Phát triển công nghiệp tỉnh hà nam theo hướng bền vững

20 1 0
Phát triển công nghiệp tỉnh hà nam theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ ii LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.2.1 Phát triển công nghiệp 1.2.2 Phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh theo hướng bền vững 10 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 3.1 GIỚI THIỆU VỀ TỈNH HÀ NAM 3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Nam 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Hà Nam 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM 3.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành cơng nghiệp 3.2.2 Tình hình đầu tư cho ngành cơng nghiệp 3.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 3.3.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển công nghiệp theo hướng bền vững 3.3.2 Tổ chức máy quản lý thực kế hoạch 3.3.3 Xây dựng sách phát triển cơng nghiệp theo hướng bền vững 3.3.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển công nghiệp theo hướng bền vững 3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 3.4.1 Đánh giá theo tiêu chí 3.4.2 Đánh giá theo nội dung phát triển cơng nghiệp theo hướng bền vững KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 4.1.1 Quan điểm phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 4.1.2 Mục tiêu phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 4.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chiến lược, kế hoạch phát triển cơng nghiệp theo hướng bền vững 4.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện máy quản lý thực kế hoạch 4.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện sách phát triển cơng nghiệp theo hướng bền vững 4.2.4 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển cơng nghiệp theo hướng bền vững 4.2.5 Nhóm giải pháp khác 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PTBV : Phát triển bền vững BVMT : Bảo vệ môi trường CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa PTCNTHBV : Phát triển công nghiệp theo hướng bền vững GDP : Tổng sản phẩm quốc nội CN : Công nghiệp GTSX : Giá trị sản xuất NSNN : Ngân sách nhà nước VLXD : Vật liệu xây dựng GTSXCN : Giá trị sản xuất công nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng KCN : Khu công nghiệp CNN : Cụm công nghiệp CNTT : Công nghệ thông tin UNBD : Ủy ban nhân dân TCTD : Tổ chức tín dụng NHTM : Ngân hàng thương mại TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Danh mục bảng Bảng 3.1 Số lượng sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2001-2014 Bảng 3.2 Số lượng sở sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn 2001-2014 Bảng 3.3 Các sở sản xuất công nghiệp phân theo huyện, thành phố tỉnh Hà Nam giai đoạn 2001-2014 Bảng 3.4 Lực lượng lao động công nghiệp phân theo thành phần kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn 2001-2014 Bảng 3.5 Lực lượng lao động phân theo ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2001-2014 Bảng 3.6 Tình hình đầu tư cho ngành cơng nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 20012014 Bảng 3.7 Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu theo phương án (phương án chọn) Biểu 3.8 Dự báo GDP (VA) công nghiệp, tăng trưởng cấu Bảng 3.9 Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng cơng nghiệp Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 3.10 Tổng hợp vốn đầu tư cho phát triển Cơng nghiệp giai đoạn 20112020, tầm nhìn 2030 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Dự báo cấu vốn có khả huy động đến năm 2020 Mẫu đánh giá hiệu làm việc đội ngũ cán làm công tác lập thực kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh theo hướng bền vững Bảng 3.13 Kết đánh giá hiệu làm việc đội ngũ cán làm công tác lập thực kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh theo hướng bền vững giai đoạn 2012-2014 Bảng 3.14 Đánh giá sách tài - tín dụng cơng nghiệp tỉnh Hà Nam Bảng 3.15 Cầu lao động ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Bảng 3.16 Kết đào tạo nghề sở đào tạo tỉnh 2012 - 2014 Bảng 3.17 Kết đào tạo lại, bồi dưỡng cao trình độ,kỹ cho người lao động địa bàn tỉnh 2012 - 2014 Bảng 3.18 Đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp tỉnh Bảng 3.19 Đánh giá sách khoa học cơng nghệ tỉnh Hà Nam Bảng 3.20 Nồng độ cho phép số chất độc hại không khí xung quanh sở sản xuất Bảng 3.21 Đánh giá sách mơi trường tỉnh Hà Nam Bảng 3.22 Đánh giá tiến độ thực kế hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh theo hướng bền vững giai đoạn 2011-2020 tính đến hết 31/12/2014 Bảng 3.23 Kết kiểm tra trách nhiệm quan, tổ chức, người có thẩm quyền tổ chức thực kế hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh theo hướng bền vững giai đoạn 2011-2020 Bảng 3.24 Giá trị gia tăng phân theo ngành Công nghiệp Bảng 3.25 Thu nhập người lao động doanh nghiệp công nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014 Bảng 3.26 Kết phân tích số mẫu đất Danh mục hình vẽ Hình 2.1 Quy trình áp dụng phương pháp nghiên cứu Hình 2.2 Khung lý thuyết nghiên cứu phát triển cơng nghiệp theo hướng bền vững Hình 2.3 Quy trình nghiên cứu phát triển cơng nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Hà Nam Hình 3.2 Quy trình xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững Hình 3.3 Cơ cấu máy lập thực kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững Hình 3.4 Đánh giá sách tài - tín dụng cơng nghiệp tỉnh Hà Nam Hình 3.5 Đánh giá sách phát triển nguồn nhân lực công nghiệp tỉnh Hình 3.6 Đánh giá sách khoa học cơng nghệ tỉnh Hà Nam Hình 3.7 Đánh giá sách mơi trường tỉnh Hà Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững (PTBV) với “ba trụ cột” phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ mơi trường (BVMT) q trình tồn diện, bao gồm biến đổi kinh tế, biến đổi xã hội, văn hoá giáo dục, khoa học công nghệ, môi trường phát triển người PTBV nhu cầu tất yếu thách thức cho quốc gia, điều kiện toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế Việc lựa chọn đường, biện pháp thể chế, sách bảo đảm PTBV mối quan tâm hàng đầu nước trình phát triển Ở Việt Nam, quan điểm phát triển bền vững khẳng định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” “phát triển công nghiệp gắn chặt với bảo vệ, cải thiện mơi trường, bảo đảm hài hịa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” Thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc cam kết quốc tế phát triển bền vững, Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 V/v Ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam; Quyết định số 432/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Đây Chiến lược khung, bao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để tỉnh triển khai thực phối hợp hành động nhằm bảo đảm PTBV đất nước kỷ 21 Trong đó, mục tiêu tổng quát PTBV Việt Nam xác định tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đôi với tiến bộ, công xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường… Hà Nam tỉnh thuộc vùng Đồng sông Hồng, kinh tế tỉnh thời gian qua liên tục có tốc độ tăng trưởng số, ngành cơng nghiệp có đóng góp quan trọng, với tốc độ tăng trưởng 20 % nhiều năm.Tuy nhiên, bắt đầu xuất hệ lụy việc tăng trưởng công nghiệp với tốc độ cao: ô nhiễm môi trường làng nghề ngày trầm trọng, hệ thống núi đá vơi tài ngun khống sản tỉnh - bị khai thác mức, đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp để lấy đất phát triển công nghiệp, vấn đề giải việc làm cho nông dân bị đất ngày khó khăn… Từ thực tế trên, việc xây dựng định hướng phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Hà Nam thời gian tới cần thiết Chính lý đó, với mong muốn góp phần tìm kiếm giải pháp nhằm phát triển bền vững công nghiệp tỉnh thời gian tới, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu luận văn sở nghiên cứu lý thuyết phân tích thực trạng phát triển cơng nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam theo yêu cầu PTBV, đề xuất giải pháp nhằm phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững, góp phần đẩy nhanh q trình CNH, HĐH PTBV đất nước Để đạt mục tiêu nêu trên, luận văn xác định số nhiệm vụ cụ thể sau: - Xác định khung lý thuyết cho nghiên cứu PTBV, sở vận dụng, làm rõ khía cạnh phát triển cơng nghiệp địa bàn tỉnh theo hướng bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững giai đoạn 2011-2014 - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: luận văn giới hạn nghiên cứu nội dung phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững tiếp cận theo q trình quản lý + Về khơng gian: Tỉnh Hà Nam + Về thời gian: Số liệu thu thập, xử lý phân tích giai đoạn 2011-2014; giải pháp đề xuất cho thời gian tới Kết cấu luận văn: Ngồi phân tích mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành 04 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh theo hướng bền vững Chương 2: Phương pháp thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững Chương 4: Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Vấn đề phát triển bền vững nghiên cứu, phát triển số cơng trình nghiên cứu ngồi nước: 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi (1) Hội đồng giới môi trường phát triển Liên hợp quốc (WCED) báo cáo “Tương lai chúng ta” (Our common future) đưa năm 1987, phân tích nguy thách thức đe dọa PTBV quốc gia giới Trong đó, quan trọng phải kể đến khái niệm PTBV “sự đáp ứng nhu cầu hệ mà không gây trở ngại cho hệ mai sau” sử dụng rộng rãi (2) Peter P Rogers, Kazi F Jalal John A Boyd “Giới thiệu phát triển bền vững” (An Introduction to Sustainable Development) xuất năm 2007 giới thiệu kiến thức sở PTBV, tập trung phân tích vấn đề đo lường số đánh giá tính bền vững; vấn đề đánh giá, quản lý sách môi trường; cách tiếp cận mối liên kết với giảm nghèo; ảnh hưởng phát triển sở hạ tầng; vấn đề kinh tế, sản xuất, tiêu dùng, trục trặc thị trường vai trò xã hội dân (3) John Blewitt “Tìm hiểu phát triển bền vững” (Understanding Sustainable Development) xuất năm 2008 đóng góp phần quan trọng vào lý thuyết PTBV, phải kể đến phân tích mối quan hệ xã hội môi trường, PTBV điều hành Chính phủ; cơng cụ, hệ thống để PTBV, phác thảo xã hội bền vững (4) Simon Dresner “Các nguyên tắc phát triển bền vững”(The Principles of Sustainability) xuất năm 2008 tổng hợp phân tích vấn đề có liên quan như: lịch sử phát triển khái niệm PTBV, tranh luận đường để đạt PTBV; trở ngại triển vọng PTBV (5) Simon Bell Stephen Morse “Các số phát triển bền vững: đo lường thứ đo?” (Sustainability Indicators: Measuring the Immeasurable?) xuất năm 2008 có đóng góp lớn lý luận thực tiễn việc sử dụng số PTBV Các tác giả giới thiệu hệ thống quan điểm loạt công cụ, kỹ thuật có khả giúp làm sáng tỏ vấn đề phức tạp sở tiếp cận định tính tiến hành biện pháp đo lường định lượng 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu có hệ thống vấn đề PTBV Việt Nam thực khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình nghị 21 quốc gia Việt Nam” - VIE/01/021 Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI) chủ trì thực với tham gia bộ, ngành, địa phương hỗ trợ hợp tác Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch (DANIDA), Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA), gồm hợp phần có hợp phần nghiên cứu sách PTBV Nghiên cứu (được thực nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực khác nhau) hệ thống, phân tích cụ thể hố sách PTBV vào điều kiện cụ thể Việt Nam lĩnh vực: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; phát triển KCN; sách phát triển cơng nghiệp; sách lượng; sách thị hố; sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi; tổng kết mơ hình PTBV Về sách cơng nghiệp, tác giả - PGS.TS Phan Đăng Tuất Lê Minh Đức (2006) tài liệu “Chính sách cơng nghiệp theo định hướng phát triển bền vững Việt Nam” sở đánh giá tổng quan sách phát triển cơng nghiệp thời kỳ 1986-2005 phân tích sách phát triển cơng nghiệp góc độ PTBV ba khía cạnh: kinh tế, xã hội, mơi trường từ đề xuất sách phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên” tác giả Nguyễn Hải Bắc, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, bảo vệ năm 2010 Luận án có đóng góp tích cực sau: (i) Hệ thống hố vấn đề lý luận PTBV, sở vận dụng, làm rõ khía cạnh phát triển công nghiệp theo hướng bền vững (PTCNTHBV) vùng lãnh thổ; (ii) Xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá PTCNTHBV vùng lãnh thổ; (iii) Phân tích tình hình phát triển cơng nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2008 theo yêu cầu PTBV, từ rút đánh giá tổng quát khiếm khuyết, bất cập việc phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo yêu cầu PTBV; (iv) Đề xuất giải pháp sách nhằm PTCNTHBV địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bên cạnh đó, có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khác nghiên cứu vấn đề phát triển công nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh, huyện nước Các công trình có đóng góp có giá trị cho việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hướng bền vững địa phương nghiên cứu Qua khảo sát cơng trình nghiên cứu giới nước, điều dễ nhận thấy thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề phát triển công nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Hà Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.2.1 Phát triển công nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm phát triển công nghiệp Các đặc trưng “công nghiệp”: Công nghiệp ngành sản xuất vật chất Trình độ phát triển cơng nghiệp tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển quốc gia Có cấu công nghiệp hợp lý thúc đẩy phát triển ngành mục tiêu cần đạt nhanh đến đích Cơng nghiệp bao gồm ba loại hoạt động chủ yếu: - Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ - Sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp khai thác sản phẩm nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu khác đời sống xã hội - Khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm tiêu dùng q trình sản xuất sinh hoạt Có thể thấy công nghiệp ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất tập hợp hoạt động sản xuất với đặc điểm định: - Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ Tính chất tập trung thể rõ việc tập trung tư liệu sản xuất, nhân cơng sản phẩm Trên diện tích định, xây dựng nhiều xí nghiệp, thu hút nhiều lao động tạo khối lượng lớn sản phẩm - Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân cơng tỉ mỉ có phối hợp chặt chẽ để tạo sản phẩm cuối Các ngành kết hợp chặt chẽ với trình sản xuất để tạo sản phẩm Khái niệm “phát triển”: Trước hết cần làm rõ khái niệm “phát triển”, “phát triển” ban đầu nhà kinh tế học định nghĩa “tăng trưởng kinh tế”, nội hàm từ lâu vượt khỏi phạm vi này, nâng cấp sâu sắc xác Theo Từ điển Tiếng Việt “phát triển” hiểu trình vận động, tiến triển theo hướng tăng lên, ví dụ phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, phát triển xã hội… Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam “phát triển phạm trù triết học tính chất biến đổi diễn giới Phát triển thuộc tính vật chất Mọi vật tượng thực không tồn trạng thái khác từ xuất đến lúc tiêu vong,… nguồn gốc phát triển thống đấu tranh mặt đối lập” Phát triển kinh tế phạm trù kinh tế xã hội rộng lớn, khuôn khổ định nghĩa hay khái niệm ngắn gọn bao hàm hết nội dung rộng lớn Song thiết khái niệm phải phản ánh nội dung bản: - Sự tăng lên quy mô sản xuất, làm tăng thêm giá trị sản lượng vật chất, dịch vụ biến đổi tích cực cấu kinh tế, tạo cấu kinh tế hợp lý, có khả khai thác nguồn lực nước nước - Sự tác động tăng trưởng kinh tế làm thay đổi cấu xã hội, cải thiện đời sống dân cư - Sự phát triển quy luật tiến hố, song chịu tác động nhiều nhân tố, nhân tố nội lực kinh tế có ý nghĩa định, cịn nhân tố bên ngồi có vai trị quan trọng Từ trước đến nay, có nhiều định nghĩa, khái niệm khác phát triển kinh tế, cách chung “phát triển kinh tế” xem tiến trình mà theo nước tăng cường khả sản xuất hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội Việc sử dụng khái niệm “phát triển” thay “tăng trưởng kinh tế” từ lâu chứng cho hạn chế việc sử dụng thông số đo lường GDP để đánh giá phồn vinh quốc gia Thực tiễn phát triển ngày cho thấy, khái niệm “phát triển” liên quan nhiều đến vấn đề rộng hơn, ảnh hưởng đến chất lượng sống thành tựu giáo dục, tình trạng dinh dưỡng, giá trị quyền tự đời sống tinh thần Theo cách tiếp cận này, nhiều nỗ lực phát triển lịch sử mang lại lợi ích trước mắt Qua khái quát rút khái niệm phát triển công nghiệp sau: “Phát triển cơng nghiệp q trình lớn lên, tăng tiến mặt công nghiệp quốc gia, địa phương, bao gồm tăng trưởng công nghiệp mặt kinh tế đồng thời có hồn chỉnh mặt cấu công nghiệp, chất lượng sống quốc gia, địa phương đó” Như vậy, Những vấn đề phát triển công nghiệp bao gồm: Điều kiện phải có tăng trưởng công nghiệp (gia tăng quy mô sản lượng ngành cơng nghiệp, phải diễn thời gian tương đối dài ổn định) Sự thay đổi cấu công nghiệp: thể tỷ trọng vùng, miền, ngành công nghiệp thay đổi Cuộc sống đại phận dân số xã hội trở nên tươi đẹp tác động phát triển công nghiệp: giáo dục, y tế, tinh thần người dân chăm lo nhiều hơn, môi trường đảm bảo Phát triển công nghiệp q trình tiến hóa theo thời gian nhân tố nội (bên trong) định đến toàn q trình phát triển 1.2.1.2 Vai trị phát triển cơng nghiệp Q trình phát triển sản xuất công nghiệp sở vật chất kỹ thuật kinh tế xã hội khẳng định vai trị chủ đạo cơng nghiệp kinh tế quốc dân.Theo quan điểm này, công nghiệp địa phương coi phận kinh tế địa phương, phát triển theo tỷ lệ hợp lý so với ngành kinh tế khác địa phương - Sự phát triển công nghiệp tạo điều kiện phân bổ hợp lý lực lượng sản xuất, phát triển vùng kinh tế đất nước, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, lao động truyền thống nghề nghiệp địa phương, vùng lãnh thổ - Tiếp cận theo ngành, công nghiệp địa phương coi phận nòng cốt ngành cơng nghiệp, bố trí, phân bố địa phương có mối liên hệ chặt chẽ với phát triển ngành khác có tác động thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp kinh tế quốc dân - Theo góc độ phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp địa phương coi phương tiện tạo việc làm cho người dân phương thức thu hút có hiệu lực lượng lao động dư thừa gia tăng nơng thơn Q trình phát triển cơng nghiệp địa phương bao gồm hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm tạo thuận lợi q trình sản xuất Những ngành cơng nghiệp hình thành phát triển bố trí địa phương dựa lợi đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, nguồn lực lợi khác, sử dụng có hiệu nguồn nguyên liệu lao động địa phương - Phát triển cơng nghiệp góp phần giải việc làm, giảm nghèo, giải vấn đề xã hội góp phần nâng cao lực cạnh tranh địa phương Khuyến khích tương tác doanh nghiệp địa phương tạo hội kinh doanh, phát triển công nghệ quy mô đầu tư doanh nghiệp, tạo điều kiện phát triển kinh tế địa phương Phát triển cơng nghiệp địa phương góp phần vào q trình tăng trưởng kinh tế địa phương, góp phần huy động vốn tích lũy, đồng thời tác động đến phát triển ngành khác, tăng thu nhập cho người dân, từ đó, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần họ 1.2.2 Phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh theo hướng bền vững 1.2.2.1 Khái niệm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững Khái niệm phát triển bền vững: Khái niệm “phát triển bền vững” xuất phong trào bảo vệ môi trường từ năm đầu thập niên 70 kỷ XX, từ đến có nhiều định nghĩa PTBV đưa ra, như: - PTBV phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên BVMT, nhằm đáp ứng nhu cầu không làm ảnh hưởng bất lợi cho hệ mai sau - PTBV phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ tăng trưởng cao, liên tục thời gian dài dựa việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên mà bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội tại, song không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu môi trường cho hệ tương lai - PTBV phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm thương tổn đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ Tuy nhiên, theo nghiên cứu gần đây, khái niệm phát triển bền vững dần hoàn thiện, đề cập hết mảng vấn đề có liên quan sau: PTBV phương thức phát triển kinh tế - xã hội nhằm giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội BVMT với mục tiêu đáp ứng tốt nhu cầu hệ đồng thời không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Hay nói cách khác: phát triển hài hồ kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường hệ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sống người Định nghĩa mở rộng với ba cấu thành PTBV: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Nguyễn Hải Bắc, 2010 Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ Chính trị, 2004 Nghị số: 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 Về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2001 Dự án “Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình nghị 21 quốc gia Việt Nam” - VIE/01/021 Hà Nội Nguyên Văn Cường, 2012 Giải pháp phát triển bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng Tạp chí Cộng sản, số 834, trang 20-22 Đảng tỉnh Hà Nam, 2010 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII; Quy hoạch phát triển công nghiệp năm 2011 - 2015 tỉnh Hà Nam Hà Nam Vũ Văn Hiền, 2014 Phát triển bền vững Việt Nam Tạp chí cộng sản, số 855, trang 15-18 Trương Quang Học, 2013 Việt Nam: Phát triển bền vững bối cảnh biến đổi toàn cầu Tạp chí Hội bảo vệ thiên nhiên mơi trường Việt Nam, số tháng 3/2013, trang 40 Ngô Thắng Lợi, 2014 Gắn kết mục tiêu phát triển bền vững q trình thực cơng nghiệp hóa Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 209, trang 10-12 Nguyễn Ngọc Nhân, 2013 Quan điểm, giải pháp Đảng phát triển bền vững Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7/2013, trang 15-16 10 Quốc hội, 2005 Luật bảo vệ môi trường, số: 52/2005/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2005 Hà Nội 11 Quốc hội, 2008 Luật Đa dạng sinh học năm 2008, số: 20/2008/QH12, ngày 13 tháng 11 năm 2008 Hà Nội 12 Quốc hội, 2012 Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) năm 2012, số: 17/2012/QH13 Hà Nội 13 Quốc hội, 2013 Luật Khoa học công nghệ Số: 29/2013/QH13, ngày 18 tháng 06 năm 2013 Hà Nội 14 Trần Văn Thọ, 2008 Điều kiện để Việt Nam phát triển bền vững Tạp chí Tia Sáng Bộ Khoa học công nghệ, số 3/2008, trang 31-34 15 Thủ tướng Chính phủ, 2004 Quyết định số: 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 V/v Ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (chương trình nghị 21 Việt Nam) Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ, 2011 Quyết định số: 1226/QĐ - TTg ngày 22 tháng năm 2011 V/v Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Quyết định số:432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 V/v phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Hà Nội; Tiếng Anh 18 John Blewitt, 2008 Understanding Sustainable Development 19 Peter P Rogers, Kazi F Jalal & John A Boyd, 2007 An Introduction to Sustainable Development 20 Simon Bell & Stephen Morse, 2008 Sustainability Indicators: Measuring the Immeasurable? 21 Simon Dresner, 2008 The Principles of Sustainability 22 WCED, 1987 Report of World Commission on Environment and Development: “Our common future” Nairobi - Ken THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu luận văn mẻ khác Trung tâm Best4Team ,  Liên hệ dịch vụ viết thuê luận văn Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com  để hỗ trợ nhé!

Ngày đăng: 19/06/2023, 18:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan