1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cao su sao vàng chi nhánh thái bình

91 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 684,23 KB

Nội dung

Phân loại CPSX theo mối quan hệ giữa khoản chi và chi phí Khoản chi : Là khái niệm có tính chất thời điểm, phản ánh sự ghi nhận của doanh nghiệp về các yếu tố chi ra trong quá trình sản

Trang 1

L I NểI U Ờ ĐẦ

Trong nền kinh tế thị trờng tồn tại sự cạnh tranh gay gắt nh cạnh tranh

giữa các loại hình Doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các Công ty, cạnh tranh giữacác công nghệ sản xuất sản phẩm cùng loại với nhau Chính sự cạnh tranh này

mà đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trờng với tiềmlực sẵn có của mình phải biết sử dụng công cụ quản lý tài chính có hiệu quả

Kế toán là một công cụ quan trọng, đắc lực trong việc quản lý, điều hànhcác hoạt động kinh tế, tính toán kinh tế, kiểm tra việc sử dụng tài sản, tiền vốnnhằm đảm bảo tài chính chủ động trong sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp Mà mục đích của bất cứ doanh nghiệp nào đều là tối đa hoá lợi nhuậnmột cách hợp pháp nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả Mộttrong các biện pháp đó là tiết kiệm chi phí, quản lý tốt ở mọi khâu, mọi quá trình

Bên cạnh đó, do sự phát triển ngày càng tinh vi, sự biến đổi ngày càngphức tạp của nền kinh tế thị trờng, cùng với việc ban hành các chế độ mới của

Bộ Tài chính nên hoạt động của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, bỡngỡ Vì vậy, lúc này kế toán thực sự trở thành cánh tay đắc lực để hỗ trợ chocác doanh nghiệp Đặc biệt kế toán tập hợp chi phí sản xuất - tính giá thànhsản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp

Xuất phát từ luận điểm đó, kế toán tập hợp chi phí sản xuất - tính giáthành sản phẩm ở Công ty Cao Su Sao vàng Chi nhánh Thái bình đã đợc coitrọng

Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh, với sự hớng dẫn tận tình của TS.Phạm Quang, cùng sự giúp đỡ của các cô, các chú, các anh, chị phòng kế toánChi nhánh và cùng với sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành bản luận vănvới đề tài "Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng Chi nhánh Thái Bình"

Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, kết cấu luận văn gồm 3 phần:

Phần I: Khái quát chung về Công ty Cao su Sao Vàng Chi nhánh Tháí Bình PhầnII: Thực trạng công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành

sản phẩm tại Chi nhánh Thái Bình

PhầnIII: Một số ý kiến, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán

tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

Trang 2

Hoàn thiện bản luận văn này một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sựhớng dẫn tận tình của TS Phạm Quang cùng sự giúp đỡ của cán bộ phòng tàichính kế toán Chi nhánh Thái Bình

phần I:

lý luận chung về chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm

I Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất

1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất

Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động chính của họ là chủyếu sản xuất ra của cải vật chất nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội Trong quátrình sản xuất đó họ phải bỏ ra những chi phí sản xuất (CPSX) nhất định.CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao

Trang 3

động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuấttrong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).

Trong đó:

*Chi phí về lao động sống : Là các chi phí về tiền công và tiền trích

BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí theo tiền công phải trả đó Khoản chi phínày bao gồm yếu tố sức lao động là một trong 3 yếu tố cơ bản của bất kỳ mộtnền kinh tế xã hội nào

* Chi phí về lao động vật hoá: Bao gồm chi phí khấu hao (khi sử dụng

TSCĐ), chi phí nguyên vật liệu (khi sử dụng nguyên vật liệu)…Nh vậy, trongchi phí về lao động vật hoá bao gồm 2 yếu tố cơ bản còn lại là: T liệu lao động(công cụ lao động, nhà xởng…) và các đối tợng lao động (nguyên vật liệu,nhiên liệu…) của nền sản xuất xã hội

Sự phát sinh, phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất.Nền sản xuất của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động

và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khác, quá trìnhsản xuất là quá trình kết hợp của 3 yếu tố: T liệu lao động, đối tợng lao động vàsức lao động Đồng thời, quá trình sản xuất cũng chính là quá trình tiêu hao củacác yếu tố trên Nh vậy, để tiến hành sản xuất ngời sản xuất phải bỏ chi phí vềthù lao lao động về t liệu lao động và đối tợng lao động Vì thế, sự hình thànhnên các chi phí sản xuất để tạo giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan,không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngời sản xuất

Tuy nhiên, một doanh nghiệp sản xuất thì ngoài hoạt động liện quan

đến quá trình sản xuất ra còn có các hoạt động kinh doanh khác và các hoạt

đông không có tính chất sản xuất nh hoạt động bán hàng, hoạt động quản lýdoanh nghiệp, các hoạt động có tính chất sự nghiệp…Chi phí của tất cả quátrình đố gọi là chi phí sản xuất kinh doanh, còn chi phí sản xuất chỉ bao gồmnhững chi phí chỉ liên quan đến hoạt động sản xuất Nh vậy, chi phí sản xuất

là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh

Mỗi nớc khác nhau thì chi phí sản xuất lại đợc hiểu khác nhau Chẳnghạn:

* Theo kế toán Pháp:

CPSX là toàn bộ số tiền doanh nghiệp bỏ ra để mua các yếu tố cần thiếttạo ra sản phẩm và mang lại lợi ích cho doanh nghiệp nh:

- Chi phí mua NVL, dự trữ sản xuất khác

- Chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh: Chi phí tiền điện, tiền

Trang 4

n-ớc, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí nhân viên…

- Không tính vào chi phí những số tiền bỏ ra nh mua sắm TSCĐ hữuhình, vô hình, mua chứng khoán Nhng đợc tính vào chi phí những khoảndoanh nghiệp không phải trả nh chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dự phòng

* Theo kế toán Mỹ:

CPSX đợc định nghĩa nh một khoản hao phí bỏ ra để thu đợc của cải vậtchất và dịch vụ Tiền này có thể là tiền mặt chi ra, là các khoản chuyển nhợng,dịch vụ hoàn thành đợc đánh giá trên căn cứ tiền mặt

Dù đợc định nghĩa theo cách nào đi chăng nữa thì thực chất CPSX vẫn

đợc hiểu là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuấtvào các đối tợng tính giá thành (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ)

Tuy nhiên, để hiểu kỹ về bản chất CPSX, chúng ta cần phải có sự phânbiệt giữa chi phí và chi tiêu:

* Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống vàlao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh màdoanh nghiệp chi ra trong một kỳ kinh doanh Nh vậy, chỉ đợc tính vào chi phícủa kỳ hạch toán những hao phí về tài sản có liên quan đến khối lợng sản phẩmsản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán

* Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn củadoanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Tổng số chi tiêu trong kỳcủa doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (chi cho sản xuất,chế tạo sản phẩm, công tác quản lý…) chi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi vậnchuyển, bốc dỡ, quảng cáo…)

Chi phí và chi tiêu là 2 khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiếtvới nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không

có chi phí Tổng số chi phí của doanh nghiệp trong kỳ bao gồm toàn bộ giátrị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tínhvào kỳ này Chi phí và chi tiêu không những khác nhau về lợng mà còn khácnhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng cha đợc tính vào chiphí (chi mua NVL về nhập kho nhng cha sử dụng) và có những khoản tínhvào chi phí nhng thực chất cha chi tiêu (chi phí trích trớc) Sở dĩ, có sự khácnhau là do đặc điểm, tính chất vận động và phơng thức chuyển dịch giá thànhcủa từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán củachúng

Trang 5

1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán, ngời ta tiến hành phânloại CPSX Xuất phát từ những mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý

mà CPSX đợc phân theo những tiêu thức khác nhau

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí

Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban

đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinhcủa chi phí, chi phí đợc phân theo yếu tố Về thực chất chi phí chỉ có 3 yếu tốlà: Chi phí về lao động sống, chi phí về đối tợng lao động và chi phí về t liệulao động

Tuy nhiên, để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể hơn nhằmphục vụ cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lu động, việc lập, kiểmtra và phân tích dự toán chi phí, các yếu tố trên có thể đợc chi tiết hoá theo nộidung kinh tế của chúng Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý ở mỗi nớc, mỗithời kỳ mà mức độ chi tiết của các yếu tố có sự khác nhau Theo qui định hiệnhành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tố cơ bản sau:

- Yếu tố chi phí NVL: Bao gồm toàn bộ giá trị NVL chính, NVL phụ,phụ tùng thay thế,…sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệudùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)

- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinhdoanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)

- Yếu tố chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng: Phản ánhtổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho toàn

bộ công nhân viên chức

- Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh phần BHXH, BHYT,KPCĐ trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trảcho công nhân viên

- Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh số khấu hao phải trích trong

kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụmua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằngtiền cha phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động kinh doanh trong kỳ

1.2.2 Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Trang 6

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuậntiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân theo khoản mục Cáchphân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng

đối tợng Theo qui định của chế độ hiện hành, giá thành sản xuất của sảnphẩm gồm 3 khoản mục chủ yếu:

* Khoản mục chi phí NVL trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí nguyên

vật liệu chính, phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạosản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ

* Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp

l-ơng và các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ qui địnhvới tiền lơng phát sinh

* Khoản mục chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh

trong phạm vi phân xởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu, nhân công trực tiếp)

Ngoài ra khi tính giá thành toàn bộ ( giá thành đầy đủ) sản phẩm thì chỉtiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và khoảnmục chi phí bán hàng

Cách phân loại này nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý theo định mức,cung cấp số liệu cho công tác giá thành sản phẩm, làm tài liệu tham khảo đểlập định mức CPSX và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau

1.2.3 Phân loại chi phí trong mối quan hệ CPSX với khối lợng sản phẩm hoàn thành

Theo cách phân loại này, CPSX bao gồm 2 loại:

* Biến phí (chi phí biến đổi hay chi phí khả biến): Là những CPSX thay

đổi theo số lợng sản phẩm, công việc hoàn thành (nh chi phí NVL trực tiếp,chi phí nhân công trực tiếp) Tuy nhiên, chi phí biến đổi tính trên một đơn vịsản phẩm có tính chất cố định

* Định phí (chi phí cố định hay chi phí bất biến): Là những chi phí

không thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí khấu hao TSCĐ.Tuy nhiên, chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại thay đổi nếu số lợngsản phẩm thay đổi

Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị doanh nghiệp, phântích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạgiá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh (công tác kế toán quản trị nội

bộ trong doanh nghiệp)

1.2.4 Phân loại CPSX theo nội dung cấu thành của chi phí

Trang 7

Theo cách phân loại này, CPSX bao gồm 2 loại:

* Chi phí đơn nhất: Chi phí này do một yếu tố duy nhất cấu thành,

điển hình cho loại chi phí này là chi phí nhân công sản xuất

* Chi phí tổng hợp: Là chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại

theo cùng một công dụng nh CPSX chung bao gồm nhiều yếu tố chi phí khácnhau phát sinh trong phạm vi phân xởng: Chi phí nhân viên phân xởng, chi phíkhấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài,…

Cách phân loại này giúp cho cách nhận thức vị trí của từng loại CPSXtrong việc hình thành giá thành sản phẩm để tổ chức tập hợp CPSX thích hợpvới từng loại

1.2.5 Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp CPSX và mối quan hệ với đối tợng chịu phí.

Theo cách phân loại này, CPSX chia làm 2 loại:

* Chi phí trực tiếp: Là chi phí có quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra

một loại sản phẩm Kế toán có thể căn cứ vào chứng từ gốc để ghi trực tiếptừng loại đối tợng chịu phí

Ví dụ: Vật liệu xuất cho sản xuất loại sản phẩm nào đợc ghi trực tiếpcho loại sản phẩm đó

* Chi phí gián tiếp: Trong CPSX, những chi phí có liên quan đến nhiều

sản phẩm là chi phí gián tiếp Với chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổcho từng đối tợng có liên quan theo tiêu thức chuẩn phù hợp

Ví dụ: Một TSCĐ đợc sử dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm thì khấuhao của nó đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm một cách hợp lý

Cách phân loại này có ý nghĩa với việc xác định phơng pháp kế toántập hợp và phân bổ CPSX cho các đối tợng có liên quan một cách đúng đắn,hợp lý

1.2.6 Phân loại CPSX theo mối quan hệ giữa khoản chi và chi phí

Khoản chi : Là khái niệm có tính chất thời điểm, phản ánh sự ghi nhận

của doanh nghiệp về các yếu tố chi ra trong quá trình sản xuất

Nh vậy, theo cách phân loại này thì CPSX bao gồm 3 loại:

− Chi phí từ các khoản chi phát sinh trong kỳ

− Chi phí đợc hình thành từ các khoản chi ghi nhận trớc (chi phí trả trớc)

− Chi phí đợc hình thành từ các khoản chi đã dự kiến trong tơng lai (chiphí trích trớc)

Trang 8

Cách phân loại này nhằm mục đích quản lý sự phù hợp giữa chi phí vàthời gian phát huy tác dụng của các khoản chi

Ngoài các cách phân loại trên đây, dựa vào các tiêu thức khác nhau thìCPSX đợc phân thành các loại khác nhau Do đó, phải tuỳ thuộc vào yêu cầu

cụ thể mà lựa chọn các phơng pháp phân loại CPSX phù hợp nhằm đáp ứngyêu cầu cụ thể đó

2 Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm

2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: Mặt haophí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phátsinh( phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liênquan đến khối lợng sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo thành chỉ tiêu giáthành sản phẩm

Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộcác khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra ở bất kể kỳ nào có liên quan đếnkhối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Vậy, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các

khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lợng sản phẩm đã hoàn thành.

Tuy nhiên, ở mỗi nớc khác nhau thì lại có những quan điểm khác nhau

Chẳng hạn theo chế độ kế toán Pháp:

GTSP bao gồm tất cả các khoản chi thuộc về đầu vào để tạo ra đầu ra

t-ơng ứng Trong kế toán pháp có sự phân biệt giữa giá phí và giá thành

* Giá phí là khái niệm để xác định những khoản hao phí vật chất màdoanh nghiệp phải đầu t để thực hiện các giai đoạn khác nhau trong quá trìnhsản xuất Các giai đoạn này bao gồm: Giai đoạn cung cấp, giai đoạn sản xuất

và giai đoạn tiêu thụ Phù hợp với các giai đoạn nh vậy có các loại giá phí: giáphí tiếp liệu, giá phí sản xuất và giá phí phân phối

GTSP là khái niệm đợc sử dụng để xác định những hao phí vật chất đợcdùng cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp phải bù đắp.Trong mối quan hệ với giá phí thì giá thành đợc xác định bao gồm:

Giá thành = Giá phí sản xuất + Giá phí phân phối

Theo chế độ kế toán Mỹ:

Khái niệm giá thành đợc sử dụng nh là một chỉ tiêu đo lờng các khoảnhao phí vật chất mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đợc

Trang 9

tiếp cận thông qua khái niệm giá phí: Giá phí của doanh nghiệp khi đi vào sảnxuất kinh doanh là toàn bộ các chi phí để tạo ra chất lợng sản phẩm đem đitiêu thụ trên thị trờng.

GTSP là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng của hoạt động sảnxuất, phản ánh kết quả sử dụng của các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốntrong quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế – kỹ thuật mà doanhnghiệp đã thực hiện nhằm mục đích sản xuất tiết kiệm và hạ giá thành GTSP

là căn cứ để tính toán, xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất trongcác doanh nghiệp

Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thànhcũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiềugóc độ khác nhau Nói cách khác chúng ta cần phải nghiên cứu qua việc phânloại giá thành

2.2 Phân loại giá thành

2.2.1.Phân theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành

Theo cách phân loại này, giá thành đợc chia làm 3 loại: Giá thành kếhoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế

* Giá thành kế hoạch: Đợc xác định trớc khi bớc vào kỳ kinh doanh

trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí

* Giá thành định mức: Đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản

phẩm trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất địnhtrong kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầu tháng) Khác với giá thành kế hoạchkhông biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức luôn luôn thay

đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trìnhsản xuất sản phẩm

* Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu đợc xác định sau khi sản xuất sản

phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý vầ giám sát chi phí,xác định các nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí cho phù hợp

2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí

Theo cách phân loại này gía thành đợc chia làm 2 loại :

* Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất

cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xởng (chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phíSXC) Bởi vậy, giá thành sản xuất còn có tên gọi là giá thành công xởng

Trang 10

* Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ

các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm(CPSX, chi phí quản lý và chi phí bán hàng) Giá thành tiêu thụ đợc gọi là giáthành đầy đủ và đợc tính theo công thức:

3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽvới nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm CPSX phản ánh mặt haophí sản xuất còn GTSP phản ánh mặt kết quả sản xuất

Số liệu tập hợp CPSX là cơ sở cho việc tính giá thành, hay nói cáchkhác tính GTSP phải dựa trên các thông tin thu thập đợc về CPSX

CPSX và GTSP đều bao gồm các hao phí về lao động sống và lao độngvật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm

Tuy nhiên, giữa chúng lại có sự khác biệt nhất định:

- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ đã phát sinh chi phícòn giá thành sản phẩm lại gắn với khối lợng sản phẩm hoàn thành

- CPSX không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà cònliên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng Còn GTSPkhông liên quan đến những sản phẩm này, nhng lại liên quan đến CPSX củasản phẩm dở dang cuối kỳ trớc chuyển sang Tổng GTSP thờng không trùngvới tổng chi phí phát sinh trong kỳ

Có thể phản ánh mối quan hệ giữa CPSX và GTSP qua sơ đồ:

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Tổng giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Tổng giá thành SP,

Chi phí sảnxuất DD Đ.kỳ +

Chi phí sản

-Chi phí sảnxuất DD C.kỳKhi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) cuối kỳ và đầu

kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổnggiá thành sản phẩm, dịch vụ bằng tổng chi phí phát sinh trong kỳ

Trang 11

4 Sự cần thiết phải hạch toán CPSX và tính GTSP

Trong các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh nói chung, kế toán

đóng vai trò quan trọng trong quản trị doanh nghiệp vì kế toán là công cụ cóhiệu lực nhất để điều hành quản lý, kiểm tra, tính toán hiệu quả của các hoạt

động trong doanh nghiệp

Mặt khác, đối với một doanh nghiệp sản xuất thì chỉ tiêu CPSX vàGTSP là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý quan tâmvì nó phản ánh chất lợng của hoạt động sản xuất của doanh nghệp Thông quaviệc hạch toán CPSX và tính GTSP những nhà quản lý doanh nghiệp nắm đợcCPSX và GTSP thực tế của từng loại hoạt động của từng loại sản phẩm cũng

nh kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đểphân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí,tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kếhoạch giá thành sản phẩm Để từ đó có quyết định quản lý cho phù hợp, phấn

đấu hạ GTSP và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vànâng cao thu nhập cho ngời lao động

Từ đó, khẳng định điều cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất

là phải tổ chức hạch toán CPSX một cách chính xác và tính đúng, tính đủGTSP của mình

II Hạch toán chi phí sản xuất (CPSX)

Xác định đợc đúng đắn đối tợng hạch toán CPSX giúp cho việc tổ chứchạch toán CPSX từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, đến tổ chức tàikhoản và hệ thống sổ… đợc thống nhất, liền mạch vì tất cả các khâu đó đềuphải theo đúng đối tợng hạch toán CPSX đã xác định trên cơ sở hạch toánCPSX, kế toán lựa chọn phơng pháp hạch toán CPSX thích ứng

Phơng pháp hạch toán CPSX là một phơng pháp hay hệ thống các

ph-ơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các CPSX trong phạm vi, giớihạn của đối tợng hạch toán chi phí

Về cơ bản, phơng pháp hạch toán CPSX bao gồm các phơng pháp hạch

Trang 12

toán theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân ởng…

x-Nội dung chủ yếu của các phơng pháp hạch toán CPSX là kế toán mởthẻ (mở sổ) chi tiết hạch toán CPSX theo từng đối tợng đã xác định, phản ánhcác chi phí phát sinh có liên quan đến đối tợng đã xác định, hàng tháng tổnghợp chi phí theo từng đối tợng Mỗi phơng pháp hạch toán chi phí ứng với mộtloại đối tợng hạch toán chi phí nên tên gọi phơng pháp này là biểu hiện đối t-ợng mà nó cần tập hợp và phân bổ chi phí

Chi phí sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loạivới tính chất và nội dung khác nhau, phơng pháp hạch toán và tính nhập chiphí vào giá thành sản phẩm cũng khác nhau Khi phát sinh chi phí, tr ớc hếtCPSX đợc biểu hiện theo yếu tố chi phí rồi mới biểu hiện thành khoản mụcgiá thành

Việc tập hợp CPSX phải đợc tiến hành theo trình tự hợp lý, khoa học thìmới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời đợc Trình tựhạch toán phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanhnghiệp, vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp, vào trình độ công tác quản lý và hạch toán …Tuy nhiên có thể kháiquát chung việc tập hợp CPSX qua các bớc:

Bớc1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp đến từng đối

t-ợng sử dụng

Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất – kinh

doanh cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giáthành đơn vị lao vụ

Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phi sản xuất chung cho các loại sản

Trang 13

hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sảnphẩm, lao vụ…) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp vật liệuxuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể tổ chứchạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân

bổ cho các đối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng làphân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, số lợng sảnphẩm

Tỷ lệ phân bổ = Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tợngTổng chi phí vật liệu cần phân bổ

2.2 Tài khoản sử dụng

Để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621– Chi phí NVL trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tậphợp chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất)

Nội dung của tài khoản:

Bên nợ: Tập hợp chi phí nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế

tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ

Bên có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết

- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếpTài khoản 621 không có số d cuối kỳ

2.3 Phơng pháp hạch toán

2.3.1 Hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

- Xuất kho NVL sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hay thựchện các lao vụ, dịch vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 621 – Chi tiết theo đối tợng

Có TK 152 – Giá trị thực tế xuất dùng

- Trờng hợp nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng ngay choviệc sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ, căn cứ giá trị thực tếxuất dùng:

Nợ TK 621 – Chi tiết theo đối tợng

Nợ TK 1331 – Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 311, 111, 112 – Vật liệu mua ngoài

Có TK 411 – Nhận cấp phát, nhận liên doanh

Trang 14

Có TK 311, 336, 338, 154…

- Giá trị vật liệu xuất dùng không hết

Nợ TK 152 – Chi tiết vật liệu

Có TK 621 – Chi tiết vật liệu

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào TK tính giá thành

Nợ TK 154 – Chi tiết theo đối tợng

Có TK 621 – Chi tiết theo đối tợng

Nợ TK 621 – Chi tiết theo đối tợng

Có TK 152 – Ghi theo giá thực tế xuất dùng

2.3.2 Hạch toán chi phí theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Khác với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên đểhạch toán hàng tồn kho, trong các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê

định kỳ, các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến hàng tồn kho không đợc ghi

sổ liên tục Bởi vậy, cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả cácloại NVL, thành phẩm trong kho và tại các phân xởng cùng với bộ phận sảnxuất để xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành và của sản phẩm đã bán

Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí NVL xuấtdùng rất khó phân định đợc là xuất cho mục đích sản xuất hay quản lý hay tiêuthụ sản phẩm Vì vậy, để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch

vụ, kế toán cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối ợng( phân xởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm…) hoặc dựa vào mục đích sử dụnghay tỷ lệ định mức để phân bổ vật liệu xuất dùng cho từng mục đích

t-Cụ thể:

- Đầu kỳ kết chuyển giá trị vật liệu cha sử dụng

Nợ TK 6111

Có TK 152 – Giá trị vật liệu tồn kho

Có TK 151 – Giá trị vật liệu đang đi đờng

- Trong kỳ phản ánh các nghiệp vụ làm tăng vật liệu (mua ngoài, nhậncấp phát…)

Nợ TK 6111 – Giá cha có thuế

Trang 15

và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phátsinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

3.2 Tài khoản sử dụng

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 – chiphí nhân công trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tậphợp chi phí nh TK 621 Nội dung tài khoản:

Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, thực hiện lao vụ, dịch vụ Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản giá thành

TK 622 cũng không có số d cuối kỳ

3.3 Phơng pháp hạch toán

3.3.1 Hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

-Tính ra tổng số tiền công, tiền lơng và phụ cấp phải trả trực tiếp chocông nhân sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong kỳ

Nợ TK 622 – Chi tiết theo đối tợng

Có TK 334 – Tổng tiền lơng phải trả cho công nhân

Trang 16

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định, kế toán ghi:

Nợ TK 622 – Chi tiết theo đối tợng

Có TK 338 – Tổng các khoản trích là 19% lơng vào chi phí Chi tiết TK 3382 trích KPCĐ là 2%lơng vào chi phí

TK 3383 trích BHXH là 15% lơng vào chi phíTK3384 trích BHYT là 2% lơng vào chi phí

- Tiền lơng trích trớc vào chi phí và các khoản tiền lơng tính trớc khác

nh ngừng sản xuất theo kế hoạch với những doanh nghiệp sản xuất mang tínhchất thời vụ:

Nợ TK 622 - Chi tiết theo đối tợng

Có TK 335 – Tiền lơng trích trớc

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giáthành:

Nợ TK 154 – Chi tiết đối tợng

Có TK 622 – Chi tiết theo đối tợng

3.3.2.Hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Về chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản sử dụng và các tập hợp chi phítrong kỳ giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Cuối kỳ, tính giá thànhsản phảm, lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trựctiếp vào tài khoản 631 theo từng đối tợng sử dụng

Nợ TK 631 – Chi tiết theo đối tợng sử dụng

Có TK 622 – Chi tiết theo đối tợng sử dụng

4.Hạch toán chi phí sản xuất chung

4.1 Khái niệm

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết còn lại để sảnxuất sản phẩm sau chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Đây lànhững chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất của doanhnghiệp

Tuy nhiên, theo chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho ban hành và công bốtheo QĐ số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trởng BộTài chính có hớng dẫn phân loại chi phí sản xuất chung thành 2 loại là chi phísản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi

- Chi phí sản xuất cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thờng khôngthay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí khấu hao, chi phí bảo dỡngmáy móc…

Trang 17

- Chi phí sản xuất biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp thớng thay

đổi thực tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm sản xuất nh chi phíNVLTT gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp

Việc phân bổ chi phí các chi phí này tuỳ theo công suất bình thờng củamáy móc (đã có hớng dẫn)

4.2.Tài khoản sử dụng

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tàikhoản 627 – chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng phân xởng, bộphận sản xuất của doanh nghiệp

Nội dung tài khoản:

Bên nợ: Phản ánh chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển hay phân bổ chi phí sản xuất chung vào chi phísản phẩm hay lao vụ dịch vụ

Tài khoản 627 không có số d cuối kỳ do đã kết chuyển hay phân bổ hếtcho các loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ và tài khoản này đợc chi tiết thành 6 tàikhoản cấp 2:

* TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xởng: Phản ánh chi phí về lơngchính, lơng phụ và các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xởng (quản

đốc, phó quản đốc, nhân viên kinh tế phân xởng…) và các khoản đóng góp chocác quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ tiền lơng phát sinh

* TK 6272 – Chi phí NVL: Bao gồm các khoản chi phí về vật liệu sảnxuất chung cho phân xởng nh xuất sửa chữa, bảo dỡng máy móc…

* TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất : Là những chi phí về công cụsản xuất dùng trong phân xởng

* TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh khấu hao TSCĐ thuộccác phân xởng sản xuất – kinh doanh chính, phụ nh máy móc, thiết bị, nhàcửa…

* TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi phídịch vụ thuê ngoài phục vụ cho sản xuất – kinh doanh của các phân xởng, bộphận sản xuất nh chi phí sửa chữa TSCĐ, nớc, điện…

* TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác: Là những chi phí còn lại ngoài các chiphí kể trên nh chi phí hội nghị, lễ tân…

Ngoài ra, tuỳ yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, từng ngành, tàikhoản 627 có thể mở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội

Trang 18

dung hoặc yếu tố chi phí.

4.3 Phơng pháp hạch toán

4.3.1 Hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

- Căn cứ vào các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ

Nợ TK 627 – Chi tiết theo từng tiểu khoản

Có TK334 – Tiền lơng nhân viên phân xởng

Có TK 338 – Các khoản trích theo lơng nhân viên

Có TK 152, 153 – Vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng

Có TK 214, 111, 112, 331…

- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

Nợ TK 111, 112, 152, 138

Có TK 627 – Chi tiết theo tiểu khoản

- Cuối kỳ phân bổ chi phí sản xuất chung theo các đối tợng chịu phí

Nợ TK 154 – Chi tiết theo từng đối tợng

Có TK 627 – Chi tiết theo tiểu khoản

Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều sản phẩm trong phânxởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng theo tiêuthức phù hợp Tỉêu thức phân bổ có thể là định mức hoặc giờ làm việc thực tếcủa công nhân trực tiếp sản xuất, tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất

4.3.2 Hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Việc hạch toán chi phí sản xuất chung theo phơng pháp này cũng tơng

tự nh trờng hợp doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên, trừyếu tố vật liệu, công cụ dụng cụ xuất cho nhu cầu chung của phân xởng thìmỗi lần xuất sẽ không phản ánh mà chỉ phản ánh một lần tổng cộng vào cuối

kỳ sau khi đã kiểm kê và xác định giá trị vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn khocuối kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 627 – Chi tiết theo đối tợng sử dụng

Có TK 6111 – Giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùngCuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK 631 theotừng đối tợng:

Nợ TK 631 – Chi tiết theo đối tợng

Trang 19

Có TK 627 – Chi tiết theo đối tợng

4.3.2 Hạch toán chi phí sản xuất chung cố định

Theo hớng dẫn Thông t số 89năm 2002 của Bộ Tài chính thì chi phí sản

xuất chung cố định đợc hạch toán nh sau:

Khi phát sinh chi phí sản xuất chung cố định, ghi

Nợ TK 627 – Chi tiết chi phí sản xuất chung cố định

Có TK 152, 153, 214, 331, 334,…

Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định vào chiphí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng, ghi:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Có TK 627 – Chi tiết chi phí sản xuất chung cố địnhTrờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình th-ờng thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổvào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng.Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ (không tính vào giáthành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng chi phí sản xuất chung cố định thực tếphát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định đợc tính vào giá thành sảnphẩm) đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ:

Nợ TK 632 – Chi tiết chi phí sản xuất chung cố định không phânbổ

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung

5 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất

5.1 Hạch toán thiệt hại về sản phảm hỏng

5.1.1 Khái niệm

Sản phẩm hỏng là các sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất ợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng, cáchthức lắp ráp Tùy theo mức độ h hỏng mà sản phẩm hỏng có thể đợc chia làm

Trang 20

ngoài định mức:

* Sản phẩm hỏng trong định mức là những sản phẩm mà doanh

nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất sản phẩm Đây là những sảnphẩm đợc xem là khó tránh khỏi trong quá trính sản xuất nên phần chi phí chonhững sản phẩm này đợc coi là chi phí sản xuất chính phẩm

* Sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm nằm ngoài dự

kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân bất thờng nh máy hỏng, hoả hoạn

… Do bất chợt xảy ra, không đợc chấp nhận nên chi phí của chúng không đợccộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà đợc xem là khoản phí tổn bất thờng,phải trừ vào thu nhập

5.1.2 Phơng pháp hạch toán

Sản phẩm hỏng trong định mức : Khoản thiệt hại này bao gồm giá trị

sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc và phần chi phí sửa chữa sản phẩm tái chểtrừ đi giá trị thu hồi (nếu có) Toàn bộ phần thiệt hại này tính vào chi phí sảnxuất sản phẩm và đợc hạch toán nh đối với chính phẩm

Sản phẩm hỏng ngoài định mức: Khoản thiệt hại của những sản phẩm

này đợc kế toán theo dõi riêng Đồng thời xem xét từng nguyên nhân gây rasản phẩm hỏng để có biện pháp xử lý Toàn bộ giá trị thiệt hại có thể theo dõitrên một số tài khoản 1381, 154, 627, 1421…sau khi trừ đi phế liệu thu hồi vàbồi thờng (nếu có) số thiệt hại thực sẽ đợc tính vào chi phí khác

- Tập hợp các khoản thiệt hại

Nợ TK 1381 – Thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức

Có TK154, 155, 632 – Sản phẩm hỏng không thể sửachữa

5.2 Thiệt hại về ngừng sản xuất

Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặckhách quan (thiên tai, địch hoạ, thiếu nguyên vật liệu…), các doanh nghiệpvẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động nh tiền công lao

động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dỡng…Những khoản chi phí chi ra trong

Trang 21

thời gian này đợc coi là khoản thiệt hại về ngừng sản xuất Với những khoảnchi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán theo dõi ở TK 335– chi phí phải trả Trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng, các chi phí bỏ ratrong thời gian này do không đợc chấp nhận nên đợc theo dõi trên một số cáctài khoản nh 154, 627, 1421, 1381 Cuối kỳ, sau khi trừ phần thu hồi, giá trịthiệt hại thực tế sẽ trừ vào thu nhập nh khoản chi phí thời kỳ

III Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang

1 Tổng hợp chi phí sản xuất

1.1 Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

1.1.1.Tài khoản sử dụng

Sau khi đã hạch toán và phân bổ các loại CPSX các chi phí đó phải đợctổng hợp lại để tính GTSP

Tài khoản đợc kế toán sử dụng để tổng hợp CPSX là TK 154 – Chi phísản xuất – kinh doanh dở dang TK 154 đợc mở chi tiết cho từng ngành sảnxuất, từng nơi phát sinh chi phí, từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm… của các

bộ phận sản xuất – kinh doanh chính, phụ (kể cả thuê ngoài gia công chếbiến)

Nội dung của tài khoản:

Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ

Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí

- Tổng giá thành thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao

vụ, dịch vụ đã hoàn thành

D nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.

- Giá trị ghi giảm chi phí

+ Phế liệu thu hồi (nếu cha ghi giảm trên TK 621, 627)

Nợ TK 152 – Chi tiêt phế liệu

Có TK 154 – Chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ +Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc

Nợ TK1381 – Giá trị thiếu chờ sử lý

Có TK 154 – Chi tiết từng loại sản phẩm

Trang 22

+Giá trị vật liệu thiếu hụt bất thờng trong sản xuất.

Nợ TK 138, 334, 811

Có TK 154 – Chi tiết sản phẩm + Vật liệu xuất dùng không hết nhập kho (nếu cha phản ánh ở TK 621)

Nợ TK 632 – Tiêu thụ ngay

Có TK 154 – Chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ

Đối với giá trị sản phẩm, lao vụ của sản xuất – kinh doanh phục vụcho các đối tợng ghi:

Nợ TK 627 – Phục vụ cho SX sản phẩm và các nhu cầu khác ởPX

Nợ TK 641, 642 – Phục vụ cho bán hàng cho quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 152, 153, 155 – Nhập kho vật t, thành phẩm

Nợ TK 632 – Tiêu thụ trực tiếp ra ngoài

Có TK 154 – Chi tiết hoạt động sản xuất – kinh doanh

1.2 Hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

1.2.1 Tài khoản sử dụng

Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sảnphẩm, kế toán sử dụng tài khoản 631 – Giá thành sản xuất Tài khoản này đ-

ợc hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (phân xởng, bộ phận sảnxuất …) và theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm… của cả bộ phận sảnxuất – kinh doanh chính, phụ, chi phí thuê ngoài gia công chế biến Đợchạch toán vào TK 631 bao gồm 3 loại chi phí sau:

+ Chi phí NVL trực tiếp

+ Chi phí nhân công trực tiếp

+ Chi phí sản xuất chung

Nội dung phản ánh của tài khoản 631

Bên nợ: Phản ánh trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản

xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao

vụ, dịch vụ

Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154

Trang 23

- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thànhTài khoản 631 không có số d cuối kỳ.

1.2.2.Phơng pháp hạch toán

- Đầu kỳ kết chuyển giá trị sản phảm dở dang

Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất

Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng loạisản phẩm, lao vụ, dịch vụ

Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất

Có TK 621, 622, 627

- Căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang, ghi bút toán:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Có TK 631 – Giá thành sản xuất Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 631 – Giá thành sản xuất

2 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến,còn nằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanhnghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tuỳtheo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sảnphẩm mà doanh nghiệp áp dụng một trong các phơng pháp sau để đánh giásản phẩm dở dang

* Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng

đ-ơng: Dựa vào mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy đổi sản

phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vàongày công hoặc tiền lơng định mức Để bảo đảm tính chính xác của việc đánhgiá, phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chiphí NVL chính phải xác định theo số thực tế đã dùng

Xác địnhgiá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:

Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phíchế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơngpháp này Thực chất đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng t-

ơng đơng Trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50%

so với thành phẩm

Trang 24

* Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp hoặc theo chi phí NVL chính: Theo phơng pháp này, trong giá trị sản phẩm

dở dang chỉ bao gồm chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính màkhông tính đến các chi phí khác

*Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch: Căn cứ vào định mức tiêu hao hoặc định mức kế hoạch cho các khâu,

các bớc công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sảnphẩm dở dang Ngoài ra, trên thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác

để xác định giá trị sản phẩm dở dang nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm,phơng pháp tính theo chi phí NVL chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm

Trong mối quan hệ giữa đối tợng tính giá thành và đối tợng hạch toánchi phí sản xuất thì:

- Về bản chất chúng đều là phạm vi, giới hạn tập hợp chi phí và cùng phục vụcho việc quản lý, phân tích, kiểm tra CPSX và tính GTSP

- Về việc xác định đối tợng hạch toán CPSX là căn cứ để kế toán tổ chức ghi

sổ chi tiết, sổ tổng hợp, phân bổ chi phí sản xuất hợp lý và là cơ sở cho việctính giá thành còn việc xác đối tợng tính giá thành lại là căn cứ để tập hợp chiphí đã bỏ ra để hoàn thành các đối tợng tính giá thành

- Đối tợng tiánh giá thành và đối tợng hạch toán chi phí sản xuất không phải

Trang 25

t-ợng tính giá thành (ví dụ trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ đơngiản và sản xuất một loại sản phẩm).

2 Kỳ tính giá thành

Là khoảng thời gian kể từ khi kế toán mở sổ CPSX đến thời điểm khoá

sổ CPSX liên quan đến đối tợng tính giá thành để xác định GTSP Kỳ tính giáthành đợc xác định tuỳ thuộc vào quy trình công nghệ cũng nh chu kỳ sảnxuất ra sản phẩm đó

Trong những doanh nghiệp sản xuất với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuấtngắn, sản phẩm hoàn thành nhập kho nh doanh nghiệp may mặc, cao su,nhuộm,…thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng và thời điểm cuối tháng

Đối với các xí nghiệp sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt, chu kỳ sảnxuất dài, sản phẩm hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất nh sản xuất theo

đơn đặt hàng hoặc những doanh nghiệp xây dựng công trình, thì kỳ tính giáthành thích hợp là khi sản phẩm đã hoàn thành và khi đó kỳ tính giá thành phùhợp với chu kỳ sản xuất nhng không phù hợp với chu kỳ báo cáo

Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành thích hợp sẽgiúp cho tổ chức công việc tính giá thành đợc khoa học, hợp lý hơn Đảm bảocung cấp thông tin về giá thành thực tế kịp thời, trung thực, phát huy đợc vaitrò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của kế toán

3 Phơng pháp hạch toán

Phơng pháp tính GTSP là một phơng pháp hoặc hệ thống phơng pháp

đ-ợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính chất thuầntuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành

Về cơ bản: Phơng pháp tính giá thành bao gồm phơng pháp trực tiếp,

phơng pháp tổng cộng chi phí, phơng pháp tỷ lệ…Việc tính giá thành trongtừng doanh nghiệp cụ thể tuỳ thuộc vào đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và

đối tợng tính giá thành mà có thể áp dụng một trong các phơng pháp trên hoặckết hợp các phơng pháp đó với nhau

3.1 Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp giản đơn)

Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất giản đơn, sốlợng mặt hàng ít, chu kỳ sản xuất ngắn nh nhà máy điện, nớc, các doanhnghiệp khai thác than, quặng…

Theo phơng pháp này GTSP đợc tính nh sau:

Trang 26

3.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản phẩm

đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ nh doanhnghiệp dệt nhuộm, cơ khí, chế tạo máy…

GTSP bằng tổng cộng chi phí giá thành của các giai đoạn công nghệ…

Tổng chi phíphát sinh T kỳ -

Giá trịSPDD C.kỳXác định giá thành đơn vị sản phẩm gốc

Giá thành đơn vị

Tổng giá thánh các loại sản phẩmTổng số lợng sản phẩm gốcXác định giá thành sản phẩm từng loại

3.4 Phơng pháp tỷ lệ

Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sảnphẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đòng giầy …đểgiảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theonhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa CPSX thực tế vớiCPSX kế hoạch (định mức), kế toán tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị.Trình tự tính giá thành theo phơng pháp này nh sau:

Trang 27

Trớc hết căn cứ vào kết quả sản xuất hoàn thành cuối kỳ trớc để tính giáthành kế hoạch

Tổng chi phíphát sinh T.kỳ -

Chi phí sảnxuất DD C.kỳ

Từ đó so sánh để tính tỷ lệ giữa giá thành thực tế và giá thành kế hoạch

Giá thành kế hoạch của

Tỷ lệgiá thànhGiá thành đơn vị thực tế

Tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩmTổng số lợng sản phẩm hoàn thành

3.5 Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp mà trong cùng một quátrìng sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc các sảnphẩm phụ nh các doanh nghiệp chế biến đờng, rợu,… để tính giá trị sản phẩmchính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng CPSX Giá trị sảnphẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiều phơng pháp khác nhau nh phơng phápgiá có thể sử dụng, phơng pháp giá trị ớc tính, giá kế hoạch,…

Tổng

GTSP

GTSPchính

DD Đ kỳ

+

TổngCPSX

PS T kỳ

-GTSPphụthu hồi

-GTSPchính

DD C kỳ

3.6 Phơng pháp liên hợp

Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp có tính chất sản xuất,tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tínhgiá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp sảnxuất hoá chất, dệt kim, đóng giầy,…Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp phơngpháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loạitrừ sản phẩm phụ

Trang 28

V Hệ thống sổ sách

Sổ sách là một phơng tiện vận chuyển cơ bản, cần thiết để ngời làm kếtoán ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống các thông tin kế toán theo thờigian cũng nh theo đối tợng Mặt khác việc hạch toán CPSX và tính GTSP baogồm nhiều công việc phức tạp Vì vậy, đơn vị hạch toán cần phải sử dụngnhiều loại sổ sách khác nhau kể cả về kết cấu, nội dung, phơng pháp ghichép tạo thành một hệ thống sổ kế toán

Hệ thống sổ sử dụng gồm có: sổ chi tiết và sổ tổng hợp

TK 627 – Chi phi sản xuất chung

TK 154 – Chi phí sản xuất – kinh doanh dở dang

TK 631 – Giá thành sản phẩm hoàn thànhCác sổ này đợc chi tiết cho từng đối tợng hạch toán, có thể chi tiết theotừng phân xởng, từng dây chuyền công nghệ sản phẩm hoặc chi tiết sản phẩm.Kết cấu và phơng pháp ghi chép các loại sổ này phẩi đảm bảo:

+ Phù hợp với chế độ hiện hành + Phù hợp với đặc điểm riêng của đơn vị Lập bảng tổng hợp chi tiết sản xuất sản phẩm, tổng hợp về CPSX đã ghitrên các sổ chi tiết về chi phí sản xuất

Lập thẻ tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp đã lựa chọn

Ngoài ra, đơn vị có thể mở các loại sổ chi tiết khác cho phù hợp với yêucầu quản lý và hạch toán CPSX và tính giá thành sản xuất của đơn vị mình

Trang 29

− Nhật ký Sổ cái các tài khoản: 621, 622, 623, 627, 154.

Khái niệm: + Chứng từ ghi sổ là hình thức sổ kế toán tổng hợp theo kết

cấu hai bên Nợ, Có của nghiệp vụ kinh tế phát sinh

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ dùng để ghi chép các nghiệp

vụ kinh tề phát sinh theo trình tự thời gian Sổ này vừa dùng để đăng ký cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian, quản lý chứng từ, vừa dùng đểkiểm tra đối chiếu số lợng với bảng cân đối số phát sinh

Điều kiện vận dụng: Trong điều kiện kế toán thủ công thì Chứng từ ghi

sổ chỉ phù hợp với những doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa loại hình kinhdoanh đơn giản, có nhu cầu phân công lao động kế toán

Trong điều kiện kế toán máy thì chứng từ ghi sổ phù hợp với mọi loạihình doanh nghiệp

Ưu điểm: Rõ ràng, dễ hiểu, dễ phát hiện sai sót để điều chỉnh

Nhợc điểm: Việc ghi chép còn trùng lặp, khối lợng ghi chép còn nhiều,

việc đối chiếu, kiểm tra số liệu dồn vào cuối tháng nên không đảm bảo tínhkịp thời của thông tin kế toán

Trang 30

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Trang 31

Phần II Thực trạng công tác hạch toán chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình

I Khái quát chung về Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình

1 Lịch sử hình thành và phát triển, chức năng , nhiệm vụ

1.1 Công ty Cao su Sao Vàng (CSSV)

Công ty CSSV (tiền thân là nhà máy CSSV) đợc xây dựng ngày

Trung Hoa giúp đỡ Sau gần 2 năm kể từ ngày thi công, ngày 22/05/1960, nhàmáy chính thức hoàn thành Những ngày mới thành lập Nhà máy CSSV chỉ có

262 cán bộ công nhân viên và sản xuất một số sản phẩm nh: Săm, lốp, xe đạp,dây cua roa, ống sát gạo, phao công binh

Ngày 03/05/1993 theo QĐ215-QĐ/TCNSDT của Bộ Công nghiệp nặng,nhà máy CSSV đợc đổi tên thành Công ty Cao su Sao Vàng Tháng 3/1994theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ, xí nghiệp CSSV đợc sáp nhập vàoCông ty CSSV Tháng 8/1995, Nhà máy pin Xuân Hoà đợc sát nhập vào công

ty Công ty còn liên doanh với hãng INOUSE- Nhật Bản, thành lập công ty liêndoanh cao su INOUSE - VN chuyên sản xuất săm, lốp xe máy, xe đạp và cácsản phẩm cao su kỹ thuật cao đã chính thức đi vào sản xuất tháng 04/1998.Ngày nay, Công ty CSSV đã trở nên ngày càng lớn mạnh về mọi mặt, số lợngcán bộ công nhân viên lên tới 2850 ngời

Sản phẩm của Công ty đã đợc tặng nhiều huy chơng vàng tại hội chợquốc tế hàng công nghiệp và hội chợ thơng mại Quốc tế

Trong 4 năm liên tiếp 1995, 1996, 1997, 1998 thông qua cuộc bình chọn

" 10 sản phẩm trong nớc đợc ngời tiêu dùng a chuộng nhất" Săm, lốp Sao vàngluôn đợc đạt danh hiệu "TOP TEN 95", "TOP TEN 96", "TOP TEN 97", "TOPTEN 98" - mặt hàng chất lợng cao đợc ngời tiêu dùng a thích Hai năm liền

1996, 1997 đợc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng tặng "Giải Bạc Giải thởng chất lợng Việt Nam"

-Với quy mô lớn cùng với những thành tích đạt đợc, đến nay Công tychủ yếu sản xuất các loại sản phẩm chính sau:

− Săm, lốp xe đạp, xe máy, ô tô, xe thồ, máy nông nghiệp,

Trang 32

− Các loại jont sản phẩm cao su kỹ thuật.

− Các loại pin nhãn hiệu "Con Sóc"

Để đạt đợc một loạt sản phẩm nh trên, hàng năm, Công ty cần phải có mộtkhối lợng nguyên vật liệu rất lớn Cụ thể: Cao su thiên nhiên sản xuất trong n-

ớc, cao su tổng hợp ngoại nhập, tanh các loại nhập ngoại,…

− Công ty coi chất lợng sản phẩm quyết định chất lợng cuộc sống của mọithành viên trong cộng đồng CSSV

1.2 Chi nhánh Cao su Thái Bình

Chi nhánh Cao su Thái Bình trớc đây là một phân xởng của nhà máy Cơkhí Thái Bình Năm 1987 đợc tách ra thành Xí nghiệp Cao su Thái Bình Năm

1994 theo QĐ của Thủ tớng Chính phủ, Xí nghiệp Cao su Thái Bình đợc sátnhập vào Công ty CSSV hình thành nên Chi nhánh Công ty CSSV Thái Bình(đợc gọi là Chi nhánh Cao su Thái Bình)

Công ty CSSV Chi nhánh Thái Bình chuyên sản xuất Săm, Lốp xe đạpcác loại và đợc đặt ở xã Tiền Phong- Thị xã Thái Bình Đó là một vị trí thuậnlợi cho giao thông phát triển, rất thuận lợi cho quá trình lu thông và vậnchuyển hàng hoá đến các đại lý tiêu thụ của Chi nhánh trong và ngoài tỉnh

Để phù hợp với cơ cấu tổ chức và đảm bảo hiệu quả kinh tế cao, Chinhánh Cao su Thái Bình đã có bộ máy quản lý thích hợp thống nhất trong toànChi nhánh và đợc sự đồng ý của Công ty CSSV Toàn Chi nhánh Cao su TháiBình có 456 cán bộ, công nhân viên trong số đó có hơn 330 công nhân trựctiếp sản xuất, quản lý là 18 ngời, còn lại là khối phụ trợ

Chi nhánh Cao su Thái Bình đã phấn đấu mở rộng sản xuất, bố trí đủ việclàm cho cán bộ công nhân viên, đồng thời giữ vững thu nhập năm sau cao hơnnăm trớc Đây là nền tảng cho sự phát triển và ổn định Chi nhánh Cao su TháiBình đã giải quyết tốt vấn đề này bằng nhiều biện pháp lớn nh: Tăng cờngkhai thác thị trờng, chuyển đổi cơ cấu, mẫu mã mặt hàng, đầu t thêm máy mócthiết bị hiện đại để tăng năng suất lao động và chất lợng sản phẩm

Chi nhánh Cao su Thái Bình rất coi trọng kỷ cơng nề nếp công nghiệp vàcông bằng xã hội, đây là vấn đề cơ bản để Chi nhánh phát triển Bên cạnh đó,Chi nhánh cũng tăng cờng kiểm tra chất lợng sản phẩm bảo vệ uy tín hàng hoácho doanh nghiệp trớc nạn hàng giả kém phẩm chất và sự cạnh tranh gay gắtgiữa các sản phẩm trên thị trờng ngày càng gay go và quyết liệt

Qua nhiều năm không ngừng phấn đấu vơn lên Chi nhánh đã chứng

Trang 33

minh đợc vị thế của mình trên thị trờng và trong ngành thông qua bảng kếtquả kinh doanh sau:

Bao gồm: 1 Giám đốc, 1 Phó giám đốc kinh doanh, 1 Phó giám đốc kỹ thuật

Giám đốc Chi nhánh Cao su Thái Bình: Là ngời đại diện cho toàn bộ

cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh, có nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn

bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh, đồng thời chịu sự chỉ đạo trựctiếp từ giám đốc Công ty Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm về kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh

Phó giám đốc kinh doanh: Dới sự điều hành của Giám đốc Chi nhánh,

chịu trách nhiệm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm Trực tiếp điều hành hoạt độngcủa phòng kế hoạch thị trờng, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm Tham mu chogiám đốc Chi nhánh trong việc chiếm lĩnh thị trờng mới

Phó giám đốc kỹ thuật: Dới sự điều hành của Giám đốc Chi nhánh, chịu

trách nhiệm về kỹ thuật, điều hành công việc sản xuất tại các phân xởng vàchịu trách nhiệm về máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất kinh doanh

2.2 Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Chi nhánh.

Phòng kế hoạch thị trờng Phòng tài chính kế toán

Phòng tổ chức hành chính: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc

Chi nhánh Nhiệm vụ chính là đảm nhiệm công tác nhân sự trong Chi nhánh

và sắp xếp tổ chức quản lý cho phù hợp với từng thời kỳ

Phòng kế hoạch thị trờng: Dới sự lãnh đạo trực tiếp của phó giám đốc

Năm

Trang 34

kinh doanh Nhiệm vụ chính của phòng là quản lý kho hàng, tiếp nhận nhucầu tiêu thụ sản phẩm của các đại lý sau đó vận chuyển sản phẩm đến từng đại

lý Nắm bắt đợc biến động của thị trờng, phản hồi tín hiệu cho lãnh đạo để

điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp

Phòng kỹ thuật: Chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ của phó giám đốc

kỹ thuật Trên cơ sở quyền hạn của mình quản lý mọi khâu kỹ thuật trongsản xuất sản phẩm Thiết kế lắp đặt hệ thống máy móc công nghệ và trang bịdùng trong sản xuất kinh doanh của Chi nhánh

Phòng Tài chính- Kế toán: Chịu trách nhiệm về công tác tài chính,

hạch toán sản xuất kinh doanh, thanh quyết toán với Nhà nớc đồng thời cungcấp thông tin kinh tế cần thiết

Các phòng trong Chi nhánh có mối liên hệ qua lại, hỗ trợ lẫn nhau, Sựphối hợp cần thiết cho hoạt động giữa các phòng này làm cho bộ máy quản lýcủa Chi nhánh luôn vận động liên hoàn và thông suốt

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Chi nhánh Cao su Thái Bình

Trang 35

3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty CSSV Chi nhánh Thái Bình

Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất 2 loại sản phẩm chính đó là Săm

xe đạp và lốp xe đạp và với chính sách chất lợng- chất lợng sản phẩm quyết

định tất cả Do vậy, đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Saovàng Chi nhánh Thái Bình đợc thể hiện ở các quy trình tạo thành quá trìnhkhép kín từ khâu xác định nguyên vật liệu đầu vào đến khâu bảo hành sảnphẩm cuối cùng Cụ thể:

3.1 Mua nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu chủ yếu gồm cao su, hoá chất, vải mành, dây thép, tanh, …đểsản xuất các sản phẩm chủ yếu

Phòng kế hoạch tiêu thụ thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh, định mứctiêu hao nguyên vật liệu, tồn kho nguyên vật liệu, tiêu chuẩn nguyên vật liệu

và các yêu cầu mua sắm khác xác định nhu cầu mua sắm Sau đó lập nhu cầumua sắm, chuyển đến cho giám đốc Chi nhánh hoặc ngời đợc uỷ quyền phêduyệt nhu cầu mua sắm

Sau khi đã đợc duyệt mà đạt, phòng kế hoạch tiêu thụ lập đơn đặt hàng,

đàm phán với nhà thầu và lập hợp đồng Hợp đồng đợc lập theo đúng pháplệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 và Nghị định số 17 ngày 16/01/1990.Hợp đồng sau khi lập xong, chuyển đến cho giám đốc Chi nhánh hoặc ngời đ-

ợc uỷ quyền kiểm tra và ký hợp đồng

Sau đó phòng kế hoạch, phòng KCS tiếp nhận, đánh giá, kiểm tra từng lônếu đạt theo yêu cầu, tiêu chuẩn cho nhập kho

Lót van

Trang 36

Không đạt Đạt

Trang 37

Hçn luyÖn

NhiÖt luyÖn luyÖn

C¸n tr¸ng luyÖn C¸n h×nh mÆt lèp

XÐ v¶i KiÓm tra vµ xö lý

Thµnh h×nh lèp

C¾t bá

§Þnh h×nh l u ho¸

Trang 38

4.Tổ chức bộ máy kế toán

4.1 Phơng thức xây dựng bộ máy kế toán

Tại công ty CSSV - Chi nhánh Thái Bình, bộ máy kế toán đợc tổ chứctheo kiểu trực tuyến tham mu Kế toán trởng trực tiếp điều hành các nhân viên

kế toán phần hành mà không thông qua khâu trung gian nhận lệnh và có mốiquan hệ có tính chất tham mu giữa kế toán trởng với các kế toán phần hành(quan hệ chỉ đạo trực tiếp) và giữa kế toán trởng với các bộ phận tham mu nhthanh tra, tin học trong kế toán…

4.2 Mô hình kế toán

Chi nhánh tổ chức kế toán tập trung hay còn gọi là tổ chức kế toán mộtcấp Tức là chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thựchiện tất cả các giai đoạn kế toán ở mọi phần hành kế toán Phòng kế toán củaChi nhánh thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lýthông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

.3 Cơ cấu lao động kế toán

Trởng phòng kế toán

Nhân viên kinh tế phân xởng

Kế toán

thanh toán

Kế toán NVL – công cụ lao

động

Kế toán thành phẩm – tiêu thụ

Thủ quỹ

Trang 39

Bộ máy kế toán của Chi nhánh bao gồm

− 01 kế toán thanh toán

− 01 kế toán nguyên vật liệu, công cụ lao động

− 01 kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm

− 02 nhân viên kinh tế phân xởng

4.4 Nguyên tắc tổ chức bộ máy kế toán

Là một nhánh của Công ty Cao su Sao Vàng nhng có quy mô hoạt độnglớn, phức tạp Do vậy, khi xây dựng bộ máy tổ chức kế toán, ban lãnh đạo Chinhánh đã phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:

− Nguyên tắc song song: Là sự đảm bảo công việc giữa các kế toán viênmột cách đồng thời nhằm rút ngắn thời gian, tăng năng suất lao động

− Nguyên tắc tiết kiệm: Nhằm tiết kiệm thời gian làm việc, chi phí lao

động sống, lao động vật hoá

hiện liên tục

− Nguyên tắc phối hợp phục vụ nơi làm việc

công việc đợc giao

− Nguyên tắc tối u cờng độ lao động và tối u hiệu suất trang thiết bị.

5 Phân công lao động kế toán

5.1 Kế toán trởng (hay trởng phòng kế toán)

− Theo dõi, đôn đốc, chỉ đạo tình hình hoạt động chung

− Lập các kế hoạch tài chính, vốn lu động, giá hàng tháng, hàng quý, hàngnăm, kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ và tính khấu hao

5.2 Kế toán thanh toán

- Kế toán thanh toán tiền gửi, tiền vay, quỹ tiền mặt và thanh toán với côngnhân viên chức Lập phiếu thu, phiếu chi, đối chiếu với thủ quỹ, ngân hàng

- Kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý, hợp pháp của chứng từ gốc, cập nhật hàng ngày

Trang 40

theo trình tự phát sinh các khoản tăng, giảm, xác định số d của tiền mặt, tiền gửicuối ngày, cuối tháng, cuối quý, lập báo cáo.

5.3 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ lao động:

- Lập các định mức tiêu hao nguyên liệu sản phẩm Lập biểu báo cáo vật tcho các phân xởng sản xuất

- Thống kê sản lợng, giá trị sản lợng, doanh thu Chi nhánh, doanh thu vàotừng loại hàng tiêu thụ của các đại lý, các khu vực và lập báo cáo…

5.4 Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, theo dõi công nợ với ngời mua

− Theo dõi, ghi chép tình hình tăng, giảm kho thành phẩm theo từng loại

và phẩm cấp

− Kiểm tra giám sát cả quá trình nhập xuất kho thành phẩm, kịp thời pháthiện những sai sót để phản ánh cho những bộ phận có liên quan

5.5 Kế toán thanh toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội

- Tính toán, ghi chép đầy đủ, chính xác, phản ánh kịp thời số tiền lơng thựctrả cho từng công nhân, từng bộ phận trong Chi nhánh, phân bổ chính xác tiền l-

ơng, bảo hiểm xã hội và các khoản phụ cấp vào từng đối tợng sản phẩm…

5.6 Thủ quỹ:

− Kiểm nhận chính xác tiền thu bán hàng theo từng loại chứng từ

− Thu chi tiền mặt theo chứng từ, nộp tiền vào tài khoản tiền gửi

Ngày đăng: 22/07/2016, 14:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w