1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 3 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non PHỤ LỤC LỤ LỤCC NỘI DUNG TRANG PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm 3 V Phương pháp nghiên cứu VI Phạm vi nghiên cứu PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận 4 II Thực trạng trước thực đề tài Thuận lợi Khó khăn Số liệu điều tra trước thực III Các giải pháp Biện pháp 1: Xây dựng nội dung hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học Biện pháp 2: Xây dựng mơi trường hoạt động có tính mở, kích thích trẻ tìm tịi khám phá Biện pháp 3: Ứng dụng thí nghiệm khám phá khoa học vào hoạt động 5 10 15 Biện pháp 4: Sử dụng đa dạng phương pháp 20 Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh 22 IV Kết học kinh nghiệm 23 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 I Kết luận 25 II Khuyến nghị đề xuất 25 PHẦN THỨ TƯ: TÀI LIỆU THAM KHẢO / 26 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Bác Hồ kính u nói "Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người "Thật vậy, trẻ em không hạnh phúc gia đình mà cịn tương lai dân tộc Mà bậc học Mầm non trường đón trẻ, nơi trẻ học tập, trải nghiệm giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất tinh thần Trong công tác giáo dục trẻ mầm non việc cho trẻ khám phá khoa học khơng thể thiếu, có tác dụng giáo dục mặt trẻ là: ngơn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể lực Khám phá khoa học phương tiện để giao tiếp làm quen với môi trường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưu bày tỏ nguyện vọng đồng thời công cụ tư Khám phá khoa học với trẻ nhỏ q trình trẻ tích cực tham gia hoạt động thăm dị, tìm hiểu giới tự nhiên Đó q trình quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, dự đoán, suy luận, thảo luận, giải vấn đề, đưa định… Ở lứa tuổi mẫu giáo, ba hình thức tư (tư trực quan - hành động, tư trực quan - hình tượng, tư logic) hình thành, tư trực quan - hình tượng loại tư trẻ Khả nhận thức trẻ phát triển qua việc tiếp xúc, tìm hiểu đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu, qua hoạt động tìm hiểu thực vật, động vật, tượng tự nhiên Chơi đường chủ yếu để trẻ mẫu giáo nhận thức giới xung quanh Trẻ chơi để giải trí mà để học, để tìm hiểu, khám phá giới xung quanh Trẻ nhỏ có vai trị tích cực phát triển nhận thức thơng qua tương tác qua lại tích cực trẻ với môi trường vật chất môi trường xã hội xung quanh Chất lượng hoạt động nhận thức liên quan đến thái độ nhận thức kỹ nhận thức trẻ Sự phát triển trình nhận thức phụ thuộc vào trưởng thành trẻ, vào kích thích trải nghiệm có mơi trường, vào vấn đề mà trẻ tiếp xúc trực tiếp môi trường vào vấn đề người lớn tổ chức hướng dẫn Trẻ tuổi cần có nhiều hội để khám phá, nên tạo hội cho trẻ có trải nghiệm để trẻ phát triển nhận thức qua việc tiếp xúc với môi trường gần gũi xung quanh Trẻ có kinh nghiệm qua sách, tranh ảnh qua tiếp xúc, hoạt động với nguyên vật liệu Các hoạt động với nguyên vật liệu phối hợp với đàm thoại hỗ trợ trình phân loại, tiếp thu thơng tin hình thành ý tưởng trẻ / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Nhưng bên cạnh đó, việc thực đổi phương pháp giáo dục mầm non ngày phát huy tính sáng tạo giáo viên khuyến khích ham thích học hỏi trẻ mầm non đặt yêu cầu giáo viên mầm non trình lựa chọn tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ Nếu chương trình giáo dục mầm non cải cách, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan dùng lời để dạy trẻ môn Môi trường xung quanh, chương trình giáo dục mầm non lại yêu cầu giáo viên phải tăng cường sử dụng phương pháp thí nghiệm, thực nghiệm để giúp trẻ trải nghiệm, khám phá tham gia hoạt động khám phá khoa học Hiểu hoạt động khám phá khoa học trẻ để làm tốt yêu cầu chương trình giáo dục mầm non nên chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non” II Mục đích nghiên cứu: Nhằm phát huy tính tích cực chủ động, tò mò ham hiểu biết khám phá, phát triển nhận thức tạo tiền đề phát triển toàn diện nhân cách trẻ III Đối tượng nghiên cứu: Áp dụng cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường Mầm non IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Trẻ lớp tuổi B1 - Trường Mầm non V Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp dùng lời Phương pháp quan sát Phương pháp thực nghiệm Phương pháp động viên, khuyến khích Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non VI Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực năm học từ tháng 9/2018 - 5/2019 lớp tuổi B1 -Trường Mầm non PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận: / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non nói chung Tư trẻ tư trực quan - hình tượng chủ yếu học chơi, chơi học, đặc biệt hoạt động trẻ hoạt động chủ đạo nên ta phải trọng nguồn nhân lực có tài, có đức cho xã hội từ tuổi cịn thơ từ ngành giáo dục mầm non cần tạo móng vững cho hình thành nhân cách phát triển trí tuệ cho trẻ Điều thể đơi với việc chăm lo bữa ăn, giấc ngủ hình thành thói quen nề nếp học tập chung vui chơi Mục tiêu khám phá khoa học dành cho trẻ mầm non: Ni dưỡng, phát triển trí tị mị tự nhiên trẻ giới Mở rộng trau dồi kỹ quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, dự đoán, suy luận, thảo luận, giải vấn đề, đưa định… Nâng cao hiểu biết trẻ giới tự nhiên Tầm quan trọng khám phá khoa học dành cho trẻ mầm non: Khoa học phù hợp với mức độ phát triển ni dưỡng, phát triển trẻ trí tị mị mong muốn khám phá vật, tượng xunh quanh Là hội để trẻ bộc lộ nhu cầu khả nhận thức thân Được thực hành kỹ quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, dự đoán, suy luận, thảo luận, xây dựng giả thuyết, chia sẻ tiếp nhận thông tin Hình thành trẻ kiến thức phong phú II Thực trạng trước thực đề tài: Năm học 2018 - 2019 nhà trường phân công dạy lớp tuổi B1, lớp gồm cô giáo phụ trách, đạt trình độ chuẩn, lớp có 51 học sinh có 27 nam 24 nữ Bước đầu nhận lớp gặp thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi - Bản thân tơi giáo viên có trình độ chun mơn Đại học, nhiệt tình u nghề, mến trẻ, đồn kết, ln có ý thức học hỏi tự bồi dưỡng cho thân, sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp chuyên môn - Được quan tâm tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, đầu tư sở vật chất tương đối đầy đủ đồ dùng đồ chơi theo thông tư 02 thông tư 34 phong phú đa dạng - Đa số phụ huynh nhiệt tình quan tâm giúp đỡ lớp, thường xuyên trao đổi tình hình em với giáo viên - Được quan tâm phòng giáo dục huyện, Ban giám hiệu nhà trường năm học 2018 - 2019 học tập, tập huấn chuyên đề đổi mới, hoạt động Phát triển Nhận thức Khó khăn / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non - Đa số trẻ em nông thôn nên chưa mạnh dạn tự tin hoạt động khám phá, làm thí nghiệm, chậm tiếp thu chưa nêu ý kiến tham gia hoạt động - Diện tích phịng học chật hẹp, số lượng trẻ đơng, đồ dùng đồ chơi cịn hạn chế - Phụ huynh chưa thực quan tâm đến em bậc học Mầm non nên việc tổ chức hoạt động khám phá hạn chế Số liệu điều tra trước thực hiện: Bảng 1: Khảo sát hoạt động khám phá khoa học đầu năm: Tổng Khả nhận biết Sự tự tin, tò mò số trẻ Khả giao tiếp giới xung ham hiểu biết quanh Tỷ lệ% Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 51 30 21 28 23 29 22 Tỷ lệ % 58,9 % 41,1% 54,9% 45,0% 57% 43,0% Như : Sự tự tin, tò mò ham hiểu biết số trẻ đạt 21/51 đạt tỷ lệ 41,1% Khả giao tiếp số trẻ đạt 23/51 đạt tỷ lệ 45,0% Khả nhận biết giới xung quanh số trẻ đạt 22/51 đạt tỷ lệ 43,0% Trước thuận lợi khó khăn trên, tơi tìm số biện pháp giúp trẻ lớp hoạt động khám phá khoa học đạt hiệu cao Các biện pháp là: III CÁC GIẢI PHÁP: Biện pháp 1: Xây dựng nội dung hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học 1.1 Xây dựng nội dung khám phá khoa học - Khi tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ dựa cách học hứng thú nhận thức trẻ: Bởi trẻ học giác quan, thử nghiệm, thực hành, tương tác, chia sẻ kinh nghiệm, tư suy luận đặc biệt học chơi Trẻ thích khám phá điều mới, lạ xung quanh Vì tổ chức hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động nhận thức nói riêng tơi cần tạo nhiều hội khuyến khích trẻ học tự nhiên, tích cực, tự tin thoải mái tham gia vào trải nghiệm / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non - Khi xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung hoạt động khám phá dựa vào chương trình giáo dục Mầm non kết mong đợi trẻ trẻ tơi dựa vào nhu cầu, trình độ, khả trẻ lớp nói chung, cá nhân trẻ nói riêng để xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, hoạt động phù hợp với điều kiện thực tế địa phương có ý nghĩa trẻ: Bởi đứa trẻ khác biệt, chúng khác mức độ tiếp thu kiến thức mức độ hình thành kỹ năng, không nên ép trẻ làm việc cấp độ cao khả trẻ, không nên so sánh trẻ với trẻ khác VD: Tìm hiểu khu di tích lịch sử K9, Khám phá bị sữa cách chế biến ăn từ sữa bị Ba Vì - Mở rộng thêm nội dung khám phá dựa vào phạm trù khoa học như: Ví dụ: + Khoa học hóa học: Tơi cho trẻ khám phá nước hịa tan khơng hịa tan số chất, nước bốc hơi, rác phân hủy không phân hủy được… + Khoa học vật lý: Khám phá Sự chuyển động người, chuyển động nước, khơng khí, ánh sáng, PTGT; lực… + Khoa học tự nhiên: Khám phá Con người (sự thay đổi thể bé lớn lên, khác biệt bạn, cảm xúc tôi…); Động vật (Sự phát triển động vật, động vật có nguy tuyệt chủng, Vì nhện bám tường…) + Khoa học trái đất: Khám phá Trái đất, hành tinh, đất, cát, đá sỏi… - Lựa chọn phù hợp với độ tuổi khía cạnh khác VD: Nội dung tìm hiểu động vật như: Mơi trường sống lồi động vật Động vật bị tuyệt chủng (khủng long); Động vật có nguy tuyết chủng; Nguyên nhân cách bảo vệ động vật Các giai đoạn phát triển động vật - Tôi lựa chọn đan xen nội dung khám phá vào hoạt động chế độ sinh hoạt ngày trẻ cách hợp lý: Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động lúc nơi VD: Hoạt động khám phá phận + Hoạt động học: Gợi ý trẻ bộc lộ kinh nghiệm phận chức phận; Trẻ đặt câu hỏi trẻ muốn biết phận cây; Trẻ nêu dự đoán thử nghiệm chức phận -> / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non giáo viên ghi lại dự đoán trẻ Quan sát, ghi chép đặc điểm, chức phận tiêu biểu + Hoạt động chơi: Tạo môi trường cho trẻ chơi, vẽ, nặn, xé dán phận + Hoạt động trời: Quan sát phận loại khác, tìm điểm giống khác phận đó, liên hệ thực tế với trải nghiệm thân + Hoạt động lúc nơi: Tìm kiếm thơng tin góc sách; Tham gia chăm sóc cây, chia sẻ thơng tin với bạn, với cô kết theo dõi thử nghiệm mình; nhà thử nghiệm, tìm kiếm thơng tin từ cha mẹ, người lớn Làm sưu tập phận Với mong muốn trẻ mở rộng trau dồi kỹ quan sát, so sánh, phân loại, dự đoán nâng cao hiểu biết giới tự nhiên Do từ đầu năm lập kế hoạch theo tháng, kiện Bảng kế hoạch hoạt động thí nghiệm theo tháng TT Chủ đề Tháng (2 thử nghiệm ) Tháng 10 (2 thử nghiệm ) Tháng 11 (4 thử nghiệm) Tháng 12 ( thử nghiệm) Tháng (4 thử nghiệm) Tháng (7 thử nghiệm) ND thực Khám phá trường mầm non Các trò chơi thử nghiệm - Nam châm hút gì? - Co giãn - Khám phá số giác quan thể người - Tổ chức hoạt động khám phá đồ vật, chất liệu - Truyền tin - Bé khám phá thân - Cái nóng - Vật chìm - vật - Cái nặng - Tại đồ vật lại nóng lên - Khám phá nguyên - Hỗn hợp cát, vôi, xi măng vật liệu nghề - Đất - Tổ chức khám phá - Sự chuyển động cá khoa học động vật, - Bóng hình vật chuyển động - Dấu chân vật cưng - Sự kỳ diệu trứng - Khám phá khoa học - Hoa nở nào? thực vật - Chọn - Mầm rễ - Cây cần để lớn lên phát triển - Hoa đổi màu / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non TT Chủ đề ND thực Tháng (2 thử nghiệm) Tháng + (8 thử nghiệm) - Cho trẻ khám phá nguyên lý chìm nổi, nguyên lý chuyển động Khám phá khoa học nước số tượng thiên nhiên, khơng khí, ánh sáng Các trị chơi thử nghiệm - Quan sát chồi non - Sờ, Ngửi đốn tên - Đồ chơi chìm (thả thuyền) - Cuộc chạy đua nến - Sủi bóng nước nào? - Thổi khơng khí vào nước - Nước dâng lên nào? - Gió có từ đâu - Những đồ vật bay khơng bay - Những chong chóng - Ánh sáng - Những sắc màu dễ thương 1.2 Hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học Khi xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ khám phá tơi tổ chức nhiều hình thức khác nhau: Trong hoạt động học, hoạt động trời, hoạt động tham quan dã ngoại, hoạt động giao lưu, lúc, nơi Hình ảnh: Trẻ khám phá quy trình may hoạt động học / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Thơng qua hoạt động Ngoại khóa, trẻ khám phá nghề cứu hỏa Trẻ khám phá thông qua Hoạt động Ngồi trời Tơi tổ chức cho trẻ khám phá nhiều hình thức khác nhau: Hình thức Ngồi tập trung, nhóm nhỏ, nhân tùy theo nội dung khám phá Tăng cường tổ chức hoạt động nhóm: Tạo cho trẻ làm việc theo cặp nhóm lớn, nhóm nhỏ, trẻ có nhiều hội học hỏi lẫn nhau, đàm phán với bạn, học cách lựa chọn, giải vấn đề nhau, hoạt động nhóm giúp giáo viên / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non quan sát trẻ môi trường khác Khi chia nhóm, tạo nhóm tơi ln linh hoạt: Dựa lựa chọn trẻ, từ mong muốn chung nhu cầu cần củng cố, hay mở rộng thêm kiến thức sở thích, hứng thú; Hoặc tơi muốn trẻ hợp tác để giải nhiệm vụ nhóm trẻ cần, tơi thường tạo thói quen làm việc cho trẻ Trong q trình trẻ khám phá tơi chấp nhận lộn xộn trình tìm hiểu, trải nghiệm sáng tạo sản phẩm; Tôi cho phép mắc lỗi, không nên làm trẻ cảm thấy sợ thử trải nghiệm điều Khi trẻ thất bại, tơi động viên trẻ để thử lại khen ngợi cho nỗ lực trẻ Tôi tạo hoạt động học thông qua trao đổi, chia sẻ môi trường học tập, giao tiếp, trẻ tham gia, tạo hội đa dạng cho trẻ nói trải nghiệm, diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, giải thích cách trẻ giải vấn đề chơi, học Trong trình tổ chức hoạt động khám phá tơi ln ý tổ chức hình thức đan xen hoạt động động tĩnh nhiều hình thức mức độ nâng dần phù hợp với nhu cầu, khả khám phá nhóm, cá nhân trẻ Ví dụ: Hoạt động khám phá kỳ diệu nước Ổn định tổ chức: Tơi cho trẻ ngồi hình chữ U Phương pháp hình thức tổ chức: Hoạt động 1: Khơi ngợi hiểu biết trẻ nước: Tơi cho trẻ ngồi xúm xít quanh để tìm hiểu nước Hoạt động 2: Trải nghiệm thí nghiệm nước, hịa tan muối sữa bột nước, khơng hịa tan đỗ nước: Tôi tổ chức cho trẻ trải nghiệm nhiều hình thức đan xen khác: Nhóm lớn, nhóm nhỏ, hình chữ u, cá nhân trẻ nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập củng cố: Trẻ chơi trò chơi chuyển động nước, nhuộm vải, đổi màu nước, đàn nước nhiều hình thức khác Kết thúc: Tôi cho trẻ đứng lên hát Biện pháp 2: Xây dựng môi trường hoạt động có tính mở, kích thích trẻ tìm tịi khám phá Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm việc nhà giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh cách thụ động mà nhà giáo dục tạo điều kiện, hội để đứa trẻ chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức kinh nghiệm Để đạt điều này, giáo viên cần nắm hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả trẻ lớp, 10 / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Hình ảnh: Góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng Tên ký hiệu góc đơn giản, gần gũi với trẻ, viết theo quy định mẫu chữ hành Nhiều góc phịng, nhiều góc ngồi trời Các góc phải bày biện hấp dẫn Có đồ chơi, học liệu phương tiện đặc trưng cho góc Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu thay đổi bổ sung phù hợp với mục tiêu kế hoạch/hoạt động hứng thú trẻ Có nguyên vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt…), sản phẩm hoàn thiện, sản phẩm chưa hoàn thiện… Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu an toàn, vệ sinh, phù hợp với thể chất tâm lí trẻ mầm non Để tạo cho trẻ có mơi trường khơng gian tiếp xúc với vật tượng cách tốt trọng đến việc xây dựng góc thiên nhiên cho trẻ Cho trẻ hoạt động chăm sóc cây, nhặt cỏ, tưới nước, làm thí nghiệm… Tơi sưu tầm hộp bia, hộp kem, mua chậu gốm bé, để trẻ trồng loại xanh, hoa, rau,… lớp trồng giàn leo vạn liên thanh, hoa thiên lý… Hàng ngày trẻ chăm sóc tưới nước, lau … Để giúp trẻ làm thí nghiệm tơi sưu tầm hịn bi, sỏi, miếng gỗ, ống thổi, màu nước… cơng tác xã hội hố giáo dục lớp tơi có bể cá cảnh, chậu cảnh… 12 / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Hình ảnh: Góc thiên nhiên Ngồi việc trang trí xắp xếp lại lớp học lúc rảnh dỗi tơi đồng nghiệp cịn làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương từ sợi rơm bện thành tôm, hay từ vải vụn tạo vật, quấn loại cây… Sau thời gian làm đồ dùng đồ chơi đến lớp tơi có thêm nhiều đồ dùng đồ chơi phong phú chủng loại Hình ảnh: Đồ dùng, đồ chơi tự tạo Để cung cấp hội khám phá khoa học cho trẻ, tạo cho trẻ môi trường hoạt động khám phá khoa học phong phú, hấp dẫn Tơi xây dựng góc “khoa học lý thú” gồm có: 13 / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non + Kính lúp, cân, nam châm, gương + Các sưu tập trẻ, thước nhựa thước dây để đo, dụng cụ chứa nước, vật chìm, vật nước + Lọ đựng loại hạt lộn xộn trẻ chọn, phân loại hạt dùng cân để cân Hình ảnh góc: Khoa học lý thú + Bể cá, cây, hạt giống bình gieo hạt + Bảng theo dõi thời tiết hàng ngày + Khu vực chơi cát, nước dụng cụ chơi với cát, nước 14 / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Hình ảnh: Bé chơi với nước cát Mặt khác, tận dụng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể diễn hàng ngày cho trẻ quan sát nhận biết tượng thời tiết “nắng, mưa, gió, mây” cảnh vật xung quanh trẻ, nhận xét dấu hiệu đặc trưng mùa qua hình thức giải câu đố mùa hay trị chơi “ nói nhanh hay trò chơi thứ tự mùa” để củng cố hiểu biết trẻ mùa qua buổi làm thí nghiệm làm thí nghiệm nẩy mầm hạt đậu, ngơ… thí nghiệm vật vật chìn nước… Biện pháp 3: Ứng dụng thí nghiệm khám phá khoa học vào hoạt động 4.1 Tổ chức thí nghiệm, thử nghiệm Trước thí nghiệm, thử nghiệm: Tơi ln xác định mục đích, nhiệm vụ việc thí nghiệm, thử nghiệm Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, thử nghiệm cần thiết * Khi tiến hành cho trẻ thí nghiệm, thử nghiệm: Bước 1: Tôi nêu vấn đề để trẻ tự đưa giả thuyết -> gọi tên thí nghiệm, thử nghiệm Ví dụ: Hạt có nảy thành không? Hạt nảy mầm được? Hạt không nảy mầm được? Muốn biết phải làm nào? (Gieo hạt) Trong hai vật sắt gỗ vật nổi? Vật chìm? Làm để biết được? (Thử thả chúng vào nước) 15 / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Bước 2: Tơi trẻ làm thí nghiệm, thử nghiệm nhằm định hướng cho trẻ theo dõi thay đổi vật, tượng trình thí nghiệm, thử nghiệm Ví dụ: Thí nghiệm gieo hạt Tôi cho trẻ gieo hạt giống vào chậu khác (có chậu tưới nước, có chậu khơng tưới nước) Định hướng cho trẻ quan sát, theo dõi lớn lên cây: nảy mầm, lớn lên Cô đặt câu hỏi với trẻ: + Đốn xem hạt giống có mọc lên lúc khơng? + Đốn xem điều xảy với chậu khơng có nước? Bước 3: Tơi trẻ thảo luận, trao đổi, trò chuyện kết quả, từ rút kết luận Ví dụ: Cơ trẻ trao đổi, trò chuyện tượng nảy mầm hạt giống khơng mọc lên lúc Vì sao? Với chậu gieo hạt khơng có nước hạt khó nảy mầm Vì sao? * Kết luận: + Trong điều kiện đất, nước, khơng khí, ánh sáng có hạt nảy mầm nhanh, có hạt nảy mầm chậm + Gieo hạt vào chậu khơng có nước hạt khó nảy mầm nước điều kiện sống 3.2 Các thí nghiệm: 3.2.1 Thí nghiệm 1: Những sắc màu dễ thương * Mục đích: Trẻ biết từ hay màu pha nhiều màu khác nhau, biết độ đậm nhạt màu Trẻ biết biến đổi nhiều màu ứng dụng vào sống: Pha màu vẽ…(vẽ tranh,trang trí nhà cửa…) Trẻ thiết lập bảng dung ký hiệu để ghi chép lại kết thử nghiệm * Chuẩn bị: - Nước - Các loại màu vẽ, màu thực phẩm… - Các loại vải, giấy màu từ báo… * Cách tiến hành Bước 1: Tạo tình Các bạn xem hơm góc khoa học có mới? Con dự định làm với loại màu này? Nó nào? (Trẻ quan sát trả lời theo suy nghĩ mình) 16 / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Bước 2: Trẻ thử nghiệm Trẻ tự lấy vật dụng góc như: vải, giấy (các loại), màu thực phẩm, màu vẽ, ly nước, khăn khau tay…Trẻ làm theo yêu cầu bạn tự làm thí nghiệm với hay màu theo bảng kết Ví dụ: Một giọt màu đỏ, giọt màu xanh hịa lẫn màu gì… Bước 3: Đánh dấu kết thử nghiệm Có thể trẻ tìm màu giấy loại hay tìm màu vải giống màu trẻ pha, dán vào cột kết Hình ảnh: Thí nghiệm sắc màu * Mở rộng: Trẻ dung màu pha nhuộm với vải trắng hay nhuộm màu cho hoa Dùng màu trẻ làm từ củ, pha với bột, đúc khn làm bánh 3.2.2 Thí nghiệm 2: Cuộc chạy đua ba nến * Mục đích: - Trẻ nhận biết khơng khí xung quanh - Trẻ biết nến cháy nhờ khí ơxy Khí ơxy hết nến tắt - Trẻ rút nhận xét: Cây nến cháy lâu nhất? Tại sao? * Chuẩn bị: - nến, bật lửa - cốc thuỷ tinh lớn nhỏ cho nhóm 17 / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Hình ảnh: Thí nghiệm chạy đua ba nến * Cách tiến hành Bước 1: Gợi ý tưởng hoạt động - Cô cho trẻ quan sát nến đốt cháy - Cô cho trẻ suy đoán xem nến cô dùng lọ úp chặt nến bên (trẻ nhận xét tự do) Bước 2: Trẻ tự thử nghiệm - khám phá (Cô giúp trẻ thắp cháy nến) - Trẻ tự thử nghiệm với nến bị úp chặt lọ có kích cỡ to nhỏ khác xem nến cháy trạng thái nào? - Trẻ thử nghiệm với nến bị úp chặt lọ kín hở Dựa vào tình thử nghiệm trẻ - Cho trẻ quan sát đến nến cốc tắt dần cô cho trẻ nhận xét => Cây nến với nhiều khơng khí xung quanh tiếp tục cháy sau nến cốc tắt Cây nến cốc lớn có nhiều khơng khí nên cháy lâu nến cốc nhỏ 3.2.3 Thí nghiệm 3: Sự kỳ diệu trứng * Mục đích: - Trau dồi óc quan sát, khả phán đốn - Kích thích tính tìm tịi, ham hiểu biết * Chuẩn bị: - trứng sống, cốc thủy tinh, Nước tinh khiết, muối * Cách tiến hành: Cô hỏi trẻ đồ dùng chuẩn bị, trẻ đốn xem làm với đồ dùng 18 / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Hình ảnh: Thí nghiệm kỳ diệu trứng Thực hiện: Đổ nước vào cốc với lượng Cốc thứ để nguyên, cốc thứ hai thêm thìa muối khuấy để muối tan hoàn toàn Thả trứng vào cốc thứ nhất, bạn thấy trứng nhanh chóng chìm xuống đáy Tuy nhiên, thả trứng vào cốc lại, trứng lên Cô cho trẻ quan sát rút kết luận: Nước muối đặc nước tinh khiết Quả trứng cốc nước muối lên mặt nước trứng nhẹ nước muối, trứng chìm nước tinh khiết nặng nước 3.2.4 Thí nghiệm 4: Vật chìm - vật * Mục đích u cầu: Tìm hiểu khả nhận thức trẻ vật chìm - vật Rèn luyện kỹ quan sát, dự đoán * Chuẩn bị: - Một vài đồ chìm nước như: thìa inox, thìa nhơm, gạch đồ chơi, lon cơca, chai nước, cốc thủy tinh - Một chậu nước, băng dính, đất nặn, túi bóng * Cách tiến hành Bước 1: Giáo viên đưa đồ vật chuẩn bị trước mặt trẻ, hỏi: - Đây đồ vật gì? - Đồ vật chất liệu gì? - Cầm vật thấy nào? 19 / 26 Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non - Chúng ta làm với chậu nước đồ vật này? Hình ảnh: Thí nghiệm vật - vật chìm - Nếu làm điều xảy ra? Bước 2: Cho trẻ tự thực Giáo viên hỏi để trẻ tự đưa kết luận: vật nặng chìm, vật nhẹ Biện pháp 4: Sử dụng đa dạng phương pháp: 4.1 Sử dụng phương pháp kích thích tri giác tư cho trẻ: Phương pháp quan sát, thử nghiệm, thí nghiệm + Quan sát: Khi quan sát đưa tình huống, tạo nhu cầu hứng thú cho trẻ quan sát, tạo hội cho trẻ tiếp xúc với đối tượng quan sát Kết thúc quan sát trẻ nhận xét lời, nhận xét mô tả hành động, trị chơi Ví dụ: Cơ cho trẻ quan sát hoa cúc trẻ cầm hoa cúc ngửi, sờ …và từ trẻ nói lên cảm nhận bơng hoa cúc trẻ quan sát + Thử nghiệm: Cơ sử dụng tình cho trẻ thử nghiệm nói lên cảm nhận thân VD: Thử nghiệm để thấy đa dạng: Ngửi số mùi; nếm số vị, sờ, cầm nắm số vật khác lượng, độ nhẵn- sần, độ cứng mềm Thử nghiệm để thấy mối quan hệ trẻ với vật, tượng xung quanh: Nhắm - mở mắt; không chớp mắt - chớp mắt; không co tay - co tay; khát - uống nước; nóng - mát; cát - sỏi, thảm gai; nhìn bóng tối nhìn có ánh sáng, nghe nhạc vui - buồn 20 / 26

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:22

Xem thêm:

w