Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người Đặc biệt bậc tiểu học - tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ em, nhằm hình thành sở ban đầu cho cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam Vậy việc đổi phương pháp dạy học bậc học quan trọng Trong chương trình giáo dục tiểu học nay, mơn Tốn với mơn học khác nhà trường Tiểu học có vai trị góp phần quan trọng đào tạo nên người phát triển tồn diện.Tốn học khơng mơn khoa học tự nhiên có tính lơgíc tính xác cao, mà cịn chìa khóa mở phát triển khoa học khác Muốn học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng học tốt mơn Tốn người giáo viên truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn sách giáo khoa, sách hướng dẫn thiết kế giảng cách rập khn, máy móc làm cho học sinh học tập cách thụ động Nếu dạy học việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt kết học tập khơng cao Nó nguyên nhân gây cản trở việc đào tạo em thành người động, tự tin, sáng tạo Theo phương pháp dạy học phải xuất phát từ vị trí, mục đích mục tiêu giáo dục mơn tốn học nói chung dạy tốn lớp nói riêng Nó khơng cách thức truyền thụ kiến toán học, rèn kỹ giải toán mà phương tiện tinh vi để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, độc lập giáo dục phong cách làm việc cách khoa học, hiệu cho học sinh Chúng ta biết rằng, sản phẩm giáo dục khác với sản phẩm người thợ may, thợ mộc sản phẩm giáo dục đào tạo người biết sáng tạo Vì việc lựa chọn, sử dụng ưu PPDH cho phù hợp với mục tiêu, nội dung loại học, lớp học, giai đoạn dạy học nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh phải nghệ thuật, thân người GV phải học hỏi, sáng tạo Như vậy, vị trí nhiệm vụ mơn tốn vơ quan trọng Song, qua thực tế giảng dạy đơn vị, thân thấy nhiều GV chưa xác định vai trị mơn học, chưa nghiên cứu dạy kĩ lưỡng, chưa tìm cách dẫn dắt HS tiếp cận chiếm lĩnh kiến thức học chủ động Sử dụng đồ dùng chưa linh hoạt, chưa hiệu quả; chưa ý đến đối tượng HS lớp, chưa khai thác đồ sách giáo khoa Nhiều GV gọi số HS hay phát biểu, HS chưa tập trung vào học, kĩ tốn cần phát huy cho đối tượng HS có lực toán chưa ý, dạy học theo nhóm cịn mang tính hình thức, bao qt lớp chưa tốt… Mặt khác, theo thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT hướng dẫn cách đánh giá HS tiểu học có hiệu lực Với cách kiểm tra định kì theo mức độ hướng dẫn Thơng tư, GV cần phải có điều chỉnh cách dạy học, ý phát huy tính tích cực sáng tạo dạy học, giúp HS hiểu sâu, rèn luyện tốt kĩ học Vấn đề đặt cho người dạy làm để dạy - học tốn có hiệu cao, học sinh phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo việc chiếm lĩnh kiến thức tốn học Vậy giáo viên phải có phương pháp dạy học để truyền đạt kiến thức, phát triển lực tốn cho HS, góp phần thực tốt mục tiêu môn tới học sinh tiểu học Với suy nghĩ đó, q trình dạy học lớp 4, tơi sâu vào tìm tịi, thực nghiệm rút "Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh mơn Tốn lớp 4." 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh hứng thú học toán học tốt mơn Tốn Góp phần đổi phương pháp dạy học giúp học sinh tiếp thu nhanh hơn, học sôi Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức kỹ học vào tình học tập Từ em luyện tập, củng cố, mở rộng kiến thức, kỹ học Đồng thời em có hội hịa nhập với tập thể, nâng cao tinh thần đoàn kết, phát triển lực giao tiếp hợp tác, giúp em linh hoạt, sáng tạo sống 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Biện pháp tạo hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh mơn Tốn lớp trường Tiểu học mà giảng dạy - huyện Sông Lô - tỉnh Vĩnh Phúc - Là học sinh lớp trường Tiểu học Đôn Nhân 1.4 Phạm vi nghiên cứu Biện pháp tạo hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh mơn Tốn lớp hình thành kiến thức thông qua số phương pháp, thủ thuật giải toán Tên sáng kiến: "Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh mơn Tốn lớp 4." Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Phương - Địa chỉ: Xã Đôn Nhân- huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0986951228 - Email: nguyenphuongspth93@gmail.com - Họ tên: Lê Thị Ánh Tuyết - Địa chỉ: Xã Đôn Nhân- huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0966789885 - Email: Leanhtuyet494@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Phương Lê Thị Ánh Tuyết Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Toán lớp Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 12 /9/2022 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lý luận Hiện tiết dạy, giáo viên có nhiều đầu tư đổi phương pháp, tổ chức nhiều hình thức dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm tiết dạy, giáo viên thường dành nhiều thời gian vào việc cung cấp kiến thức, lo dạy hết kiến thức, mà ý đến việc tạo hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh Mặt khác, lượng kiến thức mơn Tốn lớp tương đối nhiều khơ khan, học sinh tập trung, từ làm cho tiết học trở nên nặng nề tiết học khác Xuất phát từ quan điểm chương trình cần thực hành, vận dụng nên nói chung nội dung chương trình Tốn tinh giảm, tập trung vào kiến thức kỹ bám sát thực tế, tích hợp nhiều kĩ Để HS vận dụng tốt kĩ học em phải hiểu chất đơn vị kiến thức học nhớ luyện tập, vận dụng.Muốn vậy, vai trò hướng dẫn GV để HS chủ động tìm kiến thức quan trọng Nhằm mục đích tìm đường, cách thức phù hợp cho đối tượng học sinh, để giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức cách từ biết, tư duy, tìm tịi để tự tìm kiến thức hướng dẫn giáo viên Với mong muốn tích lũy kinh nghiệm qua tiết dạy để HS tự chiếm lĩnh kiến thức mơn Tốn cách nhẹ nhàng, dễ hiểu Giúp HS chủ động lĩnh hội kiến thức, từ hiểu sâu, nhớ lâu, phát huy tính tư sáng tạo cho HS, biến ý nghĩ "học Toán thật khó" số học sinh thành hứng thú học Tốn mục đích đề tài 7.1.2 Cơ sở thực tiễn a Về phía giáo viên: Việc đổi phương pháp dạy học thực nhiều năm qua Trong thực tế dạy học số giáo viên chưa ý mức tới việc vận dụng ưu điểm phối hợp phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Nguyên nhân giáo viên chưa nghiên cứu kĩ phương pháp, kĩ thuật cần thiết tích cực áp dụng cho dạy, Tổ chức hình thức dạy học chưa phong phú, chưa đạt hiệu Do vậy, chưa lôi tập trung ý nghe giảng học sinh, chưa kích thích khả tư học sinh Từ dẫn đến tình trạng dạy học chưa trọng tâm, truyền đạt kiến thức cịn mang tính áp đặt, giảng giải, đơn điệu Nội dung học thường nằm tiêu đề học Giáo viên chưa ý mức đến việc giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ đầu bài, chưa ý đến ý nghĩa thực tế tốn Q trình dẫn dắt khai thác nội dung chưa logic, chưa tạo tình có vấn đề để học sinh tự nhớ lại kiến thức cũ vận dụng làm bài, chủ động, sáng tạo tư để tìm kiến thức mới, vận dụng hình thức dạy học cịn mang tính hình thức Trong thực hành GV chưa khai thác hết đơn vị kiến thức cần củng cố, kiến thức cần mở rộng hay chốt lại cách thực Việc sử dụng đồ dùng dạy học không phần quan trọng Đồ dùng dạy học phong phú, lạ, hay đơn giản phải có tác dụng thu hút giác quan, tăng ý học sinh vào giảng Điều quan trọng phải tạo chỗ dựa cho trình suy nghĩ, tri giác Những đồ dùng dạy học thu hút huy động nhiều giác quan học sinh có hiệu Một số giáo viên vẽ hình cho học sinh quan sát, tìm kiến thức hình Khơng cho em thao tác em huy động giác quan thị giác (nhìn lên bảng) thính giác (nghe giảng bài) Thực tế, số giáo viên dành thời gian cho việc nghiên cứu, chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy đạt hiệu dẫn tới việc tiếp thu môn Tốn chưa cao b Về phía học sinh: Qua giảng dạy tơi thấy, nhiều học sinh chưa tìm thấy hứng thú học Toán, ngại học toán Học sinh chưa chịu khó, tích cực tư duy, suy nghĩ, tìm tịi trình học Cho nên sau học xong bài, em nắm lượng kiến thức thầy giảng theo kiểu ghi nhớ máy móc, làm theo bước, khơng thể giải thích bước giải, nhanh qn kỹ tính tốn hạn chế Ví dụ: Khi học xong các phép tính với phân số em nhầm lẫn: cộng hai phân số mẫu số quy đồng cộng tử số, có nhân phân số em quy đồng học xong em vân dụng làm tốt Hoặc nhầm lẫn bước làm toán điển hình, tính chất học chương trình 7.1.3.Thực trạng nghiên cứu Năm học 2022– 2023, nhà trường phân công giảng dạy lớp với 31 học sinh Sau tuần nhận lớp, qua quan sát phát phiếu thăm dị tích cực học tốn cho học sinh lớp Tơi thu kết sau: Phiếu khảo sát số lượng học sinh tích cực học tập mơn Tốn Giai đoạn Trước áp dụng giải pháp TSHS HS tích cực HS chưa tích cực học Tốn học Tốn SL 31 TL SL 22,6% 24 TL 77,4% Phiếu khảo sát kết học tập mơn Tốn Giai đoạn T Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành TSHS Trước áp dụng giải pháp 31 SL TL SL TL SL TL 29% 20 64,5% 6,5% Từ thực trạng trên, tơi nhận thấy có số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi - Sĩ số học sinh lớp học vừa phải, đa số học sinh sống địa bàn xã - Học sinh có nếp, ý thức học tập Đa số phụ huynh đồng thuận, ủng hộ phối hợp với giáo viên trình giáo dục học sinh - Phịng giáo dục ln có đạo cụ thể, sát sao; Nhà trường ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện để giáo viên thực đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng - Phòng học trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi * Khó khăn - Tôi nhận thấy học sinh tiểu học khả tập trung ý chưa cao; chưa tích cực, chủ động học tập, em ngồi lâu học làm việc thời gian dài - Học sinh rụt rè, chưa mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập - Nhiều học sinh làm tốn cách máy móc, thiếu tập trung học Điều khiến cho tiết học tốn trở lên căng thẳng, trầm lắng; kết học tập mơn Tốn nhiều học sinh chưa cao * Ngun nhân thực trạng: - Một là, em chưa có động học tập đắn - Hai là, giáo viên chưa linh hoạt vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học tiết học tốn - Ba là, việc ứng dụng cơng nghệ thông tin chưa đạt hiệu mong muốn - Bốn là, giáo viên chưa thực sáng tạo việc động viên, khích lệ học sinh Trước thực trạng trên, q trình dạy học tơi nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, vận dụng phương pháp dạy học chương trình tốn 4, học để học sinh tiếp thu chủ động, tích cực 7.2 Các biện pháp nghiên cứu 7.2.1 Biện pháp 1: Giúp học sinh hiểu số thuật ngữ toán học giúp học sinh u thích học Tốn qua việc cung cấp thêm thơng tin “ Có thể em chưa biết” Trong chương trình Tốn 4, tên đầu kiến thức trọng tâm Khi dạy học mới, GV cần ý giải nghĩa thuật ngữ toán học mà HS lần đầu làm quen Liên hệ với từ ngữ chứa thuật ngữ thường dùng sống Kể thêm cho HS biết mẩu chuyện vui ứng dụng hay nguồn gốc kiến thức học Điều giúp HS định hình hiểu vấn đề học tốt hơn, u thích học Tốn Tùy thuộc vào học mà GV chọn thời điểm giải nghĩa hay liên hệ cho phù hợp Ví dụ: Bài “Phân số” Đây học mà lần HS tiếp xúc với thuật ngữ "phân số" Sau cho HS nhận biết phân số cần giải thích để HS hiểu : Phân số phần đơn vị đơn vị So sánh với số tự nhiên để thấy số tự nhiên số lượng đơn vị Kể thêm: “ Khi loài người bắt đầu có phân hóa giàu nghèo lúc nhu cầu đếm chia phát sinh Để chia cho kết công bằng, phân số đời Lịch sử ghi nhận phân số đưa thành kí hiệu Tốn học người Ai Cập cách khoảng 3.650 năm Lúc đó, phân số có tử số 1, mẫu số số tự nhiên lớn Ngày ấy, lồi người thống gọi phân số Ai Cập.” Ví dụ: Bài "Quy đồng mẫu số phân số" Đây học mà lần HS tiếp xúc với thuật ngữ "quy đồng" Sau giới thiệu học, GV cần giúp HS hiểu nghĩa từ cách Tìm hiểu nghĩa từ: "quy" gom lại, đưa về, tính ,"đồng" "cùng" ,"quy đồng" toán học hiểu tính Vậy "quy đồng mẫu số" tính mẫu số ( làm cho mẫu số giống nhau) Ví dụ: Bài "Tính chất giao hốn phép cộng" Thuật ngữ " tính chất giao hoán" lần HS tiếp xúc Vì tên thuật ngữ liên quan đến nội dung tính chất nên GV cần giúp HS hiểu nghĩa từ từ đầu học: "giao hoán" trao đổi vị trí từ hiểu nội dung tính chất giao hốn phép cộng thay đổi vị trí ( đổi chỗ) số hạng phép cộng Điều giúp HS hiểu thay đổi vị trí số hạng thay đổi số hạng nên tổng không thay đổi Thực tế nhiều HS nêu tính chất sai: “ Khi thay đổi số hạng tổng tổng khơng thay đổi” Ví dụ: Bài "Tỉ lệ đồ" Trước tiên cần cho HS hiểu nghĩa từ “ đồ” hình vẽ thu nhỏ khu vực hay tồn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định.Vậy thu nhỏ có chênh lệch kích thước vật hình vẽ kích thước vật thật Vậy “ tỉ lệ đồ” tỉ số kích thước vật hình vẽ ( đồ) với kích thước vật thật Tỉ lệ đồ cho ta biết vật thật thu nhỏ kích thước lần Việc hiểu nghĩa thuật ngữ giúp HS hiểu ý nghĩa kiến thức học, kiến thức quan trọng cho việc tiếp thu vận dụng giải toán ứng dụng tỉ lệ đồ Có thể nói, việc HS hiểu nghĩa thuật ngữ tốn học giúp HS có nhiều thuận lợi trình hình thành tìm kiến thức việc ghi nhớ kiến thức tốt 7.2.2.Biện pháp 2: Giúp học sinh phát hiện, tự chiếm lĩnh kiến thức hiểu sâu kiến thức trọng tâm học Đúc rút thành bước giải, công thức giải Đối với học nhận biết kiến thức mới, GV cần tạo tình có vấn đề, giúp HS tự phát vấn đề học sử dụng kiến thức học, kinh nghiệm thân (hoặc kinh nghiệm bạn nhóm nhỏ) để tìm mối liên hệ vấn đề với kiến thức biết, từ tự tìm cách giải vấn đề Chẳng hạn dạy “ Chia hai số có tận chữ số ” (SGK Toán trang 80) * GV đưa ví dụ 1: 320 : 40 = ? Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm số bị chia, số chia để nhận phép chia hai số có tận chữ số Đây vấn đề cần giải Việc yêu cầu HS tìm thương phép chia tình gợi vấn đề, yêu cầu nhận thức mà HS chưa thể giải ngay, vốn kiến thức học, hướng dẫn GV HS tìm cách làm Có thể hướng dẫn sau: + Bước 1: Định hướng cho HS vận dụng tính chất chia số cho tích để tìm kết 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4) = 320 : 10 : = 32 : = + Bước 2: HS nhận xét nhận 320 : 40 = 32 : Đây vấn đề học mà GV cần giúp HS phát GV tổ chức cho HS hợp tác, trao đổi nhóm nhỏ để nhận thấy phép chia 320 : 40 rút gọn thành phép chia 32 : HS phải lí giải số bị chia, số chia giảm 10 lần, giảm thương khơng thay đổi + Bước 3: Rút nhận xét: Khi chia 320 : 40 ta xóa chữ số tận số bị chia, số chia , chia thường Với cách làm trên, HS vừa chủ động chiếm lĩnh kiến thức, vừa hiểu chất cách làm mà không tiếp thu thụ động theo hướng dẫn bước GV * Ví dụ 2: 32000 : 400 = ? HS vận dụng hiểu biết ví dụ để tìm thương phép chia Trong thực tế giảng dạy, gặp trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Những HS có khả phát vấn đề thực hành tìm kết phép tính Các em giảm số bị chia số chia 100 lần cách xóa số chia số bị chia số hai chữ số 32000 : 400 = 320 : = 80 Khi GV yêu cầu HS giải thích cách làm, HS dùng tính chất chia số cho tích, liên hệ ví dụ để lí giải xác Trường hợp 2: Những HS tiếp thu chậm thực ví dụ Như vậy, việc HS tự phát tự giải vấn đề ví dụ giúp HS hiểu sâu ví dụ 1, sở cho liên tưởng đến cách giải vấn đề ví dụ Có thể nói, việc giúp HS tự phát tự giải vấn đề giúp HS tiếp thu kiến thức nhanh, hiệu ghi nhớ lâu trải nghiệm em Bên cạnh đó, GV cần sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi giúp HS hiểu rút ghi nhớ nội dung học Bởi lẽ trình học, HS phát tìm cách giải vấn đề theo suy nghĩ nhóm HS nhớ bước làm sách chuẩn bị chưa hiểu mục đích, ý nghĩa bước, trình tự bước Vì vậy, cần có hướng dẫn GV hệ thống câu hỏi lo gic phù hợp, nhằm hướng HS thực nhiệm vụ học tập, giúp HS hiểu hiểu sâu nội dung học Bước 1: Cùng xóa một, hai, ba,… chữ số tận số chia, số bị chia.( xóa số chia trước) Bước 2: Chia thường Đối với học khác GV chuyển quy tắc thành bước làm phù hợp giúp việc ghi nhớ HS dễ dàng Ví dụ: Bài "Ứng dụng tỉ lệ đồ" (SGK Toán trang 156) Đây hai toán liên quan đến tỉ lệ đồ Từ kiến thức “ Tỉ lệ đồ” HS biết ý nghĩa tỉ lệ đồ thành phần tỉ lệ đồ Ví dụ; tỉ lệ đồ 1: 300 cho biết độ dài thu nhỏ đơn vị đo độ dài( cm, dm, ) ứng với độ dài thực tế 300 đơn vị đo độ dài ( cm, dm,…), độ dài thật thu nhỏ 300 lần.( 300 gọi số lần thu nhỏ) Từ HS có sở lập luận bước giải, giải tốn rút cơng thức chung: Trong chương trình Tốn có hai tốn "Ứng dụng tỉ lệ đồ” GV cần phân biệt cho HS hai tốn ứng dụng liên quan là: Tìm độ dài thật tìm độ dài thu nhỏ ( độ dài đồ) cách giải sau: Độ dài thật = Độ dài thu nhỏ × số lần thu nhỏ Độ dài cần thu nhỏ = Độ dài thật : số lần thu nhỏ ( Độ dài thật đơn vị với độ dài cần thu nhỏ) Thực tế áp dụng, HS phân biệt nhớ hai toán ứng dụng tốt 7.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng dạy học đơn giản, hiệu phát huy tính trực quan cụ thể tư học sinh a Sử dụng linh hoạt đồ dùng dạy học mơn học khác để dạy Tốn Trong chương trình Tốn 4, việc dạy HS có biểu tượng ban đầu đối tượng toán học, đặc biệt yếu tố hình học, phân số phải gắn liền với việc hướng dẫn HS hoạt động trực tiếp đồ dùng dạy học Việc sử dụng triệt để có hiệu đồ dùng dạy học mơn Tốn, mơn học khác giúp HS có chỗ dựa cho hoạt động tư trình lĩnh hội kiến thức học Ví dụ 1: Dạy "Góc nhọn, góc tù, góc bẹt"(SGK Tốn trang 49) Để giới thiệu góc nhọn GV HS sử dụng lắp ghép mơ hình kĩ thuật lớp Cách hướng dẫn thao tác đồ dùng sau: + Bước 1: Dùng dài lắp ghép mơ hình kĩ thuật ốc vít tạo thành góc vng ( bước chuẩn bị trước ) Bóp nhẹ hai vào để tạo thành góc nhọn Gọi tên góc Cho HS quan sát, nhận xét thay đổi góc vng ban đầu -> Giới thiệu góc vừa tạo thành góc nhọn + Bước 2: HS thực hành đồ dùng để phát kiểm chứng kết + Bước 3: HS tự nêu đặc điểm góc nhọn, so sánh độ lớn góc nhọn với góc vng Dùng ê ke để kiểm tra + Bước 4: Cho HS tìm hình ảnh xung quanh góc nhọn Giới thiệu góc tù, góc bẹt dùng lắp ghép mơ hình kĩ thuật với thao tác tương tự, GV dễ dàng giúp HS nắm vững nội dung học Với đồ dùng học tập này, HS tự làm, thao tác nhóm đơi trình bày đặc điểm góc Và thực tế HS tự tìm ghi nhớ đặc điểm góc tốt Sau HS nhận biết góc, GV tổ chức trị chơi biểu diễn hình ảnh góc vừa học hai bàn tay, thực tế khơng có HS biểu diễn sai Ví dụ 2: Dạy "Hình bình hành" (SGK Tốn trang 102) Để giới thiệu hình bình hành GV hướng dẫn HS sử dụng đồ dùng kĩ thuật thao tác đồ dùng sau: + Bước 1: Dùng dài lắp ghép mơ hình kĩ thuật ốc vít tạo thành hình chữ nhật ( bước chuẩn bị trước ) Dùng tay xơ lệch hình chữ nhật thành hình bình hành Gọi tên hình Cho HS quan sát, nhận xét thay đổi hình chữ nhật ban đầu với hình vừa tạo thành hình bình hành + Bước 2: HS thực hành đồ dùng để phát kiểm chứng kết + Bước 3: Từ trực quan, HS nhận thay đổi góc, khơng thay đổi độ dài cạnh Từ rút đặc điểm hình bình hành, so sánh với đặc điểm hình chữ nhật để ghi nhớ Dạy "Hình thoi" GV thao tác hướng dẫn tương tự b Sử dụng sáng tạo, hiệu đồ dùng tự làm Thực tế q trình dạy học, có nhiều đồ dùng làm từ nguyên liệu dễ tìm, dễ làm, sử dụng sáng tạo mang lại hiệu cao dạy học Ví dụ 1: Dạy “Phép cộng phân số ” (SGK Toán trang 127) Bài sử dụng đồ dùng dạy học hướng dẫn SGK để hình thành phép cộng hai phân số có mẫu số Nhiều giáo viên hướng dẫn HS đồ dùng tự làm GV: dùng thước chia băng giấy thành phần tô màu phần băng giấy, hình thành phép cộng phân số Chia băng giấy thành phần theo cách làm nhiểu thời gian, chưa phát huy tính sáng tạo Có thể cho HS tự làm đồ dùng, tự thao tác đồ dùng Cụ thể sau: Chia HS thành nhóm 4, thao tác đồ dùng theo yêu cầu phiếu học tập: + Bước 1: - Tìm cách chia băng giấy thành phần nhau, cách gấp đôi ba lần theo chiều ngang + Bước 2: Tô màu vào băng giấy tô màu vào băng giấy + Bước 3: Nhìn vào băng giấy học sinh nêu hai lần tơ màu băng giấy Từ hình ảnh trực quan, GV hướng dẫn HS thấy tổng số phần băng giấy ( phần) khơng đổi, cịn số phần tơ tăng lên Từ Học sinh nêu phép tính tìm số phần băng giấy qua hai lần tô màu Dựa vào trực quan để nêu kết phép tính,tìm cách cộng hai phân số: + = = + Bước 4: Kết luận (Nêu cách cộng hai phân số cách lấy tử số cộng với giữ nguyên mẫu số) Ví dụ 2: Dạy “Đề-xi-mét vuông” Thực tế, nhiều HS hay nhầm lẫn, chí khơng phân biệt diện tích, chu vi Dạy này, GV làm hình vng cạnh 1dm, mặt tơ màu phần diện tích, mặt bên dùng bút màu kẻ đậm đường viền cạnh hình vng Đồ dùng đơn giản giúp HS phân biệt phần diện tích ( bề mặt tơ màu) với chu vi ( độ dài cạnh) Giúp HS nhận biết độ lớn thực đề- xi-mét vuông, tạo sở cho việc ước lượng xác diện tích đồ vật thực tế Mặt khác tạo tiền đề cho việc học đơn vị đo diện tích ( mét vuông ) Trong thực, thấy biện pháp giúp HS tiếp thu nội dung học nhẹ nhàng, HS hứng thú học tập, ghi nhớ đặc điểm yếu tố hình học, kiến thức trình bày tốt 7.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, học sinh Dạy học theo nhóm góp phần tạo ý thức tự chủ, độc lập Tăng hội thảo luận, trao đổi để hiểu sâu kiến thức hơn, tăng cường đồn kết HS có hội để khẳng định thân Tạo môi trường để HS giúp đỡ Phát huy tính tích cực học tập Phát triển tư sáng tạo cho HS Đối với học hình thành tri thức cho học sinh Tri thức cần có kiểm nghiệm kết qua nhiều học sinh khác nhau, cần có phát hiện, đóng góp trí tuệ tập thể học sinh, cần phải đo đạc, thu thập số liệu điều tra thống kê Đối với tập thực hành, hợp tác nhóm tạo hội để HS giúp đỡ nhau, tìm thêm nhiều ý tưởng hay, nhiều cách giải Muốn vậy, GV phải biết lựa chọn đơn vị kiến thức phù hợp để tổ chức hoạt động nhóm Phải kiểm tra hiệu HS hoạt động nhóm Ví dụ: Dạy "Diện tích hình thoi" u cầu tính diện tích hình thoi ABCD, biết đường chéo AC = m, BD = n ( hình a ) Để tìm cơng thức tính diện tích hình thoi theo độ dài hai đường chéo, GV cho HS thực thao tác cắt, ghép hình thoi giấy ( chuẩn bị sẵn ) Giáo viên yêu cầu học sinh hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm cách cắt, ghép hình thoi thành hình chữ nhật đưa phương án ghép * Cách 1: Cắt theo đường chéo AC cắt hình tam giác AOD hình tam giác COD ghép với hình tam giác ABC để hình chữ nhật AMNC ( hình b ) Ta có: Diện tích (hình thoi ABCD) diện tích ( hình chữ nhật AMNC ) m = * Cách 2: Cắt theo đường chéo BD cắt hình tam giác COB hình tam giác COD ghép với hình tam giác ABD để hình chữ nhật MNBD ( hình c ) Ta có: Diện tích ( hình thoi ABCD ) diện tích ( hình chữ nhật MNBD ) n= B OA O M B N D A C O C A ( Hình a ) B ( Hình b ) M D ( Hình c ) Trên sở phân tích phương án lắp ghép, GV gợi ý để HS xây dựng công thức tính diện tích hình thoi Để tất học sinh phải tích cực tham gia làm việc, hợp tác ; tạo môi trường cho HS giúp đỡ học tập đồng thời kiểm tra kết hoạt động nhóm, sau phần trình bày nhóm, GV tổ chức cho HS trao đổi, chất vấn nhóm vấn đề nhóm thảo luận Đối tượng vấn thành viên nhóm Ví dụ: Bạn cho biết hình thoi hình chữ nhật bạn ghép có chung ? ( Cách 1: Chiều dài AC hình chữ nhật đường chéo dài AC hình thoi Chiều rộng NC nửa đường chéo ngắn BD hình thoi ) Việc tìm câu hỏi vấn trả lời vấn có nghĩa thành viên nhóm làm việc hiểu vấn đề Mặt khác giúp cho HS hiếu sâu kiến thức học mối liên hệ kiến thức học học 7.2.5 Biện pháp 5: Khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải toán nhắm phát huy tính sáng tạo, khả phát học sinh Trong trình lập kế hoạch học, GV cần dự tính tốn có nhiều phương án giải để yêu cầu học sinh tìm cách giải khác Khi thực dạy lớp, tùy vào tình hình thực tế, giáo viên hỏi thêm học sinh “ Bạn có cách làm khác?” để học sinh đưa cách giải khác( có) suy nghĩ tìm thêm cách giải Chẳng hạn dạy tuần 13, Tiết 60 (theo PPCT) “ Luyện tập ” (SGK Tốn trang 69) có tập sau: Bài 3: Tim người khỏe mạnh bình thường phút đập khoảng 75 lần Hãy tính số lần đập tim người 24 Khi học sinh làm tập này, giáo viên giáo viên gợi ý để học sinh tìm cách làm khác Cách1: Các bước giải: - Tìm số phút 24 - Tìm số lần đập tim 24 Cách 2: Các bước giải: - Tìm số lần đập tim - Tìm số lần đập tim 24 Với tốn giáo viên tăng cường khả hiểu vấn đề toán cách diễn đạt cách yêu cầu HS tìm thêm lời giải khác Ví dụ: Cách1 có thề có lời giải: - 24 có số phút là: - 24 tim đập số lần là : Hoặc : - Một ngày có số phút là: - Một ngày tim đập số lần là : Một ví dụ khác : Tuần 5, Tiết 23 (theo PPCT), “ Luyện tập ” (SGK Toán trang 28) có tập sau: Bài 3: Số đo chiều cao học sinh lớp Bốn 138cm, 132cm, 130cm, 136cm, 134cm Hỏi Trung bình số đo chiều cao em xăng-ti-mét ? Giáo viên giáo viên gợi ý để học sinh tìm nhanh kết Cách1: Các bước giải: - Tìm tổng số đo chiều cao năm em - Tìm số đo chiều cao trung bình em ( trình bày giải theo cách gộp hai bước giải) Đối với học sinh có khiếu giáo viên hỏi thêm cách tính nhanh kết số đo chiều cao trung bình em Cách nhẩm nhanh: Ta thấy, chiều cao bạn xếp theo thứ tự từ thấp đến cao là: 130cm, 132cm, 134cm, 136cm, 138cm Đây dãy số cách (có lẻ số hạng) nên số trung bình cộng số số đứng dãy số Vậy chiều cao trung bình bạn 134cm Thực tế giảng dạy, cho thấy có nhiều HS biết liên hệ kiến thức đọc thêm từ tài liệu học toán để tìm kết theo cách nhẩm Đây minh chứng cho việc tự học khích lệ học sinh tự tìm hiểu thêm tài liệu 7.2.6 Biện pháp 6: Lồng ghép trò chơi học tốn Trị chơi Tốn học trị chơi mà luật bao gồm quy tắc gắn với kiến thức kỹ có hoạt động học tập, gắn với nội dung học, giúp học sinh khai thác kinh nghiệm thân để chơi, thơng qua trị chơi học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học vào tình trị chơi Từ đó, học sinh luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ học Như trị chơi Tốn học, kỹ học tốn đưa vào trị chơi Thơng qua trò chơi em lĩnh hội tri thức toán học cách dễ dàng, củng cố khắc sâu kiến thức Bên cạnh việc tổ chức trị chơi dạy học Tốn giúp em có hội hòa nhập với tập thể, nâng cao tinh thần đoàn kết tập thể, mạnh dạn giao tiếp, giúp em linh hoạt, sáng tạo sống Trong q trình dạy học tốn, tơi dựa theo nội dung bài, mạch kiến thức điều kiện thời gian tiết học để thiết kế trò chơi cho phù hợp Đối với trò chơi, tơi thiết kế theo quy trình sau: Bước Nêu yêu cầu cụ thể hoạt động học tập cần giải tên trò chơi để giải hoạt động Bước Thành lập đội chơi Bước Nêu luật chơi, cách tính thời gian chơi Chú ý chọn hình thức ngắn gọn, rõ ràng để giải thích cách chơi Khơng nên giải thích dài dòng khiến học sinh hứng thú từ chưa tham gia trò chơi Bước Tổ chức chơi thử (mẫu), cần Bước Tổ chức cho đội chơi trò chơi Bước Tổ chức đánh giá kết đội chơi Bước Tổ chức cho học sinh rút kinh nghiệm khắc sâu kiến thức qua trò chơi Tùy mục tiêu trị chơi, trình độ học sinh thời gian mà giáo viên linh động thêm bớt bước tiến hành tổ chức trò chơi Ví dụ: Trị chơi “ Bác đưa thư” (Áp dụng dạy phần tập sau hình thành kiến thức mới) - Bài áp dụng: Áp dụng cho học có nhiều câu hỏi đáp án như : Hàng lớp, Triệu lớp triệu, dạng đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo diện tích « Mét vng, Đềximét vng, Kilơmét vng », Giây kỉ, dạng tính nhẩm… - Mục đích: Giúp học sinh học ghi nhớ tốt kiến thức Tránh học ghi nhớ máy móc Tăng khả tư Kết hợp giáo dục HS thói quen nói "cảm ơn" người khác giúp việc - Chuẩn bị: Trị chơi “Bác đưa thư” Powerpoint, tùy vào nội dung học thiết kế câu hỏi phần nội dung; Phiếu bốc thăm phần thưởng sau lần trả lời câu hỏi: (VD: “Chúc mừng bạn giành tràng vỗ tay lớp”, “Chúc mừng bạn trở bác đưa thư tuyệt vời, phần quà nho nhỏ vở, bút…” - Cách chơi: + Sử dụng số làm số nhà (Mỗi số nhà tương ứng với câu hỏi) + Yêu cầu HS đeo thẻ “bác đưa thư”, đóng vai làm nhân viên bưu điện Em đưa thư đến nhà liên tiếp (tức trả lời câu liên tiếp) Nếu HS trả lời câu liên tiếp tuyên dương tiếp tục nhường lượt chơi cho bạn khác Cứ chơi hết số nhà Ví dụ: Khi dạy Triệu lớp triệu - Bác đưa thư powerpont đến số nhà ( GV click chuột đến ngơi nhà 1) Lúc xuất câu hỏi: Giá trị chữ số số 15 476 878 là… A: 000 000 C: 500 000 B: 50 000 D: 50 000 000 Nhiệm vụ HS phải tìm đáp án xác Nếu HS trả lời tiếp tục lượt chơi Nếu trả lời sai phải nhường quyền chơi cho bạn khác Tác dụng: Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh Tạo cho HS cảm giác tự khám phá Tạo cảm giác hứng thú, hồi hộp lượt chơi Giáo dục HS biết nói lời cảm ơn Hình ảnh trị chơi minh hoa đây: