1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) biện pháp tổ chức tốt một số hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 4 5 tuổi

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 430,18 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TỐT MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM CHO TRẺ - TUỔI PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn biện pháp: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Trẻ em mầm xanh, tương lai đất nước trẻ cần giáo dục cách tốt mặt.Không nhà giáo dục mà hết cha mẹ trẻ mong muốn trẻ hình thành phát triển nhân cách sớm, đặc biệt có thói quen tốt hành vi có đạo đức tốt để hình thành nhân cách cho trẻ sau này.Với vai trò quan trọng vậy, thử hỏi không làm tốt hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, giúp cho trẻ thể nhận thức trẻ có mang lại kết mong đợi không? Hay tiếp tục dạy trẻ theo kiểu nói trẻ lắng nghe việc dạy học giáo viên không đổi kịp thời vơ tình kìm hảm phát triển mặt trẻ Vì trẻ đến trường ngồi lắng nghe tiềm trẻ khơi nguồn phát triển Nhận thức rõ trách nhiệm giáo viên mầm non giai đoạn phát triển Như Nghị Quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng nêu “Giáo viên mầm non nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh, giáo viên phải có đủ đức đủ tài” 2 Là giáo viên mầm non trăn trở, suy nghĩ phải làm gì? Cần tìm giải pháp cách thực để “Tổ chức tốt số hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ4-5 tuổi” 2.Mục đích kết cần đạtcủa biện pháp: * Mục đích biện pháp: - Tạo cho trẻ cảm giác hứng thú, tích cựctham gia vào hoạt động nhằm phát huy mạnh, tiềm trẻ - Luôn hướng tới tạo hội cho trẻ hoạt động, tương tác, trãi nghiệm… tốt để phát triển toàn diện cho trẻ mặt - Giúp giáo viên ý thức tầm quan trọng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, hiểu rỏ cách tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tôn trọng khác biệt trẻ, tích cực thực giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Giúp giáo viên vận dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào việc thực chương trình giáo dục mầm non cách hiệu đảm bảo chất lượng phát triển toàn diện phù hợp với cá nhân trẻ * Kết cần đạt biện pháp: - 93% trở lêntrẻ có ý thức thực tốt yêu cầu biết tận dụng hội để hoạt động, tương tác, trãi nghiệm,… cô bạn - 95% trở lên trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - 93% trở lêntrẻ nắm kiến thức, kỹ 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 1.Đánh giá thực trạng: Năm học 2022-2023, phân công BGH nhà trường, thântôi phụ trách lớp Mẫu giáo 4-5 tuổi với 19 trẻ 100% trẻ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số Bru Vân Kiều, trình giảng dạy chăm sóc trẻ, tơi nhận thấy đa số trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động, thụ động, ý thức ỷ lại Từ nguyên nhân thông qua tiết học, hoạt động góc, hoạt động lúc nơi tơi cần phải hướng trẻ tham gia vào hoạt động, tự tạo sản phẩm cho Tuy nhiên, trình thực giảng dạy trực tiếp đơn vị thân tơi gặp khơng thuận lợi khó khăn định sau: * Thuận lợi: - Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học đầy đủ.Trường lớp khang trang, phòng học đảm bảo diện tích cho trẻ hoạt động; nhóm, lớp ln gọn gàng, sẽ; xếp bố trí góc phù hợp - Tham dự đầy đủ lớp tập huấn Sở, Phòng giáo dục đào tạo tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Bản thân quan tâm, đạo sát tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường mặt - Bản thân có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng Nhiệt tình cơng tác, u nghề mến trẻ, tích cực tham gia hoạt động tập thể, phong trào hoạt động xã hội Bản thân cô giáo nên hiểu rõ ngôn ngữ, cách sống phong tục người đồng bào nên dễ dàng việc dạy trẻ - Trẻ học chuyên cần có nếp tốt; 100% trẻ học qua lớp mẫu giáo bé - Một số phụ huynh quan tâm đến việc học cháu; phối hợp giáo viên đưa trẻ học chuyên cần * Khó khăn: - Trường đóng địa bàn xã miền núi có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn; nhóm lớp tơi phụ trách nằm điểm trường lẽ sát biên giới Đường sá lại hiểm trở, trẻ đến trường phải qua nhiều sông, suối, dốc, đèo nên mùa mưa lũ trẻ không học - 100% trẻ người đồng bào bru Vân Kiều, trẻ lên lớp nói tiếng mẹ đẻ, không hiểu tiếng Việt nên hoạt động lớp cịn gặp nhiều khó khăn - Đời sống phụ huynh vất vả, nghèo; nhận thức phụ huynh cịn hạn chế; phó mặc việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục cho nhà trường,cơ giáo Để có sở cho việc nghiên cứu mình, tơi tiến hành điều tra, khảo sát tình hình trẻ lớp tơi đầu năm với tổng số 19 trẻ Qua điều tra khảo sát kết cho thấy sau: * Khảo sát thực trạng: Đạt TT TIÊU CHÍ SL Tỷ Chưa đạt lệ SL Tỷ lệ % % Trẻ hứng thú tham gia vào 11/19 58% 8/19 42,1% 9/19 47,4% 10/19 52,6 8/19 42,1% 11/19 58% 10/19 52,6 9/19 47,4% học Trẻ có ý thức tự thực tốt yêu cầu tiết học Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tế Trẻ có kỹ sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc 2.Các biện pháp thực hiện: 2.1.Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Xây dựng kế hoạch biện pháp quan trọng trình thực việc cần làm giáo viên Việc lập kế hoạch giáo dục giúp thực mục tiêu giáo dục cách đầy đủ, có hệ thống, giúp dự kiến trước nội dung, thời gian để tổ chức hoạt động cách có hiệu Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để xác định nội dung phù hợp trẻ lớp Qua có điều kiện quan tâm đến trẻ hơn, biết mạnh, tiến trẻ để có biện pháp giáo dục phù hợp 6 Căn vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ lớp thân xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để thực lớp sau: Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xem quan điểm dạy học chi phối mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức quan điểm dạy học Do vậy, để xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cách có hiệu quả, tơi quan tâm thực việc làm sau: * Xây dựng mục tiêu: Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thể từ việc xác định mục tiêu cách viết mục tiêu kế hoạch thân dựa vào yếu tố sau: -Yếu tố thứ khả tiếp thu kiến thức, nhu cầu học tập khám phá, sở thích, hứng thú trẻ lớp phụ trách, để biết khả trẻ theo dỏi, quan sát trẻ ngày, tuần, tháng - Yếu tố thứ hai nội dung giáo dục cho độ tuổi (Trong chương trình giáo dục mầm non) Khi xác định mục tiêu hướng vào trẻ, nghĩa trẻ làm gì? Sẽ sau năm học (kế hoạch năm), sau tháng (kế hoạch tháng) sau tuần, ngày (Kế hoạch tuần, ngày) Do mục tiêu giáo dục, mục tiêu cho hoạt động đặt cần cụ thể có khoảng thời gian định để đạt mục tiêu đưa * Xây dựng nội dung giáo dục: Khi mục tiêu giáo dục xác định dựa vào mục tiêu để cụ thể nội dung lĩnh vực cho trẻ lớp theo quy định chương trình giáo dục mầm non Những nội dung giáo dục kế hoạch nội dung cụ thể, trẻ muốn biết, gần gủi với trẻ, phù hợp với địa phương, mục tiêu nội dung liên quan với có mục tiêu phải có nội dung Một mục tiêu có 23 nội dung Tôi vào nhu cầu học tập trẻ, điều kiện sản có địa phương để tơi lựa chọn cho phù hợp Ví dụ:Đối với lĩnh vực phát triển nhận thức: Hoạt động làm quen với toán đề tài “ So sánh chiều dài đối tượng” Đối với chủ đề thực vật tiến hành cho trẻ nhóm thảo luận, nhóm loại rau,củ, Các thể tìm hiểu từ rau này? Kích thước loại rau nào? Cho trẻ đưa nhận xét loại rau, mà quan sát Dù trẻ nói hay chưa tơi khuyến khích trẻ nói lời động viên giúp trẻ tự tin vào câu trả lời Trẻ lớp tơi thích thú tham gia hoạt động tích cực trao đổi ý kiến, hoạt động học nhẹ nhàng mà đạt hiệu đáng kể Tôi cảm thấy vui trẻ lớp ngày tiến 2.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, mơi trường học tập có ý nghĩa vơ quan trọng việc học tập tiếp thu kiến thức trẻ Trẻ emvốn hiếu kỳ, chúng tò mò mong muốn khám phá tất vật xung quanh chúng Những hình ảnh, ấn tượng mà trẻ thu nhận năm tháng tuổi thơ hằn sâu trí nhớ suốt đời trẻ Những điều ảnh hưởng nhiều đến phát triển sau trẻ Chính tơi ln tâm niệm: Sẽ trang bị cho trẻ giới tự nhiên, môi trường học tập tốt khu vực lớp trường trẻ Trước hết làm đẹp môi trường lớp học từ cách bố trí, xếp nội vụ lớp, trưng bày đồ dùng, đồ chơi cho hấp dẫn đẹp mắt mà gọn gàng ngăn nắp Xây dựng góc hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ Đối với trẻ mầm non, mơi trường ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện cho trẻ Để tạo cho trẻ có nhiều hội tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế, nhà trường cần xếp khu vực chơi với đất, cát, nước, đá, sỏi , cho trẻ hoạt động trải nghiệm vật chìm, nổi, đóng khn, đong nước, pha màu tận dụng tối đa hội cho trẻ trải nghiệm với thiết bị sân 2.3.Biện pháp 3: Tổ chức số hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: * Tổ chức giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động dạy học Tổ chức hoạt động đặt trẻ vào trung tâm q trình giáo dục, có nghĩa tạo tất hội trẻ tự tham gia vào hoạt động trải nghiệm, giao tiếp, suy nghĩ, trao đổi với bạn với cô Giáo viên người chủ động, sáng tạo, tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ tìm hiểu kiến thức giải tình trình hoạt động Ở độ tuổi 4-5 tuổi, hoạt động chủ đạo trẻ “Chơi mà học, học mà chơi” thông qua hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội tri thức sống xung quanh trẻ, chương trình giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho đứa trẻ hoạt động tích cực phù hợp với phát triển thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu hứng thú, dựa vào khả trẻ Để tổ chức tiết dạy thân xây dựng sau: - Đối với giáo viên: + Bản thân nghiên cứu kỹ nội dung đề tài, xác định trọng tâm kiến thức, kỹ học hình thức tổ chức hoạt động diễn tiết dạy + Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, mục đích giải quyết, dự kiến tình trẻ hướng khắc phục + Lựa chọn hình thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện sở vật chất lớp, phù hợp với đề tài lĩnh vực mà chọn Để tổ chức tốt tiết dạy phải tuỳ nội dung mục đích cụ thể dạy để xác định cách tổ chức hoạt động cho trẻ làm để có kết cao - Đối với trẻ: 10 + Phải khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động cô bạn, giúp trẻ tự tin giao tiếp, tạo gần gũi cô với trẻ, tạo tâm thoải mái cho trẻ bước vào hoạt động + Giúp trẻ chủ động, tích cực q trình chiếm lĩnh tri thức, tạo hội cho tất trẻ tham gia vào q trình nhận thức, tìm tịi, khám phá tri thức, trẻ thể hiểu biết, suy nghĩ trẻ thông qua hoạt động cụ thể Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ tơi cho trẻ trãi nghiệm hóa thân vào nhân vật * Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thơng qua trị chơi - Chơi góc chơi: Vui chơi hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi đặc biệt lứa tuổi mầm non Qua vui chơi khơng hình thành cho trẻ óc tưởng tượng, sáng tạo, phát triển ngôn ngữ tăng cường khả nhận thức mà giúp trẻ thể lực, kỷ năng, tình cảm, nguyện vọng mối liên hệ với người xung quanh Hoạt động vui chơi hoạt động mà trẻ hứng thú hoạt động trẻ rèn luyện, cố kiến thức kỷ mà trẻ học trường lớp, từ kinh nghiệm trẻ thực hành, trải nghiệm thể thân thông qua chơi Vì hoạt động vui chơi địi hỏi giáo phải có thủ thuật tổ chức buổi chơi để tuần, trẻ hoạt động góc chơi từ 2-3 lần, trẻ có hội để ơn luyện, cố kiến thức, kỷ giúp cho tất trẻ 11 phát triển toàn diện lĩnh vực, dựa nhận thức đặc điểm tâm lý cá nhân trẻ đặc trưng trị chơi để có cách hướng dẫn cách hợp lý Chuẩn bị: Các góc chơi Góc tạo hình, góc phân vai, góc xây dựng Thường xuyên gợi ý trẻ thay đổi vai chơi trẻ lứa tuổi dể nhàm chán với không mới, không hấp dẫn Do vậy, việc thay đổi vai chơi cho trẻ cần thiết nhằm tránh nhàm chán trẻ đáp ứng quan tâm phù hợp với khả trẻ, trẻ thể tính trung tâm vai chơi cịn tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện trẻ, trẻ tham gia vào góc chơi nhập vai chơi cách tự nhiên hơn, không gị bó, khơng áp đặt tham gia chơi với cách đầy hứng thú không nhàm chán Trong q trình cho trẻ chơi tơi ln tơn trọng sở thích riêng, sáng tạo khuyến khích, động viên gợi ý sáng tạo để trẻ chơi sinh động đầy sáng tạo theo suy nghĩ riêng - Đối với hoạt động ngồi trời: Hoạt động trời hoạt động đa dạng, tốt sức khỏe việc học tập vui chơi trẻ Tạo cho trẻ nhiều cảm xúc, nhiều trải nghiệm, tìm hiểu quan sát tượng vật xung quanh trẻ hội cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, khơng khí, ánh nắng, đất, cát, nước…tôi tận dụng khoảng không gian yếu tố sản có để giúp trẻ phát huy tính tích cực hoạt động 12 Hoạt động ngồi trời cịn giáo dục tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường Tôi ý kiến thức xã hội với trẻ công việc người, mối quan hệ giũa người với đặc biệt giáo dục bảo vệ môi trường Với trẻ kiến thức đơn giản tạo cho trẻ thói quen vứt rác nơi quy định, chăm sóc vườn rau, bắt sâu cho rau ý thức bảo vệ môi trường xanh đẹp PHẦN III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau áp dụng biện pháp trên,trong trình tổ chứccác hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thấytrẻ lớp hoạt động cách tích cực, sáng tạo; cụ thể thu kết đáng phấn khởi sau: * Đối với trẻ: - Hình thành mối quan hệ tốt với trường lớp, với gia đình, bạn bè xã hội; phát triển kiến thức môi trường xung quanh kinh nghiệm đời sống; đảm bảo an toàn thể chất, tâm lý đáp ứng nhu cầu trẻ - Đa số trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động - 100% trẻ có nếp, thói quen hoạt động, độc lập, tự tin giao tiếp cô với trẻ, trẻ với trẻ Phát huy tính độc lập, sáng tạo cách thoải mái, nhẹ nhàng - Đa số trẻ biết thể ý định, ý kiến hành động, lời nói, q trình tạo sản phẩm Bảng so sánh kết khảo sát số trẻ trước sau áp dụng đề tài: 13 Sau áp dụng đề tài Đạt TT Chưa đạt SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 19/19 100 0 18/19 94,7 1/19 5,3 18/19 94,7 1/19 5,3 19/19 100 0 * Đối với giáo viên: - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỷ sư phạm nâng lên rõ rệt - Nhận thức saau sắc vè vai trò định hướng hoạt động cho trẻ, ln tạo hội cho trẻ phát huy tính tích cực độc lập -Mang lại nhiều kỹ kinh nghiệm cho thân thiết kế, lựa chọn chủ đề sát với đặc điểm nhận thức trẻ trực tiếp dạy Qua hình thành kỹ năng, tác phong nghiệp vụ, sáng tạo hình thức tổ chức hoat động trường việc tổ chức môi trường giáo dục theo phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm * Đối với phụ huynh: - Các bậc phụ huynh quan tâm đến việc học em đưa học thường xuyên 14 - Tin tưởng gửi vào nhà trường, quan tâm đến chương trình học trẻ có nhu cầu học tập Nhiệt tình sưu tầm ủng hộ lớp đồ dùng, đồ chơi sẳn có địa phương, tạo môi trường học tập thuận lợi cho nhà trường Trên số giải pháp kinh nghiệm nhỏ thân tơi tích lũy thời gian qua, thân không dừng lại mà ln có cố gắng, phấn đấu nữa, tìm tịi, học hỏi thêm bạn đồng nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Trong trình thực biện pháp thân tơi khơng tránh khỏi sai sót, kính mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học cấp trên; Ban giám khảo để thân rút kinh nghiệm quý báu, bổ ích cho q trình cơng tác, giảng dạy sau Là điều kiện cần đủ cho thân phấn đấu, rèn luyện học hỏi trau dồi kinh nghiệm chun mơn nghiệp vụ để tự hồn thiện góp phần nhỏ bé vào việc đào tạo hệ tương lai, nguồn nhân lực, tài cho đất nước./ Xin chân thành cảm ơn! HIỆU TRƯỞNG Trần Thị Lan NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO Hồ Thị Vui 15 16

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w