1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 5 tuổi

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 90 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI I ĐẶT VẤN ĐỀ: Ơng bà ta xưa có câu “ Trẻ lên nhà học nói” thật dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt, hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn học khác Đặc biệt thông qua môn phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ phát triển khả tư ngôn ngữ, cảm thụ hay, đẹp xung quanh trẻ Phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Bản thân giáo viên nhà trường phân công công tác giảng dạy trẻ độ tuổi 4-5 tuổi Qua năm giảng dạy nhận thấy ngơn ngữ trẻ cịn nhiều hạn chế việc trẻ nói lắp, nói ngọng, trả lời chưa trịn câu, chưa mạch lạc Chính lẽ mà đặt ngôn ngữ tảng phát triển để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt góp phần hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Vì việc phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ điều quan trọng nhằm giúp cho trẻ tiếp cận với hoạt động khoa học khác: Môi trường xung quanh, làm quen với tốn, âm nhạc, tạo hình đặc biệt thông qua hoạt động làm quen văn học Hoạt động làm quen văn học trẻ phát triển vốn từ vựng nói ngữ pháp thơng qua đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch Vì tơi chọn đề tài " Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi" II NỘI DUNG: Thực trạng: Năm học 2022 - 2023 phân công BGH dạy lớp chồi Đa số trẻ có cha mẹ làm nghề bn bán nhỏ, làm tơm xí nghiệp, trẻ thường xuyên nhà với ông bà, trẻ nhà xem tivi chơi điện thoại chủ yếu Nên khả giao tiếp phát triển ngơn ngữ cịn hạn chế Là giáo viên cố gắng đổi cho trẻ để trẻ giao tiếp với cô, giao tiếp trẻ với trẻ, phát triển vốn từ hoàn chỉnh phát triển ngôn ngữ mạch lạc 1.1 Thuận lợi Nhà trường trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, đồ chơi đầy đủ để cô trẻ thực tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ Ban Giám Hiệu tạo điều kiện cho giáo viên dự hoạt động làm quen văn học chị em đồng nghiệp để học hỏi rút kinh nghiệm cho thân 100% trẻ lớp học bán trú nên dễ dàng theo dõi phát triển trẻ vốn từ trẻ Phụ huynh có ý thức việc đưa trẻ đến trường Phụ huynh thường xuyên trao đổi giáo viên tình hình học tập sức khỏe trẻ trường trẻ nhà 1.2 Khó khăn: Cịn khoản 40 % cháu có giọng phát âm chưa rõ ràng nói chuyện chưa trịn câu, ngơn ngữ chưa mạch lạc Một số phụ huynh bận công việc nên quan tâm, chăm lo, trị chuyện với trẻ nghe trẻ nói để uốn nắn cho trẻ ngơn ngữ Phụ huynh chưa ủng hộ nhiệt tình việc tạo nguyên vật liệu để tạo góc hoạt động văn học cho trẻ Biện pháp thực hiện: 2.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động làm quen văn học: Sau lựa chọn mục tiêu, đề tài phù hợp với trẻ lớp, nghiên cứu thêm để chọn đề tài cho phù hợp với trẻ đáp ứng khả hiểu biết diễn đạt ngôn ngữ trẻ, lựa chọn đề tài phù hợp với chủ đề với nội dung mục tiêu, cần lựa chọn từ để diễn tả xác nội dung cần thơng báo Chọn từ giúp cho lời nói trẻ rõ ràng, xác mang sắc thái biểu cảm Chọn từ cần có liên kết logic, trẻ diễn đạt phải ngừng nghỉ ngắt giọng đúng, để giọng nói trẻ khơng ê a ậm Luyện cho trẻ có tác phong nói thoải mái, tự nhiên, nói nhìn vào mặt người nói, trả lời tròn câu, biết lập lại câu hỏi để trả lời Ví dụ: Cơ kể cho cháu nghe câu chuyện Thỏ cụt đi, sau hỏi trẻ “Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Trẻ biết trả lời: Dạ! thưa cơ, câu chuyện Vì Thỏ cụt đi.” Như trẻ biết trả lời tròn câu Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thực lúc nơi sinh hoạt ngày trẻ Đối với trẻ lớp phụ trách - tuổi: Tiếp tục dạy trẻ biết nghe - hiểu - trả lời câu hỏi người lớn Biết trò chuyện với người xung quanh Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện đồ chơi, đồ vật theo tranh, kể lại tác phẩm văn học, kể có trình tự, diễn cảm 2.2 Làm sử dụng đồ dùng hoạt động làm quen văn học: Tôi tận dụng tất nguyên vật liệu có sẵn, nguyên vật liệu phế thải sử dụng làm đồ chơi, cho trẻ trải nghiệm thực tế: Lịch cũ, ống lon, chai nhựa, vải vụn, cành khô, khô, quần áo cũ… nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Làm gối vải vụn để phục vụ cho hoạt động truyện “ Chú dê đen” trẻ đóng kịch thể lại nội dung câu chuyện nhằm ngôn ngữ trẻ phát triển Dựa vào chủ đề thực kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi cách cụ thể, chủ đề có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho giảng dạy vui chơi Tôi cháu sử dụng vật liệu có sẵn giấy vụn, loại lá, màu Để xé dán thành tranh chuyện theo trí tưởng tượng trẻ Ví dụ: Trẻ dùng giấy vụn màu xanh để xé thành giọt nước tí xíu, giấy vụn màu đỏ, màu vàng xé thành ông mặt trời để tạo thành tranh chuyện câu truyện “Giọt nước tí xíu” Phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học không đạt hiệu tốt khơng có trang thiết bị, dụng cụ đồ dùng Các thiết bị, dụng cụ giúp cho hoạt động phát triển ngơn ngữ có tác dụng tốt trẻ, làm tăng hiệu hoạt động, giúp trẻ hứng thú lúc học 2.3 Tổ chức phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ: Để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua hoạt động làm quen văn học thể loại truyện kể, tơi cho trẻ kể lại truyện, chơi đóng kịch đóng vai theo chủ đề Ví dụ: Truyện “ Chú Đổ con” tơi cho cháu chơi đóng vai theo nhân vật truyện gồm cháu “ cháu đóng vai Đổ con, cháu đóng vai mưa xn, cháu đóng vai chị gió xn cháu đóng vai ơng mặt trời ” nhằm phát triển ngôn ngữ trẻ tốt qua q trình trẻ đóng vai kể lại câu chuyện theo nhân vật Dạy trẻ kể lại truyện: Trẻ tái lại cách mạch lạc, diễn cảm tác phẩm văn học mà trẻ nghe Trẻ sử dụng nội dung, hình thức ngơn ngữ có sẵn tác giả giáo viên Tuy nhiên yêu cầu trẻ khơng học thuộc lịng câu chuyện Trẻ phải kể ngơn ngữ mình, truyền đạt nội dung câu chuyện cách tự thoải mái phải đảm bảo nội dung cốt truyện Yêu cầu trẻ: kể nội dung câu chuyện, khơng u cầu trẻ kể chi tiết toàn nội dung tác phẩm Lời kể phải có cấu trúc ngữ pháp Khuyến khích trẻ dùng ngơn ngữ kể Giọng kể diễn cảm, to, rõ, không ê a ấp úng Đối với thể loại thơ tiết dạy sau giáo viên đọc thơ diễn cảm cho cháu nghe kết hợp xem đoạn video, sa bàn thơ…, kết hợp lấy cử tay diễn tả để thêm phần hứng thú sau đàm thoại nội dung thơ đặt câu hỏi cho trẻ tự tư suy nghĩ để trẻ trả lời mạch lạc, rõ ràng hiểu nội dung thơ nhằm cho trẻ phát triển vốn từ qua câu thơ để cháu trả lời theo khả để phát triển vốn từ cho trẻ Cho cháu đọc thơ diễn cảm, biết ngắt giọng, lên giọng, xuống giọng để đọc thơ hay diễn cảm Khi trẻ đọc thơ sai sau trẻ đọc xong chỉnh sai trẻ câu thơ trẻ đọc có phần lỗi hay khơng xác, cho cháu đọc lại câu thơ hồn chỉnh lại sau động viên trẻ đọc thuộc lời thơ đọc diễn cảm Ví dụ: Cho cháu đọc thơ diễn cảm kết hợp với cử chỉ, điệu thơ “Bàn tay cô giáo” tác giả Định Hải “ Bàn tay cô giáo trẻ đọc xịe đơi bàn tay trước; Tết tóc cho e trẻ đưa tay lên vuốt nhẹ mái tóc mình…” 2.4 Nâng cao chất lượng hoạt động làm quen văn học qua hoạt động khác Nâng cao chất lượng hoạt động làm quen văn học cho trẻ không thông qua học mà cịn thơng qua hoạt động ngồi trời, hoạt động góc Hoạt động ngồi trời: Dạy trẻ kể tượng sống hàng ngày, điều trẻ biết, tưởng tượng Trẻ phải tự chọn nội dung, hình thức ngơn ngữ xếp chúng theo trật tự định Tôi chủ yếu tập cho trẻ kể theo hai dạng: Kể chuyện miêu tả, kể chuyện theo chủ đề, đọc thơ diễn cảm… Tôi tận dụng tranh tường cách gợi mở cho trẻ kể chuyện lại tranh có vật sân trường tơi gợi mở cho trẻ thi kể lại câu chuyện vật Đối với thơ tơi tận dụng hình ảnh thơ có sẵn vẽ cho cháu đọc thơ diễn cảm, thi đua đọc với tranh thơ Điều giúp cho cháu hứng thú có nhiều ý tưởng sáng tạo Ví dụ: Trên tường có vẽ hình ảnh nội dụng câu chuyện “ Nàng Bạch Tuyết bảy lùn ” tơi cho cháu kể lại câu chuyện theo tranh tường vẽ nhằm phát triển ngôn ngữ tốt cho trẻ Hoạt động góc: Dạy trẻ kể chuyện theo tri giác: Khơng ngừng phát triển trẻ ngôn ngữ độc thoại, nên cho trẻ nói ngữ pháp, tư tác phong nói mà cịn góp phần phát triển tốt quan cảm giác trẻ Bởi trẻ có quan sát tốt kể miêu tả xác Cơ cho cháu kể lại câu chuyện mà cô chuẩn bị tường hoạt động góc, cháu thay phiên kể giúp cho cháu hứng thú chơi hoạt động góc kích thích trẻ tư sáng tạo Ngồi tơi cịn chuẩn bị cho trẻ nhiều chuyện tập truyện, thơ cho trẻ tư Đây hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, sở cho trẻ kiến thức vững vàng thực xem tranh đọc thơ kể chuyện biểu cảm, lo gic Qua cách làm quen trẻ biết đánh giá, nhận xét nhân vật câu chuyện hiểu rõ nội dung câu chuyện, thơ thơng qua ngơn ngữ nói Ví dụ: Bà tiên, ơng bụt xinh đẹp, đáng u cịn phù thủy độc ác hay dê hiền lành cịn chó sói dữ, xấu xa… Bên cạnh đó, để thơ câu chuyện hay hấp dẫn khơng thể thiếu lồng ghép tích hợp mơn học khác để trẻ hứng thú Với lời kể diễn cảm, lời thơ mượt mà hấp dẫn làm rung động người nghe, biết tích hợp mơn học khác cịn hay làm thay đổi khơng khí, tạo thêm phần hấp dẫn người nghe, làm trẻ ý nhiều bớt nhàm chán Bằng lời ca, lời đối thoại, câu đố, đồng dao, ca dao hay số trị chơi xen lẫn… Ví dụ: Âm nhạc hoạt động hổ trợ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tơi cho trẻ hát thuộc hát “Một vịt”, “Đố bạn biết gì” trẻ kể chuyện trẻ hát vật phù hợp với nội dung câu chuyện Tạo hình hoạt động hổ trợ hay tác phẩm văn học “ cho cháu xem tranh Hồ Gươm để mượn hình ảnh dẫn đến câu chuyện tích Hồ Gươm” hay mượn hình ảnh “ hoa cúc vàng để dẫn đến thơ “ Hoa cúc vàng” tác giả Nguyễn Văn Chương” Trị chơi hình thức chuyển tiếp lần kể hay thay cho phần cố câu chuyện nên thường hay cho trẻ chơi số trò chơi như: cáo thỏ, mèo chim sẻ, bắt vịt cạn… Việc tích hợp mơn học khác vào tác phẩm văn học giúp trẻ ghi nhớ sâu hơn, giúp trẻ tham gia hoạt động cách tích cực 2.5 Kết hợp với phụ huynh Như thấy môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp thiếu Phụ huynh cung cấp cho số nguyện vật liệu góc văn học để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Bằng hình thức tuyên truyền với phụ huynh qua biểu bảng theo chủ điểm mà cô giáo dạy, kết hợp với phụ huynh nhà dạy cháu kể chuyện, đọc thơ thêm để trẻ ghi nhớ hiểu nội dung thơ câu chuyện cô dạy Vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu như: giấy vụn, vỏ hộp, mút xốp để cô giáo tạo nguyên vật liệu mở cháu học hứng thú Kết đạt được: Tôi tận dụng nhóm zalo lớp, thường xuyên gởi nội dung truyện, thơ lên nhóm để phụ huynh dạy trẻ thêm trẻ nhà, để trẻ vào lớp dạy trẻ dể hơn, trẻ hiểu nội dung trẻ cảm nhận đọc thơ hay cảm nhận qua từ nhân vật truyện nhanh nhiều Đối với trẻ: Trước áp dụng biện pháp trẻ đạt 60% sau áp dụng biện pháp tỷ lệ đạt 95%, trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc, nói trịn câu Nhiều trẻ biết kể chuyện diễn cảm, biết thể điệu cử kể chuyện, đọc thơ, 75% trẻ biết kể chuyện sáng tạo, 95% trẻ hiểu nội dung câu chuyện Trẻ thích chơi đóng kịch, đóng vai theo chủ đề, trẻ nhập vai, thể vai nhân vật câu chuyện tốt Đối với giáo viên: thân nắm phương pháp, tự tin, linh hoạt sáng tạo hoạt động Bản thân biết lập kế hoạch thực phù hợp với nhóm tuổi phụ trách, nắm vững đặc điểm tâm lý, tình hình trẻ để từ đưa biện pháp có phương hướng giáo dục trẻ thích hợp Đối với phụ huynh: Từ kết đạt trên, thân tạo lòng tin với phụ huynh, làm cho phụ huynh tin tưởng, yên tâm đưa đến trường Qua thân nâng cao nhận thức cho phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ cần thiết Phụ huynh quan tâm, phấn khởi, thường xuyên chăm lo, trao đổi hỏi thăm tình hình học tập góp vật dụng cần thiết để phục vụ hoạt động học trẻ thường xuyên Bài học kinh nghiệm: Nắm việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học 10 Nắm nội dung hoạt động cho trẻ phát triển ngôn ngữ để trẻ hoạt động tích cực hơn, ngơn ngữ trẻ phát triển mạch lạc Biết tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ theo chủ điểm dạy cách linh hoạt sáng tạo phù hợp, vận dụng phương pháp đổi “Lấy trẻ làm trung tâm” vào dạy Đầu tư vào soạn giảng trước lên lớp Phối hợp với phụ huynh giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngôn ngữ đóng vai trị quan trọng, chậm trễ ngôn ngữ ảnh hưởng lớn đến phát triển tồn diện trẻ Cho nên việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ lúc phù hợp với lứa tuổi điều cần thiết Phát triển ngơn ngữ mạch lạc đích cuối việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đây việc làm khơng phải dễ đầy lý thú Vì để trẻ đạt hiệu cao giáo viên cần tổ chức hoạt động cách khéo léo, nhằm phát triển tư duy, trí tưởng tượng lực sử dụng ngôn ngữ cho trẻ Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ dạy trẻ biết giao tiếp, dạy trẻ học làm người Không ngôn từ, cấu trúc câu mà học tâm, tình, hồn, hay nói cách khác học giá trị người Với trẻ thơ khởi đầu lại có 11 ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Kiến nghị - Đối với nhà trường: Triển khai áp dụng Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi cho tất khối lớp đơn vị - Đối với phòng Giáo dục - Đào tạo thị xã Giá Rai: Triển khai áp dụng Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi cho tất trường mầm non, mẫu giáo thị xã Trên biện pháp tơi q trình dạy phát triển ngơn ngữ lớp Trường mầm non Hương Sen năm học 2022 - 2023 thực đạt kết tốt Tôi mạnh dạn đưa để cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp xem xét góp ý để hoàn thiện hơn./ Phong Thạnh, ngày 16 tháng 01 năm 2023 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT NGƯỜI VIẾT DUYỆT SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP TRƯỜNG Huỳnh Kiều Oanh Lê Thị Bé Hiền 12 13

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w