Đánh Giá Khả Năng Sản Xuất Của Một Số Tổ Hợp Lai Giữa 4 Giống Lợn Yorkshire Landrace, Duroc, Pietrain Nuôi Tại Hợp Tác Xã Dịch Vụ Tổng Hợp Hòa Mỹ, Ứng Hòa, Hà Nội.pdf

85 6 0
Đánh Giá Khả Năng Sản Xuất Của Một Số Tổ Hợp Lai Giữa 4 Giống Lợn Yorkshire Landrace, Duroc, Pietrain Nuôi Tại Hợp Tác Xã Dịch Vụ Tổng Hợp Hòa Mỹ, Ứng Hòa, Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ�I H�C THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN TRUNG CHÍNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI GIỮA 4 GIỐNG LỢN YORKSHIRE, LANDRACE, DUROC, PIETRAIN NUÔI TẠI HỢP[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN TRUNG CHÍNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI GIỮA GIỐNG LỢN: YORKSHIRE, LANDRACE, DUROC, PIETRAIN NUÔI TẠI HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ TỔNG HỢP HÒA MỸ, ỨNG HÒA, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Chun ngành: Chăn ni Thái Ngun - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN TRUNG CHÍNH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI GIỮA GIỐNG LỢN: YORKSHIRE, LANDRACE, DUROC, PIETRAIN NUÔI TẠI HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ TỔNG HỢP HÒA MỸ, ỨNG HÒA, HÀ NỘI Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Hoan Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Trung Chính ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phịng đào tạo, thầy giáo, giáo, bạn bè, đồng nghiệp, quan gia đình Trƣớc tiên tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Duy Hoan - ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy, giáo Phịng đào tạo, thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ hoàn thiện luận văn Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tất bạn bè, đồng nghiệp, quan, gia đình ngƣời thân quan tâm động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Trung Chính iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH .viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1: T NG QUAN T I LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tính trạng số lƣợng 1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới tính trạng số lƣợng 1.1.2.1 Giá trị kiểu gen (G) 1.1.2.2 Giá trị kiểu hình tính trạng số lƣợng .5 1.1.2.3 Sai lệch môi trƣờng (E) 1.1.3 Bản chất di truyền ƣu lai .6 1.1.3.1 Lai giống 1.1.3.2 Ƣu lai yếu tố ảnh hƣởng đến ƣu lai 1.1.4 Ƣu lai chăn nuôi lợn 1.2 Cơ sở sinh lý sinh sản yếu tố ảnh hƣởng tới xuất sinh sản 1.2.1 Cơ sở sinh lý sinh sản 1.2.1.1 Tính thành thục 1.2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục phối giống cho lợn 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới sinh sản 10 iv 1.3 Cơ sở sinh lý sinh trƣởng yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng 14 1.3.1 Cơ sở sinh lý sinh trƣởng .14 1.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng 15 1.4 Chất lƣợng thân thịt tiêu đánh giá 16 1.4.1 Các thành phần chất lƣợng thân thịt sở sinh lý học 16 1.4.2 Các tiêu đánh giá chất lƣợng thân thịt .17 1.5 Vài nét giống lợn nghiên cứu 18 1.5.1 Giống lợn Landrace 18 1.5.2 Giống lợn Yorkshire 18 1.5.3 Giống lợn Duroc 18 1.5.4 Giống lợn Pietrain 19 1.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 19 1.6.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 19 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.5.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .26 2.5.2 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi .27 2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Theo dõi khả sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire F1(L x Y) phối với lợn đực F1 (Duroc x Pietrain) 32 3.1.1 Năng suất sinh sản nái Landrace phối với lợn đực F1 (Duroc x Pietrain) 32 3.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire phối với đực F1 (Duroc x Pietrain) 34 v 3.1.3 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L x Y) phối với lợn đực F1 (Duroc x Pietrain) 36 3.1.4 So sánh suất sinh sản lợn nái Landrace, nái Yorkshire F1(LxY) phối với đực F (Duroc x Pietrain) .38 3.2 Kết theo dõi sinh trƣởng tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 47 3.2.1 Sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi .47 3.2.2 Sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 48 3.2.3 Sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 49 3.2.4 Tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm/kg lợn cai sữa 50 3.3 Kết khảo sát tiêu sinh trƣởng sức sản xuất lợn thịt thí nghiệm 51 3.3.1 Sinh trƣởng tích lũy lợn thịt thí nghiệm 51 3.3.2 Sinh trƣởng tuyệt đối lợn thịt thí nghiệm 53 3.3.3 Sinh trƣởng tƣơng đối lợn thịt thí nghiệm 55 3.3.4 Hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt thí nghiệm 55 3.3.5 Kết mổ khảo sát suất thịt lợn thịt thí nghiệm 56 3.3.6 Thành phần hóa học lợn thịt thí nghiệm 59 KẾT LUẬN V ĐỀ NGHỊ .63 Kết luận 63 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 I Tài liệu tiếng việt 65 II Tài liệu nƣớc 68 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU V CHỮ VIẾT TẮT Y Giống lợn Yorkshire L Giống lợn Landrace KL Khối lƣợng L×Y Lợn lai Landrace Yorkshire P Giống lợn Pietrain DP Lợn lai Duroc Pietrain TTTA Tiêu tốn thức ăn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Nhu cầu lƣợng cho lợn nái ngoại .12 Bảng 1.2: Nhu cầu Protein cho lợn nái .12 Bảng 1.3: Nhu cầu hàng ngày khoáng cho lợn nái ngoại 13 Bảng 2.1: Sơ đồ cơng thức lai thí nghiệm 26 Bảng 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm đàn lợn thƣơng phẩm 26 Bảng 3.1: Năng suất sinh sản lợn nái Landrace phối với 32 Bảng 3.2: Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire phối với 34 Bảng 3.3: Năng suất sinh sản lợn nái F1(L x Y) 36 Bảng 3.4: Năng suất sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire, F1 LxY 39 Bảng 3.5: Sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi (kg/con) .47 Bảng 3.6: Sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi (g/con/ngày) 49 Bảng 3.7: Sinh trƣởng tƣơng đối lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi (%) 50 Bảng 3.8: Tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm/kg lợn cai sữa 50 Bảng 3.9: Sinh trƣởng tích lũy lợn thịt thí nghiệm (kg/con) 51 Bảng 3.10: Sinh trƣởng tuyệt đối lợn thịt thí nghiệm (g/con/ngày) 53 Bảng 3.11: Sinh trƣởng tƣơng đối lợn thịt thí nghiệm (%) 55 Bảng 3.12: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng lợn thịt thí nghiệm (kg) 55 Bảng 3.13: Kết mổ khảo sát suất thịt lợn thịt thí nghiệm 56 Bảng 3.14: Thành phần hóa học lợn thịt thí nghiệm (%) 59 Bảng 3.15: Hiệu kinh tế theo công thức lai 61 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ hợp phần cấu thành thân thịt 17 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh tiêu số con/ổ công thức lai 44 Hình 3.2 Biểu đồ khối lƣợng sơ sinh, khối lƣợng cai sữa khối lƣợng 60 ngày/ổ công thức lai 46 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trƣởng tích lũy lợn thí nghiệm từ SS - 60 ngày tổ hợp lai 48 Hình 3.4 Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối lợn thí nghiệm từ SS - 60 ngày tổ hợp lai .49 Hình 3.5 Biểu đồ sinh trƣởng tích lũy lợn thịt thí nghiệm tổ hợp lai 52 Hình 3.6 Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối lợn thịt thí nghiệm 53 Hình 3.7: Biểu đồ lợi nhuận/lơ lợn thƣơng phẩm công thức lai 62 61 Tỷ lệ nƣớc thăn sau 24 bảo quản THL3 thấp 2,73% , cao THL1 2,97% mức trung gian THL2 (2,86%) Kết so sánh với tỷ lệ nƣớc thăn sau 24 bảo quản lai F1(LandraceLarge White) 1,87 - 3,23% (Channon cs, 2003)[30]; lợn Duroc 2,88%, lợn Pietrain 3,80% (Edwards cs, 2003)[34]; lợn Yorkshire 3,14%, lợn Landrace 3,61%, lợn F1(LY) 3,26% (Phan Xuân Hảo, 2007 [17] Bảng 3.15: Hiệu kinh tế theo công thức lai Chỉ tiêu THL1 THL2 THL3 A Tổng chi (1.000đ) (*) 87.297.500 87.245.000 87.455.000 Con giống sau cai sữa Thức ăn Thuốc thú y, vaxin, nhân công, điện 30.000.000 30.000.000 30.000.000 4.690 x 10.500 4.695 x 10.500 4.710 x 10.500 8.000.000 8.000.000 8.000.000 95.460.000 95.230.000 95.600.000 Tổng khối lƣợng thịt lợn (kg) 1.909,2 1.904,6 1.912 Giá bán/kg 50.000 50.000 50.000 8.162.500 7.985.000 8.145.000 nƣớc…… B Tổng thu (1.000đ) C Hiệu Thu - chi (B-A) Trong chăn nuôi lợn thịt hiệu kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: giống, thức ăn, kỹ thuật quản lý, chăm sóc, dịch bệnh, giá thị trƣờng… Để so sánh hiệu kinh tế giai đoạn từ cai sữa đến bán thịt tổ hợp lai chúng tơi tính tốn hiệu kinh tế lô lợn thịt, kết thể bảng 3.15 Trong khoản chi phí lớn cấu chí phí chăn ni lợn chi phí thức ăn chi phí giống Chi phí thức ăn cho lai tổ hợp lai lai LY x F1(Duroc x Pietrain) cao với 49.455.000 đồng Tiếp đến tổ hợp lai Yorkshire x F1 Duroc x Pietrain với 49.297.500 đồng, thấp tổ hợp lai Landrace x F1 Duroc x Pietrain với 49.245.000 đồng 62 Ngồi khoản chi phí thức ăn lớn nhƣ nêu trên, khoản chi phí khác chiếm phần khơng nhỏ cấu chi phí sản xuất nhƣ: Chi thú y bao gồm khoản chi tiêm phòng cho lợn thịt, chi thuốc sát trùng, chi điều trị, nhân công, điện nƣớc, hao mịn tài sản Hình 3.7: Biểu đồ lợi nhuận/lô lợn thƣơng phẩm công thức lai Hiệu kinh tế đƣợc thể rõ biểu đồ 3.7, theo ta thấy lợi nhuận áp dụng công thức lai nái Landrace x F1 Duroc x Pietrain cao thời điểm thị trƣờng đƣợc lãi 8.162.500 đồng/20 lợn thịt 63 KẾT LUẬN V ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu suất sinh sản, sinh trƣởng, chất lƣợng thịt hiệu kinh tế tổ hợp lai đàn lợn huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội chúng tơi rút số kết luận sau: Qua tiêu theo dõi cho thấy, suất sinh sản tổ hợp lai địa bàn nghiên cứu tƣơng đối cao ổn định Trong đó, nái Landrace có kết tốt tiêu tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lứa đầu cụ thể: - Tuổi phối giống lần đầu lợn nái Landrace, Yorkshire F1(LxY) lần lƣợt 238,2 ngày; 242,7 ngày; 244,6 ngày Kết có ý nghĩa thống kê P < 0,05 - Tuổi đẻ lứa đầu: điều kiện ni dƣỡng, chăm sóc, quản lý…, lợn nái Landrace có tuổi đẻ lứa đầu sớm 351,50 ngày sau đến lợn Yorkshire (356,10 ngày muộn lợn F1(LY) (358,10 ngày , sai khác có ý nghĩa thống kê P < 0,05 Các tổ hợp lai có sức sinh trƣởng tƣơng đối khá, chúng đƣợc thể qua số tiêu sau: - Sinh trƣởng tích lũy, sinh trƣởng tuyệt đối, sinh trƣởng tƣơng đối giai đoạn đạt giá trị cao phù hợp với quy luật sinh trƣởng sinh vật Khối lƣợng trung bình lúc 60 ngày tuổi tổ hợp lai nái Landrace cao 22,7 kg , Yorkshire (22,4 kg), thấp F1(LY) (22,38 kg) (P > 0,05) Khối lƣợng trung bình lúc 150 ngày lai nái Landrace,Yorkshire, F1 L×Y lần lƣợt 95,46 ; 95,23 ; 95,6 kg (P > 0,05) Chất lƣợng thịt tổ hợp lai Tỷ lệ Protein cao lai tổ hợp lai Landrace x F1(Duroc x Pietrain với 21,34 %, tiếp đến lai tổ hợp lai Yorkshire x F1 Duroc x Pietrain) với 20,3 %, thấp lai tổ hợp lai LY x F1 Duroc x Pietrain) với 19,14 % 64 Tỷ lệ Lipid lai tổ hợp lai LY x F1 Duroc x Pietrain) cao 1,73 % , thấp lai tổ hợp lai Landrace x F1 Duroc x Pietrain (0,93 %), mức trung gian lai tổ hợp lai Yorkshire x F1 Duroc x Pietrain (1,42%) Tỷ lệ khoáng lai tổ hợp lai Landrace x F1 Duroc x Pietrain), Yorkshire x F1(Duroc x Pietrain), LY x F1(Duroc x Pietrain) lần lƣợt là: 1,23; 1,21; 1,13 Tỷ lệ VCK cao lai tổ hợp lai LY x F1 Duroc x Pietrain , với 25,43 %; tiếp đến lai tổ hợp lai Yorkshire x F1 Duroc x Pietrain , với 24,24 %; thấp lai tổ hợp lai Landrace x F1 Duroc x Pietrain , với 23,23 % Hiệu kinh tế Kết cho thấy lợi nhuận áp dụng công thức lai nái Landrace x F1 Duroc x Pietrain cao thời điểm thị trƣờng đƣợc lãi 8.162.500 đồng/20 lợn thịt Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai để có kết luận xác khả sinh sản, sinh trƣởng cho thịt tổ hợp lai, giúp cho ngƣời chăn nuôi lựa chọn đƣợc tổ hợp lai phù hợp với điều kiện cụ thể mang lại hiệu kinh tế cao Áp dụng phƣơng pháp lai tạo giống, tạo chọn tổ hợp lai, khai thác tối đa ƣu lai nhằm xác định tổ hợp lai thích hợp cho vùng sinh thái, đáp ứng đƣợc yêu cầu cấp thiết sản xuất Qua kết nghiên cứu, khuyến cáo để sản xuất khối lƣợng thịt lớn có chất lƣợng cao việc sử dụng tổ hợp lai giống, giống cao sản cần đƣợc khai thác tối đa điều kiện chăn nuôi trang trại địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội, nên lựa chọn tổ hợp lai Landrace x F1 Duroc x Pietrain để đạt hiệu cao 65 T I LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Duy Hoan 1998 , Sinh l sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình 1999 , “ Phân tích số nhân tố ảnh hƣởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi - Thú y (1996 - 1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr - Đặng Vũ Bình 2002 , Di truyền số lượng chọn giống vật ni, Giáo trình Sau Đại học, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tƣờng, Đoàn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung 2005 , “ Khả sản xuất số công thức lai đàn lợn chăn ni Xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp - Hải Phịng”, Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp, tập III, , tr 304 Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Hoàng Sĩ An 1999 , “Kết bƣớc đầu xác định khả sinh sản lợn nái L F1 LY có kiểu gen halothan khác ni xí nghiệp thức ăn chăn ni An Khánh”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi-Thú y (1996-1998), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9-11 Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung 2001 , “Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm - Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Chăn nuôi thú y 1999 2001, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đinh Văn Chỉnh 2009 , Nhân giống lợn, Bài giảng dành cho sau đại học, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm 1996 “Một số đặc điểm di truyền số chọn lọc khả sinh trƣởng lợn đực hậu bị Landrace”, Kết nghiên cứu KHNN 1995- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 272 - 276 Phạm Thị Kim Dung 2005 , Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới số tính trạng sinh trưởng cho thịt lợn lai F1(LY), F1(Y ), D( Y D(Y ) miền Bắc Việt Nam, Luận án TS Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 66 10 Trƣơng Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc 2004 "Khả sinh trƣởng thành phần thịt xẻ tổ hợp lai Dx LY Dx YL ", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (4) 11 Trƣơng Văn Đa, Lê Thanh Hải 1997), “Kết nghiên cứu xây dựng giống lợn Yorkshire quận Gị Vấp - thành phố Hồ Chí Minh”, Thơng tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trang 26-31 12 Lê Hải 1981 , “Cơ sở sinh lý sinh hóa việc nuôi dƣỡng lợn tách mẹ, lứa tuổi khác nhau”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp số / 1981 13 Lª Thanh Hải V Th Lan Phng (2001), Nghiờn cu chn lọc, nhân chủng xác định tổ hợp lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ nạc từ 5055%”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nƣớc KHCN 08-06 14 Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyến, Phan Xuân Giáp 1996 , Những vấn đề kỹ thuật quản l sản xuất lợn hướng nạc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Lê Thanh Hải, Đồn Văn Giải, Lê Phạm Đại, Vũ Thị Lan Phƣơng 1994 , “Kết nghiên cứu công thức lai đực Duroc, đực lai Pietrain x Y với nái Y”, Hội nghị KHKT chăn ni - Thú y tồn quốc 6/7 -8/7/1994, Hà Nội, tr.19 - 29 16 Lê Thanh Hải, Vũ Thị Lan Phƣơng Chế Quang Tuyến 1998 , Hiệu chăn nuôi heo sinh sản đƣợc nuôi kiểu chuồng lồng, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam 17 Phan Xuân Hảo 2007 , “Đánh giá sinh trƣởng, suất chất lƣợng thân thịt lợn Landrace, Yorkshire F1 Landrace x Yorkshire ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp 2007, Tập V, số 1, tr 31 - 35 18 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt 1994), Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo 2004 , Giáo trình chăn nuôi lợn Nxb Nông nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Khánh Quắc, Từ Quang Hiển, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Phùng (1995), Giáo trình Chăn ni lợn, Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 67 21 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị Đoan Trinh (1995), “Giáo trình Chọn giống nhân giống gia súc”, Trƣờng đại học Nơng nghiệp - Hà Nội 22 Nguyễn Thiện, Hồng Kim Giao 1996 , Nâng cao suất sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình 2005 , “So sánh khả sinh sản, lái nai F1(Landrace x Yorkshire phối với lợn đực Duroc Piétrain” Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Tập III số 2, tr 140 -143 24 Nguyễn Thiện 2002 , “Kết nghiên cứu phát triển lợn lai có suất chất lƣợng cao Việt Nam”, Viện Chăn nuôi 50 năm xây ựng phát triển 1952-2002, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81- 91 25 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan 1998 , Giáo trình chăn ni lợn sau đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Đỗ Thị Tỵ, 1994, “ Tình hình chăn ni lợn Hà Lan”, Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi 2/1994, Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm 27 Nguyễn Khắc Tích 1993 , “Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại x ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học CNTY (1991 - 1993), Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.18-19 28 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phƣợng Lê Thế Tuấn 2000 , “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Yorshire Landrace, phối chéo giống, Đặc điểm sinh trƣởng khả sinh sản lợn nái lai F1(LY) F1 YL lai với đực Duroc”, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi, Phần Chăn ni gia súc 1999-2000, 196-206 29 Phùng Thị Vân, Hồng Hƣơng Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trƣơng Hữu Dũng (2002 , “Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai hai giống LandraceYorkshire, ba giống LandraceYorkshireDuroc ảnh hƣởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000, Phần chăn ni gia súc, Tp Hồ Chí Minh, 207-219 68 II Tài liệu nƣớc 30 Channon H.A., Payne A.M., Warner R.D 2003 , “Effect of stun duration and current level applied during head to back and head only electrial stunning of pigs on pork quality compared wit pigs stunned with CO2”, Meat Science 65, 1325-1333 31 Cassar G., Kirkwood R.N., Seguin M.J., Widowski T.M., Zanella A.J., Friendship R.M 2008 , “Influence of stage of gestation at grouping and presence of boars on farrowing rate and litter size of group-housed sows”, Journal of Swine Health and Production 16 (2), 81-85 32 Colin T Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, pp 91 - 130 33 Erp-van der Kooij E.V., Kuijper A.H., van Eerdenburg F.J.C.M., Tielen M.J.M 2003 , “Coping characteristics and performancein fattening pigs”, Livestock production Science 84, 31-38 34 Edwards D B., Bates R O., Osburn W N 2003 , “Evaluation of Duroc- vs Pietrain-sired pigs for carcass and meat quality measures”, Journal oj animal science, 81, 1895-1899 35 Franco M.M., Antunes R.C., Borges M., Melo E.O., Goulart, L.R (2008), “Influence of brees, sex and growth hormone and Halothane genotypes on carcass composition and meat quality traits in pigs”, Journal of Muscle Foods, 19, 34-49 36 Gondreta F, Lefaucheur L, Louveau I, Lebreta B, Pichodo X., Le Cozler Y., 2005 , “Influence of piglet birth weight on postnatal growth performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight”, Livestock Production Science, 93, 137-146 37 Heyer A, Andersson K, Leufven S, Rydhmer L and Lundstrom K, (2005), “The effects of breed cross on performance and meat quality of once-bred gilts in a seasonal outdoor rearing system”, Arch Tierz., Dummerstorf, 48 (4), 359-371 69 38 Imboonta N, Rydhmer L, Tumwasorn S, 2007 , “ Genetic parameters and trends for production and reproduction traits in Thai Landrace sows” Livestock Science, 111, 70-79 39 Joo S.T., Kauffman R.G., Kim B.C., Park G.B 1999 , “The relationship of sarcoplasmic and myofibrinllar protein solubility to colour and water-holding capacity in porcine longissimus muscle”, Meat Science, 52, 291-297 40 Kosovac O, Vidovic V, Petrovic M 1997 , “Phenotype parameters of reprodutive traits of sows of different genotypes at the fist two farrowing”, Animal Breeding Abstracts, 65(2), ref,923 41 Kusec G, Baulainpp U, Henningp M, Kohlerpp P and Kallweit E, (2005), “Fattening, carcass and meat quality traits of hybrid pigs as influenced by MHS genotype and feeding systems”, Arch Tierz., Dummerstorf, 48 (1), 40-49 42 Latorre M.A., Lazaro R., Gracia.M.I., Nieto.M., Mateos G.G 2003 , “Effect of sex and terminal sire genotype on performance, carcass characteristics, and meat quality of pigs slaughtered at 117 kg body weight”, Meat Science 65, 1369-1377 43 Lee C.Y, Baik K.H., Park B-C, Park H.C, 2005 , “Relationships of plasma insulin-like growth factor (IGF)-I and IGF-II concentrations to growth in purebred Landrace and Yorkshire female pigs”, Livestock Production Science, 95, 163-169 44 Maria Kyla-Puhu, Marita Ruuunen, Rita Kivikari, Eero Puolanne 2004 , “The buffering capcity of porcine muscles”, Meat Science, 67, 578-593 45 Morlein D, Link G, Werner C, Wicke M, 2007 , “Suitability of three commercially produced pig breeds in Germany for a meat quality program with emphasis on drip loss and eating quality”, Meat Science, 77, 504-511 46 O'Connell N.E, Beattie V.E, Watt.D., 2005 , “Influence of regrouping strategy on performance, behaviour and carcass parameters in pigs”, Livestock Production Science, 97, 107-115 70 47 Park B.Y., Kim N.K., Lee C.S., Hwang I.H 2007 , “ Effect of fiber type on postmortem proteolysis in longissimus muscle of Landrace and Korean native black pigs”, Meat Science, 77, 482-491 48 Ramanau A., Kluge H., Spilke J., Eder K., 2008 , “Effects of dietary supplementation of L-carnitine on the reproductive performance of sows in production stocks”, Livestock Science (113), 34-42 49 Richard M Bourdon (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, pp 371 - 392 50 Rothschild M.F., and Bidanel J.P (1998 , “Biology and genentics of Reproduction”, The Genetics of the pigs, Rothschild, M.F and Ruvinsky, A (eds), CAB international, 313-315 51 Rosendo A, Druet T, Gogué J, Canario L and Bidanel J P., (2007), “Correlated responses for litter traits to six generations of selection for ovulation rate or prenatal survival in French Large White pigs”, Journal of Animal Science, 85, 1615-1624 52 Ruusunen M., Partanen K., Poso R., Puolanne E 2007 , “The effect of dietary protien supply on carcass composition, size of organs, muscle properties and meat quality of pigs”, Livestock Science, 107, 170-181 53 Sawyer J T, Tittor A W, Apple J K, Morgan J B, Maxwell C V, Rakes L K and Fakler T M., 2007 , “Effects of supplemental manganese on performance of growing-finishing pigs and pork quality during retail display”, Journal of Animal Science, 85, 1046-1053 54 Smith AL., Stalder KJ., Serenius TV., et al., 2008 “Effect of weaning age on nursery pig and sow reproductive performance”, Journal of Swine Health and Production, 16 (3), 131-137 55 Strudsholm K, John E., Hermansen.J.E, 2005 , “Performance and carcass quality of fully or partly outdoor reared pigs in organic production”, Livestock Production Science, 96, 261-268 71 56 Urbanczyk J., Hanczakowska E., Swiatkiewic M 2000 , “Effect of P boars on fattening and slaughter traits and on blood biochemical andices in pigs”, Animal Breeding Abstracts, 68 (12), ref., 7536 57 Warner R D., Kauffman R.G., & Greaser M.L 1997 , “Muscle protein changes post mortem in relation to pork quality traits”, Meat Science 45 (3), 339 - 352 58 Wolf J, Žáková E, Groeneveld E, 2008 , “Within-litter variation of birth weight in hyperprolific Czech Large White sows and its relation to litter size traits, stillborn piglets and losses until weaning”, Livestock Science, 115, 195-205 59 Zhao Z, Harper A F, Estienne M J, Webb K E, McElroy Jr., A P.and Denbow D M, 2007 , “Growth performance and intestinal morphology responses in early weaned pigs to supplementation of antibiotic-free diets with an organic copper complex and spray-dried plasma protein in sanitary and nonsanitary environments”, Journal of Animal Science.85:1302-1310 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ T I

Ngày đăng: 19/06/2023, 18:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan