Kỹ thuật nông lâm kết hợp nhằm cải tạo đất đồi núi
Trang 1PHẦN A - ĐẶT VẤN ĐỀ
Quan Sơn là huyện miền núi, vùng cao, biên giới, nằm về cực bắc của tỉnhThanh Hóa Huyện có địa hình bán sơn địa với tổng diện tích tự nhiên là 93.017,03
ha Trong đó diện tích:
+ Đất nông nghiệp: 82.273,11 ha; chiếm 88,45% diện tích tự nhiên toàn huyện
- Đất sản xuất nông nghiệp: 2.521,16 ha; chiếm 2,71%;
- Đất cho sản xuất lâm nghiệp: 79.682,21 ha; chiếm 85,66%;
+ Đất phi nông nghiệp: 2.688,84 ha; chiếm 2,89%;
+ Đất chưa sử dụng: 8.055,08 ha; 8,66%
Với hơn 36.636 người sinh sống Trong đó có 6 xã giáp vùng biên giới và có 4dân tộc cùng sinh sống đó là: Thái, H.Mông, Kinh, Mường Do trình độ dân trí chưacao, sản xuất manh mún, đời sống gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng còn kém pháttriển Tình hình quản lý sử dụng đất đai trong những năm qua còn nhiều bất cập hiệuquả sử dụng đất chưa cao ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội và
ổn định đời sống nhân dân trong huyện
Trong khi đó đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt,
là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là một trong những điềukiện không thể thiếu cho hoạt đông sản xuất và đời sống con người Việc xây dựng
kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ trước mắt mà cảlâu dài.Trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước việc sử dụng đất hợp
lý, có hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòngtránh gây lãng phí hạn chế sự hủy hoại đất và tránh phá vỡ môi trường sinh thái.Ngành lâm nghiệp có tác dụng rất lớn đối với nền kinh tế có nhiều mặt không chỉcung cấp đặc sản rừng mà còn tác dụng giữ đất, điều tiết nguồn nước, chống ô nhiễmmôi trường, điều hòa khí hậu, phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, đa dạng sinhhọc và các giá trị cảnh quan, du lịch, văn hóa…Vậy mà những năm qua dường nhưcon người đã lãng quyên ý nghĩa quan trọng đó, chỉ tập trung khai thác triệt để thỏamãn nhu cầu trước mắt của mình
Đầu tiên là sự khai thác kiệt quệ những loài gỗ quý, có giá trị cao về mặt kinh tế
và thẩm mỹ, làm giảm tính đa dạng sinh học, mất đi nguồn gen sinh vật quý vànhững giá trị văn hóa tổn tại trong nó mà còn làm xuất hiện hàng loạt các biến đổitiêu cực của khí hậu như hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon hay sự xuất hiện của lũquét gây thiệt hại nặng nề về người và của
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiến trên nên tôi chọn đề tài: “Kỹ thuật nông
lâm kết hợp nhằm cải tạo đất đồi núi tại huyện Quan Sơn ” đề tài sẽ góp phần
nghiên cứu và phát triển một số cây trồng có nhiều tiềm năng trong phát triển nôngnghiệp bền vững ở vùng đất đồi núi dốc, của huyện Quan Sơn nói riêng và của tinhThanh Hóa nói chung Trong tương lai, che phủ đất sẽ giảm đáng kể nhu cầu sửdụng phân hoá học, như vậy sẽ tiết kiệm được năng lượng cần phải tiêu tốn để sảnxuất ra các loại phân này Điều này cũng đồng nghiã với việc giảm thải vào khí
Trang 2quyển các khí hiệu ứng nhà kính, giảm ô nhiễm môi trường Sản phẩm nông nghiệp
sẽ là những sản phẩm hữu cơ có độ an toàn cao Môi trường sinh thái sẽ được cảithiện, sức khoẻ cộng đồng sẽ được đảm bảo
PHẦN B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Tổng quan tài liệu
Mỗi một đất nước, một đơn vị hành chính từ tỉnh, huyện, xã đều có chiến lượcphát triển cho tương lai Nội dung xây dựng kỹ thuật nông lâm kết hợp là việc bố trí
sử dụng đất đai ổn định lâu dài theo các mục đích khác nhau để thỏa mãn những nhucầu lương thực và chất lượng, ngoài ra còn chú ý mở rộng diện tích đất canh tác,thay đổi giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất cao hơn, thực hiện khuyến nông,khuyến lâm để lợi dụng tiềm năng đất đai một cách có hiệu quả nhất
1 Hiện trạng sử dụng đất tại huyện Quan Sơn
Năm 2010 Diện tích
Trang 3TT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT
Năm 2010 Diện tích
Đất chưa sử dụng hiện nay là 8.055,08 ha (chiếm 8,66% DTTN) có thể khaithác cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp và sử dụng vào các mục đích khác
2 Tổng quan sử dụng kỹ thuật nông lâm kết hợp ở Quan Sơn
2.1 Kỹ thuât nông lâm kết hợp trên đất đồi núi thấp
2.1.1 Hình thức canh tác
Canh tác theo hình thức mô hình nông lâm kết hợp thường có diện tích đất từ1,5 - 3 ha cho một hộ gia đình, bố trí trên một phần đồi hay cả quả đồi, cây trồngtrên mô hình này được phân bổ như sau:
* Rừng ở đỉnh và sườn cao, diện tích 1- 2 ha, trồng các loại cây lâm nghiệp như:
Mỡ, bồ đề, bạch đàn, keo để lấy gỗ, giữ nước và ngăn chặn xói mòn, những năm đầucây lâm nghiệp còn nhỏ ta có thể trồng xen các cay hoa màu ngắn ngày như dứa, đỗ,lạc để tận dụng,cải tạo đất, đồng thời chăm sóc và ngăn chặn cỏ dại cho cây trồngchính
* Diện tích 0,5 – 1 ha ở sườn đồi để làm nương ta có thể trồng lúa nước theophương thức ruộng bực thang, có đào rãnh và đắp bờ đất ngang đốc để giữ nước
Trang 4Nhiều nơi đã trồng xen đỗ lạc giữa các hàng cây hoặc các băng cây cốt khí hay cây
gỗ, rộng 1 – 2m cách nhau 10 -15m ngang dốc để giữ nước, làm phân xanh hoặc lấy
gỗ củi
* Ở chân đồi với diện tích từ 0,2– 0,3 ha, nơi thấp nhất, gần thung lũng, gầnđường đi lại, bà con trồng các loại cam, chanh, bưởi, táo,ổi, quyết… và các cây cógiá trị hàng hoá khác ở quanh nhà Đối với hình thức canh tác trên đất đã bị bạc màu,thoái hoá, một số giải pháp kỹ thuật nhằm chống xói mòn, tăng năng suất cây trồngsau đây thường được áp dụng như sau:
1 Cải tạo đất nơi có địa hình dốc
Hàng rào cây xanh Các loài cây họ đậu, cốt khí,
đậu triều,Làm rãnh chống xói mòn Chủ yếu dựa vào kinh nghiệm
truyền thống Tạo ruộng bậc thang khoảng cách
Bón phân hợp lý tăng độ phì của
đất
Bón các loại phân chuồng, phânxanh
2 Thâm canh cây lương thực
Trồng các loài cây lương thực đã
được cải thiện
Các giống ngô, sắn, đậu lạc,
………
Bón phân cho cây trồng hợp lý Bón phân hữu cơ
3 Trồng cây ăn quả/ cây lưu niên
Cải tạo các vườn cây ăn quả hiện có Các loài cây bản địa có giá trị
kinh tế
Đa dạng các loại cây ăn quả đã
được cải tạo
Trồng thâm canh các loại cây
ăn quả
2.1.2 Lợi ích thu về từ các hình thức canh tác trên.
* Lợi ích có được từ rừng trồng sau 5- 10 năm thu được khoảng 45 – 100 m3
gỗ làm nguyên liệu giấy trị giá 9 – 16 triệu đồng, bình quân 1,4 – 2 triệu đồng/năm,tuy không thu được lợi ngay, nhưng các năm đầu có sản phẩm trồng xen, cành lá vàcây tỉa thưa để bán và đun nấu
* Lợi ích từ sườn và chân đồi từ việc làm nương dẫy cũng cho 1,2 – 2 tấn lươngthực hàng năm để giải quyết cái ăn hàng ngày Vườn cung cấp thực phẩm hàng ngàycho gia đình, ngoài ra còn có thể bán các nông sản, được 1,5 – 3 triệu đồng tiền mặtmỗi năm để mua sắm các thứ cần thiết Như vậy là đất đai tuy xấu nhưng đã được sửdụng hợp lý và tổng hợp, biết áp dụng những biện pháp canh tác đất dốc đơn giản,
Trang 5có đầu tư cao hơn nhờ biết tận dụng lao động và thời gian tiềm năng sẵn có của giađình mà đất đai được cải thiện, duy trì được độ màu mỡ để canh tác được lâu dàihơn.
2.2 Kỹ thuật nông lâm kết hợp sử dụng ở vùng đồi núi cao
Diện tích đất đai ở khu vực vùng núi cao này chủ yếu là 2 nhóm đất: (1) Đấtnâu vàng, loại đất này có màu phổ biến là nâu vàng, thành phần cơ giới nặng, tầngđất trung bình và dày thoát nước tốt, hình thát phẫu diện tương đối đồng nhất, cấutrúc khá tốt và bền Tuy nhiên một số nơi đất đã bị rửa trôi xói mòn, thoái hoá do sửdụng không hợp lý đất trở nên khô cằn, nghèo dinh dưỡng Loại đất này thườngthích hợp với cây lâm nghiệp, cây ăn quả, cây công nghiệp.(2) Đất mùn vàng đỏ trênnúi, loại đất này nằm ở vùng núi cao Do địa hình cao dốc hiểm trở nên đất thường
bị xói mòn mạnh, mặt khác do quá trình phong hoá yếu nên đa số đất có phẫu diệnkhông dày Đất có phản ứng chua vừa đến ít chua, hàm lượng mùn cao Đất mùnvàng đỏ trên núi thích hợp cho áp dụng các phương thức nông lâm kết hợpnhư sau:
Áp dụng các kỹ thuật luân canh tốt như: Luân canh cây lương thực, cây hoamàu họ đậu Canh tác và trồng các loại hoa màu dọc theo các đường đồng mức đểchống xói mòn, giữ đất và giữ nước Sử dụng toàn bộ chất hữu cơ dư thừa có sẵn(các phẩm vật dư thừa sau thu hoạch, phân động vật) để bón cho đất, chất hữu cơ cótác dụng cải tạo đất làm cho đất tơi xốp và tăng độ phì của đất
Đa dạng hoá cây trồng bao gồm cả trồng cây lâu năm Cây lâu năm có giá trịphòng hộ đặc biệt trên đất dốc Cây ăn quả và cây công nghiệp có thể được trồngthành các vườn nhỏ hoặc xen lẫn cây nông nghiệp, trồng rừng và bảo vệ rừng ở khuvực cao nhất của trang trại Các khu rừng này vừa có tác dụng bảo vệ đất và nướcđồng thời cho sản phẩm gỗ, củi phục vụ sinh hoạt Bảo vệ đất trong giai đoạn bỏhoá Sử dụng các chất liệu che phủ mặt đất bảo vệ đất khỏi phơi ra nắng gắt, bị bàomòn do gió và mưa
Nuôi gia súc nhốt trong chuồng hay buộc tại chỗ Vì chăn thả tự do có thể lànguyên nhân gây ra xói mòn ở vùng cao Đồng thời bà con không kiểm soát đượcbệnh dịch của gia xúc, gia cẩm,và các vật nuôi dẽ bị chết rét về mùa đông
3 Lợi ích từ các hệ thống nông lâm kết hợp.
3.1 Các lợi ích từ nông lâm kết hợp
Trong thực tiễn sản xuất cũng như nhiều công trình nghiên cứu trung và dài hạn
ở nhiều nơi trên thế giới đã cho thấy nông lâm kết hợp là một phương thức sử dụngtài nguyên tổng hợp có tiềm năng thoả mãn các yếu tố của phát triển nông thôn vàmiền núi bền vững Các lợi ích mà nông lâm kết hợp có thể mang lại rất đa dạng, tuynhiên có thể chia thành 2 nhóm nhóm các lợi ích trực tiếp cho đời sống cộng đồng
và nhóm các lợi ích gián tiếp cho cộng đồng và xã hội
3.2 Các lợi ích trực tiếp từ nông lâm kết hợp
Lợi ích thứ nhất cung cấp lương thực và thực phẩm: Nhiều mô hình nông lâmkết hợp được hình thành và phát triển nhằm vào mục đích sản xuất nhiều loại lương
Trang 6thực thực phẩm, có giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình Điểnhình là hệ thống vườn ao chuồng (VAC) được phát triển rộng rãi ở nhiều vùng nôngthôn ở nước ta Ưu điểm của các hệ thống nông lâm kết hợp là có khả năng tạo rasản phẩm lương thực và thực phẩm đa dạng trên một diện tích đất mà không yêu cầuđầu vào lớn.
Lợi ích thứ 2 các sản phẩm từ cây thân gỗ: Việc kết hợp cây thân gỗ trên nôngtrại có thể tạo ra nhiều sản phẩm như gỗ, củi, tinh dầu, v.v Để đáp ứng nhu cầu vềnguyên vật liệu cho hộ gia đình
Lợi ích thứ 3 tạo việc làm: Nông lâm kết hợp gồm nhiều thành phần canh tác đadạng có tác dụng thu hút lao động, tạo thêm ngành nghề phụ cho nông dân
Lợi ích thứ 4 tăng thu nhập nông hộ: Với sự phong phú về sản phẩm đầu ra và ítđòi hỏi về đầu vào, các hệ thống nông lâm kết hợp dễ có khả năng đến lại thu nhậpcao cho hộ gia đình Giảm rủi ro trong sản xuất và tăng mức an toàn lương thực:Nhờ có cấu trúc phức tạp, đa dạng được thiết kế nhằm làm tăng các quan hệ tương
hỗ (có lợi) giữa các thành phần trong hệ thống, các hệ thống nông lâm kết hợpthường có tính ổn định cao trước các biến động bất lợi về điều kiện tự nhiên (nhưdịch sâu bệnh, hạn hán, v.v.) Sự đa dạng về loại sản phẩm đầu ra cũng góp phầngiảm rủi ro về thị trường và giá cho nông hộ
3.3 Các lợi ích từ nông lâm kết hợp trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường
3.3.1 Nông lâm kết hợp trong bảo tồn tài nguyên đất và nước
Qua nhiều năm nghiên cứu nông lâm kết hợp phối hợp với các kết quả nghiêncứu về sinh thái học, nông nghiệp, lâm nghiệp và khoa học đất đã cho thấy các hệthống nông lâm kết hợp nếu được thiết kế và quản lý thích hợp sẽ có khả năng giảmdòng chảy bề mặt và xói mòn đất duy trì độ mùn và cải thiện lý tính của đất và pháthuy chu trình tuần hoàn dinh dưỡng, tăng hiệu quả sử dụng dinh dưỡng của câytrồng và vật nuôi Nhờ vậy làm gia tăng độ phì của đất, tăng hiệu quả sử dụng đất vàgiảm sức ép của dân số gia tăng lên tài nguyên đất (Young, 1997)
Bên cạnh đó, trong các hệ thống nông lâm kết hợp do hiệu quả sử dụng chấtdinh dưỡng của cây trồng cao nên làm giảm nhu cầu bón phân hóa học, vì thế giảmnguy cơ ô nhiễm các nguồn nước ngầm (Young, 1997)
3.3.2 Nông lâm kết hợp trong bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học.
Nông lâm kết hợp cung cấp một phần lâm sản cho nông hộ, đồng thời nônglâm kết hợp có thể làm giảm tốc độ khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên Mặt khác,nông lâm kết hợp là phương thức tận dụng đất có hiệu quả nên làm giảm nhu cầu mởrộng đất nông nghiệp bằng khai hoang rừng Chính vì vậy mà canh tác nông lâm kếthợp sẽ làm giảm sức ép của con người vào rừng tự nhiên, giảm tốc độ phá rừng(Young,1997) Các hộ nông dân qua canh tác theo phương thức này sẽ dần dần nhận
Trang 7thức được vai trò của cây thân gỗ trong việc bảo vệ đất, nước và sẽ có đổi mới vềkiến thức, thái độ có lợi cho công tác bảo tồn tài nguyên rừng.
Việc phối hợp các loài cây thân gỗ vào nông trại đã tận dụng không gian của hệthống trong sản xuất làm tăng tính đa dạng sinh học ở phạm vi nông trại và cảnhquan
Chính vì các lợi ích trên mà nông lâm kết hợp thường được chú trọng phát triểntrong công tác quản lý vùng đệm xung quanh các khu bảo tồn thiên nhiên
3.3.3 Nông lâm kết hợp và việc làm giảm hiệu ứng nhà kính.
Rất nhiều nhà nghiên cứu gợi ý rằng sự phát triển nông lâm kết hợp trên qui môlớn có thể làm giảm khí CO2 và các loại khí gây hiệu ứng nhà kính khác (Dioxon,1995,1996; Schroeder, 1994) Các cơ chế của tác động này có thể là: Sự đồng hóakhí CO2 của cây thân gỗ trên nông trại gia tăng lượng cacbon trong đất và giảm nạnphá rừng (Young, 1997)
II Điều kiện tự nhiên, sinh thái môi trường của địa bàn nghiên cứu
- Phía Bắc giáp huyện Quan Hóa
- Phía Tây và Nam giáp nước CHDCND Lào
- Phía Đông giáp huyện: Lang Chánh, Bá Thước
Huyện Quan Sơn có diện tích tự nhiên 93.017,03ha; Dân số là hơn 36.636người; Mật độ dân số trung bình là 38,4 người/km2; Trên địa bàn huyện có 13 đơn vịhành chính, bao gồm 12 xã và 1 thị trấn Quan Sơn có Trung tâm huyện lỵ tại Km35-Quốc Lộ 217, là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của huyện tuy nhiên kếtcấu hạ tầng còn nhiều hạn chế và cách thành phố thanh hóa khoảng 150km
Trên địa bàn huyện có mạng lưới giao thông đường bộ đi qua như Quốc lộ 217,
là tuyến đường nối với đường 1A, cắt đường Hồ Chí Minh qua các trung tâm pháttriển của các huyện với nước bạn Lào Là yếu tố thuận lợi cho việc giao lưu hợp tác
và phát triển;
Gồm 6 xã giáp biên giới với 64 km đường biên với nước bạn Lào; có cửa khẩuquốc tế Na Mèo và cửa khẩu tiểu ngạch Tam Thanh - Sầm Tớ, thuận lợi cho phát
Trang 8triển kinh tế vùng biên, giao thương với nước bạn Lào, xây dựng biên giới hòa bình,hợp tác hữu nghị.
2 Địa hình địa mạo
Là huyện vùng cao, địa hình hiểm trở, diện tích bề mặt bị chia cắt mạnh bởisông Luồng và sông Lò, có các dãy núi cao kéo dài thành dải theo hướng Tây Bắc -Đông Nam như: Pù Mằn - Sơn Hà cao 1247m; Pa Panh - Sơn Điện - Sơn Lư, cao1146-1346m; hướng núi thấp dần từ tây sang đông, trên 91% diện tích là đồi núi, với
độ dốc cụ thể như sau:
- Đất có độ dốc cấp I (< 3o): 4,48ha; chiếm gần 0,005% diện tích tự nhiên;
- Có độ dốc cấp II (4-8o): 214,86 ha; chiếm 0,23%;
- Có Độ dốc cấp III (9-15o): 2.285,21 ha; chiếm 2,46%;
- Có độ dốc cấp IV, V,VI(> 15o): 90.512,48 ha; chiếm 97,31%
Số ngày mưa 194 ngày/năm, tháng có số ngày mưa nhiều nhất là tháng 6;7; 8
Độ ẩm không khí tương đối trung bình năm 87%, thấp nhất 84% vàotháng 5, cao nhất 88% vào tháng 8, tháng 9; Lượng bốc hơi trung bình năm 628,9mm/năm, cao nhất vào tháng 7 là 78 mm, thấp nhất vào tháng 1 là 40,3 mm; Tổng sốgiờ nắng trong năm trung bình là 1.684 giờ; Bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng từtháng 7 đến tháng 10, trung bình 2 cơn/năm, thường mang theo mưa lớn gây lũ lụt Gió Tây Nam khô nóng trung bình 21,5 ngày/năm (từ tháng 4 - tháng 7);Giông tố trung bình 99,5 ngày/năm; Gió mùa Đông Bắc trung bình 18 đợt/năm (từtháng 10 - tháng 3); Số ngày rét đậm có sương giá trung bình 5,4 ngày/năm; Số ngày
có khả năng sương muối 1,2 ngày/năm (vào tháng 12 và tháng 1); Số ngày mưaphùn trung bình 48,2 ngày/năm (vào tháng 1-3); Số ngày hanh heo trung bình 11,4ngày/năm (vào tháng 11-12);
Thuận lợi của khí hậu thời tiết là tổng nhiệt độ năm cao, nhiệt độ không khítrung bình năm cao, số giờ nắng cao, lượng mưa, ẩm độ lớn thích hợp cho thực vật,cây trồng sinh trưởng và phát triển
Nhưng bất lợi của thời tiết là luợng mưa phân bố không đều, tập trung vào mùamưa nên dễ gây ra hiện tượng lũ quét, lũ ống, sạt lở đất, đá lăn Mùa đông ít mưa,khô hanh, rét đậm, có xuất hiện sương giá và dễ gây nên hạn hán, cháy rừng Mùa hè
có gió Tây Nam khô nóng, giông tố, mưa đá, bão, ảnh hưởng đến sản xuất và đờisống nhân dân
Trang 94 Thủy văn
Hệ thống sông suối của Quan Sơn được phân bố như sau Sông Luồng bắtnguồn từ Lào chảy qua các xã Na Mèo, Mường Mìn, Sơn Thủy chảy ra Nam Độnghuyện Quan Hóa Sông Lò Bắt nguồn từ Lào chảy qua các xã Tam Thanh, Tam lư,Sơn Lư,Thị Trấn, Trung Thượng, Trung Tiến, Trung Hạ, Trung Xuân, đổ về sông
Mã và nhiều suối khác chảy về sông Lò, sông Luồng Sông suối dốc, tốc độ dòngchảy lớn về mùa mưa lũ, là nguy cơ gây lũ quét, lũ ống, sạt lở đất 2 bên bờ sông,suối ảnh hưởng trực tiếp đến nhà ở và hoa mầu của nhân dân
Tuy nhiên Các xã phân bố ở vùng cao đã được quan tâm làm bể chứa nướcnhưng hiện nay nước cấp sinh hoạt còn gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng rất lớn đếnđời sống cũng như sản xuất của nhân dân
5 Các nguồn tài nguyên
5.1 Tài nguyên đất
Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện 93.017,03 ha, bao gồm những loại đấtsau:
+ Đất nông nghiệp: 82.273,11 ha; chiếm 88,45% diện tích tự nhiên toàn huyện
- Đất sản xuất nông nghiệp: 2.521,16 ha; chiếm 2,71%;
- Đất cho sản xuất lâm nghiệp: 79.682,21 ha; chiếm 85,66%;
+ Đất phi nông nghiệp: 2.688,84 ha; chiếm 2,89%;
+ Đất chưa sử dụng: 8.055,08 ha; 8,66%
Đất chưa sử dụng hiện nay là 8.055,08 ha (chiếm 8,66% DTTN) có thể khaithác cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp và sử dụng vào các mục đích khác Địa chất: Với địa hình nêu trên, nền địa chất của huyện có các nhóm đá
Nhóm đất mùn Halít trên núi cao (Ha; Hq) phân bố chủ yếu ở các đỉnh núi caotrên 1000 m
Nhóm đất Feralit biến đổi do trồng lúa (Fl) phân bố chủ yếu ven đồi do khaihoang xây dựng đồng ruộng sản xuất lương thực, hoa màu
Nhóm đất phù sa bồi tụ ven sông, suối (Py) phân bố ven sông Luồng, sông Lò,suối lớn thuộc đất canh tác trồng lúa, hoa màu
Nhóm đất dốc tụ chân đồi (D), thường trồng màu, lương thực và trồng rừng
5.2.Tài nguyên khoáng sản
Trang 10Theo kết quả điều tra năm 2005 và 2007 ở trên địa bàn huyện Quan Sơn có cácloại khoáng sản sau
Mỏ chì, kẽm ở xã Sơn Thuỷ, Chì, bạc ở xã Sơn Hà, Sắt ở xã Tam Lư, Molipden
ở Mường Mìn, Graphit ở xã Na Mèo, về trữ lượng chưa xác định huyện Quan Sơn
có nguồn tài nguyên khoáng sản chủ yếu là đá Vôi, cát sỏi ở ven sông Lò, sôngLuồng
Bên cạnh đó rừng và sản xuất ngành lâm nghiệp là thế mạnh của huyện QuanSơn được thể hiện trong các Nghị quyết và kế hoạch phát triển kinh tế của huyện Theo kết quả rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng tại Quyết định 2755/2007/QĐ-UBND ngày 12-9-2007 của UBND tỉnh Thanh Hóa; Quyết định 346/QĐ-UBNDngày 26/01/2011 của UBDN tỉnh Thanh Hoá
Diện tích đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp đến là 79.682,21 ha chiếm
85,66% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện; trong đó rừng phòng hộ 31.058,22 ha;rừng sản xuất 48.623,99 ha
Trữ lượng rừng ước tính có khoảng 2,3 triệu m3 gỗ; 60 triệu cây luồng;
170 triệu cây tre nứa Rừng giàu và rừng trung bình phân bố ở các dãy núi caodọc biên giới với Lào, xa đường giao thông và khu dân cư, chủ yếu là rừngphòng hộ đầu nguồn
Hệ thực vật rừng phong phú, đa dạng; các loài gỗ quý như Sến, Táu mật, Dổi,
De, Vàng Tâm đang suy giảm nhanh do khai thác chọn gỗ tốt Họ tre nứa có rừngLuồng trồng, Nứa, Vầu, Giang tự nhiên Rừng trồng chủ yếu là rừng Luồng, trữlượng không cao do khai thác mạnh hàng năm Luồng là nguồn nguyên liệu cho sảnxuất bột giấy trong Dự án vùng nguyên liệu giấy của nhà máy giấy Châu Lộc đangthi công Do khai thác nhiều năm rừng Luồng đang bị thoái hóa, cần được cải tạo,trồng lại, bảo vệ và tổ chức khai thác sử dụng hợp lý có hiệu quả
5.4 Tài nguyên động vật hoang dã
Trên địa bàn còn nhiều loài thú hoang dã như: lợn rừng, nai, hổ, khỉ, gấu, gàlôi Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá có ý nghĩa lớn về môi trường -sinh thái, khoa học và cả về kinh tế
Trong nhiều năm qua, nguồn tài nguyên này có xu hướng giảm sút, nhiều loàithú quý hiếm có xu hướng tuyệt chủng trên địa bàn (gấu, hổ, ) cùng với việc tái tạo
Trang 11vốn rừng, nguồn động vật hoang dã quý hiếm cũng cần được bảo vệ chặt chẽ vì đây
là nguồn tài nguyên có giá trị cao về nhiều mặt và không dễ tái tạo phát triển
5.5.Tài nguyên du lịch
Về danh thắng, trên địa bàn huyện có Động Nang Non ở xã Sơn Lư (tại Km 39,Quốc lộ 217); núi Pha Dua tại Bản Trung Sơn và Động Bo Cúng tại bản Chanh xãSơn Thuỷ, cách thị trấn huyện 31 km về phía Tây theo Quốc lộ 217 và 20 km theođường tây thanh hóa về phía bắc, là những danh lam thắng cảnh vùng sơn cướchuyền bí; có thể khai thác cho phát triển du lịch sinh thái
Về nhân văn, Quan Sơn có nền văn hóa dân tộc với những thiết chế văn hóa
xã hội của người Thái dựa trên lãnh thổ công, thiết chế dòng họ của ngườiMông ; những phong tục tập quán trong sản xuất, sinh hoạt và trong tínngưỡng, hội hè cùng với những món ăn đặc sản mang đậm nét của mỗi dân tộc
là những tài nguyên du lịch nhân văn rất hấp dẫn đối với du khách, nhất là các
du khách quốc tế;
Với tiềm năng và vị trí địa lý của mình, Quan Sơn có thể liên kết với các địaphương trong vùng, cả tỉnh, cả nước và với các tỉnh Bắc Lào hình thành các tua dulịch xuyên quốc gia và quốc tế
5.6 Tài nguyên nước
Nước được phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện đượclấy từ nguồn nước mặt chủ yếu của huyện là nguồn nội sinh của các sông, suối thuộc
hệ thống sông Mã; trên địa bàn huyện có trên 300 khe, suối lớn, nhỏ thường xuyên
có nước Việc trữ nước cho sản xuất chủ yếu bằng các đập ngăn nhỏ, hiện trên địabàn huyện có trên 40 đập ngăn giữ nước phục vụ phát triển sản xuất và cấp nuớcsinh hoạt cho nhân dân Có 2 sông lớn là Sông Luồng và Sông Lò;
Sông Luồng là một nhánh lớn bên hữu ngạn sông Mã có tổng chiều dài 102km; diện tích lưu vực là 1.590km2, đoạn chảy qua huyện dài 48km
Sông Lò tổng chiều dài sông là: 74,5 km, diện tích lưu vực 792 km2 Đoạnchảy trên địa bàn huyện dài trên 38 km
Hệ thống sông suối của Quan Sơn có nhiều tiềm năng cho xây dựng các hồ, đậpphục vụ tưới thuỷ lợi; có nhiều vị trí có thể xây dựng các công trình thuỷ điện vừa vànhỏ, bổ sung điện năng cho lưới điện Quốc gia và phục vụ phát triển sản xuất như: NaMèo (trên sông Luồng); Trung Thượng, Tam Lư, Trung Xuân (trên sông Lò)
5.7.Môi trường cảnh quan
Môi trường Quan Sơn về hiện trạng chưa bị ô nhiễm, tuy nhiên với tốc độ pháttriển như hiện nay công tác bảo vệ môi trường cần phải được trú trọng nhất là cáckhu trung tâm như trung tâm huyện lỵ, cửa khẩu Na Mèo, đường tiểu nghạch TamThanh chợ Na Mèo phải có chi tiết cụ thể về cơ sở hạ tầng để giảm thiểu ô nhiễmmôi trường
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội thì vấn đề bảo vệ môi trường cải tạođất là hết sức cần thiết Tạo mô hình canh tác chống xói mòn, rửa trôi đất thâm canh