Những vấn đề lý luận chung
Khái niệm, bản chất và đặc điểm của đầu t
Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu t chúng ta có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu t.
Theo nghĩa rộng, đầu t là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào dó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó.
Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
Trong các kết quả đã đạt đợc trên đây, những kết quả là tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, là nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơi, không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế Những kết quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc thụ hởng.
Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó.
Phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp đợc gọi là đầu t phát triển Từ đó ta có định nghĩa: Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
Nh vậy, đầu t trên giác độ nền kinh tế là sự hi sinh những giá trị ở hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân, các tổ chức không phải là đầu t đối với nền kinh tế.
Ngoài ra, có thể hiểu khái niệm đầu t theo quan điểm tái sản xuất mở rộng. Đầu t thực chất là quá trình chuyển hóa vốn thành các yếu tố cần thiết cho việc tạo ra các năng lực sản xuất, tạo ra các yếu tố cơ bản, tiên quyết cho quá trình phát triển sản xuất Đây là hoạt động mang tính chất thờng xuyên của mọi nền kinh tế và là cơ sở của mọi sự phát triển và tăng trởng kinh tế. Đầu t vào các hoạt động kinh tế luôn biểu hiện dới những mục tiêu kinh tế xã hội Chính vì vậy, các hoạt động đầu t luôn phải vạch ra các mục tiêu cụ thể. Xác định mục tiêu cụ thể là yếu tố đảm bảo cho hoạt động đầu t đem lại hiệu quả cao.
Từ sự phân tích trên, ta thấy bản chất của đầu t là một hoạt động kinh tế, là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở Đó là tất cả những sự hi sinh tiêu dùng ở hiện tại cả về tiềm lực vật chất, phi vật chất, con ng- ời, tài nguyên, tiềm năng tài chính, phi tài chính, hữu hình và vô hình với mục đích tạo mới, hoặc tái tạo t bản nhằm hớng tới sự tiêu dùng trong tơng lai tốt hơn Nh vậy, nếu nghiên cứu kĩ quá trình chu chuyển đầu t ta thấy, đầu t là cơ sở hình thành t bản, trong đó có cả tài sản cố định, vốn sản xuất và nguồn nhân lực (t bản con ngời).
Xuất phát từ bản chất và lợi ích do đầu t đem lại chúng ta có thể phân biệt các loại đầu t sau:
Đầu t tài chính: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất Đầu t tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của các tổ chức, cá nhân đầu t Với sự hoạt động của hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ ra đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một cách nhanh chóng Điều đó khuyến khích ngời có tiền bỏ ra để đầu t Để giảm độ rủi ro họ có thể đầu t vào nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển.
Đầu t thơng mại: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hóa và sau đó đem bán lại với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thơng), và chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngời đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa giữa ngời bán với ngời đầu t và ngời đầu t với khách hàng của họ Tuy nhiên, đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy quá trình đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích lũy cho phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói chung.
Đầu t phát triển: là loại đầu t tài sản vật chất và sức lao động trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã héi.
Từ sự phân biệt các loại đầu t trên, ta thấy chỉ có đầu t phát triển mới tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế quốc dân Và do đó, đầu t phát triển có những đặc điểm khác biệt so với loại hình đầu t khác, đợc thể hiện ở các khía cạnh sau:
+ Đầu t là hoạt động bỏ vốn nên việc quyết định đầu t thờng là quyết định tài chÝnh.
Vốn đợc hiểu nh là các nguồn lực sinh lợi dới các hình thức khác nhau, nhng vốn có thể đợc xác định dới các hình thức tiền tệ Vì vậy, các quyết định đầu t thờng đợc xem xét ở phơng diện tài chính (tổn phí bao nhiêu, có khả năng thực hiện không? Có khả năng thu hồi vốn không? Mức sinh lợi là bao nhiêu? ). Trên thực tế hoạt động đầu t và các quyết định chi tiêu (đầu t) thờng đợc cân nhắc bởi sự hạn chế của Ngân sách (Nhà nớc, địa phơng, cá nhân ) và luôn đợc xem xét ở khía cạnh tài chính nói trên Nhiều dự án có thể khả thi ở những ph- ơng diện khác (kinh tế-xã hội, môi trờng), nhng không khả thi về phơng diện tài chính và vì thế dự án cũng không thực hiện đợc trên thực tế.
+ Đầu t là hoạt động có tính chất lâu dài; tiền, vật t, lao động cần huy động lín.
Khác với hoạt động đầu t thơng mại và đầu t tài chính, đầu t phát triển thờng có tính chất lâu dài, thời gian từ lúc tiến hành đầu t cho đến khi thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra.Trong quá trình đầu t phải huy động một số vốn lớn và để nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t, không tham gia vào quá trình chu chuyển, nên nó không sinh lợi cho nền kinh tế Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu t phát triÓn.
Mặt khác, thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng, do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế
Vai trò của đầu t trong nền kinh tế
Từ việc xem xét khái niệm, bản chất và đặc điểm của đầu t phát triển, các lí thuyết kinh tế, cả lí thuyết kinh tế kế hoạch hóa tập trung và lí thuyết kinh tế thị trờng đều coi đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khóa của sự tăng trởng Vai trò này của đầu t đợc thể hiện ở những mặt sau:
2.1.Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế
Là một bộ phận của tổng cầu và tổng cung, đầu t ảnh hởng mạnh mẽ tới cân bằng cung - cầu Là bộ phận lớn và hay thay đổi trong tổng chi tiêu, đầu t có vai trò kinh tế vĩ mô.
Trong ngắn hạn, đầu t ảnh hởng đến sản lợng và thu nhập: khi tổng cung cha kịp thay đổi (do độ trễ thời gian của đầu t), sự tăng lên của đầu t làm tổng cầu tăng theo, đờng cầu dịch chuyển sang phải (đồ thị) ở điểm cân bằng, giá tăng và sản lợng tăng.
Trong dài hạn, đầu t tăng làm sản lợng tăng lên, đờng cung dịch chuyển sang phải ở điểm cân bằng, giá giảm và sản lợng tăng thu nhập của ngời sản xuất tăng, dẫn đến tăng tích luỹ, có tác dụng mở rộng năng lực sản xuất Vì vậy, về mặt dài hạn thì đầu t làm tăng sản lợng tiềm năng, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Hơn nữa, để có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh mọi khu vực.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
Mặt khác, để đạt đợc tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỉ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 - 20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc.
Nếu nh hệ số ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.
Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc Kinh nghiệm các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung Thông thờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn ICOR trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế thờng cao chủ yếu do tận dụng năng lực sản xuất.
Ngoài những tác động về kinh tế, đầu t còn động lực thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ cũng nh các mặt của xã hội nh văn hoá, giáo dục, vui chơi, giải trí
2.2 Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho sự ra đời của bất kì cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bị trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kì của các cơ sở vật chất-kĩ thuật vừa tạo ra Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đang tồn tại: sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất-kĩ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học - kĩ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t. Đối với các cơ sở vô vị lợi (hoạt động không để thu lợi nhuận cho bản thân mình) đang tồn tại, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sữa chữa lớn định kì các cơ sở vật chất-kĩ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t.
3.Vốn và nguồn vốn đầu t
Theo nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng, vốn đầu t là tiền tích lũy của xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân, vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho xã hội.
Vốn đầu t là nhân tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế Thực tế những quốc gia phát triển trên thế giới đã khẳng định tích tụ và tập trung vốn là điều kiện tiên quyết cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh hay chậm là do nguồn vốn đầu t quyết định.Nguồn vốn cho tăng trởng và phát triển kinh tế chỉ có thể tạo ra bằng tiết kiệm trong nớc và vốn huy động từ nớc ngoài Trong đó, vốn trong nớc giữ vai trò then chốt, có ý nghĩa quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc
Vốn đầu t trong nớc đợc hình thành từ các nguồn sau:
- Vốn tích lũy từ Ngân sách.
- Vốn tích lũy của các doanh nghiệp.
- Vốn tiết kiệm của dân c.
- Vốn huy động từ nớc ngoài bao gồm vốn đầu t trực tiếp và vốn đầu t gián tiếp.
Vốn đầu t trực tiếp là vốn của các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớc ngoài đầu t sang các nớc khác và trực tiếp quản lí hoặc tham gia quản lí, sử dụng và thu hồi vốn đã bỏ ra.
Vốn đầu t gián tiếp là vốn của các Chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ đợc thực hiện dới các hình thức viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại, cho vay u đãi với thời gian dài, lãi suất thấp, vốn viện trợ phát triển chính thức của các nớc công nghiệp phát triển (ODA).
Hoạt động đầu t
Quá trình sử dụng vốn đầu t, xét về bản chất chính là quá trình thực hiện sự chuyển hóa vốn bằng tiền (vốn đầu t) thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt Quá trình này còn đợc gọi là hoạt động đầu t hay đầu t vốn.
Hoạt động đầu t là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm duy trì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra những tiềm lực lớn hơn cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt đời sống Do đó, đối với nền kinh tế, hoạt động đầu t là một lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tÕ. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, hoạt động đầu t là một bộ phận trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm cơ sở vật chất kĩ thuật mới, duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất-kĩ thuật hiện có Vì thế đầu t là điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động đầu t là một đòi hỏi khách quan của sự tồn tại và phát triển xã hội trong mọi nền sản xuất khác nhau Mục tiêu của hoạt động đầu t luôn đợc xem xét ở 2 góc độ: tầm vĩ mô và tầm vi mô Những mục tiêu đợc xem xét ở tầm vi mô là những mục tiêu cụ thể, trớc mắt và rất đa dạng Đạt đợc các mục tiêu này sẽ góp phần vào việc thực hiện của các mục tiêu phát triển Các mục tiêu đợc xem xét ở tầm vĩ mô xuất phát từ lợi ích chung của nền kinh tế, của xã hội và của địa phơng, ngành.
4.1 Phân loại hoạt động đầu t
Nhằm đáp ứng những nhu cầu quản lí và nghiên cứu kinh tế khác nhau, ng- ời ta tiến hành phân loại các hoạt động đầu t theo các tiêu thức sau:
Theo bản chất của các đối tợng đầu t: bao gồm đầu t cho các đối tợng vật chất (đầu t tài sản vật chất hoặc tài sản thực nh nhà xởng, máy móc, thiết bị ), cho các đối tợng tài chính (đầu t tài chính nh mua cổ phiếu, trái phiếu, và các khoản khác ) và đầu t cho các đối tợng phi vật chất (đầu t tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực nh đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế )
Trong các loại đầu t trên đây, đầu t đối tợng vật chất là điều kiện tiên quyết, cơ bản làm tăng tiềm lực của nền kinh tế, đầu t tài chính là điều kiện quan trọng để thu hút mọi nguồn vốn từ mọi tầng lớp dân c cho đầu t các đối tợng vật chất, còn đầu t tài sản trí tuệ và các nguồn nhân lực là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu t các đối tợng vật chất tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao.
Theo cơ cấu tái sản xuất: Có thể phân loại hoạt động đầu t thành đầu t chiều rộng và đầu t chiều sâu Trong đó, đầu t chiều rộng là đầu t để mở rộng sản xuất bằng kĩ thuật và công nghệ lặp lại nh cũ Đầu t theo chiều sâu là đầu t để mở rộng sản xuất bằng kĩ thuật và công nghệ tiến bộ và hiệu quả hơn Đầu t theo chiều sâu có thể thực hiện bằng cách mua sắm tài sản cố định sản xuất loại mới tiến bộ và hiệu quả hơn, hoặc bằng cách cải tạo và hiện đại hóa các máy móc và xí nghiệp hiện có đã lạc hậu Hơn nữa, đầu t theo chiều rộng vốn lớn, để khê đọng lâu, thời gian thực hiện đầu t và thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn đủ lâu, tính chất kĩ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao Còn đầu t theo chiều sâu thời gian thực hiện đầu t không dài, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu t theo chiều réng.
Theo phân cấp quản lí: Theo qui chế quản lí đầu t và xây dựng ban hành theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ phân thành 3 nhóm A, B và C tùy theo tính chất và qui mô của dự án, trong đó nhóm A do Thủ tớng Chính phủ quyết định, nhóm B và C do Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang
Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng quyết định.
Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t: Có thể phân chia các hoạt động đầu t thành đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển khoa học kĩ thuật, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng (kĩ thuật và xã hội) Các hoạt động đầu t này có quan hệ tơng hỗ với nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình hoạt động.
Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu t, các hoạt động đầu t đợc phân chia thành:
- Đầu t cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định.
- Đầu t vận hành nhằm tạo ra các tài sản lu động cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lu động cho các cơ sở hiện có, duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất kĩ thuật không thuộc các doanh nghiệp. Đầu t cơ bản quyết định đầu t vận hành, đầu t vận hành tạo điều kiện cho các kết quả của đầu t cơ bản phát huy tác dụng Không có đầu t vận hành thì các kết quả của đầu t cơ bản không hoạt động đợc Ngợc lại không có đầu t cơ bản sẽ không có đầu t vận hành Đầu t cơ bản thuộc loại đầu t dài hạn, đặc điểm kĩ thuật của quá trình thực hiện đầu t để tái sản xuất mở rộng các tài sản cố định là phức tạp, đòi hỏi số vốn lớn, thu hồi lâu (nếu có thể thu hồi) Còn đầu t vận hành chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu t, đặc điểm kĩ thuật của quá trình thực hiện đầu t không phức tạp Đầu t vận hành cho các cơ sở sản xuất kinh doanh có thể thu hồi nhanh sau khi đa ra các kết quả đầu t nói chung vào hoạt động
Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu t trong quá trình tái sản xuất xã hội, có thể phân hoạt động đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành đầu t thơng mại và đầu t sản xuất.
Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra của các kết quả đầu t, có thể phân chia hoạt động đầu t thành đầu t ngắn hạn
(nh đầu t thơng mại) và đầu t dài hạn (đầu t sản xuất, đầu t phát triển khoa học- kĩ thuật, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng ).
Theo quan hệ quản lí của chủ đầu t: hoạt động đầu t có thể phân chia thành đầu t gián tiếp và đầu t trực tiếp. Đầu t gián tiếp là loại đầu t trong đó ngời bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quản lí quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu t Còn đầu t trực tiếp là loại đầu t trong đó ngời bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lí, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu t.
- Vốn huy động trong nớc (vốn tích lũy của Ngân sách, của doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân c).
- Vốn huy động từ nớc ngoài (vốn đầu t gián tiếp, vốn đầu t trực tiếp)
Phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn và vai trò của mỗi nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của từng ngành, từng địa ph- ơng và toàn bộ nền kinh tế
Theo vùng lãnh thổ (theo tỉnh và theo vùng kinh tế của đất nớc) Cách phân loại này phản ánh tình hình đầu t của từng tỉnh, từng vùng kinh tế và ảnh h- ởng của đầu t đối với tình hình phát triển kinh tế-xã hội ở từng địa phơng.
Đặc điểm, vai trò của Ngành Thủy sản
1.1 Đặc điểm của Ngành Thủy sản
Thủy sản là một ngành kinh tế kĩ thuật đặc trng gồm các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ thơng mại; là một trong những ngành kinh tế quan trọng của đất nớc Sản xuất kinh doanh thủy sản dựa trên khai thác có hiệu quả, lâu bền nguồn lợi thủy sinh, tiềm năng các vùng nớc, do vậy có mối liên hệ ngành với sản xuất nông nghiệp, vận tải, dầu khí, du lịch, hải quan
Ngành Thủy sản đợc xác định giữ vai trò quan trọng sự phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam Nó khai thác và phát triển một trong những nguồn tài nguyên có thể tái sinh quan trọng của đất nớc - những tài nguyên với tiềm năng có thể đóng góp lớn cho các mục tiêu lớn về tài chính, về công ăn việc làm, và về dinh dỡng Xét một cách tổng thể thì Ngành Thủy sản có các đặc điểm sau:
Ngành thủy sản là ngành vừa mang tính công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, lại vừa chịu sự chi phối rất lớn của thiên nhiên.
Ngành Thủy sản là ngành có năng suất và hiệu quả lao động tự nhiên cao, có tác dụng tới tái sản xuất mở rộng Các thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất rất đa dạng: T bản Nhà nớc (doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp cổ phần), tập thể (hợp tác xã, tập đoàn), t nhân (hộ gia đình, tiểu chủ, t bản t nhân).
Ngành Thủy sản là ngành sản xuất có liên quan đến việc sử dụng diện tích mặt nớc cũng nh khai thác các sản phẩm có liên quan đến mặt nớc Các sản phẩm thủy sản có khẩu vị ngon, dễ chế biến, lợng đạm không tích mỡ, đa dạng, có giá trị dinh dỡng và kinh tế cao, đợc nhiều ngời, nhiều nơi trong và ngoài nớc a chuéng.
Ngành Thủy sản là ngành có khả năng thu hồi vốn nhanh, có thể thu hoạch đợc sản phẩm và tiêu thụ trong thời gian ngắn Thực tiễn đã chứng minh rằng: việc đầu t lao động sống và lao động vật hóa vào hoạt động sản xuất nghề cá một cách hợp lí sẽ đa lại hiệu quả kinh tế cao Ví dụ: một ng dân bình quân hàng năm đánh bắt đợc từ 2,04-2,07 tấn cá biển, giá trị tơng đơng với khoảng 10 tấn thóc, hay 1 ha nuôi tôm giá trị bằng 100 ha trồng lúa Trong khi đó, một lao động nông nghiệp nếu thực hiện 1 ha gieo trồng lúa chỉ đạt đợc 3-4 tấn thãc/n¨m.
Hoạt động sản xuất của ngành diễn ra trong một phạm vi rộng lớn từ miền núi đến các vùng đồng bằng, vùng ven biển và ngoài khơi với nhiều hình thức sản xuất nh khai thác, nuôi trồng, chế biến
Ngành Thủy sản là ngành có nguồn tài nguyên phong phú với trữ lợng lớn, tạo khả năng khai thác qui mô lớn nhng có sự tác động của con ngời để tái tạo nguồn tài nguyên này.
Nh vậy, với những đặc điểm vốn có nh vậy thì Ngành Thủy sản Việt Nam muốn phát triển tốt phải biết tận dụng nguồn tài nguyên quý hiếm này để đem lại hiệu quả kinh tế-xã hội cao nhất.
1.2 Vai trò của Ngành Thủy sản trong nền kinh tế
Nớc ta là một nớc có u thế về biển, cuộc sống xã hội gắn chặt với sông nớc, vì vậy Thủy sản nói chung, nghề cá nói riêng của nớc ta là một Ngành có truyền thống lâu đời Đó là Ngành cung cấp chất dinh dỡng và tạo mức an toàn về thực phẩm cho con ngời Các sản phẩm thủy sản là những yếu tố quan trọng đối với sự an toàn về lơng thực, thực phẩm.
Trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc, từ chỗ là một bộ phận không lớn thuộc khối nông nghiệp, với trình độ lạc hậu vào những năm 80, Thủy sản đã trở thành một ngành kinh tế công-nông nghiệp có tốc độ phát triển cao, qui mô ngày càng lớn Xuất khẩu thủy sản đã đóng vai trò đòn bẩy chủ yếu tạo nên động lực phát triển mạnh mẽ nền kinh tế nớc ta Từ giai đoạn 1991-1995, cùng dầu thô,gạo, dệt may, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản luôn giữ vị trí thứ 2 hoặc thứ
3 trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc Đến nay Ngành Thủy sản đã vơn lên đứng thứ 19 về sản lợng, thứ 30 về giá trị kim ngạch xuất khẩu, thứ 5 về sản lợng nuôi tôm trên thế giới.
Vai trò của Ngành Thủy sản cũng đợc khẳng định trong Nghị quyết của Chính phủ (ngày 15/6/2000) về ‘một số chủ trơng và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp’, đó là: “Thủy sản là Ngành sản xuất sản phẩm đạm động vật có nhu cầu ngày càng tăng ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu lớn, có khả năng trở thành Ngành sản xuất có lợi thế lớn nhất của nền nông nghiệp Việt Nam Sản lợng thủy sản đạt 3-3,5 triệu tấn/năm, đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc, nâng kim ngạch xuất khẩu vơn lên hàng đầu trong khu vực Châu á”.
Bên cạnh đó, vai trò của Ngành Thủy sản trong nền kinh tế còn thể hiện ở chỗ: các hộ gia đình phụ thuộc vào nghề thủy sản nh là kế sinh nhai và thủy sản là nguồn cung cấp thức ăn chính cho họ trong đời sống hàng ngày Hơn nữa, nhu cầu nhân lực hằng ngày cho hoạt động này không lớn, không tiêu tốn nhiều thời gian, gần nơi ở của gia đình, thời gian quay vòng vốn nhanh, cung cấp thực phẩm tại chỗ có chất lợng cao, phù hợp và dễ dàng đợc chấp nhận đối với nông dân nông thôn miền núi Mặt khác, nuôi trồng thủy sản dễ dàng kết hợp với các hoạt động sản xuất khác trong hệ thống canh tác tại khu vực miền núi để tăng thu nhập và đa dạng hoá các sản phẩm lơng thực thực phẩm cho gia đình, hạn chế rủi ro và tận dụng các phế phụ phẩm trong gia đình tạo thành sản phẩm khác có giá trị sử dụng.
Đánh giá điều kiện tự nhiên, tiềm năng nuôi trồng thủy sản
2.1 Khái niệm nuôi trồng thuỷ sản
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học: Nuôi trồng thuỷ sản là một hoạt động sản xuất tạo ra nguyên liệu thuỷ sản cho quá trình tiêu dùng sản phẩm, hoạt động xuất khẩu và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thuỷ sản.
Theo quan điểm của các nhà sinh học: Nuôi trồng thuỷ sản là hoạt động tạo ra các điều kiện sinh thái phù hợp với sự sinh trởng và phát triển của các loại thuỷ sản để thúc đẩy chúng phát triển qua các giai đoạn của vòng đời.
Theo hai quan điểm trên ta có khái niệm chung nhất: Nuôi trồng thuỷ sản là một hoạt động sản xuất sử dụng các yếu tố nguồn lực đầu vào nh con giống, tài nguyên, đất, nớc và các công cụ sản xuất khác để thúc đẩy việc tăng trởng và phát triển của các loại thuỷ sản, tạo nguồn thực phẩm cho ngời, thức ăn cho chăn nuôi động vật và nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thuỷ sản.
2.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản
Với 3.260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eo vịnh, 112 cửa sông, lạch, hàng ngàn đảo lớn nhỏ, ven biển; trong nội địa hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và các hồ thủy lợi, thủy điện, đã tạo cho nớc ta có tiềm năng lớn về mặt nớc với khoảng 1.700.000 ha, trong đó:
- Ao hồ nhỏ, mơng vờn 120.000 ha.
- Hồ chứa mặt nớc lớn 340.000 ha.
- Ruộng có khả năng nuôi thủy sản 580.000 ha.
Cha kể mặt nớc các sông và khoảng 300.000-400.000 ha eo, vịnh, đầm phá ven biển có thể sử dụng vào nuôi trồng thủy sản cha đợc qui hoạch.
Nguồn lợi giống loài thủy sản
* Nguồn lợi cá n ớc ngọt : đã thống kê đợc 544 loài trong 18 bộ, 57 họ, 228 giống Với thành phần giống loài phong phú, nớc ta đợc đánh giá có đa dạng sinh học cao Trong 544 loài đó có nhiều loài có giá trị kinh tế.
* Nguồn lợi cá n ớc lợ, mặn : Theo số liệu đợc thống kê, hiện nay có 186 loài chủ yếu Một số loài có giá trị kinh tế nh: Cá song, cá hồng, cá tráp, cá vợc, cá măng, cá cam, cá bống, cá đối,cá dìa Trong đó đã đa vào nuôi các loại: Cá vợc, cá song, cá măng, cá cam
* Nguồn lợi tôm: Hiện nay đã thống kê đợc 16 loài chủ yếu có giá trị kinh tế và đa vào nuôi: tôm sú, tôm lớt, tôm he ấn Độ, tôm rảo, tôm nơng, tôm càng xanh
* Về nhuyễn thể: Có một số loài chủ yếu: Trai, hầu, điệp, nghêu, sò, ốc…). đang đa vào nuôi các loại: Trai, nghêu, sò
* Về rong tảo: Với 90 loài có giá trị kinh tế, trong đó đáng kể là rong câu
(11 loài), rong mơ, rong sụn
Khí hậu, thời tiết và điều kiện tự nhiên thích hợp phát triển nuôi trồng thủy sản
Khí hậu, thời tiết Việt Nam chịu sự chi phối cúa khí hậu nhiệt đới gió mùa, song ở mỗi miền có đặc trng khác nhau:
Miền Bắc: Nhiệt độ trung bình 22,2 - 23,5 0 C, lợng ma trung bình từ 1.500 - 2.400 mm, tổng số giờ nắng từ 1.650 - 1.750 h/năm, mùa ma từ tháng 6 - tháng
8, và là vùng chịu ảnh hởng lớn của bão, bão thờng xuất hiện sớm trong cả nớc.Vùng biển khu vực này thuộc nhật triều với biên độ 3,2 - 3,6m.
Miền Trung: Nhiệt độ trung bình 25,5 - 27,5 0 C, ma tập trung vào cuối tháng 9- tháng 11, nắng nhiều từ 2.300 - 3.000 h/năm Chế độ thủy triều gồm nhật triều và bán nhật triều, có nhiều đầm phá thích hợp nuôi thủy sản
Miền Nam: Khí hậu mang tính chất xích đạo, nhiệt độ trung bình 22,6 -
27,6 0 C, ma tập trung từ tháng 5 - tháng10 Lợng ma trung bình 1.400 - 2.400mm, nắng trên 2.000 h/năm Vùng này chủ yếu chế độ bán nhật triều với biên độ 2,5 -
Chế độ khí hậu, thời tiết, các điều kiện tự nhiên đa dạng tạo điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản đa loài, nhiều loại hình.
Với trên 4 triệu dân sống ở vùng triều và khoảng 1 triệu dân sống ở đầm phá, tuyến đảo của 714 xã, phờng thuộc 28 tỉnh, thành phố có biển và hàng chục triệu hộ nông dân, hàng năm đã tạo ra lực lợng lao động nuôi trồng thủy sản đáng kể, chiếm tỉ trọng quan trọng trong sản xuất nghề cá Cha kể một bộ phận khá đông ng dân làm nghề đánh cá nhng không đủ phơng tiện để hành nghề khai thác cũng chuyển sang nuôi trồng thủy sản và lực lợng lao động vừa sản xuất nông nghiệp,vừa nuôi trồng thủy sản Trong nhiều năm qua, nông, ng dân đã tích lũy nhiều kinh ngiệm trong nuôi trồng thủy sản và là động lực quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi Chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản.
Sự cần thiết phải đầu t vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản
Việc phân tích đặc điểm, vai trò của Ngành Thủy sản ở trên cùng với việc đánh giá điều kiện tự nhiên, tiềm năng nuôi trồng thủy sản nh: Diện tích mặt n- ớc, nguồn lợi giống loài thủy sản, khí hậu thời tiết cũng nh nguồn lực lao động dồi dào có thể cho chúng ta thấy đợc sự cần thiết của việc phát triển, tăng cờng đầu t vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nhằm tận dụng đợc các nguồn lực, phát huy khả năng vốn có của Ngành Sự cần thiết đó còn đợc thể hiện ở các mặt sau:
Thứ nhất, Ngành Thủy sản của Việt Nam nhìn chung đã khai thác tới trần thậm chí có một số vùng đã khai thác quá giới hạn cho phép Điều này làm ảnh hởng lớn đến vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trờng và đa dạng sinh học trong nghề cá Các Hội nghị quốc tế về sự đóng góp bền vững của nghề cá vào sản xuất thực phẩm (hội nghị Kyoto 1992) và Hội nghị các Bộ trởng Thủy sản (Roma 1999) đã nhấn mạnh: Nuôi trồng thủy sản gắn liền với bảo vệ môi trờng là phơng hớng rất quan trọng đang đợc sự quan tâm lớn của các quốc gia và các tổ chức bảo vệ môi trờng Vấn đề bảo vệ các vùng nớc khỏi bị ô nhiễm, bảo vệ các vùng rừng ngập mặn đang đợc xem xét gắn liền với việc nuôi trồng thủy sản Hiệu quả và tính bền vững của nuôi trồng thủy sản luôn đi liền với việc ngăn chặn và bảo vệ các nguồn lợi tự nhiên bị khai thác cạn kiệt.
Thứ hai, nuôi trồng thủy sản đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng thực phẩm cho tiêu dùng, hàng hóa xuất khẩu và nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.
Hiện nay, mức tiêu dùng của ngời Việt Nam đối với các loại thủy sản ớc tính chiếm khoảng 50% về tiêu dùng thực phẩm chứa Protein Riêng về cá đã cung cấp khoảng 8 kg/ngời/năm, trong đó nuôi chiếm khoảng 30% Những năm tới xu thế đời sống nhân dân ngày một khá lên, mức tiêu dùng thực phẩm sẽ tăng Điều đáng quan tâm là ngày nay nhân dân đã có xu thế thiên về sử dụng thực phẩm ít béo Do đó, cá và sản phẩm gốc thủy sản làm thực phẩm chiếm phần quan trọng Trong đó cá nuôi cung cấp tại chỗ, ít chi phí vận chuyển đảm bảo đợc tơi sống lại càng có vai trò quan trọng hơn Theo chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Ngành Thủy sản, đến năm 2010 tổng sản lợng thủy sản trên 3,5 triệu tấn, trong đó u tiên cho xuất khẩu khoảng 40%, và theo số liệu của FAO sản phẩm thủy sản dành cho chăn nuôi 30%, thì sản lợng còn lại dành cung cấp thực phẩm cho con ngời Nếu so với lợng tiêu dùng thủy sản bình quân đầu ngời trên thế giới theo ớc tính của FAO là 13,4 kg/ngời vào năm 1994 và so với mức 27 kg/ngời/năm của các nớc đang phát triển hiện nay thì ở nớc ta cha đáp ứng đợc Phát triển nuôi trồng thủy sản để cung ứng số lợng thiếu hụt đó.
Hơn nữa, hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đợc a chuộng ở nhiều nớc và khu vực Năm 1997 đã xuất khẩu sang 46 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, năm 1998 là 50 nớc và vùng lãnh thổ Điều đáng quan tâm trong cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu, nhóm sản phẩm tôm vẫn là mặt hàng chủ lực chiếm tỉ lệ ngày càng cao, trong đó có tôm nuôi Các đối tợng khác nh: nhuyễn thể, cá song, cá hồng, cá ba sa, cá rô phi đực, cá sặc rằn, cá quả, lơn, ba ba, ếch xuất sống, phi lê đông lạnh (1) cũng đợc các thị trờng a chuộng ở Nhật xu thế tiêu dùng hàng thủy sản thay cho thịt bình quân 71,5 kg/ngời và còn tiếp tục tăng. Thị trờng Mỹ và EU cũng có xu thế nh vậy Dự kiến đến năm 2005 cơ cấu sản phẩm thủy sản của Việt Nam xuất sang Nhật sẽ là 32-34%, Châu á (kể cả Trung Quốc) là 20-22%, Bắc Mỹ 20-22%, EU 16-18%, thị trờng khác là 8-10%.
Thứ ba, phát triển nuôi trồng thủy sản góp phần phát triển kinh tế xã hội.
Với đặc thù dân số đông, đặc biệt là vùng nông thôn ven biển, biên giới, vùng sâu, vùng xa, trình độ dân trí thấp, hàng năm dân số tăng nhanh kéo theo là sự gia tăng lao động d thừa Bên cạnh đó, một bộ phận ng dân làm nghề khai thác ven bờ do nguồn lợi cạn kiệt, khai thác kém hiệu quả từng bớc chuyển sang nuôi trồng thủy sản, một bộ phận nông dân vừa sản xuất nông nghiệp, vừa nuôi trồng thủy sản làm phong phú thêm cho nền văn minh lúa nớc, đa nền văn minh lúa n- ớc lên cao hơn, hiện đại hơn Phát triển nuôi trồng thủy sản góp phần làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nông, ng dân, góp phần xây dựng trật tự xã hội, an ninh nông thôn vùng biển, biên giới, vùng sâu, vùng xa.
Thứ t, xu hớng phát triển nuôi trồng thủy sản trên thế giới hiện nay là đẩy nhanh tốc độ gia tăng sản lợng nuôi trồng thủy sản so với sản lợng khai thác.Ví dụ: Thái Lan, ấn Độ, Ecurador, Indonesia, Đài Loan có giá trị xuất khẩu lớn, cũng là những nớc có sản lợng nuôi trồng thủy sản lớn Các nớc Châu á rất coi
(1) (1) Phi lê đông lạnh: loại cá đợc lọc vảy, tách xơng và đợc ớp đông lạnh trọng phát triển nuôi trồng thủy sản, là khu vực nuôi trồng thủy sản chính của thế giới Năm 1995, tổng sản lợng thủy sản thế giới là 112 triệu tấn, trong đó sản l- ợng nuôi trồng đạt 27,8 triệu tấn (chiếm 25%) và Châu á sản xuất 90,1% tổng sản lợng nuôi thủy sản Theo dự báo của FAO, đến năm 2005 sản lợng nuôi trồng thủy sản thế giới sẽ là 51,9 triệu tấn Các nớc phát triển nuôi trồng thủy sản nhằm cung cấp thực phẩm chứa đạm cho nhu cầu tiêu dùng của con ngời, đảm bảo an ninh thực phẩm Trung Quốc là nớc phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản, sản lợng thủy sản năm 1998 là 32,1 triệu tấn Theo hớng nuôi bằng hình thức công nghiệp để nâng cao năng suất và sản lợng các đối tợng nuôi có giá trị cao phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu.
Qua phân tích trên, ta có thể thấy đợc nuôi trồng thủy sản là một nghề có lợi và sẽ phát triển mạnh trong những năm tới Là một nớc có nhiều u thế về tự nhiên và con ngời nh trên, nuôi trồng thủy sản đã đợc chú ý phát triển ở nớc ta trong thời gian qua Tuy nhiên, với tiềm năng lớn nh vậy, đầu t cho nuôi trồng thủy sản của nớc ta cha đợc tơng xứng và cần thiết phải đẩy mạnh đầu t hơn nữa trong thêi gian tíi.
Sự khác biệt của đầu t phát triển trong nuôi trồng thủy sản so với các ngành khác
* Thủy sản là một nghề phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên và có tính mùa vụ, vì vậy hoạt động đầu t phát triển trong Ngành Thủy sản nói chung, nuôi trồng thủy sản nói riêng có đặc điểm khác biệt so với các hoạt đông đầu t của các ngành khác.
* Đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản có liên quan chặt chẽ đến vấn đề bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trờng, vấn đề phát triển thị trờng xuất khẩu Vì thế quá trình đầu t rất phức tạp, cần phải có tổ chức và cơ chế quản lý đồng bộ , hoàn chỉnh giữa các cơ quản lý Nhà nớc.
* Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản rộng khắp trên các vùng địa lí, từ miền núi tới ven biển, tính chất sản xuất phức tạp đa dạng do qui luật phát triển của từng khu hệ động thực vật Hơn nữa, nuôi thuỷ sản rất khó mà quan sát trực tiếp đợc vật nuôi, rủi ro càng lớn, vì thế hoạt động đầu t phát triển trong nuôi trồng thuỷ sản phải đảm bảo đạt đợc những yêu cầu: đầu t phát triển đi đôi với vấn đề bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ môi trờng, cân bằng sinh thái; hoạt động đầu t phải lấy hiệu quả kinh doanh làm động lực trực tiếp và lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại Tập trung vào vấn đề chất lợng sản phẩm để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu góp phần thực hiện chiến lợc xuất khẩu trong phạm vi cả nớc.
* Trong nuôi trồng thủy sản, quá trình tác động nhân tạo xen kẽ với quá trình tác động tự nhiên, tức là thời gian lao động không ăn khớp với thời gian sản xuất, ví dụ một qui trình nuôi:
Cải tạo ao Thả giống Chăm sóc Thu hoạch
Trong một qui trình nuôi nh vậy, có những giai đoạn không có tác động của qui luật tự nhiên, từ đó sinh ra tính chất mùa vụ trong nuôi trồng thuỷ sản gây ra nhiều phức tạp cho sản xuất, đặc biệt điều kiện thiên nhiên nớc ta không mấy thuận lợi, thiên tai liên tiếp xảy ra ở nhiều nơi Do đó, hoạt động đầu t cần chú trọng đến những yếu tố này để tránh những rủi ro thiệt hại có thể xảy ra.
* Quá trình sản xuất phải tiếp xúc với cơ thể sống thủy sinh có đặc tính sinh lí, sinh thái, qui luật phát triển và sinh trởng riêng nên cần phải đầu t vào nghiên cứu các qui trình nuôi phù hợp vói từng loại, ví dụ cá nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn có qui trình nuôi khác nhau
* Trong quá trình sản xuất thủy sản, chất lợng và số lợng sản phẩm thủy sản rất dễ bị thất thoát sau thu hoạch Theo đánh giá của FAO, tỉ lệ thất thoát sau thu hoạch luôn ở mức trên 20%, tập trung ở các khâu xử lí, bảo quản, vận chuyển, bốc dỡ, sơ chế và tiêu thụ sản phẩm Do vậy, hoạt động đầu t cần chú trọng làm thế nào để giảm đến mức tối thiểu tỉ lệ thất thoát sau thu hoạch.
* Một số đối tợng nuôi trồng đợc giữ lại làm giống cho quá trình tái sản xuất sau Đặc điểm này đòi hỏi phải có sự đầu t vào qui trình chăm sóc, lựa chọn giống riêng biệt và quan tâm đầu t vào hệ thống sản xuất giống quốc gia nên số vốn chi cho đầu t vào lĩnh vực này khá lớn, đòi hỏi các chủ đầu t phải phân tích, tính toán, lựa chọn phơng án đầu t một cách hợp lí, có hiệu quả cao phù hợp với năng lực sản xuất, tổ chức quản lí của mình.
* Bên cạnh đó, hoạt động đầu t phải đảm bảo những nguyên tắc của phát triển bền vững nuôi trồng thuỷ sản, nghĩa là quản lí, duy trì cơ sở nguồn lợi tự nhiên, bảo vệ hệ sinh thái; phải đảm bảo sự công bằng trong một thế hệ, nghĩa là phải đáp ứng các nhu cầu của con ngời trong thế hệ hiện tại và mai sau, là đảm bảo cho mọi tầng lớp dân c đều đợc hởng bình đẳng do sự phát triển bền vững mang lại.
Ngoài ra, hoạt động đầu t còn phụ thuộc vào những yếu tố hết sức biến động nh thu nhập do hoạt động đầu t mang lại, lãi vay Ngân hàng, thuế và môi trờng
Kinh nghiệm của trung quốc trong việc đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản
Trung Quốc là nớc đông dân nhất thế giới, đồng thời là một trong 7 nớc có nghề nuôi trồng thủy sản phát triển nhất ở châu á Trong quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản, Trung Quốc đã có những chính sách, biện pháp để thu hút các nguồn lực nh vốn, các hộ gia đình, các nguồn tài nguyên…) vào đầu t phát triển ngành.
Dự đoán dân số Trung Quốc sẽ là 1,6 tỉ ngời vào năm 2026, do đó diện tích bình quân đất canh tác trên đầu ngời sẽ giảm Năm 1949 con số này là 0,19 ha, đến 1995 chỉ còn 0,09 ha Những thay đổi nhanh chóng trong cơ cấu dân số và mức sống ngày càng cao đã tạo ra nhiều thách thức cũng nh cơ hội gia tăng các sản phẩm nguồn gốc động vật, nhất là các sản phẩm thủy sản.
Do nhu cầu trong nớc và quốc tế đối với các loại cá và thủy sản khác có giá trị dùng tiêu thụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho ngời đều tăng cùng với sự suy giảm nguồn lợi thủy sản tự nhiên, Trung Quốc đã h ớng các chính sách phát triển nghề cá vào tăng diện tích nuôi trồng thủy sản n ớc ngọt, nớc lợ, và nhất là nuôi ở biển nh là “chìa khóa” để đáp ứng nhu cầu trong nớc và cách thức tiêu dùng đang thay đổi Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, từ năm 1980, với chính sách mở cửa, Trung Quốc đã đề ra và xác định các chính sách phát triển nuôi trồng thủy sản ở tầm quốc gia, địa phơng và trại nuôi nhằm chuyển đổi ngành nuôi trồng thủy sản từ cơ chế tập trung sang hoạt động thị tr ờng ở tầm quốc gia, việc phát triển nuôi trồng thủy sản là một phần chiến l ợc phát triển công nghiệp nông thôn Nuôi trồng thủy sản nớc ngọt mở rộng từ các tỉnh có nghề nuôi thủy sản lâu đời ở miền Nam sang các vùng Đông Bắc, và Tây Bắc ở cấp địa phơng, Trung Quốc chủ trơng khuyến khích các cá nhân, tập thể và các trại nuôi của Nhà nớc nhằm tăng sản lợng, nh: hỗ trợ tín dụng, vật t, chế biến và tiếp thị; xây dựng khoảng 3.350 kho chứa và 2.200 kho lạnh để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lí và bảo quản sản phẩm…) Để thúc đẩy sản xuất và tạo việc làm cho ngời dân ở các địa phơng, Nhà nớc đã tăng diện tích nuôi trồng thủy sản, mở rộng các loại hình mặt n ớc, thu hút những hộ gia đình cha quan tâm đến nuôi thủy sản, các cơ quan quản lí nguồn nớc và các trại nuôi của Nhà nớc ở nhiều làng xã và tỉnh thành tham gia nuôi trồng thủy sản nh một hoạt động kinh tế khả thi Điều này đã thu hút đợc một lợng vốn rất lớn đang nhàn rỗi vào đầu t cho phát triển nuôi trồng thủy sản.
Trong quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản, nuôi tôm th ơng phẩm đợc quan tâm đầu t phát triển mạnh mẽ nhất Các vùng nuôi tôm thơng phẩm đều đợc đầu t thiết kế theo qui hoạch cụ thể, từ vùng cao triều (2) đến vùng trung triều (3) , áp dụng hình thức nuôi bán thâm canh và thâm canh Bờ ao đ ợc đầm bê tông hoặc lát bằng các tấm bê tông; hệ thống cấp và thoát n ớc đợc thiết kế thành các mơng và cống riêng biệt Quá trình cải tạo ao trớc và sau
(2) (2) Vùng cao triều: là vùng nuôi trồng thủy sản ít khi nớc biển ngập đến, trừ trờng hợp khí hậu thời tiết thay đổi gây nên hiện tợng bão lụt
(3)(3) Vùng trung triều: là vùng nuôi trồng thủy sản mà chế độ nớc lên xuống theo chế độ nhật triều hoặc bán nhật triều, lúc nớc lên vùng này ngập nớc,lúc nớc xuống vàng này cạn nớc Vì đặc điểm nh vậy nên ngời ta quai đê để nuôi thủy sản với hình thức nuôi quảng canh mỗi vụ nuôi tôm ở Trung Quốc đều đợc tuân thủ nghiêm ngặt theo đúng qui trình kĩ thuật, không sử dụng các loại phân chuồng, phân hữu cơ để bón ao nuôi.
Hệ thống các trại sản xuất tôm giống của Trung Quốc có qui mô trung bình vốn đầu t xây dựng cơ bản và lắp đặt trang thiết bị khoảng 2 đến 3 tỉ đồng, công suất từ 50 đến 70 triệu P15/năm Các trại sản xuất giống đều lắp đặt hệ thống nâng nhiệt độ nớc, do đó có thể chủ động sản xuất giống sớm, kịp thời vụ.
Nhìn chung, phơng thức qui hoạch các vùng nuôi và kĩ thuật nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm thơng phẩm của Trung Quốc tơng đối phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và trình độ quản lí của ng dân Việt Nam Tùy theo điều kiện tự nhiên chất đất, chất n ớc và vị trí địa lí mà áp dụng xây dựng các vùng nuôi tôm theo trình độ kĩ thuật từ bán thâm canh đến thâm canh, nên chú trọng việc tận dụng thay nớc theo thủy triều để giảm bớt chi phí trong quá trình sản xuất cũng nh trong quá trình đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản.
Thực trạng đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản ở nớc
Tình hình đầu t theo lĩnh vực
Biểu 2: Tình hình đầu t theo lĩnh vực (5)
(Đơn vị tính: tỉ đồng)
Nuôi trồng thuỷ sản 860,61 30,42 2.283,27 25,41 265,31 Khai thác thuỷ sản 902,02 31,88 2.497,30 27,79 276,86 Chế biến thuỷ sản 745,47 26,35 2.727,31 30,35 365,85
Thực hiện chủ chơng công nghiệp hoá hiện đại hoá, đầu t trong Ngành Thủy sản đã tập trung vào 3 chơng trình khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ hải sản Khai thác thuỷ sản là lĩnh vực lâu đời nhất ở nớc ta (xét trong ngành), qua biểu trên có thể thấy lĩnh vực này tiếp tục đợc đầu t mạnh Trong thời kì 5 năm 1991-1995, nó chiếm 31,88% trong tổng vốn đầu t, sang thời kì 1996-2000 tuy tỉ lệ vốn đầu t không cao nhất nữa, nhng đợc xếp thứ 2 cả về số lợng vốn và tỉ trọng Nhìn chung, tình hình đầu t ở tất cả các lĩnh vực của Ngành đều có tiến bộ rõ rệt, tăng gấp nhiều lần so với thời kì trớc Tuy nhiên, thời kì 1996-2000 chế biến thủy sản đợc u tiên đầu t hơn các lĩnh vực khác, tổng giá trị đầu t là 2.797,31 tỉ đồng, tăng 265,85% so với thời kì 1991-1995, chiếm 30,35% trong tổng số vốn đầu t toàn Ngành; đầu t cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản đạt 2.283,27 tỉ đồng tăng 165,31% Bên cạnh việc chú trọng đầu t cho sản xuất của Ngành nh nuôi trồng, khai thác, chế biến, Ngành Thủy sản đã chú tâm đầu t cho cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá (chiếm16.45%, tăng 4,6 lần so với thời kì 1991-
1995, tăng cao nhất trong các lĩnh vực), nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lợng của sản phẩm sau khai thác và nuôi trồng.
Tình hình đầu t nớc ngoài
3.1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Do tác động của nhiều yếu tố, xu hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Ngành Thủy sản đang giảm, chiếm tỉ trọng thấp về số các dự án (85 dự án trên tổng số
2000 dự án của các Ngành khác), và về tổng mức đầu t trong số các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nớc ta Kết quả thống kê đợc tại Bộ Thủy sản từ khi cóLuật đầu t nớc ngoài, Ngành Thủy sản có 85 dự án đầu t theo hình thức FDI với tổng số vốn đầu t ghi trong giấy phép là 337.356.013 USD Song do nhiều lí do, một số dự án sau khi hoàn tất thủ tục không triển khai dợc hoặc trong quá trình triển khai do vi phạm các qui định của Nhà nớc ta bị rút giấy phép đầu t…)
Hiện nay, trong số 85 dự án nêu trên, số dự án còn phép hoạt động chỉ còn
42 dự án, chiếm 49,4% trong tổng số dự án đợc cấp phép với tổng vốn đầu t của các dự án này 144.236.561USD Vốn đầu t của các dự án còn đợc phép hoạt động đợc tổng hợp ở biểu 3.
Biểu 3: Tổng hợp đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Ngành Thủy sản (6)
Lĩnh vực đầu t Số dự án Vốn đầu t (USD) Tỉ lệ % so với tổng sè vèn
3.2 Đầu t gián tiếp nớc ngoài (ODA)
Vốn đầu t ODA vào phát triển Thủy sản bao gồm vốn vay u đãi của nớc ngoài và vốn viện trợ không hoàn lại Các nớc và các tổ chức quốc tế đã tập trung nguồn vốn đầu t này vào giúp Việt Nam xây dựng qui hoạch phát triển Ngành; nghiên cứu nguồn lợi biển; phát triển cơ sở hạ tầng nghề cá; tăng cờng năng lực chế biến thủy sản và nâng cao chất lợng sản phẩm; phát triển nguồn nhân lực và tăng cờng thể chế cho Ngành Thủy sản Kết quả đầu t gián tiếp nớc ngoài đợc thể hiện ở biểu 4.
Biểu 4: Tổng hợp đầu t ODA theo lĩnh vực Ngành Thủy sản (7)
Lĩnh vực hợp tác Số dự án Vốn đầu t kí theo dự án (triệu USD)
Tổng số Đối ứng Nớc ngoài
2.Xây dựng hạ tầng nghề cá 1 71,75 14,4 57,35
II.Viện trợ không hoàn lại 40 92,596 0,758 91,838
4 Xây dựng hạ tầng nghề cá 3 30,55 0 30,55
8 Hỗ trợ phát triển Ngành 1 40,857 0,357 40,5
4.Kết quả đầu t phát triển Thủy sản
Thực hiện Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật khuyến khích đầu t nớc ngoài, Ngành đã làm tốt việc khảo sát thị trờng trong nớc, nớc ngoài, Ngành đã
(6) (6),(7) Nguồn: Báo cáo Tổng kết đầu t xây dựng cơ bản 5 năm 1996-2000, phơng hớng đầu t xây dng cơ bản 5 năm 2001-2005 của Ngành Thủy sản huy động đợc các nguồn lực đầu t phát triển Nhờ đó, năng lực sản xuất của toàn Ngành tăng lên đáng kể Kết quả đầu t phát triển Ngành Thủy sản giai đoạn 1996-2000 đợc tổng hợp tại biểu 5.
Biểu 5: Tổng hợp năng lực và kết quả của sản xuất Ngành Thủy sản (8)
3.Diện tích nuôi thủy sản (cả ngọt, mặn, lợ)
Trong đó nuôi tôm sú ha ha
- Công suất nh.máy T/ngày
- Nuôi trồng tÊn tÊn tÊn
2 Kim ngạch XKTS Tr.USD 670 1.402,17 732,17 109,28
3 Giải quyết việc làm 1000 ngời 3.120 3.400 280 8,97
4.1 Về khai thác hải sản
Tổng số tàu thuyền có đến tháng 12-2000 là 75.928 chiếc với tổng công suất 3.185,56 CV, trong cả giai đoạn 1996-2000 tăng thêm 5.928 chiếc với công suất là 1.235,56 CV Nh vậy, giai đoạn 1996-2000, số lợng tàu thuyền tăng 8,47% và công suất tàu đánh bắt tăng 63,36%, điều đó cho thấy xu hớng của Ngành là chú trọng đóng tàu có công suất lớn để phát triển nghề khai thác hải sản ở ng trờng xa bờ Thực hiện Chơng trình khai thác hải sản xa bờ, trong 3 năm 1997, 1998,
1999 Nhà nớc đã đầu t 1.380 tỉ đồng (năm 1997 là 400 tỉ đồng, 1998 là 500 tỉ đồng, năm 1999 là 480 tỉ đồng) từ nguồn vốn tín dụng u đãi Các địa phơng đã triển khai 896 dự án, đóng mới 1.404 tàu, cải hoán 192 tàu Đến nay đã giải ngân đợc 1.037,10 tỉ đồng, đạt tỉ lệ 75,12% so với tổng số nguồn vốn Cùng với việc đóng tàu, cầu, cảng cá cho tàu đậu cũng đợc chú ý xây dựng thêm là 2.796 mét, đáp ứng cơ bản cho các tàu cá hoạt động khai thác hải sản.
(8) (8) Nguồn: Báo cáo Tổng kết đầu t xây dựng cơ bản 5 năm 1996-2000, phơng hớng đầu t xây dựng cơ bản 5 năm 2001-2005 của Ngành Thủy sản
4.2 Về nuôi trồng thủy sản
Nghề nuôi trồng thủy sản trong những năm qua đã phát triển với tốc độ bình quân 4-5%/năm và chuyển dần từ hình thức nuôi tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Trong 5 năm 1996-2000, diện tích nuôi trồng thủy sản tăng 52.000 ha (kết quả thực hiện các dự án khai thác bãi bồi ven sông, ven biển và mặt nớc vùng đồng bằng thuộc chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản 773 và việc chuyển đổi diện tích trồng lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản), trong đó diện tích nuôi tôm sú tăng 26.407 ha, sản lợng nuôi trồng thủy sản tăng thêm 682.010 tấn Nếu tính riêng năm 2000, diện tích nuôi thủy sản đạt 652.000 ha, sản lợng đạt 723.110 tấn tăng 265,94% về sản lợng và 108,67% về diện tích so víi n¨m 1996.
4.3 Về chế biến thủy sản
Trong lĩnh vực chế biến thủy sản, cả phơng pháp công nghiệp và phơng pháp truyền thống đều đợc Nhà nớc và dân quan tâm đầu t phát triển đúng mức.
Hoạt động chế biến công nghiệp đã ra đời khá lâu và ngày càng phát triển mạnh Các doanh nghiệp đã chú trọng đầu t, nâng cấp điều kiện sản xuất, cải tạo sửa sang nhà xởng, coi trọng khâu bảo quản nguyên liệu, chú ý vệ sinh công nghiệp, bổ sung thiết bị máy móc chế biến các mặt hàng xuất khẩu có chất lợng cao, áp dụng chơng trình quản lí chất lợng tiên tiến Tính đến hết năm 2000, cả nớc có 266 nhà máy chế biến thủy sản, tăng 80 nhà máy so với năm 1996, với tổng công suất chế biến 1.500 tấn/ngày, tăng 166,66% so với năm 1996 Đặc biệt trong số 266 nhà máy chế biến thủy sản có 220 nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh đợc trang bị dây chuyền đông lạnh IQF và trong 220 nhà máy nhà máy này có 60 nhà máy đã đầu t nâng cấp đổi mới trang bị, công nghệ nâng cao chất lợng sản phẩm chế biến đáp ứng nhu cầu của các thị trờng khó tính nh: EU,
Theo thống kê, trên 70% sản phẩm sản xuất đợc tiêu thụ trong nớc, hàng tơi sống có xu hớng giảm, hàng đã qua chế biến có xu hớng tăng Mặc dù vậy, hoạt động đầu t chế biến thủy sản theo phơng pháp truyền thống cũng đợc duy trì và phát triển không ngừng Trong các cơ sở chế biến thủy sản theo phơng pháp truyền thống, lao động thủ công chiếm 95%, nên đầu t chủ yếu của các cơ sở này là đầu t vốn lu động, mặt bằng sân phơi bể chứa, kho chứa sản phẩm Hơn nữa, các cơ sở chế biến loại này đợc phân bổ khắp nơi nên đã sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu thủy sản tại chỗ không phải vận chuyển đi xa góp phần nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm.
Nhìn chung, năng lực sản xuất tăng thêm trong giai đoạn 1996-2000 tạo tiền đề cho sản xuất, kinh doanh của Ngành phát triển mạnh, đạt hiệu quả cao Tổng sản lợng thủy sản qua 5 năm đạt 8.461.511 tấn Đặc biệt, năm 2000 so với năm
1996 tổng sản lợng tăng 45,88%, kim ngạch xuất khẩu tăng 109,28%.
Đánh giá kết quả đầu t thủy sản thời kỳ 1996-2000
5.1 Đánh giá kết quả đầu t
Sau hơn 10 năm đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, Ngành Thủy sản đã đạt đợc những thành tựu đáng tự hào Từ một ngành kinh tế yếu kém, sa sút đến nay đã vơn lên trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc, có giá trị ngoại tệ xuất khẩu đứng hàng thứ hai trong các ngành kinh tế quốc dân (sau ngành dầu khí) Thủy sản là Ngành đợc phát triển từ nghề cá do vậy nguyên nhân chính của sự thành công trong ngành là do có sự đổi mới cơ chế và chính sách của Đảng và Nhà nớc, do nghề cá đã sớm xác định vai trò quyết định của nghề cá nhân dân, gắn sản xuất với thị trờng, coi trọng và tạo điều kiện cho sự phát triển của tất cả các thành phần kinh tế Các kết quả của quá trình đầu t phát triển vào Ngành Thủy sản thời kì 1996-2000 đợc thể hiện ở các mặt sau:
- Ngành đã huy động các nguồn lực để tập trung đầu t cho các chơng trình và các mục tiêu đã đề ra trong các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, dần dần hình thành các cụm công nghiệp với các qui mô khác nhau, đồng thời đầu t dịch vụ hậu cần, nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển Ngành.
Trong thời gian này Ngành đã tranh thủ đợc một số dự án ADB nh: Dự án của chính phủ Nhật Bản (Cảng cá Cát Lở-Vũng Tàu), dự án ADB để xây dựng 10 cảng cá, dự án của Đan Mạch để trang bị 5 phòng thí nghiệm, kiểm tra chất lợng hàng thủy sản, dự án Italia để xây dựng nhà máy chế biến và nuôi trồng thủy sản.
- Từng bớc khắc phục đầu t phân tán, mạnh dạn tập trung vốn để đầu t dứt điểm từng công trình và hạng mục công trình, lấy hiệu quả đầu t công trình đầu kì để xây dựng tiếp công trình cuối kì (chủ yếu trong nuôi trồng, chế biến xuất khÈu).
- Công tác đầu t xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật đã tạo dựng đợc tiềm lực kinh tế để phát triển Ngành Thủy sản, đổi mới cơ cấu sản xuất Ngành, đáp ứng từng bớc đòi hỏi của sản xuất kinh doanh, góp phần đáng kể trong việc tăng tr- ởng sản xuất, hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đã đặt ra cho từng năm và cho từng thời kì.
- Nền tảng vật chất kĩ thuật đợc xây dựng của Ngành còn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền và an ninh trên biển, từng bớc ngăn chặn các hoat động khai thác hải sản trái phép trong vùng lãnh hải của ta và các hành vi vi phạm pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi hải sản
- Nhờ đầu t vào các công trình xây dựng cơ bản qua các chơng trình kinh tế, Ngành đã tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho ngời lao động, ng dân ven biển, đặc biệt từ khi có Chơng trình 327 (nay là chơng trình 773) và Chơng trình khai thác hải sản xa bờ.
5.2 Những thiếu sót tồn tại
Mặc dù đạt đợc một số thành tựu đáng kể nhng hoạt động đầu t phát triển trong thời gian qua của Ngành Thủy sản còn có những hạn chế:
Trớc hết, nguồn vốn đầu t còn phụ thuộc lớn vào Ngân sách và u đãi của Nhà nớc, trong khi nguồn vốn này còn khó khăn và cấp phát chậm làm ảnh hởng tiến độ thi công, thực hiện các dự án Trong cơ cấu vốn đầu t xây dựng cơ bản, chỉ có vốn tín dụng có tỉ trọng tăng lên còn tỉ trọng vốn Ngân sách, vốn huy động trong dân và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có xu hớng giảm dần Nguồn vốn trong dân hiện còn nhiều nhng cha đợc huy động thỏa đáng do nhiều lí do về t tởng, về sự rủi ro, về kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Thủy sản còn rất khiêm tốn, chiếm tỉ trọng quá nhỏ so với cả nớc và so với các ngành kinh tế khác.
Trong quá trình huy động vốn cha triệt để tận dụng đợc mọi nguồn vốn trong và ngoài doanh nghiệp nh: nguồn vốn liên doanh liên kết, vốn huy động của bản thân cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp để đẩy mạnh hoạt động đầu t.
Bên cạnh đó, hoạt động đầu t không đồng bộ, mang tính chất chắp vá, đầu t mở rộng tăng năng lực sản xuất là chủ yếu chứ cha chú ý đầu t chiều sâu; cha áp dụng đợc kĩ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất và quản lí, cha kết hợp hài hòa, có hiệu quả giữa công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại nhằm vừa thỏa mãn đợc yêu cầu tiêu dùng tại chỗ, vừa thỏa mãn đợc yêu cầu chất lợng cao cho xuÊt khÈu.
Hơn nữa, hoạt động đầu t mang tính chất tự phát và manh mún do thiếu các chính sách đồng bộ và qui hoạch chi tiết của Ngành cho mỗi vùng mỗi tỉnh. Quản lí Nhà nớc về hoạt động đầu t trong Ngành Thủy sản cha có hệ thống chính sách đồng bộ gây thất thoát, lãng phí, kém hiệu quả vốn đầu t đồng thời ảnh h- ởng tới vấn đề bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trờng sinh thái ảnh hởng tới sự phát triển bền vững của Ngành.
Tiếp đến, việc giải ngân vốn của các dự án đầu t vay vốn tín dụng u đãi của Ngành còn chậm, kể cả vốn đóng tàu đánh bắt hải sản xa bờ và vốn tín dụng ch- ơng trình xuất khẩu Các địa phơng còn lúng túng về thủ tục đầu t xây dựng. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của một số dự án đóng tàu đánh bắt hải sản xa bờ đã thực hiện trong năm 1997, 1998 còn kém, nên các tỉnh phải đắn đo, cân nhắc, thẩm định kĩ tính khả thi của các dự án sẽ đầu t T tởng bao cấp ỷ lại, trông chờ vào Nhà nớc của chủ dự án thuộc các thành phần kinh tế vẫn còn phổ biến.
Ngoài ra, vốn vay không lãi cho các dự án chơng trình 773 cha đợc giải quyết làm chậm phát huy hiệu quả kinh tế xã hội tại vùng dự án Hệ thống giống thủy sản cha đợc qui hoạch và đầu t thỏa đáng Việc tạo nguồn nguyên liệu và nâng cấp nhà máy chế biến cũng cha đợc đầu t tơng xứng, cha đáp ứng yêu cầu về điều kiện sản xuất, bảo đảm đủ nguyên liệu cho sản xuất, đồng thời bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng đòi hỏi khắt khe của khách hàng. Đối với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài thì hiện nay đang có tiến triển tốt nhng trong tiến trình thẩm định và thực hiện các điều kiện tiếp nhận vẫn còn chậm dẫn đến vốn đối ứng trong nớc cha đợc giải quyết kịp thời Môi trờng đầu t nớc ta nói chung, của Ngành Thủy sản nói riêng cha đợc hấp dẫn nên nguồn vốn của bên ngoài cha thu đợc thu hút đáng kể cho đầu t phát triển Ngành Thủy sản Hiện nay, số các nhà tài trợ song phơng và đa phơng vào Ngành Thủy sản còn quá ít (chỉ hơn 10), còn những dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài của Ngành có qui mô nhỏ và tính hiệu quả cha cao.
Tình hình đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản
1.Thực trạng nuôi trồng thủy sản ở nớc ta hiện nay
Nuôi trồng thủy sản thời gian qua đã phát triển ở cả loại hình mặt nớc: lợ, mặn, ngọt, đang đợc mở rộng và vơn ra biển, với tốc độ tăng nhanh, bình quân tăng 4-5%/năm Theo số liệu thống kê năm 1998, diện tích các loại mặt nớc đã sử dụng chiếm 37% diện tích tiềm năng, trong đó mặt nớc ao hồ nhỏ và vùng triều đã đợc sử dụng quá ngỡng an toàn sinh thái, riêng phần sử dụng nuôi ruộng trũng và mặt nớc lớn là có thể phát triển thêm vì hiện nay chỉ mới sử dụng đợc 27% diện tích tiềm năng Diện tích sử dụng mặt nớc vùng triều tính đến hết năm
1998 đã đạt 44% so với diện tích tiềm năng, tại một số địa phơng tỉ lệ này còn cao hơn và đang có xu hớng gia tăng Việc phát triển nuôi ở các vùng trên triều (9) và cao triều, các vùng đất trên triều hiệu quả còn cha cao.
(9) (9) Vùng trên triều: là vùng xa biển vài chục km, với hệ thống mơng và cống dẫn nớc biển về khu vực nội địa để phát triển nuôi thủy sản công nghiệp Nuôi thủy sản công nghiệp là ph- ơng thức nuôi hiện đại, sử dụng một tập hợp các máy móc thiết bị để tạo ra cho đối t ợng nuôi có môi trờng sinh thái và những điều kiện sống khác tối u
Biểu 6 : Diện tích các loại hình mặt nớc nuôi trồng thủy sản năm 1998 (10)
Diện tích tiÒm n¨ng (ha)
Diện tích có khả năng nuôi (ha)
Diện tích (ha) Tỉ lệ sử dụng so víi tiÒm n¨ng (%)
Biểu7: Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 1998 phân theo vùng sinh thái (11)
Vùng sinh thái Diện tích tiÒm n¨ng (ha)
Diện tích có khả năng nuôi (ha)
Tỉ lệ sử dụng so víi tiÒm n¨ng (%)
Trung du miÒn nói 140.624 136.380 71.653 51 Đồng bằng sông Hồng 183.714 121.286 71.092 39
Tây Nguyên 85.000 38.000 9.612 11 Đông Nam Bộ 133.000 73.730 45.600 34 Đồng bằng sông Cửu Long 964.410 552.000 373.813 39
Từ biểu 7 ta thấy vùng trung du, miền núi có diện tích tiềm năng so với các vùng sinh thái khác không lớn nhng đã khai thác để nuôi trồng với tỉ lệ rất lớn (51%) Vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long cũng có tỉ lệ sử dụng diện tích nuôi so với tiềm năng khá lớn (39%) nhng xét về số tuyệt đối thì đồng bằng sông Cửu Long có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn hơn cả, đem lại sản lợng chủ yếu cho Ngành.
1.2 Hình thức và đối tợng nuôi
Hiện nay, nuôi trồng thủy sản đang phát triển mạnh với đối tợng nuôi phong phú, hình thức nuôi rất đa dạng Nhiều giống loài thủy sản nuôi đã tạo sản phẩm hàng hóa, xuất khẩu Nhiều hình thức nuôi nh bán thâm canh, thâm canh, nuôi lồng bè, nuôi xen canh tôm - lúa, tôm - cá, tôm - vờn và tôm - rừng xuất hiện và đã trở thành mô hình tiên tiến có năng suất, hiệu quả kinh tế cao, đang nhân rộng trong sản xuất
(10) (10), (11) Nguồn: Chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kì 1999-2010
- Về nuôi tôm nớc lợ: Những năm gần đây, tôm đợc nuôi ở khắp các tỉnh ven biển trong cả nớc, nhất là tôm sú Song nhìn chung hình thức nuôi tôm hiện nay chủ yếu vẫn là nuôi quảng canh cải tiến Diện tích nuôi bán thâm canh và thâm canh còn ít và năng suất thấp Năm 1996, các tỉnh ven biển đã nuôi 200.000 ha tôm sú với sản lợng 85.000 tấn, năng suất bình quân đạt 0,425 tấn/ha.
- Về nuôi tôm, cá nớc mặn: Những năm gần đây hình thức nuôi lồng bè đang có bớc phát triển với các đối tợng: tôm hùm, cá song, cá hồng, cá cam.
-Về nuôi nhuyễn thể: đối tợng đợc nuôi hiện nay chủ yếu là ngao, nghêu, sò huyết, trai cấy ngọc.
- Về nuôi cá ao hồ nhỏ nớc ngọt:: là nghề nuôi có truyền thống gắn với hộ gia đình, từ phong trào ao cá Bác Hồ đến nay là phong trào V.A.C ở miền Bắc đối tợng nuôi: chép, trôi,trắm cỏ, năng suất bình quân 1,5-1,8 tấn/ha ở miền Nam: tôm càng xanh, cá ba sa, cá tra, năng suất bình quân 2,5-3 tấn/ha.
- Về nuôi thủy sản ruộng trũng : Những năm gần đây, do phong trào chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ruộng trũng cấy lúa bấp bênh và ruộng cấy lúa có mức nớc ổn định cũng đã sử dụng vào nuôi thủy sản, với các hình thức: luân canh (12) , xen canh (13) tôm-lúa, cá-lúa ở miền Bắc, đối tợng nuôi chủ yếu là cá chép, cá trôi, cá rô phi thuần Nuôi xen canh năng suất bình quân 200-250 kg/ha, nuôi luân canh năng suất đạt 300-500 kg/ha ở miền Nam đối tợng nuôi chủ yếu là: rô phi, cá lóc, tôm càng xanh, năng suất bình quân về cá 300-350 kg/ha, về tôm 300-400 kg/ha.
- Nuôi cá trên sông, hồ chứa: Hình thức nuôi chủ yếu là lồng bè và kết hợp với khai thác cá trên sông, trên hồ Hình thức này đã tận dụng đợc diện tích mặt nớc, tạo đợc việc làm, tăng thu nhập, góp phần ổn định đời sống của những ngời sống trên sông, ven hồ ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung đối tợng nuôi chủ yếu là trắm cỏ, qui mô lồng nuôi khoảng 12-24 m 3 /lồng, năng suất 450-600 kg/lồng ở các tỉnh phía Nam, đối tợng nuôi chủ yếu là cá ba sa, cá lóc, cá bống tợng, qui mô lồng, bè nuôi lớn, trung bình khoảng 100-150 m 3 /bè, năng suất bình quân 15-
1.3 Sản lợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu
Hiện nay, hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đợc a chuộng ở nhiều nớc và khu vực Năm 1997 đã xuất khẩu sang 46 nớc và các lãnh thổ trên thế giới, năm 1998 là 50 nớc và vùng lãnh thổ Kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào các thị trờng lớn cũng tăng Ví dụ, kim ngạch xuất khẩu vào EU năm 1998 tăng 24,24% vào Mỹ tăng 104,25% so với cùng kì năm 1997, đa tỉ trọng hàng xuất khẩu vào EU, Mỹ chiếm 20,21% tổng kim ngạch xuất khẩu Tuy nhiên, sản
(12) (12) Luân canh: là hình thức nuôi trồng thủy sản cùng với trồng lúa theo mùa vụ trong năm, ví dụ một mùa trồng lúa, một mùa nuôi trồng thủy sản
(13)( 13) Xen canh: là hình thức vừa trồng lúa, vừa nuôi tôm hoặc cá trên cùng một diện tích vào cùng một thời điểm lợng nuôi trồng thủy sản đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu chiếm tỉ trọng không lớn (38%), trong khi đó trữ lợng hải sản của Việt Nam đang ngày càng bị khai thác tới ngỡng an toàn, hơn nữa sản lợng thủy sản khai thác chịu nhiều ảnh hởng của thiên tai, bão lụt, chất lợng lại không thể kiểm soát.
Các nhà nhập khẩu thủy sản lại thờng đòi hỏi sản phẩm phải có chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế GMP (thực hành sản xuất tốt); HACCP (hệ thống phân tích mối qui tại điểm kiểm soát tới hạn) hoặc SSOP (tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm). Những tiêu chuẩn này không chỉ áp dụng cho khâu chế biến mà xuyên suốt cả quá trình sản xuất, từ nguyên liệu đến bảo quản thành phẩm Để nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy sản ổn định và đảm bảo chất lợng, nuôi trồng thủy sản là giải pháp chiến lợc trong thời gian tới.
1.4.1 Hệ thống sản xuất giống thủy sản nớc ngọt
Các loại cá nớc ngọt truyền thống hầu hết đã đợc sản xuất nhân tạo trong thời gian qua Vấn đề cung cấp giống cho nuôi trồng các đối tợng này tơng đối ổn định Số cơ sở sản xuất cá giống nhân tạo trên toàn quốc hiện nay là 354 cơ sở, hàng năm có khả năng sản xuất đợc khoảng trên 4 tỉ cá giống cung cấp kịp thời cho nhu cầu nuôi trên cả nớc Tuy nhiên giá cá giống, nhất là các loại đặc sản còn cao, cha bảo đảm chất lợng giống đúng yêu cầu và cha đợc kiểm soát chặt chẽ.
1.4.2 Hệ thống sản xuất giống tôm (chủ yếu là tôm sú)
một số giải pháp tăng cờng đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010
Quan điểm, định hớng, mục tiêu đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản trong giai đoạn 2001-2010
1 Dự báo xu hớng phát triển thủy sản thế giới đến năm 2010
Theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu và của FAO, mặc dù cả môi trờng trong nội địa và các vùng nớc biển cũng nh nớc ngọt có nhiều biểu hiện xuống cấp nhng nhìn chung đang có những hoạt động tích cực trên phạm vi toàn thế giới để ngăn chặn những tác động xuống cấp này Mặt khác, những hoạt động nhằm gia tăng sử dụng các loại cá nhỏ làm thực phẩm và giảm bớt thất thoát sau thu hoạch có khả năng sẽ làm tăng lợng thủy sản cung cấp cho thành phần thực phẩm cho con ngời mặc dầu dân số thế giới vẫn tiếp tục tăng nhanh và nhu cầu ngày càng lớn.
Theo các dự báo khả quan thì năm 2010 sản lợng thủy sản khai thác tự nhiên dùng làm thực phẩm có thể tăng lên khoảng 20% so với năm 1991-1993 Tuy nhiên, chỉ có nuôi trồng mới đợc mở rộng đáng kể Các hệ thống nuôi trồng thủy sản từ nuôi đa canh đến nuôi chuyên canh từ nớc ngọt, nớc lợ đến nớc mặn sẽ phát triển mạnh Nhờ những tiến bộ kĩ thuật, kể cả việc di truyền và chọn giống, cải tiến thức ăn và quản lí dịch bệnh cũng nh môi trờng, nuôi trồng sẽ đợc phát triển mạnh mẽ và do vậy nguồn thực phẩm từ thủy sản cung cấp cho con ngời sẽ đợc gia tăng.
Dự báo về lợng thủy sản cung cấp cho tiêu dùng của nhân loại của FAO đa ra cho năm 2010 đợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 15:Sản lợng thủy sản cung cấp cho tiêu dùng trên thế giới năm 2010 (28)
(Đơn vị tính: Triệu tấn)
Giảm thất thoát sau thu hoạch 3-8
Sản lợng cá nớc ngọt khai thác trong trong nội địa của nhiều cũng có khả năng đợc gia tăng do càng ngày môi trờng sinh thái thủy sản càng đợc quản lí tốt hơn.
Mặc dầu có những thách thức về qui hoạch môi trờng cũng nh thị trờng, tuy nhiên hàng loạt các vùng nuôi sẽ đợc phát triển nhanh kể cả nuôi quảng canh và nuôi thâm canh Khu vực t nhân và hộ gia đình sẽ phát triển rất mạnh nghề nuôi do kĩ thuật đợc thay đổi và đó là cách tiếp cận mới đối với nông nghiệp.
Trong các loài cá nuôi, họ cá chép vẫn sẽ đợc tiếp tục chiếm u thế và tiếp tục gia tăng, chiếm phần lớn trong sản lợng nuôi trồng thủy sản thế giới Bên cạnh đó, các loài cá rô phi sẽ đợc phát triển mạnh ở các nớc đang phát triển dới dạng nuôi quảng canh và thâm canh vì thị trờng cá rô phi ở các nớc phát triển sẽ đợc mở rộng Cũng có những giống cá nớc ngọt mới cho năng suất và chất lợng cao hơn đợc đa vào nuôi để đáp ứng nhu cầu của các thị trờng nội địa.
Những công nghệ mới sẽ đợc phát triển làm cho nghề nuôi cá biển sẽ phát triển rất nhanh Sẽ có nhiều loài cá biển mới trở thành những đối tợng nuôi quan trọng phục vụ cho thơng mại giống nh cá hồi ngày nay.
Việc quản lí môi trờng và dịch bệnh tốt hơn làm cho cơ hội sản xuất tôm trên thế giới ngày càng có nhiều triển vọng và đa dạng.
Nuôi nhuyễn thể cũng sẽ ngày càng gia tăng vì công nghệ chế biến ngày càng hoàn thiện và thị trờng nhuyễn thể ngày càng đợc mở rộng, ngoài ra ở nhiều vùng nhuyễn thể còn đợc coi là phơng tiện để làm sạch môi trờng và nâng cao chất lợng của nớc.
Dự báo về nuôi trồng thủy sản vào năm 2010 đợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 16: Dự báo về nuôi trồng thủy sản vào năm 2010 (29)
Sản lợng (triệu tấn) Tỷ lệ % Sản lợng
Nhìn chung, nuôi trồng thủy sản trong tơng lai vừa có mức gia tăng mạnh về sản lợng vừa hứa hẹn về hiệu quả kinh tế cao, chất lợng sản phẩm nuôi cũng không ngừng đợc cải thiện nhờ áp dụng những công nghệ mới trong lĩnh vực sản xuất giống, thức ăn, nuôi dỡng cá bố, mẹ, các công nghệ cho đẻ, lai tạo, chữa bệnh và vận chuyển cá thơng phẩm…) ở châu á, các trang trại nuôi và sản xuất nhỏ vẫn là những qui mô chủ yếu áp dụng trong nuôi trồng thủy sản và hình thức này sẽ tiếp tục phát triển trong nhiÒu n¨m tíi.
2 Quan điểm chỉ đạo cho phát triển nuôi trồng thủy sản thời kì 2001-2010
* Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hớng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản, phòng chống dịch bệnh cho các đối tợng nuôi; bảo đảm sản xuất và ổn định đời sống nhân dân.
* Nuôi trồng thủy sản phải từng bớc đợc hiện đại hóa, phát triển theo hớng nuôi công nghiệp là chính, kết hợp với các phơng pháp nuôi khác phù hợp với điều kiện của từng vùng.
* Sử dụng hợp lí, có hiệu quả các loại mặt nớc vùng triều, đất nhiễm mặn, bãi bồi ven biển, eo vịnh đầm phá, ruộng trũng, hồ chứa mặt nớc lớn, ao hồ nhỏ
* Hớng mạnh vào phát triển nuôi thủy sản nớc lợ và nuôi biển, đồng thời phát triển nuôi nớc ngọt.
* Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nớc, bảo đảm an ninh thực phẩm, tạo hàng hóa xuất khẩu và nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, đa xuất khẩu thủy sản thành mũi nhọn.
* Nâng cao vai trò khoa học công nghệ, tạo động lực cho sự phát triển, đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút thêm nguồn vốn, tiếp thu công nghệ mới cho nuôi trồng thủy sản.
* Phát triển nuôi trồng thủy sản gắn với phát triển kinh tế xã hội, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm cho ngời lao động, cải thiện đời sống nông, ng dân, góp phần ổn định chính trị xã hội, bảo vệ an ninh vùng biển, vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
* Thu hút các thành phần kinh tế vào đầu t, phát triển nuôi trồng thủy sản, tiếp tục phát triển mạnh kinh tế hộ gắn với tổ chức các hình thức hợp tác phù hợp.
3 Định hớng đầu t cho Chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010
3.1 Về nhu cầu vốn đầu t cho nuôi trồng thủy sản theo nguồn giai đoạn 2001-2010
Biểu 17: Nhu cầu vốn đầu t cho nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2010 (30)
(Đơn vị tính: tỉ đồng)
Chỉ tiêu Tổng số Trong đó chia ra theo thời kì (tỉ đồng)
Vốn (tỉ đồng) Tỉ lệ % 2001-2005 2005-2010
Nh vậy, nhu cầu vốn đầu t cho phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-
2010 là rất cao, tổng số nhu cầu cho cả thời kì là 33.650 tỉ đồng, riêng giai đoạn 2001-2005 là 16.189 tỉ đồng, tăng 7 lần so với tổng vốn đầu t giai đoạn 1996-
2000 Trong đó, vốn Ngân sách chiếm 18% tổng nhu cầu, vốn tín dụng chiếm 40%, tự huy động 35% và vốn nớc ngoài chiếm 7%.
Với nhu cầu vốn đầu t rất lớn nh trên, định hớng về cơ cấu đầu t đối với mỗi nguồn là:
Nhà nớc hớng dành vốn Ngân sách đầu t cho Chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kì 2001-2010 vào các hạng mục sau:
- Qui hoạch cụ thể các vùng nuôi, xây dựng hệ thống thủy lợi, đờng giao thông, điện…)
Kiến nghị
Sau đây là một số kiến nghị đối với Chính phủ nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện các giải pháp trên đợc thuận lợi Đó là đề nghị Chính phủ:
* Sớm nâng cấp Trung tâm khuyến ng Trung ơng hiện đang là cấp phòng lên Cục khuyến ng để nâng cao năng lực và trình độ quản lí cho tơng xứng với nhiệm vụ và yêu cầu phát triển Ngành Thủy sản nói chung và nuôi trồng thủy sản nói riêng trong những năm tới.
* Chỉ đạo các địa phơng khẩn trơng triển khai Nghị quyết số 09/2000/NQ-
CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ và sớm thực hiện việc giao đất, cho thuê đất;cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đát cho nhân dân địa phơng theo qui định của pháp luật hiện hành để ngời dân yên tâm đầu t xây dựng công trình nuôi trồng thủy sản và có thể dùng quyền sử dụng đất để làm tài sản thế chấp vay vốn tÝn dông.
* Sớm ban hành chính sách về việc giao, cho thuê và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với đất nuôi trồng thủy sản Từ trớc tới nay, đất và mặt n- ớc dùng để nuôi trồng thủy sản đợc tính chung trong dất nông nghiệp Hiện nay, nghề nuôi trồng thủy sản đã và đang phát triển mạnh mẽ và các loại hình mặt đất để nuôi trồng thủy sản cũng rất đa dạng, phong phú gồm đất khô, đất ớt, đất có mặt nớc, mặt nớc (sông, hồ chứa, mặt biển)…) Vì vậy các loại đất, mặt nớc này cần đợc tách riêng thành một nhóm và nên gọi là đất và mặt nớc nuôi trồng thủy sản hoặc gọi tổng quát là đất nuôi trồng thủy sản.
* Cho nâng mức tối đa về hạn điền đợc giao từ 3 ha theo qui định tại điểm a mục 1 khoản 4 điều 1 của Nghị định 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 của Chính phủ lên 5 ha đối với những địa phơng có tiềm năng lớn về đất nuôi trồng thủy sản.
* Nghiên cứu, ban hành cơ chế cho vay vốn tín dụng đối với những ngời nuôi các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao và tiềm năng xuất khẩu lớn đợc hởng mức cho vay không phải thế chấp đến 50 triệu đồng và đợc dùng tài sản là giá trị thực tế của các ao, đầm, lồng bè đã có và giá trị của các ao, đầm, lồng bè nuôi thủy sản hình thành từ vốn vay để làm tài sản thế chấp Có cơ chế cho các hộ gia đình thuộc diện chính sách đợc vay tín chấp và nông, ng dân nghèo có lao động nuôi trồng thủy sản có thể đợc vay vốn không phải thế chấp tài sản.
* Điều chỉnh thuế suất nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn nuôi thủy sản xuống mức thấp hơn thuế suất nhập khẩu thức ăn đối với các loại nguyên liệu sản xuất thức ăn nuôi thủy sản mà nớc ta cha có và bằng thuế suất nhập thức ăn đối với những loại nguyên liệu trong nớc có nhng cha đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất hoặc còn thấp về chất lợng (hiện nay thuế suất nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất thức ăn nuôi thủy sản từ 5-20% trong khi thuế suất nhập khẩu thức ăn chỉ có 5% là không hợp lí).
* Cho phép Ngành Thủy sản tìm kiếm sự giúp đỡ của các nớc, các tổ chức quốc tế để đào tạo cán bộ đại học và sau đại học ở các nớc có nghề cá phát triển.
* Ngành Thủy sản và Chính phủ cần sớm có các chính sách u đãi để khuyến khích các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t phát triển nhanh các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản và các trang trại qui mô vừa và lớn trong nuôi trồng thủy sản.
Từ những số liệu và phân tích ở trên, ta có thể thấy đợc thực trạng đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh đầu t phát triển ngành nuôi trồng thủy sản trong thời gian tới Với tiềm năng và nguồn lợi thủy sản cũng nh vị trí địa lý thuận lợi của Việt Nam Tất cả những điều này đã tạo ra những điệu kiện cần thiết để phát triển Ngành Thủy sản thành một Ngành kinh tế mũi nhọn có vài trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, phát huy thế mạnh sẵn có của Ngành đối với quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân cũng nh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
Thực tế, quá trình đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản thời gian qua đã đạt đợc những thành tựu đáng kể góp phần vào quá trình phát triển của Ngành cũng nh của nền kinh tế nớc ta Sự phát triển mạnh mẽ của Ngành Thủy sản trong những năm qua có đợc là nhờ sự nỗ lực to lớn của mọi doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh dịch vụ, cộng đồng dân c và các tổ chức có liên quan Tuy nhiên, ngoài những thành tựu đạt đợc, hoạt động đầu t phát triển trong ngành Thủy sản vẫn còn một số tồn tại nhất định, đó là lĩnh vực nuôi trồng thủy sản cha đợc đầu t thỏa đáng, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt là nhu cầu xuất khẩu cao của Ngành Điều này dẫn tới tình trạng qui hoạch cho các vùng nuôi trồng thủy sản tràn lan, cha hợp lý; việc giải quyết tôm bố mẹ cho sản xuất tôm giống còn bị động, công nghệ nuôi trồng thủy sản còn lạc hậu so với các nớc cạnh tranh với ta…)Vì vậy đòi hỏi cần có sự quan tâm thích đáng của Nhà nớc và nhân dân nhằm nâng cao hiệu quả đẩy mạnh hoạt động đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản trong thời gian tới Từ đó góp phần hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Ngành, đa ngành Thủy sản trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất n ớc.
Mong rằng, với đề tài “ Đầu t phát triển nuôi trồng thủy sản-Thực trạng và giải pháp ” sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình phát triển cũng nh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Ngành Thủy sản.