1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về tổng đài neax 61e

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Tổng Đài NEAX 61E
Tác giả Nguyễn Thị Ngân
Người hướng dẫn Thầy Giáo Vũ Đức Lý
Trường học Viện Đại Học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 601,59 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Tổng quan về tổng đài (1)
    • I. Sơ lợc lịch sử phát triển của tổng đài (1)
      • 1. Giới thiệu chung (1)
      • 2. Sự ra đời của tổng đài điện tử (3)
    • II. Quá trình phát triển của công nghệ (3)
    • III. Một số chức năng cơ bản của tổng đài (5)
    • IV. Các tiêu chuẩn của tổng đài (6)
    • V. Phân loại tổng đài (7)
      • 1. Phân loại theo nguyên lý làm việc (7)
      • 2. Dựa vào cấu tạo chia làm 2 loại (7)
      • 3. Phân loại dựa vào tín hiệu qua tổng đài (8)
      • 4. Dựa vào phơng pháp điều khiển (9)
  • Chơng II: Kỹ thuật chuyển mạch số (10)
    • I. Tổng quát (10)
      • 2. Sơ đồ khối (10)
      • 3. Phân loại (11)
    • II. Xét chuyển mạch theo thời gian (12)
      • 1. Địng nghĩa (12)
      • 2. Cấu tạo (12)
      • 3. Nguyên lý làm việc (12)
    • III. Chuyển mạch theo không gian ( space swith ) (14)
      • 1. Định nghĩa (14)
    • IV. Chuyển mạch kết hợp (18)
  • Chơng III: Giới thiệu về tổng đài SPC (19)
    • I. Giới thiệu chung (19)
      • 2. Các u điểm của tổng đài (19)
    • II. Một số u điểm của các tổng đài kỹ thuật số SPC (20)
      • 1. Các u điểm của SPC (21)
      • 2. Các u điểm thêm vào của kỹ thuật số (23)
      • 3. Báo hiệu kênh chung (25)
    • III. Sơ đồ khối và chức năng từng khối (25)
    • IV. Phân hệ chuyển mạch (28)
    • V. Phân hệ điều khiển (28)
    • VI. Phân hệ vận hành và bảo dỡng (29)
    • VII. Phần mềm của tổng đài SPC (29)
  • Chơng IV: Báo hiệu (32)
    • II. Báo hiệu kênh riêng CAS (32)
    • III. Báo hiệu kênh chung CCS (40)
  • Chơng V: Tìm hiểu tổng đài Neax 61e (49)
    • I. Giới thiệu chung về tổng đài NEAX 61E (49)
      • 1. Phạm vi ứng dụng và dung lượng (49)
      • 2. Kiến tróc hệ thống (51)
    • II. Cấu hình phần cứng (53)
      • 1. Phân hệ ứng dụng (26)
      • 2. Phân hệ chuyển mạch - (Switching Subsystem) (57)
      • 3. Phân hệ xử lý ( Processor subsystem) (59)
      • 4. Phân hệ vận hành và bảo dưỡng (62)
      • 5. Các ứng dụng điển hình (63)
    • III. Cấu hình phần mềm (68)
      • 1. Kiến trúc cơ sở (68)
      • 2. Hệ điều hành - OS (69)
      • 3. Phân hệ ứng dụng (Appiication Subsystem) (70)
      • 4. Tệp số liệu tổng đài (71)
      • 5. Tệp số liệu thuê bao (71)
    • IV. Xử lý cuộc gọi (72)
      • 1. Khởi đầu cuộc gọi (72)
      • 2. Thu nhận các chữ số và phân tích (72)
      • 3. Gửi các chữ số (73)
      • 4. Rung chuông (73)
      • 5. Tiến hành cuộc nói chuyện (73)
      • 6. Phóng thích cuộc gọi (73)

Nội dung

Tổng quan về tổng đài

Sơ lợc lịch sử phát triển của tổng đài

Năm 1876 máy điện thoại ra đời tại mỹ do ông Alexander garantram bell phát minh.

Máy điện thoại ra đời đó mở ra một kỷ nguyên mới cho ng nh viành vi ễn thông tuy nhiên khi máy điện thoại mới ra đời thì đựơc nối với nhau thông qua những đôi dây dẫn đến một khó khăn lớn đó l khi máy ành vi điện thoại tăng m taành vi có thể tính qua công thức sau : Cn 2 = n(n−1)

Trong đó: - n là số máy điện thoại

- Cn 2 là số đôi dây ứng với số n máy điện thoại

Ví dụ: với 5 máy điện thoại thì ta chỉ cần 10 đôi nhng với 100 máy thì ta phải cần đến 4950 đôi dây vậy với số lợng máy hiện nay thì ta cần quá nhiều đôi dây điện thoại, hiệu suất sử dụng đôi dây thấp và không có lợi nhiều về kinh tÕ.

Khi điện thoại mới ra đời thì ngời ta cha thấy đợc nhợc điểm trên nhng sau khi nhu cầu sử dụng điện thoại ngày càng cao thì nhợc điểm đó bộc lộ ngày càng rõ ràng Do đó các nhà khoa học phải nghiên cứu khắc phục nhợc điểm trên Sau đó 2 năm tổng đài đầu tiên đã ra đời cho phép nối các máy điện thoại với tổng đài Tổng đài ra đời đă khắc phục nhợc điểm trên.

Tuy đã khắc phục đợc nhợc điểm trên nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát trển ngày càng nhanh của nhu cầu sử dụng điện thoại do là tổng đài nhân công mọi hoạt đông đều do con ngời điều khiển nên tốc độ chậm, dung lợng nhỏ và để khắc phục các nhà khoa học lại bắt tay vào việc nghiên cứu những loại tổng đài u việt hơn. Đến năm 1889 hai anh em nhà SF rowger cải tiến thành công tổng đài nhân công thành tổng đài điện nhảy nấc ( nhảy nấc thuê bao ) gọi là tổng đài thế hệ 1 tuy nhiên tổng đài này vẫn còn chứa nhiều bộ phận cơ khí, khả năng và tính linh hoạt còn hạn chế, kíck thớc cồng kềnh…

Năm 1926 các nhà bác học Thụy Điển đã chế tạo ra tổng đài mới Tổng đài này cơ điện thanh chéo, đợc sản suất trên cơ sở nghiên cứu về kỹ thuật chuyển mạch Sau đó nhờ những cuộc cách mạng về điện tử mà năm 1939 các nhà khoa học đã hoàn thiện tổng đài cơ điện thanh chéo thành tổng đài có choc năng điều khiển bộ ghi – Lớp CĐLT 4D phát, bộ điều khiển đấu nối phiên dịch…và đ- ợc gọi là tổng đài ghi phát Tổng đài này đợc chế tạo bằng những ứng dụng của kỹ thuật điện tử do đó kích thớc tổng đài thu nhỏ lại, thể tích và trọng lợng giảm, tốc độ làm việc nhanh hơn, độ linh hoạt và tin cậy cao hơn, vận hành và bảo dỡng dẻ dàng hơn.

Do kỹ thuật phát triển ngày cành nhanh đặc biệt là công nghệ chế tạo các loại mạch ttổ hợp cỡ trung bình và lớn hơn, chính điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho kỹ thuật máy tính và kỹ thuật tổng đài điện tử phát triển.

Năm 1965 tổng đài điện tử đầu tiên theo nguyên l chuyển mạch không gian tơng tự đợc đa vào sử dụng tại Mỹ Tổng đài này cần cho mỗi cuộc gọi

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D một vật lý ( một mạch dây ) riêng Vì vậy cũng có thể chế tạo một loại tổng đài có khả năng tiếp thông tin hoàn toàn Do vậy ngay sau đó ngừơi ta đã hớng công việc nghiên cứu vào phơng thức chuyển mạch phân kênh theo thời gian ( gọi tắt là chuyển mạch thời gian ) Theo phơng thức này ngời ta một mạch dây cho nhiều cuộc gọi trên cơ sở phân chia thời gian sử dụng Dựa vào phơng tức này có thể thiết lập tổng đài tiếp thông hoàn toàn Năm 1970 tổng đài điện thoại số đầu tiên đời.

2 Sự ra đời của tổng đài điện tử

Từ năm 1965 , khi tổng đài điện tử ra đời đã thay đổi nhiều trong lĩnh vực công nghiệp này Mỗi sự thay đổi có những u nhợc điểm khác nhau nhng tổng đài này đã góp phần cho các dịch vụ điện thoại và giảm giá thành thiết bị Tổng đài điện tử đầu tiên đợc đa vào khai thác năm 1965 là tổng đài tơng tự làm việc theo nguyên lí SPC (Stored Program Control: Tự động điều khiển theo trơng trình lu trữ ) và là tổng đài nội hạt , trờng chuyển mạch của nó là tr- ờng chuyển mạch cơ điện Dung lợng của nó từ 10.000 đến 60.000 thuê bao và có thể kết nối 30 cuộc gọi trong một giây.

Tháng 1 năm 1965 tổng đài chuyển tiếp theo phơng thức chuyển mạch số mang tính chất thơng mại đầu tiên trên thế giới đã đợc lắp đặt và đa vào khai thác Tổng đài này có dung lợng 107.500 kênh và mạng nghiệp vụ Nó có khả năng chuyển tải tới 47.500 erlangs và có khả năng chuyển mạch cho 150 cuộc gọi mỗi giây.

Tổng đài E10_A là tổng đài nội hạt đầu tiên dùng phơng thức chuyển mạch số Đồng thời một số của hãng khác cũng xuất hiện trên thị trờng.

Giai đoạn từ năm 1974 đến 1976 là giai đoạn phát triển nhất và có hiệu quả của kỹ thuật số.

Quá trình phát triển của công nghệ

Quá trình phát triển của tổng đài gắn chặt với quá trình phát triển vi mạch ( IC ), tuy nhiên ngoài các loại phần tử vi mạch ứng dụng trong các loại bộ nhớ, bộ điều khiển, thì công nghệ chế tạo tổng đài còn phụ thuộc vào các loại phần tử chuyển mạch ở giai đoạn phát triển của tổng đài điện thoại thì công nghệ tổng đài lệ thuộc rất lớn vào quá trình phát triển của công nghệ mạch tổ hợp

Ngay từ khi mới phát sinh ra Transistor các nhà kỹ thuật làm việc trên lĩnh vực chuyển mạch đã bắt đầu thực nghiệm đa diện tử tin học vào các hệ thống chuyển mạch, nhanh chóng ứng dụng công nghệ vi xử lý hiện đại SPC Việc đa th điện tử vào kỹ thuật tổng đài, đạc biệt là ứng dụng điện tử trong các thiềt bị điều khiển, dẫn tới sự phân cách rõ rệt giữa hai loại thiết bị của tổng đài. Một loại đóng vai trò xử lí các công việc, một loại chỉ thực hiện những lệnh đơn giản.

Hiện nay công nghệ chế tạo tổng đài điện thoại chủ yếu định hớng và ph- ơng thức chuyển mạch số và hớng tới các hệ thống chuyển mạch có thể ứng dụng cho mạng và các dịch vụ ISDN ( Integated seviges digital network). Công việc nghiên cứu thử nghiệm cho các hệ thống chuyển mạch số đa dịch vụ băng thông rộng cũng đang đợc xúc tiến để đáp ứng cho mạng viễn thông hiện đại: Mạng thông tin đa dịch vụ băng rộng B_ISDN ( Boadband Integrated Seviges Digital Network ).

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

Một số chức năng cơ bản của tổng đài

Với bất kỳ một tổng đài nào cũng có 3 chức năng cơ bản sau:

- Phát triển đấu nối cuộc gọi

* Với tổng đài tự động: Gồm các chức năng sau:

- Phát hiện thuê bao chủ ( có đờng một chiều ).

- Tiếp nhận số đợc quay.

- Chuyển tín hiệu điều khiển: Tổng đài gửi tín hiệu điều khiển qua các tổng đài khác đồng thời gửi cho con số địa chỉ đi qua.

- Kết nối tại trạm cuối ( tổng đài cuối ) gửi chuông 25 Hz 75v cho thêu bao bị gọi ( khi rỗi ).

- Gửi tín hiệu chuông báo bân khi thêu bao bận, các đờng trung kế bận, tổng đài gửi tín hiệu cho thuê bao chủ gọi để từ chối cuộc gọi.

- Tính cớc: Tổng đài tính cớc cho các cộc gọi giá trị cớc phải phụ thuộc vào hai yếu tố là khoảng cách và thời gian gọi.

- Phục hồi hệ thống: Khi cuộc gọi kết thúc, các thuê bao đặt máy hệ thống trở về trạng thái ban đầu để phục vụ cho cuộc gọi khác.

* Chức năng xử lý giữa 2 máy điện thoại thuộc hai tổng đài nội hạt:

Khi thuê bao A nhấc máy, tổng đài phát hiện cuộc gọi và đợc nối với mạch điều khiển và gửi âm mời quay số cho thuê bao A.

Khi thuê bao A quay số thì tổng đài tiếp nhận và xác định hớng gửi các con số địa chỉ đến tổng đài, quản lý thuê bao B ( tổng đài B ) tổng đài B ghi vào thanh ghi và bắt đầu xử lý cuộc gọi Nếu đờng trung kế bận thì tổng đài A gửi tín hiệu báo bận về cho thuê bao A.

Tổng đài B xác nhận trạng thái bận rỗi của thuê bao B:

- Nếu bận thì sẽ gửi tín hiệu báo bận phản hồi lại tổng đài A, tổng đài A gửi tiếp tín hiệu đó đến thuê bao A và kết thúc xử lý cuộc gọi.

- Nếu thuê bao B rỗi thì tổng đài B gửi tín hiệu chuông 25Hz 75Vđến thuê bao B đồng thời gửi tín hiệu hồi âm chuông về cho tổng đài A và thêu bao A.

Hình 1: Chức năng của tổng đài trong 1 cuộc gọi

Khi thuê bao B nhấc máy thì hai tổng đài làm nhiệm vụ thông thoại cho hai máy và duy trì cuộc gọi đó Khi thuê bao B nhấc máy thì hệ thống tính cớc cũng bắt đầu làm việc ( giá cớc đợc tính dựa trên thời gian và khoảng cách cuộc gọi ).

Khi hai bên kết thúc và một trong hai bên đặt máy hoặc cả hai bên đặt máy thì hệ thống tính cớc ngừng tính cớc và tổng đài sẽ phục hồi lại hệ thống phục vụ cho cuộc gọi khác.

Các tiêu chuẩn của tổng đài

Gồm có 5 tiêu chuẩn: a, Tiêu chuẩn truyền dẫn: Truyền dẫn phải trung thực, không gây méo tín hiệu không có tạp âm. b, Tiêu chuẩn về đấu nối : ( t < 1s ) càng nhanh càng tốt. c, Độ tin cậy cao: Đảm bảo đấu nối chắc chắn, duy trì trong suốt quá trình cuộc gọi, có các thiết bị dự phòng, các khối trong tổng đài thờng có cấu trúc kÐp. d, Độ linh hoạt cao: Đảm bảo phát triển dung lợng, thoả mãn nhu cầu của d©n. e, Tính kinh tế cao: Ngày nay thông tin thoại đã trở thành đại chúng, tổng đài sử dụng kỹ thuật điện tử hiện đại công nghệ thông tin tiên tiến phục vụ những hình thức phục vụ, giá thành hạ.

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

Phân loại tổng đài

1 Phân loại theo nguyên lý làm việc: có 2 loại a, Tổng đài nhân công: Mọi hoạt động của tổng đài đều do con ngời điều khiển nên tốc độ chậm, dung lợng nhỏ ngày nay trong mạnh viễn thông không dùng. b, Tổng đài tự động: Mọi hoạt động của tổng đài đều do máy móc điều khiển nên tốc độ nhanh, dung lợng lớn đợc sử dụng trong ngày nay.

2 Dựa vào cấu tạo chia làm 2 loại: a, Tổng đài cơ khí:

Có hệ thống chuyển mạch dùng cơ khí ( dùng các zơler, các đảo mạch hoặc các rắc cắm, phích cắm để nối máy nên tốc độ chậm dung lợng nhỏ, kích thớc lớn ) Các tổng đài nay hiện nay không dùng nữa vì dung lợng nhỏ kích thớc lớn, tiếp xúc kém thì tín hiệu xấu do suy giảm tín hiệu. b, Tổng đài điện tử:

Dùng các hệ thống chuyển mạch bằng điện tử ( các tiếp điểm điện tử ) các linh kiện dùng làm tiếp điểm : Transitor, điôt, IC ( mạch công AND ).

+ Dùng tiếp điểm là điôt

UAK > 0 Đ thông tiếp điểm đợc nối

UAK < 0 Đ tắt tiếp điểm mở nên dùng điôt để nối các máy.

Có dòng khi nguồn cấp

Khi T làm việc có 3 dòng: iE, iB, iC

- Khi T thuận: B và C âm hơn so với E

- Khi T ngợc: giả sử có E nối đất: B là cực +

Số điện tử là lỗ trống nên nó có dòng iE, iB, iC

Phân cực BE thuận, phân cực CE ngợc thì bán dẫn làm việc tiếp điểm đợc nối và ngợc lại.

( cổng AND có mức logic là 1: Tín hiệu vào hai đầu nh nhau ), khi tín hiệu vào 1 và 2 nh nhau thì có mức logic là 1 tiếp điểm đợc nối ngợc lại khi có tín hiệu 1 khác 2 có mức logic là 0 tiếp điểm hở. Đặc điểm:

- Dung lợng lớn ( lý tởng IC không có tổn hao -> không suy giảm tín hiệu, đôi khi còn đợc khuếch đại ).

- Kích thớc tổng đài nhỏ

=> Tổng đài điện tử đợc rộng rãi.

3 Phân loại dựa vào tín hiệu qua tổng đài.

Ngày nay phổ biế 2 loại tín hiệu tơng tự và số nên cũng có 2 loại tổng đài. a, Tổng đài tơng tự : Là các tổng đài cho tín hiệu tơng tự đi qua ( tín hiệu tơng tự là tín hiệu biến thiên liên tụ theo thời gian nh tín hiệu hình sin, cos).

-> Do đó để kết nối cuộc gọi chiếm dụng hết nhiều thời gian.

-> kết nối cuộc gọi đờng dài khó khăn. b, Tổng đài số: Là tổng đài cho tín hiệu số đi qua Tín hiệu số là tín hiệu rời rạc, biến thiên không liên tục cho thời gian ( biên độ không bằng nhau ) ngời ta thờng dùng mã nhị phân 8 bít có chu kỳ 125 μ s.

-> Tín hiệu số đi qua tổng đài chỉ cần qua theo thời gian ngắn.

-> Chiếm dụng tuyến đấu nối trong thời gian ngắn nên cuộc gọi dài sẽ đợc thực hiên dễ dàng vì vậy mà sử dụng tổng đài số này rộng rãi.

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

4 Dựa vào phơng pháp điều khiển a, Phơng pháp điều khiển riêng: Mỗi bộ phận của tổng đài có một bộ phận riêng nên tốc độ chậm, dung lợng nhỏ do đó ngày nay không dùng. b, phơng pháp điều khiển từng phần: nhóm một số bộ phận cho thiết bị điều khiển nhng tốc độ vẫn chậm , dung lợng nhỏ nên phải thay đổi phơng pháp ®iÒu khiÓn c, phơng pháp điều khiển theo chơng trình lu trữ: Chơng trình hoạt động của tổng đài đợc lập trình trớc, nạp vào bộ nhớ có dung lợng lớn , mọi hoạt động của tổng đài dùng lệch từ các bộ vi xử lý cùng với các số liệu lấy ra từ bộ nhớ (đó là tổng đài SPC) đợc áp dụng rộng rãi từ những năm 70 dến nay.

=>Tóm lại ngày nay trong mạng viễn thông việt nam hiện nay đang dùng là tổng đài tự động :Điện tử số điều khiển theo chơng trình lu trữ.

5.Phân loại theo vị trí:

Dùng để liên lạc giữa các vùng ,các tỉnh với nhau bằng các đờng trung kế gọi là tổng đài trung kế

+ Viba(phát -thu) nên tổng đài của nghành viễn thông ở đâu thì có cột ăngten cao để phát và thu tín hiệu

+ Cáp quang: đảm bảo thông tin suốt 24h.

+ Xa hơn nữa là vệ tinh.

- Tổng đài quốc tế dùng để liên lạc giữa các quốc gia

Kỹ thuật chuyển mạch số

Tổng quát

Chuyển mạch số là quá trình liên kết các khe thời gian giữa một số các kiên kết truyền dẫn kỹ thuật số TDM Điều nàycho phép các tuyến số 2Mbps hay 1,5Mbps từ các tổng đài khác hay các PABX kỹ thuật sốđợc kết nối một cách trực tiếp trên chuyển mạch số, không cần đổi sang các kênh thoại thành phần cho chuyển mạch giống nh trong một tổng đài analog Sự bỏ bớt thiết bị trên nh thế trên mốt kênh làm cho chuyển mạch số đợc xem là có u điểm về giá cả và kích thớc Tất nhiên, bất cứ một mạch analog nào kết nối trên tổng đài chuyển mạch số hoặc là các đờng thuê bao hoặc là các mạch trung kế hay hợp nối, đều phải đợc chuyển sang dạng PCM trớc khi và các chuyển mạch số. Tơng tự các mạch rời khỏi tổng đài trên các phơng tiện truyền dẫn analog cũng phải đợc truyền dẫn sang analog ngay tại ngoại vi của khối chuyển mạch Các chuyển đổi A/D và D/A này, cùng với bất kỳ sự chuyển đổi báo hiệu cần thiết nào đợc đảm trách bởi thiết bị liên kết mạng.

Vai trò của thiết bị liên kết mạcg đợc mô tả trong một kiến trúc tổng quá tổng đài SPC số ( đợc trình bày ở chơng V ) Trình bày các luồng số PCM nhập vào khối chuyển mạch một cách trực tiếp ngay mức ghép kênh, trong khi các mạch analog kết cuối tại mức riêng trên thiết bị liên kết mạng Do đó, thiết bị liên kết mạch đành phải trịu sự thất thoát u điểm về giá cả và kích thớc so với một tổng đài chuyển mạch số Đối với một tổng đài trông môi trờng truyền dẫn analog chiếm u thế, đều này có thhẻ là rất quan trọng Giá cả liên kết mạch cao do các bộ A/D và D/A đắt tiền, khiến các ứng dụng thực tiễn đầu tiên của chuyển mạch số chỉ áp dụng trong các tổng đài trung kế và hợp nối suốt thời gian từ cuối thập niên 60 đến đầu thập niên 70 Các tổng đài nh vậy hoạt động nh là các node chuyển mạch trung gian giữa các hệ thống đờng truyền PCM, sau đó phát triển trong các mạng trung kế và hợp nối sự phát triển trong các tổng đài cục bộ kỹ thuật số giá cả phù hợp Phải đợi cho đến khi các hệ thống mã hoá tiếng nói rẻ tiền xuất hiện vào cuối thập niên 70, nhờ tối thiểu đợc giá cả liên mạng trên mối đờng dây thuê bao.

Chơng này tập trung chủ yếu vào cơ cấu chuyển mạch số và cấu trúc của các khối chuyển mạch số thực tế Các chức năng ngoại vi kết nối thuê bao và các đờng trung kế.

Tín hiệu từ MĐT1 là tín hiệu tơng tự qua bộ mã hoá để biến thành tín hiệu số, tín hiệu qua bộ ghép kênh thoại số và các luồng PCMV có N luồng PCMV

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

Tín hiệu qua chuyển mạch số đầu ra của chuyển mạch là các luông PCMr

[ PCMr0 - PCMr N-1] tín hiệu qua bộ tách kênh số ra khỏi luồng PCM.

Tín hiệu qua bộ giải mã đê biến đổi từ số thành tơng tự và tín hiệu tiếp tục đến máy điện thoại thứ N.

Khối đồng bộ dùng điề khiển cho bộ ghép tách kênh làm việc nhịp nhàng sao cho tín hiệu đầu ra tách kênh giống tín hiệu đầu vào của ghép kênh.

Hình 2: Sơ đồ khối chuyển mạch số

3 Phân loại: Có 2 loại cơ bản

- Chuyển mạch theo thời gian ( Time swith: TSW,T )

- Chuyển mạch theo không gian ( Space swith: SSW,S )

Ngoài ra còn có các chuyển mạch kết hợp ( ngày nay thờng dùng )

Xét chuyển mạch theo thời gian

Chuyển mạch theo thời gian dùng để trao đổi thông tin giữa các khe thời gian bất kỳ của luồng PCM Mỗi khe thời gian tợng chng cho một kênh thoại vậy chuyển mạch theo thời gian dùng để trao đổi giữa các kênh thoại bất kỳ với nhau Nó tợng chng cho tổng đài vì vậy một tổng đài chỉ cần một chuyển mạch thoe thời gian là đủ.

- Dùng bộ trễ ( ngày nay không dùng )

- Dùng các bộ nhớ ( áp dụng rộng rãi ) ngời ta sử dụng hai loại bộ nhớ

* Bộ nhớ đệm ( Buffer Memory: BM )

+ Công dụng ghi, nhớ, đọc số liệu của luồng PCM

+ Cấu tạo BM có R ô nhớ [ 0 ¿ R-1 ], mỗi ô nhớ có 8 bít nên dung lợng bộ nhớ là 8*R bít

* Bé nhí ®iÒu khiÓn ( Control Memory:CM )

+ Công dụng điều khiển và ghi đọc bộ nhớ BM

+ Cấu tạo gồm có R ô nhớ và ký hiệu [0 ¿ R-1], mỗi ô nhớ dùng để nhớ địa chỉ khe thời gian của luồng PCM có R địa chỉ cần nhớ vậy số ô nhớ sẽ là log2R bít Vậy dung lợng của bộ nhớ Rlog2R bít

+ Phơng pháp điều khiển đầu ra: ( Ghi tuần tự đọc điều khiển ) Yêu cầu nối khe TSi đối với PCMV với TSj của PCMr

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

Hình 3: Phơng pháp điều khiển đầu ra

- Địa chỉ khe thời gian TSj của PCMr đợc CPU điều khiển ghi vào ô nhớ i của bộ nhớ CM.

- Số liệu khe thời gian TSi (PCMV) đợc ghi vào ô nhớ i của bộ nhớ BM bằng một CLK ghi lấy ra từ bộ đếm Bộ đếm theo một tuần tự nhất định nên quá tr×nh ghi theo mét tuÇn tù.

- Số liệu khe thời gian TSi từ ô nhớ i của bộ nhớ BM đợc đọc ra khe thời gian ra bằng một CLK đọc lấy ra từ ô nhớ của bộ nhớ CM Bộ nhớ CM là bộ nhớ điều khiển trên quá trình đọc điều khiển.

=> Kết quả qua trờng chuyển mạch theo thời gian với phơng pháp điều khiển đầu ra ta đã nối đợc khe TSi (PCMV) với TSj (PCMr)

+ Phơng pháp điều khiển đầu vào: ( Ghi điều khiển đọc tuần tự )

Yêu cầu nối TSi (PCMV) với TSj (PCMr).

Hinh 4 : Phơng pháp điều khiển đầu vào

- Điều chỉnh khe thời gian TSi của (PCMV) đợc CPU điều khiển ghi vào ô nhớ j của bộ nhớ CM.

- Số liệu khe thời gian TSi (PCMV) đợc ghi vào ô nhớ j của bộ nhớ BM bằng một CLK khi lấy ra từ ô nhớ j của bộ nhớ CM Bộ nhớ CM là bộ nhớ điều khiển nên quá trình ghi đợc điều khiển.

- Số liệu khe thời gian TSi từ ô nhớ j của bộ nhớ BM đợc đọc ra bằng mộtCLK đọc lấy ra từ bộ đếm, bộ đếm đếm theo một tuần tự nhất định nên quá trình đọc theo một tuần tự -> ta đã nối đợc TSi (PCMV) với TSj (PCMr).

Chuyển mạch theo không gian ( space swith )

Chuyển mạch theo không gian dùng đẻ chao đổi thông tin giữa các khe thời gian cùng tên của luồng PCM.

Hình 5 : Sơ đồ khối chuyển mạch không gian

VD: Nèi khe thêi gian TSi (PCMV1) víi TSj (PCMr M-1).

Nối khê thời gian TSi (PCMVn-1) với TSj (PCMr 1).

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D Đặc điểm: chuyển mạch S không tợng trng cho tổng đài cậy không bao giờ một tổng đài chỉ có một chuyển mạch S.

Chuyển mạch S còn đợc gọi là chuyển mạch luồng.

Cấu tạo bằng ma trận hình cột các tiếp điện tử.

Hình 6 : Chuyển mạch ma trận hình cột

- Mỗi hàng tơng đơng cho một luồng PCMV, có N luồng nên ma trận có N hàng ký hiệu từ 0 ¿ N-1

- Mỗi cột tợng chng cho một luồng PCMr có M luồng nên PCMV có M cột ký hiệu từ 0 ¿ M-1

- N ¿ M ta có ma trận hình chữ nhật số đầu vào khác số đầu ra nên gây ra hiện tợng tắc nghẽn.

- N =M ta có ma trận vuông không gây ra hiện tơng tắc nghẽn.

* Các tiếp điểm điện tử ( có thể dùng điốt, transistor, IC ) nhng ngày nay phổ biến dùng IC ( dùng mạch cổng AND ).

- Khi tín hiệu vào 1,2 nh nhau thì tiếp điểm đợc nối.

- Khi tín hiệu vào 1,2 khác nhau thì tiếp điểm bị hở.

3 Nguyên lý làm việc: a Phơng pháp điều khiển theo cột

H× nh 7: Phơng pháp điều khiển theo cột

Yêu cầu nối khe thời gian TSi của luồng (PCMVj) với khe thời gian TSi

( PCMvk ). j- số thứ tự luồng vào k- số thứ tự luồng ra Địa chỉ khe thời gian ( TSi ) của PCMr đợc CPU điều khiển ghi vào ô nhớ của bộ nhớ CMk Đúng vào thời điểm khe thời gian TSi của PCMvj thì số liệu từ ô nhớ i của

CMk đợc đọc ra chỉ có một cổng AND duy nhất tơng ứng với luồng PCMvj

( hàng j ), luồng PCMrk là cột K nhận đúng địa chỉ có mức logic 1 và tiếp điểm đợc nối còn tất cả các cổng AND khác nhận không đúng địa chỉ có mức logic

0 và tiếp điểm hở vậy qua trờng chuyển mạch theo không gian với phơng pháp điều khiển theo cột ta dẫn nối đợc khe thời gian TSi của luồng PCMvj với khe thời gian TSi của luồng PCMrk

Lu ý: Các đầu nối cổng AND Đầu ra của cổng AND nối với cột, đầu vào nối với hàng một đầu còn lại nối với nhau và tới bộ kết nối CM

* XÐt bé nhí kÕt nèi CM:

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

Mỗi cột có một bộ nhớ kết nối vì có M cột nên có M bộ nhớ kết nối

Ký hiệu từ CM0 ¿ CM0-1

+ Công dụng bộ nhớ kết nối: Dùng để điều khiển các cổng AND trong một cét

+ Cấu tạo: Có R ô nhớ ( 0 ¿ R - 1) trong đó R là số khe thời gian, mỗi ô nhớ dùng để nhớ địa chỉ khe thời gian của luồng PCMr có M luồng nên số bit trong 1 ô nhớ sẽ là log2M ( M ) dung lợng của bbộ nhớ là R log2M ( bít ) b Phơng pháp điều khiển theo hàng

Yêu cầu nối khe thời gian TSi( PCMvj ) với TSi(PCMrk)

Hình 8: Phơng pháp điều khiển theo hàng

- Chuyển mạch S gồm có N hàng và M cột

- Cách đấu nối các cổng AND Đầu ra đợc nối với hàng, đầu vào đợc nối với cột, đầu còn lại nối với nhau tíi bé nhí kÕt nèi CM

Mỗi bộ nhớ kết nối dùng để điều khiển cổng AND trong một hàng Có N hàng nên có N bộ nhớ kết nối và đợc ký hiệu ( CM0 ¿ CMN-1 )

Công dụng của bộ nhớ: Mỗi bộ nhớ kết nối dùng để điều khiển cổng AND trong mỗi hàng

Cấu tạo: Có R ô nhớ [ 0 ¿ R-1] mỗi ô nhớ dùng để nhớ địa chỉ khe thời gian của luồng PCMV Có N luồng PCMV nên số bit trong mỗi ô nhớ sẽ là logN bit.

Dung lợng mỗi ô nhớ là: RlogN bit.

Quá trinh hoạt động: Địa chỉ khe thồi gian TSi (PCMrK) đợc CPU điều khiển ghi vào ô nhớ i của bé nhí CMJ. Đúng thời điểm khe thời gian TSi thì số liệu khe thơì gian TSi từ ô nhờ i của bộ nhớ CMJ đợc đọc ra điều khiển các cổng AND trong hàng i, chỉ có một cổng AND duy nhất tơng ứng với luộng PCMvJ ( hàng j ), luồng PCMr

( cột k ) nhận đúng địa chỉ có mức logic 1, tiếp điểm đợc nối còn tất cả các cổng AND khác nhận không đúng địa chỉ có mức lôgic 0 tiếp điểm hở, kết quả qua trờng chuyển mạch theo không gian với phơng phát điều khiển theo hàng ta nối đợc khe TSi của luồng PCMVJ với khe TSJ của luồng PCMrK

Chuyển mạch kết hợp

Với chuyển mạch theo thời gain (T)

2 R (R sè khe thêi gian) Khi R tăng thì Tghi , Tđọc nhỏ nhng không thể tăng mãi nên thời gian ghi đọc không thể nhớ mãi nên dung lợng nhỏ thờng là 512 hoặc 1024 số vì vậy để tăng dung lợng của tổng đài, tăng tốc độ đáu nối, giảm hiện tợng tắc nghẽn trong thông tin ta phải dùng chuyển mạch kết hợp.

- Chuyển mạch 2 tầng T- S , S - T cho dung lợng hang ngàn số

- Chuyển mạch 3 tầng T- S - T , S - T- S cho dung lợng hang vạn số

- Chuyển mạch 4 tầng T- S - S - T, S - T- T - S cho dung lợng lớn hơn nữa Trong thực tế cấu trúc TST là cấu trúc phổ thông nhất đợc sử dụng rộng rãi trong các tổng đài số hiện nay.

 Trờng hợp chuyển mạch TST có 2 đốt chuyển mạch thời gian ở 2 phía và một đốt chuyển mạch không gian ở giữa

 Tầng chuyển mạch thời gian thực hiện chức năng trao đổi khe thời gian

Tầng chuyển mạch không gian thực hiện chức năng trao đổi tuyến PCM

 Xét trờng hợp chuyển mạch TST có n tuyến PCM đầu vào và n tuyến PCM đầu ra.Vậy ở các đốt đầu vào và đầu ra có n bộ chuyển mạch thời gian.Đốt chuyển mạch không gian có một ma trận chuyển mạch kích th- ớc nxn bộ nhớ tiếng nói cũng nh bộ nhớ điều khiển của mỗi bộ chuyển mạch thời gian và mỗi cột ( hàng ) nhớ điều khiển của bộ chuyển mạch không gian có C ô nhớ tơng ứng với C khe thời gian của mỗi tuyến PCM vào và ra.Vậy có thể đấu nối bất kỳ khe thời gian vào tới bất kỳ khe thời gian nào của tuyến PCM ra.

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

Giới thiệu về tổng đài SPC

Giới thiệu chung

Tổng đài SPC là tổng đài có chơng trình đợc lập trớc và bộ nhớ có dung lợng lín:

- Có xử dụng bộ vi xử lý để điều khiển.

- Các số liệu nh máy thuê bao các thông tin tạo tuyến, tính cớc đợc ghi vào bộ nhớ có dung lợng lớn.

- Mọi hoạt động của tổng đài dùng các lênh từ bộ vi xử lý cùng với các số liệu từ bộ nhớ để tực hiện.

2 Các u điểm của tổng đài:

- Rất tiện ích cho thuê bao: Tổng đài SPC có chơng trình đợc lập sẵn rất thuận tiện cho các thuê bao để thay đổi các hình thức dịch vụ mà không cần thay đổi kết cấu phần cứng chỉ cần thay đổi các lệnh giữa ngời và máy.

- Tổng đài SPC đợc thiêt kế theo ngăn máy - vách máy Các ngăn máy - vách máy đợc đấu nối với nhau thông qua phích cắm, rắc cắm thuận lợi cho lắp ráp sửa chữa.

- Tổng đài SPC đợc áp dụng kỹ thuật điên tử hiện đại công nghệ thông tin tiên tiến cho nên chất lợng tổng đài cao, kích thớc nhỏ gọn, độ tin cậy cao, giá thành hạ.

Một số u điểm của các tổng đài kỹ thuật số SPC

Tổng đài kỹ thuật số SPC có nhiều u điểm đối với sự quản trị và các thuê bao của nó Tuy nhiên cần phải nói rằng các kết quả đều xuất phát từ các u thế của SPC, do đó các tổng đài SPC analog cũng sẽ có u điểm nh vậy Hơn nữa, toàn bộ các u điểm không phát huy cho đến khi các tổng đài kỹ thuật số SPC đợc dùng phối hợp với môi trờng truyền dẫn số.

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

1 Các u điểm của SPC a Tính linh hoạt

Trong chơng II đã mô tả phần cứng trong tổng đài SPC đợc điều khiển và dữ liệu đợc lu trữ trong các bộ phận nhớ nh thế nào Quá trình xử lý điều khiển này tạo ra tính linh hoạt ở mức cao trong việc điều khiển phần cứng. Tính linh hoạt có các khía cạnh về tác dụng lâu dài và ngắn hạn.

Tác dụng lâu dài đợc xem xét trớc tiên Trong giai đoạn phát triển hệ thống chuyển mạch, một loạt các chơng trình có thể đợc tạo ra cho phép một hệ thống chuyển mạch cơ bản hỗ trợ các khả năng và dịch vụ phù hợp với nhu cầu quản lý Sự hiệu chỉnh phần mềm này đáp ứng đợc các đặc tính tổng quát của tổng đàicục bộ trong mạng, ví dụ nh đánh số, tính cớc, các luật định tuyến, các loại cuộc gọi đợc hỗ trợ, quản trị và các lợi ích thuê bao.

Một đặc trng quan trọng của các hệ thống SPC là khả năng một tổng đài đ- ợc nâng cấp mà không phá bỏ các dịch vụ sẵn có Điều này cho phép các khả năng và tiện ích mới đợc phối hợp trong hoạt động của hệ thống Một vài tăng cờng có thể đạt đợc chỉ đơn giản cài đặt thêm một phần mềm mới, ví dụ nh tạo ra tiện ích nhóm sử dụng thân thiện cho một loại thuê bao nào đó. Các tăng cờng khác nh chuyển mạch dữ liệu đòi hỏi phải thêm phần cứng mới. Tính linh hoạt của SPC còn có tác dụng ngắn hạn nhờ khả năng thay đổi trạng thái của thhiết bị tổng đài chỉ cần thao tác đơn giản là thay đổi dũ liệu.

Do đó, hoạt động của tổng đài có thể thay đổi một cách nhanh chóng theo các điều kiện mạng Ví dụ các giải thuật định tuyến có thể thay đổi, các cuộc gọi định tuyến lại để tránh tắc nghẽn trong mạng Tác dụng ngẵn hạn của tính linh hoạt cho phép một loạt thao tác quản trị và lợi ích thuê bao đợc cung cấp một cách có kinh tế và dễ điều hành. b Các tiện ích thuê bao

Các tổng đài SPC cho phép hàng loạt các tiện ích thuê bao đợc cung cấp rẻ hơn và dễ hơn trong các tổng đài khác Các tiện ích này đợc phân phối bởi hệ thống quản lí khi thấy thích hợp Sau đó nhiều tiện ích đợc yêu cầu bởi các thuê bao trên cơ sở call- by - call Các ví dụ sau đây có thể là các tiẹn ích

* Short- code dialling: Các số thuê bao chọ trớc đợc gọi băng cách qui các mã ngắt nhập và từ trớc

* Call transferL: Các cuộc gọi đến một số diện thoại nào đó đợc chuyển đến một số điện thoại khác một cách tự động.

* Ring back when free: Tổng đài đợc yêu cầu thiết lập một kết nối đến một thuê bao điện thoại đang bận ngay sau khi nó kết thúc đàm thoại.

* Automatic alarm call: Tổng đài rơi chuông tại một thời điểm xác định trớc hàng ngày.

* Outgoing hay Ing comminh call baring: Cho phếp chủ nhân của máy điện thoại ngăn cản các cuộc gọi cũng nh các cuộc gọi tới.

* Itemised dilling: Cung cấp các hoá đơn liệ kê chi tiết các cuộc gọi và số tiền phải trả.

* Malicious - Call tracing: Các thuê bao hay các cơ quan có thẩm quyền đợc cảnh báo nguồn gốc của một cuộc gọi quấy rối.

* Centrex: Tổng đài nội hạt hỗ trợ cho việc mở rộng thông tin trong một hệ thống riêng của thuê bao Thêm các tiện ích vào PABX, các thuê bao sẽ có dịch vụ thông thờng cho các cuộc gọi đi và đến hệ thống riêng của nó.

Nhiều tiện ích ở trên đòi hỏi tăng cờng khả năng báo hiệu thuê bao, ví dụ nh đợc hỗ trợ bởi các điện thoại ấn phím đa tần Tơng tự, sự mở rộng của tiện này vợt quá khả năng của tổng đài, nó yêu cầu một khả năng báo hiệu liên đài thích hợp, ví dụ nh một hệ thống báo hiệu số 7.

Các báo hiệu nh vậy đợc chuyển đến một vài tổng đài khác một cách tự động.

Các tiện ích ở trên cũng có thể trong các tổng đài SPC tơng tự và nhiều tổng đài không phải SPC cho dù khó khăn hơn và giá cả cao hơn.Trong tập hai sẽ trình bày ví dụ thực hiện các dịch vụ trong tổng đài SPC. c Tiện ích quản trị

Tổng đài SPC cung cấp một dải rộng lớn các tiện ích quản lí, những công việc mà trớc kia đắt tiền hoặc mất nhiều công sức Hầu hết các hoạt động hàng ngày trên tổng đài cần phải dùng các tiện ích này, đợc trục xuất thông qua các đầu cuối máy tính liên kết với tổng đài nằm tại trung tâm điều khiển hoặc từ xa.

Một số các tiện ích quản lí là:

* Điều khiển các tiện ích thuê bao: Cho phép thay đổi danh sách các tiện ích sẵn có của thuê bao.

* Thay đổi định tuyến : Nh đợc đề cập ở trên, một nhân viên điều hành có thể thay đổi nhanh chóng việc chọn tuyến đợc dùng bởi tổng đài nhằm hớng các cuộc gọi đến các tổng đài khác Công việc này đợc tiến hành khi vấp phải những vấn đề tắc nghẽn tạm thời hay cần thay đôi lâu dài trong kế hoạch định tuyÕn.

* Thay đổi số thuê bao và các mã trung kế: Điều này có thể đợc đảm trách bởi một chỉ thị đơn qua một đầu cuối điều hành

* Xuất các thông tin thống kê quản lý tổng đài: Các thông tin cần thông kê bao gồm sự chiếm dụng các thiết bị tại thời điểm xác định, dữ liệu về cuộc gọi thành công, các chi tiết về tắc nghẽn trên các tuyến, chi tiết các cuộc gọi thuê bao Thông tin này có thể có sẵn khi in ra hay hiện lên màn hình một cách cục bộ tại tổng đài và tại các trung tâm điều hành quản lý mạng ở xa Ngoài ra chúng có thể đợc ghi vào các thiết bị lu trữ hoặc đa ra trên các liên kết dữ liệu phục vụ cho việc xử lý.

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

* Các công cụ bảo trì : Bao gồm sự khởi tạo các kiểm thử và ghi kết quả một cách tự động, xử lý các cảnh báo các chơng trình chuẩn đoán hỗ trợ cho các vị trí cũng nh frame bị lỗi.

2 Các u điểm thêm vào của kỹ thuật số

Việc dùng các chuyển mạch số trong tổng đài SPC làm tăng thêm một số nh÷ng u ®iÓm sau: a.Tốc độ thiết lập cuộc gọi

Phần cứng của phần tử điều khiển trong tổng đài SPC hoạt động với tốc độ cao và mức điện áp thấp ( thờng là 5VDC ) Do đó, trong các tổng đài SPC với các chuyển mạch cơ vốn chậm và đòi hởi với điện áp và dòng điện cao không cân xứng về tốc độ cũng nh năng lợng giữa hệ thống chuyển mạch và điều khiển, và điều này đợc khắc phục bởi các thiết bị đệm thích hợp Tuy nhiên chuyển mạch số hoàn toàn bao gồm các cổng bán dẵn và bộ nhớ nằm d- ới dạng tích hợp ( IC ), chúng hoạt động với tốc độ và mức điện áp tơng thích với các hệ thống điều khiển , do đó hình thành một tổng đài điện tử SPC hoàn toàn là kỹ thuật số.

Sơ đồ khối và chức năng từng khối

Hình 9 : Sơ đồ khối tổng đài SPC

Sơ đồ phân khối gồm 4 phân hệ:

II - Phân hệ chuyển mạch

III - Phân hệ điều khiển

IV - Phân hệ vận hành và bảo dỡng ( thiết bị ngoại vi báo hiệu, thiết bị ngoại vi truyền mạch, thiết bị trao đổi ngòi - máy ).

1 Phân hệ ứng dụng: Dùng để nối thuê bao tơng tự, thuê bao số, tổng đài t- ơng tự, tổng đài số với phân hệ chuyền mạch. a Module giao tiếp thuê bao tơng tự: Dùng để nối thuê bao tơng tự với chuyển mạch gồm có 7 chức năng: BOSRCHT. b ( Cấp nguồn )

+ Khi đặt máy tiếp điểm nhấc đặt của thuê bao số làm hở mạch dòng một chiều lên tổng đài cha cấp nguồn cho thuê bao.

+ Khi nhấc máy tiếp điểm lắp đặt làm kín dòng một chiều tổng đài cấp nguồn cho thuê bao với điện áp thờng là -24V hoặc -48V vậy điện một chiều qua thuê bao bằng 18 đến 25 mA phụ thuộc vào điện trở của đờng dây thuê bao máy thuê bao.

Do chạm mạng điện công nghiệp.

Do sấm sét: Điện áp có thể lên tới vạn vôn, dòng hàng nghìn A.

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

-> Hỏng thuê bao và tổng đài do đó phải tìm biện pháp khắc phục đó là bảo vệ quá áp ( thờng dùng cầu trì chống sét).

- S: Giám sát trạng thái bận rỗi của đờng dây thuê bao.

- C: ( mã hoá, giải mã ) biến tín hiệu từ tơng tự sang số và ngợc lại

- H: (Biến áp sai động ) biến tín hiệu từ hai dây sang bốn dây và ngợc lại.

- T: ( kiểm tra ) dòng điện, điện áp, điện trở.

2 Module giao tiếp thiết bị số: Dùng để thuê bao số với phân hệ chuyển mạch Gồm 8 chức năng: GAZPACHO

Z: Nén bít "0" để dễ phục hồi tín hiệu bên thu.

P: Đảo định cực biến đổi tín hiệu từ đơn cực sang lỡng cực và ngợc lại.

C: Phục hồi dãy xung nhịp.

H: Tách thông tin đồng bộ từ dãy tín hiệu thu.

O: ( Báo hiệu ) để truyền các tín hiệu báo hiệu từ thuê bao tới tổng đài và ngợc lại.

3 Giao tiếp tổng đài tơng tự: Nối tổng đài tơng tự với hệ thống chuyển mạch

( trung kế tơng tự ) có chức năng giống nh module gioa tiếp tơng tự.

4 Giao tiếp tổng đài số: ( trung kế số ) nối tổng đài số với phân hệ chuyển mạch Có chức năng giống nh module giao tiếp thuê bao số.

Phân hệ chuyển mạch

- Đầu nối: Thiết lập và giải phóng tuyến đầu nối.

- Truyền dẫn: Trên cơ sở tuyến đầu nối đã đợc thiết lập phân hệ chuyển mạch phải truyền dẫn các tín hiệu và các tín hiệu báo hiệu.

2 Cấu trúc: Dùng theo chuyển mạch thời gian và các chuyển mạch kết hợp

Phân hệ điều khiển

Gồm bộ xử lý trung tâm và các bộ nhớ

Chức năng: Điều khiển mọi hoạt động của tổng đài

1 Bộ xử lý trung tâm: Đợc thiết kế một cách tối u có tốc độ rất cao điều khiển mọi hoạt động của tổng đài có liên quan đến xử lý gọi nó làm việc với thời gian thực Gồm các công việc:

- Tiếp nhận các con số địa chỉ của các con số bị gọi

- Chuyển tiếp các con số địa chỉ đối với các cuộc gọi đờng dài

- Thiết lập tuyến đấu nối, giải phóng tuyến đấu nối qua trờng chuyển mạch

- Truyển tín hiệu báo hiệu từ thuê bao đến tổng đài, từ tổng đài này đến tổng đài khác, từ tổng đài tới thuê bao.

Hình 10: Sơ đồ khối phân hệ điều khiển

2 Bộ nhớ chơng trình: Ghi lại các chơng trình đã đợc lập trớc, gồm các con số thuê bao, thuộc tính của thuê bao ( thoại, truyền số liệu, fax…), thuê bao u tiên hay không u tiên….

Ghi chú: Bộ nhớ chơng trình là bộ nhớ cố định hết cuộc gọi các con số vãn tồn tại.

3 Bộ nhớ số liệu: Dùng để ghi lại số thuê bao, trạng thái bận rỗi của đờng dây thuê bao.

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

4 Bộ nhớ phiên dịch: Dùng để ghi lại hồ sơ của thuê bao ( thuê bao này đợc đấu nối ở vị trí đấu nối thuê bao nào, số thứ tự trong đờng cáp, số nhà đờng phè ).

5 Thiết bị vào ra: Dùng để đa các dữ liệu từ các khối chức năng vào bộ vi xử lý trung tâm đồng thời đa các lệnh từ bộ xử lý trung tâm tới các khối chức n¨ng.

Phân hệ vận hành và bảo dỡng

Có chức năng quản lý giám sát toàn bộ tổng đài

Gồm có các bộ phận sau:

1 Thiết bị ngoại vi chuyển mạch: a Dùng để đệm tốc độ giữa phân hệ điều khiển với tốc độ hàng μs với phân hệ chuyển mạch với tốc độ vài chục μs b Phân phối báo hiệu: Dùng để phân phối báo hiệu đến các khối chức năng. c Khối kiểm tra: Dùng để nhận biết, và thông báo cho bộ xử lý trung tâm các tính trạng bất thờng trên đờng dây thuê bao, trung kế.

2 Thiết bị ngoại vi báo hiệu.

Trong máy vi tính sử dụng rất nhiều loại tổng đài khác nhau mỗi một tổng đài có hình thức báo hiệu riêng do đó thiết bị ngoại vi báo hiệu trong toàn mạng.

Thiết bị ngoại vi báo hiệu gồm: a Báo hiệu dành riêng ( CAS ): Là hệ thống báo hiệu mà tín hiệu báo hiệu đ- ợc truyền trên đờng trung kế tiếng ( nh vậy trên đờng trung kế gồm cố tín hiệu tiéng và tín hiệu báo hiệu ) ngòi ta còn báo hiệu kênh kết hợp nh vậy mỗi một kênh thoại có đờng báo hiệu đã đợc ấn định. b Báo hiệu kênh chung ( CCS ): Là hệ thống báo hiệu mà tín hiệu báo hiệu đ- ờng truyền trên đờng trung kế báo hiệu, tách rời khỏi kênh tiếng.

3 Thiết bị trao đổi máy: Gồm màn hình, bàn phím, máy in, băng từ, đĩa từ dùng để giám sát và quản lý toàn bộ hệ thống tổng đài Con ngời dùng các lệnh thông qua bàn phím đa vào phân hệ vận hành và bảo dỡng của tổng đài,tại đó sẽ thực thi, kết quả đợc đa ra màn hình hoặc in ra khi cần thiết.

Phần mềm của tổng đài SPC

Phần mềm là thành phần quan trọng nhất của tổng đài nó điều khiển tất cả các phần cứng để thực hiện các chức năng của tổng đài.

1 Phân chia phần mềm theo chức năng: Gồm 3 phần a Phần mềm hệ thống: Gồm các công việc sau

- Quản lý thời gian quá trình xử lý cuộc gọi diễn ra tại một thời điểm, diễn ra theo một trình tự ( queta kiểm tra thuê bao ).

- Thiết lập kế hoạch: Tổng đài thực hiệ các công việc theo một kế hoạc đợc lËp tríc Điều khiển ngắt các công việc đợc u tiên phải làm trớc đông thời phải hoàn thành tất cả các công việc khác.

- Quản lý bộ nhớ: Quản lý sự truy cập lu trữ của bộ nhớ

- Quản lý các bộ vi xử lý: Các bộ vi xử lý mắc song song phải làm việc đồng thời nhịp nhàng.

- Kiểm tra quá tải: Thờng xuyên cập nhật hiện tợng quá tải Khi có hiện t- ợng quá tải phải tiến hành điều chỉnh chỉnh lu lợng hoặc thực hiện quá trình xử lý lại. b Phần mềm bảo dỡng

- Chuẩn đoán và có lập lỗi.

- Huỷ bỏ kết nối hoặc báo bận với các thiết bị có lỗi.

- Sửa lỗi bằng cách thiết lập lại phần mềm hoặc thay thế phần cứng bằng các thiết bị dự phòng.

- Thông báo có lỗi. c Phần mềm quản lý: Tập hợp các dữ liệu để phục vụ cho thống kê tính cớc khi một cuộc gọi đợc thiêt lập thì một bản ghi cuộc gọi cũng đợc thiết lập khi cuộc gọi kkết thúc một số dữ liệu ở bản ghi đợ lu tră để phục vụ cho việcc thống kê tính cớc.

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

2 Phần mềm xử lý cuộc gọi: a Quá trình hoạt động xử lý cuộc gọi: Trong mạng viễn thông tại một thời điểm diễn ra rất nhiều cuộc gọi yêu cầu bộ xử lý trung tâm phải xử lý nhng bộ xử lý trung tâm chỉ xử lý đợc một cuộc gọi tại một thời điểm do đó tốc độ của bộ xử lý trung tâm rất cao nên ta có cảm giác các cuộc gọi đợc xử lý đồng thời vậy mỗi cuộc gọi phải đợi khe thời gian để xử lý.

Một cuộc gọi có vô số các trạng thái cố định, từ trạng thái cố định này sang trạng thái cố định khác phải có một tín hiệu kích hoạt vào nó nhng từ trạng thái này sang trạng thái khác chỉ là một số hữu hạn.

VD: Khi ta nhấc máy lên gọi thì sẽ có 3 trạng thái.

- Trạng thái 1: Thuê bao gửi kí tự đầu tiên.

- Trạng thái 2: Thuê bao đặt máy huỷ bỏ cuộc gọi.

- Trạng thái 3: Thuê bao bỏ máy không có động tác gì thêm nên máy về trạng thái treo. b Một số dữ liệu cơ bản

+ Địa chỉ vật lý của thuê bao ( chỉ ra vị trí của thuê bao trong đơn vị đấu nối thuê bao ).

+ Địa chỉ danh bạ của thuê bao: Là các con số địa chỉ của thuê bao mà ta dùng để gọi đến.

+ Dữ liệu cố định: Số thuê bao và thuộc tính của thuê bao ( thông tin thoại, truyền số liệu, fax, u tiên, dùng cho gia đình hay cơ quan…) và các hình thức dịch vụ thuê bao ( gọi đờng dài hay không…) nó tồn tại một cách lâu dài không thay đổi dợc từ phía thuê bao.

+ Dữ liệu tạm thời: là trạng thái bận rỗi của đờng dây.

+ Các con số địa chỉ của thuê bao bị gọi.

+ Các con số địa chỉ của thuê bao chủ gọi.

-> Xác định bắt đầu cuộc gọi, thời gian diễn ra cuộc gọi.

=> Từ các dữ liệu tren cho phép ta có thể thống kê tính cớc.

+ Trờng chuyển mạch phục vụ cuộc gọi.

Báo hiệu

Báo hiệu kênh riêng CAS

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

1 Định nghĩa: Là hệ thống báo hiệu mà tín hiệu báo hiệu đợc truyền trên đ- ờng dây trung kế tiếng Nh vậy trên đờng trung kế gồm tín hiệu có ích và tín hiệu báo hiệu, do đó còn có tên là báo hiệu kênh kết hợp vì vậy mỗi kênh thoại có một đờng báo hiệu đã đợc ấn định.

Hình 11: Sơ đồ khối báo hiệu kênh riêngCAS

CPU: Bộ xử lý trung tâm

SR: thu phát báo hiệu

CAS : báo hiệu kênh riêng

3 Phân loại báo hiệu kênh riêng a Báo hiệu trong băng tần

- Báo hiệu 1 tần số ( 1VF ) chức năng giám sát f = 400Hz ( âm mời quay sè ).

- Báo hiệu 2 tần số ( 2VF ) N 0 4

- Báo hiệu đa tần ( ASF )N 0 5

- Báo hiệu đa tần có khống chế ( ASFC ) báo hiệu mã R2 đợc dùng rộng rãi nhÊt. b Báo hiệu nằm ngoài băng tần ( 25Hz 75V) c Báo hiệu trong khe TS 16 của luồng PCM

Nhợc điểm: Tốc độ chậm vì phụ thuộc vào kênh tiếng, dung lợng thấp, tính kinh tế kém vì số thiết bị thu phát nhiều, tính linh hoạt kém, độ tin cậy kém vì không có thiết bị dự phòng. u điểm: Khi một đờng báo hiệu bị hỏng chỉ ảnh hởng đến một kênh thoại.

5 Báo hiệu mã R 2 a Định nghĩa: Là báo hiệu đa tần có khống chế Là một trong loại báo hiệu kênh riêng đợc dung trong loại hệ thống tổng đài số hợp nhất, hoặc tổng đài số với tổng đài tơng tự. b cấu trúc: Gồm hai tín hiệu hợp thành: Tín hiệu báo hiệu đờng và tín hiệu báo hiệu thanh ghi.

- Tín hiệu đờng chia làm hai hớng.

+ Hớng đi: Tín hiệu chiếm đờng trung kế rỗi, các con số đại chỉ, giải phóng đờng đi.

+ Hớng về: Tín hiệu công nhận chiếm đờng, giải phóng hớng về.

+ Phơng án tơng tự: Dùng trong hệ thống truyền dẫn tơng tự dùng âm tone ( có tone là rỗi, không có tone bận ).

Trạng thái Hớng đi Hớng về

Rỗi Có TONE Có TONE

Chiếm Không có TONE Có TONE

Trả lời Không có TONE Không có TONE

Giải phóng đờng đi Có TONE Không có TONE

Giải phóng đờng về Không có TONE Có TONE

Duy trì Không có TONE Không có TONE

Khoá Có TONE Không có TONE

+ Phơng án số: Dùng trong hệ thống truyền dẫn số Ngời ta có thể dùng bốn bít a, b, c, d để mang thông tin báo hiệu Để đơn giản cho thiết đầu cuối trong thực tế chhỉ dùng hai bít a, b đợc chia làm hai hớng.

+ Hớng di: Dùng hai tín hiệu à, bf

+ Hớng về: Gồm hai tín hiệu aB, bB

- af là mang thông tin về trạng thái của đờng và máy thuê bao chủ gọi.

- Bf là mang thông tin về trạng thái của tuyền báo hiệu hớng đi.

- aB là mang thông tin về đờng và máy thuê bao bị gọi.

- bB là mang thông tin về thiết bị đợc báo hiệu vào bận hay rỗi.

Trạng thái mạch Hớng báo hiệu

Híng ®i Híng vÒ af Bf aB bB

Rỗi (giải phóng) Hớng đi 1 0 1 0

Công nhận chiếm Hớng về 0 0 1 1

Giải phóng hớng đi Hớng đi 1 0 0 1

Giải phóng hớng về Hớng về 1 0 1 1

Tín hiệu báo hiệu thanh ghi: Để kết nối một cuộc gọi các con số địa chỉ của thuê bao bị gọi đợc truyền theo hớng đi nhng để kết nối nhanh chóng và chính xác còn có các tín hiệu hớng về.

+ Mang thông tin về con số địa chỉ của thuê bao bị gọi

+ Mang thông tin về thuộc tính của thuê bao chủ gọi

+ Thông tin thông báo gửi xong các con số địa chỉ

+ Địa chỉ thuê bao chủ gọi

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

+ Tổng đài sẵn sàng nhận các con số địa chỉ ( PTS )

+ Tín hiệu điều khiển để công nhận các thuộc tính

+ Kết thúc quá trình tìm chọn và một tuyến thoại đợc thiết lập

+ TÝnh cíc c Phơng pháp truyền báo mã R 2 :gồm 3 phơng pháp

Hình 12 : Sơ đồ phơng pháp báo hiệu từng chặng

Thuê bao A gửi tất cả 9 con số địa chỉ đến tổng đài1 tổng đài 1 nhận và ghi vào thanh ghi và xử lí cuộc gọi Xác định đây là cuộc gọi đừơng dài 031 là mã của tổng đài 3.823 là mã của tổng đài 4,456 là mã của thuê bao B

Tổng đài 1 đờng trung kế rỗi tới tổng đài 2 và gửi 9 con số địc chỉ đến tổng đài 2 Tổng đài 2 ghi vào thanh ghi và xử lí cuộc gọi.

Tổng đài 2 chiếm đờng trung kế rỗi đến tổng đài 3 và gửi 6 con số đại chỉ tới tổng đài 3 Tổng đài 3 ghi vào thanh ghi và xử lí tiếp.

Tổng đài 3 chiếm đờng trung kế rỗi đến ổng đài 4 Tổng đài 4 nhận và ghi vào thanh ghi và xử lí tiếp

Tổng đài 4 xác định đợc trạng thái của đờng dây và thuê bao B Đặc điểm: Các con số trong một lần truyền nhiều nên tốc độ chậm, số thiết bị thu phát nhiều nên tính kinh tế kém, phơng pháp này ít đợc sử dụng.

Thuê bao A gửi tất cả 9 con số địa chỉ đến tổng đài 1, tổng đài 1 nhận và ghivào thanh ghi và xử lí cuộc gọi.

Tổng đài 1 đờng trung kế rỗi tới tổng đài 2 và gửi 3 số 031 tới tổng đài 2 Tổng đài 2 đờng trung kế rỗi tới tổng đài 3 và gửi 3 số 823 tới tổng đài 3 Tổng đài 3 đờng trung kế rỗi tới tổng đài 4 và gửi 3 số 456 tới tổng đài 4.

Tổng đài 4 xác định trạng thái của đờng dây và thuê bao B. Đặc điểm: Các con số trong mỗi lần truyền ít nên tốc độ nhanh, số thiết bị thu phát ít nên tính kinh tế cao Phơng pháp này đợc áp dụng rộng rãi.

* Phơng pháp kết hợp: Dợc kết hợp từ 2 phơng pháp trên

=> Tóm lại tuỳ vị trí và lu lợng của tổng đài mà ta chọn phơng pháp truyền báo hiệu sao cho thich hợp để có thời gian trễ càng nhỏ càng tốt. d Mô hình của báo hiệu mã R 2

Là báo hiệu đa tần có khống chế ( MFC ), là tổ hợp chập 2 của 6 tần số trong băng : C 2 6 = 15 ( tín hiệu )

Số tín hiệu này là ít, để tăng số lợng tín hiệu báo hiệu ngời ta chia ra làm 2 hớng, mỗi hớng 2 nhóm.

- Nhóm I: Mang các thông tin về địa chỉ của thue bao bị gọi

- Nhóm II: Mang các thông in về thuộc tính của thuê bao chủ gọi

- Nhóm A: Mang các thông tin để công nhận cho các tín hiệu nhóm I

- Nhóm B: Mang các thông tin để công nhận cho các tín hiệu nhóm II

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

Bảng I: Các tổ hợp của báo hiệu tín hiệu mã R 2

Bảng 2: Các tín hiệu nhóm I

Tổ hợp Tín hiệu ý nghĩa

11 I - 11 Truy nhập đến trung tâm chặn

12 I - 12 Yêu cầu không đợc chấp nhận

13 I - 13 Truy nhập đến thiết bị kiểm tra

Bảng 3: Các tín hiệu nhóm II

Tổ hợp Tín hiệu ý nghĩa

1 II - 1 Thuê bao không u tiên

3 II - 3 Cuộc gọi từ trung tâm bảo dỡng

4 II - 4 Cuộc gọi từ trung tâm chặn

6 II - 6 Truyền số liệu trong nớc

7 II - 7 Thuê bao đi quốc tế

8 II - 8 Truyền số liệu đi quốc tế

9 II - 9 Thuê bao u tiên đi quốc tế

10 II - 10 điện thoại viên đi quốc tế

11 II - 11 Cuộc gọi từ máy công cộng

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

Bảng 4: Các tín hiệu nhóm A

2 A-2 Gửi chữ số n-1 trớc chữ số cuối

3 A-3 Gửi xong địa chỉ chuyển sang thu tín hiệu nhóm B

4 A-4 Tắc ghẽn trong mạng quốc gia

5 A-5 Gửi thuộc tính và con số thuê bao chủ gọi

6 A-6 Thuê bao bị gọi lỗi, thiết lập tính cớc khi có tín hiệu trả lời

7 A-7 Gửi chữ số thứ n-2 trớc chữ số cuối

8 A-8 Gửi chữ số thứ n-3 trớc chữ số cuối

9 A-9 Gửi con số bị gọi từ chữ số đầu tiên

10 A-10 Gửi con số bị gọi dới dạng xung thập phân

15 A-15 Tắc nghẽn trong mạng quốc tế

Bảng 5: Các tín hiệu nhóm B

1 B-1 Đờng thuê bao bị gọi lỗi

2 B-2 Gửi tone đặc biệt vì số máy đã thay đổi

3 B-3 Đờng thuê bao bị gọi bận

5 B-5 Số thuê bao không có trong danh bạ

6 B-6 Đờng thuê bao bị gọi có lỗi có tính cớc

7 B-7 Đờng thuê bao bị gọi có lỗi không tính cớc

8 B-8 Đờng thuê bao bị gọi có sự cố

9 B-9 Đờng thuê bao bị chặn

Báo hiệu kênh chung CCS

Là thông báo hiệu mà tín hiệu báo hiệu đợc truyền trên đờng trung kế báo hiệu tách rời khỏi kênh tiếng Một đờng báo hiệu có thể mang thông tin phục vụ cho hàng trăm hàng ngàn kênh thoại Dùng các đờng số liệu tốc độ cao giữa các bộ vi xử lý để mang thông tin báo hiệu phục vụ cho kênh tiêng và các thông tin về vận hành bảo dỡng

Tổng đài SPC + CM gói = Báo hiệu kênh chung (CCS)

Hình 13:Sơ đồ khối báo hiệu kênh chung CCS

CPU: Bộ xử lý trung tâm

CCS: Báo hiệu kênh chung

- Báo hiệu số 6 ( CCS6 ) dùng tổng đài SPC tơng tự, dùng đờng truyền số liệu tốc độ 2,4 Kb/s

- Báo hiệu số 7 ( CCS7) dùng tổng đài SPC số, dùng đờng truyền số liệu tốc độ 64 Kb/s

4 Đặc điểm : Gồm 5 đăc điểm

- Tốc độ cao vì dùng đờng số liệu tốc độ cao giữa các bộ i xử lí để mang thông tin bao hiệu.

- Dung lợn lớn vì một đờng báo hiệu có thể mang thông tin phục vụ cho hang trăm hay hàng nghàn kênh thoại

- Tính kinh tế cao vì không sử dụng thiết bị thu phát báo hiệu

- Tính linh hoạt cao : báo hiệu kênh chung phuc vụ cho thoại cố định, thoại di động, truyền số liệu, thông tin fax và thông tin đa dich vụ.

- Độ tin cậy cao vì luôn co dự phòng.

=> Vì vậy báo hiệu kênh chung là loại báo hiệu tối u đợc sử dung cho cả hiện tại và tơng lai.

Là báo hiệu kênh chung dùng đợng số liệu tốc độ 64Kb/s đợc dùng trong hệ thống tổng đài SPC số. a Một số khái niệm cơ bản:

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

* Điểm báo hiệu [ signal point (SP ) ] : Là các nút chuyển mạch, nút xử lí có cài đặt chức năng của báo hiệu số mỗi điểm báo hiệu đợc xác định bằng một mã đơc biệt gọi là mã điểm báo hiệu sử dụng 14 bít Điểm báo hiệu kết cuối có chức năng xử lí bản tin tín hiệu.

* Điểm chuyển tiếp báo hiệu: ( signal tremferr point: STP ) Cũng là các điểm báo hiệu nhng không có chức năng xử lí bản tin tín hiệu, mà chỉ có chức năng định tuyến cho bản tin tín hiệu.

* Chùm kênh báo hiệu: Tập hợp tất cả các đờng báo hiệu nối giữa hai điểm báo hiệu gọi là chùm kênh báo hiệu. b Phơng pháp kết hợp :

Tín hiệu tiếng và tín hiệu báo hiệu đợc truyền trên một đờng nối trực tiếp giữa hai điểm báo hiệu.

* Phơng pháp kết hợp: Tín hiệu báo hiệu đợc qua giang qua một hoặc nhiều điểm chuyển tiếp báo hiệu.

Hình 14:Phơng pháp truyền báo hiệu số 7(PP kết hợp)

* Phơng pháp tựa kết hợp: là trờng hợp đặc biết của phơng pháp không kết hợp ở đây số điểm chuyển tiếp báo hiệu đã đợc xác định. c Mô hình báo hiệu số 7

Hình 15:Mô hình truyền báo hiệu số 7

Mô hình báo hiệu số 7 gần giống mô hình tham chiếu OSI gồm 4 lớp:

- Lớp 1: Mang bản tin MTP 1 tơng ứng với lớp 1 của mô hình tham chiếu OSI

- Lớp 2: Mang bản tin MTP 2 tơng ứng với lớp 2 của mô hình tham chiếu OSI.

- Lớp 3: Mang bản tin MTP 3 tơng ứng với lớp 3 của mô hình tham chiếu OSI.

- Lớp 4: phần dành cho ngời sử dụng.

+ TUP: Phần dành cho ngời sử dụng điện thoại

+ DUP: Phần dành cho ngời sử dụng truyền số liệu

+ ISUP: Phần dành cho ngời sử dụngđa dịch vụ

+ OMAP: Phần dành cho các thông tin về vận hành và báo dỡng

+ TCAP: Phần ứng dụng có khả năng chuyển đổi

+ SCCP: Phần điều khiển đấu nối

Lớp này tơng ứng với từ lớp 4 đến 7 của OSI

* Cấu trúc mô hình tham chiếu OSI

+ Lớp 1: Lớp liên kết vật lý Lớp giao thức này cung cấp một mô tả vật lý của các giao tiếp đầu cuối và môi trờng vật lý Các định nghĩa lớp 1 bao gồm kích thớc và hình dạng rắc cắm, ổ cắm, các kết nối chân của chúng, ý nghĩa vật lý của các chân khác nhau trên ổ cắm và đặc tính về điện của các tín hiệu trên các chân.

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

+ Lớp 2: Lớp điều khiển liên kết dữ liệu Lớp này định nghĩa giao thức điều hkiển liên kết Các định nghĩa gồm cấu trúc đóng gói thông tin cho các mục đích sửa lỗi và phất hiện nỗi, điều khiển luồng, khởi động liên kết và phục hồi liên kết.

+ Lớp 3: Lớp điều khiển mang Định nghĩa lớp giao thức thứ 3 này bao gồm hàm các thủ tục điều khiển cuộc gọi Các thủ tục định tuyến cuộc gọi và khởi động luồng thông tin Các tín hiệu nh là yêu cầu dịc vụ, sẵn sàng dữ liệu, xử lý chọn và các chữ số địa chỉ định tuyến gọi, cũng nh các tín hiệu xử lý goi, tất cả các ví dụ này đều là hoạt động ở mức 3.

+ Lớp 4: Điều khiển vận chuyển Lớp này mô tả quá trình chuyển đổi dữ liệu thuê bao sang một dạng thích hợp để đợc vận chuyển qua mạng.

VD: Nhóm các dữ liệu và trong một gói đẻ truyền qua mạng chuyển mạch gãi.

+ Lớp 5: Lớp điều khiển kịch bản Lớp điều kịch bản liên hệ đến việc quản lý các nguồn tài nguyên chịu trách nhiệm chuyển dữ liệu Ví dụ nh hoạt động ở lớp 5 bao gồm đòng bộ các quá trình truyền và nhận trong phần mềm hệ điều hành của hai hệ thống máy tính, và lập trình tác vụ.

+ Lớp 6: Lớp điều khiển trình bày Lớp này bao gồm việc cấu trúc thông tin thêu bao thành dạng đảm bảo truyền đợc giữa hai tệp tin phần mềm đặc biệt hay hai đầu cuối trong hệ thống máy tính thông tin với nhau Công tác mã hoá, giải mã, mật mã thông tin của thêu bao và chuyển ngữ cảnh cũng thuộc chức năng của lớp này.

+ Lớp 7: Lớp ứng dụng Đây là lớp cao nhất trong cấu trúc giao thức, định nghĩa giao thức ứng dụng thực tế Các hoạt động cở lớp 7 gồm các giao thức thanh toán điện tử, các giao thức làm việc từ xa à các giao thức về dịch vụ chia sẻ thời gian thực, truyền tiệp tin, th điện tử… d Xét các bản tin của CCS7

* Bản tin MTP1: Đợc đặt ơ lớp 1 tơng ứng với lớp 1 của OSI là lớp vật lý nó nêu nên đợc đặc tính chất điện, tính chất vật lý của trờng báo hiệu Nó đợc truyền theo hai hớng gồm có

+ Đờng số liệu báo hiệu số: Dùng trong hệ thống truyền dẫn số

DS: Thiết bị chuyển mạch

DCE: Thiết bị kết cuối số

SPA,SPB: điểm báo hiệu Đờng số liệu báo hiệu số gồm có kênh dẫn số, thiết bị kết cuối, thiết bị chuyển mạch số.

+ Đờng số liệu báo hiệu tơng tự: dùng trong hệ thống báo hiệu tơng tự

Modem: Thiết bị kết nối gồm có kênh truyền dẫn tơng tự, thiết nối, chuyển mạch số.

* Bản tin MTP2: MTP2 kết hợp với MTP1 làm nhiệm vụ chuyển giao bản tin báo hiệu tin cậy giữa hai điểm báo hiệu vậy MTP2 có nhiệm vụ phát hiện lỗi và sửa lỗi.

+ Khuôn dạng bản tin: ý nghĩa của các trờng:

+ F : ( Flay ) cờ đánh dấu điểm đầu, cuối củ các đơn vị tín hiệu bản tin (8bit) 01111110.

+ CK: Mã kiểm tra dùng để phát hiện ra lỗi khi bản tin có lỗi dùng 16 bít. + SIF: Là trờng thông tin báo hiệu mang nội dung thực của bản tin và nhãn tạo tuyến.

+ SIO: Trờng thông tin dịch vụ mạng các thông tin về các dịch vụ ( thoại, fax…).

+ LI: Chỉ thị độ dài của bản tin báo hiệu.

+ FC: Trơng sửa lỗi dùng khi bản tin có lỗi.

+ SF: Trờng chỉ thị trạng thái của báo hiệu.`

- Đơn vị tín hiệu bản tin (MUS) đợc đặt ở trong trờng thông tin báo hiệu mang các thông tin về xử lý gọi và vận hành bảo dỡng Mang nội dung thực của bản tin báo hiệu kết hợp với nhãn tạo tuyến.

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

+ Đơn vị trạng thái đờng LSSU đợc đặt trong trờng SF gồm 8 bít nhng thực chất chỉ xử dụng 3 bit còn 5 bit dự phòng.

+ Đơn vị đờng thay thế FISU đợc phát hiện đờng báo hiệu khi không có hai đơn vị bản tin MSU, LSSU dùng để nhận biết sự cố bất thờng trên đờng báo hiệu để báo cho tổng đài không sử dụng đờng báo hiệu có để truyền bản tin báo hiệu.

* Các phơng pháp sửa nối của bản tin MTP2: Khả năng sửa lỗi của MTP2 đợc đặt trong trờng FC gồm 16 bit.

FIB: Bit chỉ thị hớng đi dùng đẻ sửa lỗi khi bản tin có lỗi.

FSN: Thứ tự dùng để chỉ thị thứ tự bản tin hớng đi.

BIB: Bit chỉ thị dớng về dùng đẻ sửa lỗ khi bản tin có lỗi.

BSN: Số thứ tự dùng để chỉ thị thứ tự cho bản tin hớng về và công nhận cho bản tin hớng đi

+ Phơng pháp sửa lỗ cơ bản.

SPA là điểm báo hiệu phát

SPB là điển báo hiệu thu Điểm báo hiệu phát sẽ phải phát lại các đơn vị bản tin mà báo hiệu thu không nhận đợc.

Tìm hiểu tổng đài Neax 61e

Giới thiệu chung về tổng đài NEAX 61E

Hệ thống chuyển mạch NEAX 61E là một họ các hệ thống chuyển mạch theo nguyên tắc phân chia thời gian và được chuyển mạng theo nguyên tắc cài đặt sẵn NEAX 61E là hệ thống chuyển mạch có dung lượng lớn và tính tinh hoạt cao nhờ việc sử dụng các hệ máy tính và công nghệ điện tử viễn thông mới nhất Bao gồm các thiết bị được chế tạo từ các tinh kiện LSI, cùng cấu trúc theo các khối chức năng chính Vì vậy NEAX 61E có cấu tạo về mặt vật lý nhỏ hơn rất nhiều so với các tổng đài trước đây Do đó có thể đáp ứng một phạm vi rộng lớn các ứng dụng và các giải pháp thích hợp để có thể tiếp cận được các nhu cầu thông tin đa dịch vụ

1 Phạm vi ứng dụng và dung lượng

Hệ thống có thể phục vụ một phạm vi rộng lớn các ứng dụng, từ những ứng dụng đòi hỏi có những dung lượng lớn như ở các thành phố cho đến những nhu cầu chuyển nhượng với dung lượng nhỏ như các vùng nông thôn.

Hệ thống có thể làm việc như một chuyển mạch quốc tế, chuyển mạch chuyển tiếp, chuyển mạch đường dài, chuyển mạch kết hợp đường dài và nội hạt .Cũng như có thể đáp ứng nhu cầu về điện thoại di động hoặc hệ thống trợ giúp truyền thông Ngoài ra hệ thống còn có khả năng kết hợp nhiều hệ thống đặc biệt như:

- DOMSAT : Vệ tinh trong nước.

- INMARSAT : Cổng vào vệ tinh hàng hải quốc tế.

- INTS : Hệ thống chuyển mạch quốc tế.

- LS : Chuyển mạch nội hạt.

- MS : Chuyển mạch quá giang.

- MTS : Chuyển mạch điện thoại di động.

- RLU : Khối đường dây xa.

- RSU : Khối chuyển mạch từ xa.

- TASS : Hệ thống dịch vụ trợ giúp lưu lượng thông tin.

- TLS : Nối toll và chuyển mạch nội hạt.

Hỡnh 16:C ác ứng dụng của hệ thống NEAX 61E

Sự ứng dụng Số đường dây tối đa

Công suất dung lượng lớn nhất

Công suất quản lý cuộc gọi lớn nhất Chuyển mạch nội hạt 100.000 dây 27.000 erlangs 1.000.000 BHCA Trạm chuyển mạch ở xa 10.000 dây 1.000 erlangs 35.000 BHCA Trạm đường dây ở xa 4.000 dây 336 erlangs - Chuyển mạch chuyển tiếp/đường dài

Chuyển mạch quốc tế 60.000 mạch 27.000 erlangs 700.000 BHCA

Hệ thống trợ giúp dung lượng

B ả ng 17:S ự ứ ng d ụ ng v d à d ả i dung l ượ ng c ủ a h ệ th ố ng

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

Hệ thống chuyển mạch có cấu trúc cơ bản dựa trên các khối có chức năng Nhờ có cấu trúc khối này mà hệ thống có thể bao trùm một loạt các ứng dụng và có khả năng bổ sung thêm các phục vụ máy không cần để thay đổi nền tảng của hệ thống Tuy nhiên, cùng một lúc hệ thống làm việc ở chế độ đa xử lý, đơn xử lý và có thể định lại cấu hình hệ thống từ xa để tiếp cận các nhu cầu dịch vụ mới. Đặc tính chung của hệ thống là cấu trúc phần mềm và phán cứng kiểu độc lập, bao gồm các thiết bị hướng dịch vụ được điều khiển tách biệt, cũng như các giao diện chuẩn về phía hệ thống chuyển mạch và hệ thống xử lý

Phần cứng của hệ thống được chia thành 4 hệ thống chức năng con được gọi là phân hệ như sau:

- Phân hệ vận hành và bảo dưỡng.

Tương tự như vậy, phần mềm cũng có cấu trúc gồm các chương trình chức năng riêng Cấu trúc này đạt được hiệu quả cao trong việc đáp ứng được nhu cầu của hệ thống viễn thông.

Hệ thống NEAX 61E là một hệ thống đa xử lý có các đặc tính sau:

- Chuyển mạch được điều khiển tự động bằng chương trình cài đặt sẵn

- Có cấu trúc khối chức năng và giao dịch chuẩn .

- Có thể được điều khiển theo kiểu phân tán (dùng cho hệ thống có dung lượng lớn) hoặc tập trung (dùng cho hệ thống có dung lượng nhỏ):

Gồm một hệ thống các chuyển mạch 4 tầng T-S-S-T hầu như không bị tắc nghẽn và tạo ra 2.880 kênh thông tin mỗi mạng.

- Được xây dựng từ các thiết bị tinh kiện điện tử thích hợp (VNSI)

- Có các chức năng tự chuẩn đoán phát hiện lỗi được bố trí trong mỗi phần cứng.

- Có khả năng khôi phục trạng thái hoạt động tự động hoặc thủ công nhờ các đơn vị nhớ băng từ và đa từ (MTU & DKU).

- Sự phân chia giữa phân hệ ứng dụng và phân hệ chuyển mạch qua những giao diện được tiêu chuẩn hoá

- Số hoá toàn bộ hệ thống ghép kênh, không gây những thiệt hại về truyền dẫn

- Có cấu hình chuẩn đáp ứng được các khuyến nghị của CCTTT

Hình 18:Cấu trúc cơ sở của hệ thống NEAX 61E

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

Cấu hình phần cứng

Hình 19: Cấu hình mẫu của phân hệ ứng dụng

Phân hệ ứng dụng tạo ra một giao diện chuẩn giữa mạng điện thoại với phân hệ chuyển mạch và phân hệ xử lý Nó bao gồm một số giao tiếp dịch vụ điều khiển các chức năng đầu cuối và các mạch giao tiếp với phân hệ chuyển mạch khác nhau, đồng thời gửi các thông tin quét thuê cuộc gọi về phía bộ xử lýPhân hệ này có thể bổ sung hoặc thay thế dể dàng để tiếp cận những phát triển của kỷ thuật và các nhu cầu mới của khách hàng.

Phân hệ ứng dụng giao tiếp với phân hệ chuyển mạch qua các đường tín hiệu PCM - TDM gồm 128 khe thời gian được ghép kênh với tốc độ là 8,192 Mb/s Phân hệ ứng dụng bao gồm các chức năng sau:

- Giao tiếp đường dây thuê bao tương tự.

- Giao tiếp trung kế tương tự.

- Giao tiếp trung kế số.

- Giao tiếp trung kế tiếp ở xa.

- Giao tiếp trung kế dịch vụ.

- Giao tiếp bàn điện thoại riêng. a) Giao tiếp đường dây tơng tự (analog subcriber tine Interface)

Giao tiếp đường dây thuê bao dùng một mạch đầu cuối là mạch điện đường dây LC (Tinh ciruit) và chuyển đổi số/ tương tự (D/A) các tín hiệu điện thoại trên các đường dây thuê bao LC gồm có các chức năng ''BORSCHT'' gồm những chữ đầu của chức năng đó:

+ Cấp nguồn cho thuê bao (battery feed:B)

Các bộ phận điện tử nhạy cảm của hệ thống chuyển mạch cần phải được bảo vệ được chống không được vượt quá áp sét, lưới điện không ổn định do đó cần có các phần tự bảo vệ trong hệ thống chuyển mạch giúp hệ thống tránh được các tác động không tốt.

- Phát tín hiệu để rung chuông điện Người ta thường hay cấp điện áp chuông từ 75V đến 101V xoay chiều với tần số chuông từ 16Hz đến 25Hz hiện nay có nhiều máy điện thoại dùng chuông âm tần

+ Báo hiệu hoặc giám sát (Coder/decoder:C).

+ Bộ biến đổi hai dây/ bốn dây (Hibrid: H)

Biến đổi hai dây thành bốn dây trước khi đưa vào Coder Việc này được thực hiện nhờ mạch cân bằng Trong thực tế này việc cân bằng này thực

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D hiện rất khó vì mạch cần phụ thuộc điện trở đường day thuê bao mà điện trở đường dây thuê bao không ổn định.

Tiếp cận vào đường dây thuê bao để thực hiện phép đo thử

Nhờ việc sử dụng.các mạch sai động thích hợp, công nghệ LSI và các rơle cực nhỏ đã tạo nên những Board mạch trên có gắn các mạch LC 8 đường hoặc 4 đường thuê bao, một bộ Codec (mã hoá và giải mã) và các mạch điện thoại giao tiếp và điều khiển Vì lưu lượng cho mỗi đường thuê bao tạo ra trực tiếp thấp lên một bộ chuyển mạch đường dây số, DLSW (Digital Tine Witch) được dùng để tập trung các đường dây thuê bao trước khi đến đường dây thuê bao sơ cấp PMUX (Primari Multiplexer) Tỷ số tập trưng có thể được điều chỉnh để phù hợp với lưu lượng thoại b) Giao tiếp trung kê tương tự (Analog Trunk Interface)

Giao tiếp trung kế tương tự được dùng với kết nối với các tổng đài tương tự hiện đang tồn tại Các trung kế được phân thành trung kế gọi vào, trung kế gọi đi và trung kế xoay chiều Các tín hiệu thông tin các mạch điện trung kế được chuyển sang tín hiệu PCM bằng bộ CODEC mà không phải tập trung Các tín hiệu PCM được ghép kênh thành đường tín hiệu PCM 120 kênh thoại bởi bộ ghép kênh sơ cấp PMUX Giao tiếp tương tự còn cung cấp chức năng điều khiển (Pad Control) cho các tuyến cho các tuyến trung kế đặc biệt Nó cũng có thể chứa các mạch điện trung kế khác nhau để giao tiếp với các tổng đài liên quan Những mạch điện này có thể chuyển các xung quanh số DP (Dial Pulsse), mã đa tần PFM để chuyển báo hiệu ghi (báo hiệu địa chỉ). c) Giao tiếp trung kế số

Giao tiếp trung kế số được kết nối trực tiếp các đường truyền dẫn PCM với phân hệ truyền mạch Tuỳ thuộc vào phân số mã hoá áp dụng cho hệ thống mã hoặc 4 đường PCM - 30 kênh thoại (theo luật A), hoặc 5 đườngPCM-24 kênh (theo luật ) được nối đến bộ giao tiếp trung kế số DTI Đầu ra

DTI được ghép kênh bởi bộ ghép kênh sơ cấp PMUX thành một kênh truyền dẫn PCM - TDM gồm 120 kênh mang thông tin thoại d) Giao tiếp với hệ thống chuyển mạch xa

Trong một hệ thống chuyển mạch ở xa có một giao tiếp với đường dây tương tự để kết nối đến các đường thuê bao ở những vùng xa Sau đó, các mạch giao tiếp đường dây xa này được nối đến tổng đài chủ bằng các tuyến PCM Hệ thung này gồm có 2 bộ phận chính là:

- Đơn vị điều khiển chuyển mạch từ xa RSU (Remote Tine Unit).

- Đơn vị điều khiển đường dây ở xa RLU (Remote Tine Unit).

Cả hai đơn vị này có những giao tiếp giống nhau, mục đích của những giao tiếp là tạo đường liên kết từ tổng đài chủ đến hệ thống chuyển mạch ở xa qua các đường PCM Sử dụng cấu hình này, hệ thống tổng đài chủ có thể xử lý các cuộc gọi theo các điều khiển giống nhau mà không cần biết rằng thuê bao được nối đến tổng đài chủ hay hệ thống chuyển mạch ở xa. e) Giao tiếp trung kế dịch vụ

Giao tiếp trung kế dịch vụ cung cấp các dịch vụ như tín hiệu âm báo, báo hiệu AC Giao tiếp này bao gồm nhiều mạch điện khác nhau, chẳng hạn như: Bộ tạo tín hiệu âm báo, bộ thu phát tín hiệu ghi f) Giao tiếp bàn điện thoại viên

Giao tiếp bàn điện thoại viên được dùng trong các ứng dụng chuyển mạch đường dài hoặc chuyển mạch quốc tế Nó kết nối thuê bao gọi là bị gọi, hoặc kết nối đến điện thoại viên trong trường hợp kết nối hai thuê bao, hoặc kết nối cả hai thuê bao đến điện thoại viên (Kết nối hội nghị) Ngoài ra còn có các dịch vụ khác nhau như các cuộc gọi trạm nối trạm, người nối người các cuộc gọi trả tiền trước (Collect Call) được thực hiện qua bàn điện thoại viên với hệ thống trợ giúp dịch vụ ASS (Asistance Service Console) Tuỳ thuộc vào nhu cầu của khách hàng tối đa có 512 bàn điện thoại viên được hỗ trợ cho mỗi hệ thống

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D g) Giao tiếp với hệ thống chuyển mạch ở xa

Gồm có 2 đơn vị điều khiển:

- Đơn vị điều khiển chuyển mạch từ xa RSU (Remote Switch Unit)

- Đơn vị điều khiển đường dây ở xa.

2 Phân hệ chuyển mạch - (Switching Subsystem)

Cấu hình phần mềm

Hệ thống NEAX 61E là một hệ thống chuyển mạch điện tử hoạt động theo chương trình ghi sẵn -SPC (Stored Program controller) Các đặc tính của phần mềm hệ thống như sau:

Xử lý cuộc gọi theo phương pháp ghép kênh theo thời gian trên trục thời gian thực.

- Đảm bảo độ ổn định tin cậy của dịch vụ cao.

- Có khả năng thay đổi hoặc bổ sung các chức năng một cách linh hoạt.

- Kiến trúc cơ sở phần mềm hệ thống bao gồm ba phần chính được lưu trữ trong bộ nhớ hệ thống.

- Pile số liệu tổng đài.

- Pile số liệu thuê bao

- Pile hệ thống đôi khi được gọi là file (tệp) chương trình nó chứa các chương trình điều khiển các chức năng xử lý chuyển mạch Đặc biệt nó chứa hệ điều hành, chương trình xử lý cố, chương trình xử lý cuộc gọi, chương trình quản lý Những chương trình này là cho cả hệ thống chuyến mạch và không phụ thuộc và kích cỡ, phạm vi ứng dụng của tổng đài a) Các ngôn ngữ lập trình:

Phần mềm hệ thống được viết bằng hai ngôn ngữ lập trình Phần lớn chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao HLL (high levei language) gọi PL/C (ngôn ngữ lập trình cho thông tin) PL/C là một bộ phận con của ngôn ngữ PL/I PL/C được dùng vì nó dễ hiểu ít tốn công bảo dưỡng và chuẩn bị chương trình, các chức năng bổ sung có thể thêm vào dễ dàng Các chương trình hệ điều hành OS gồm các thao tác trên một thời gian và giao tiếp với phần cứng được viết bằng hợp ngữ.

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D b) Lập trình có tổ chức

Tính logic của chương trình càng đơn giản khi sử dụng phương pháp thiết kế phần mềm theo kỹ thuật lập trình có tổ chức Ngoài ra việc sử dụng lập trình được dễ dàng hơn nhờ việc dùng các lưu đồ thuật toán. c) Các môđun chức năng

Phần mềm hệ thống được chia thành các mođun theo các chức năng như: Giao tiếp phần cứng, bảo dưỡng

Các chức năng của các được thiết lập rõ ràng, làm giảm đi sự phụ thuộc lẫn nhau Điều này làm đơn giản việc sữa đổi, bảo dưỡng và kiểm tra mỗi chức năng e) Sử dụng phần mềm cơ sở

Phần mềm hệ điều hành được cài sẵn nhằm cải thiện khả năng xử lý. Điều này tác động đến các bước thao tác ''hộp đen'' độc lập về chức năng. Chúng được thiết kế theo cách thức này nhằm làm giảm số cặp đầu cuối cần cho việc trao đổi thông tin trực tiếp giữa các điều này tạo khả năng thiết kế, thực hiện thiết kế và kiểm tra độc lập và đơn giản hơn bao gồm các chức năng điều khiển việc định thời và trình tự các chương trình xử lý cuộc gọi, chương trình chuẩn đoán lỗi, chương trình quản lý.

Chương trình điều khiển việc thi hành sử dụng phương thức xử lý phân chia công việc theo thời gian để thực hiện nhiều thao tác xử lý khác nhau một cách nhanh chóng và có hiệu quả Chương trình này quyết định cần kích hoạt chương trình nào và khi nào kích hoạt

Chương trình này cũng cung cấp các chức năng hỗ trợ chung cho hệ điều hành và hệ thống ứng dụng như:

- Quản lý các vùng nhớ.

- Chức năng điều khiển Người - Máy.

- Điều khiển thiết bị vào/ra.

- Giao tiếp số liệu giữa các bộ xử lý.

Chức năng: a) Giao tiếp giữa Người - Máy : cho phép truy nhập các hệ thống, kiểm tra độ chính xác của các lệnh này và tạo ra các thông báo trả lời Chức năng điều khiển thiết bị vào/ra xử lý điều khiển các thiết bị như: MTU, DKU, MAT và nhiều thiết bị ngoại vi khác. b) Chương trình xử lý lỗi

Chương trình xử lý phát hiện các lỗi của hệ thống và khắc phục chúng bằng cách tự động nạp lại chương trình và số liệu tổng đài Các lỗi được phát hiện thông qua tín hiệu quét bảo dưỡng (Maintenace Scan), kiểm tra lỗi chẵn lẻ và mã trạng thái

- Các lỗi trong phần cứng được phát hiện thông qua việc so sánh các số liệu chứa trong nhưng bộ xử lý đề phòng và bộ xử lý tích cực.

- Khi chương trình phát hiện ra một lỗi thì nó thực hiện việc định lại cấu hình hệ thống, đồng thời chương trình chuẩn đoán lỗi cũng được tái khởi động một cách tự động. c) Chương trình chuẩn đoán lỗi

- Chương trình này kiểm tra tự động các linh kiện phần cứng, trợ giúp điện thoại viên kiểm tra thủ công hệ thống phần cứng

- Thông báo về việc chuẩn đoán các thiết bị hay bộ phận gặp sự cố được truy xuất qua MAT nhằm giúp nhân viên bảo dưỡng xác định đối tượng cần thay thế sửa chữa Việc chuẩn đoán được kích hoạt bởi một quá trình xử lý lỗi có mức ưu tiên thấp nên không ảnh hưởng gì đến việc xử lý cuộc gọi

3 Phân hệ ứng dụng (Appiication Subsystem).

Phần mềm ứng dụng có hai chương trình chính cần thiết cho việc điều khiển và quản lý hệ thống chuyển mạch

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D a) Chương trình xử lý cuộc gọi

Chương trình điều khiển và lựa chọn các thao tác cần thiết để cung cấp các dịch vụ cho đường dây thuê bao, các trung kế từ lúc bắt đầu cuộc gọi đến khi huỷ bỏ kết nối Những hoạt động kết này bao gồm: Giám sát trạng thái đường dây, nhận biết trạng thái các mạch điện tử đầu cuối, nhận biết và phiên dịch các thông tin báo hiệu, thực hiện đáu nối mạng, điều khiển rung chuông, tín hiệu âm báo

* Chương trình điều khiển cơ sở giữ liệu.

- Chương trình này điều khiển số liệu tổng đài và thuê bao như: Thông tin lớp thuê bao, lớp dịch vụ, cấu hình và số lượng các trung kế, các thiết bị I/

O, các thông tin tuyến cuộc gọi

- Cơ sở dữ liệu của thuê bao và tổng đài có thể được truy nhập và soạn thảo nhờ các MAT để tránh tình trạng có sự thay đổi nguy hiểm đối với phần mềm do sai sốt không cố ý của thao tác viên, người ta có thể hạn chế những truy nhập 'qua bàn phím hoặc các MAT bằng những mật khẩu (Password).

4 Tệp số liệu tổng đài

- Tệp số liệu tổng đài chứa các thông tin cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động

Xử lý cuộc gọi

Khi thuê bao A (SUB - A) nhấc tổ hợp để thực hiện cuộc gọi mạch điện đường dây LC (Line Ciruit) phát hiện mạch vòng thuê bao A đã được đóng kín Thông tin này được gửi về SPC nhờ bộ điều khiển vùng LOC (Local Controller) LOC được nhấp các thông tin quét đường dây một cách định kỳ và chuyển về SPC, SPC nhận biết được SUB - A đã nhấc máy và địa chỉ của SUB - A, nó gửi các thông tin này về bộ xử lý cuộc gọi tích cực ATC - CLP (Active CLP) Để điều khiển mạng chuyển mạch phân chia theo thời gian TDNW Chương trình xử lý cuộc gọi trong CLP đọc số của thuê bao A, số liệu về lớp thuê bao nhờ một bản phiên dịch trong bộ nhớ chung CM Sau đó điều khiển kết nối một tuyến giữa SUB -A và mạng chuyển mạch đường dây số DLSW, đồng thời bộ phát âm báo cấp âm báo mới quay số về phía SUB -

A (đường dây số 1) và thiết lập một tuyến giữa bộ ghi xung quay số gọi đi PBOR (Pushbutton originnating Rigitster) với SUB - A (đường dây số 2).

2 Thu nhận các chữ số và phân tích

Khi nhận được âm mới quay số, SUB - A quay số chia thuê bao bị gọi SUB - B các ấm báo mời quay số sẽ bị ngắt khi PBOR phát hiện ra chữ số (Digital) đầu tiên được phát đi PBOR truyền các chữ số nhận được về ACT - CLP và chúng được lưu trữ trong bộ nhớ của CLP Chương trình điều xử lý cuộc gọi xác định kiểu cuộc gọi, nơi cần gọi đến nhờ một bản phiên dịch trong CM.

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

Sau đó trung kế gọi đi OGT (outgoing trunk) và một bộ phận phát các chữ đầu ra (như đường dây số 3 và 3').> Loại bộ phát tuỳ theo hệ thống báo hiệu trên OGT Cùng lúc đó tuyến giữa POR và SUB - A được huỷ bỏ Các chữ số được gửi từ ACT - CLP đến CPI - CLP và bộ phát các chữ số bắt đầu phát ra chữ số đến các tổng đài ở xa thông qua OGT.

Sau khi đã gửi các chữ số một tuyến được thiết lập giữa OGT và SUB

A thông qua các TDNW CLP điều khiển nối SUB -A đến một JHW (đường số 1) vào lúc này bộ phát các chữ số được phóng thích Trong lúc đó tổng đài ở xa cấp tín hiệu rung chuông về phía SUB - B và gửi âm báo hiệu âm chuông về phía SUB - A, hệ thống báo hiệu trả lời từ SUB - B do OGT phát hiện.

5 Tiến hành cuộc nói chuyện

Khi SUB - B nhấc tổ hợp, OGT phát tín hiệu trả lời SPI - CLP nhận tín hiệu này và gửi về cho ACR - CLP Sau đó cuộc nói chuyện giữa hai thuê bao được bắt đầu.

Khi SUB-A đặt tổ hợp giữa SUB-A và OGT được phóng thích theo cách thức ngược lại khi thiết lập cuộc gọi Sau đó LC nối đèn SUB-A được phóng thích, ACT - CLP yêu cầu SPI - CLP gửi tín hiệu xoá hướng đi về phía tổng đài ở xa và yêu cầu phóng thích OGT Sau một thời gian trễ nhất địnhOGT trở về trạng thái rỗi (nghĩa là SUB - B đã đặt máy).

Chơng I: Tổng quan về tổng đài 2

I Sơ lợc lịch sử phát triển của tổng đài 2

2 Sự ra đời của tổng đài điện tử 3

II Quá trình phát triển của công nghệ 4

III Một số chức năng cơ bản của tổng đài 5

IV Các tiêu chuẩn của tổng đài 6

1 Phân loại theo nguyên lý làm việc: 7

2 Dựa vào cấu tạo chia làm 2 loại: 7

3 Phân loại dựa vào tín hiệu qua tổng đài 8

4 Dựa vào phơng pháp điều khiển 9

5.Phân loại theo vị trí: 9

Chơng II: Kỹ thuật chuyển mạch số 10

II Xét chuyển mạch theo thời gian 12

III Chuyển mạch theo không gian ( space swith ) 14

IV Chuyển mạch kết hợp 18

Chơng III: Giới thiệu về tổng đài SPC 20

2 Các u điểm của tổng đài: 20

II Một số u điểm của các tổng đài kỹ thuật số SPC 20

2 Các u điểm thêm vào của kỹ thuật số 23

III Sơ đồ khối và chức năng từng khối 27

IV Phân hệ chuyển mạch 29

VI Phân hệ vận hành và bảo dỡng 30

VII Phần mềm của tổng đài SPC 31

Nguyễn Thị Ngân – Lớp CĐLT 4D Lớp CĐLT 4D

II Báo hiệu kênh riêng CAS 34

III Báo hiệu kênh chung CCS 42

Chơng V: Tìm hiểu tổng đài Neax 61e 52

I Giới thiệu chung về tổng đài NEAX 61E 52

1 Phạm vi ứng dụng và dung lượng 52

II Cấu hình phần cứng 56

2 Phân hệ chuyển mạch - (Switching Subsystem) 60

3 Phân hệ xử lý ( Processor subsystem) 62

4 Phân hệ vận hành và bảo dưỡng 65

5 Các ứng dụng điển hình 66

III Cấu hình phần mềm 71

3 Phân hệ ứng dụng (Appiication Subsystem) 73

4 Tệp số liệu tổng đài 74

5 Tệp số liệu thuê bao 74

IV Xử lý cuộc gọi 75

2 Thu nhận các chữ số và phân tích 75

5 Tiến hành cuộc nói chuyện 76

Ngày đăng: 19/06/2023, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w