1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Hạch Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Nhà Máy Thuốc Lá Thăng Long.docx

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hạch Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Nhà Máy Thuốc Lá Thăng Long
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Văn Công
Trường học Trường Đại Học
Thể loại chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 100,82 KB

Cấu trúc

  • I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long có ảnh hởng đến hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (3)
    • 1. Lịch sử hình thành và phát triển (3)
    • 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất (6)
    • 3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. .10 II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức sổ kế toán tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long (13)
    • 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (17)
    • 2. Đặc điểm tổ chức sổ kế toán (20)
  • III. Hạch toán chi phí sản xuất tại Nhà máy Thuốc lá Th¨ng Long (24)
    • 1. Đối tợng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất (24)
    • 2. Nội dung, trình tự phơng pháp hạch toán chi phí sản xuÊt (25)
    • 3. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang (44)
  • V. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành (0)
  • Phần II: hoàn thiện công tác tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long (0)
    • I. Đánh giá khái quát tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Thuốc lá Th¨ng Long (77)
      • 1. Những thành tựu đạt đợc (77)
      • 2. Những tồn tại, hạn chế (83)
    • II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện......................... 1. Hoàn thiện hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 2. Hoàn thiện việc tính khấu hao phân xởng Dunhill......... KÕt luËn (88)

Nội dung

PhÇn më ®Çu 1 PhÇn më ®Çu Sù ®æi míi cña nÒn kinh tÕ níc ta hiÖn nay ®ang diÔn ra tõng ngµy, tõng giê Do vËy ®ßi hái c¬ chÕ tµi chÝnh liªn tôc ®æi míi mét c¸ch toµn diÖn, nh»m t¹o ra sù æn ®Þnh cña m«[.]

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long có ảnh hởng đến hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Lịch sử hình thành và phát triển

Cùng với sự vận động của nền kinh tế nớc nhà, Nhà máy Thuốc lá Thăng Long đã có quá trình lịch sử phát triển lâu dài với chặng đờng 45 năm đầy tự hào, vẻ vang, luôn là lá cờ đầu của ngành thuốc lá Việt Nam.

Nhà máy Thuốc lá Thăng Long là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, có t cách pháp nhân và hạch toán kinh tế độc lập Nhà máy đợc thành lập với mục đích là sản xuất thuốc lá theo quy hoạch và kế hoạch phát triển của ngành, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.

Ngày 1/6/1957 theo quyết định số 2990/QĐ của Thủ T- ớng Chính Phủ, Nhà máy Thuốc lá Thăng Long chính thức đợc thành lập Thời kỳ đầu cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu, đặc biệt là trong cơ chế bao cấp, Nhà máy gặp nhiều khó khăn do thiếu máy móc thiết bị và thiếu cán bộ chuyên môn. Tuy nhiên, do sự nỗ lực cùng nhau vợt mọi khó khăn của cán bộ công nhân viên, Nhà máy từng bớc đi tới tự động hoá, Nhà máy luôn quan tâm vào máy móc thiết bị, công tác nghiên cứu khoa học kinh tế và trang bị những dây chuyền công nghệ hiện đại phục vụ sản xuất.

Hiện nay, Nhà máy Thuốc lá Thăng Long nằm ở trung tâm công nghiệp Thợng Đình (235, đờng Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội).

Do là một doanh nghiệp nhà nớc, hoạt động kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận nên việc quản lý vốn theo chế độ chính sách của nhà nớc rất đợc chú trọng Tuy nhiên, Nhà máy đã rất linh hoạt trong cơ chế thị trờng để đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh, từng bớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong Nhà máy Trên cơ sở đó, một số nhiệm vụ của Nhà máy đợc cụ thể hoá nh sau:

 Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.

 Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách.

 Bảo toàn và phát triển số vốn đợc giao.

 Bảo đảm hạch toán kinh tế đầy đủ, phù hợp với chế độ tài chính - kế toán nhà nớc.

 Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý vốn, tài sản, lao động tiền lơng

Từ năm 1991 đến nay, Nhà máy đã đạt kết quả vợt trội, sản phẩm của Nhà máy từ chỗ đáp ứng nhu cầu trong nớc tiến tới xuất khẩu Không những vậy, Nhà máy còn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nh liên doanh với các hãng nớc ngoài nh: British American - Tobaco, hãng Rothmas của Anh nhằm cung cấp cho thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao nh: Vinataba, Dunhill kingsize, Golden Culp Nhà máy Thuốc lá Thăng Long thực sự trở thành một cơ sở sản xuất năng động, có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng, không ngừng nâng cao các chỉ tiêu kinh tế, phản ánh sự tăng trởng lành mạnh, ổn định và tiến bộ Để chứng minh cho kết quả trên, chúng ta có thể xem xét nhịp độ tăng trởng của Nhà máy qua biểu 1 trong những năm gần đây.

Biểu1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002 Doanh thu

-ThuÕ tiêu thụ đặc biệt

Lợi nhuận Tỷ đồng 25,931 21 17,3 14,7 14.5 Tổng vèn KD

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất

Từ khi đợc thành lập, Nhà máy Thuốc lá Thăng Long đã từng bớc sắp xếp, điều chuyển và bổ sung cán bộ, công nhân viên, kiện toàn bộ máy quản lý điều hành cho gọn nhẹ hơn

Bộ máy quản lý đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, bao gồm 1176 cán bộ công nhân viên và quản lý theo chế độ một thủ trởng Đứng đầu Nhà máy là giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo chung mọi hoạt động, là ngời đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của Nhà máy trớc pháp luật và trớc các cơ quan chủ quản Bởi vậy giám đốc phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ đề ra đổng thời phải hỗ trợ tạo điều kiện cho các phòng ban chức năng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc và các phòng ban chức năng thể hiện nh sau:

- Một phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách khâu kỹ thuật sản xuất, chất lợng sản phẩm Các phòng ban trực thuộc sự quản lý của phó giám đốc kỹ thuật là phòng kỹ thuật cơ điện, phòng kỹ thuật công nghệ, phòng KCS.

+ Phòng kỹ thuật cơ điện: quản lý toàn bộ thiết bị cơ khí của Nhà máy, quản lý lò hơi Quản lý kỹ thuật và kế hoạch cho phân xởng cơ điện, theo dõi cung cấp điện nớc cho toàn Nhà máy.

+ Phòng kỹ thuật công nghệ: quản lý các quy trình công nghệ của Nhà máy, nghiên cứu thiết kế các sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã, bao bì, nhãn thuốc nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng.

+ Phòng KCS: thực hiện chức năng quản lý chất lợng sản phẩm trong các giai đoạn sản xuất, phát hiện sai sót để giám đốc chỉ thị khắc phục.

- Một phó giám đốc kinh doanh: phụ trách khâu thị tr- ờng và tiêu thụ của Nhà máy, chịu trách nhiệm quản lý phòng thị trờng, phòng tiêu thụ.

+ Phòng thị trờng: có nhiệm vụ theo dõi diễn biến thị trờng qua bộ phận nghiên cứu thị trờng và đề ra các kế hoạch chiến lợc marketing nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trêng.

+ Phòng tiêu thụ: quản lý thành phẩm, ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với khách hàng Cung cấp thông tin cho phòng kế hoạch vật t để lên kế hoạch sản xuất cho sát với nhu cầu thị trờng.

Các phòng ban khác chịu sự quản lý của giám đốc:

- Phòng hành chính: chịu trách nhiệm chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên, thực hiện đối nội, đối ngoại, tổng hợp thi đua khen thởng của Nhà máy, phụ trách văn th, quản lý thông tin liên lạc, phục vụ phơng tiện đi lại của cán bé.

- Phòng tài vụ: quản lý toàn bộ hệ thống tài chính kế toán, quản lý vốn, theo dõi giá thành sản phẩm, chi trả lơng, thởng cho cán bộ công nhân viên và các khoản chi trả khác của Nhà máy.

- Phòng nguyên liệu: hớng dẫn gieo trồng, đầu t mua nguyên liệu, tổ chức quản lý nguyên liệu.

- Phòng tổ chức lao động tiền lơng: quản lý điều hành toàn bộ lao động của Nhà máy, thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động, quản lý hồ sơ nhân sự, an toàn lao động, bảo hiểm thân thể

- Phòng kế hoạch vật t: chịu trách nhiệm thu mua vật t của Nhà máy.

Các phòng ban của Nhà máy đợc tổ chức chặt chẽ, có quan hệ mật thiết với nhau, tơng trợ phối hợp với nhau cùng giải quyết công việc chung của Nhà máy Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy có thể khái quát theo sơ đồ 1.

Nhà máy Thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu Sản phẩm chính là thuốc lá điếu các loại Ngoài ra còn sản xuất sợi xuất khẩu và gia công phụ tùng cơ khí chuyên ngành thuốc lá khi có đơn đặt hàng Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất của mình, cơ cấu sản xuất của Nhà máy đợc chia làm 3 cấp: Nhà máy-Phân xởng-Tổ đội sản xuất Cơ cấu này đã tạo điều kiện cho Nhà máy vận động thích nghi với những thay đổi của thị trờng, mọi kế hoạch Nhà máy đề ra đều đợc nhanh chóng thực hiện, giảm bớt các khâu trung gian không cần thiết, rút ngắn thời gian chế tạo sản phẩm và kéo dài sự có mặt của sản phẩm trên thị trờng.

Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất và quy trình công nghệ, Nhà máy đã tổ chức sản xuất thành 6 phân x- ởng, mỗi phân xởng đảm nhận một nhiệm vụ sản xuất khác nhau.

Trong đó có 4 phân xởng chính:

GIáM ĐốC pg® kinh doanh pg® kü thuËt

P Tổ chức lđ tiÒn l ơng

Tiêu P thô thị tr P êng bảo Đội vệ xửong phân sợi bao px mÌm bao px cứng dunhill px px điện cơ chuÈn px bị đội xe đội xÕp bèc

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh

 Phân xởng sợi: có nhiệm vụ chế biến lá thuốc lá thành sợi thuốc lá để phục vụ cho các phân xởng khác tiếp tục sản xuất thuốc lá.

 Phân xởng bao mềm: có nhiệm vụ nhận sợi từ phân x- ởng sợi để cuốn điếu Sản phẩm sản xuất là các loại thuốc lá bao mềm nh: Thăng Long, Thủ Đô, Hoàn Kiếm Đây là phân xởng có quy mô lớn nhất Nhà máy.

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm .10 II Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức sổ kế toán tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long

Với nhiệm vụ là sản xuất thuốc lá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, sản phẩm chính của Nhà máy là thuốc lá bao với nhiều dạng phong phú Hiện nay, Nhà máy có trên 10 mác thuốc lá: Vinataba, Đống Đa, Xuân Mới, Điện Biên, SaPa, Hồng Hà, Du Lịch, Dunhill, Golden Culp (sản xuất theo nguyên liệu nhâp ngoại, nguyên liệu trong nớc).

Vì sản phẩm chỉ là loại thuốc lá bao nên quy trình công nghệ của Nhà máy ổn định Giá trị và chất lợng của các loại thuốc lá phụ thuộc vào kỹ thuật sản xuất và công thức phối chế nguyên liệu.

Quy trình sản xuất thuốc lá bao gồm 4 giai đoạn chính sau:

Chế biến sợi Cuốn điếu Đóng bao, tút Đóng thùng

Thuốc lá lá đợc đa vào dây chuyền hấp chân không để làm mềm nguyên liệu, tăng độ dẻo và diệt vi trùng Sau đó đợc đa vào dây chuyền cắt ngọn, phối trộn Lúc này lá thuốc lá đợc cắt thành hai phần: phần cuộng lá và phần ngọn lá Phần ngọn lá chiếm khoảng 1/4 đến khoảng 1/5 phần lá, đợc đa vào một dây chuyền riêng Còn phần cuộng lá đợc làm ẩm để đảm bảo thuỷ phần và làm cho lá không bị nát khi tách cuộng Tiếp đó phần cuộng lá đợc đa vào tách phần cuộng riêng và phần lá riêng Phần lá và phần ngọn lá đợc nhập vào với nhau trộn gia liệu và đợc ủ trong thùng phối trữ ủ lá Sau đó đợc đa vào máy thái lát khoảng 0.9 mm đến 1.0 mm ta đợc sợi lá Phần cuộng đợc làm ẩm và đa qua thùng trữ cuộng Sau đó hấp ép sơ cuộng để cố định thể tích nén ép khi đa vào máy ép Thái cuộng thành các sợi 0.13 mm đến 0.15 mm Thái xong phải làm trơng nở cuộng ngay (nếu chậm cuộng sẽ không trơng nở đợc) Sấy sợi cuộng và phân ly sợi cuộng để loại trừ sợi cuộng không đạt yêu cầu Sợi cuộng đạt yêu cầu đợc đa vào thùng trữ sợi cuộng.

Phối trộn sợi lá, sợi cuộng đều nhau, phun hơng liệu và đa vào thùng trữ phối sợi cuộng Sợi lá, sợi cuộng đợc đa vào máy cuốn điếu để tạo thành điếu thuốc Các điếu thuốc đ- ợc chuyển đến dây chuyền đóng bao để đóng thành các bao thuốc Các bao thuốc đợc đóng thành các tút thuốc Các tút thuốc đợc đóng thành các kiện thuốc Thuốc lá sản xuất ra đợc phòng KCS kiểm tra chất lợng, sau đó đa vào nhập kho thành phẩm.

Mỗi giai đoạn công nghệ phải tuân thủ những nguyên tắc nghiêm ngặt nhằm đảm bảo đa ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã phong phú đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng (Quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá đợc thể hiện qua sơ đồ 2).

Cuốn điếu và ghép đầu lọc §ãng tót Đóng bao thuốc lá có đầu lọc §ãng tót Đóng bao thuốc lá không đầu lọc Cuốn điếu không đầu lọc Đóng thùng Đóng thùng

- Để có đợc sợi thành phẩm cho quy trình sản xuất thuốc lá, thuốc lá ban đầu phải qua một quy trình chế biến phức tạp Đây là dây chuyền chế biến sợi đang đợc đánh giá là tiên tiến giúp cho nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm hao phí nguyên vật liệu trên từng đầu bao thuốc lá, giảm đợc số lao động thủ công Quy trình chế biến sợi đợc trình bày qua sơ đồ 3.

Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá. phèi tr÷ trộn và lá ủ

Trữ cuộng Thái cuộng Tr ơng nở cuộng sấy sợi cuéng cuộng Tách làm ẩm cuéng thái lá sấy sợi phối trộn sợi lá và sợi cuộng trữ sợi cuéng ph©n ly sợi cuộng làm ẩm lá đã cắt ngọn cắt ngọn và trộn lá hấp chân không phun h ơng trữ sợi và phối trộn sợi sợi thành phÈm lá thuốc

Sơ đồ 3: Quy trình chế biến sợi

II Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức sổ kế toán tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Xuất phát từ những đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của của Nhà máy, bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức tập trung, toàn bộ công tác kế toán của Nhà máy đều đợc tập trung tại phòng Tài Vụ của Nhà máy, các bộ phận thuộc các phân xởng, kho không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có nhân viên thống kê làm nhiệm vụ thống kê ghi chép ban đầu những thông tin kinh tế, cuối tháng lập chỉ tiêu số lợng gửi về phòng kế toán để xử lý và tiến hành công việc hạch toán.

Chính nhờ áp dụng hình thức kế toán tập trung đã đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của công tác kế toán tạo điều kiện thuận lợi để phân công lao động và chuyên môn hoá nghiệp vụ cũng nh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác kế toán.

Bộ máy kế toán của Nhà máy có nhiệm vụ là thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, thống kê trong phạm vi Nhà máy, giúp giám đốc tổ chức thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế Đồng thời, bộ máy kế toán còn hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra công tác ghi chép ban đầu đợc thực hiện ở các phân xởng, kho trong Nhà máy.

Bộ máy kế toán của Nhà máy đợc biên chế 13 ngời với những nhiệm vụ cụ thể: 1 trởng phòng, 1 phó phòng, 1 thủ quỹ, 2 kỹ s tin học, 8 kế toán viên phần hành.

 Kế toán trởng kiêm trởng phòng Tài Vụ: phụ trách chung, chịu trách nhiệm trớc về mọi mặt hoạt động của phòng cũng nh các hoạt dộng của Nhà máy có liên quan đến công tác kế toán tài chính Chịu trách nhiệm chỉ đạo, hớng dẫn toàn bộ công tác kế toán, thống kê trong Nhà máy: đảm bảo thực hiện chính sách chế độ về công tác tài chính kế toán Ngoài ra kế toán trởng còn có nhiệm vụ tổng hợp các quỹ của Nhà máy.

 Kế toán thanh toán với ngời bán và kế toán xây dựng cơ bản: chịu trách nhiệm theo dõi về số lợng, giá cả các loại vật t qua các hợp đồng mua vật t Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trớc khi thanh toán, theo dõi các khoản nợ với ngời bán, kiểm tra dự toán các công trình và các hạng mục công trình về xây dựng cơ bản, đảm bảo nguyên tắc, thủ tục, trình tự về xây dựng cơ bản theo đúng quy định của Nhà níc.

 Kế toán thanh toán với ngời mua: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm về mặt số lợng Theo dõi chi tiết từng khách hàng mua về số lợng, giá trị tiền hàng cũng nh thời gian thanh toán và công nợ của từng khách hàng, theo dõi các hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, các giấy tờ có giá trị. Thực hiện mua hàng thanh toán chậm của khách hàng, kiểm tra các khoản thanh toán cho khách hàng, thực hiện việc kiểm kê hàng tháng Hạch toán chi tiết tình hình thanh toán trong nội bộ với bên ngoài.

 Kế toán vật t: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t các loại vật t trong Nhà máy (kho vật liệu, kho cơ khí, kho vật t nông nghiệp, kho phế liệu), thực hiện việc kiểm kê định kỳ theo quy định của Nhà nớc

 Kế toán nguyên vật liệu chính và kế toán thanh toán tạm ứng: chịu trách nhiệm theo dõi về số lợng, giá cả nguyên liệu lá thuốc lá thông qua các hợp đồng, theo dõi về tình hình tự trồng nguyên liệu lá thuốc lá thông qua các hợp đồng với chủ đầu t Theo dõi các khoản công nợ với ngời bán nguyên liệu, tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu và thực hiện kiểm kê theo quy định, thực hiện trích quỹ đầu t theo quy định, kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trớc khi thanh toán các khoản tạm ứng.

 Kế toán tài sản cố định (TSCĐ), các khoản phải trả, phải thu, kế toán vật liệu xây dựng: theo dõi TSCĐ cố định hiện có cũng nh tình hình tăng giảm TSCĐ trong Nhà máy về đối tợng sử dụng, nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn, giá trị còn lại Hàng tháng, tính khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn vào đối tợng sử dụng, thực hiện việc kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ theo quy định; theo dõi chi tiết các khoản phải thu, phải trả, theo dõi nhập, xuất, tồn vật liệu xây dựng.

 Kế toán tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ: thanh toán tiền lơng, các khoản tiền thởng, các khoản phụ cấp cho các đơn vị theo lệnh của giám đốc Thanh toán BHXH, BHYT cho ngời lao động theo quy định, theo dõi việc trích lập và sử dụng các quỹ lơng của Nhà máy, thanh toán các thu chi của công đoàn.

 Kế toán tiền mặt và các khoản ký quỹ: kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ khi lập phiếu thu chi, cùng với thủ quỹ kiểm tra, đối chiếu số d tồn quỹ, sổ sách và thực tế, theo dõi các khoản ký quỹ.

 Thủ quỹ: chịu trách nhiệm trong công tác thu, chi tiền mặt và tồn quỹ của Nhà máy, thực hiện việc kiểm kê đột xuất và định kỳ theo quy định, quản lý các hồ sơ gốc của tài sản thế chấp, bảo lãnh các giấy tờ có giá trị nh tiền và các khoản ký quỹ của các hợp đồng thế chấp bảo lãnh mua hàng chậm trả của các khách hàng Hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt.

Kỹ s tin học: chịu trách nhiệm xây dựng và bảo trì các thiết bị tin học, cài đặt hớng dẫn vận hành các phần mềm ứng dụng phù hợp với từng công việc, kiểm tra việc sử dụng máy vi tính bảo mật theo quy định. Để thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất và trực tiếp của kế toán trởng, đảm bảo sự chuyên môn hoá lao động của các bộ phận kế toán, đồng thời phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý, yêu cầu và trình độ quản lý, bộ máy kế toán của Nhà máy đợc tổ chức theo sơ đồ 4.

Đặc điểm tổ chức sổ kế toán

Hiện nay, Nhà máy đang áp dụng hình thức sổ “Nhật ký chứng từ” Đây là hình thức phù hợp với Nhà máy và nó đang đợc áp dụng phổ biến ở các cơ quan, xí nghiệp toàn miền Bắc Với sự kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp kế toán thanh toán ng ời bán với kế toán xdcb kế toán thanh toán víi ng êi mua kế toán vật t kế toán chính và nvl thanh toán tạm ứng kế toán vật liệu tscđ x©y dùng và xác định kết quả kinh doanh kế toán l ơng tiền bhxh bhyt kpc® kế toán tiền mặt các khoản và ký quü cán bộ theo dâi công nợ trả chậm khó đòi và kế toán tgnh toán tổng hợp Kế

Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán và kế toán chi tiết làm giảm bớt đáng kể khối lợng công việc ghi chép hàng ngày, thực hiện kiểm tra đối chiếu số liệu th- ờng xuyên, thuận tiện cho việc lập báo cáo kế toán, rút ngắn thời gian hoàn thành quyết toán và cung cấp số liệu kịp thời cho quản lý Để tổ chức ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ kế toán sử dụng các loại sổ sau:

Bảng kê số 4: tập hợp chi phí theo phân xởng (TK 621,

Bảng phân bổ số 1: bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội.

Bảng phân bổ số 2: bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Bảng phân bổ số 3: bảng tính và phân bổ khấu hao TSC§.

Nhật ký chứng từ số 7.

Các sổ chi tiết, tổng hơp chi tiết: báo cáo sử dụng vật t, bảng kê vật t tồn kho, bảng sử dụng vật t cho sản xuất sản phẩm, bảng tổng hợp nguyên vật liệu chính, bảng kê nguyên liệu tồn kho, bảng tính lơng trích cho sản phẩm, bảng tổng hợp phần chi lơng, bảng phân bổ chi phí sản xuất chung, bảng tổng hợp giá thành sản xuất.

Các sổ cái TK 621, 622, 627, 154 Định kỳ, kế toán chi phí giá thành căn cứ vào các bảng phân bổ nguyên vật liệu, tiền lơng, khấu hao tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng vào bảng kê số 4 (TK 621, 622,

627) và sổ chi tiết Sau đó, kế toán căn cứ vào bảng kê số 4,

Nhật ký chứng từ số 7

Sổ chi tiết hoặc tổng hợp chi tiết

Bảng tổng hợp giá thành Chứng từ gốc về chi phí sổ chi tiết và các chứng từ có liên quan, ghi vào nhật ký chứng từ số 7 Cuối tháng, khoá sổ, cộng các số liệu trên nhật ký chứng từ, sổ kế toán chi tiết và lấy số liệu tổng cộng để vào sổ cái TK 621, TK 622, TK 627, TK 154 phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm của Nhà máy.

Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy Thuốc lá Thăng Long đợc thể hiện qua sơ đồ 5.

Nhà máy sử dụng rất nhiều báo cáo để phục vụ cho công tác kế toán Ngoài 4 báo cáo chính theo quy định(Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, Bản thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo lu chuyển tiền tệ), thì Nhà máy còn sử dụng một số báo cáo quản trị khác: Báo cáo giá thành đơn vị sản phẩm chủ yếu; Báo cáo tình hình công nợ; Báo cáo thanh toán với Tổng công ty; Báo cáo tình hình vay vốn Tất cả các báo cáo đợc lập và gửi vào cuối quý theo quy định.

Ghi hàng ngày hoặc ghi định kú

Ghi cuèi kú Quan hệ đối chiÕu

Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức nhật ký chứng từ tại Nhà máy

Hạch toán chi phí sản xuất tại Nhà máy Thuốc lá Th¨ng Long

Đối tợng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

Tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long, trên cùng một dây chuyền công nghệ có thể sản xuất ra nhiều loai sản phẩm khác nhau nhng tại một thời điểm xác định thì sản xuất ra một hoặc một số sản phẩm Quy trình sản xuất thuốc lá mang tính liên tục, khép kín và ngắn ngày, kết thúc mỗi ca cũng là lúc sản phẩm hoàn thành Do đó, căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ đã nêu trên và đặc điểm tổ chức sản xuất (chia thành các phân xởng), Nhà máy xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các phân xởng. Theo quy định của Nhà máy, để thuận tiện cho công việc thì mỗi phân xởng có một ký hiệu riêng biệt trong sổ kế toán nh sau:

 Phân xởng sợi ký hiệu trong sổ kế toán là phân xởng

 Phân xởng bao mềm ký hiệu trong sổ kế toán là phân xởng B

 Phân xởng bao cứng ký hiệu trong sổ kế toán là phân xởng C

 Phân xởng Dunhill ký hiệu trong sổ kế toán là phân xởng D

 Phân xởng cơ điện ký hiệu trong sổ kế toán là phân xởng E

 Phân xởng phục vụ ký hiệu trong sổ kế toán là phân xởng 4

 Tổ gia công cơ khí ký hiệu trong sổ kế toán là G Các chi phí phát sinh ở phân xởng sợi, bao mềm, bao cứng, Dunhill đợc tập hợp trực tiếp cho từng sản phẩm Các chi phí phát sinh ở phân xởng cơ điện, phục vụ, gia công cơ khí đợc tập hợp rồi phân bổ cho sản phẩm.

Cùng với đặc điểm trên Nhà máy áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn vị sản xuất tức là các chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng phân xởng sản xuất Các chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) đợc tập hợp, sau đó phân bổ cho sản phẩm hoàn thành nhập kho để mỗi loại thuốc có một giá thành riêng.

Nội dung, trình tự phơng pháp hạch toán chi phí sản xuÊt

Để tiến hành hạch toán chi phí sản xuất, kế toán tiến hành phân tích nội dung chi phí sản xuất Theo nội dung, tính chất thì chi phí sản xuất tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long đợc chia thành các yÕu tè nh sau:

 Chi phí nguyên vật liệu: đây là toàn bộ các khoản chi phí về nguyên liệu chính (lá thuốc lá) và các chi phí về vật t, phụ liệu khác.

 Chi phí tiền lơng, tiền cơm ca và các khoản trích theo lơng của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xởng ở các phân xởng sản xuất, bộ phận phục vụ sản xuất.

 Chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất.

 Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất.

 Chi phí thiệt hại trong sản xuất.

 Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ sản xuất.

 Chi phí khác bằng tiền phục vụ sản xuất. Để thuận tiện cho việc tính giá thành Nhà máy phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành nh sau:

 Chi phí nguyên liệu chính trực tiếp: gồm toàn bộ chi phí về nguyên liệu chính (lá thuốc lá, sợi thuốc lá) liên quan trực tiếp đến chế tạo sản phẩm Khoản mục chi phí này đợc tập hợp vào từng mác thuốc.

 Chi phí vật t, phụ liệu trực tiếp: đây là những chi phí về các loại vật t cần thiết để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh (nhãn tút, tem, giấy bóng kính, giấy cuốn ).

 Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí về tiền lơng(lơng chính, lơng thêm giờ, thởng, phụ cấp), tiền cơm ca và các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất ở các phân xởng sản xuất và lơng phân bổ của bộ phận phục vụ sản xuất (đội xe, nhà ăn, tổ bảo vệ, bộ phận KCS).

 Chi phí sản xuất chung: gồm các chi phí liên quan đến quản lý, phục vụ sản xuất trong phạm vi phân xởng nh lơng bộ phận nhân viên phân xởng, khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, thiệt hại trong sản xuất

Nhà máy Thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, đảm nhận nhiều loại hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài việc sản xuất thuốc lá bao Nhà máy còn thực hiện các hoạt động kinh doanh phụ nh gia công sợi cho các Nhà máy thuốc lá khác hoặc để xuất khẩu Bài viết này sẽ tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất chủ yếu của Nhà máy là sản xuất thuốc lá bao. a Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có tầm quan trọng trong việc xác định giá thành sản phẩm vì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở Nhà máy

Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng tại Nhà máy bao gồm: Nguyên liệu chính: lá thuốc lá, sợi thuốc lá.

Vật t phụ liệu: nhãn, giấy cuốn, sáp vàng, bóng kính, chỉ xé, keo

Kế toán áp dụng phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là phơng pháp sổ số d Thủ kho việc căn cứ vào chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu để ghi thẻ kho, cuối kỳ, ghi lợng nguyên vật liệu từ thẻ kho vào sổ số d Kế toán dựa vào số lợng nhập, xuất của từng danh điểm nguyên vật liệu đợc tổng hợp từ các chứng từ nhập, xuất để ghi vào bảng kê luỹ kế nhập, xuất, tồn Cuối kỳ, tiến hành đối chiếu tồn kho từng danh điểm nguyên vật liệu trên cơ sở số d với tồn kho trên bảng kê luỹ kế nhập, xuất, tồn Căn cứ vào đơn giá bình quân gia quyền của nguyên vật liệu từng loại, xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho và xuất dùng để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Đơn giá NVLi Giá trị NVLi tồn đầu kỳ + Giá trị NVLi nhËp trong kú xuất dùng Số lợng NVLi tồn đầu kỳ + Số lợng NVLi nhËp trong kú Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 TK 621 đợc mở chi tiết thành 2 tiểu khoản cấp 2.

TK 6211: chi phí nguyên liệu trực tiếp.

TK 6213: chi phí vật liệu sản xuất gia công chế biÕn. Đồng thời, kế toán còn sử dụng TK 152 để theo dõi nguyên vật liệu, chi tiết nh sau:

TK 15211: nguyên liệu chính nội địa.

TK 15212: nguyên liệu chính ngoại nhập.

TK 1524: phụ tùng thay thế.

 Hạch toán chi phí nguyên liệu chính trực tiếp.

Nguyên liệu chính để sản xuất ra thuốc lá là lá thuốc lá và sợi thuốc lá Lá thuốc lá đợc thu mua ở trong nớc tại các vùng nguyên liệu do Nhà máy tổ chức hớng dẫn trồng, quản lý và thu hoạch hoặc từ những vùng nguyên liệu khác trong nớc nh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang Lá thuốc lá sau khi đợc thu mua về sẽ đợc nhập vào kho nguyên liệu theo từng vùng, cấp nguyên liệu, ở đây sẽ tiến hành bảo quản và ủ từ 6 đến 12 tháng Sau đó, nguyên liệu sẽ đợc xuất sang phân xởng sợi để chế biến thành sợi thuốc lá Mỗi mác thuốc lá khác nhau sẽ sử dụng các loại lá thuốc lá khác nhau, tỷ lệ phối trộn sợi lá và sợi cuộng khác nhau Vì thế, mỗi một đợt dây chuyền sản xuất hoạt động chỉ sản xuất đợc sợi cho một loại thuốc lá Sợi thuốc lá nội địa sau khi đã đợc chế biến sẽ qua giai đoạn phun hơng sau đó chủ yếu đợc chuyển đến phân xởng bao mềm và một số đợc chuyển đến phân xởng bao cứng, phân xởng Dunhill.

Sợi thuốc lá gồm 2 loại: sợi thuốc lá nội địa, sợi thuốc lá ngoại nhập Sợi thuốc lá nội địa ngoài sợi do doanh nghiệp sản xuất còn một số loại mua của các doanh nghiệp khác trong nớc Sợi ngoại nhập thì chủ yếu để sản xuất thuốc lá bao cứng ở phân xởng bao cứng và phân xởng Dunhill.

Lá thuốc lá là sản phẩm mà định mức nguyên liệu tơng đối đợc ổn định đợc quy định bởi công thức phối trộn sợi.Công thức này do phòng kỹ thuật công nghệ thực hiện. ở kho nguyên liệu, lá thuốc lá đợc phân loại theo vùng, cấp trồng Sau giai đoạn chế biến ở phân xởng sợi, sợi thuốc lá sẽ đợc phân theo từng mác thuốc đến các phân xởng sản xuất Nh vậy, bộ phận nguyên liệu trực tiếp tính cho sản xuất đợc hạch toán cho từng loại sản phẩm.

Hàng tháng, Nhà máy căn cứ vào tình hình tiêu thụ từng loại thuốc lá và lợng tồn kho đầu kỳ, lập kế hoạch sản xuất trong kỳ cho các phân xởng Căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên liệu, tổ cấp phát nguyên liệu nhận nguyên liệu từ kho về phân xởng sản xuất.

Nhân viên thống kê tại các phân xởng ghi chép số lợng nguyên liệu đa vào sản xuất, từ đó xác định số lợng tiêu hao Cuối tháng, nhân viên thống kê tập hợp số lợng nguyên liệu đa vào sản xuất cho từng loại thuốc Sau đó, kế toán nguyên liệu chuyển cho kế toán giá thành tập hợp số liệu đa vào bảng kê số 4 (TK 621) (biểu số 2)

Kế toán xác định giá trị nguyên liệu chính xuất sử dụng ghi vào bảng kê số 4 (TK 621) theo định khoản sau:

Tổng công ty thuốc lá Việt Nam

Nhà máy Thuốc lá Thăng Long

Bảng kê Số 4 TK 621 Tháng

PX Nợ/Có 15211 15212 1522 1528 Tổng cộng Luỹ kế

Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

Chi phí nhân viên phân xởng

Chi phí của bộ phận này bao gồm: chi phí tiền lơng (l- ơng chính, lơng thêm giờ, thởng trong lơng) và các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) của bộ phận nhân viên quản lý phân xởng, nhân viên kỹ thuật, nhân viên thống kê ở 4 phân xởng sản xuất chính và toàn bộ công nhân ở phân xởng phục vụ sản xuất và phân xởng cơ điện Khoản chi phí này đợc hạch toán tơng tự nh chi phí nhân công trực tiÕp.

Trên cơ sở tiền lơng đã tính (bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng) kế toán ghi vào bảng kê số 4

TK 627 (biểu số 6) theo định khoản:

Nợ TK 6271 (chi itết phân xởng):

Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng cho phân xởng.

Là các khoản chi phí về vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng chung cho phân xởng để sữa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị, chi phí về nhiên liệu, vật liệu cho quản lý phân x- ởng Giá trị công cụ dụng cụ đợc phân bổ một lần.

Khi xuất dùng vật liệu công cụ, dụng cụ cho các phân x- ởng phải có phiếu xuất kho Nhân viên thống kê tập hợp các phiếu xuất kho lại gửi lên phòng Tài vụ Căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán tập hợp các khoản chi phí này vào bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ Từ bảng phân bổ này, kế toán chi phí giá thành vào bảng kê số

Chi phÝ khÊu hao TSC§

Trích khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, giá trị sản phẩm qua thời gian sử dụng TSCĐ, để tạo nguồn tái sản xuất cho TSCĐ đó Tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long, chi phí khấu hao TSCĐ bao gồm chi phí khấu hao máy móc thiết bị, nhà xởng ở 3 phân xởng chính (phân xởng sợi, phân xởng bao mềm, phân xởng bao cứng) và 2 phân xởng phụ (phân xởng cơ điện, phân xởng phục vụ) Còn riêng phân xởng Dunhill là phân xởng hợp tác với hãng Rothmans, máy móc thiết bị của phân xởng này do hãng góp cho nên Nhà máy không phải tính khấu hao Kế toán TSCĐ sử dụng TK

6274 để hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ và chi tiết cho từng phân xởng:

TK 62741 và TK 62742: phân xởng sợi

TK 62742: phân xởng bao mềm

TK 62743: phân xởng bao cứng

TK 62749: phân xởng phục vụ

TK 62745, TK 62746, TK 62748: phân xỏng cơ điện Việc khấu hao ở Nhà máy đợc áp dụng theo phơng pháp tính khấu hao đều theo thời gian Có nghĩa là hàng năm căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và tỷ lệ khấu hao quy định cho từng nhóm, từng loại TSCĐ (theo quy định 1062 của Bộ tài chính), kế toán tính mức khấu hao theo nguyên tắc trích khấu hao đối với từng loại theo từng bộ phận sử dụng theo công thức sau:

Mức trính khấu Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao hao hàng tháng 12

Việc tính khấu hao TSCĐ ở Nhà máy đợc thể hiện trên bảng tính khấu hao cơ bản (biểu số 8), từ đó làm cơ sở để ghi vào bảng kê số 4 (TK 627).

Tổng công ty thuốc lá Việt Nam Biểu sè 8

Nhà máy Thuốc lá Thăng Long

Bảng tính khấu hao cơ bản Tháng 12 năm 2002 Loại TK NG các n¨m tríc

KH cơ bản trong tháng

Luỹ kế giá trị hao mòn

Chi phí dịch vụ mua ngoài.

Chi phí dịch vụ mua ngoài của Nhà máy bao gồm chi phí điện, nớc và chi phí thuê ngoài sửa chữa lớn TSCĐ.

Nhà máy sử dụng đồng hồ tổng để đo điện, nớc sử dụng trong toàn Nhà máy, cha có đồng hồ đo điện, nớc cho từng bộ phận sử dụng Do là một doanh nghiệp sản xuất nên chủ yếu là các bộ phận sản xuất tiêu thụ điện nớc Chính vì vậy kế toán phân bổ 95% tổng chi phí điện nớc vào chi phí sản xuất chung, 5% vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Dựa vào sản lợng nhập kho từng phân xởng, kế toán tiến hành phân bổ bộ phận chi phí này cho từng phân xởng. Sau đó ghi vào bảng kê số 4 TK 627 theo định khoản:

Nợ TK 62771 (chi tiết phân xởng):

Cã TK 331: Đối với chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ thì bao gồm chi phí sửa chữa thờng xuyên TSCĐ và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Bộ phận chi phí này đợc theo dõi bởi nhân viên phân xởng đối với từng tài sản thuê ngoài sữa chữa Sau đó bảng tổng hợp sửa chữa đợc đa lên phòng kế toán để xác định chi phí sửa chữa tính vào chi phí sản xuất chung. Đối với chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, Nhà máy có kế hoạch trong năm, do vậy kế toán chi phí giá thành trích trớc vào chi phí sửa chữa lớn để đảm bảo cho giá thành hàng tháng đợc ổn định Căn cứ vào bảng trích khấu hao và sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán ghi vào bảng kê số 4 theo định khoản:

Khi những khoản chi phí này thực tế phát sinh thì hạch toán:

Cã TK 331: Đối với chi phí sửa chữa thờng xuyên, nhân viên phân x- ởng sẽ theo dõi và tổng hợp đa lên phòng kế toán để xác định chi phí sửa chữa, khoản này tính vào chi phí sản xuất chung Trên cơ sở tổng số tiền phải trả kế toán vào bảng kê số 4 (TK 627) theo định khoản sau:

Chi phí thiệt hại trong sản xuất và chi phí khác bằng tiền

Những sản phẩm khi tiêu thụ bị trả lại có nguyên nhân thuộc về sản xuất của Nhà máy thì đợc coi là khoản thiệt hại trong sản xuất Kế toán tiêu thụ căn cứ vào phiếu xuất sản phẩm hỏng từ kho để xử lý phản ánh trên bảng kê nhập-xuất- tồn thành phẩm, sau đó ghi vào bảng kê số 4 với bút toán:

Cã TK 155: Đối với chi phí khác bằng tiền của Nhà máy thì căn cứ vào số tiền thực tế đã trả, kế toán vào bảng kê số 4 TK 627 theo định khoản:

3 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.

Các phần trên đã nghiên cứu cách hạch toán và phân bổ các loại chi phí sản xuất sản phẩm Các loại chi phí phát sinh trong tháng đã đợc kế toán tập hợp trên các TK 621, TK 622,

TK 627 và vào bảng kê số 4 Cuối tháng đợc tổng hợp vào bên nợ TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để phục vụ cho việc tính giá thành của Nhà máy.

Kế toán vào bảng kê số 4 (TK 154) (biểu số 8) theo định khoản:

Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê số 4 và các nhật ký chứng từ liên quan, kế toán chi phí giá thành ghi vào nhật ký chứng từ số 7 (biểu số 90 ) Sau đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn Nhà máy vào các sổ cái TK 621 (biểu số 10), sổ cái TK 622 (biểu số 11), sổ cái TK 627 (biểu số 12), sổ cái

TK 154 (biểu số 13 ) để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm của Nhà máy.

Tổng công ty thuốc lá Việt Nam Biểu sè 8

Nhà máy Thuốc lá Thăng Long

Bảng kê số 4 TK 154 Tháng 12 năm 2002

TK Nợ 1551 39043026986 Cộng phát sinh Có 39265861649

Nhật ký chứng từ số 7 (Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn Nhà máy)

Tháng 12 năm 2002 (Đơn vị: VNĐ)

Ghi Có các TK đối ứng Nợ TK này

Sổ cái TK 622 N¨m 2002 Ghi Có các TK đối ứng Nợ TK này

Sổ cái TK 627 N¨m 2002 Ghi Có các TK đối ứng Nợ TK này

Sổ cái TK 154 N¨m 2002 Ghi Có các TK đối ứng Nợ TK này

Cã Để tính đợc giá thành sản phẩm, Nhà máy cần thiết phải tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang Đánh giá sản phẩm dở dang là việc tính toán, xác định phần chi phí sản xuất dở dang trong kỳ

hoàn thiện công tác tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long

Đánh giá khái quát tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Thuốc lá Th¨ng Long

1 Những thành tựu đạt đợc.

Nhà máy Thuốc lá Thăng Long có đợc vị thế nh ngày hôm nay, phải kể đến sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng của đội ngũ cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo Nhà máy cũng nh sự kết hợp chặt chẽ, ăn khớp giữa ban giám đốc và các phòng ban cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Nhà máy.

Trải qua hơn 40 năm tồn tại và phát triển, Nhà máy Thuốc lá Thăng Long đã dần khẳng định vị trí của mình và trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu của ngành thuốc lá cả nớc Song song với quá trình lớn mạnh về cơ sở vật chất, kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế của Nhà máy cũng từng bớc đợc nâng cao và hoàn thiện Công tác hạch toán kế toán đã ngày càng đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà máy. Điều này đợc thể hiện rõ qua các u điểm sau:

Về công tác kế toán tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.

Bộ máy kế toán của Nhà máy đợc tổ chức theo hình thức tập trung, phù hợp với đặc điểm, tình hình sản xuất của Nhà máy và trình độ chuyên môn của kế toán viên Với đội ngũ cán bộ kế toán trẻ với trình độ cao, có năng lực, có kinh nghiệm, đầy nhiệt tình hoạt động có hiệu quả, phòng tài vụ luôn hoàn thành kế hoạch trên giao, đảm bảo đợc toàn bộ thông tin kế toán của Nhà máy, giúp ban lãnh đạo đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh.

Doanh nghiệp đã tích cực trong việc ứng dụng khoa học công nghệ vào tổ chức công tác kế toán Hệ thống máy vi tính đã đợc đa vào sử dụng cho công tác kế toán từ rất sớm.

Hệ thống này gồm máy vi tính tại các phân xởng và ở phòng kế toán mỗi nhân viên đều có một máy và đã đợc nối mạng trong phòng Phần mềm kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng là do doanh nghiệp tự lập trìmh trên cơ sở đặc điểm sản xuất kinh doanh riêng có cũng nh yêu cầu quản lý và hình thức ghi sổ nhật ký chứng từ Mỗi phần hành kế toán đều đợc lập trình theo nội dung công việc để đảm bảo tiện sử dụng, tiết kiệm thời gian và hiệu quả Tổ chức chứng từ bằng máy vi tính (phiếu thu, hoá đơn) góp phần nâng cao năng suất công việc kế toán.

Hệ thống tài khoản sử dụng nhìn chung là sự vận dụng linh hoạt hệ thống tài khoản đợc ban hành theo QĐ số 1141- TC/CĐKT ngày 1.11.1995 của Bộ Tài Chính ban hành cùng những sửa đổi bổ sung sau khi Luật thuế Giá trị gia tăng ra đời Hệ thống này về cơ bản đã phản ánh đợc tính chất và nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Nhà máy Việc sử dụng đồng thời các tài khoản chi tiết bên cạnh hệ thống tài khoản tổng hợp đã giúp cho việc theo dõi các đối tợng đợc rõ ràng hơn, chính xác hơn, tránh đợc những nhầm lẫn không đáng có Trên cơ sở hệ thống tài khoản này mà trình tự hạch toán các phần hành đợc xây dựng khá tách bạch, từ đó thông tin cung cấp cho quản lý luôn luôn kịp thời chính xác và có giá trị.

Hệ thống chứng từ đợc sử dụng trong Nhà máy là đúng theo mẫu quy định của Bộ Tài Chính Số loại chứng từ sử dụng phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh Các yếu tố trong chứng từ đầy đủ, chính xác, đảm bảo đủ căn cứ cho việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế Chế độ lập, luân chuyển chứng từ hợp lý, gọn nhẹ, tránh đợc sự rờm rà song vẫn khá chặt chẽ trong quản lý.

Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng tơng đối đầy đủ theo quy định của Bộ Tài chính, tạo đợc mối quan hệ giữa các phần hành trong toàn bộ hệ thống kế toán của Nhà máy. Hình thức sổ kế toán “ Nhật ký chứng từ” đợc áp dụng tại Nhà máy rất thuận lợi cho công tác theo dõi sổ sách, đảm bảo thông tin lu trữ đợc đầy đủ, chính xác, đáp ứng đợc yêu cầu kiểm tra, đối chiếu và phù hợp với thực tế quy mô tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy.

Nhà máy luôn chấp hành đúng chính sách thuế của nhà nớc, thực hiện các chính sách chế độ kế toán ban hành, các báo cáo đợc lập theo đúng quy định tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp thông tin cho cấp lãnh đạo và các đối tợng có liên quan Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của Nhà máy đã đợc cập nhật một cách chính xác, kịp thời tạo điều kiện giúp lãnh đạo đa ra những quyết định đúng đắn Đặc biệt Nhà máy đã tổ chức áp dụng kế toán trên máy vi tính, thay cho các công việc hạch toán trớc đây, làm giảm nhẹ khối lợng công việc ghi chép mà vẫn đảm bảo chính xác cao về phạm vi phối hợp tính toán các chỉ tiêu giữa kế toán và các bộ phận có liên quan.

Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Hoạt động sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp nói chung và tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long nói riêng đều hớng tới mục đích cuối cùng là lợi nhuận Mỗi doanh nghiệp đều có những phơng án và những biện pháp khác nhau để nhằm đạt đợc mục đích đó Một trong những biện pháp cơ bản nhằm mục đích đó chính là tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.

Trong thời gian thực tập tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long, tìm hiểu về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm em thấy Nhà máy đã rất quan tâm đến phần hành kế toán này Việc tổ chức hạch toán chi phí đã đợc thực hiện một cách liên tục, chặt chẽ từ khâu đầu vào cho sản xuất, qua các phân xởng sản xuất và đợc tập hợp để tính giá thành sản phẩm.

Nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng nhất cấu thành nên sản phẩm và cũng là yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm (khoảng 85%) Vì vậy việc quản lý chi phí nguyên vật liệu đầu vào là rất quan trọng Là xí nhiệp quốc doanh đầu tiên sản xuất thuốc lá, Nhà máy đã có nhiều vùng nguyên liệu khai thác từ lâu đời Vì thế nguyên liệu đầu vào cho sản xuất là tơng đối ổn định ít chịu ảnh hởng của biến động trên thị trờng Điều này góp phần vào ổn định giá thành sản xuất và vì thế ổn định giá bán sản phẩm Việc quản lý nguyên liệu của Nhà máy rất có hiệu quả Kho nguyên liệu đợc bảo quản trong điều kiện quy định, đợc sắp xếp theo từng vùng, cấp tiện cho việc quản lý và theo dõi lợng nhập xuất tồn tại bất kỳ thời điểm nào Sau đó, nguyên liệu đợc đa vào sản xuất theo từng mác thuốc Mỗi đợt chế biến chỉ tạo ra sợi cho một loại sản phẩm. Sau đó, sợi thành phẩm lại đợc đa vào đờng ống đến dây chuyền cuốn điếu theo từng loại sản phẩm Điều này giúp cho việc hạch toán chi phí nguyên liệu trực tiếp vào giá thành đợc thuận tiện và chính xác Việc theo dõi nguyên liệu đợc tiến hành thờng xuyên ở cả hai bộ phận phân xởng và phòng kế toán Việc hạch toán nguyên liệu ban đầu theo vùng , cấp sau đó phân chia theo từng loại sản phẩm Kế toán cũng đã tiến hành hạch toán đầy đủ cả bộ phận sợi thu hồi và sợi pha vào sản xuất rất rõ ràng và cụ thể phân biệt với bộ phận sợi chế biến lần đầu Trong giá thành sản phẩm, xác định đợc cụ thể khoản mục chi phí nguyên liệu chính và chi phí vật t phụ liệu với từng loại sản phẩm, phân biệt chi phí vật t trực tiếp và gián tiếp Nhà máy cũng đã lựa chọn những tiêu thức phân bổ khá phù hợp với từng loại vật t để phân bổ chi phí vật t cho từng loại sản phẩm một cách chính xác và hợp lý.

Hình thức trả lơng theo sản phẩm mà Nhà máy hiện đang áp dụng đã và đang thực sự là đòn bảy góp phần nâng cao năng suất lao động, giảm tỷ lệ sai hỏng vì vậy tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu Nhà máy đã tính đầy đủ các khoản trích theo long để lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.

Tỷ lệ 19% trích vào chi phí theo đúng quy định của nhà n- íc.

Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp và phân bổ cho các đối tợng liên quan một cách khá phù hợp Tiêu thức phân bổ dựa trên giá bán từng loại sản phẩm Kế toán phân chia chi phí sản xuất chung thành hai bộ phận là chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất chung khác.

Nhà máy đã xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xởng phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất theo phân xởng, sản phẩm đa dạng, chu kỳ sản xuất ngắn Hơn nữa, việc tập hợp chi phí theo phân xởng trong từng tháng một cách rõ ràng, đơn giản, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy, tạo sự cố gắng nỗ lực của mỗi phân xởng.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện 1 Hoàn thiện hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 2 Hoàn thiện việc tính khấu hao phân xởng Dunhill KÕt luËn

1 Xây dựng hệ thống giá hạch toán nguyên vật liệu Để đảm bảo công tác hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phục vụ tốt công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán nên sử dụng giá hạch toán nguyên vật liệu để hạch toán chi tiết hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, tạo thuận lợi cho việc tăng cờng chức năng kiểm tra của kế toán, từ đó góp phần tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, giảm bớt chi phí trong sản xuất kinh doanh và trong giá thành của Nhà máy Lý do vì giá nguyên vật liệu đầu vào là giá tơng đối ổn định giữa các kỳ nên khi sử dụng giá hạch toán ta sẽ tính đợc giá trị nguyên vật liệu mỗi lần xuất kho Vì vậy có thể cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ mà không phải chờ đến cuối kỳ Đồng thời, tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo giá hạch toán là hoàn toàn phù hợp với phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên mà doanh nghiệp đang áp dụng. Đến cuối kỳ căn cứ vào hệ số giá để điều chỉnh về giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùng theo công thức:

Giá thực tế NVL Giá thực tế NVL tồn đầu tháng nhập trong tháng

Giá hạch toán NVL Giá hạch toán NVL

Hệ số = nguyêngiá tồn đầu tháng nhập trong tháng

Hệ số giá nguyên vật liệu có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ nguyên vật liệu chủ yếu nhng theo em hiện nay với sự hỗ trợ của máy vi tính việc xác định hệ số giá cho từng loại nguyên vật liệu là hoàn toàn có thể thực hiện đợc nhanh chóng và chính xác.

Cuối tháng, kế toán tiến hành xác định giá trị thực nguyên vật liệu xuất kho và tồn kho cuối kỳ theo công thức:

Giá thực tế Giá hạch toán Hệ số giá

NVL xuất dùng = NVL xuất dùng x NVL (hoặc tồn kho cuối kỳ) (hoặc tồn kho cuối kỳ)

2 Xây dựng hệ thống danh điểm hợp lý. Để tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo thống nhất trong quản lý và hạch toán nguyên vật liệu, giúp việc kiểm tra đối chiếu đợc dễ dàng và dễ phát hiện khi xảy ra sai sót, Nhà máy cần mã hoá nguyên vật liệu Việc mã hoá nguyên vật liệu phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng để đảm bảo khoa học, hợp lý.

Việc phân loại nguyên vật liệu dựa trên cơ sở vai trò,công dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh Tất cả các nguyên vật liệu có chung một vai trò, công dụng đợc xếp vào cùng một loại Cụ thể nguyên vật liệu củaNhà máy đợc chia thành các loại nh: nguyên liệu chính, vật t phụ liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu xây dựng cơ bản, phế liệu Từ đó, trớc hết bộ mã hoá nguyên vật liệu đợc xây dựng trên cơ sở số hiệu TK cấp 2: Nguyên liệu chính: 1521

Vật liệu xây dựng cơ bản: 1525

Trong mỗi loại, căn cứ vào công dụng của nguyên vật liệu để chia thành các nhóm cho phù hợp, đồng thời lập số danh điểm nguyên vật liệu đối với từng loại nguyên vật liệu chi tiết Theo em nên áp dụng vào Nhà máy nh sau:

Nhóm thuốc lá vàng sấy: 1521.01

Thuốc lá vàng sấy cấp 1: 1521.01.01 Thuốc lá vàng sấy cấp 2: 1521.01.02 Thuốc lá vàng sấy cấp 3: 1521.01.03 Thuốc lá vàng sấy cấp 4: 1521.01.04 Nhóm thuốc lá ngoại nhập: 1521.02

Thuốc lá sợi VT1: 1521.02.01 Thuốc lá lá: 1521.02.02 Nhóm thuốc lá nâu: 1521.03

Thuốc lá nâu cấp 1: 1521.03.01 Thuốc lá nâu cấp 2: 1521.03.02 Thuốc lá nâu cấp 3: 1521.03.03 Thuốc lá nâu cấp 4: 1521.03.04

Từ đó ghi vào sổ danh điểm theo mẫu sau (biểu 21):

Ký hiệu Tên nhãn hiệu quy cách vật liệu Đơn tínhvị Đơngiá Ghi

1521.01.01 Thuốc lá vàng sấy cÊp 1 1521.01.02 Thuốc lá vàng sấy cÊp 2

1521.02.01 Thuốc lá sợi VT1nhập

Việc mã hoá các nguyên vật liệu bằng danh điểm thứ tự sẽ giúp cho việc quản lý nguyên vật liệu đợc tốt hơn, hạch toán kinh tế sẽ chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cơ giới hoá công tác kế toán, góp phần giảm bớt công việc kế toán, xử lý nhanh chóng, cung cấp thông tin kịp thời phục vụ yêu cầu quản lý chỉ đạo sản xuất kinh doanh.

3 Hoàn thiện hạch toán chi phí nhân công trực tiÕp.

Do các bộ phận nhà ăn, phòng KCS, tổ vệ sinh, tổ xe đạp là các bộ phận phục vụ cho quá trình sản xuất không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất nên việc hạch toán vào TK 622 là không phản ánh đúng bản chất của nó.

Vì vậy, để đảm bảo hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc chính xác, đúng nguyên tắc, phục vụ cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, theo em phần chi phí tiền lơng của các bộ phận nhà ăn, phòng KCS, tổ vệ sinh, tổ xe đạp (đã hạch toán vào TK 622) phải đợc hạch toán vào TK 6271-chi phí nhân viên phân xởng theo bút toán:

4 Hoàn thiện việc trích các quỹ BHXH, BHYT. Để việc trích các quỹ BHXH, BHYT đợc chính xác, đơn giản và nhanh chóng thì Nhà máy nên xác định trớc quỹ lơng cơ bản của từng phân xởng sau đó chuyển cho phòng kế toán, kế toán tính các khoản chi phí BHXH, BHYT của các phân xởng theo công thức:

Chi phí BHXH Quỹ lơng Tỷ lệ quy (BHYT) phân bổ = cơ bản của x định hiện cho phân xởng i phân xởng i hành

5 Hoàn thiện việc phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ có giá trị lớn. Đối với bộ phận chi phí về công cụ, dụng cụ, hiện nayNhà máy đang áp dụng cách phân bổ một lần đối với tất cả các loại công cụ, dụng cụ Cách làm này tuy đơn giản nhng sẽ gây ra biến động chi phí giữa các kỳ, ảnh hởng đến các chỉ tiêu về chi phí giá thành Vì vậy, theo ý kiến của em, để tránh biến động chi phí giữa các kỳ Nhà máy nên phân biệt công cụ giá trị nhỏ và công cụ có giá trị lớn Đối với bộ phận công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ, số lợng không nhiều với mục đích thay thế bổ sung một phần công cụ dụng cụ cho sản xuất thì tiến hành phân bổ một lần nh hiện nay Đối với công cụ dụng cụ có giá trị tơng đối lớn thì nếu áp dụng ph- ơng pháp phân bổ một lần nói trên sẽ làm chi phí đột biến tăng lên thì kế toán tiến hành phân bổ nhiều lần Theo ph- ơng thức này khi xuất công cụ dụng cụ căn cứ vào giá thực tế xuất kế toán ghi nhận toàn bộ chi phí vào TK 142 theo định khoản:

Hàng tháng, tiến hành phân bổ dần vào chi phí theo định khoản:

Có TK 142: mức phân bổ một kỳ Trờng hợp công cụ, dụng cụ hỏng, mất hoặc hết thời hạn sử dụng kế toán ghi:

Nợ TK 138, 334, 111, 152 giá trị phế liệu thu hồi hoặc bồi thờng

Nợ TK 627: giá trị còn lại trừ giá trị thu hồi

Có TK 142: giá trị còn lại

6 Hoàn thiện việc tính khấu hao phân xởng Dunhill. Để tập hợp đúng, đủ chi phí theo đúng đối tợng, để tính chính xác giá thành sản phẩm Dunhill theo em Nhà máy nên bổ sung phần khấu hao nhà xởng theo diện tích phân xởng Dunhill hiện sử dụng vào khoản mục khấu hao trong chi phí sản xuất chung của phân xởng Dunhill và tiến hành phân bổ trực tiếp khoản mục chi phí này cho sản phẩm Dunhill.

7 Hoàn thiện việc phân bổ chi phí sản xuất chung.

Hiện nay, Nhà máy phân bổ chi phí sản xuất chung theo giá bán của sản phẩm đó với sản phẩm thuốc lá Hoàn Kiếm Điều này dẫn đến các sản phẩm thuốc lá bao cứng sẽ phải chịu khoản chi phí sản xuất chung rất lớn do giá bán của các sản phẩm thuốc lá bao cứng cao Vì vậy, để phân bổ chi phí sản xuất chung ta không nên sử dụng tiêu thức giá bán mà nên phân bổ theo lơng từng loại sản phẩm Công thức tính nh sau:

Chi phí sản xuất Chi phí lơng phân bổ cho SPi

Tổng chi phí chung phân bổ = x sản xuÊt cho sản phẩm i Tổng chi phí lơng SPSX chung phân bổ

8 Hoàn thiện việc hạch toán chi phí sản phẩm háng.

Chi phí sản phẩm hỏng ngoài định mức Để hạch toán chi phí sản xuất một cách chính xác, Nhà máy nên phân biệt sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức Việc phân loại trên giúp cho Nhà máy đánh giá đợc việc thực hiện các định mức kế hoạch sản xuất sản phẩm cũng nh ý thức của công nhân trong sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Vì vậy, theo em Nhà máy nên tiến hành hạch toán sản phẩm hỏng theo sơ đồ sau:

Chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng trong định mức

TK 821 Tổn thất sản phẩm hỏng

Trong doanh nghiệp sản xuất, để phát huy một cách có hiệu quả công cụ kế toán nói chung và kế toán giá thành nói riêng thì việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải luôn đợc cải tiến và hoàn thiện Tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành và việc xác định kịp thời giá thành sản phẩm là yêu cầu của công tác quản lý kinh tế nói chung và công tác hạch toán kế toán nói riêng Thực hiện tốt yêu cầu đó không chỉ là điều kiện đánh giá đúng đắn kết quả phấn đấu của đơn vị mà còn là tiền đề để đơn vị tìm mọi biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

Qua một thời gian tìm hiểu thực tế ở Nhà máy Thuốc lá Thăng Long em đã hiểu thêm nhiều điều mới mẻ và có đợc nhận thức sâu sắc về vai trò của công tác kế toán đối với việc quản lý kinh tế trong Nhà máy Với góc độ là sinh viên thực tập, trong chuyên đề này nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tính giá thành tại Nhà máy từ đó nâng cao hiệu quả công tác kế toán với việc quản lý kinh tế nói chung và quản lý giá thành nói riêng của Nhà máy.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.

Ngày đăng: 20/06/2023, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w