Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh hà nam thực trạng và giải pháp

137 1 0
Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh hà nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  VŨ THỊ THANH ÁNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  VŨ THỊ THANH ÁNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU TƢ LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG MINH HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 2.1 Ngành công nghiệp vai trị cơng nghiệp kinh tế 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại ngành công nghiệp 2.1.2 Vai trị ngành cơng nghiệp kinh tế 11 2.2 Đặc điểm nội dung đầu tƣ phát triển công nghiệp 12 2.2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư phát triển công nghiệp 12 2.2.2 Nội dung hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp 14 2.3 Nguồn vốn đầu tƣ phát triển công nghiệp 18 2.3.1 Nguồn vốn đầu tư nước 18 2.3.2 Nguồn vốn đầu tư nước 20 2.4 Đầu tƣ phát triển công nghiệp tỉnh 21 2.4.1 Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp phạm vi tỉnh 21 2.4.2 Vai trị đầu tư phát triển cơng nghiệp phát triển kinh tế tỉnh 23 2.5 Các tiêu đánh giá kết hiệu đầu tƣ phát triển công nghiệp 26 2.5.1 Kết hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp 26 2.5.2 Hiệu hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp 31 2.6 Những nhân tố ảnh hƣởng tới đầu tƣ phát triển công nghiệp: 34 2.6.1 Tiềm nguồn lực cho phát triển công nghiệp 34 2.6.2 Hệ thống luật pháp sách 35 2.6.3 Nhân tố tiến khoa học công nghệ 35 2.6.4 Công tác khuyến công xúc tiến đầu tư 35 2.7 Kinh nghiệm đầu tƣ phát triển công nghiệp số tỉnh Việt Nam học cho Hà Nam 36 2.7.1 Kinh nghiệm đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 36 2.7.2 Kinh nghiệm đầu tư phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc 38 2.7.3 Kinh nghiệm đầu tư phát triển công nghiệp Hưng Yên 41 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2012 43 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam có ảnh hƣởng đến ĐTPT công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 3.1.2 Dân số nguồn nhân lực 45 3.1.3 Điều kiện kinh tế 48 3.1.4 Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư cho phát triển ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam theo hướng phát triển bền vững 50 3.2 Thực trạng ĐTPT công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2007 – 2012 54 3.2.1 Quy mô vốn tỷ trọng vốn đầu tư 54 3.2.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển công nghiệp 55 3.2.3 Đầu tư phát triển công nghiệp phân theo nhóm ngành cơng nghiệp 57 3.2.4 ĐTPT cơng nghiệp theo hình thức tổ chức cơng nghiệp 61 3.2.5 Tình hình đầu tư phát triển công nghiệp theo nội dung 67 3.3 Đánh giá kết hiệu hoạt động ĐTPT công nghiệp tỉnh Hà Nam 74 3.3.1 Kết ĐTPT công nghiệp 74 3.3.2 Hiệu hoạt động ĐTPT công nghiệp 78 3.3.3 Đánh giá hoạt động ĐTPT công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2007 - 2012 83 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 91 4.1 Quan điểm định hƣớng phát triển công nghiệp tỉnh tới năm 2020 91 4.1.1 Các quan điểm phát triển 91 4.1.2 Mục tiêu phát triển 91 4.1.3 Phương hướng phát triển ngành công nghiệp tỉnh đến năm 2020 92 4.1.4 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển công nghiệp đến năm 2020 101 4.2 Một số giải pháp đẩy mạnh đầu tƣ phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam 103 4.2.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư: 103 4.2.2 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực 105 4.2.3 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng đất đai xây dựng sở sản xuất công nghiệp 107 4.2.4 Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ 108 4.2.5 Giải pháp quy hoạch phát triển công nghiệp – TTCN 109 4.2.6 Giải pháp đầu tư phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, thân thiện với môi trường 111 4.2.7 Các giải pháp khác 112 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Số lượng lao động phân theo ngành kinh tế qua năm 2010 - 2012 46 Bảng 3.2 Cơ cấu lao động công nghiệp 47 Bảng 3.3 So sánh cấu lao động với cấu kinh tế 47 Bảng 3.4 GDP tỉnh Hà Nam theo giá so sánh 1994 giai đoạn 2007 – 2012 phân theo ngành kinh tế 51 Biểu đồ 3.1: GDP tỉnh Hà Nam theo giá so sánh giai đoạn 2007 -2012 52 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Nam qua năm 52 Bảng 3.5: Quy mô tỷ trọng vốn đầu tư phát triển công nghiệp tổng vốn đầu tư phát triển tỉnh Hà Nam giai đoạn 2007 - 2012 .54 Bảng 3.6 : Vốn đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam 56 Bảng 3.7 : Vốn đầu tư phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 2007 – 2012 phân theo nhóm ngành công nghiệp 58 Bảng 3.8: Giá trị sản xuất làng nghề tỉnh Hà Nam từ năm 2007 – 2012 66 Bảng 3.9: Vốn đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam theo nội dung giai đoạn 2007 – 2012 .67 Bảng 3.10: Các chất gây nhiễm mơi trường khơng khí từ hoạt động năm 2010 68 Bảng 3.11: Tài sản cố định huy động ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2007 - 2011 75 Bảng 3.12: Hệ số HIV(GO) ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2007 – 2012 78 Bảng 3.13: Hệ số HIV(GDP) ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2007 – 2011 79 Bảng 3.14: Hệ số HF(GDP) ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2007 – 2012 79 Bảng 3.15: Hệ số HTSCĐ ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2007 – 2012 80 Bảng 3.16: Hệ số ICOR ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2007 – 2012 .81 Bảng 3.17: Số lao động tăng thêm ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2007 – 2012 82 Bảng 3.18: GDP Hà Nam phân theo ngành giai đoạn 2007 – 2012 83 Bảng 3.19: Một số chất thải năm 2010 gây ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh Hà Nam .89 Bảng 4.1: Tổng hợp nhà máy xi măng công suất đến 2020 93 Bảng 4.2: Dự báo nhu cầu vật liệu xây dựng tỉnh đến 2020 94 Bảng 4.3: Dự báo sản lượng hoá chất đến năm 2020 .97 Bảng 4.4: Dự báo sản lượng hàng dệt may đến 2020 .98 Bảng 4.5: Quy hoạch khu, cụm công nghiệp đến 2020 .100 Bảng 4.6: Dự báo nhu cầu đầu tư tỉnh Hà Nam đến năm 2020 102 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CN Công nghiệp CCN Cụm công nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá CP Cổ phần GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu cơng nghiệp KCNC Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất KH – CN Khoa học – công nghệ PTBV Phát triển bền vững PTHT Phát triển hạ tầng SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân VĐT Vốn đầu tư XDCB Xây dựng TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  VŨ THỊ THANH ÁNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU TƢ LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG MINH HÀ NỘI - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  VŨ THỊ THANH ÁNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU TƢ TÓM TẮT LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2013 102 Bảng 4.6: Dự báo nhu cầu đầu tƣ tỉnh Hà Nam đến năm 2020 2006 – 2010 Chỉ tiêu Gia tăng Hệ số GDP ICOR Tỷ đ 2011 – 2015 Gia tăng Hệ số Tr.USD GDP ICOR Tỷ đ Nhu cầu vốn 2016 - 2020 Gia tăng Hệ số Tr.USD GDP ICOR Tỷ đ Tr.USD Nhu cầu vốn Nhu cầu vốn Giá so sánh 1994 Tổng số 2466 3,49 8.602 559 4.742 4,00 18.978 1.232 10.224 4,41 45.093 2.928 - CN + XD 1.818 3,50 6.363 413 3.741 4,02 15.026 976 8.060 4,42 35.586 2311 - Nông, lâm, ngư 165 3,00 496 32 143 3,40 486 32 196 3,73 730 47 - Khối kết cấu hạ tầng dịch vụ 483 3,61 1.743 113 858 4,04 3.466 225 1.968 4,46 8.776 570 Giá hành Tổng số 8.552 3,45 29.500 1.837 17.570 3,98 69.907 3.603 45.501 4,40 200.066 7.877 - CN + XD 4.404 3,50 15.413 940 10.579 4,02 42.487 2.190 27.866 4,42 123.030 4.844 - Nông, lâm, ngư 1.467 3,00 4.400 268 1.298 3,40 4.412 227 2.210 3,73 8.242 324 - Khối kết cấu hạ tầng dịch vụ 2.682 3,61 9.687 629 5.693 4,04 23.007 1.186 15.424 4,46 68.793 2.708 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam 103 4.2 Một số giải pháp đẩy mạnh đầu tƣ phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam 4.2.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư: Thu hút vốn đầu tư nội dung quan trọng hoạt động đầu tư phát triển Theo quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020, để đạt mục tiêu cần lượng vốn đầu tư lớn như: nhu cầu vốn giai đoạn 2011 – 2015 15.026 tỷ đồng 976 triệu USD; giai đoạn 2016 – 2020 35.586 tỷ đồng 2311 triệu USD Do cần phải trọng tới công tác thu hút đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác nhau, muốn cần phải thực giải pháp sau: Trước hết vận dụng linh hoạt chế, sách huy động vốn thành phần vào đầu tư, đặc biệt thu hút đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu, cụm công nghiệp phục vụ cho phát triển cơng nghiệp: áp dụng sách hỗ trợ tài chính, tín dụng thơng qua can thiệp Nhà nước vào thị trường cơng cụ lãi suất tín dụng; tăng cường công tác huy động vốn địa phương ngân hàng quốc doanh tổ chức tín dụng, hướng luồng vốn vào ngành, lĩnh vực cần ưu tiên; hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp dự án đầu tư tiếp cận nguồn vốn thị trường tài thơng qua việc tiến hành cổ phần hoá, phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn Nhanh chóng thực cổ phần hố hồn tồn doanh nghiệp mạnh, niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán, tạo kênh huy động vốn nhanh để tái đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư sâu cho trình nghiên cứu phát triển thiết kế sản phẩm đổi công nghệ Nghiên cứu chế tài để huy động nguồn vốn phục vụ cho đầu tư phát triển thông qua phát hành trái phiếu nhà nước, trái phiếu cơng trình hình thức khác… Thực tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế sách giảm, gia hạn thuế, điều chỉnh thuế suất Chính phủ * Đối với nguồn vốn nước Đối với nguồn vốn NSNN, cần phải cấu nguồn thu ngân sách phải đảm bảo nhu cầu vốn cho cơng nghiệp Muốn vậy, quyền tỉnh phải thực tận thu ngân sách, chống thất thoát nguồn thu nguồn thu từ thuế Mặt khác quyền tỉnh phát hành trái phiếu nhằm huy động vốn từ thành phần kinh tế để đầu tư cho cơng nghiệp Hơn tỉnh quy hoạch để dành vài nghìn đất vị trí quan trọng (thị trấn, thị xã, KCN) để tạo vốn sau Đối với nguồn vốn vay: Để đảm bảo nguồn vốn này, hệ thống tài – tín dụng địa bàn cần phải phát triển đồng mở rộng Muốn 104 quyền tỉnh phải tạo điều kiện để hệ thống NHTM phát triển địa bàn Tỉnh hỗ trợ ngân hàng thành lập chi nhánh địa bàn tỉnh mặt thủ tục hành chính, cho thuê mặt vị trí đẹp, hỗ trợ tìm kiếm đào tạo nguồn nhân lực cho ngân hàng - tổ chức tín dụng Mặt khác, để huy động vốn từ hệ thống NHTM dự án sản xuất cơng nghiệp địa bàn tỉnh cẩn phải có lượng vốn đối ứng phù hợp có tính khả thi cao Đối với dự án quan trọng quyền tỉnh đứng bảo lãnh vốn vay cho dự án Đối với nguồn vốn tự có, huy động khác: để huy động vốn tối đa vốn đầu tư từ nguồn vốn quyền tỉnh cần phải có sách khuyến khích, thu hút đầu tư thành phần kinh tế khu vực dân cư, khu vực doanh nghiệp ngồi quốc doanh Có thể sử dụng sách miễn thuế thu nhập phần lợi nhuận để tái đầu tư; hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư mua sắm công nghệ miễn giảm thuế nhập thiết bị linh kiện; khuyến khích thành lập doanh nghiệp sản xuất công nghiệp cách ưu đãi chi phí thuê mặt bằng, miễn giảm thuế thu nhập theo lộ trình phù hợp Tiếp tục thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước, tăng cường tham gia đầu tư thành phần kinh tế Đẩy mạnh việc huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán Đối với dự án nên thực phương án huy động vốn thông qua phát hành cổ phẩn để làm tăng khả huy động hiệu sử dụng vốn *Đối với nguồn vốn nước ngoài: Vốn nước đầu tư vào phát triển công nghiệp chủ yếu FDI Trong năm gần lượng vốn FDI mà nước thu hút ngày tăng, tính riêng năm 2012 nước thu hút 230 nghìn tỷ đồng chiếm 23,3% cấu vốn đầu tư Thế Hà Nam thu hút gần nghìn tỷ đồng Để huy động nguồn vốn cần phải thực số giải pháp sau: - Đổi nội dung phương thức vận động, xúc tiến đầu tư; triển khai chương trình xúc tiến đầu tư theo ngành, lĩnh vực, địa bàn với dự án đối tác cụ thể, hướng vào cá đối tác nước có tiềm lực tài cơng nghệ; phối hợp với ngành trung ương chuẩn bị kỹ số dự án đầu tư quan trọng, lựa chọn, mời trực tiếp vài tập đoàn lớn ngành, lĩnh vực vào để đàm phán, tham gia đầu tư dự án xây dựng hạ tầng khu công nghiệp tập trung, dự án sản xuất thiết bị phục vụ công nghiệp xi măng vật liệu xây dựng, sản xuất lắp ráp thiết bị điện, điện tử, phụ tùng ô tô, xe máy, thiết bị điện tử, y tế, hàng dệt may, 105 khung cửa nhựa… - Tổ chức hội thảo đầu tư nước; sử dụng tổng hợp phương tiện xúc tiến đầu tư qua truyền thông đại chúng, mạng Internet, tiếp xúc trực tiếp… - Tăng cường công tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trường đầu tư, sách đầu tư nước nước, tập đồn kinh tế cơng ty lớn để có sách thu hút đầu tư hợp lý - Tỉnh cần dành nguồn tài thích đáng cho hoạt động xúc tiến đầu tư kinh phí ngân sách chi thường xuyên hàng năm Xây dựng quỹ xúc tiến đầu tư sở ngân sách cấp (trích từ nguồn thu khu vực có vốn đầu tư nước ngồi) kết hợp với huy động đóng góp tổ chức, doanh nghiệp - Để tránh tình trạng hoạt động xúc tiến đầu tư trì trệ, khép kín phạm vi tỉnh, thành phố nên cần xác lập chế trao đổi, phối hợp quan XTĐT trung ương với địa phương địa phương với Bên cạnh đó, tăng cường hợp tác quan xúc tiến đầu tư tỉnh Hà Nam với phận xúc tiến đầu tư Việt Nam nước Đội ngũ cán làm cơng tác xúc tiến đầu tư đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư Chính cần tăng cường đào tạo cán bộ, ngoại ngữ, tiếp thị, kiến thức chuyên môn, kiến thức pháp luật nước quốc tế để tăng dần tính chuyên nghiệp - Không trọng xúc tiến đầu tư để thu hút dự án đầu tư trực tiếp nước mà phải tăng cường hoạt động hỗ trợ nhà đầu tư để triển khai hiệu dự án đẩu tư trực tiếp nước hoạt động Giải kịp thời khó khăn vướng mắc, để doanh nghiệp hoạt động thuận lợi 4.2.2 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực Ngành cơng nghiệp với đặc điểm cần có nguồn lao động có chất lượng Vì đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực điều kiện tiên để nâng cao hiệu cho hoạt động đầu tư ngành công nghiệp Với hệ thống trường đại học, cao đẳng trung cấp nghề tạo điều kiện thuận lợi công tác đào tạo nghề; với nguồn nhân lực dồi dào, đội ngũ cơng nhân lành nghề có kỹ thuật, nhà quản lý có trình độ thuận lợi cho hợp tác liên doanh với đối tác nước Tuy nhiên cần phải trọng đầu tư vào nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo cho việc tiếp thu công nghệ mới, làm chủ kỹ thuật quy trình cơng nghệ giúp 106 nhà đầu tư sử dụng lao động chỗ việc triẻn khai công nghệ tiên tiến, đại Để không ngừng nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu đặt doanh nghiệp nhà đầu tư cần thực biện pháp sau: - Đối với công tác đào tạo, tỉnh doanh nghiệp phải đào tạo thường xuyên theo định hướng phát triển công nghiệp chung tỉnh nước điều chỉnh cấu lao động theo chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch nội ngành… đảm bảo đủ nguồn nhân lực có kế hoạch sử dụng hợp lý Mở rộng hợp tác đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề với sở có trang thiết bị đại ngồi tỉnh; khuyến khích, hỗ trợ phần kinh phí doanh nghiệp tự góp vốn trang bị phương tiện để nâng cao chất lượng đào tạo; tạo liên kết quan: quản lý nhà nước – tư vấn phát triển kỹ thuật- kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp – trường đại học, sở đào tạo nghề, để hỗ trợ đào tạo, cung ứng, sử dụng nhân lực cách có hiệu - Tiến hành liên kết, kêu gọi đầu tư sở đào tạo đạt tiêu chuẩn quốc tế; đầu tư xây mới, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng địa bàn; đầu tư trang thiết bị đại cho dạy nghề, tăng cường liên kết, thu hút đội ngũ giảng viên có chun mơn cao giảng dạy Khuyến khích, hỗ trợ đào tạo theo địa chỉ, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cho sinh viên học chuyên ngành có nhu cầu phát triển tiếp nhận họ sau tốt nghiệp; có sách đãi ngộ, thu hút nhân tài, chun gia giỏi chuyên ngành công nghiệp; xã hội hố cơng tác giáo dục, đào tạo nghề Tỉnh cần tạo điều kiện để sở sử dụng lao động cử cán trẻ đào tạo, tu nghiệp nước ngoài, tham gia lớp bồi dưỡng Đối với lao động trẻ học sinh tốt nghiệp THPT, tỉnh nên có sách gửi đào tạo trường nước, sau trở làm việc cho tỉnh Có sách hỗ trợ cho sinh viên người Hà Nam theo học trường đại học dạy nghê, có ý định quê làm việc - Để đảm bảo có đội ngũ lao động chuyên nghiệp, tay nghề cao cần khuyến khích đội ngũ lao động có chun mơn, nghiệp vụ giỏi địa phương thông qua việc tuyển chọn nhân lực, qua thi tay nghề hiệp hội ngành hàng Tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề nhằm nâng cao tri thức cho người lao động - Về phía doanh nghiệp cơng nghiệp việc quan trọng phải đánh giá nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực Doanh nghiệp cần chủ động công tác đào tạo cách mời chun gia có kinh nghiệm trình độ hay liên 107 kết với sở đào tạo để mở lớp đào tạo ngắn hạn để đào tạo cho nguồn lao động thu hút doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên theo dõi trình phát triển chuyên môn, nghiệp vụ kỹ làm việc người lao động phận để làm sở cho việc hoạch định, tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng Cân nhắc chi phí đào tạo hiệu sử dụng nhân viên sau đào tạo để lập kế hoạch đào tạo thích hợp với công việc 4.2.3 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng đất đai xây dựng sở sản xuất công nghiệp 4.2.3.1 Về hạ tầng KCN, CCN: khắc phục phần tình trạng yếu hạ tầng KCN, CCN tập trung giải theo hướng sau: - Giải phóng mặt sẵn cho từ 30 – 50% diện tích đất quy hoạch cho KCN, CCN để sẵn sàng giao cho dự án Chủ dự án tự san lấp mặt xây dựng Kinh phí giải phóng mặt địa phương trả hỗ trợ theo tỷ lệ phù hợp theo tính chất xây dựng - Nhanh chóng đầu tư hồn thiện hệ thống hạ tầng sở cho phần diện tích giải phóng mặt bằng, bao gồm: đường giao thơng, điện, cấp thoát nước xử lý chất thải, tạo điều kiện triển khai thực dự án đăng ký đầu tư - Xây dựng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội hàng rào KCN, CCN có hạng mục quan trọng là: đường giao thơng, cấp điện, cấp nước, hệ thống xanh, nhà dịch vụ công cộng cho người lao động - Giai đoạn 2011 – 2015 giải đồng vấn đề hạ tầng sở hàng rào KCN, CCN trước xây dựng sở sản xuất KCN, CCN Khuyến khích địa phương xây dựng hạ tầng cụm làng nghề nguồn nội lực với hỗ trợ thêm Nhà nước 4.2.3.2 Về hạ tầng kỹ thuật xã hội: - Đầu tư xây dựng đảo giao thông nút giao đầu cầu Hồng Phú (km 118 + 350 – QL21) địa phận phường Lê Hồng Phong – thành phố Phủ Lý - Hồn thành xây dựng đường giao thơng nơng thơn kiên cố hoá kênh mương với hỗ trợ xi măng xây dựng theo đạo UBND tỉnh - Quy hoạch vị trí đầu nối cửa hàng xăng dầu vào hệ thống đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ địa bàn tỉnh Hà Nam - Tiến hành triển khai đầu tư xây dựng tuyến đường liên tỉnh nối Hà Nam – Nam Định – Ninh Bình thành tuyến đường quốc lộ 108 - Hoàn thành xây dựng tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình; nâng cấp tuyến lộ 1A, 21A, 21B, 38; xây tuyến đường cầu vượt sông Hồng nối cao tốc Bắc Nam với cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; phấn đấu đến năm 2020 đưa ga Phủ Lý thành ga trung chuyển hàng hoá lớn miền Bắc vùng đồng sông Hồng… 4.2.4 Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ * Về đầu tư đổi công nghệ: - Đối với công nghệ phức tạp tuỳ theo mức độ tỉnh hỗ trợ phần toàn khâu lựa chọn tiếp nhận làm chủ công nghệ đầu tư - Đối với công nghệ không phức tạp, doanh nghiệp có nhu cầu cần đầu tư, tỉnh hỗ trợ kinh phí để doanh nghiệp tổ chức thực đề tài khoa học phối hợp với quan khoa học nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ vào sản xuất doanh nghiệp *Về hoạt động nghiên cứu triển khai KH & CN: Đổi chế tổ chức thực nhiệm vụ KH & CN phải mở rộng tham gia nhà khoa học, doanh nghiệp, tổ chức xã hội đảm bảo dân chủ, cạnh tranh, khách quan công khai bình đẳng việc tuyển chọn tổ chức cá nhân thực nhiệm vụ KH & CN; nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ, thực chế liên kết quan quản lý nhà nước tổ chức KH & CN doanh nghiệp tồn q trình từ xác định nhiệm vụ KH & CN, triển khai thực hiện, đánh giá đưa kết nghiên cứu vào ứng dụng thực tiễn *Về sách khuyến khích hoạt động KH & CN doanh nghiệp: Triển khai mạnh mẽ sách khuyến khích Nhà nước ban hành văn pháp quy như: luật KH & CN, nghị định phủ số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật KH & CN, Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 Chính phủ số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động KH & CN, sách hỗ trợ doanh nghiệp khác tỉnh Ngân sách nghiệp khoa học hàng năm dành riêng tối thiểu 35% cho việc hỗ trợ nghiên cứu khoa học đổi công nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng cường phối hợp hướng dẫn doanh nghiệp thực công tác hướng dẫn hoạt động đăng ký triển khai, dịch vụ KH & CN, đổi công nghệ thẩm định công nghệ Cùng với nguồn vốn thu hồi, nhà nước doanh nghiệp phối hợp hướng 109 dẫn doanh nghiệp xây dựng quỹ phát triển KH & CN tỉnh Hà Nam để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển KH & CN *Về đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ doanh nghiệp: Các doanh nghiệp chủ động quy hoạch nguồn cán bộ, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán KHKT cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao Nhà nước hỗ trợ việc thực đầy đủ sách hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng nhân lực KHCN ban hành Xây dựng chế phối hợp quản lý nhà nước KH & CN với nhà khoa học, doanh nghiệp hoạt động thông tin KHCN, ứng dụng kết nghiên cứu, gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất Các doanh nghiệp chủ động đặt hàng với quan quản lý KH & CN, quan KH &CN nhà khoa học để hợp tác nghiên cứu, chuyển giao KHCN làm lợi cho doanh nghiệp nhà nước, tỉnh ưu tiên hỗ trợ kinh phí nghiệp KHCN thực theo Nghị định số 119/1999/NĐ-CP thông qua hình thức dự án KHCN 4.2.5 Giải pháp quy hoạch phát triển công nghiệp – TTCN * Quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp – làng nghề truyền thống Quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp – làng nghề truyền thống giai đoạn 2011 – 2015 phải dựa theo hướng sau: Phát huy mạnh lao động đất đai, tài nguyên khoáng sản; khai thác nguồn lực chỗ, thu hút thêm nguồn lực bên đẩy mạnh phát triển ngành nghề TTCN, xây dựng làng nghề Tập trung phát triển làng nghề: chế biến nông – lâm - thuỷ sản, thực phẩm; khai thác sản xuất VLXD, mây tre đan xuất khẩu; thêu ren, chế biến giấy số ngành nghề khác có điều kiện Du nhập số nghề như: chế tác mỹ phẩm, sản xuất mặt hàng lưu niệm… Phát triển ngành nghề nông thôn phải gắn mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội, môi trường sinh thái, phát triển du lịch gìn giữ phát huy giá trị văn hố dân tộc quê hương Hà Nam Các cá nhân, tổ chức đầu tư phát triển ngành nghề nông thôn phải bảo hộ quyền lợi hợp pháp, bảo vệ quyền sở hữu tài sản, bí cơng nghệ, phát minh, sáng chế, quyền quyền sở hữu công nghiệp, mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp Cần khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân huy động nguồn lực xã hội triển khai hoạt động trợ giúp, tư vấn, thông tin, tiếp thị, đào 110 tạo nghề, khuyến công, nghiên cứu công nghệ, kiểu dáng, mẫu mã cho phát triển TTCN làng nghề Cần phải phát triển sản xuất TTCN làng nghề gắn với phát triển loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo mối liên kết liên doanh để phát triển bền vững Cần ưu tiên phát triển ngành nghề có lợi lao động, nguyên liệu có sẵn địa phương có tiềm xuất như: chế biến, nông lâm, thuỷ hải sản, dệt may, sản xuất VLXD… Cần khôi phục, phát triển làng nghề truyển thống trọng điểm như: làng nghề Dệt Hoà Hậu, Lụa Nha Xá, Gốm Quyết Thành, Thêu Thanh Hà… Thúc đẩy liên kết hộ sản xuất thành sở quy mô lớn nhằm tích tụ nguồn vốn, tăng cường đổi thiết bị công nghệ, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật sản xuất nhằm giảm nhẹ nặng nhọc cho người lao động nâng cao suất chất lượng cho sản phẩm * Quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp Xây dựng quy hoạch phát triển KCN, CCN giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020 phải dựa theo hướng sau: Tập trung doanh nghiệp công nghiệp vào KCN, CCN tránh dàn trải gây khó khăn quản lý không thuận lợi sản xuất kinh doanh Phải đảm bảo gần nguồn tài nguyên, nguyên liệu chỗ, thuận lợi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Phải đảm bảo vệ sinh môi trường đảm bảo xử lý nhiễm việc bố trí trung tâm công nghiệp tách khỏi khu vực dân cư Phải đảm bảo tính hiệu phát triển cơng nghiệp tận dụng hạ tầng sở tiện ích dịch vụ cơng cộng, giảm chi phí xây dựng ban đầu, đưa nhanh cơng trình đầu tư vào hoạt động Thuận lợi cho việc tập trung loại hình cơng nghiệp Các ngành cơng nghiệp tập trung chỗ, ngành công nghiệp gây ô nhiễm quy chỗ để đảm bảo vệ sinh môi trường thuận lợi sản xuất Phải nhằm thu hút nhiều nguồn vốn từ nhà đầu tư để phát triển sản xuất, tăng giá trị hàng cơng nghiệp, phát triển có hiệu bền vững, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước 111 Phải tạo động lực cho trình tiếp nhận ứng dụng có hiệu cơng nghệ đại vào sản xuất Quy hoạch phải nhằm tạo động lực cho trình cấu lại kinh tế tỉnh theo hướng CNH, HĐH Phải tạo tiền đề đẩy mạnh q trình thị hố, cơng nghiệp hố nơng thơn Sử dụng lao động chỗ giảm áp lực khu vực nội thành ngày gia tăng Tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, khu vực nông thôn KCN, CCN phải thuận lợi giao thông, vận tải, hạ tầng kỹ thuật ( cung cấp điện, cấp nước, bưu viễn thơng dịch vụ khác…) đảm bảo doanh nghiệp có ngành nghề sản xuất, môi trường giống không ảnh hưởng lẫn phải bố trí gần Những doanh nghiệp có chất thải làm ảnh hưởng đến mơi trường, ảnh hưởng đến sản phẩm đơn vị khác phải bố trí nơi khác Phải phân bố KCN, CCN Hà Nam theo hướng có lợi vị trí địa lý vùng có bờ biển dài, thuận lợi vận tải, tiêu nước Có điều kiện xử lý chất thải rắn lỏng, không gây ô nhiễm nguồn nước, môi trường sinh thải cảnh quan du lịch Có thể phát triển thuận lợi tiện ích dịch vụ cơng nghiệp Thuận lợi việc bảo vệ sản xuất bảo vệ môi trường Phải có mặt đảm bảo yêu cầu xây dựng công nghiệp, không ảnh hưởng đến đất nông nghiệp 4.2.6 Giải pháp đầu tư phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, thân thiện với môi trường - Dành tỷ lệ đầu tư thích đáng tạo hành lang xanh bao quanh khu vực nhà máy, KCN - Gắn quy hoạch phát triển công nghiệp, kinh tế - xã hội tỉnh với phát triển bền vững môi trường; kết hợp chặt chẽ đầu tư đổi thiết bị, công nghệ với hệ thống xử lý chất thải, giải pháp hữu ích bảo vệ môi trường - Đầu tư tăng cường sở vật chất cho phận quan trắc phân tích mơi trường Củng cố kiện tồn biên chế máy quản lý môi trường ngang tầm với nhiệm vụ yêu cầu thời kỳ CNH – HĐH 112 - Quan trắc, tra thường xuyên sở sản xuất việc chấp hành quy định bảo vệ môi trường Đầu tư, hỗ trợ kinh phí xây dựng cơng trình xử lý môi trường tập trung Tăng cường giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho: người lao động, cán quản lý doanh nghiệp; ban quản lý khu, cụm công nghiệp; cán quản lý nhà nước môi trường công nghiệp… - Tạo điều kiện thuận lợi để sở sản xuất tập trung vào KCN, CCN, nơi có điều kiện xử lý tập trung nguồn phế thải công nghiệp - Thực tốt công tác đánh giá tác động môi trường, quan trắc môi trường, yêu cầu xử lý chất thải, bảo vệ môi trường, thực hành tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Đầu tư nhiều cho công nghiệp xử lý chất thải KCN, CCN, đô thị, tụ điểm kinh tế, du lịch làng xã gắn với quy hoạch nông thôn - Thực đầy đủ nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường cấp có thẩm quyền phê duyệt; ban hành thực nghiêm túc quy chế bảo vệ mơi trường; đầu tư phần kinh phí vào việc xây dựng lực lượng, khắc phục tác động tiêu cực đến môi trường Hà Nam - Đặc biệt quan tâm đến cơng tác vệ sinh mơi trường, an tồn bảo hộ lao động, chống bụi tiếng ồn, biện pháp an tồn nổ mìn… - Thực nghiêm quy định pháp luật đầu tư cơng trình cơng nghiệp, khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên… 4.2.7 Các giải pháp khác Ngồi giải pháp trên, tỉnh nên trọng quan tâm đến giải pháp khác như: giải pháp để cải thiện môi trường đầu tư, cải thiện thủ tục hành chính; giải pháp liên quan đến hoạt động khuyến công xúc tiến đầu tư; giải pháp nhằm phát triển khu, cụm công nghiệp, TTCN làng nghề để hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam ngày phát triển cách ổn định bền vững tương lai 113 KẾT LUẬN Hiện nay, PTBV mục tiêu theo đuổi nhiều quốc gia giới có Việt Nam Đó phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên BVMT, nhằm đáp ứng nhu cầu không làm ảnh hưởng bất lợi cho hệ mai sau Hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp theo hướng phát triển bền vững không giúp kinh tế phát triển bền vững, mà cịn có đóng góp quan trọng vào mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đề tài “Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam - Thực trạng giải pháp” viết theo hướng PTBV tạo tiền đề vững cho phát triển công nghiệp bền vững tỉnh, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với xu hội nhập tồn cầu hố Với ý nghĩa đó, đề tài nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, thiết thực cấp bách Đề tài hệ thống hoá sở lý luận đầu tư phát triển công nghiệp Thông qua việc khái quát khái niệm đặc điểm ngành công nghiệp, luận văn khái quát đặc điểm, nhân tố ảnh hướng tới đầu tư phát triển cơng nghiệp Từ đó, hệ thống tiêu phản ánh kết hiệu đầu tư cơng nghiệp Bên cạnh đó, qua nghiên cứu kinh nghiệm địa phương, tác giả rút học quý báu cho Hà Nam Trên sở vấn đề lý luận đầu tư phát triển công nghiệp, đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2007 – 2012, từ thực trạng luận văn có đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam Xuất phát từ hạn chế nguyên nhân hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh giai đoạn vừa qua, với quan điểm phát triển bền vững xuyên suốt trình phát triển khả áp dụng sách, học tỉnh với thực tế Hà Nam Luận văn đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh theo hướng phát triển cách bền vững thời gian tới Nhìn chung, luận văn sở kế thừa có chọn lọc vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển, thành cơng trình cơng bố có liên quan, tác giả lựa chọn cho hướng tiếp cận riêng cho vấn đề 114 nghiên cứu Với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc xây dựng sở lý luận, thực tiễn cho việc định giải pháp đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam, tác giả cố gắng nỗ lực tìm tòi nghiên cứu nhiên khả nghiên cứu thân cịn có hạn, nên khơng thể tránh khỏi hạn chế Mong nhận đóng góp chân thành nhà khoa học cho luận văn 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo tổng kết tình hình xây dựng phát triển khu công nghiệp Hà Nam Hà Vũ Nam (2010), Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên: Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hồ Sỹ Ngọc (2013), “Một số mơ hình thu hút đầu tư nước ngồi kinh nghiệm cải thiện mơi trường đầu tư cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (02/2003), tr.59-66 Lương Thị Thuý (2007), Giải pháp phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Hải Bắc (2010), Nghiên cứu vấn đề phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Quang Thái (2013), Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2012 triển vọng năm 2013 Phó Thị Kim Chi, Trần Thị Kim Dung, Đỗ Văn Lâm (2013) Dự báo triển vọng tăng trưởng kinh tế 2013 Sở công thương tỉnh Hà Nam (2006), Chương trình phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2006 – 2010 Sở công thương tỉnh Hà Nam (2006), Đề án phát triển làng nghề tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 – 2010 10 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam (2007), Đề án tăng cường thu hút đầu tư vào KCN, CCN, TTCN địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 – 2010 11 Sở Kế hoạch Đầu tư (2011), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 12 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hà Nam (2012), Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề giai đoạn 2012 – 2015 13 Sở xây dựng (2007), Đề án phát triển công nghiệp xi măng tỉnh Hà Nam đến năm 2010 14 Trần Tuấn Việt (2007), Đầu tư phát triển cơng nghiệp tỉnh Thanh Hố giai đoạn 2001 – 2010, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Trần Mạnh Hải (2008), Phát triển làng nghề thêu ren địa bàn xã Thanh Hà huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam, Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 116 16 Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2013 17 Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 18 Trường đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Website Tổng cục thống kê: http:// www.gso.gov.vn 20 Website cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Nam: http:// www.hanam.gov.vn 21 Website Tạp chí Cơng nghiệp Việt Nam: http://irv.moit.gov.vn tapchicongnghiep.vn 22 Website Sở công thương Hà Nam: http:// www.congthuonghanam.gov.vn

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan