THỂ DỤC Bài:

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 tuan 30cktkn (Trang 26 - 42)

Bài:60

Mơn tự chọn-Trị chơi “kiệu người” I.Mục tiêu:

-Ơn một số nội dung của mơn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích

-Trị chơi “Kiệu người”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động và đảm bào an tồn

II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an tồn sân trường.

-Chuẩn bị:kẻ sân để tổ chức trị chơi và dụng cụ để tập mơn tự chọn III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

Nội dung Thời lượng Cách tổ chức

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hơng, cổ tay. Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vịng trịn, do GV hoặc cán sự điều khiển -Ơn một số động tác của bài thể dục phát triển chung do Gv chọn động tác

*Kiểm tra bài cũ hoặc 1 trị chơi khởi động do GV chọn

B.Phần cơ bản a)Mơn tự chọn -Đá cầu

+Ơn tâng cầu bằng đùi. Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vịng trịn, chữ U, hình vuơng, hình chữ nhật. GV nêu tên động tác, cĩ thể cho 1-2 HS giỏi lên thực hiện động tác, sau đĩ chia tổ và địa điểm cho các em tự tập, GV kiểm tra uốn nắn sai, nhắc nhở kỷ luật tập

+Khi tâng cầu bằng đùi (Chọn vơ địch tổ tập luyện). Tuỳ theo địa điểm cho phép, cĩ thể cho từng hàng ngang hoặc tất cả tổ cùng thi theo lệnh thống nhất, ai để rơi cầu thì dừng laị, người đá rơi cầu cuối cùng là vơ địch.Trước khi cho HS thi, GV cĩ thể cho HS thi thử 2-3 lần để HS nắm vững cách thi và chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc thi

+Ơn chuyển cầu theo nhĩm 2 người.Đội hình tập và cách dạy như bài 57

-Ném bĩng +Ơn 1 số động tác bổ trợ do GV chọn.Tập 6-10’ 18-22’ 9-11’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × ×

đồng loạt theo 2-4 hàng ngang hoặc vịng trịn hay các đội hình khác phù hợp với thực tế sân tập Gv nêu tên động tác, làm mâũ cho HS tập, uốn nắn động tác sai

+Ơn cầm bĩng đứng chuẩn bị-ngắm đích ném bĩng vào đích.Tập hợp HS thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị, những HS đến lượt, tiến vào sát vạch giới hạn thực hiện tư thế chuẩn bị, khi cĩ lệnh mới được ném hoặc lên nhặt bĩng

b)Trị chơi vận động

-Trị chơi “Kiệu người” .GV nêu tên trị chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi HS chơi thử 1- 2 lần .Sau đĩ cho HS chơi chính thức 2-3 lần.GV chú ý nhắc nhở HS bảo đảm kỷ luật C.Phần kết thúc

-GV cùng HS hệ thống bài.

-Đi đềi theo 2-4 hàng dọc và hát trên sân trường hoặc trong nhà tập

*Một số động tác hồi tĩnh hoặc trị chơi do GV chọn

-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 9-11’ 4-6’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × ×

Thứ năm ngày tháng năm 2006 TỐN

ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

- Biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỉ lệ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU.

Giáo viên Học sinh

-Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. -Nhận xét chung.

-Dẫn dắt ghi tên bài học.

-2HS lên bảng làm bài. -HS 1 làm bài:

-HS 2 làm bài. -Nhận xét.

-Treo bảng phụ.

-Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu m?

Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào? -Bài tập yêu cầu em tính gì? -Làm thế nào để tính được?

-Khi thực hiện lấy độ dài thật chia cho 500 cần chú ý điều gì?

-Nhận xét ghi điểm. -Gọi HS đọc đề bài.

-Bài tốn cho em biết điều gì? -Bài tốn hỏi gì?

-Nhắc HS khi tính đơn vị đo của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải đồng nhất.

-Nhận xét chữa bài cho HS. -Gọi HS đọc đề bài.

-Hãy đọc tỉ lệ trên bản đồ.

-Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc bài.

-Khoảng cách giữa hai điểm A và B là 20m.

-Tỉ lệ là 500

Tính hai điểm A và B trên bản đồ. -Đổi ra đơn vị đo xăng ti mét.

-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

Bài giải 20m = 2000 cm

Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 2000 : 500 = 4(cm) Đáp số: 4cm. -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài tốn. -Nêu:

+Quãng đường và tỉ lệ của bản đồ. +Quãng đườngtrên bản đồ.

-HS tự làm bài vào vở. -Nghe.

Bài giải

41 km = 41 000 000 m m Quãng đường … trên bản đồ là 41000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) Đáp số: 41 mm -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài. -2 HS đọc. -Nêu:

+Độ dài thật là bao nhiêu km? +Tỉ lệ trên bản đồ là bao nhiêu? -Vậy điền mấy vào ơ thứ nhất? -Yêu cầu HS thảo luận.

-Nhận xét tuyên dương. -Gọi HS đọc đề bài.

-Nhận xét chấm một số bài. Gọi HS đọc đề bài.

Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

-Yêu cầu HS lên bảng làm bài. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu.

-Nhận xét sửa bài. -Nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về nhà làm bài tập thêm.

-Nêu: -Nêu:

-Thảo luận cặp đơi làm bài. -Một số cặp nêu.

-Nhận xét chữa bài.

-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải

12 km = 12 00000 cm

Quãng đường từ A đến B trên bản đồ là: 12 00000 : 100000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài. -Nêu: -Nêu:

-1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. Bài giải

15 m = 1500 cm; 10m = 1000 cm. Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là

1500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng của hình chữ nhật là 1000 : 500 = 2(cm) Đáp số: Chiều dài: … Chiều rộng: … -Nhận xét sửa bài.

Luyện từ và câu Câu cảm. I Mục tiêu:

1 Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. 2 Biết đặt và sử dụng câu cảm.

II Đồ dùng dạy học.

-Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1

-Một vài tờ giấy khổ to để các nhĩm thi làm BT2 III Các hoạt động dạy học.

Giáo viên Học sinh

-Gọi HS đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám hiểm.

-Nhận xét, cho điểm từng HS. -Giới thiệu bài.

-Đọc và ghi tên bài. Bài 1,2,3

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ở bài 1. H: hai câu văn trên dùng để làm gì?

-Cuối các câu văn trên cĩ dấu gì?

+KL: Câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục, đau xĩt ngạc nhiên…

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

-GV yêu cầu: Em hãy đặt một số câu cảm.

-Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài nhanh. Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm.

-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. -Gọi HS cĩ cách nĩi khác đặt câu.

-Nhận xét, kết luận lời giải đúng, Bài 2:

-3 HS đọc đoạn văn đã hồn chỉnh. -Nghe.

-1 HS đọc trước lớp.

-Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lơng mèo………

-Dùng dấu chấm than. -Nghe.

-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp nhẩm theo để thuộc ngay tại lớp. -3-5 HS tiếp nối nhau đặt câu trước lớp.

-1 HS đọc yêu cầu của bài. -4 HS lên bảng đặt câu. -Nhận xét.

-Bổ sung. -Viết vào vở.

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp.

-Gọi HS trình bày, GV sửa chữa cho từng HS nếu cĩ lỗi. GV ghi nhanh các câu cảm HS đặt lên bảng.

-GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân.

-Gợi ý: Muốn biết câu cảm bộc lộ cảm xúc gì trước hết các em phải đọc đúng giọng………. -Gọi HS phát biểu. -Nhận xét từng tình huống của HS. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, tập đặt câu cảm hoặc viết 1 đoạn văn ngắn cĩ sử dụng câu cảm và chuẩn bị bài sau.

-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

-2 HS ngồi cùng bàn đọc tình huống…

-1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Nghe.

-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.

KHOA HỌC

Bài 60: Nhu cầu khơng khí của thực vật. I Mục tiêu:

Sau bài học, HS cĩ thể biết.

-Kể ra vai trị của khơng khí đối với đời sống của thực vật.

-HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khơng khí của thực vật. II Đồ dùng dạy học.

-Hình trang 120, 121 SGK. -Phiếu học tập đủ cho các nhĩm. III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

-Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ. -2HS lên bảng trả lời.

+Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khống của cây.

-Nhận xét cho điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài học.

Bước 1: ơn lại các kiến thức cũ.

-Khơng khí cĩ những thành phần nào? -Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật.

Bước 2: Làm việc theo cặp.

-GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.

Bước 3:

-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.

KL: Thực vật cần khơng khí để quang hợp và hơ hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khống và ánh sáng nhưng thiếu khơng khí cây cũng khơng sơngs được.

GV nêu vấn đề: thực vật “ ăn: gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đĩ?

+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bơ-níc của thực vật

+Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ơ xi của thực vật.

KL: Biết được nhu cầu về khơng khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp

-Nhắc lại tên bài học. -Nêu:

-Nêu:

-Thực hiện thảo luận theo cặp : Quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK.

VD: Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?

-Trong hơ hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?...

Một số cặp trình bày trước lớp. -Nghe.

-Nghe và thực hiện.

-Nhờ chất diệp lục cĩ trong lá cây mà thực vật cĩ thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bơ-níc và nước.

-Nêu:

-Nêu: -Nghe.

để tăng năng … -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ.

Lịch sử

Bài 26: Những chính sách về kinh tế và văn hố của vua Quang Trung. I Mục tiêu

Sau bài học HS cĩ thể biết

-Một số chính sách về kinh tế, văn hố của vua Quang Trung và tác dụng của các chính sách đĩ đối với việc ổn định và phát triển đất nước.

II Đồ dùng dạy học.

-Phiếu thảo luận nhĩm các HS.

-GV và HS sưu tầm các từ liệu về các chính sách về kinh tế, văn hố của vua Quang Trung.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

-GV gọi 2 HS lên bảng , yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 25.

-GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.

-GV giới thiệu bài: -Đọc và ghi tên bài.

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm.

+GV phát phiếu thảo luận nhĩm cho HS, sau đĩ theo dõi HS thảo luận, giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khắn

-Gợi ý cho HS phát hiện ra tác dụng của các chính sách kinh tế và văn hố giáo dục của vua Quang Trung.

(Phiếu thảo luận giáo viên tham khảo sách thiết kế).

-GV yêu cầu đại diện các nhĩm phát biểu

-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.

-Nghe.

-Nhắc lại tên bài học.

-Chia thành các nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm cĩ từ 4 đến 6 HS và thảo luận theo hướng dẫn của GV.

+Thảo luận để hồn thành phiếu . kết quả thảo luận mong muốn.

ý kiến.

-GV tổng kết ý kiến của HS gọi 1

-GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, đĩng gĩp ý kiến:

+Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nơm?

+GV giới thiệu: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng nĩi dân tộc…….

H: Em hiểu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào?

-GV giới thiệu: Cơng việc đang thuận lợi thì vùa Quang Trung mất (1792). Người đời sau đều thương tiếc một ơng vua tài năng đức độ nhưng mất sơm.

-GV : Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà Vua Quang Trung.

-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau;

-Đại diện các nhĩm trình bày ý kiến, mỗi nhĩm chỉ trình bày về một ý, các nhĩm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.

-Nghe.

HS tĩm tắt lại các chính sách của vua Quang Trung để ổn định và xây dựng đất nước.

-Lớp nhận xét trao đổi ý kiến.

-Vì chữ Nơm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu……

-Nghe.

-Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn… -Nghe. -Một số HS trình bày trước lớp. Kĩ thuật Bài 30 Lắp ơ tơ tải I Mục tiêu:

-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ơ tơ tải.

-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ơ tơ tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

-Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ơ tơ tải.

II Đồ dùng dạy học -Mẫu ơ tơ tải đã lắp ráp.

-Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

-Yêu cầu HS nêu các thao tác thực hiện lắp ơ tơ?

-Nhận xét chung. -HD thực hành.

-HS phải thực hành lắp ơ tơ tải trong 2 tiết và lắp nhiều bộ phận. Vì vậy GV cĩ thể tổ chức giờ học như đã nêu ở phần một “ Những vấn đề chung:

a) HS chọn chi tiết.

-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b)Lắp từng bộ phận.

-Trước khi HS thực hành, GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ

-Yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. -Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận

-GV nhắc các em cần lưu ý một số điểm sau.

-2 – 3 HS nêu thao tác thực hiện. -Nhận xét.

-Nghe và thực hiện theo yêu cầu.

-2 – 3 HS nêu những chi tiết cần cho lắp ghép ơ tơ.

-Thực hiện.

HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.

-2- 3 HS nhắc lại ghi nhớ. -Quan sát và ghi nhớ.

-Thực hành. -Nghe.

+Khi lắp sàn ca bin, cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài.

+Khi lắp ca bin, các em chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng quy trình.

-GV luơn theo dõi và uốn nắn kịp thời

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 tuan 30cktkn (Trang 26 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w