổng số chi, 20,26% tổng số loài Các chi đa dạng của hệ thực vật phải kể đến là chi Ficus (Họ Dâu tằm Moraceae) có 16 loài chiếm 3,52%, Chi Blumea (Họ Cúc - Asteraceae có 12 loài chiếm 2,64 %, chi Fimbristylis Cyperus (họ Cói - Cyperaceae); chi Lithocarpus (họ Dẻ - Fagaceae) chi Elaeocarpus (họ Côm – Elaeocarpaceae) có 10 loài chiếm 2,2%, Đã xác định được 28 loài có giá trị làm dược liệu quý hiếm cần được bảo tồn và phát triển theo Nghị định 06/2019/NĐ-CP, Sách đỏ Việt Nam 2007 Số loài có tên Nghị định số 06/2019/NĐ-CP 12 lồi, khơng có lồi Danh lục đỏ của IUCN, 2020 Kết quả điều tra các tuyến cho thấy hầu hết các loài thực vật làm dược liệu phân bố kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, kiểu rừng kín nửa thường xanh ẩm nhiệt đới, rừng kín lá rộng thường xanh 57 mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp Phân bố không các vùng, phân tán, số lượng cá thể ít, khả tái sinh hạn chế Vấn đề khai thác và buôn bán dược liệu tự nhiên quá mức, thiếu bền vững không quan tâm tới tái sinh, bảo tồn, thêm vào đó là sự thu mua dược liệu ồ ạt từ phía Trung Quốc, khiến cho nhiều loài thuốc đứng trước nguy cạn kiệt Hiện nay, đã có sớ chương trình dự án đầu tư phát triển dược liệu, nhiều loài đã được trồng các trạm y tế và vườn hộ của gia đình Kết quả điều tra người dân lựa chọn 23 loài thuốc được người dân lựa chọn để đưa vào gây trồng, phát triển Kết quả điều tra, vấn và tham vấn chuyên gia dược liệu, tham khảo tài liệu đã xác định được 31 nhóm bệnh khác có sử dụng thuốc tự nhiên để chữa bệnh với 10 phận khác của Trong đó, phận dùng nhiều là lá thân (57,89%), lá (51,15%) và cả (24,11%) Nhóm bệnh có nhiều thuốc là: Bệnh ngoài da (44,08%), Xương khớp (31,58%), Bệnh đường tiêu hóa (31,09%), Bệnh thận - tiết niệu (21,22%), Bệnh gan (16,61%) 10 phận sử dụng đã được xác định, có loài chỉ sử dụng phận, có loài cho nhiều phận làm thuốc khác Trong đó, phận dùng nhiều là thân (57,89%), lá (51,15%) và cả (24,11%) Kết quả thống kê có 24 cách sử dụng thuốc, đó phổ biến sắc uống (356 loài, chiếm đến 58,55%) Đề tài đã xây dựng được bản đồ phân bố số loài thuốc Đã đưa được số hạn chế, khó khăn, thuận lợi việc bảo tồn và phát triển tài nguyên thuốc Khu bảo tồn Trên sở đó đưa số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên thuốc của khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên, đó đặc biệt quan tâm đến hai phương thức bảo tồn in - situ ex - situ, khuyến khích cộng đồng tham gia phát triển các mô hình trờng th́c theo chuỗi giá trị và theo các nhóm hộ 58 Tồn Do thời gian nghiên cứu và trình độ bản thân hạn chế nên đề tài chưa nghiên cứu được chi tiết các phương thức bảo tồn đã được thực hiện Khu bảo tồn Chưa theo dõi sinh trưởng của các loài thuốc quý hiếm và thử nghiệm nhân giống để phục vụ công tác bảo tồn ngoại vi Kiến nghị - Thử nghiệm nhân giống số loài thuốc đặc biệt là các loài quý hiếm - Xây dựng vườn thực vật, vườn thuốc khu bảo tồn - Sưu tập và trồng số loài thuốc quý các vườn thuốc 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc - nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ có nguy cạn kiệt”, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, (10/2003), trang 1336 - 1338 Ninh Khắc Bản, Vũ Hương Giang, Trần Mỹ Linh, Lê Quỳnh Liên, Nguyễn Q́c Bình, Trần Thiện Ân, Huỳnh Văn Kéo, Jacinto Regalado (2013), “Tri thức sử dụng loài thuốc cộng đồng dân tộc Cơ tu và Vân kiều vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, trang 950 - 956 Nguyễn Ngọc Bình, Phạn Đức Tuấn (2000), Trồng đặc sản và dược liệu tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Ngô Quý Công, Bruce Dunn (2005), “Đề xuất bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (5), trang 8-9 Nguyễn Thế Cường, Trần Duy Thái, Chu Thị Thu Hà (2015), Bổ sung số kết điều tra, nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc khu rừng đặc dụng Na Hang tỉnh Tuyên Quang, Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ trang 1094 Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Ngô Xuân Hải, Đặng Kim Vui (2010), “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (1), tr 115 - 119 Nguyễn Văn Huy (2018), nghiên cứu tính đa dạng lồi dược liệu khu bảo tờn thiên nhiên Nà Hẩu, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 60 10 Điền Thị Hồng (2012), Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Lê Thanh Hương cs (2012), Đánh giá thực trạng thuốc quý tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, khoa học tự nhiên công nghệ số 28 (2012) trang 173-194 12 Bùi Văn Hướng, Nguyễn Văn Dư, Hà Tuấn Anh, Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi (2013), “Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, trang 1105 - 1109 13 Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn thuốc người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 15 Trần Văn Ơn, Lê Đình Bích (2018), Tài nguyên thuốc, Chuyên đề đào tạo dược sĩ đại học, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2008), khoản điều 3, Luật Đa dạng sinh học, số 20/2008/QH12, ngày13 tháng 11 năm 2008 17 Võ Văn Minh, Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kim Yến (2014), “Cây thuốc người Hre đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí KHLN, số 1, trang 3206 3215 18 Trần Xuân Sinh (2004), “Ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng”, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (5), tr 682 19 Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân (2009), Thực trạng khai thác, sử dụng và tiềm gây trồng thuốc vườn quốc gia Tam Đảo và vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 61 20 Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (4), trang 21 Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát hiện tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh”, Bản tin Lâm sản ngoài gỗ, (10/2006), trang 20-21 22 Nguyễn Tập (2007), Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Mạng lưới Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam 23 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ - tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Phạm Tiến Thịnh (2015), nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học số loài thuốc bản địa huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 25 Nguyễn Thị Thoa (2014), Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ núi đá vôi Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 26 Nguyễn Văn Tuyên (2017), nghiên cứu số đặc điểm lâm học của loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 27 Nguyễn Duy Tùng (2014), Nghiên cứu trạng các loài thực vật nguy cấp, quý và đề xuất số giải pháp bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 62 II Tài liệu tiếng Anh 28 Farnsworth N.R and Soejarto D.D (1991), Global importance of medicinal plants In O Akerele, V Heywood and H Synge, The conservation of Medicinal Plants, Cambridge University Press 29 Manju P., Vedpriya A., Sanjay Y., Sunil K and Jaya P Y (2010), “Indigenous knowledge of medicinal plants used by Saperas community of Khetawas, Jhajjar District, Haryana, India”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, 6, (4), pp – 15 30 Parinitha M., Srinivasa B.H., Shivanna M.B (2005), “Medicinal plant wealth of local communities in some villages in Shimoga Distinct of Karnataka, India”, Journal of Ethnopharmacology 2005, 98, pp 307312 31 Rey G T (2012), “Survey on ethnopharmacology of medicinal plants in Iloilo, Philippines”, International Journal of Bio-Science and BioTechnology, 4, (4), pp 11 – 26 32 Gidey Yirga (2010), “Assessment of indigenous knowledge of medicinal plants in Central Zone of Tigray, Northern Ethiopia”, African Journal of Plant Science, 4, (1), pp – 11 33 Gangwar K K., Deepali and Gangwar R S (2010), “Ethnomedicinal plant diversity in Kumaun Himalaya of Uttarakhand, India”, Nature and Science, 8, (5), pp 66 – 78 34 Mahwasane S.T., Middleton L., Boaduo N (2013), “An ethnobotanical survey of indigenous knowledge on medicinal plants used by the traditional healers of the Lwamondo area, Limpopo province, South Africa”, South African Journal of Botany, 88, pp 69 – 75 35 Koushalya N S (2013), “Traditional knowledge on ethnobotanical uses of plant biodiversity: a detailed study from the Indian western Himalaya”, Biodiversity: Research and Conservation, 28, pp 63-77, DOI: 10.2478/v10119-012-0028-z PHỤ LỤC Phụ lục Các hình ảnh thuốc điều tra thuốc Khu bảo tồn TẮC KÈ ĐÁ Tên khác: Co tạng tó Tên khoa học: Drynaria bonii H Christ CỐT TỐI BỔ Tên khác: Bổ cớt toái, Co ín tó (Tày), Co tạng tó, Hộc huyết, Ráng bay Tên khoa học: Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J.Smith THÔNG TRE Tên khác: Bách niên tùng Tên khoa học: Podocarpus neriifolius D Don BỔ BÉO ĐEN Tên khoa học: Goniothalamus vietnamensis Ban BA GẠC VÒNG Tên khác: Ba gạc bắc bộ, Ba gạc hoa trắng, Ba gạc quả đỏ, Ba gạc trung quốc, Ba gạc vân nam, Cơn đồ, La phù mộc, Lạc toọc, Sam tô, Tích tiên Tên khoa học: Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill CHÈ ĐẮNG Tên khác: Ché khôm, Chè vua Tên khoa học: Ilex kaushue S.Y.Hu

Ngày đăng: 20/06/2023, 19:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan