Ch¬ng I Ch¬ng I Kh¸i qu¸t vÒ thñ tôc h¶i quan ®iÖn tö I Thñ tôc h¶i quan ®iÖn tö 1 Kh¸i niÖm 1 1 Thñ tôc h¶i quan Theo qui ®Þnh t¹i §iÒu 4 cña LuËt H¶i quan ®îc Quèc héi níc Céng hßa x héi chñ nghÜa[.]
Khái quát về thủ tục hải quan điện tử
Thủ tục hải quan điện tử
Theo qui định tại Điều 4 của Luật Hải quan đợc Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001, sửa đổi, bổ sung ngày 14 tháng 5 năm 2005:
Thủ tục hải quan là các công việc mà ngời khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo đúng quy định đối với đối tợng làm thủ tục hải quan [21,22]
- Ngời khải hải quan bao gồm chủ hàng hóa, chủ phơng tiện vận tải hoặc ngời đợc chủ hàng hóa, chủ phơng tiện vận tải ủy quyền.
- Đối tợng chịu sự kiểm tra giám sát của hải quan là hàng hóa xuất nhập khẩu, phơng tiện vận tải, tiền tệ Đối tợng làm thủ tục hải quan bao gồm [21,22,25]:
Hàng kinh doanh xuất nhập khẩu
Hàng tạm nhập tái xuất
Hàng mua bán của các c dân biên giới
Hàng hóa xuất khẩu theo đờng bu điện
Hàng hóa trên phơng tiện vận tải
Hàng hóa xuất nhập khẩu bằng phơng thức thơng mại điện tử
Hành lý của ngời xuất nhập cảnh
Hàng hóa của KCX, Kho ngoại quan, Khu mậu dịch tự do
- Ngời tiếp nhận và thực thi nghiệp vụ hải quan là các nhân viên hải quan.
Thủ tục hải quan đợc thực hiện dựa trên nguyên tắc:
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phơng tiện vận tải xuất cảnh,nhập cảnh, quá cảnh, phải đợc làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan, vận chuyển theo đúng tuyến đờng, qua cửa khẩu theo quy định của pháp luật.
- Kiểm tra hải quan phải thực hiện trên cơ sở phân tích thông tin, đánh giá việc chấp hành pháp luật của chủ hàng, mức độ rủi ro về vi phạm pháp luật hải quan để đảm bảo quản lý nhà nớc về hải quan và không gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu
- Hàng hóa, phơng tiện vận tải đợc thông quan sau khi đã làm thủ tục hải quan
- Thủ tục hải quan phải đợc thực hiện công khai, nhanh chóng, thuận tiện và theo đúng quy định của pháp luật
- Việc bố trí nhân lực, thời gian làm việc phải đáp ứng yêu cầu hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh. Đối với ngời khai hải quan, khi làm thủ tục hải quan, ngời khai hải quan phải thực hiện các công việc sau:
- Khai và nộp hồ sơ hải quan; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; trong trờng hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, ngời khai hải quan đ- ợc khai và gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan.
- Đa hàng hóa, phơng tiện vận tải đến địa điểm đơc quy định cho việc kiểm tra thực tế hàng hóa, phơng tiện vận tải.
- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luËt [21,22] Đối với công chức hải quan, khi làm thủ tục hải quan, công chức hải quan phải thực hiện các công việc sau:
- Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan, trong trờng hợp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, việc tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan đợc thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của hải quan
- Kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra thực tế hàng hóa, phơng tiện vận tải
- Thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
- Quyết định việc thông quan hàng hóa, phơng tiện vận tải [21,22]
1.2 Thủ tục hải quan điện tử
Xuất phát từ yêu cầu hội nhập và xu hớng phát triển của Hải quan quốc tế, Hải quan Việt Nam cần phải thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế liên quan đến hải quan trong khuôn khổ WTO, ASEAN, APEC, ASEM, WCO và các tổ chức quốc tế khác Yêu cầu đặt ra đối với ngành Hải quan Việt Nam là cần thực hiện thủ tục hải quan phải đơn giản, minh bạch, cung cấp thông tin nhanh chóng, công khai, đặc biệt phải thông quan nhanh giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp Trong khi số lợng hàng hóa XNK, lợng hành khách, phơng tiện XNC ngày càng gia tăng thì số lợng công nhân viên Hải quan lại không thể tăng theo tỷ lệ thuận, mặt khác với sự phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và thơng mại điện tử trên nhiều lĩnh vực, thì một phơng thức quản lý mới về thủ tục hải quan đã ra đời đó là thủ tục hải quan điện tử.
Thủ tục hải quan điện tử không chỉ đổi mới cơ bản phơng thức quản lý hải quan theo hớng hiện đại, phù hợp với thông lệ hải quan quốc tế, mà còn có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh XNK và thu hút đầu t nớc ngoài
Chính từ thực tiễn này, tại Điều 8 trong Luật Hải quan bổ sung sửa đổi ngày 14/5/2005 đã xác định: “Nhà nNhà nớc u tiên đầu t, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia phát triển công nghệ và phơng tiện kỹ thuật tiên tiến để bảo đảm áp dụng phơng pháp quản lý hải quan hiện đại; khuyến khích tổ chức, cá nhân có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu tham gia xây dựng, thực hiện giao dịch điện tử và thủ tục hải quan điện tử ” [22] Đây cũng là hớng phát triển hoàn toàn phù hợp với quy định tại chơng 7 Phụ lục tổng quát của Công ớc Kyôtô sửa đổi về đơn giản hóa và hài hòa hóa thủ tục hải quan (Việt Nam đã tham gia công ớc Kyôtô 1973 từ năm 1997, hiện nay đang nghiên cứu để tham gia Công ớc Kyôtô sửa đổi): Cơ quan hải“Nhà n quan phải áp dụng công nghệ thông tin hỗ trợ các hoạt động hải quan để mang lại hiệu quả cho hoạt động hải quan cũng nh cho doanh nghiệp xuất nhËp khÈu ” [3]
Nh vậy để triển khai các cam kết quốc tế trong lĩnh vực hải quan nhất là trong điều kiện hiện nay khi Việt Nam đã gia nhập là thành viên chính thức của Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), ngành Hải quan cần phải cải cách phơng thức quản lý từ thủ công sang áp dụng công nghệ quản lý hiện đại với quy trình thủ tục hải quan đợc xử lý bằng phơng tiện điện tử Nói cách khác chính là việc ngành Hải quan cần triển khai áp dụng Thủ tục Hải quan điện tử.
Vậy thế nào là thủ tục hải quan điện tử?
Một cách khái quát, Thủ tục hải quan điện tử chính là thủ tục hải quan đợc thực hiện bằng các phơng tiện điện tử thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử của cơ quan hải quan
Phơng tiện điện tử đợc hiểu là phơng tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện tử hoặc công nghệ tơng tự
Điều kiện cần thiết để áp dụng hải quan điện tử
Trớc hết, về cơ sở pháp lý, đó là việc Tổng cục Hải quan cần có các văn bản trực tiếp hớng dẫn chi tiết việc tổ chức thực hiện thí điểm hải quan điện tử tại các Cục Hải quan và Chi cục Hải quan thực hiện thí điểm hải quan điện tử.
Tổ chức thực hiện theo một quy trình thống nhất, tránh tình trạng có cách hiểu sai dẫn đến việc áp dụng sai tại các Chi cục Hải quan điện tử thực hiện thí ®iÓm
Bên cạnh đó,về mặt cơ sở kỹ thuật, Cơ quan Hải quan phải có bộ tiêu chí quản lý rủi ro để thực hiện kỹ thuật quản lý rủi ro, phân loại chính xác các Doanh nghiệp, đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng, bình đẳng giữa các Doanh nghiệp
Về cơ sở hạ tầng, ngành Hải quan cần có Trung tâm quản lý dữ liệu và phân tích dữ liệu phục vụ cho công tác hải quan, phải đảm bảo cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin tốt cho triển khai thủ tục hải quan điện tử ngành Hải quan cần trang bị hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại cho những nơi cần thiết phục vụ công tác kiểm tra, giám sát hải quan nh máy soi container, cân điện tử, hệ thống camera giám sát…; cũng nh; cũng nh sớm xây dựng hoàn chỉnh đơn vị thu thập thông tin-tình báo hải quan để giảm thiểu cao nhất, ngăn chặn kịp thời các hành vi lợi dụng, gian lận Việc triển khai phần mềm khai hải quan điện tử ECUS cần phải đợc kiểm tra kỹ lỡng, hạn chế sai sót khi áp dụng triển khai. Ngoài ra cũng cần tập trung thực hiện tốt vấn đề về an ninh, bảo mật, sao lu giữ liệu gốc để đảm bảo tính chính xác, an toàn trong quá trình khai báo. Cán bộ hải quan đặc biệt là các cán bộ tại các Chi cục Hải quan điện tử, phải là những ngời có kinh nghiệm chuyên môn, có trình độ tin học, ngoại ngữ, có năng lực để đáp ứng quá trình hiện đại hóa của Hải quan Việt Nam Các đơn vị trong ngành đảm bảo triển khai thực hiện tốt, nghiêm chỉnh các quy định về quản lý, vận hành hệ thống xử lý dữ liệu của hải quan điện tử sao cho hệ thống đợc quản lý vận hành liên tục 24 giờ trong ngày theo quy định thống nhất của Tổng cục Hải quan Trong trờng hợp hệ thống gặp sự cố phải thông báo kịp thời tới các đối tợng sử dụng hệ thống, doanh nghiệp tham gia làm thủ tục hải quan điện tử và thực hiện phơng án dự phòng theo qui định. Thờng xuyên có chế độ kiểm tra khai báo, để đánh giá tình hình kết quả triển khai, tìm biện pháp khắc phục những sai sót.
Ngoài các điều kiện cần đáp ứng đợc quy định tại Quyết định số 52/2007/ QĐ-BTC ngày 22 tháng 6 năm 2007 của Bộ Tài chính hớng dẫn thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử, các doanh nghiệp cần đảm bảo:
- Thực hiện tốt việc khai và thực hiện thủ tục hải quan thông qua hệ thống xử lý dữ liệu của hải quan điện tử
- Thực hiện tốt việc tự khai và tự nộp thuế, lệ phí theo đúng quy định của pháp luật về hải quan và thuế
- Chịu trách nhiệm trớc pháp luật về sự chính xác và trung thực của nội dung đã khai và các chứng từ đã nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan, sự thống nhất về nội dung giữa hồ sơ hải quan giấy và hồ sơ hải quan điện tử
- Lu giữ tốt hồ sơ hải quan, sổ sách chứng từ kế toán và các chứng từ khác có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đã đợc thông quan trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan, xuất trình hồ sơ, cung cấp thông tin, chứng từ có liên quan khi cơ quan hải quan yêu cầu kiểm tra theo quy định (kể cả ở dạng giấy và dạng điện tử)
- Có máy tính kết nối Internet: quay số 1269, hoặc 1280, ADSL, LEASED
LINE…; cũng nh; Cấu hình tối thiểu của máy tính CPU: 500 MHz, RAM: 128 MB,
HDD: 200 MB free, Hệ điều hành từ Windowns 2000 trở lên
- Luôn có sự thờng xuyên trao đổi thông tin, tự giác, phối hợp tốt với cơ quan hải quan trong việc làm thủ tục hải quan điện tử.
Kinh nghiệm xây dựng và thủ tục hải quan điện tử tại một số nớc
Hải quan Pháp là một trong những cơ quan Hải quan đầu tiên trên thế giới áp dụng công nghệ thông tin vào quy trình quản lý hải quan Hiện nay, hàng hóa của các doanh nghiệp Pháp có thể đợc thông quan tại Chi cục Hải quan hoặc tại doanh nghiệp nhờ vào việc áp dụng hệ thống thông quan điện tử Mọi vớng mắc đều đợc báo cáo kịp thời về cấp vùng và Tổng cục Tổng cục Hải quan sẽ ghi nhận các báo các và xem xét xử lý sau đó thông báo cho toàn ngành
Quy trình thủ tục thông quan điện tử của Hải quan Pháp đợc thực hiện trên hệ thống DELTA vận hành liên tục 24 giờ trong ngày, 7 ngày một tuần, Nhân viên Hải quan có thể truy cập vào hệ thống DELTA để kiểm tra doanh nghiệp. Doanh nghiệp và cơ quan Hải quan đợc nối mạng với nhau Sau khi mở tờ khai điện tử (truyền dữ liệu về máy chủ đặt tại cơ quan hải quan) nếu cơ quan Hải quan thấy có vấn đề nghi vấn (ví dụ: khai sai trị giá hàng hóa) thì cơ quan Hải quan sẽ gửi thông báo cho doanh nghiệp và yêu cầu kiểm tra hàng hóa tại trụ sở doanh nghiệp Chi cục Hải quan tiếp nhận tờ khai điện tử ra quyết định thông quan hàng hóa Sau khi giải phóng hàng, cơ quan Hải quan có quyền kiểm tra sau thông quan và kiểm soát chống buôn lậu Hàng hóa thông thờng đợc thông quan trong 7 phút kể từ khi nhận hồ sơ khai báo điện tử cho đến khi thông quan Với DELTA doanh nghiệp có thể mở một lúc nhiều loại hình tờ khai Hiện tại ở Pháp khoảng 80% hàng hóa đợc thông quan ngay tại cơ sở doanh nghiệp, 80% khai báo bằng điện tử chỉ còn 20% khai báo bằng giấy, trong thời gian tới Hải quan Pháp phấn đấu thực hiện khai hải quan điện tử đối với 100% hàng hóa [19]
Hệ thống làm thủ tục hải quan tự động của Hải quan Nhật Bản (NACCS) gồm 02 hệ thống: SEA-NACCS và AIR-NACCS để làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu đờng biển và đờng hàng không Việc thông quan hàng hóa trong hệ thống NACCS đợc dựa vào hệ thống hỗ trợ ra quyết định và hệ thống thông tin tình báo (CIS) Mọi khai báo của doanh nghiệp đợc lu tại cơ sở dữ liệu của NACCS Sau khi tiếp nhận khai điện tử của doanh nghiệp,
NACCS gửi yêu cầu tới hệ thống hỗ trợ, hệ thống hỗ trợ ra quyết định truy vấn thông tin từ CIS để có thể ra quyết định hình thức kiểm tra hàng hóa Sau khi ra quyết định kiểm tra, hệ thống hỗ trợ sẽ gửi thông điệp tới NACCS, hệ thống NACCS tiếp nhận sẽ gửi thông báp và lệnh giải phóng hàng cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ cần xuất trình những giấy tờ này để làm thủ tục thông quan hàng hóa Tại Nhật Bản, tỷ lệ làm thủ tục hải quan qua hệ thống hải quan điện tử chiếm 95% chỉ có 5% là thực hiện thủ tục hải quan theo hình thức thủ công (khai bằng tay, nộp và xuất trình hồ sơ hải quan trực tiếp cho công chức hải quan đề làm thủ tục) [20]
Qua nhiều giai đoạn triển khai hiện đại hóa hải quan, đến thời điểm hiện nay có thể nói, Hải quan Hàn Quốc đã phát triển thành cơ quan hải quan hiện đại với 100% hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đợc thực hiện thông quan điện tử, 96% hàng hóa xuất khẩu không cần giấy tờ, đối với hàng nhập khẩu tỷ lệ này là 80% Về hệ thống thông tin của hải quan đợc kết nối với nhiều đơn vị có liên quan nh hãng tàu, ngân hàng, cơ quan quản lý chuyên ngành để cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác hải quan thông qua hình thức EDI Thời gian làm thủ tục cho lô hàng còn 2 phút đối với hàng xuất khẩu và 1,5 giờ đối với hàng nhập khẩu (thời gian thông quan đợc Hội nghị Liên hợp quốc về Thơng mại và Phát triển UNCTAD kiến nghị là 4 giờ), thời gian thông quan hành khách là 25 phút (kiến nghị của tổ chức hàng không quốc tế ICAO là 40 phút) Thủ tục hải quan Hàn Quốc đợc thực hiện với sự trợ giúp của hệ thống tự động hóa đợc xây dựng và vận hành theo mô hình tập trung. Toàn bộ hệ thống đợc vận hành tập trung tại 1 trung tâm xử lý dữ liệu đặt tại cơ quan Hải quan Trung ơng Deajoon đợc vận hành 24/24 Các điạ điểm làm thủ tục hải quan (Customs House) kết nối với hệ thống thông qua mạng diện rộng và chạy chơng trình tại trung tâm xử lý để thực hiện thủ tục hải quan điện tử, hệ thống tự động hóa của Hải quan Hàn Quốc kết nối với đơn vị truyền nhận chứng từ điện tử (hay còn gọi là VAN) KT-NET để trao đổi chứng từ điện tử với các bên liên quan nh ngời vận tải, giao nhận, ngân hàng, chủ hàng, kho ngoại quan, cơ quan quản lý chuyên ngành để cấp giấy phép, cảnh sát, hải quan các nớc…; cũng nh Hệ thống đợc thiết kế dựa trên công nghệ trao đổi dữ liệu điện tử EDI (ứng dụng chuẩn UN/EDIFACT ) nhng có sửa đổi lại cho phù hợp với yêu cầu đặc thù của Hải quan Hàn Quốc [20]
Ngời khai báo phải thu nhập các dữ liệu khai báo dới dạng thông tin điện tử, rồi truyền đến cơ quan hải quan thông qua mạng Dagang-net đợc kết nối với các bộ ngành (do chính phủ xây dựng) Sau khi truyền số liệu, ngời khai báo mang bộ hồ sơ đến nơi làm thủ tục để kiểm tra, cán bộ hải quan sẽ kiểm tra, đối chiếu giữa bản giấy và dữ liệu khai báo điện tử (bao gồm thông tin do doanh nghiệp khai báo và các thông tin do các cơ quan khác truyền đến nh cảng vụ,đại lý hãng tàu,…; cũng nh), trờng hợp có sự sai lệch phải có phép, cơ quan cấp giấy phép gửi giấy phép dới dạng điện tử cho hệ thống dữ liệu, thông tin về giấy phép này sẽ đợc truyền xuống cửa khẩu, cơ quan chuyên ngành ở cửa khẩu sẽ đợc quyền truy cập vàp hệ thống để kiểm tra giấy phép, sau đó đóng dấu xác nhận lên tờ khai XNK, cơ quan Hải quan chỉ thông quan sau khi có dấu xác nhận của cơ quan quản lý chuyên ngành trên tờ khai Sau khi kiểm tra, cán bộ đăng ký sẽ quyết định hình thức kiểm tra của lô hàng dựa trên thông tin về quản lý rủi ro đợc cung cấp, tờ khai có thể đợc chia làm 2 loại: thông quan ngay, hoặc phait kiểm tra hàng hóa Việc kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng biển đợc tiến hành tại khu vực kiểm tra hàng hóa của hải quan Kết quả kiểm tra sẽ đợc chuyển lại về lại cho cán bộ đăng ký để xác nhận thông quan Sau đó tờ khai đợc chuyển sang bộ phận kiểm tra tính thuế và đợc thông quan sau khi đã thanh toán đầy đủ các nghĩa vụ về thuế [20]
5 Tại Singapore Để vận hành thủ tục hải quan điện tử, Hải quan Singapore ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin Bắt đầu triển khai hệ thống tự động hóa từ năm 1980, trải qua 4 giai đoạn phát triển khác nhau, Hải quan điện tử của Singapore hiện nay đã phát triển hiện đại gắn liền với Chính phủ điện tử.
Hệ thống tự động hóa của Hải quan Singapore đợc xây dựng và vận hành theo mô hình xử lý tập trung, gồm 2 hệ thống chính là hệ thống Front-end và hệ thống Back-end Hệ thống front-end sử dụng mạng Trade-net do công ty CrimsonLogic xây dựng và quản lý vận hành Thông qua mạng Trade-net doanh nghiệp tiến hành các thủ tục hải quan điện tử theo phơng thức một cửa (single-window) với cơ quan hải quan
Quá trình triển khai tin học hóa của Hải quan Singapore cũng nh hầu hết các cơ quan Chính phủ khác đều thực hiện theo cơ chế thuê ngoài (oursourcing), từ việc thiết kế, xây dựng hệ thống (phần cứng, phần mềm) đến việc quản lý, duy trì hệ thống Hệ thống tự động hóa của Hải quan Singapore là một mắt xích trong một hệ thống e-business tổng thể, liên quan đến nhiều cơ quan quản lý khác nhau Các giao dịch của Hải quan là các giao dịch điện tử sử dụng chứng chỉ số đợc quản lý và cấp phát bởi Chính phủ Singapore và theo Luật giao dịch điện tử của Singapore.
Hiện nay 100% Doanh nghiệp tại Singapore thực hiện thủ tục hải quan điện tử thông qua mạng Trade-net, không có trờng hợp nào khai báo thủ công. Đây là mạng duy nhất đợc sử dụng để khai hải quan tại Singapore và các doanh nghiệp có thể kết nối với Trade-net thông quan hình thức quay số điện thoại, kênh thuê riêng, Internet [16]
Năm 1996, Hải quan Thái Lan bắt đầu hiện đại hóa Hải quan bằng việc thực hiện triển khai thí điểm hệ thống trao đổi điện tử , tự động hóa công tác quản lý Hải quan đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại tất cả các sân bay, cảng biển Với mục tiêu cụ thể là giảm tối đa số lợng hồ sơ giấy và thời gian thông quan, tại các sân bay và cảng biển, Doanh nghiệp đợc thực hiện khai hải quan điện tử, chuyển các dữ liệu có cấu trúc theo chuẩn EDIFACT mà không cần phải nộp loại giấy tờ nào hay bản sao của nó trừ một số trờng hợp phải phục vụ cho công tác kiểm hóa nh mẫu kiểm tra container, các giấy phép của các bộ ngành có liên quan
Trong giai đoạn thí điểm, Hải quan Thái Lan chọn ra 8 doanh nghiệp có quá trình chấp hành pháp luật hải quan tốt, tham gia vào hệ thống tại sân bay quốc tế Bangkok (tháng 9 năm 2000) Đến tháng 10 năm 2000, tiếp tục áp dụng hệ thống này tại Hải quan cảng Laem Changbang Port Customs và Bangkok Customs Hiện nay khoảng 95% số tờ khai xuất khẩu và 90% số tờ khai nhập khẩu đợc thực hiện qua hệ thống EDI
Hiện tại, Hải quan Thái Lan thực hiện một dự án nhằm thiết kế để chuyển các hệ thống đóng sang hệ thống mở tuân theo các chuẩn mực quốc tế cho phép hải quan trao đổi một cách dễ dàng bằng nhiều phơng tiện khác nhau giữa các bên có liên quan nh cộng đồng doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ trong nớc và quốc tế gồm: Mạng hậu cần điện tử cung cấp các dịch vụ chứng nhận trực tuyến hay cấp giấy phép quan Internet và Mạng dịch vụ một cửa. [17]
Nhìn chung Hải quan điện tử ngày nay không còn là vấn đề quá mới mẻ trên thế giới Tùy vào điều kiện thực tế của từng nớc mà hải quan điện tử đợc triển khai áp dụng ở những mức độ khác nhau Việt Nam cũng đã nhận thức đ- ợc tầm quan trọng của việc áp dụng hải quan điện tử nhất là trong điều kiện hiện nay khi Hải quan Việt Nam cần phải có những cải cách về mặt quản lý thủ tục hành chính để đáp ứng quá trình hội nhập diễn ra ngày càng sâu rộng.
Từ mô hình và kinh nghiệm áp dụng Hải an điện tử của các n ớc trên thế giới,Hải quan Việt Nam đã và đang rút ra các bài học kinh nghiệm để tìm ra phơng pháp hiệu quả tiến hành triển khai thành công thí điểm thủ tục hải quan tạiViệt Nam.
Thực tiễn tổ chức áp dụng thủ tục Hải quan điện tử tại Việt Nam
Quá trình hình thành và phát triển của Hải quan điện tử Việt Nam
1 Hoàn cảnh ra đời Hải quan điện tử tại Việt Nam
Sự hình thành của Hải quan điện tử tại Việt Nam gắn liền với công cuộc cải cách, hiện đại hóa ngành Hải quan nhằm đáp ứng các yêu cầu cấp thiết đang đặt ra với Ngành:
1.1 Đáp ứng nhu cầu khối lợng công việc tăng lên nhanh chóng
Theo số liệu thống kê, trong những năm gần đây, khối lợng công việc trong ngành Hải quan đã tăng lên nhanh chóng Cụ thể:
- Xuất khẩu hàng hóa tăng bình quân trong thời kỳ 2001-2006 là 22,745%;
Dự báo tới năm 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt 69.0 tỷ USD.
- Nhập khẩu hàng hóa tăng bình quân trong thời kỳ 2001-2006 là 21,66%; dự báo tới năm 2010 tổng kim ngạch nhập khẩu sẽ đạt 74,0 tỷ USD.
- Số lợng hành khách xuất nhập khẩu năm 2006 đạt khoảng 10,485 triệu lợt (xuất cảnh 5,122 triệu lợt; nhập cảnh 5,363 triệu lợt); dự báo đến năm 2010 khoảng 14,4 triệu lợt khách xuất nhập cảnh/năm (xuất cảnh 7,0 triệu; nhập cảnh 7,4 triệu.
- Số lợng phơng tiện vận tải xuất nhập cảnh năm 2006 đạt khoảng 298,723 lợt (xuất cảnh 147,834 lợt; nhập cảnh 150,889 lợt); dự báo đến năm 2010 khoảng 360.000 lợt phơng tiện xuất nhập cảnh/năm (xuất cảnh 180.000 lợt; nhập cảnh 180.000 lợt)
- Số lợng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu đợc cấp mã số năm 2006 là 28.392; dự báo đến năm 2010 sẽ có khoảng 43.000 doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK đợc cấp mã số XNK.
- Tổng số tờ khai (TK) hàng hóa XNK năm 2006 đạt 2.319.935 (TK xuất khẩu 1.124.614; TK nhập khẩu 1.195.321); dự báo đến năm 2010 tổng số tờ khai hàng hóa XNK khoảng 35.000.000 (TK xuất khẩu 17.000.000; TK nhập khÈu 18.000.000).[14]
Trong điều kiện nh vậy, với biên chế có hạn và không thể tăng mãi theo khối lợng công việc, để ngành Hải quan vừa đáp ứng yêu cầu nhanh chóng làm thủ tục hải quan cho hàng hóa, hành khách, phơng tiện XNK vừa đáp ứng yêu cầu quản lý chặt chẽ đúng pháp luật, chống buôn lậu, gian lận thơng mại, chống thất thu thuế có hiệu quả thì yêu cầu cấp thiết phải chuyển đổi phơng thức quản lý từng lô hàng tại cửa khẩu sang quản lý thông tin về toàn bộ quá trình hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp và thực hiện thủ tục hải quan điện tử.
1.2 Đáp ứng yêu cầu quản lý của nhà nớc và của cộng đồng doanh nghiệp Để thực hiện mục tiêu quản lý nhà nớc về đơn giản hóa thủ tục hành chính đối với hoạt động hải quan, yêu cầu đặt ra với ngành Hải quan đó là phải giảm chi phí hành chính của công tác quản lý hải quan, đảm bảo thực hiện có hiệu quả chính sách kinh tế của nhà nớc, chống buôn lậu, gian lận thơng mại, ngăn chặn buôn bán vận chuyển hàng cấm có hiệu quả, ngăn chặn các giao dịch th- ơng mại bất hợp pháp, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, bảo vệ cho lợi ích của ngời tiêu dùng, an ninh quốc gia, môi trờng.
Mặt khác, ngành Hải quan cần đảm bảo cho việc tiến hành thủ tục hải quan đơn giản, minh bạch, cung cấp thông tin nhanh chóng, công khai, giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu thông quan nhanh trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Đây đều là những yêu cấu hết sức cấp bách và là những thử thách hết sức nặng nề đối với ngành Hải quan Do đó, giải pháp duy nhất đối với ngành Hải quan đó là phải tiến hành nâng cao năng lực quản lý của Ngành thông qua việc áp dụng công nghệ hiện đại trong các hoạt động của ngành, thực hiện thủ tục hải quan điện tử.
1.3 Đáp ứng yêu cầu theo kịp sự phát triển của thơng mại quốc tế cả về nội dung và hình thức
Trong bối cảnh thực hiện toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, thơng mại quốc tế cũng đang có những bớc chuyển mình tích cực cả về nội dung và hình thức
Với việc áp dụng thơng mại điện tử thì việc tiến hành các hoạt động thơng mại quốc tế không còn bị giới hạn bởi không gian và thời gian làm việc; các doanh nghiệp không chỉ trao đổi, gặp gỡ, ký kết trực tiếp nh phơng thức thơng mại cũ mà còn có thể trao đổi, gặp gỡ, ký kết qua mạng Tốc độ lu chuyển hàng hóa do đó cũng diễn ra nhanh hơn, nhiều sản phẩm mới ra đời bao gồm cả hàng hóa hữu hình và vô hình, cách xác định, phân loại hàng hóa do đó cũng phức tạp hơn, đòi hỏi phải có các hình thức quản lý mới tập trung hơn.
Do đó yêu cầu đặt ra với ngành Hải quan cũng cần phải có những chuyển biến, áp dụng các phơng tiện điện tử hiện đại vào hoạt động của Ngành, đặc biệt là áp dụng hải quan điện tử
1.4 Đáp ứng yêu cầu hội nhập và xu hớng phát triển của Hải quan quốc tÕ
Hải quan Việt Nam đã gia nhập làm thành viên chính thức của tổ chức hải quan thế giới WCO tháng 6 năm 1993 và cũng đã tham gia ký kết nhiều hiệp định, công ớc điều chỉnh về lĩnh vực hải quan nh việc ký Hiệp định hải quan ASEAN, Hiệp định GATT, Hiệp định CEPT, tham gia Công ớc Kyôtô 1973 về đơn giản, áp dụng các Công ớc HS
Theo đà phát triển của Hải quan quốc tế về thủ tục hải quan, Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) đã đề ra mục tiêu hoạt động cụ thể nh: sớm chấp nhận, áp dụng và cập nhật Công ớc Kyôtô sửa đổi trong cộng đồng thơng mại quốc tế và giữa các bên ký kết công ớc, cung cấp thông tin sớm về các xu hớng phát triển của các hệ thống tin học trong Hải quan và xây dựng chiến lợc thơng mại điện tử của Tổ chức Hải quan thế giới, phối hợp xây dựng bộ dữ liệu tiêu chuẩn cho Hải quan các nớc trên thế giới và đa ra bộ mẫu dữ liệu hải quan chung, thiết kế một giao diện Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) [14]
Vì vậy mục tiêu đặt ra với ngành Hải quan là cần có những biện pháp hợp lý tiến hành hiện đại hóa ngành Hải quan, đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập của hải quan trong khu vực và trên thế giới.
2 Quá trình phát triển của thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam trong thêi gian qua
2.1 Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào phục vụ công tác của Hải quan Việt Nam, thực hiện hải quan điện tử.
2.1.1 Nhận thức về đầu t trang bị
Từ những năm đầu của thập kỷ 80, công nghệ thông tin (CNTT) đã bùng nổ, phát triển với tốc độ nhanh trên thế giới Những tiến bộ kỹ thuật của CNTT và ứng dụng của nó đã có tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế toàn cầu, thúc đẩy sự gia tăng kinh tế một cách mạnh mẽ và mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ hợp tác phát triển giữa các quốc gia, tổ chức
Quy trình thủ tục hải quan điện tử hiện nay
Từ ngày 01/10/2007 Quyết định số 52/2007/QĐ-BTC ban hành ngày 22/06/2007 của Bộ Tài chính về thí điểm thủ tục hải quan điện tử chính thức có hiệu lực, thay thế cho Quyết định số 50/2005/QĐ- BTC
Theo Quyết định 52/2007/QĐ-BTC phạm vi áp dụng của thủ tục hải quan điện tử đợc mở rộng ra đối với nhiều loại hình kinh doanh xuất nhập khẩu, phơng tiện vận tải xuất nhập cảnh; tuy nhiên đối với loại hình nào thì cũng phải thực hiện các bớc cơ bản về thủ tục hải quan điện tử nh sau:
- Khai báo trên tờ khai hải quan điện tử
- Nộp, xuất trình chứng từ, hồ sơ bản điện tử hoặc bản giấy kèm theo tờ khai hải quan điện tử.
- Xuất trình hàng hóa phơng tiện vận tải để cơ quan hải quan kiểm tra.
- Thực hiện yêu cầu của các cơ quan chức năng đối với hàng hóa XNK (Kiểm tra chất lợng, kiểm dịch, phân tích, giám định hàng hóa )
- Nộp thuế, lệ phí và các khoản thu khác (thực hiện thủ tục thuế điện tử với các trờng hợp theo quy định)
- Tiếp nhận hàng hóa, phơng tiện vận tải sau khi thông quan
Loại hình hàng hóa xuất nhập khẩu theo hợp đồng mua bán là loại hình đầu tiên đợc lựa chọn để thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử đồng thời loại hình này cũng luôn chiếm một khối lợng lớn trong lợng hàng hóa XNK làm thủ tục hải quan.
Trong nội dung khóa luận này, Ngời viết nghiên cứu những nét chính trong Quy trình thủ tục hải quan điện tử hiện nay với mô hình tiêu biểu là thủ tục hải quan điện tử với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán, và một số điểm mới quy định trong thủ tục hải quan điện tử về thơng nhân u tiên đặc biệt, bảo đảm, thủ tục thuế điện tử, kiểm tra sau thông quan, quyết định trớc và quản lý rủi ro theo Quyết định 52/2007/QĐ-BTC
1 Thủ tục Hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán.
1.1 Hồ sơ hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo hợp đồng mua bán. a, Hồ sơ hải quan điện tử đối với hàng xuất khẩu
Về cơ bản, quy định về hồ sơ hải quan điện tử đối với hàng xuất khẩu cũng gồm những chứng từ giống nh bộ hồ sơ khai hải quan với hàng xuất thông thờng, điểm khác biệt đó là các chứng từ này là chứng từ điện tử theo những Mẫu quy định sẵn tại Quyết định số 52/2007/QĐ-BTC ngày 22/06/2007 gồm:
- Tờ khai hải quan điện tử với hàng xuất khẩu
- Vận tải đơn: Bản điện tử hoặc 01 bản sao
- Bản kê chi tiết hàng hóa
- Giấy phép xuất khẩu: 01 bản chính nếu xuất khẩu nhiều lần hoặc bản sao nÕu xuÊt khÈu nhiÒu lÇn
- Các chứng từ khác phải có theo quy định của pháp luật liên quan: bản điện tử hoặc 01 bản sao b, Hồ sơ hải quan điện tử đối với hàng nhập khẩu
Thủ tục hải quan điện tử với hàng nhập khẩu cũng gồm những chứng từ đợc quy định trong bộ hồ sơ hàng nhập khẩu nhng những chứng từ này là chứng từ điện tử theo những Mẫu quy định sẵn tại Quyết định số 52/2007/QĐ-BTC ngày 22/06/2007 gồm:
- Tờ khai hải quan điện tử đối với hàng nhập khẩu
- Hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tơng đơng hợp đồng: Bản điện tử hoặc 01 bản sao
- Hóa đơn thơng mại: Bản điện tử hoặc 01 bản chính
- Vận tải đơn: Bản điện tử hoặc 01 bản sao
- Trong trờng hợp cụ thể nộp thêm các chứng từ (bản điện tử hoặc 01 bản chính): Bản kê chi tiết hàng hóa; Giấy đăng ký kiểm tra chất lợng, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật, Giấy thông báo miễn kiểm tra chất lợng, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật; Thông báo kết quả chất lợng, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật; Chứng th giám định; Tờ khai trị giá hàng nhập khẩu; Giấy phép nhập khẩu; Giấy chứng xuất xứ hàng hóa (C/O), các chứng từ khác theo quy định của pháp luật có liên quan
Trờng hợp các giấy tờ là bản sao phải do ngời đứng đầu thơng nhân hoặc ngời đợc ngời đứng đầu thơng nhân ủy quyền xác nhận, ký tên, đóng dấu và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính hợp pháp của các giấy tờ này [30]
1.2 Khai hải quan điện tử
Khi khai hải quan điện tử, ngời khai hải quan thực hiện:
1 Tạo thông tin khai hải quan điện tử trên máy tính theo đúng các tiêu chí và khuôn dạng chuẩn theo Quyết định số 52/2007/QĐ-BTC và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về nội dung khai điện tử.
Trờng hợp ngời khai hải quan là đại lý thủ tục hải quan phải khai rõ nội dung ủy quyền
2 Gửi tờ khai đến cơ quan hải quan
3 Tiếp nhận thông tin phản hồi từ cơ quan hải quan
- Nhận “Nhà nThông báo từ chối tờ khai điện tử” và sửa đổi, bổ sung tờ khai điện tử theo yêu cầu của cơ quan hải quan
- Nhận “Nhà nThông báo hớng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử” và thực hiện các công việc sau nếu tờ khai đợc chấp nhận:
Thực hiện các yêu cầu tại “Nhà n Thông báo hớng dẫn làm thủ tục hải quan điện tử”
In tờ khai (02) bản theo Mẫu đợc quy định tại Quyết định 50/2007/QĐ- BTC đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu dựa trên tờ khai hải quan đã đợc cơ quan hải quan chấp nhận (sau đây gọi là tờ khai điện tử in), Phụ lục tờ khai điện tử in đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu từ 4 mặt hàng trở lên, bản kê số công-ten-nơ theo Mẫu của Quyết định 50/2007/QĐ-BTC
Trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro hệ thống xử lý dữ liệu sẽ tiến hành phân luồng hàng theo các mức độ: Luồng Xanh, Luồng Vàng và Luồng Đỏ Với hàng thuộc Luồng Xanh, ngời khai hải quan điện tử sẽ mang tờ khai điện tử in đến cơ quan hải quan để xác nhận : “Nhà nĐã thông quan điện tử” ; với hàng thuộc Luồng Vàng: ngời khai hải quan điện tử sẽ nộp và xuất trình các chứng từ cần thiết theo yêu cầu của cơ quan hải quan; với hàng thuộc Luồng Đỏ thì ngời khai hải quan điện tử sẽ xuất trình chứng từ cần thiết và hàng hóa để cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra thực tế Hàng đợc cơ quan hải quan chấp nhận giải phóng hoặc cho phép mang hàng hóa về nơi bảo quản thì ngời khai hải quan điện tử cần mang tờ khai điện tử bản in đến cơ quan hải quan để xác nhận “Nhà nGiải phóng hàng” hoặc “Nhà nHàng mang về bảo quản”
4 Với trờng hợp cần xác nhận thực xuất cho lô hàng xuất khẩu, ngời khai hải quan bổ sung thêm thông tin về vận tải đơn hoặc hóa đơn tài chính (với hàng đa vào khu chế xuất) và nhận “Nhà nThông báo thực xuất” của cơ quan hải quan.
5 Ngời khai hải quan điện tử đợc phép chậm nộp/xuất trình bản chính một số chứng từ trong hồ sơ hải quan trong 30 ngày trừ giấy phép xuất khẩu,nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩu,nhập khẩu theo quy định của pháp luật và phải khai về việc chậm nộp trên tờ khai hải quan điện tử.
Những tồn tại trong việc áp dụng hải quan điện tử
1 Đánh giá kết quả thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử
Qua khảo sát các Doanh nghiệp về thủ tục hải quan điện tử tại Thành phố Hồ
Chí Minh, với số phiếu phát ra là 59, thu về 49 phiếu thì phần lớn ý kiến cho rằng việc thực hiện thủ tục hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan điện tử phần lớn là tốt với tỷ lệ 67,35%, rất tốt (24,49%), bình thờng (8,16%) So sánh giữa thủ tục hải quan điện tử và thủ tục hải quan trớc đây phần lớn ý kiến đều cho rằng thủ tục hải quan điện tử là tốt hơn (91,84%); 8,16% cho rằng là bình thờng[36] Lý do các ý kiến cho rằng thủ tục hải quan điện tử là tốt là do: áp dụng hải quan điện tử đã giúp tiết kiệm đáng kể chi phí, thời gian và nhân lực; Thủ tục đơn giản, ít phức tạp, thông quan nhanh chóng, chặt chẽ, hiệu quả; Tiện trong tìm kiếm dữ liệu, lu trữ tờ khai tiện lợi dễ dàng; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp. Đánh giá chung kết quả thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử triển khai trong thời gian qua có những điểm đáng chú ý sau [11]: a, ¦u ®iÓm:
Qua gần 2 năm thực hiện, thủ tục hải quan điện tử đã bớc đầu đạt đợc thành công đợc Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp, xã hội hoan nghênh và tạo ra động lực cải cách, hiện đại hóa thủ tục hải quan
Đã bớc đầu xây dựng mô hình thông quan của hải quan điện tử theo h- ớng hiện đại, xử lý tập trung gồm ba khối: Khối tiếp nhận, xử lý dữ liệu tập trung và phản hồi thông tin khai báo (Trung tâm xử lý dữ liệu thuộcCục Hải quan); Kiểm tra hồ sơ tập trung (Chi cục Hải quan điện tử);
Kiểm tra thực tế hàng hóa và giám sát hàng hóa XNK (Chi cục Hải quan cửa khẩu)
Đã hình thành hoạt động quản lý rủi ro trong quy trình thông quan
Thủ tục hải quan điện tử giảm đáng kể thời gian làm thủ tục hải quan (từ 5-10 phút) đối với luồng xanh và giảm giấy tờ nộp cho cơ quan hải quan
Xác định việc kiểm tra sau thông quan là công việc quan trọng và cần thiết mặc dù hàng hóa đợc thông quan chủ yếu là luồng xanh
Đã tự động hóa một phần quy trình thông quan với hình thức và mức độ nh sau: Doanh nghiệp tạo thông tin khai hải quan điện tử trên hệ thống máy tính của mình, gửi thông tin cho Chi cục Hải quan điện tử, và nhận thông tin phản hồi từ hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan; Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan tự động tiếp nhận thông tin khai báo; tự động kiểm tra tính hợp chuẩn, hợp lệ của thông tin khai báo dựa trên một số thông tin chuẩn hóa đã đợc cài đặt sẵn Tự động phản hồi cho doanh nghiệp khi có kết quả xử lý của cơ quan hải quan; Việc trao đổi thông tin giữa các khâu trong quy trình thông quan điện tử đợc thực hiện qua mạng.
Đã đầu t xây dựng hệ thống xử lý dữ liệu hải quan điện tử có khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin khai hải quan điện tử do doanh nghiệp khai và thông qua nhà cung cấp dịch vụ C-VAN đảm bảo an toàn, toàn vẹn của thông tin khai hải quan điện tử Hệ thống cho phép tiếp nhận và xử lý thông tin khai báo của các nghiệp vụ hải quan đối với loại hình kinh doanh và đang đầu t nâng cấp để tiếp nhận và xử lý đối với tất cả các loại hình hàng hóa XNK Đã đầu t tơng đối hoàn chỉnh Trung tâm dữ liệu phục vụ cho hai Cục Hải quan thí điểm và đầu t hệ thống mạng tới các Chi cục Hải quan cửa khẩu, cơ bản vận hành ổn định
Thủ tục hải quan điện tử bớc đầu chuyển đổi phơng thức quản lý hải quan hiện đại tuân theo chuẩn mực quốc tế nh: từ quản lý giao dịch sang quản lý doanh nghiệp thực hiện quản lý rủi ro, tờ khai và thông tin khai hải quan điện tử về cơ bản tuân thủ chuẩn mực tờ khai và bộ dữ liệu chuẩn của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO DataSet 2.0), từ xử lý trên giấy tờ sang xử lý trên máy tính Cơ quan hải quan đợc trang bị thiết bị hiện đại phong cách làm việc văn minh, lịch sự.
Tỷ lệ kiểm tra hàng hóa thấp chiếm khoảng 5% (chủ yếu là Hàng đã qua sử dụng hoặc phơng tiện vận tải phải lấy số khung, số máy để đăng ký lu hành, hàng hóa phải dán tem, hàng có nghi ngờ về thuế suất và một số tr- ờng hợp kiểm tra xác định xác suất ngẫu nhiên)
Đây là bớc tiền đề, bài học kinh nghiệm cho triển khai dự án hiện đại hóa hải quan vay vốn của WordBank sau này
Có đợc đội ngũ cán bộ làm việc trong môi trờng mới, sử dụng công nghệ thông tin hiện đại
Có đợc đội ngũ doanh nghiệp làm quen với thủ tục hải quan điện tử
Các doanh nghiệp đợc hỗ trợ và hớng dẫn kịp thời về thủ tục hải quan b, Nhợc điểm
Cha đạt đợc yêu cầu về phạm vi triển khai giai đoạn 2 theo quyết định 149/2005/QĐ-TTG (mở rộng thủ tục hải quan điện tử cho một số cục Hải quan khác), đặc biệt cuối năm 2005 và đầu năm 2006 việc triển khai còn chậm.
Chỉ thực hiện thủ tục hải quan điện tử hạn chế đối với loại hình kinh doanh cho hai Chi cục Hải quan điện tử là TP.Hồ Chí Minh và Hải Phòng và cha nhân rộng cho các Cục Hải quan khác
Tỷ lệ lô hàng phân luồng vàng còn khá cao (tại Hải Phòng xấp xỉ 22%, tại TP Hồ Chí Minh xấp xỉ 50%) dẫn tới doanh nghiệp vẫn xuất trình chứng từ tại Chi cục Hải quan điện tử (chủ yếu là Hàng thuộc diện phải có giấy phép nhập khẩu, giấy phép miễn thuế, hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành: kiểm dịch, kiểm tra chất lợng, hàng nộp thuế ngay)
Mức độ tự động của hệ thống còn thấp
Hệ thống cha hoàn thiện để tiếp nhận cho các loại hình quản lý hải quan và việc xử lý các sự cố phát sinh về mạng của tổ chức cung cấp dịch vụ C-VAN còn chậm
Số lợng doanh nghiệp tham gia còn hạn chế
Sự phối kết hợp giữa Chi cục Hải quan điện tử và Chi cục Hải quan cửa khẩu còn cha tốt.
2 Những tồn tại vớng mắc trong quá trình triển khai thí điểm hải quan điện tử
2.1 Về mô hình triển khai
Hiện tại mô hình triển khai thủ tục hải quan điện tử đang đợc thực hiện theo quy trình: Trung tâm Dữ liệu&CNTT tiếp nhận thông tin; Chi cục Hải quan điện tử quyết định thông quan, kiểm tra hồ sơ, kiểm tra sau thông quan, quản lý rủi ro ; Chi cục Hải quan cửa khẩu kiểm tra thực tế hàng hóa và giám sát Trình tự này là cha thực sự phù hợp, cha thực sự thuận tiện cho việc làm thủ tục của doanh nghiệp do mô hình hiện tại cha tạo ra dây chuyền liên hoàn, tách làm 2 khâu do 2 Chi cục khác nhau thực hiện: kiểm tra hồ sơ và quyết định thông quan tại Chi cục Hải quan điện tử, kiểm tra hàng hóa, giám sát tại Chi cục Hải quan cửa khẩu vì vậy trờng hợp những lô hàng kiểm hóa thờng hay bị chậm, cụ thể:
- Khi lô hàng phải kiểm tra thực tế (luồng đỏ) Doanh nghiệp phải mang bộ hồ sơ đến Hải quan điện tử sau đó lại mang bộ hồ sơ đến văn phòng đội Thủ tục của các Chi cục Hải quan Cửa khẩu để đăng ký kiểm hóa, tại đây do không có sự chủ động trớc các bộ phận này thờng phải giải quyết xong hoặc gần xong các lô hàng, hồ sơ giấy đang làm dở mới có công chức kiểm hóa, chủ hàng phải chờ đợi để đợc đi kiểm lâu, phải đi lại tìm công chức kiểm hóa mất nhiều thời gian.
- Các lô hàng đợc tạm giải phóng cho về bảo quản, khi đợc thông quan chính thức doanh nghiệp còn rất vất vả khi lấy xác nhận thực xuất, thực nhập, đóng dấu thông quan; Nhiều địa điểm kiểm tra hàng hóa, địa điểm thông quan hàng hóa ngoài Cửa khẩu cha đợc lắp đặt máy tính kết nối với hệ thống nên khi phát sinh thông quan công chức hải quan vẫn phải chờ đợi, kết hợp công việc để về trụ sở để đối chiếu, gây tâm lý doanh nghiệp cảm thấy cha thuận lợi hơn làm thủ công.
Các giải pháp nhằm áp dụng thành công hải quan điện tử ở Việt Nam
Các giải pháp áp dụng thành công thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam
1 Hoàn thiện cơ sở pháp lý
Một hệ thống pháp lý đồng bộ từ Trung ơng đến địa phơng ban hành kèm những hớng dẫn chi tiết về thủ tục hải quan điện tử đợc coi là kim chỉ nam cho việc tiến hành áp dụng thành công thủ tục hải quan điện tử tại Việt Nam Do đó, về hoàn thiện hệ thống pháp lý có thể tiến hành các biện pháp sau:
- Tiến hành sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về thủ tục hải quan cho phù hợp với quy định của các Công ớc Quốc tế về hải quan mà Việt Nam đã và sẽ tham gia nh Công ớc Kyôtô bản sửa đổi và phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành của Việt Nam đặc biệt là Luật quản lý thuế, Luật Thơng mại, Luật Giao dịch điện tử
- Đề xuất việc ban hành Nghị định cấp Chính phủ về thủ tục hải quan điện tử, xác định thủ tục hải quan điện tử là một phần trong quá trình triển khai chính phủ điện tử
- Ban hành các văn bản quy phạm hớng dẫn chi tiết về thông quan điện tử nhằm đảm bảo sự triển khai đồng bộ giữa các đơn vị trong việc tiến hành triển khai mở rộng thủ tục hải quan điện tử
- Sớm ban hành Thông t hớng dẫn về giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế, hải quan; quy định giá trị pháp lý của các chứng từ điện tử phù hợp với quy định của Luật giao dịch điện tử 2005.
- Ban hành văn bản quy định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của cơ quan tổ chức hữu quan, tổ chức và cá nhân hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh tham gia thủ tục hải quan điện tử nhằm khuyến khích hơn nữa các doanh nghiệp tham gia thực hiện thủ tục hải quan điện tử
2 Đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho hoạt động triển khai thủ tục hải quan điện tử
2.1 Về nâng cấp trang thiết bị, phần mềm
- Nâng cấp hoàn thiện hệ thống mạng đờng truyền, máy chủ, máy trạm, hệ thống an ninh, an toàn của toàn bộ hệ thống đảm bảo chất lợng và yêu cầu hoạt động cho tất cả các điểm làm thủ tục, điểm giám sát của Chi cục Hải quan điện tử.
- Trang bị đủ các trang thiết bị, công cụ hỗ trợ nghiệp vụ nh máy soi container, cân điện tử, camera quan sát, hệ thống thu thập và trao đổi thông tin trong toàn ngành nhằm giảm thiểu rủi ro trong thông quan điện tử, đảm bảo đáp ứng tốt các yêu cầu triển khai,
- Tích hợp ứng dụng các công nghệ hệ thống thông tin liên quan tới các khâu nghiệp vụ thuộc quy trình hải quan đã phát triển và triển khai những năm trớc đây thành một hệ thống thống nhất, đa chức năng, nhiều tiện ích, hoạt động ổn định trên mạng diện rộng.
- Sớm tiến hành cài đặt các chơng trình phần mềm còn thiếu, hoàn thiện các phần mềm còn bất cập của các khâu trong thông quan, kiểm tra sau thông quan, thu thập quản lý rủi ro và kiểm soát hải quan, cảnh báo về những lô hàng có độ rủi ro cao, phần mềm kế toán thuế ; triển khai cài đặt phần mềm cho việc áp dụng thông quan điện tử với các loại hình hàng hóa xuất nhập khẩu và phơng tiện vận tải xuất nhập cảnh đợc áp dụng mở rộng theo Quyết đinh 52/2007/QĐ-BTC.
2.2 Về hệ thống xử lý dữ liệu tự động
- Đầu t hoàn thiện hệ thống mạng, an ninh an toàn, cơ sở dữ liệu đảm bảo chất lợng và yêu cầu hoạt động cho tất cả các điểm làm thủ tục, điểm giám sát củaChi cục Hải quan điện tử
- Đầu t nâng cấp các trung tâm xử lý dữ liệu tập trung toàn Ngành (Dự kiến 3 trung tâm tại Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam để phân tán rủi ro và tiến hành quản lý theo khu vực thay vì dự kiến xây dựng một Trung tâm xử lý dữ liệu tập trung tại Tổng cục nh trớc đây) đồng thời tập trung hoàn thiện thủ tục đầu t để lựa chọn đối tác xây dựng hệ thống đáp ứng yêu cầu tích hợp và có khả năng xử lý cho các khâu nghiệp vụ Hải quan đối với các loại hình.
- Tiến hành đấu thầu và triển khai hệ thống thông quan điện tử giai đoạn 2 đảm bảo tích hợp hệ thống và tập trung dữ liệu đồng thời xây dựng yêu cầu nghiệp vụ chi tiết để đặt yêu cầu hoàn thiện hệ thống xử lý dữ liệu hải quan điện tử.
- Triển khai gói thầu mạng WAN sau khi Bộ Tài chính có quyết định phê duyệt để thiết lập và nâng cấp đờng truyền tại các địa điểm cổng, cảng, địa điểm giám sát hàng hóa.
- Hoàn thiện ban hành các quy trình quản lý hải quan nh: quy trình quản lý đối với hàng gia công, quy trình quản lý đối với khu chế xuất để làm cơ sở cho việc xây dựng các chơng trình ứng dụng.