Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
423,99 KB
Nội dung
I Tên biện pháp: Một số biện pháp lồng ghép Di sản văn hóa địa phương vào dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 9” II Nội dung biện pháp Lý chọn biện pháp “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích, nước nhà Việt Nam” Đúng lời chủ tịch Hồ Chí Minh nói, người dân Lạc ,cháu Hồng phải biết rõ cội nguồn, gốc gác đất nước Chính mơn học trường THCS mơn Lịch sử có vai trị quan trọng việc giáo dục, ý thức học sinh lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc Ở trường THCS mơn Lịch sử cịn có vai trị quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Việc học tập môn Lịch sử giúp em hiểu hy sinh chiến đấu lao động bao lớp người Cha Anh trước Đặc biệt lồng ghép di sản địa phương vào môn Lịch sử làm đầy thêm vốn kiến thức em đặc biệt giúp học sinh phát triển trí tuệ Việc sử dụng di sản địa phương dạy học trường THCS hướng tới đích giúp học sinh có hiểu biết giá trị di sản, qua giáo dục học sinh ý thức gìn giữ, bảo vệ di sản có mảnh đất mà sống Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển, trước tác động ngày mạnh xu tồn cầu hóa, kéo theo có nhiều văn hóa du nhập vào nước ta.Việc học sinh sử dụng điện thoại, mạng Internet nhiều đọc tìm hiểu vấn đề Lịch sử Trong năm gần tình trạng học sinh khơng thích học mơn Lịch sử, khơng am hiểu văn hóa dân tộc, văn hóa địa phương thực trạng đáng báo động Khi người Việt Nam lại quên nguồn gốc, lịch sử dân tộc địa phương Điều đặt cho vấn đề: Vì lại vậy? Qua nhiều năm giảng dạy môn Lịch sử, thân tơi ln trăn trở để tìm phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập môn đạt kết cao Đồng thời giúp em nhận rõ tầm quan trọng văn hóa di sản văn hóa địa phương sống thông qua môn học Lịch sử Mặt khác đặt nhiêm vụ cho em cần giữ gìn trì văn hóa di sản văn hóa có mảnh đất quê hương “ Địa linh nhân kiệt”Quảng Bình (nói chung) Lệ Thủy (nói riêng) Chính mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp lồng ghép Di sản văn hóa địa phương vào dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 9” nhằm tạo môi trường tương tác đa dạng hấp dẫn giáo viên học sinh, học sinh với nhau, đồng thời gây hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng môn lịch sử nhà trường Đặc biệt thông qua học để em nhận tầm quan trọng di sản văn hóa địa phương Mục đích biện pháp Mục đích đề tài giúp học sinh u thích, khơng xem thường mơn Lịch sử, ngược lại từ có hứng thú yêu thích học tập Các em cần tích cực, chủ động hoạt động ,tự tìm tịi di sản văn hóa địa phương mà liên quan đến học, cần chiếm lĩnh tri thức cách tự nhiên Nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh, thấy tầm quan trọng kiện lịch sử, nhân vật lịch sử địa phương tiến trình lịch sử chung dân tộc Khích lệ tị mị, ham hiểu biết mong muốn tìm đến tận nơi để tham quan, tìm hiểu Việc lồng ghép di sản văn hóa địa phương vào học không giúp em củng cố, mở rộng kiến thức truyền thụ lớp, mà bồi dưỡng trực tiếp cho em lực cảm nhận đẹp, hay, lịng tự hào q hương qua cơng trình kiến trúc, điệu hòa khoan, vị anh hùng dân tộc, di tích lịch sử quê hương Đồng thời, giúp học sinh tích lũy vốn sống, kỹ lao động, kỹ giao tiếp; kỹ ứng xử, tôn trọng khứ để vững bước tiến vào tương lai Từ đó, em nắm lịch sử địa phương nắm lịch sử dân tộc Học sinh thể hiểu biết kiện quan trọng , di tích lịch sử Dạy học thơng qua văn hóa di sản địa phương phương pháp tối ưu không giúp cho HS nhận thức tầm quan trọng di sản tồn địa phương mà cịn góp phần bảo vệ di sản văn hố có trách nhiệm sử dụng văn hố di sản có ý nghĩa Cách thức tiến hành 3.1 Thực trạng Thêm phần này: Nêu Thuận lợi khó khăn em ghi thêm thuận lợi khó khăn vào Do quan niệm sai lệch vị trí, chức môn lịch sử đời sống xã hội Một số học sinh phụ huynh có thái độ xem nhẹ mơn này, coi mơn học phụ, mơn học thuộc lịng, khơng cần đầu tư cơng sức nhiều, dẫn đến hậu học sinh không nắm đựơc kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến thực tế nhiều trường.Thậm chí khơng biết địa phương sinh sống có di sản văn hóa nào? Được hình thành từ bao lâu? Có vai trị q khứ ? Từ thực tế sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học trường THCS hướng nhằm khắc phục thực trạng Bởi di sản văn hố địa phương giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hoá nhiều làng, nhiều xã , trải qua trình lịch sử lâu đời, trao truyền, kế thừa sáng tạo từ nhiều hệ ngày Di sản văn hoá địa phương giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu kế thừa từ văn hoá văn minh đất nước ết điều tra đầu năm học 2020-2021 khối 9: Hứng thú Lớp hông hứng thú SLHS SL % SL % 9A 34 29 85.3 14.7 9B 35 28 80.0 20.0 9C 33 25 75.8 24.2 Từ thực trạng thân tơi cố gắng lồng ghép di sản văn hóa địa phương vào dạy, đồng thời kích thích gợi mở ,để em tự tìm tịi ,khám phá kiện, nhân vật, nét văn hóa tồn xung quanh, hữu nơi em sinh sống Qua tìm hiểu thực trạng dạy học lịch sử phần Lịch sử Việt Nam lớp 9, thân thực giải pháp để lồng ghép văn hóa di sản địa phương vào dạy học lịch sử Việt Nam lớp sau: Các giải pháp 3.2.1 Công tác chuẩn bị giáo viên: Đối với cơng việc dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, việc chuẩn bị giáo viên vơ cần thiết Ngồi việc xác định mục đích, u cầu, đồ dùng dạy học liên quan đến dạy Giáo viên dự kiến cho dạy, dạy mục nào, chuẩn bị đồ dùng dạy học gì, kiến thức cho mục sao… Đối với dạy liên quan đến việc lồng ghép di sản văn hóa địa phương giáo viên phải xác định nội dung cần lồng ghép, thời điểm lồng ghép, cách lồng ghép cho phù hợp với dạy… dùng hình ảnh tư liệu, nội dung tài liệu liên quan đến di sản có địa phương (Lệ Thủy nói riêng) Bởi di sản văn hóa địa phương Lệ Thủy nói riêng Quảng Bình nói chung nhiều lĩnh vực Cần phải chọn lọc, linh hoạt vận dụng tư tưởng để lồng ghép vào dạy Khi áp dụng phải ý đến thời gian phân bố tiết học 3.2.2 Công tác chuẩn bị học sinh: Để tiết học có thành cơng hay khơng , ngồi chuẩn bị giáo viên vai trị học sinh khơng quan trọng hi xác định nào? Nội dung gì? Mục cần lồng ghép ? giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh sưu tầm chuẩn bị nhà tranh ảnh di tích lịch sử địa phương, sưu tầm câu chuyện trận chiến đấu diễn địa phương, nhân vật lịch sử địa phương 3.2.3 Phân loại di sản văn hóa có địa phương cần lồng ghép Để lồng ghép xác nhân vật, kiện, địa điểm liên quan đến học cần phân loại di sản văn hóa có địa phương Di sản văn hóa gồm hai loại: di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể *Di sản văn hóa vật thể Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật Di sản văn hóa vật thể bao gồm: di tích lịch sử - văn hóa: cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa- Danh lam thắng cảnh: gọi di sản thiên nhiên cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học * Di sản văn hóa phi vật thể Là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Tiếng nói, chữ viết , ca dao, dân ca, tục ngữ, hị, vè, câu đố, truyện cổ tích, hát ru, lễ hội truyền thống ,nghề thủ công truyền thống 3.2.4.Tiến hành lồng ghép học: Đối với việc lồng ghép văn hóa di sản địa phương dạy học lịch sử thơng qua nhiều hình thức Trong dạy dùng địa điểm, nhân vật lịch sử, hình ảnh tư liệu, trích dẫn câu nói nhân vật lịch sử để mở rộng Trong q trình dạy học tơi lồng ghép cho học sinh số hình thức, số học sau: *Lồng ghép địa điểm- kiện lịch sử Ví dụ 1-Bài 18: Đảng Cộng Sản Việt Nam đời Sau học sinh tìm hiểu mục: Hoàn cảnh đời , nội dung luận cương, ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng năm 1930.Giáo viên đưa câu hỏi: Sự đời Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1930 có ảnh hưởng đến phong trào cách mạng Quảng Bình?Chi Đảng Quảng Bình đâu? Giáo viên kết luận: Ngày 3-2-1930, Đảng cộng sản Việt Nam đời, phong trào đấu tranh Đảng phát động toàn quốc, đặc biệt cao trào 1930-1931, Xô Viết - Nghệ Tĩnh đời cổ vũ phong trào địa phương Nhân dân Lệ Thủy nêu cao tinh thần yêu nước chống Pháp diễn mạnh mẽ, đặc biệt vào năm 1929 - 1930, niên hăng hái đầy nhiệt huyết Trung Lực - Mỹ Thổ tìm cách mạng, mang tinh thần yêu quê hương ,đất nước Đêm 17-11-1931, miếu thành hoàng làng Trung Lực, đồng chí Đồn Bá Thừa thay mặt Đảng kết nạp đồng chí Chất, Sản, Đơng vào Đảng cộng sản Đơng Dương Cũng đêm đó, đồng chí Đồn Bá Thừa thay mặt cấp uỷ cấp định thành lập chi Mỹ Trung, chi Đảng phía Nam tỉnh Sự kiện mở đầu thời kỳ mới, bước ngoặt quan trọng đời sống trị tình cảm nhân dân hai làng Mỹ Thổ - Trung Lực phong trào đấu tranh vùng Lệ Thủy Càng khẳng định đoàn kêt tinh tưởng vào lãnh đạo Đảng đấu tranh chống đế quốc Là tiền đề cho phong trào đấu tranh cách mạng Quảng Bình tiếp tục giành thắng lợi giai đoạn 1932-1935 1936-1939 Hiện Miếu Thành Hoàng Mỹ Thổ-Trung Lực xã Tân Thủy-Lệ Thủy,được cơng nhận di tích lịch sử Ví dụ 2-Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Sau dạy xong mục II:Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám , giáo viên nhấn mạnh kiện : Ngày 9.3.1945, Nhật đảo Pháp, tin truyền nhanh đến Mỹ Thổ - Trung Lực Ngày 27/3/1945, đồng chí Võ Hồ Thanh (Võ Hậu), đồng chí Nguyễn Văn Đồng (Đồng Sỹ Nguyên) nối lại liên lạc thị cấp Mỹ Thổ - Trung Lực Cuối tháng 6/1945, Ban thống Trung Trung ương, lời kêu gọi Ban thống Trung ỳ vào thị ỳ cho sở Quảng Bình chuẩn bị thành lập quan lãnh đạo chung tỉnh Đầu tháng 7/1945, Hội nghị Đảng toàn tỉnh triệu tập chùa An Xá Đồng chí Lê Thuận hng, Bí thư Chi Mỹ Thổ - Trung Lực 13 đại biểu dự Hội nghị Hội nghị thành lập mặt trận Việt Minh tỉnh An Sinh, định trụ sở tỉnh đóng Mỹ Thổ Hội nghị định tổ chức lực lượng tự vệ tập trung, triển khai thành lập số chiến khu, cách mạng huấn luyện quân sự, mua sắm, rèn đúc vũ khí trang bị cho lực lượng tự vệ Đây lực lượng hậu thuẫn, chỗ dựa quan trọng góp phần vào thắng lợi chung nhân dân Quảng Bình khởi nghĩa giành quyền vào tháng năm 1945 Với ý nghĩa trọng đại hội nghị Việt Minh toàn tỉnh, thể theo nguyện vọng Đảng bộ, nhân dân LLVT tỉnh, Bộ Tư lệnh Quân khu ký định công nhận ngày 4-7-1945 Ngày thành lập lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Bình Đêm 22 rạng 23 tháng 8, quần chúng cách mạng với mũi tiến công khác huyện tiến hành hợp vây giành quyền huyện, góp phần tỉnh nước làm nên tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám thành công * Lồng ghép nhân vật lịch sử: Trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 9, bao trùm trình chống Pháp Mĩ nhân dân ta Để có sống hơm hi sinh anh hùng kiệt xuất Ví dụ 1- Bài 27: Cuộc kháng chiến chống TD Pháp xâm lược kết thúc 19531954 Bên cạnh đảm bảo kiến thức trọng tâm , Gv trình chiếu hình ảnh : Đại tướng Võ Nguyên Giáp Vũng Chùa đảo Yến sau nêu câu hỏi: Em biết Đại Tướng ? Sau Hs trả lời, giáo viên mở rộng : giới thiệu Đại tướng Võ Nguyên Giáp vai trò Người chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 lừng lẫy Qua cho học sinh thấy niềm tự hào người Lệ Thủy Quảng Bình Đại tướng chọn đất mẹ Quảng Bình nơi an giấc ngàn thu Người Như vây di sản văn hóa đưa vào để giới thiệu bên cạnh gây hứng thú học cho học sinh ý nghĩa quan trọng tăng thêm niềm tự hào ý thức trách nhiệm em di sản tương lai nước nhà để xứng đáng với ý nguyện Đại tướng Người định an nghĩ Vũng chùa đảo Yến ( Quảng Bình) Ví dụ 2-Bài 29: Cả nước trực chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 -1973) Đối với mục IV.2.Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương Giáo viên chiếu hình ảnh Đại đội nữ Pháo binh Ngư Thủy để lồng ghép với chiến tích của: Chỉ vịng 100 ngày kể từ thành lập(20-11-1967, với 37 nữ chiến sĩ tuổi từ 16 - 22) đơn vị anh dũng bắn cháy tàu khu trục hạm hải quân Mỹ, góp phần bảo vệ vùng biển thân yêu Tổ quốc Trong hai ngày 5-5 6-9-1972, chị nổ súng bắn cháy hai tàu chiến Mỹ Sau làm tròn sứ mệnh vẽ vang mình, Đại đội pháo nữ dân quân Ngư Thuỷ chuyển sang nhiệm vụ lực lượng dân quân thời bình vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu Việc đưa hình ảnh đội đội nữ Pháo binh Ngư Thủy làm học sinh hình thành tình cảm yêu quê hương, tự hào quê hương sống Qua em nhận thức giá trị sống trách nhiệm * Lồng ghép di sản văn hóa phi vật thể Ai nói học lịch sử khơ khan, biết biến hóa, đưa thơ, ca dao, tục ngữ, hị vè chắn giúp học sinh dễ đọc, dễ nhớ, dễ vận dụng vào kiện, móc thời gian Ví dụ - Bài 23 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Khi giáo viên chiếu hình ảnh H.40 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập (2.9.1945) gợi câu hỏi? Hằng năm để kỉ niệm ngày Quốc khánh2/9 nhân dân Lệ Thủy có hoạt động gì? Em đọc câu thơ nói truyền thống quê hương không? Học sinh trả lời tự Sau giáo viên nhấn mạnh: “Dù Tây, Đơng Mồng hai tháng chín mong nhà Về nhà xem hội quê ta Dưới sông bơi trải, nhà nhà cờ bay” 10 Lễ hội đua thuyền (bơi trải) sơng iến Giang, Lệ Thủy có cách gần 500 năm Lễ hội đua thuyền không ngày hội vui chơi, đua tài người xứ Lệ mà thứ lễ hội cầu yên, cầu thịnh Lễ hội đua thuyền Lệ Thủy mang đậm màu sắc văn hóa vùng quê sơng nước, ăn tinh thần người dân, làm cho họ có thêm sức mạnh để chiến thắng thiên tai Sau cách mạng tháng Tám 1945, lễ hội đua thuyền tổ chức vào dịp Quốc khánh 2-9 để mừng tết Độc Lập trở thành lễ hội văn hóa lớn Lệ Thủy Như thơng qua di sản văn hóa địa phương đó, thời gian giới thiệu khơng nhiều góp phần khơng nhỏ vào việc mở rộng vốn kiến thức cho học sinh đồng thời giúp em ghi nhớ sâu sắc ý kiện, thể lòng yêu nước tự hào quê hương III Kết đạt Nếu đầu năm vào khảo sát tình hình học sinh, thực trạng cho thấy đa số em chưa nhận vai trò việc học môn Lịch sử chưa nhận tầm quan trọng kiện lịch sử, nhân vật lịch sử địa phương tiến trình lịch sử chung dân tộc.Thậm chí em cịn coi mơn học phụ, học chẳng để làm Các em thường có tâm lí sợ mơn Lịch sử dài, nhiều kiện khơ khan, khó nhớ Đến kì I năm học 2020 – 2021 ,tơi tiến hành kiểm tra lại kết học tập em sau bảng đối chứng kết học tập em Kết Sĩ TT Lớp số Giỏi Khá 11 TB Yếu SL % SL % SL % SL % 9A 34 25.7 25.7 12 35.3 11.7 9B 35 22.9 22.8 15 42.9 11.4 9C 33 21.2 21.2 13 39.4 18.2 Trong trình giảng dạy đặc biệt việc lồng ghép di sản văn hóa địa phương cách có hiệu tiết học thân nhận thấy nâng cao nhận thức kỹ cho học sinh đồng thời góp phần quan trọng vào việc gây hứng thú học tập cho em Dưới dạng công cụ, thiết bị dạy học, di sản văn hóa giúp cho q trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, có hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh.Thơng qua di sản văn hóa góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh Tiếp cận với di sản văn hóa, học sinh rèn số kỹ học tập kỹ quan sát, thu thập, xử lý thông tin; kỹ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, vật có di sản văn hóa Từ em có động học tập đắn, trở nên tích cực phấn đấu tiếp nhận kiến thức có thái độ hành vi thân thiện, bảo vệ di sản tốt Thơng qua hướng em sống có ý thức, có trách nhiệm Di sản văn hố đại phương nói riêng Việt Nam nói chung giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hoá cộng đồng dân tộc anh em Đó điều mà tơi muốn gửi gắm qua sáng kiến kinh nghiệm Tuy nhiên, với thời gian cịn hạn chế, tính trải nghiệm chưa cao nên cịn nhiều 12 thiếu sót ính mong bạn bè, đồng nghiệp góp ý, bổ sung để sáng kiến tơi ngày hồn thiện hơn./ - Em xem lại phần bôi đỏ, cắt bớt từ ví dụ để cịn trang (tham khảo thêm Phương, Liến để có chất lượng cao) - hông sửa lại cấu trúc Chúc thành công 13 14