Trong nền kinh tế thị trường tồn tại sự cạnh tranh gay gắt như cạnh tranh giữa các loại hình Doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các Công ty, cạnh tranh giữa các công nghệ sản xuất sản phẩm cùng loại với nhau. Chính sự cạnh tranh này mà đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trường với tiềm lực sẵn có của mình phải biết sử dụng công cụ quản lý tài chính có hiệu quả. Kế toán là một công cụ quan trọng, đắc lực trong việc quản lý, điều hành các hoạt động kinh tế, tính toán kinh tế, kiểm tra việc sử dụng tài sản, tiền vốn nhằm đảm bảo tài chính chủ động trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Mà mục đích của bất cứ doanh nghiệp nào đều là tối đa hoá lợi nhuận một cách hợp pháp nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Một trong các biện pháp đó là tiết kiệm chi phí, quản lý tốt ở mọi khâu, mọi quá trình. Bên cạnh đó, do sự phát triển ngày càng tinh vi, sự biến đổi ngày càng phức tạp của nền kinh tế thị trường, cùng với việc ban hành các chế độ mới của Bộ Tài chính nên hoạt động của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ. Vì vậy, lúc này kế toán thực sự trở thành cánh tay đắc lực để hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Đặc biệt kế toán tập hợp chi phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp. Xuất phát từ luận điểm đó, kế toán tập hợp chi phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cao Su Sao vàng Chi nhánh Thái bình đ• được coi trọng. Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh, với sự hướng dẫn tận tình của TS. Phạm Quang, cùng sự giúp đỡ của các cô, các chú, các anh, chị phòng kế toán Chi nhánh và cùng với sự nỗ lực của bản thân em đ• hoàn thành bản luận văn với đề tài "Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng Chi nhánh Thái Bình".
Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trờng tồn tại sự cạnh tranh gay gắt nh cạnh tranh giữa các loại hình Doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các Công ty, cạnh tranh giữa các công nghệ sản xuất sản phẩm cùng loại với nhau. Chính sự cạnh tranh này mà đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trờng với tiềm lực sẵn có của mình phải biết sử dụng công cụ quản lý tài chính có hiệu quả. Kế toán là một công cụ quan trọng, đắc lực trong việc quản lý, điều hành các hoạt động kinh tế, tính toán kinh tế, kiểm tra việc sử dụng tài sản, tiền vốn nhằm đảm bảo tài chính chủ động trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Mà mục đích của bất cứ doanh nghiệp nào đều là tối đa hoá lợi nhuận một cách hợp pháp nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Một trong các biện pháp đó là tiết kiệm chi phí, quản lý tốt ở mọi khâu, mọi quá trình. Bên cạnh đó, do sự phát triển ngày càng tinh vi, sự biến đổi ngày càng phức tạp của nền kinh tế thị trờng, cùng với việc ban hành các chế độ mới của Bộ Tài chính nên hoạt động của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ. Vì vậy, lúc này kế toán thực sự trở thành cánh tay đắc lực để hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Đặc biệt kế toán tập hợp chi phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp. Xuất phát từ luận điểm đó, kế toán tập hợp chi phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cao Su Sao vàng Chi nhánh Thái bình đã đợc coi trọng. Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh, với sự hớng dẫn tận tình của TS. Phạm Quang, cùng sự giúp đỡ của các cô, các chú, các anh, chị phòng kế toán Chi nhánh và cùng với sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành bản luận văn với đề tài "Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng Chi nhánh Thái Bình". Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, kết cấu luận văn gồm 3 phần: 1 Phần I: Khái quát chung về Công ty Cao su Sao Vàng Chi nhánh Tháí Bình. PhầnII: Thực trạng công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Thái Bình. PhầnIII: Một số ý kiến, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Hoàn thiện bản luận văn này một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của TS. Phạm Quang cùng sự giúp đỡ của cán bộ phòng tài chính kế toán Chi nhánh Thái Bình Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2003 2 phần I: lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm I. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất 1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động chính của họ là chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội. Trong quá trình sản xuất đó họ phải bỏ ra những chi phí sản xuất (CPSX) nhất định. CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Trong đó: *Chi phí về lao động sống : Là các chi phí về tiền công và tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí theo tiền công phải trả đó. Khoản chi phí này bao gồm yếu tố sức lao động là một trong 3 yếu tố cơ bản của bất kỳ một nền kinh tế xã hội nào. * Chi phí về lao động vật hoá: Bao gồm chi phí khấu hao (khi sử dụng TSCĐ), chi phí nguyên vật liệu (khi sử dụng nguyên vật liệu) Nh vậy, trong chi phí về lao động vật hoá bao gồm 2 yếu tố cơ bản còn lại là: T liệu lao động (công cụ lao động, nhà xởng ) và các đối t ợng lao động (nguyên vật liệu, nhiên liệu ) của nền sản xuất xã hội. Sự phát sinh, phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất. Nền sản xuất của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác, quá trình sản xuất là quá trình kết hợp của 3 yếu tố: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Đồng thời, quá trình sản xuất cũng chính là quá trình tiêu hao của các yếu tố 3 trên. Nh vậy, để tiến hành sản xuất ngời sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động về t liệu lao động và đối tợng lao động. Vì thế, sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngời sản xuất. Tuy nhiên, một doanh nghiệp sản xuất thì ngoài hoạt động liện quan đến quá trình sản xuất ra còn có các hoạt động kinh doanh khác và các hoạt đông không có tính chất sản xuất nh hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý doanh nghiệp, các hoạt động có tính chất sự nghiệp Chi phí của tất cả quá trình đố gọi là chi phí sản xuất kinh doanh, còn chi phí sản xuất chỉ bao gồm những chi phí chỉ liên quan đến hoạt động sản xuất. Nh vậy, chi phí sản xuất là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh. Mỗi nớc khác nhau thì chi phí sản xuất lại đợc hiểu khác nhau. Chẳng hạn: * Theo kế toán Pháp: CPSX là toàn bộ số tiền doanh nghiệp bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết tạo ra sản phẩm và mang lại lợi ích cho doanh nghiệp nh: - Chi phí mua NVL, dự trữ sản xuất khác. - Chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh: Chi phí tiền điện, tiền n- ớc, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí nhân viên - Không tính vào chi phí những số tiền bỏ ra nh mua sắm TSCĐ hữu hình, vô hình, mua chứng khoán. Nhng đợc tính vào chi phí những khoản doanh nghiệp không phải trả nh chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dự phòng. * Theo kế toán Mỹ: CPSX đợc định nghĩa nh một khoản hao phí bỏ ra để thu đợc của cải vật chất và dịch vụ. Tiền này có thể là tiền mặt chi ra, là các khoản chuyển nhợng, dịch vụ hoàn thành đợc đánh giá trên căn cứ tiền mặt. Dù đợc định nghĩa theo cách nào đi chăng nữa thì thực chất CPSX vẫn đ- ợc hiểu là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá thành (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ). 4 Tuy nhiên, để hiểu kỹ về bản chất CPSX, chúng ta cần phải có sự phân biệt giữa chi phí và chi tiêu: * Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh mà doanh nghiệp chi ra trong một kỳ kinh doanh. Nh vậy, chỉ đợc tính vào chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán. * Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì. Tổng số chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, công tác quản lý ) chi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo ). Chi phí và chi tiêu là 2 khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết với nhau. Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí. Tổng số chi phí của doanh nghiệp trong kỳ bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳ này. Chi phí và chi tiêu không những khác nhau về lợng mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng cha đợc tính vào chi phí (chi mua NVL về nhập kho nhng cha sử dụng) và có những khoản tính vào chi phí nhng thực chất cha chi tiêu (chi phí trích trớc). Sở dĩ, có sự khác nhau là do đặc điểm, tính chất vận động và phơng thức chuyển dịch giá thành của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán của chúng. 1.2. Phân loại chi phí sản xuất Để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán, ngời ta tiến hành phân loại CPSX. Xuất phát từ những mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý mà CPSX đợc phân theo những tiêu thức khác nhau. 1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí 5 Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh của chi phí, chi phí đợc phân theo yếu tố. Về thực chất chi phí chỉ có 3 yếu tố là: Chi phí về lao động sống, chi phí về đối tợng lao động và chi phí về t liệu lao động. Tuy nhiên, để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể hơn nhằm phục vụ cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lu động, việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí, các yếu tố trên có thể đợc chi tiết hoá theo nội dung kinh tế của chúng. Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý ở mỗi nớc, mỗi thời kỳ mà mức độ chi tiết của các yếu tố có sự khác nhau. Theo qui định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tố cơ bản sau: - Yếu tố chi phí NVL: Bao gồm toàn bộ giá trị NVL chính, NVL phụ, phụ tùng thay thế, sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). - Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). - Yếu tố chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng và các khoản phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho toàn bộ công nhân viên chức. - Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh phần BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho công nhân viên. - Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh số khấu hao phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh. - Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền cha phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động kinh doanh trong kỳ. 6 1.2.2. Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân theo khoản mục. Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối t- ợng. Theo qui định của chế độ hiện hành, giá thành sản xuất của sản phẩm gồm 3 khoản mục chủ yếu: * Khoản mục chi phí NVL trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ. * Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp l- ơng và các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ qui định với tiền lơng phát sinh. * Khoản mục chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu, nhân công trực tiếp). Ngoài ra khi tính giá thành toàn bộ ( giá thành đầy đủ) sản phẩm thì chỉ tiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và khoản mục chi phí bán hàng. Cách phân loại này nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác giá thành sản phẩm, làm tài liệu tham khảo để lập định mức CPSX và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau. 1.2.3. Phân loại chi phí trong mối quan hệ CPSX với khối lợng sản phẩm hoàn thành Theo cách phân loại này, CPSX bao gồm 2 loại: * Biến phí (chi phí biến đổi hay chi phí khả biến): Là những CPSX thay đổi theo số lợng sản phẩm, công việc hoàn thành (nh chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp). Tuy nhiên, chi phí biến đổi tính trên một đơn vị sản phẩm có tính chất cố định. 7 * Định phí (chi phí cố định hay chi phí bất biến): Là những chi phí không thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí khấu hao TSCĐ. Tuy nhiên, chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại thay đổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi. Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị doanh nghiệp, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh (công tác kế toán quản trị nội bộ trong doanh nghiệp). 1.2.4. Phân loại CPSX theo nội dung cấu thành của chi phí Theo cách phân loại này, CPSX bao gồm 2 loại: * Chi phí đơn nhất: Chi phí này do một yếu tố duy nhất cấu thành, điển hình cho loại chi phí này là chi phí nhân công sản xuất. * Chi phí tổng hợp: Là chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại theo cùng một công dụng nh CPSX chung bao gồm nhiều yếu tố chi phí khác nhau phát sinh trong phạm vi phân xởng: Chi phí nhân viên phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, Cách phân loại này giúp cho cách nhận thức vị trí của từng loại CPSX trong việc hình thành giá thành sản phẩm để tổ chức tập hợp CPSX thích hợp với từng loại. 1.2.5. Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp CPSX và mối quan hệ với đối tợng chịu phí. Theo cách phân loại này, CPSX chia làm 2 loại: * Chi phí trực tiếp: Là chi phí có quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra một loại sản phẩm. Kế toán có thể căn cứ vào chứng từ gốc để ghi trực tiếp từng loại đối tợng chịu phí. Ví dụ: Vật liệu xuất cho sản xuất loại sản phẩm nào đợc ghi trực tiếp cho loại sản phẩm đó. 8 * Chi phí gián tiếp: Trong CPSX, những chi phí có liên quan đến nhiều sản phẩm là chi phí gián tiếp. Với chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho từng đối tợng có liên quan theo tiêu thức chuẩn phù hợp. Ví dụ: Một TSCĐ đợc sử dụng để sản xuất nhiều loại sản phẩm thì khấu hao của nó đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm một cách hợp lý. Cách phân loại này có ý nghĩa với việc xác định phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSX cho các đối tợng có liên quan một cách đúng đắn, hợp lý. 1.2.6. Phân loại CPSX theo mối quan hệ giữa khoản chi và chi phí Khoản chi : Là khái niệm có tính chất thời điểm, phản ánh sự ghi nhận của doanh nghiệp về các yếu tố chi ra trong quá trình sản xuất. Nh vậy, theo cách phân loại này thì CPSX bao gồm 3 loại: Chi phí từ các khoản chi phát sinh trong kỳ. Chi phí đợc hình thành từ các khoản chi ghi nhận trớc (chi phí trả trớc) Chi phí đợc hình thành từ các khoản chi đã dự kiến trong tơng lai (chi phí trích trớc). Cách phân loại này nhằm mục đích quản lý sự phù hợp giữa chi phí và thời gian phát huy tác dụng của các khoản chi Ngoài các cách phân loại trên đây, dựa vào các tiêu thức khác nhau thì CPSX đợc phân thành các loại khác nhau. Do đó, phải tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể mà lựa chọn các phơng pháp phân loại CPSX phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu cụ thể đó. 2. Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm 2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: Mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh( phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến 9 khối lợng sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo thành chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra ở bất kể kỳ nào có liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Vậy, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lợng sản phẩm đã hoàn thành. Tuy nhiên, ở mỗi nớc khác nhau thì lại có những quan điểm khác nhau. Chẳng hạn theo chế độ kế toán Pháp: GTSP bao gồm tất cả các khoản chi thuộc về đầu vào để tạo ra đầu ra t- ơng ứng. Trong kế toán pháp có sự phân biệt giữa giá phí và giá thành. * Giá phí là khái niệm để xác định những khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp phải đầu t để thực hiện các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất. Các giai đoạn này bao gồm: Giai đoạn cung cấp, giai đoạn sản xuất và giai đoạn tiêu thụ. Phù hợp với các giai đoạn nh vậy có các loại giá phí: giá phí tiếp liệu, giá phí sản xuất và giá phí phân phối. GTSP là khái niệm đợc sử dụng để xác định những hao phí vật chất đợc dùng cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp phải bù đắp. Trong mối quan hệ với giá phí thì giá thành đợc xác định bao gồm: Giá thành = Giá phí sản xuất + Giá phí phân phối. Theo chế độ kế toán Mỹ: Khái niệm giá thành đợc sử dụng nh là một chỉ tiêu đo lờng các khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, đợc tiếp cận thông qua khái niệm giá phí: Giá phí của doanh nghiệp khi đi vào sản xuất kinh doanh là toàn bộ các chi phí để tạo ra chất lợng sản phẩm đem đi tiêu thụ trên thị trờng. GTSP là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng của hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng của các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốn 10