Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
861,71 KB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Trong thời đại đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Nhiệm vụ giáo dục đưa lên hàng đầu, Đảng nhà nước quan tâm đầu tư bồi dưỡng nhân tài Việc bồi dưỡng học sinh khiếu bồi dưỡng học sinh đại trà nhiệm vụ quan trọng đào tạo bồi dưỡng nhân tài cho đất nước việc làm thường xuyên Hơn hiểu tiêu chí đánh giá giáo viên chất lượng giảng dạy thông qua học sinh Đặc biệt thời đại kinh tế, tri thức, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, đòi hỏi giáo dục tiên tiến, có nhiều đổi tích cực Thực trạng yêu cầu chất lượng môn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Luyện từ câu nói riêng năm vừa qua cho thấy: để học tốt phân mơn luyện từ câu cần có lực nhận thức, nắm kiến thức Luyện từ câu Để có đạt chất lượng kiến thức phân mơn Luyện từ câu trước hết người giáo viên phải ý đến đối tượng học sinh từ lớp hai Cần đặt yêu cầu mức độ học sinh có lực học tốt mơn Tiếng Việt đồng thời có biện pháp bồi dưỡng Giáo viên phải biết khai thác khả tiềm tàng học sinh gây lòng tin hứng thú cho học sinh vươn lên cao Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh đại trà thân rút số kinh nghiệm biện pháp bồi dưỡng học sinh học tốt môn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Luyện từ câu nói riêng Trong mơn Tiếng Việt phân mơn Luyện từ câu giúp học sinh phát triển vốn từ ngữ phong phú, rèn cho học sinh kĩ dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn Vì tơi chọn đề tài mong tham gia đóng góp phần nhỏ vào phát triển giáo dục huyện nhà giai đoạn đất nước phát triển đổi Giúp học sinh có hứng thú học tập làm tốt dạng tập kiến thức Luyện từ câu nên chọn đề tài: Biện pháp dạy Luyện từ câu lớp - Tên sáng kiến: “Biện pháp dạy Luyện từ câu lớp - 5.” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Dương Thị Lan Thành - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Yên Thạch, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0358192074 E-mail:duongthilanthanh.gvc1yenthach@vinhphuc.edu.vn Trần Thị Đạo Tĩnh - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Yên Thạch, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0397865491 E-mail:tranthidaotinh.gvc1yenthach@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Dương Thị Lan Thành - Giáo viên - Trường Tiểu học Yên Thạch, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đề tài áp dụng việc thực giảng dạy bồi dưỡng cho học sinh khiếu học sinh đại trà kiến thức luyện từ câu lớp lớp trường Tiểu học Yên Thạch nhằm nâng cao chất lượng mơn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Luyện từ câu nói riêng cho học sinh lớp lớp Đối tượng áp dụng: học sinh lớp Trường Tiểu học Yên Thạch Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 10 tháng năm 2022 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1 Thực trạng: a Thuận lợi: - Môn Tiếng Việt phân chia thành dạng cụ thể: thứ phải nắm rõ lí thuyết phần kiến thức bản, thứ hai dạng tập cho học sinh thực hành, nội dung phong phú, đa dạng - Học sinh biết lĩnh hội luyện tập thực hành hướng dẫn giáo viên - Các bậc phụ huynh quan tâm tạo điều kiện tốt để học sinh học tập.Các em học sinh học buổi/ngày Vừa học khái niệm vừa luyện tập củng cố để khắc sâu kiến thức Từ giúp em có khả sử dụng thành thạo tập thực hành áp dụng linh hoạt vào phân mơn khác Hầu hết em có đầy đủ tài liệu sách giáo khoa tài liệu tham khảo Đó điều kiện cần đủ để giúp em học sinh học tốt môn Tiếng Việt bậc tiểu học móng cho em bước lên bậc học b Khó khăn: - Do khả nhận thức học sinh nhiều hạn chế em học sinh chưa nắm kiến thức luyện từ câu, nhiều em khơng biết vận dụng lí thuyết vào để làm tập, yếu tố quan trọng em học sinh lười học, chưa tập trung ý nghe giảng nên dẫn đến không làm tập thực hành - Học sinh làm tập cấu tạo câu, phân biệt câu đơn, câu ghép hay phân biệt từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm từ trái nghĩa học sinh hay nhầm lẫn không phân biệt - Sự quan tâm phụ huynh chưa đồng đều, đặc biệt số phụ huynh chưa thực quan tâm đến em phần lớn em học sinh có bố mẹ làm cơng ty nên khơng quan tâm trọng đến việc học em mình, chủ yếu em nhà với ơng bà nên việc nhắc nhở kiểm tra đôn đốc em học sinh học tập hạn chế Đầu năm học tiến hành khảo sát phần kiến thức phân môn Luyện từ câu, sau khảo sát phân tích, tìm ngun nhân biện pháp để nâng cao chất lượng Lớp Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % 5A 31 16,1 15 48,4 11 35,5 5B 30 13,3 14 46,7 12 40 5C 29 13,8 12 41,4 13 44,8 5D 32 15,6 16 50 11 34,4 5E 32 12,5 17 53,1 11 34,4 5G 27 11,1 14 51,9 10 37,0 7.1.2 Biện pháp bồi dưỡng chung: - Theo dõi, điều tra - Thường xuyên kiểm tra - Xây dựng lựa chọn hệ thống tập từ dễ đến khó theo giai đoạn - Tổ chức hoạt động ngoại khoá - Hình thành nội dung - Áp dụng thực tế Nắm vốn từ ngữ học chủ điểm Học sinh biết viết văn hay có cảm xúc, có hình ảnh sinh động Bản thân sử dụng phương pháp dạy học tùy theo tình hình thực tế lớp phụ trách - Tơi đưa tình gợi mở vấn đề học sinh tự phát hiện, hoạt động học tập tự giác tích cực chủ động sáng tạo để giải vấn đề thơng qua rèn luyện kỹ tư duy, sáng tạo cho học sinh Rèn cho học sinh khả vận dụng lý thuyết vào giải vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao kỹ phân tích từ cụ thể khả suy nghĩ độc lập khả hợp tác trình giải vấn đề Khi sử dụng phương pháp này, chuẩn bị trước câu hỏi cho phù hợp với mục đích, yêu cầu nội dung đảm bảo tính sư phạm, đáp ứng với đối tượng học sinh - Học sinh phải nắm nội dung kiến thức sách giáo khoa, làm thành thạo tập sách giáo khoa - Củng cố hướng dẫn học sinh khắc sâu kiến thức học thông qua việc gợi ý câu hỏi sâu vào nội dung học, kiến thức trọng tâm thông qua yêu cầu học sinh tự tìm ví dụ để minh hoạ Đặc biệt thông qua vận dụng thực hành Kiểm tra kiến thức tiếp thu tập làm - Ra thêm số tập nâng cao để học sinh vận dụng sâu khái niệm học cách sáng tạo - Yêu cầu làm tập trừu tượng có địi hỏi phải có tư tốt - Nhớ khái niệm, kiến thức học vận dụng thực hành thành thạo - Tùy theo đối tượng học sinh giáo viên sử dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, để phát huy tính tích cực tính sáng tạo, chủ động tiếp thu kiến thức học sinh - Giới thiệu nhà văn, nhà thơ có học - Tổ chức cho học sinh thi khảo sát thường xuyên vào cuối tuần, cuối tháng - Cho học sinh làm kiểm tra lớp theo cấu trúc đề khác tuỳ theo lượng thời gian quy định - Giáo viên chấm chữa cho học sinh, có giáo viên cần phải trao đổi trực tiếp (chấm tay đơi với học sinh) Có kiểm tra học sinh giáo viên chấm chữa cơng bố điểm sau gửi gia đình yêu cầu học sinh cho phụ huynh xem kiểm tra kí tên có hiệu tốt - Cho học sinh làm kiểm tra trao đổi cho tự đánh giá làm bạn sau giáo viên người kết luận - Thường xuyên phối kết hợp giáo viên gia đình cơng tác bồi dưỡng có hiệu cao Để thực yêu cầu kiến thức, kỹ phân môn luyện từ câu Tơi có đưa số biện pháp sau : * Bằng cách dùng hình ảnh trực quan để phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên phải có hệ thống câu hỏi phải thật cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh Ví dụ 1: Mở rộng vốn từ “Đồ chơi – Trò chơi” Các em học sinh chuẩn bị số đồ chơi em học sinh hay chơi, kể tên số trò chơi mà em chơi Sau đó, miêu tả lại đồ vật cách chơi Thơng qua hình ảnh trực quan giúp em học sinh hứng thú học tập phát triển tư sáng tạo, tiếp thu cách nhanh Ví dụ 2: Bài Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đồn kết Bài1: Tìm từ ngữ: a Nói lên lịng nhân hậu, tình u thương đồng loại b Trái nghĩa với nhân hậu yêu thương c Thể tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại d Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ Ở tập này, hướng dẫn học sinh sau: - Dựa vào Tập đọc “Tiếng rao đêm”, “Người ăn xin” để tìm từ theo yêu cầu tập (Hai tập đọc nội dung ca ngợi người có lịng nhân hậu) - Cho học sinh xem trích đoạn băng đĩa hình hình ảnh cứu trợ, ủng hộ đồng bào gặp thiên tai, ủng hộ người nghèo… để giúp em liên hệ tìm từ dễ - Các em tìm: giúp đỡ, tương thân tương ái, đùm bọc, khó khăn, hoạn nạn, thiên tai, đồn kết, chia sẻ, cảm thơng Từ cách cho đó, học sinh dễ dàng tìm từ mà khơng bị nhầm sai từ, em tìm nhiều từ phong phú *Thay đổi nhiều hình thức dạy học phong phú, đa dạng Ví dụ: - Thảo luận nhóm để tìm từ với u cầu đề - Chơi trò chơi “Gắn thẻ từ” Từ trò chơi tạo cho học sinh hứng thú học tập - Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi giáo viên đưa để hướng dẫn giúp sinh hiểu danh từ - Các em học sinh vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập phiếu Trong tiết học giáo viên vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học nhiệm vụ cần thiết Với cách làm thu hút học sinh có hứng thú tham gia vào học, em học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, vận dụng làm tốt mà học diễn cách nhẹ nhàng, tự nhiên mà hiệu *Bồi dưỡng học sinh có khiếu, nâng cao chất lượng đại trà: Trong lớp có nhiều đối tượng học sinh khá, giỏi, học sinh trung bình có học sinh yếu Các tập sách giáo khoa theo yêu cầu Chuẩn kiến thức, kĩ đối tượng học sinh phải đạt Đồng thời nhà trường tổ chức dạy học hai buổi/ ngày nên có nhiều thời gian để em ôn luyện lại kiến thức học vào buổi chiều Chính vậy, thân nhận thấy cần phải thiết kế dạng tập dành cho học sinh có khiếu, bước nâng cao chất lượng học sinh trung bình yếu việc làm thường xuyên học *Phối hợp dạy với hoạt động ngồi lên lớp Ví dụ 1: Tổ chức thi; hội vui học tập, … Ví dụ 2: Tổ chức cho học sinh tham gia chơi trò chơi Rung chuông vàng, hướng dẫn học sinh chơi sau: - Bước 1: Phổ biến luật chơi - Bước 2: Nêu yêu cầu chơi Học sinh suy nghĩ, tìm phương án trả lời viết vào bảng từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống hoàn chỉnh câu tục ngữ Giáo viên quy định thời gian có hiệu lệnh tiếng chng rung lên học sinh đồng loạt giơ bảng Em sai bị loại vị trí chỗ ngồi, phải hát đọc câu thành ngữ tục ngữ nói quê hương, đất nước cho lớp nghe - Bước 3: Yêu cầu học sinh chơi Giáo viên người tổ chức, theo dõi phần trả lời học sinh sau chốt đáp án cho học sinh ghi nhớ câu thành ngữ, tục ngữ hồn chỉnh Tóm lại để nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú cho học sinh việc làm quan trọng Nó gần định hiệu việc dạy học Luyện từ câu đánh giá khó, đơi có tập trừu tượng môn Tiếng Việt Việc phối hợp tổ chức hoạt động ngoại khóa tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp thu kiến thức Khi học sinh có hứng thú, em tự giác, chủ động học tập, chủ động tiếp thu kiến thức, chủ động nắm kĩ cần thiết Ảnh minh họa *Thay đổi yêu cầu Sách giáo khoa cho phù hợp với thực tế tư học sinh Ví dụ 1: Trong bài: Luyện tập cẩu kể Ai gì? Bài tập: Viết đoạn văn ngắn khoảng câu kể người thân gia đình em (có dùng câu kể "Ai gì?”) Tiếng Việt giàu đẹp vốn bắt nguồn từ đời sống thực tế, trình dạy, giáo viên liên hệ thực tế để học sinh tìm đến kiến thức em làm tập tốt hơn, hứng thú hiệu Ngược lại sau hoạt động giảng, giáo viên cần liên hệ thực tế để giáo dục em vận dụng điều học vào sống, từ em thêm u q hương đất nước Có vậy, em cảm thấy kiến thức học thật gần gũi, thật ý nghĩa Ví dụ 2: Mở rộng vốn từ: Truyền thống Bài tập: Viết đoạn văn kể tinh thần dũng cảm, lòng yêu nước anh hùng trẻ tuổi mà em học Ở tập này, yêu cầu học sinh viết nhân vật mà em học, xem báo, đài em viết anh hùng dân tộc Vì nhân vật gương sáng cho em học sinh noi theo.Như từ thực tiễn sống, em học sinh gắn vào với học cách nhẹ nhàng Rất nhiều học sinh lớp có viết hay, cảm động với lời kể chân thành mộc mạc * Biện pháp cụ thể sau: Phân môn Luyện từ câu tách thành phân mơn độc lập, có vị trí quan trọng Về phần nội dung dạy Luyện từ câu chương trình Tiếng Việt, chiếm tỉ lệ cao Điều nói lên ý nghĩa quan việc dạy Luyện từ câu Dạy Luyện từ câu giúp học sinh mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, trau dồi ngôn ngữ Luyện từ câu phân môn bao gồm lượng kiến thức rộng lớn giúp người vận dụng vào sống để học tốt nhiều môn học khác - Yêu cầu giáo viên có vốn từ ngữ phong phú: - Cách dạy phải đa dạng, máy móc vào sách giáo khoa, phải có sáng tạo, sinh động hút học sinh; điều kiện giảng dạy không đơn điệu mà phải có tranh ảnh, đồ dùng dạy học trực quan sinh động thơng qua trị chơi để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh tiểu học Để tiết dạy Luyện từ câu vừa nhẹ nhàng vừa đạt hiệu cao, giáo viên cần trọng đến việc tìm nhiều hình thức dạy học để tạo hứng thú nâng cao chất lượng học Luyện từ câu cho học sinh * Dạng tập sửa lỗi dùng từ sai: Ví dụ 1: Tìm chỗ sai câu viết lại cho hoàn chỉnh ngữ pháp: a Tuy vườn nhà em nhỏ bé khơng có ăn b Vì mẹ bị ốm nên mẹ làm việc sức Với dạng tập yêu cầu học sịnh đọc thật kĩ đề bài, phân tích đề tìm phương án làm tập Hướng dẫn: - Câu a: dùng chưa đủ cặp từ quan hệ câu ghép (tuy…nhưng…) Có thể chữa lại cách thêm vế câu từ quan hệ cặp (ví dụ: mẹ em trồng nhiều rau xanh) câu chữa lại: +Tuy vườn nhà em nhỏ bé khơng có ăn mẹ em trồng nhiều rau xanh - Câu b: đặt sai vế nguyên nhân- kết câu ghép có cặp từ quan hệ Vì…nên… Có thể chữa lại cách đổi lại vị trí vế câu sau: + Vì mẹ làm việc sức nên mẹ bị ốm Ví dụ 2: Tìm từ dùng sai câu sửa lại cho đúng: - Một khơng khí nhộn nhịp bao phủ thành phố Hướng dẫn: Học sinh đọc kĩ đề xác định từ dùng sai câu Từ dùng sai: bao phủ Sửa lại là: Một khơng khí nhộn nhịp tràn ngập thành phố * Dạng tập kĩ sử dụng dấu câu: - Yêu cầu học sinh phải nhớ lại tác dụng loại dấu câu sau vận dụng để làm tập Ví dụ: Điền dấu câu học (dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm cảm, dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang) vào câu văn viết lại cho tả Một công an vỗ vai em cháu chàng gác rừng dũng cảm cảnh vật xung quanh đáng có thay đổi lớn hơm tơi học Hướng dẫn: Các câu văn điền dấu câu sau: Một công an vỗ vai em: Cháu chàng gác rừng dũng cảm! Cảnh vật xung quanh tơi đáng có thay đổi lớn: Hơm tơi học * Dạng tập cấu tạo từ: - Tôi hướng dẫn học sinh cách phân biệt từ đơn, từ ghép từ láy cần yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm như: + Thế từ đơn? + Thế từ ghép? + Từ láy từ ghép khác chỗ nào? Học sinh nhớ trả lời khái niệm sau yêu cầu học sinh làm Ví dụ 1: Xếp từ sau vào hai nhóm: từ ghép từ láy xa xơi, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mơ màng, mơ mộng, xa lạ b Cho biết tên gọi kiểu từ ghép kiểu từ láy nhóm Với tập yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu đề bài, sau làm tập Đáp án: + Từ ghép: xa lạ, phẳng lặng, mong ngóng, mơ mộng + Từ láy: xa xôi, phẳng phiu, mong mỏi, mơ màng + Nêu tên gọi: Kiểu từ ghép: có nghĩa tổng hợp Kiểu từ láy: láy âm Ví dụ 2: Hãy xếp từ sau thành nhóm núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ ghép, từ láy) Hướng dẫn: Dựa vào cấu tạo: - Từ đơn: vườn, ngọt, ăn - Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập - Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng Ví dụ 3: a Xếp từ sau vào nhóm từ nghĩa: b Tìm từ láy Hướng dẫn: a Các từ ngữ nghĩa là: 10 dạng trắc nghiệm, trò chơi học tập Khi em tham gia vào trị chơi em hứng thú học tập, mạnh dạn, tự tin em rèn kĩ hợp tác góp phần phát triển tư sáng tạo học tập Trò chơi điển hình mà tơi sử dụng Ai nhanh đúng? *Dạng tập từ loại kĩ xác định từ loại: Yêu cầu học sinh phải nhớ lại kiến thức Từ loại gì? kể tên từ loại học? Ví dụ 1: Xác định từ loại từ thật câu a Chị Nga thật b Tính thật chị Nga khiến mến Hướng dẫn: a Chị Nga thật TT b Tính thật chị Nga khiến mến TT 12 Ví dụ 2: Hãy cho biết từ "nhớ", "nỗi nhớ", "mong", "nỗi mong" khác từ loại ví dụ sau: "Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha." Đáp án: - Động từ: nhớ, mong - Danh từ: nỗi nhớ, nỗi mong *Dạng giải nghĩa thành ngữ tục ngữ: +Giải nghĩa thành ngữ tục ngữ sau: + Chịu thương chịu khó: chăm cần cù khơng ngại khó, khơng ngại khổ vượt qua khó khăn thử thách *Dạng tập mở rộng vốn từ: Tìm thành ngữ, tục ngữ nói về: a Truyền thống nhân b Truyền thống lao động cần cù Học sinh đọc kĩ đề hiểu nội dung câu thành ngữ tục ngữ sau xếp vào nhóm cho thích hợp Đáp án: a Truyền thống nhân ái: Môi hở lạnh, máu chảy ruột mềm b Truyền thống lao động cần cù: Có cơng mài sắt có ngày nên kim * Dạng câu đơn, câu ghép, xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ Học sinh phải hình dung lại khái niệm, cách đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ, vị ngữ tìm trạng ngữ Nắm khái niệm câu đơn câu ghép sau vận dụng để làm tập Câu có chủ ngữ vị ngữ diễn đạt ngược với trật tự bình thường câu đảo ngữ, câu đảo ngữ có tác dụng nhằm nhấn mạnh ý nêu phận vị ngữ Ví dụ 1: Trong câu câu đơn câu ghép? a Người mặc áo màu xanh cố giáo dạy hồi lớp b Mùa xuân đến, bàng đâm chồi nảy lộc Hướng dẫn: Câu a câu đơn, câu b câu ghép 13 Ví dụ: Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu sau: a Nắng trưa /đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu / ẩm lạnh CN1 VN1 CN2 VN b Cô mùa xuân xinh tươi / lướt nhẹ cánh đồng CN VN Ví dụ 3: Xác định phận câu sau a Những dế bị sặc nước bò khỏi tổ b Những dế bị sặc nước, bò khỏi tổ Hướng dẫn: a Chủ ngữ: Những dế bị sặc nước Vị ngữ: bò khỏi tổ Chủ ngữ: Những dế Vị ngữ: bị sặc nước, bò khỏi tổ Câu a dế bị sặc nước bị khỏi tổ * Ngồi cịn nhiều dạng tập khó tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa, từ đồng âm, … Ví dụ 1: Em xác định nghĩa gốc (nghĩa đen) nghĩa chuyển (nghĩa bóng) từ “lưng” câu thơ sau Nêu nét nghĩa chúng: “Lưng (1) núi to mà lưng (2) mẹ nhỏ” Hướng dẫn: -Từ “lưng” (2) có nghĩa gốc (nghĩa đen): phận thể phía sau người -Từ “lưng” (1) có nghĩa chuyển (nghĩa bóng): phần núi Ví dụ 2: Hãy nhóm có quan hệ với nào? +Đó từ đồng nghĩa +Đó từ nhiều nghĩa 14 +Đó từ đồng âm a mưa rào, mưa bàn thắng, mưa tiền b bao la, mênh mông, bát ngát c may quần áo, may rủi, gió heo may Hướng dẫn: a Là từ nhiều nghĩa b Là từ đồng nghĩa c Là từ đồng âm Ví dụ 3: *Trong câu đây, câu chứa từ đồng âm? Vì em hiểu vậy? a Mua muối để muối dưa b Ngồi vào bàn để bàn công việc Đáp án: *Các câu sau chứa từ đồng âm: Câu b: bàn (cái bàn), bàn (bàn bạc) *Các câu sau khơng có từ đồng âm, có từ chuyển nghĩa: Câu a: từ muối có hai nghĩa; vật (hạt muối) hoạt động (muối dưa) *Dạng tập kiểu câu chia theo mục đích: Câu chia theo mục đích gồm: Câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, kiểu câu kể có kiểu câu kể Ai làm gì? kiểu câu kể Ai gì? kiểu câu kể Ai nào? Câu kể: - Khái niệm: Câu kể (còn gọi câu trần thuật) câu dùng để: - Kể, tả giới thiệu vật, việc - Nói lên ý nghĩa tâm tư, tình cảm - Cuối câu kể đặt dấu chấm Ví dụ: Mùa xuân // CN VN - Các kiểu câu kể: + Câu kể Ai làm gì? Ví dụ: 15 Người lớn đánh trâu cày Các cụ già nhặt cỏ, đốt + Câu kể Ai nào? Ví dụ: Bên đường, cối xanh um Nhà cửa thưa thớt dần Đàn voi bước chậm rãi + Câu kể Ai gì? Ví dụ: - Lan học sinh lớp Một - Mơn học em u thích mơn Tiếng Việt Ví dụ: Các câu sau thuộc kiểu câu Ai làm gì? hay Ai nào? Hướng dẫn: Kiểu câu Ai làm gì? câu1,2,3 Kiểu câu Ai nào? câu Câu hỏi: Dùng để hỏi điều chưa biết, dùng để tự hỏi Ví dụ: - Bạn làm tập chưa? - Mình để bút đâu nhỉ? Câu khiến: Nêu đề nghị mong muốn người khác nghe theo thực Ví dụ -Bạn hát lên -Các bạn đừng trật tự Câu cảm: Bộc lộ cảm xúc: vui, buồn, ngạc nhiên… Ví dụ: - A, mẹ về! - Bạn học giỏi quá! Ví dụ: Các câu thuộc kiểu câu Ai làm gì? hay Ai nào? Bà đọc đưa cho chồng mà khơng nói lời Bố Tơm-mi cau mày Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn Hướng dẫn: Kiểu câu Ai làm gì? câu1,2 16 Kiểu câu Ai nào? câu * Dạng tập kĩ đặt câu: Ví dụ 1: Cho hai từ đơn “truyền” “chuyền” Với từ đặt câu trọn nghĩa Hướng dẫn: Đặt câu: Lời giảng ấm áp thầy truyền cho em tình yêu thơ văn Giờ chơi, đám gái thường tụ lại với chơi chuyền * Dạng tập điền vào chỗ trống: Ví dụ: Điền từ ngữ thích hợp vào chố chấm để có câu ghép hợp nghĩa, có quan hệ từ tương ứng a Mặc dù…………………nhưng…………………………… b Chẳng những…………………mà……còn………….… Hướng dẫn: a Mặc dù thời tiết xấu tham quan b Chẳng bạn Lan học giỏi mà bạn xinh đẹp * Dạng tập Liên kết câu: Đây dạng tập có chương trình lớp Để làm tập liên kết câu thường yêu cầu học sinh phải nhớ lại tồn kiến thức Có cách liên kết câu? (3 cách) - Liên kết câu cách lặp từ ngữ - Liên kết câu cách dùng từ ngữ nối - Liên kết câu cách thay từ ngữ - Từ học sinh vận dụng để làm tập có liên quan a Dạng tập nhận kiểu liên kết: Ví dụ: Tìm từ lặp lại để liên kết câu: Bé thích kĩ sư giống bố thích làm giáo mẹ Bé thích bố, mẹ mà khỏi phải học Đối với tập yêu cầu xác định cách liên kết phương tiện liên kết câu đoạn văn 17 Cách làm tập: - Đọc kĩ tập để xác định yêu cầu: Tìm cách liên kết tự phát gọi tên chúng Nếu đề cách liên kết phải xác định tập trung tìm xem câu có từ ngữ thực cách liên kết để liên kết câu đoạn văn Nếu đề khơng xác định cách liên kết phải tìm xem câu dùng cách liên kết (lặp từ ngữ, thay từ ngữ từ ngữ nối) b Dạng tập thay cách liên kết: - Kiểu tập thường thay cách lặp cách đại từ từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa Để nâng cao độ khó, tập thêm yêu cầu, so sánh cách liên kết đánh giá hiệu liên kết cách diễn đạt Cách làm tập: + Đọc kĩ tập để xác định từ ngữ cần thay + Xác định từ ngữ cần thay biểu thị vật Có thể sử dụng đại từ từ đồng nghĩa, gần nghĩa để thay c Dạng tập tác dụng kiểu liên kết: - Tìm phương tiện có tác dụng liên kết câu - Xác định cách liên kết (lặp từ, từ ngữ hay sử dụng từ nối) - Đánh giá tác dụng: xem tác dụng liên kết nào? Có làm cho cách diễn đạt ngắn gọn không? (phép đại từ) bổ sung thông tin so với lặp từ (thế đồng nghĩa, gần nghĩa) d Dạng tập viết đoạn văn có sử dụng kiểu liên kết cho Cách làm tập: + Đọc kĩ tập để xác định yêu cầu tập: Sử dụng cách liên kết nào? Phương tiện nào? Nội dung diễn đạt đoạn văn gì? + Cụ thể hóa nội dung diễn đạt: Ý chung đoạn gì? Ý chung cần triển khai theo ý nào? Sắp xếp chúng sao? + Viết đoạn văn theo dự định, cố gắng sử dụng kiểu câu liên kết mà đề yêu cầu + Đọc lại đoạn văn, kiểm tra sửa chữa Qua trình khảo sát bồi dưỡng học sinh khiếu khảo sát chất lượng đại trà phân môn Luyện từ câu lớp -5 trường tiểu học Bản thân đạt kết khả quan 18 - Phát xác bồi dưỡng kịp thời học sinh phân môn Luyện từ câu - Chất lượng học môn Tiếng Việt em học sinh nâng lên có kết cao kì thi học sinh khiếu, kì thi khảo sát chất lượng đại trà - Học sinh tích cực chủ động học Cách làm tập: + Đọc kĩ tập để xác định từ ngữ cần thay +Xác định từ ngữ cần thay biểu thị vật Có thể sử dụng đại từ từ đồng nghĩa, gần nghĩa để thay 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Biện pháp dạy Luyện từ câu lớp – mà đưa ra, áp dụng vào khối lớp trường Tiểu học Yên Thạch, huyện Sông Lô thu kết thiết thực tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng nhà trường Tơi nghĩ sáng kiến cịn áp dụng rộng rãi trường tiểu học tồn huyện Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên phải tìm hiểu kĩ nhận thức em để có biện pháp giảng dạy phù hợp., - Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên để thực tốt nhiệm vụ giúp cho em vừa học tập tốt vừa hứng thú hoạt động 10 Đánh giá lợi ích thu được: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiế tác giả: Năm học 2022-2023 phân công chủ nhiệm lớp 5E có 32 em học sinh Tơi tiến hành cho em làm khảo sát phát học sinh có khiếu học mơn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Luyện từ câu nói riêng Tơi sử dụng biện pháp phân bố hợp lí theo nội dung bài, lấy nhiều ví dụ minh họa để học sinh nắm kiến thức từ phân biệt nhận dạng dễ dàng làm tập Từ học sinh biết vận dụng để làm tập có liên quan đến phần kiến thức học Hàng tuần, hàng tháng giao cho em học sinh làm đề kiểm tra phân mơn luyện từ câu sau tơi chấm chữa thấy kết khả quan Có điều 19 đặc biệt dạy em học bồi dưỡng với phương pháp linh hoạt gây hứng thú cho học sinh học tập bậc phụ huynh ủng hộ điều mà tơi phấn khởi làm nhiệm vụ Có kết em học sinh ý tiếp thu có hứng thú học tập, điều đáng mừng Từ việc xác định rõ nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức sở chọn lọc xếp hệ thống lô gic từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó phù hợp với chương trình môn Tiếng Việt Tuy nhiên để thực tốt u cầu này, người giáo viên tìm hiểu nhiều tài liệu tham khảo để bổ xung cho trình bồi dưỡng học sinh khiếu đơn vị đạt kết cao Qua khảo sát học sinh lớp 5E thu kết sau: kiến thức phân môn Luyện từ câu chất lượng đại trà cao hơn, cụ thể: Các đợt khảo sát Tổng số HS dự khảo sát Số trung bình Số điểm giỏi Số lượng % Số lượng % Đầu năm 32 10 31,25 % 6,25 % Cuối học kì I 32 19 59,4 % 12 37,5 % Cuối học kì II 32 32 100 % 18 56,3 % Kết đạt sau: 01 học sinh đạt giải nhất, 01 học sinh đạt giải khuyến khích mơn Tiếng Việt cấp huyện Tơi nhận thấy để nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo viên phải kịp thời phát có biện pháp bồi dưỡng học sinh có khả học tốt Tiếng Việt Ngay từ đầu kịp thời động viên quan tâm, hướng dẫn đến học sinh cách học cách trình bày bài, giúp học sinh có ý thức học tốt phát huy tính tích cực chủ động tiếp thu kiến thức, có tính sáng tạo nắm nhanh, nhớ lâu, vận dụng thực hành thành thạo dạng tập Luyện từ câu 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Qua trình nghiên cứu, xây dựng đề tài áp dụng đề tài thực tế giảng dạy nhà trường tiểu học Yên Thạch cụ thể kịp thời phát học sinh có lực học tốt mơn Tiếng Việt có biện pháp bồi dưỡng Đồng thời tơi tìm hiểu kịp thời phát học sinh cịn gặp khó khăn việc học môn Tiếng Việt để theo dõi giúp đỡ em nắm kiến thức -Từ việc áp dụng biện pháp dạy Luyện từ câu mà thu kết khả quan, nhiều giáo vên trường áp dụng đề tài vào lớp để 20 dạy kết thu nhiều học sinh nắm kiến thức biết vận dụng làm thành thạo dạng tập có liên quan đến kiến thức học Chất lượng đại trà nâng lên Đặc biệt học sinh thích học mơn Tiếng Việt Lớp Sĩ số Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % 5A 31 29 20 64,5 6,5 5B 30 23,3 19 63,3 13,4 5C 29 10 34,5 17 58,6 6,9 5D 32 28,1 19 59,4 12,5 5E 32 10 31,2 20 62,5 6,3 5G 27 18,5 17 63 18,5 Trong khuôn khổ sáng kiến nhỏ so với khối kiến thức rộng lớn, thân không tham vọng nhiều Rất mong đóng góp chân thành để cá nhân tơi tự hồn thiện đề tài áp dụng rộng rãi 21 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Khối lớp Trường Tiểu học Yên Thạch, xã Yên Thạch, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc “Biện pháp dạy Luyện từ câu lớp – 5” Yên Thạch, ngày …/…/2023 Yên Thạch, ngày …/…/2023 Yên Thạch, ngày 10/5/2023 HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên, đóng dấu) SÁNG KIẾN CẤP TRƯỞNG TÁC GIẢ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Trương Viết Bào Dương Thị Lan Thành Trần Thị Đạo Tĩnh 22 23 24 25 26