1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp dạy học toán lớp 4 gắn với thực tiễn

62 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 887,63 KB

Nội dung

33 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠ NHƢ QUỲNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TOÁN LỚP GẮN VỚI THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học HÀ NỘI – 2019 HÀ NỘI – 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠ NHƢ QUỲNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TOÁN LỚP GẮN VỚI THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ NGỌC SƠN HÀ NỘI – 2019 HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, thầy cô bạn bè tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Lê Ngọc Sơn, ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học suốt trình học tập truyền đạt, trang bị kiến thức quý báu để hồn thành tốt đề tài Mặc dù vậy, trình thực hiện, hạn chế thời gian lực nghiên cứu nên khóa luận cịn nhiều điều thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đánh giá, đóng góp từ thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Tạ Nhƣ Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân tôi, dƣới hƣớng dẫn, giúp đỡ TS Lê Ngọc Sơn Kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu có sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Tạ Nhƣ Quỳnh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ PPDH Phƣơng pháp dạy học HSTH Học sinh Tiểu học DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết trƣớc sau thực nghiệm 46 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP GẮN VỚI THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy học tốn lớp gắn với thực tiễn 1.1.1 Dạy học toán lớp gắn với thực tiễn? 1.1.1.1 Khái niệm thực tiễn 1.1.1.2 Thế dạy học toán lớp gắn với thực tiễn? 1.1.1.3 Vì phải dạy học tốn lớp gắn với thực tiễn? 1.1.2 Mơn tốn lớp 1.1.2.1 Mục tiêu mơn tốn lớp 1.1.2.2 Nội dung mơn tốn lớp 1.1.2.3 Phƣơng pháp dạy học toán lớp 13 1.1.2.4 Đánh giá kết học tập mơn tốn lớp 14 1.1.3 Đặc điểm học sinh lớp 15 1.1.3.1 Đặc điểm tri giác học sinh lớp 15 1.1.3.2 Đặc điểm ý học sinh lớp 16 1.1.3.3 Đặc điểm trí nhớ học sinh lớp 17 1.1.3.4 Đặc điểm tƣ học sinh lớp 17 1.1.3.5 Đặc điểm tƣởng tƣợng học sinh lớp 18 1.2 Thực trạng dạy học Toán lớp gắn với thực tiễn 19 1.2.1 Thuận lợi 19 1.2.2 Khó khăn 19 1.2.3 Việc học toán gắn với thực tiễn học sinh lớp 20 1.2.4 Việc dạy toán lớp gắn với thực tiễn giáo viên 20 Tiểu kết Chƣơng 22 Chƣơng ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC TOÁN LỚP GẮN VỚI THỰC TIỄN 23 2.1 Định hƣớng đề xuất biện pháp dạy học Toán lớp gắn với thực tiễn 23 2.1.1 Đảm bảo tính vừa sức 23 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học tính giáo dục 23 2.1.3 Đảm bảo gắn lí luận gắn với thực hành 24 2.2 Đề xuất biện pháp dạy học Toán lớp gắn với thực tiễn 25 2.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng số chủ đề dạy học toán lớp gắn với thực tiễn25 2.2.1.1 Cơ sở khoa học biện pháp xây dựng số chủ đề dạy học toán lớp gắn với thực tiễn 25 2.2.1.2 Mục đích biện pháp xây dựng số chủ đề dạy học toán lớp gắn với thực tiễn 26 2.2.1.3 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học tốn lớp gắn với thực tiễn 27 2.2.1.4 Một số lƣu ý thực biện pháp xây dựng số chủ đề dạy học toán lớp gắn với thực tiễn 28 2.2.1.5 Ví dụ minh họa 28 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học 30 2.2.2.1 Cơ sở khoa học biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm tốn học 30 2.2.2.2 Mục đích biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học 31 2.2.2.3 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học 31 2.2.2.4 Một số lƣu ý thực biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học 33 2.2.2.5 Ví dụ minh họa 33 Tiểu kết Chƣơng 40 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 41 3.1 Mục đích, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 41 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 41 3.1.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 41 3.2 Tổ chức thực nghiệm 42 3.2.1 Thời gian, đối tƣợng thực nghiệm 42 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm 42 3.3 Kết thực nghiệm 45 3.3.1 Đánh giá định lƣợng 45 3.3.2 Đánh giá định tính 46 Tiểu kết Chƣơng 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ mối quan hệ toán học thực tiễn “Toán học bắt nguồn từ thực tiễn quay trở lại phục vụ cho thực tiễn” Tại nói “tốn học bắt nguồn từ thực tiễn?” Bởi vì, “tốn học đƣợc phát sinh từ nhu cầu thực tế ngƣời” Chẳng hạn nhu cầu xây dựng, thiết kế cơng trình kiến trúc đƣa đến kiến thức ban đầu “đại lƣợng độ dài, diện tích, thể tích,…” nhƣ hoạt động trao đổi, bn bán hàng hóa địi hỏi ngƣời ta phải có hiếu biết sơ giản phép tính nhƣ đơn vị đo đại lƣợng;… Minh chứng cho mệnh đề “toán học quay trở lại phục vụ thực tiễn” nhờ có tốn học mà cơng việc “con ngƣời đƣợc thực cách dễ dàng hơn, nhanh chóng thuận tiện hơn” Chẳng hạn nhƣ để buôn bán mặt hàng hẳn nhiều cần phải biết tính tốn, cân đo, ƣớc lƣợng,… Vì vậy, tốn học thực tiễn “có mối quan hệ tác động qua lại” ức chế lẫn nhau, trƣờng tiểu học, Tốn học cịn “cơng cụ giúp học sinh học tập tốt môn học khác” cấp học; “chuẩn bị kiến thức, kĩ cần thiết cho cấp học sau” giải vấn đề đƣợc đặt sống Mặc dù, “việc vận dụng Tốn học vào thực tiễn” ln đƣợc xác định có vai trị quan trọng nhƣng nhiều lí khác nhƣ “điều kiện sở vật chất, trình độ giáo viên, khả nhận thức khác học sinh mà vấn đề rèn luyện cho học sinh lực vận dụng Toán học vào thực tiễn chƣa đƣợc thực cách triệt để” 1.2 Xuất phát từ vai trị mơn tốn lớp Mơn Tốn tiểu học “giữ vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách, phẩm chất nhƣ góp phần phát triển lực, trí tuệ cho học sinh” Đặc biệt mơn Tốn lớp 4, trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cần thiết nhằm phục vụ cho đời sống em góp phần tạo nên phát triển xã hội Toán lớp cung cấp cho em kiến thức số, phép tính, hình học,… “mang tính trừu tƣợng, khái quát” Hơn nữa, 2 câu hỏi kiện: Thí sinh phải trả lời câu hỏi nhƣ: “Đây ai, Đây địa danh nào, Đây lồi vật nào, ” thơng qua “các ảnh, kiện đƣợc đƣa ngày chi tiết hơn”  “1 câu hỏi xếp hình ảnh: Có hình ảnh nhỏ, thí sinh phải xếp hình ảnh theo trật tự xác định theo câu hỏi đặt ra.”  “1 câu hỏi IQ: dạng câu hỏi dạng rộng, bao gồm tìm số khác dãy số, tìm quy luật để điền hình đúng, giải mật mã,…” Vịng 4: Về đích Luật chơi: “Phần thi có gói câu hỏi 40 điểm, 60 điểm, 80 điểm để bạn thí sinh lựa chọn Trong đó:  Gói 40 điểm gồm câu hỏi 10 điểm câu hỏi 20 điểm,  Gói 60 điểm gồm câu hỏi 10 điểm, câu hỏi 20 điểm câu hỏi 30 điểm,  Gói 80 điểm gồm câu hỏi 20 điểm câu hỏi 30 điểm.” “Thí sinh trả lời câu hỏi phải đƣa câu trả lời thời gian quy định chƣơng trình (câu 10 điểm: 10 giây; 20 điểm: 15 giây; 30 điểm: 20 giây) Trả lời ghi đƣợc điểm câu hỏi Nếu trả lời sai không trả lời đƣợc câu hỏi bạn cịn lại có giây để bấm chuông trả lời Trả lời đƣợc cộng thêm số điểm câu hỏi từ thí sinh thi Trả lời sai bị trừ nửa số điểm câu hỏi.” “Thí sinh có quyền đƣợc đặt ngơi hy vọng lần trƣớc câu hỏi Trả lời đƣợc gấp đôi số điểm câu hỏi, trả lời sai bị trừ số điểm số điểm câu hỏi đặt hy vọng.” Hoạt động 3: Tổng kết lại số điểm thí sinh, cơng bố giải thƣởng tiến hành trao giải cho em III) Bế mạc chƣơng trình (30 phút) 39 Tiểu kết Chƣơng Trong Chƣơng 2, nguyên tắc cần đảm bảo đề xuất biện pháp nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính giáo dục, nguyên tắc đảm bảo gắn lí luận gắn với thực hành đề xuất hai nhóm biện pháp cụ thể nhƣ sau: - Nhóm biện pháp 1: Xây dựng số chủ đề dạy học Tốn lớp gắn với thực tiễn - Nhóm biện pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học Trong nhóm biện pháp nêu trên, chúng tơi trình bày đƣợc sở khoa học, mục đích biện pháp, quy trình thực nhƣ số lƣu ý thực đƣa ví dụ minh họa cho nhóm biện pháp Thơng qua đó, thấy “việc liên hệ với thực tiễn q trình dạy học mơn tốn lớp nói riêng dạy học mơn tốn Tiểu học nói chung cần thiết góp phần thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh thời kì đổi mới” 40 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm “Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành để kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học đồng thời kiểm nghiệm tính khả thi, tính hiệu số biện pháp đề xuất khóa luận, đồng thời kiểm tra lực ứng dụng toán học vào đời sống học sinh q trình học tập mơn tốn lớp 4.” 3.1.2 Nội dung thực nghiệm Sau tìm hiểu thực tế trƣờng Tiểu học Tiền Phong B - xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, điều kiện thời gian khả có hạn nên tiến hành thực nghiệm tổ chức dạy học theo chủ đề “Ki-lô-gam ngƣời bạn” cho học sinh, chủ đề “chứa nội dung có liên quan đến đơn vị đo khối lƣợng nhƣ phép tính số đo khối lƣợng, chuyển đổi đơn vị đo khối lƣợng, ƣớc lƣợng khối lƣợng vật,…” để tìm hiểu “hiệu tính khả thi biện pháp” 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm Ngƣời nghiên cứu với giáo viên giảng dạy lớp thực nghiệm tiến hành xây dựng kế hoạch giảng Sau xây dựng xong kế hoạch giảng, giáo viên giảng dạy theo kế hoạch xây dựng Trƣớc tiến hành giảng dạy theo giáo án thực nghiệm, ngƣời nghiên cứu cho học sinh làm kiểm tra có nội dung liên quan đến chủ đề tổ chức Sau tiến hành giảng dạy theo giáo án soạn Học sinh lớp làm kiểm tra tổng kết Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm sau thực nghiệm lớp phản hồi số biện pháp dạy học mơn tốn lớp gắn với thực tiễn Kết tổng kết lớp thực nghiệm đƣợc thể qua bảng biểu Phƣơng pháp thực nghiệm chủ yếu đƣợc sử dụng phƣơng pháp quan sát điều tra Sử dụng “phƣơng pháp quan sát” nhằm quan sát hứng thú, 41 tập trung học sinh học Sử dụng “phƣơng pháp điều tra” nhằm thu lại kết sau giảng dạy theo giáo án thực nghiệm “Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp” nhằm phân tích kết thu đƣợc sau học sinh làm kiểm tra Từ rút kết luận hiệu biện pháp đề xuất trƣớc 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Thời gian, đối tượng thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm: 4/2019 - Đối tƣợng thực nghiệm: học sinh lớp 4A, trƣờng Tiểu học Tiền Phong B - xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Trƣớc tiến hành thực nghiệm, tơi tìm hiểu học sinh lớp 4A nhận thấy nhƣ sau: + Sĩ số: 48 học sinh + Mức độ nhận thức học sinh lớp tƣơng đối đồng đều, chênh lệch lớn + Số lƣợng học sinh - giỏi trung bình khơng chênh lệch nhiều + Việc tổ chức chủ đề học tập cho học sinh chƣa diễn nhiều, cịn khiêm tốn 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm Để công việc thực nghiệm đạt kết tốt, khách quan, chuẩn bị bƣớc thực nghiệm sau: - Bƣớc 1: “Tìm hiểu tình hình học tập học sinh lớp 4A: trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp tình hình học tập học sinh tìm hiểu việc tổ chức chủ đề học tập toán gắn với thực tiễn nói chung chủ đề học tập liên quan đến đơn vị đo khối lƣợng nói riêng đƣợc tổ chức lớp Đồng thời, cho học sinh lớp làm kiểm tra chứa nội dung liên quan đến đại lƣợng khối lƣợng đặc biệt đơn vị đo khối lƣợng trƣớc vào thực nghiệm để dễ dàng thấy đƣợc việc dạy học theo chủ đề nội dung tốn lớp gắn với thực tiễn có thực hiệu hay không.” 42 - Bƣớc 2: “Lên kế hoạch tổ chức dạy học đại lƣợng khối lƣợng theo chủ đề cho học sinh.” Cụ thể nhƣ sau: Kế hoạch tổ chức dạy học theo chủ đề “Ki-lô-gam ngƣời bạn” cho học sinh lớp 4A a) Mục tiêu: - Giúp học sinh “nhận biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ đơn vị đo khối lƣợng bảng đơn vị đo khối lƣợng” - Biết “ƣớc lƣợng số đo khối lƣợng đồ dùng, vật dụng xung quanh em” - Hình thành cho học sinh lực toán học cần thiết nhƣ: “năng lực tính tốn, lực tƣ lập luận toán học, lực giải vấn đề tốn học,…” để giúp học sinh có khả áp dụng kiến thức đơn vị đo khối lƣợng vào sống thực tiễn để giải đƣợc tình có vấn đề b) Hình thức tổ chức - Trò chơi học tập - Hội chợ c) Thời lƣợng dự kiến - tiết d) Các hoạt động dạy học I) Giới thiệu chủ đề - “Giáo viên giới thiệu tên chủ đề.” - “Yêu cầu số học sinh nhắc lại đơn vị đo khối lƣợng theo thứ tự từ lớn đến bé từ bé đến lớn.” II) Trò chơi “Em đơn vị đo khối lƣợng” - Giáo viên phổ biến luật chơi: + Mỗi nhóm đóng vai đơn vị đo khối lƣợng; 43 + Các em cử bạn đại diện cho nhóm đứng lên trƣớc lớp kể câu chuyện đơn vị đo Trong đó, giới thiệu tên đơn vị đo; mối quan hệ chúng với đơn vị đo lớn bé liền kề; vật thƣờng dùng đơn vị để khối lƣợng; kể nguồn gốc đơn vị đo khối lƣợng này;… + Nhóm có nhiều lƣợt bình chọn nhóm thắng cuộc, trƣờng hợp số lƣợt bình chọn nhiều nhƣ chơi thêm hiệp phụ + Hiệp phụ: giáo viên đƣa đồ vật mà giáo viên biết sẵn khối lƣợng, yêu cầu học sinh ƣớc lƣợng khối lƣợng đồ vật đó, nhóm dự đoán khối lƣợng gần nhóm thắng - Giáo viên tiến hành chia nhóm chơi trị chơi giao nhiệm vụ: + Chia lớp thành nhóm tên nhóm tƣơng ứng với tên đơn vị đo khối lƣợng mà nhóm phải trình bày + Giáo viên cơng bố thời gian thảo luận thời gian trình bày tới lớp, sau tiến hành chơi trị chơi III) Những nhà tiêu dùng thông thái - Giáo viên chia nhóm từ tiết học trƣớc yêu cầu em tự chuẩn bị đồ dùng nhóm (4 nhóm) - Chia không gian lớp thành bốn khu tƣơng ứng với bốn gian hàng bốn nhóm - Các nhóm tự đặt tên cho gian hàng cử hai bạn bán hàng, bạn lại mua hàng gian hàng khác - Ở gian hàng trƣng bày sản phẩm mà nhóm chuẩn bị đề bày bán, học sinh phải đƣa đƣợc mức giá bán cho sản phẩm kèm theo cân đồng hồ loại cân (giáo viên dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng để bán có khối lƣợng khơng vƣợt q ki-lơ-gam) - Tiêu chí chọn đội thắng cuộc: + Trang trí gian hàng: đẹp, màu sắc hài hịa, phù hợp với khơng gian chợ + Tên gian hàng hay, độc đáo, ngắn gọn + Mặt hàng đa dạng, trƣng bày khoa học có giá kèm theo + Lãi nhiều - Tiêu chí chọn nhà tiêu dùng thông thái: 44 + Mua đƣợc nhiều sản phẩm với số tiền + Nêu đƣợc ý nghĩa, giá trị sử dụng mặt hàng mua - Giáo viên công bố thời gian tổ chức hội chợ tiến hành cho học sinh tham gia IV) Củng cố - dặn dò - Giáo viên cho học sinh tự nhận xét, nêu cảm nhận sau tham gia chủ đề “Ki-lô-gam ngƣời bạn” dựa theo câu hỏi hƣớng dẫn giáo viên: + Em biết thêm đƣợc sau tham gia chủ đề học tập này? + Em thấy kiến thức mà em học đƣợc ngày hơm có giúp cho sống em hay khơng? Nó giúp em nhƣ nào? + Em cảm thấy thích thú tham gia chủ đề học tập ngày hôm không? Tại sao? - Bƣớc 3: Chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho chủ đề học tập + “Giáo viên chuẩn bị đồ dùng cần thiết để tổ chức chủ đề học tập, phiếu kiểm tra trƣớc sau thực nghiệm cho học sinh lớp 4A.” - Bƣớc 4: Tiến hành thực nghiệm + “Sau ổn định tổ chức lớp, giáo viên tiến hành phổ biến nội dung hoạt động cho học sinh Sau đó, tiến hành tổ chức hoạt động theo nhƣ kế hoạch xây dựng đánh giá kết việc dạy học theo chủ đề thông qua phiếu kiểm tra chuẩn bị trƣớc đó.” 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá định lượng “Để có đƣợc kết thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm lớp 4A trƣờng Tiểu học Tiền Phong B, xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” qua để nhận xét đánh giá chung Sau học sinh làm kiểm tra tổng hợp kết kết thu đƣợc bảng tổng hợp kết phân tích kết nhƣ sau: 45 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết trước sau thực nghiệm Nhóm Sĩ số Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % 48 19 39,6 20 41,6 18,8 48 26 54,2 17 35,4 10,4 Nhìn vào bảng tổng hợp kết thấy: + Số lƣợng học sinh đạt điểm giỏi tăng lên rõ rệt, cụ thể số học sinh đạt điểm giỏi tăng lên 14,6% số học sinh đạt điểm trung bình giảm 8,4% so với lúc chƣa tổ chức dạy học đại lƣợng khối lƣợng theo chủ đề học tập Qua thấy đƣợc việc tổ chức dạy học đại lƣợng khối lƣợng theo chủ đề học tập mang lại hiệu 3.3.2 Đánh giá định tính Qua việc tổ chức hoạt động chủ đề học tập thông qua kết thực nghiệm, đƣa số nhận xét nhƣ sau: - “Học sinh hào hứng tham gia hoạt động chủ đề học tập, hăng hái trình bày kết nhƣ tích cực đƣa nhận xét, ý kiến cá nhân Giờ học trở nên sôi nổi, vui vẻ hơn.” - Qua học, tơi thấy “học sinh có hội để phát triển tƣ duy, lực ứng dụng toán học vào thực tiễn đời sống” nhờ vào việc em đƣợc làm nhiều, hoạt động thực hành nhiều Hơn nữa, “học sinh đƣợc tự khám phá tri thức từ phát huy đƣợc tính sáng tạo em” Bên cạnh đó, thơng qua việc tham gia vào hoạt động giúp em phát triển khả ngơn ngữ em có hội đƣợc trao đổi, thảo luận, đƣa ý kiến phản hồi, tƣơng tác với giáo viên - “Học sinh đƣợc thực hành, đƣợc hoạt động kiến thức liên quan đến đơn vị đo khối lƣợng nên em dễ dàng ghi nhớ mối quan hệ đơn vị đo kiến thức đƣợc khắc sâu Ngồi ra, hình thành đƣợc cho học sinh kĩ tính tốn nhanh phép tính có liên quan đến đơn vị đo khối lƣợng.” 46 Tiểu kết Chƣơng Trong Chƣơng 3, nêu đƣợc „„mục đích, nội dung, phƣơng pháp thực nghiệm nhƣ đối tƣợng, cách tổ chức kết thực nghiệm sƣ phạm” Do hạn chế mặt thời gian, điều kiện lực thân nên việc dạy học Toán lớp gắn với thực tiễn đƣợc thực nghiệm qua dạy học chủ đề “Ki-lô-gam ngƣời bạn” Thông qua việc dạy học chủ đề học tập này, quan tâm đến nhóm biện pháp đƣợc đề xuất chƣơng Học sinh sau tham gia hoạt động chủ đề học tập, hình thành phát triển đƣợc lực toán học đặc biệt lực ứng dụng tốn học vào đời sống thực tiễn; ngồi em cịn đƣợc rèn luyện kĩ tính tốn, kĩ giao tiếp, thuyết trình trƣớc đám đơng; có thái độ tự tin, ý thức hợp tác làm việc tập thể Thông qua kết thực nghiệm cho thấy “việc vận dụng biện pháp dạy học tốn lớp gắn với thực tiễn có tác dụng tích cực đạt đƣợc hiệu định” Bƣớc đầu thông qua thực nghiệm nhận thấy đƣợc tính khả thi biện pháp đề xuất Tuy nhiên, để biện pháp đƣợc vận dụng cách triệt để, mang lại hiệu sử dụng cao trƣớc hết ngƣời giáo viên cần phải nắm kiến thức chuyên môn, hiểu rõ phƣơng pháp dạy học tích cực, nắm bắt đƣợc trình độ học sinh, lời giảng phải tạo đƣợc sức hút với ngƣời học đặc biệt phải tạo đƣợc không khí học tập thoải mái kích thích ngƣời học tham gia vào hoạt động học tập cách chủ động 47 KẾT LUẬN Khóa luận thu đƣợc kết sau: Đề tài hệ thống hóa đƣợc sở lý luận sở thực tiễn vấn đề dạy học toán lớp gắn với thực tiễn cho học sinh lớp Thông qua tìm hiểu, phân tích nội dung mơn tốn lớp 4, đề xuất đƣợc biện pháp dạy học toán lớp gắn với thực tiễn nhằm phát triển lực, kĩ cho học sinh đặc biệt lực ứng dụng toán học vào đời sống thực tiễn Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất mang tính khả thi, có khả phát triển đƣợc lực, kĩ cho học sinh lớp thông qua dạy học chủ đề, hoạt động trải nghiệm toán học Với kết thu đƣợc lý luận, thực tiễn, khẳng định rằng, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hồn thành, khóa luận đạt đƣợc mục đích 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo thơng tư số 32/2018/TT- BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chương trình Tiểu học ban hành kèm theo định số 43/2001/ QĐ - BGDĐT, ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục [3] Vũ Quốc Chung (Chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, NXB Giáo dục NXB Đại học Sƣ phạm [4] Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình tâm lý học Tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm [5] Vũ Dƣơng Thụy (Chủ biên), Lê Ngọc Sơn, Phùng Nhƣ Thụy (2017), Toán học sống - Những câu chuyện lí thú, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Trần Diên Hiển, Toán phương pháp dạy học toán tiểu học (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học) [7] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dƣơng Thụy (2010), Toán lớp 4, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục [8] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dƣơng Thụy (2010), Toán lớp 4, Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC PHỤ LỤC Đề kiểm tra trƣớc thực nghiệm Trƣờng : Họ tên: Lớp : A PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh vào chữ đặt trƣớc câu trả lời câu sau: Câu 1: (1 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 1tạ5kg – 10yến5hg = ……? A 45kg B 4kg 5hg C 4kg 5dag Câu 2: (1 điểm) Chọn câu trả lời sai? A = 10000 dag B 2tấn 5kg = 2005 kg C 7hg 5g = 705 g Câu 3: (1 điểm) Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 3tạ 5kg; 300500g; 300050g ? A 3tạ 5kg; 300500 g; 300050 g B 300500 g; 3tạ 5kg; 300050 g C 300050 g; 300500 g; 3tạ 5kg Câu 4: (1 điểm) 100 tạ 11 kg = … kg? A 100011 kg B 10011 kg C 10100 kg Câu 5: (1 điểm) 357 tạ + 482 tạ =…… ? A 839 tạ B 739 tạ C 893 tạ B PHẦN KIỂM TRA TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Điền dấu ,= vào chỗ chấm a) 10kg 58dag 10058 g b) 1tấn 10000 hg c) 23tạ + 10kg 23010 dag d) 5hg 70dag 1210 g Bài 2: (3 điểm) “Một bác cấp dƣỡng cần nấu 10 suất cơm, suất cần 250g gạo Bác vào kho thấy cịn bao gạo 11kg cân đĩa với cân 1kg Bác lúng túng làm Em giúp bác cho với lần cân lấy đƣợc số gạo cần nấu? ” Bài giải PHỤ LỤC Đề kiểm tra sau thực nghiệm Trƣờng : Họ tên: Lớp : A PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh vào chữ đặt trƣớc câu trả lời câu sau: Câu 1: (1 điểm) Chọn câu trả lời đúng? A 23tấn 3tạ = 23300 kg B 23tạ 3yến = 2303 kg C 23tấn 3tạ - 23tạ 3yến = 20790 kg Câu 2: (1 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 105 kg – 105 hg = …dag? A 9550 dag B 9450 dag C 1050 dag Câu 3: (1 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4071 kg + 532 kg =…… ? A 4303 kg B 46yến 3kg C 46 tạ 3kg Câu 4: (1 điểm) Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 309kg; 30090g; 3090 dag ? A 309 kg; 3090 dag; 30090 g B 30090 g; 309 kg; 3090 dag C 309 kg; 30090 g; 3090 dag Câu 5: (1 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 207kg 10hg = … hg? A 2008 hg B 2800 hg C 2080 hg B PHẦN KIỂM TRA TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Sắp xếp số sau: 2350 kg; 12500 hg; 13 tấn; 157500 dag; 10 30 yến a) Theo thứ tự từ bé đến lớn; b) Theo thứ tự từ lớn đến bé Bài 2: (3 điểm) Một ngƣời bán ba loại chanh gồm: 9kg chanh loại I, 11kg chanh loại II 7kg chanh loại III Tổng số tiền bán đƣợc 69200 đồng Biết rằng, giá 1kg chanh loại I đắt loại II 800 đồng đắt loại III 1200 đồng Tính giá tiền 1kg chanh loại? Bài giải ... pháp dạy học Toán lớp gắn với thực tiễn 25 2.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng số chủ đề dạy học toán lớp gắn với thực tiễn2 5 2.2.1.1 Cơ sở khoa học biện pháp xây dựng số chủ đề dạy học toán lớp gắn. .. VIỆC DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP GẮN VỚI THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy học tốn lớp gắn với thực tiễn 1.1.1 Dạy học toán lớp gắn với thực tiễn 1.1.1.1 Khái niệm thực tiễn - “Khái niệm thực tiễn. .. TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP GẮN VỚI THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy học toán lớp gắn với thực tiễn 1.1.1 Dạy học toán lớp gắn với thực tiễn? 1.1.1.1 Khái niệm thực

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông. Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chương trình Tiểu học ban hành kèm theo quyết định số 43/2001/ QĐ - BGDĐT, ngày 9 tháng 11 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tiểu học ban hành kèm theo quyết định số 43/2001/ QĐ - BGDĐT, ngày 9 tháng 11 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
[3] Vũ Quốc Chung (Chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học, NXB Giáo dục và NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung (Chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục và NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2007
[5] Vũ Dương Thụy (Chủ biên), Lê Ngọc Sơn, Phùng Như Thụy (2017), Toán học và cuộc sống - Những câu chuyện lí thú, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và cuộc sống - Những câu chuyện lí thú
Tác giả: Vũ Dương Thụy (Chủ biên), Lê Ngọc Sơn, Phùng Như Thụy
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2017
[6] Trần Diên Hiển, Toán và phương pháp dạy học toán ở tiểu học (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán và phương pháp dạy học toán ở tiểu học
[7] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy (2010), Toán lớp 4, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán lớp 4, Sách giáo viên
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
[8] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy (2010), Toán lớp 4, Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán lớp 4, Sách giáo khoa
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w