Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
213,77 KB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Ninh Sinh viên thực : Trần Thị Oanh Khóa :2 Ngành : Kinh tế Chuyên ngành : Quy hoạch phát triển Hà Nội, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Giải pháp phát triển cơng nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn Th.S Trần Thị Ninh - Khoa Quy hoạch phát triển Học viện Chính sách Phát triển Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, khóa luận sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan, tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2015 Tác giả Trần Thị Oanh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận, tơi nhận quan tâm giúp đỡ quý báu nhiều tập thể, cá nhân trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Th.S Trần Thị Ninh Giảng viên Khoa Quy hoạch phát triển - Học viện Chính sách Phát triển, người tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, thầy cô Khoa Quy hoạch phát triển thầy cô giáo trường Học viện Chính sách Phát triển tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để bước vào đời cách vững tự tin Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè, người thân, gia đình người ln bên cạnh tôi, ủng hộ, cổ vũ tinh thần giúp đỡ tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành tốt khóa luận Tuy nhiên, với hiểu biết cịn hạn chế nên phân tích giải pháp đưa nội dung khóa luận cịn mang tính chủ quan cá nhân khơng tránh khỏi sai sót Do đó, tơi mong nhận góp ý thầy cơ, người quan tâm để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2015 Trần Thị Oanh MỤC LỤC 1.1 2.2 Giá trị sản xuất công nghiệp mức tăng trưởng thời kỳ 2006 2013.33 2.2.2 2.2.3 2.2.4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 2.2.5 2.2.6 APEC 2.2.7 Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương 2.2.8 2.2.9 ASEA 2.2.10 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á N 2.2.11 2.2.12 C 2.2.13 Cụm công nghiệp CN 2.2.14 2.2.15 C 2.2.16 Cơng nghiệp hóa, đại hóa NH, HĐH 2.2.17 2.2.18 D 2.2.19 Doanh nghiệp N 2.2.20 2.2.21 F 2.2.22 Vốn đầu tư trực tiếp nước DI 2.2.23 2.2.24 G 2.2.25 Tổng sản phẩm địa bàn DP 2.2.26 2.2.27 G 2.2.28 Giá trị sản xuất công nghiệp TSXCN 2.2.29 2.2.30 K 2.2.31 Khu công nghiệp CN 2.2.32 2.2.33 O 2.2.34 Hỗ trợ phát triển thức 10 DA 2.2.35 2.2.36 P 2.2.37 Chỉ số lực cạnh tranh 11 CI 2.2.38 2.2.39 U 2.2.40 Ủy ban nhân dân 12 BND 2.2.41 2.2.42 V 2.2.43 Vật liệu xây dựng 13 LXD 2.2.44 2.2.45 W2.2.46 Tổ chức thương mại Thế giới 14 TO 2.2.47 2.2.48 W2.2.49 Tổ chức y tế Thế giới 15 HO 2.2.50 DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG 2.2.51 2.2.52 2.2.53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 2.2.54 Phát triển bền vững với “ba trụ cột” phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ mơi trường q trình tồn diện, bao gồm biến đổi kinh tế, biến đổi xã hội, văn hóa giáo dục, khoa học công nghệ, môi trường phát triển người Phát triển bền vững tất yếu thách thức cho địa phương, điều kiện tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Việc lựa chọn đường, biện pháp thể chế sách bảo đảm phát triển bền vững mối quan tâm hàng đầu địa phương trình phát triển 2.2.55 Được coi cửa ngõ phía Nam thủ đơ, năm qua, tình hình phát triển kinh tế - xã hội Hà Nam có chuyển biến tích cực, đời sống dân cư ngày cải thiện Trong thời gian qua, với phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh, Hà Nam bước đầu hình thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn, góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tuy nhiên, phát triển ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh cịn bộc lộ nhiều bất cập như: hiệu chưa cao, chưa tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị tăng cao, có khả cạnh tranh thị trường Đồng thời q trình sản xuất cơng nghiệp tỉnh cịn gây vấn đề mơi trường như: ô nhiễm môi trường, ngành công nghiệp phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn bị cạn kiệt dần Do đó, phát huy tiềm sẵn có địa phương để phát triển ngành công nghiệp theo hướng bền vững xu hướng tất yếu trình phát triển Hà Nam Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2.56 Phân tích, đánh giá tiềm thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển cơng nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững 2.2 Nhiệm vụ 2.2.57 Để đạt mục tiêu trên, khóa luận cần phải thực nhiệm vụ: - Hệ thống hóa số lý luận công nghiệp phát triển công nghiệp theo hướng bền vững - Phân tích, đánh giá tiềm thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam từ năm 2006 - 2013 - Định hướng phát triển công nghiệp đưa số giải pháp để phát triển ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.58 Nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 - 2013 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi không gian tỉnh Hà Nam - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh từ 2006 - 2013 chia thành hai giai đoạn: giai đoạn 2006 2010 giai đoạn 2011 - 2013 theo kế hoạch phát triển năm; đưa giải pháp đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 10 với việc mở rộng loại hình đào tạo nghề ngắn hạn tạo hội cho người lao động học nghề 3.3.4 Giải pháp phát triển khoa học công nghệ 2.2.828 Đối với doanh nghiệp có khó khăn nguồn vốn đầu tư nên thực việc đầu tư đổi công nghệ theo phương thức: đại hóa phần, cơng đoạn dây chuyền sản xuất, đặc biệt cơng đoạn có tính định đến chất lượng sản phẩm 2.2.829 Đối với dự án đầu tư (kể đầu tư nước ngồi) cần cân nhắc, lựa chọn áp dụng cơng nghệ phù hợp với giai đoạn phát triển Kiên quyếtkhông nhập công nghệ thiết bị lạc hậu, qua sử dụng Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2.830 Mở rộng hợp tác quốc tế khoa học công nghệ, đa dạng hóa loại hình hợp tác để tranh thủ tối đa chuyển giao công nghệ đại từ đối tác nước ngồi cho phát triển cơng nghiệp Trong dự án đầu tư phát triển (phần danh mục thiết bị) hợp tác sản xuất kinh doanh cần đặc biệt coi trọng yếu tố chuyển giao công nghệ mới, coi yếu tố để định dự án đầu tư hợp đồng hợp tác sản xuất 2.2.831 Khuyến khích phát triển dịch vụ công nghệ, xây dựng thị trường công nghệ, thường xuyên định kỳ mở hội chợ công nghệ, lập ngân hàng liệu thông tin công nghệ Hình thành trung tâm chuyển giao cơng nghệ 3.3.5 Hợp tác liên vùng phối hợp phát triển - Liên doanh, liên kết triển khai thực dự án phát triển công nghiệp quy mô vùng, dự án lớn, ưu tiên dự án chế biến nông dự án phát triển công nghiệp có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao - Đối với vùng đồng sông Hồng: với lợi nhu cầu phát triển, Hà Nam cần có kế hoạch hợp tác với thủ đô Hà Nội, tỉnh đồng sông Hồng việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mạnh Hà Nam vật liệu xây dựng Thực liên danh liên kết việc tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ chất lượng cao, chuyển giao khoa học kỹ thuật, hàng hoá mà Hà Nam chưa sản xuất - Đối với tỉnh vùng Bắc Trung Duyên Hải miền Trung có kế hoạch cụ thể để phối hợp với tỉnh đặc biệt Thanh Hoá, Nghệ An việc tiêu thụ sản phẩm tỉnh Xây dựng dự án liên danh liên kết nhằm tận dụng phát huy tiềm tỉnh: công nghiệp chế biến thực phẩm, - Đối với tỉnh miền Nam thành phố lớn phát triển vùng đồng rộng lớn, sản xuất nông nghiệp chủ yếu Hà Nam nên có kế hoạch liên kết việc cung cấp tiêu thụ sản phẩm xi măng, vôi cho sản xuấtcông nghiệp, thuỷ sản, bột nhẹ tiêu thụ hàng thuỷ sản, thu mua lúa gạo, liên kết với tập đoàn, doanh nghiệp lớn việc thu hút đầu tư vào địa bàn 3.3.6 Giải pháp thị trường 2.2.832 Thị trường nước: Tiếp tục xây dựng thị trường thống đảm bảo lưu thơng hàng hố thơng suốt, thị trường ổn định, đảm bảo cân đối cung cầu hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống nhân dân, thông qua việc cung ứng vật tư hàng tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm sản xuất nơng sản hàng hố Liên kết chặt chẽ với thị trường Hà Nội tỉnh lân cận thông qua việc triển khai quan hệ hợp tác Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hà Nam với Thành ủy, UBND tỉnh, thành phố hai sở Công thương tỉnh thành phố 2.2.833 Hiện đại hoá sở vật chất kỹ thuật thương mại mạng lưới phân phối, tiêu thụ thành phần kinh tế địa bàn 2.2.834 buôn Tăng cường công tác quản lý thị trường, ngăn chặn tệ nạn lậu, gian lận thương mại, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, bảo vệ lợi ích đáng người sản xuất doanh nghiệp người tiêu dùng Phấn đấu xây dựng thương mại thị trường phát triển, công bằng, dân chủ, văn minh đại; chuẩn bị đầy đủ sở kinh tế-xã hội thị trường nội địa cho trình hội nhập thị trường khu vực quốc tế 2.2.835 nghiên Thị trường nước ngoài: Giữ vững thị trường truyền thống, cứu mở rộng thị trường xuất mới: thị trường Hoa Kỳ (may mặc, da giầy), thị trường Trung Đông Châu Phi (hàng thủ công mỹ nghệ: gỗ, mây tre đan, đồng, ), thị trường Nhật Bản Ân Độ (tơ tằm, vải tơ tằm), 2.2.836 Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng nước mạng lưới đại lý, phân phối, trung tâm trưng bày giới thiệu sản phẩm áp dụng phương thức mua bán linh hoạt gửi bán, toán chậm hỗ trợ cộng đồng người Việt nước nhập hàng doanh nghiệp tỉnh 2.2.837 Tổ chức đoàn doanh nhân hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp khảo sát thị trường nước ngoài, tiến hành quảng cáo tham gia tổ chức Hội chợ, triển lãm khu vực quốc tế với mặt hàng cụ thể 2.2.838 Thực sách khuyến khích xuất khẩu, có sách hỗ trợ xuất như: thưởng xuất khẩu, lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, lập quỹ bảo hiểm giá cho số mặt hàng xuất 3.3.7 Bảo vệ môi trường 2.2.839 dự Thực biện pháp có tính tổng thể lâu dài là: ưu tiên án đầu tư, sở sản xuất khu, cụm công nghiệp hạn chế dần, tiến tới không cho phép đầu tư xây dựng sở sản xuất ngồi khu, cụm cơng nghiệp Trước mắt, để khắc phục tình trạng nhiễm, tỉnh cần có biện pháp thực sau: - Tiến hành sớm việc đánh giá trạng môi trường tồn khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp có, sở sản xuất bao gồm: đánh giá cụ thể tình trạng nhiễm khí thải, chất thải cơng nghiệp; khí thải bụi phương tiện giao thông, mức độ ô nhiễm nguồn nước để có phương án xử lý chung địa bàn khu vực - Các dự án đầu tư, nhà máy phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường trước cấp phép đầu tư, xây dựng Các dự án gây ô nhiễm phải đầu tư hệ thống xử lý chất thải trước thải môi trường Đối với dự án, nhà máy cấp giấy phép đầu tư xây dựng phải thực đánh giá tác động môi trường định kỳ theo quy định Luật Bảo vệ Môi trường 2014 - Kiểm kê nguồn gây nhiễm q trình sản xuất cơng nghiệp tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; định kỳ quan trắc, phân tích thành phần chất thải độc hại Hỗ trợ kỹ thuật, đầu tư vốn, bố trí nhân lực cho công tác quan trắc, tra quản lý môi trường 2.2.840 + Đối với khu công nghiệp: - Quy hoạch nước thải cho Khu cơng nghiệp phải tính đến nguồn tiêu nước cụ thể Cần áp dụng 02 hệ thống xử lý nước thải: Hệ thống xử lý nước chỗ cho nhà máy Hệ thống xử lý nước khu công nghiệp Xác định công nghệ cụ thể để xử lý nước cho loại hệ thống - Đầu tư xây dựng hệ thống thiết bị lọc bụi hấp thụ khí độc doanh nghiệp trước thải vào môi trường khơng khí; ứng dụng cơng nghệ tiên tiến hệ thống xử lý nước thải doanh nghiệp, khu, cụm công nghiệp trước xả vào hệ thống sơng ngịi - Đối với khí thải từ dây chuyền sản xuất cần phải thường xuyên định kỳ quan trắc mức độ nhiễm, phân tích thành phần khí thải từ nguồn thải khu vực dân cư lân cận Nếu mức độ ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép phải có biện pháp khắc phục áp dụng biện pháp đình chỉ, di dời sở sản xuất xa khu dân cư để đảm bảo an tồn mơi trường sống - Các sở sản xuất kinh doanh bắt buộc phải thực báo cáo, đánh giá định kỳ tác động biện pháp xử lý chất thải doanh nghiệp, đặc biệt chất thải có độc tố 2.2.841 + Đối với cụm công nghiệp: 2.2.842 Trước triển khai xây dựng cụm công nghiệp tập trung sở quy hoạch chi tiết phân khu chức năng, dự kiến bố trí dự án theo ngành sản xuất, đơn vị giao quản lý xây dựng sở sản xuất phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, đưa phương án khống chế ô nhiễm môi trường phải quan có thẩm quyền phê duyệt Trong đó, cần lưu ý: - Vị trí sở sản xuất tập trung phải bố trí cuối hướng gió chủ đạo so với khu hành - dịch vụ, thương mại khu vực dân cư gần - Trong cụm công nghiệp, sở gây nhiễm nặng phải bố trí sau hướng gió so với sở nhiễm, Các sở sản xuất có lưu lượng nước thải lớn phải bố trí gần trạm xử lý nước - Cần xác lập độ rộng vùng cách ly công nghiệp với khu vực dân cư, môi trường xung quanh theo khoảng cách bảo vệ vệ sinh mà tiêu chuẩn Nhà nước cho phép 2.2.843 + Đối với sở nằm ngồi khu, cụm cơng nghiệp: 2.2.844 Khảo sát đánh giá tổng thể yếu tố phát triển doanh nghiệp vị trí, điều kiện sản xuất kinh doanh, lực sản xuất - công nghệ, tác động môi trường để xây dựng phương án bảo vệ môi trường hợp lý Nếu cần thiết di chuyển sở sản xuất nhiễm có nguy gây nhiễm cao, gần khu dân cư vào khu, cụm công nghiệp tập trung Phấn đấu sau năm 2015, khơng có sở sản xuất công nghiệp đầu tư nằm ngồi khu, cụm cơng nghiệp quy hoạch 3.3.8 Các giải pháp khác 2.2.845 Giải pháp nâng cao lực quản lý Nhà nước: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thời gian chờ đợi, lại cho nhà đầu tư, tổ chức, cá nhân Đồng thời đẩy mạnh việc đưa tin học vào quản lý hành song song với cải cách thủ tục hành lĩnh vực: thẩm định dự án đầu tư, đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép xây dựng, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất, đăng ký hộ khẩu, cơng chứng 2.2.846 Thực cải cách hành theo hướng: quan quản lý Nhà nước hướng mạnh doanh nghiệp, doanh nghiệp, tập trung giải tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo lập mơi trường bình đẳng, thơng thống cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tăng cường quản lý, kiểm soát chất lượng sản phẩm, quyền sở hữu công nghiệp, giám sát việc thực nghĩa vụ nộp thuế doanh nghiệp, tạo công bằng, thu hút nhà đầu tư, sản xuất kinh doanh chân phát triển theo quy hoạch 2.2.847 xã Về quốc phòng - an ninh: Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế hội với tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh địa bàn theo hướng xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân để bảo đảm giữ vững ổn định trị, an ninh trật tự an toàn xã hội địa bàn 2.2.848 Khuyến khích thành lập Hiệp hội doanh nghiệp theo quy mô, ngành nghề, địa bàn hoạt động để doanh nghiệp tạo thành mối liên kết chặt chẽ, giúp đỡ sản xuất kinh doanh như: hỗ trợ đào tạo nhân sự, quảngbá Công nghệ, thiết bị tiên tiến, cho vay vốn, tiêu thụ sản phẩm, hiệp tác sản xuất, quảng báo xúc tiến thị trường giải tranh chấp thương mại 2.2.849 Giải tốt mối quan hệ phát triển công nghiệp với đời sống người nông dân như: Cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư, hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi ngành nghề cho nông dân vùng phát triển công nghiệp Đẩy mạnh phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, khôi phục làng nghề truyền thống, tạo thêm nhiều ngành nghề có giá trị kinh tế cao 2.2.850 vai Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức vị trí, trị phát triển cơng nghiệp, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm tăng thu ngân sách tỉnh 2.2.851 2.2.852 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, biến động khó lường ln thường trực xuất hiện, để đưa đất nước ngày phát triển tỉnh đề phải có bước riêng để nâng cao đời sống người dân Để làm điều đó, Hà Nam lựa chọn cho đường phát triển công nghiệp theo hướng bền vững, kết hợp hài hịa lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường 2.2.853 nói Ngành cơng nghiệp nước nói chung tỉnh Hà Nam riêng có vị trí, vai trò quan trọng kinh tế tỉnh Bên cạnh Hà Nam có lợi định để phát triển ngành công nghiệp bền vững Trong năm qua, ngành công nghiệp tỉnh đạt thành tựu định từ cải thiện đáng kể sống người dân 2.2.854 Để đưa ngành công nghiệp ngày phát triển, cần phải có mục tiêu bước cụ thể để phát huy hết lợi tỉnh Ngồi cần có giải pháp để phát triển ngành công nghiệp hạn chế tác động tiêu cực phát triển công nghiệp ảnh hưởng tới xã hội, môi trường tỉnh 2.2.855 Cơng nghiệp Hà Nam có phát triển đạt kết định, có sản phẩm thị trường nước nước ngồi chấp nhận Để có nguồn vốn đầu tư tổ chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, tỉnh cần tập trung đầu tư vào ngành, sản phẩm làm chủ lực sở dựa vào lợi so sánh tỉnh để tạo gia sản phẩm có giá trị kinh tế lớn, phát triển công nghiệp theo hướng bền vững 2.2.856 2.2.857 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt [1] T.S Lê Kim Chi, tập giảng Quy hoạch phát triển lãnh thổ [2] Cục thống kê tỉnh Hà Nam, Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam 2013, NXB Thống kê [3] Cổng thông tin điện tử Hà Nam, “Báo cáo tổng kết tình hình xây dựng phát triển khu công nghiệp Hà Nam”, (http://hanam.gov.vn/vivn/bqlckcn/Pages/Article.aspx?ChannelID=2&articleID=24) [4] Mai Tiến Dũng, Hà Nam đồng hành doanh nghiệp, (http: //baodautu.vn/ha-nam-luon-dong-hanh-cung-doanh-nghiep-d1554 html) [5] Cổng thông tin điện tử Hà Nam, “Hà Nam đứng top 10 thu hút đầu tư nước ”, 2.2.858 (http://hanam.gov.vn/vi-vn/bqlckcn/Pages/Article.aspx? ChannelId=25&articleID=651) [6] Trần Thị Hòa, Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế công nghiệp 2.2.859 vùng, (http://tapchitaichinh.vn/dien-dan-khoa-hoc/cac-nhan-to-anh- huong-den2.2.860 phat-trien-kinh-te-cong-nghiep-vung-55732.html) [7] Tăng Văn Phả, Hà Nam vươn tới tỉnh công nghiệp, tuhn.vn [8] Bùi Đức Thọ, Tổng quan phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2013, tháng 12 năm 2013,(tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi—binhluan/tong-quan-phat-trien-kinh-te-viet-nam-giai-doan-2011 -2013-39451 html) [9] Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê [10] Kênh thông tin đối ngoại phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, 23/01/2013, “Ngành Công thương Hà Nam: Tạo bước đột phá cho phát triển kinh tế”, (http://vccinews.vn/prode/'1429//.html) [11] UBND tỉnh Hà Nam, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hà Nam đến năm 2020 ” [12] UBND tỉnh Hà Nam, “Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020” kinh [13] UBND tỉnh Hà Nam, “Quy hoạch phát triển Công nghiệp - Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ” 2.2.861 [14] B Các văn pháp quy Quyết định số 395/QĐ-UBND: Quyết định việc phê duyệt quy hoạch phát triển Công nghiệp - Thương mại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 [15] Quyết định số 28/2009/QĐ-UBND: V/v phê duyệt Kế hoạch hành động kiểm sốt nhiễm tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015 [16] Quyết định số 1226/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 [17] 2.2.862 Luật 55/2014/QH13: Luật Bảo vệ môi trường B Các Websites [18] ] http://hanam.gov.vn/ [19] http://www.izhanam.gov.vn/ [20] http://www.pcivietnam.org/ [21] http: //www.hanamdpi gov.vn ... tiễn phát triển công nghiệp theo hướng bền vững 2.2.64 Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững 2.2.65 nghiệp Chương tỉnh 3: Định hướng Hà Nam theo hướng bền vững. và... luận công nghiệp phát triển công nghiệp theo hướng bền vững - Phân tích, đánh giá tiềm thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam từ năm 2006 - 2013 - Định hướng phát triển công nghiệp. .. Phân tích, đánh giá tiềm thực trạng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng bền vững 2.2 Nhiệm vụ 2.2.57 Để đạt mục tiêu