1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ 5 tuổi học tốt hoạt động âm nhạc tại trường mầm non

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 179,5 KB

Nội dung

A PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài : Cơ sở lý luận: Ở trường Mầm non, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo, âm nhạc loại hình nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích giúp trẻ phát triển lực cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, tập trung ý, khả diễn tả hứng thú trẻ Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm Đối với trẻ lứa tuổi mầm non âm nhạc hoạt động giúp trẻ phát triển tồn diện Thơng qua Âm nhạc trẻ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo động tác minh họa kết hợp hát rèn luyện cho trẻ, vận động theo nhạc thúc đẩy vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác Cơ sở thực tiễn: Tuy nhiên thực tế điều muốn khơng phải lúc thực dễ dàng Năm học 2022 – 2023 phân công dạy lớp tuổi A4, với tổng số 36 trẻ Qua tìm hiểu đánh giá thực trạng hoạt động trường trao đổi với đồng nghiệp thấy số tồn thực tế sau: - Giáo viên chưa linh hoạt tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc, cịn cứng nhắc, dập khn, chưa có mẻ Giáo viên chưa tạo môi trường âm nhạc cho trẻ hứng thú vào học Năng khiếu âm nhạc giáo viên hạn chế - Trẻ chưa hứng thú tham gia vào học âm nhạc, chưa thuộc hát, ngọng nhiều, hát chưa đúng, kĩ biểu diễn nhiều hạn chế - Phụ huynh chưa hiểu hết tầm quan trọng hoạt động âm nhạc phát triển trẻ - Cở sở vật chất nhà trường nhiều thiếu thốn, phòng học âm nhạc kết hợp với phòng học chung Hiểu tầm quan trọng thực tiễn trên, tơi ln tìm tịi biện pháp, phương pháp tốt để giúp trẻ yêu thích nghệ thuật, yêu ca hát hứng thú tham gia vào hoạt động lĩnh vực âm nhạc Từ lý đó, năm 2/15 học 2022 – 2023 tơi lựa chọn đề tài " Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động âm nhạc trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề để tìm làm được, chưa làm nhằm có giải pháp, phương pháp giáo dục áp dụng vào dạy, hướng dẫn trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc đạt kết cao III Đối tượng nghiên cứu: - Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc cho trẻ tuổi trường mầm non IV Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: - Trẻ độ tuổi tuổi Tổng số: 36 trẻ, nam: 20 trẻ, nữ: 16 trẻ V Phương pháp nghiên cứu: - Để việc nghiên cứu đề tài tốt, sử dụng số phương pháp để thực nhiệm vụ nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp quan sát + Phương pháp trao đổi đàm thoại + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp kiểm tra, đánh giá + Phương pháp khen thưởng động viên Các biện pháp thực dựa sở “lấy trẻ làm trung tâm” VI Phạm vi thời gian nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu - Trẻ lớp tuổi A4 trường mầm non Tiên Phong – Ba Vì – Hà Nội * Thời gian nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 3/15 B PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Để nghiên cứu tìm số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động âm nhạc từ đầu năm học tơi bám sát vào kế hoạch, quy chế chuyên mơn năm học Phịng, trường đề Cụ thể là: Căn Kế hoạch số 1115/KH-PGDĐT-MN ngày 08/09/2022 Phòng GDĐT xây dựng Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2022- 2023 cấp mầm non Căn Kế hoạch số 187/KH-MNTP ngày 12/09/2022 trường Mầm non Tiên Phong xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2022-2023 Căn Kế hoạch số 218 /KH-UBND, ngày 01/10/2020 UBND huyện Ba Vì việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức,viên chức huyện Ba Vì năm 2021 giai đoạn 2021-2025; Căn Kế hoạch số 355/KH-MNTP ngày 25 tháng 09 năm 2021 trường mầm non Tiên Phong Kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên trường mầm non Tiên Phong giai đoạn 2021-2025 Căn kế hoạch số 353/KH-UBND kế hoạch tổ chức thực công tác sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học năm học 2022 - 2023 Căn vào ngân hàng nội dung đầu năm lớp Tuổi A4 II Khảo sát thực trạng Năm học 2022 -2023, nhà trường phân công dạy lớp tuổi A4, với tổng số trẻ 36 cháu, số trẻ nam: 20 trẻ, nữ 16 trẻ Tôi nhận thấy điều kiện thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: * Về phía nhà trường: - Nhà trường tạo điều kiện sở vật chất tổ chức phong trào thi đua văn nghệ khuyến khích trẻ tham gia - Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nâng cao trình độ * Về phía giáo viên: 100% giáo viên lớp tuổi A4 có trình độ chuẩn, đào tạo kỹ lưỡng mà giáo viên lớp nắm vững phương pháp, có khả âm nhạc giọng hát tốt * Về phía trẻ: - Trẻ tham gia nhiều hoạt động văn nghệ nhà trường, giúp trẻ thể nâng cao tính tự tin Những hoạt động vơ ý nghĩa với 4/15 trẻ, giúp trẻ có hội rèn luyện thỏa sức thể hiện, mà tiết học trẻ mạnh dạn nhiệt tình - Trẻ thích hát từ cịn nhỏ, gần biết nói trẻ bắt đầu học hát, trẻ người lớn dạy cho nhiều hát, hiểu nội dung hát Chính điều mà phần trẻ làm quen với mơn âm nhạc Điều giúp giáo viên dễ dàng việc chuyển tải kiến thức * Về phía phụ huynh: - Phụ huynh ln quan tâm,ủng hộ cho phong trào văn nghệ, hay hoạt động chung lớp, điều tạo hội thuận lợi cho giáo viên xây dựng tiết học hay, chất lượng Khó khăn * Về phía giáo viên: - Nghệ thuật lên lớp khiếu, khả âm nhạc giáo viên hạn chế * Về phía trẻ: - Khả cảm thụ âm nhạc trẻ khơng đồng Trẻ cịn hát tự do, chưa thể cảm thụ âm nhạc - Một số trẻ lớp nhút nhát chưa mạnh dạn tham gia hoạt động - Ngôn ngữ trẻ cịn chưa phát triển hồn thiện, hát ngọng nhiều, * Về sở vật chất: - Phòng học âm nhạc kết hợp với phòng học trẻ có hội rèn luyện Số liệu khảo sát trước thực đề tài Từ vấn đề có liên quan đến đề tài Tơi tiến hành kháo sát học sinh lớp 5TA4 – Trường Mầm non Tiên Phong đầu năm 36 trẻ sau: T T Nội dung đánh giá Trẻ hát giai điệu, lời ca thể sắc thái phù hợp Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu hát Trẻ có kỹ sử dụng dụng cụ âm nhạc Tự tin, mạnh dạn biểu diễn văn nghệ Tốt Số trẻ % Mức độ Khá Trung bình Số trẻ % Số trẻ % Yếu Số trẻ % 12 33, 13 36,1 16, 13, 10 27,8 13 36,1 19,4 16,7 13 36,1 11 30,6 13,9 19,4 10 27,8 12 33,3 22,2 16,7 5/15 Nhận thức thân: Với kết khảo sát cho thấy khả ca hát cháu chưa tốt, cháu chưa mạnh dạn phát huy hết khả từ tơi tìm tịi ứng dụng số biện pháp sau đây: III Những biện pháp nghiên cứu Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập Âm nhạc giúp trẻ phát triển khỏe mạnh thể chất tinh thần lúc trẻ sống đắm chìm mơi trường âm nhạc Ở địa phương nơi công tác vùng nơng thơn nơi gia đình đa số làm nông nghiệp nên việc tạo cho trẻ tiếp cận với âm nhạc cịn hạn chế để giúp trẻ học cảm thụ âm nhạc tốt trường mầm non giáo viên mầm non người tạo môi trường âm nhạc xung quanh trẻ, giúp trẻ hình thành biểu tượng âm nhạc, khơi dậy lịng ham thích âm nhạc Góc âm nhạc nơi trẻ có điều kiện để thể khả âm nhạc mình, trẻ làm quen, ôn luyện, củng cố vận dụng phát triển kỹ âm nhạc qua trò chơi, hoạt động sáng tạo làm phát triển khả sáng tạo trẻ Tôi ý tận dụng diện tích phịng học, góc âm nhạc cách phù hợp ý bố trí, xếp dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo môi trường học gần gũi, thoải mái cho trẻ Về thiết bị đồ dùng dạy học, thiết bị giáo viên: Băng đài, đĩa nhạc…, tơi cịn trang bị cho trẻ nguồn âm khác như: Các loại lon, thùng thiếc, thùng giấy chứa đậu, hột hạt, loại đá, dụng cụ nhà bếp, phách tre, chén sành để tạo điều kiện phát triển tai nghe xác, cảm thụ âm nhạc đồng Tơi cịn tận dụng giấy báo hay loại giấy phế liệu có kích cỡ lớn, để làm mũ, áo phục vụ chơi vũ hội hóa trang, nhảy múa tự Tất đồ dùng, đồ chơi phải trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy sử dụng Khi bố trí góc âm nhạc cần ý cho nơi tiếng ồn trẻ tạo góc khơng ảnh hưởng, làm phiền đến hoạt động yên tĩnh góc khác Tại góc âm nhạc, ý tạo điều kiện cho trẻ thể ý tưởng, mong muốn trẻ, đặc biệt phát huy tác dụng trẻ hỗ trợ nhau, liên kết với tổ chức hoạt động mang tính nghệ thuật Khuyến khích trẻ tự làm hay trẻ trang trí số đồ dùng đồ chơi để vỗ hay gõ đệm hát 6/15 nhằm gây hứng thú cho trẻ sử dụng Có thể cho trẻ phối hợp chơi với nhóm tạo hình trang trí váy áo làm mặt nạ hóa trang Kết quả: Trẻ vô sung sướng sử dụng đồ dùng trẻ tạo ra, để thực hoạt động âm nhạc Từ trẻ hứng thú học hoạt động âm nhạc Biện pháp 2: Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt Vào sinh động để thu hút ý trẻ: Có thể sử dụng đồ dùng vật thật hay câu đố, đoạn clip làm bật chủ đề dạy a, Tổ chức hoạt động dạy hát: - Chọn hát nhịp 2/4, hát ngắn, dễ hát( cho trẻ hát lúc nơi) Bài hát ngắn khó hát (có thể cho trẻ hát cơ) + Ví dụ: Ở chủ đề Thực vật dạy hát “Sắp đến tết rồi” giáo trang trí lớp số loại hoa đào hoa, mai, bánh trưng để thu hút trẻ (Ảnh 1: Trị chuyện với trẻ lồi hoa đào,hoa mai, bánh chưng để tạo hứng thú cho trẻ vào bài) - Cô giới thiệu tên hát hát mẫu bật nhạc nhỏ hát chậm, hỏi trẻ tên hát, tên tác giả - Cô hát lần 2: Hỏi trẻ tên bái hát, tên tác giả, nội dung hát, giai điệu hát - Cô giới thiệu nội dung, tính chất hát - Cô hỏi trẻ ý nghĩa cô cần giáo dục sau giáo dục - Cơ hát lần - Dạy trẻ hát cô từ đầu đến hết hát 2-3 lần (khơng nhạc) sau cho lớp hát cô từ đầu đến hết hát 2-3 lần (có nhac) - Sửa sai: Cơ hát lại câu sau bắt giọng cho trẻ hát lại - Hát tổ, nhóm, cá nhân - Cơ dạy trẻ hát nâng cao để tạo hứng khởi cho trẻ: Hát nối tiếp, hát nhanh, hát chậm, hát to, hát nhỏ theo yêu cầu cô với điều kiện trẻ phải thuộc hát b, Tổ chức hoạt động vận động theo nhạc: Vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu (nhanh, chậm, kết hợp), vận động minh họa, múa + Ví dụ: Ở chủ đề động vật dạy vận động minh họa hát “Quê hương tươi đẹp” cô dùng câu đố loại động vật, sử dụng mũ minh họa vật nhắc tới hát cho trẻ đội, hình thức tổ chức thi để trẻ thể 7/15 - Dạy vân động minh họa “Quê hương tươi đẹp” Cơ cho trẻ chia nhóm trẻ tự sáng tác động tác minh họa Sau trẻ chia nhóm sáng tác động tác minh họa đến nhóm xem trẻ sáng tác động tác nhận xét nhóm đó, cho nhóm lên biểu diễn, nhóm cịn lại nhận xét nhóm - Khi tổ chức hoạt động vận động minh họa giúp trẻ thực tốt hoạt động vận động minh họa mình, trẻ hoạt động không bị áp đặt để phát huy lực thân Trẻ trao đổi, nhận xét để trở nên động Chính vân động minh họa “Quê hương tươi đẹp” trẻ tự thể nhiều cách khác nhau, không thiết yêu cầu trẻ vận động giống trẻ thuộc hát, cô giáo cho trẻ vận động minh họa, bỏ qua bước dạy hát không cần thiết + Ví dụ: Dạy trẻ vận động vỡ tay theo nhịp: Cô giới thiệu tên vận động làm mẫu cho trẻ Cho trẻ vỗ tay theo nhịp từ đầu hết hát 2-3 lần (không nhạc), sau cho trẻ vỡ tay theo nhịp từ đầu đến hết hát 2-3 lần (có nhạc) Cho trẻ sử dụng nhạc cụ âm nhạc: Phách tre, xắc xô, … - Cho trẻ giậm chân lắc hông theo nhịp hát, hình thức thay đổi đội hình cho trẻ c, Tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm + Ví dụ: Tổ chức vận động minh họa trọng tâm cho trẻ làm quen với anh bờm phú ông mở đầu để giới thiệu vận động minh họa theo hát: “Thằng Bờm, múa lân đầu sư tử chị cho tết trung thu “ Rước đèn trăng” ” (Ảnh : Dạy vận động minh họa bài: “Thằng Bờm”,” rước đèn trăng”.) + Ví dụ: Phương pháp dạy hoạt động âm nhạc nội dung trọng tâm nghe hát nội dung kết hợp là: Vận động theo nhạc trị chơi âm nhạc, cho trẻ nghe nhiều hình thức khác như: Nghe cô đàn, hát điệu bộ, cử minh họa, hay cô diễn rối, cô cho nghe giai điệu la theo giai điệu hát để trẻ cảm nhận ,cho trẻ xem video, nghe đài… Trẻ thích “ xem” hát hát cho trẻ nghe cô ý xếp cho tất trẻ “xem” cô hát Khi hát cô phải hát thật xác, tự nhiên, diễn cảm, thể phong cách, nội dung hát Có thể hóa trang theo nội dung hát + Ví dụ : Cô hát cho trẻ nghe bài: “Cô nuôi dạy trẻ” - Cô mặc trang phục áo dài thướt tha hát múa minh họa giai điệu hát để tạo hứng thú cho trẻ nghe cô hát (Ảnh 3: Cô hát múa trẻ ) 8/15 d, Tổ chức biểu diễn sử dụng nhiều hình thức như: Múa, hát, hát nối tiếp Kết quả: Cơ linh hoạt tổ chức nhiều hình thức khác nhau, có sáng tạo học khiến học khơng cịn nhàm chán, tẻ nhạt mà thay vào hứng khởi, sơi Biện pháp 3: Đưa ứng dụng CNTT vào tiết học Thường xuyên vào trang web như: you tube.com, nhac cua toi.vn, zing me.mp3…để tìm tư liệu phù hợp với nội dung dạy sau làm hiệu ứng với hình ảnh, ảnh động, slide show, video clip ….kết hợp với phần mềm: powerpoint, auditions CS6, photoshop… Để sử lí hình ảnh, cắt nhạc sử dụng dạy +Ví dụ: Ở chủ đề thân: Bài hát “Mừng sinh nhật” Sử dụng hình ảnh, đoạn clip “bé bạn dự buổi sinh nhật bạn” (Ảnh 4: Ứng dụng CNTT vào dạy ) - Ở chủ đề nghề nghiệp: dạy hát “Cháu u cơng nhân” Có thể kết hợp cho trẻ xem hình ảnh “chú cơng nhân xây nhà, cô công nhân may quần áo” tương ứng vào mỡi câu hát, đến câu hát nói trẻ xem hình ảnh tương ứng người đó… Trẻ vừa hát hưởng ứng theo hát cách vỗ tay theo tiết tấu hát Tiết học trẻ thêm vui nhộn sinh động - Với hát nghe thuộc điệu dân ca, cho trẻ xem hình ảnh, clip thi hát dân ca, hát đối, hát quan họ hội Lim Khi trẻ trực tiếp xem đoạn video clip, cô biểu diễm trang phục áo tứ thân trẻ hứng thú có cảm xúc với điệu dân ca đó: + Ví dụ: Với hát dân ca, tơi đưa hình ảnh lễ hội ngày hội chợ măng non: Kéo cưa lừa sẻ, Thằng Bờm có quạt mo, giáo em hoa ê ban… - Với hát Bác Hồ, nghe hát “Ai yêu nhi dồng Bác Hồ Chí Minh” kết hợp cho trẻ xem hình ảnh, clip Bác Hồ với cháu thiếu nhi…trẻ thấy Bác Hồ hiền từ giống người ông gần gũi với cháu - Về trị chơi âm nhạc, tơi sưu tầm âm gần gũi thực tế tượng thiên nhiên: Tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa rơi rì rào, tiếng gió thổi vi vu, tiếng chim hót véo von…Những âm 9/15 sống (tiếng cịi tàu, tiếng cịi tơ, tiếng gà gáy…) Để phát triển nhạy cảm tai nghe cho trẻ ( Ảnh 5: Cơ trẻ chơi trị chơi nhảy sạp theo nhạc ) Kết quả: Đưa CNTT vào học âm nhạc làm cho học sôi nổi, sinh động hơn, trẻ hứng thú tham gia hoạt động tập thể Từ chất lượng hoạt động âm nhạc đạt hiệu cao Biện pháp 4: Sử dụng loại nhạc cụ đa dạng: Khi trẻ khai thác hết, chơi liên tục, trẻ cảm thấy chán tơi thay đổi Ví dụ: Dùng lời kích thích trẻ: “Hơm góc âm nhạc có đồ dùng đồ chơi mới, đến thử xem” Mỗi lần nên thay đổi 3-4 đồ dùng, đồ chơi Giáo viên khuyến khích trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá đồ dùng đồ chơi + Ví dụ: Như giúp đỡ trình trẻ chơi, trẻ tự phát âm chén sành chén sứ chứa lượng nước khác nhau, chén tạo âm khác Giáo viên gợi ý cho trẻ biết phối hợp đồ dùng đồ chơi cũ với đồ dùng đồ chơi mới, gây hứng thú cho trẻ + Ví dụ: Để gõ đệm cho hát, gợi ý trẻ sử dụng trống lắc, phách… trẻ kết hợp với việc sử dụng đũa gõ ly thủy tinh có lượng nước khác tạo tổ hợp âm hài hịa, hay Trong q trình trẻ chơi góc âm nhạc, giáo viên tận dụng để giới thiệu cho số đàn dân tộc trẻ biết (Ảnh 6: Trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc) + Ví dụ: Về đàn tranh, sau giới thiệu chọn tiếng đàn tranh đàn organ, cô cho trẻ nghe hát quen thuộc giúp trẻ dễ cảm thụ Kết quả: Khi chơi với nhiều loại nhạc cụ khác trẻ thích thú hoạt động sôi Biện pháp 5: Sử dụng loại trang phục gây hứng thú cho trẻ: (Ảnh 7: Trẻ hát múa với trang phục tự làm ) - Để tạo cho trẻ trang phục biểu diễn hấp dẫn, bắt mắt, dùng trang phục làm từ ruy băng, giấy màu loại, trang kim,xốp màu, phế liệu…Cơ trẻ trang trí để làm trang phục kích thích trẻ tham gia hoạt động Trẻ mặc quần áo tham gia trang trí phấn khởi hứng thú với hoạt động âm nhạc (Ảnh 8: Trẻ tự làm trang phục biểu diễn) 10/15 - Rèn nề nếp kỹ cho trẻ: Qua tiết học hoạt động, rèn cho trẻ biết thực theo hiệu lệnh, lệnh tạo cho trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn lên biểu diễn - Tìm cách vào sinh động để thu hút ý trẻ + Ví dụ: Khi dạy với đề tài: “Gà trống thổi kèn”, tơi hóa trang đóng gà trống thổi kèn để gây hứng thú cho trẻ Kết quả: Trẻ thích lạ, đáng yêu, nghộ nghĩnh Chính mà trang phục bắt mắt làm tăng hứng thú cho trẻ Biện pháp 6: Kết hợp âm nhạc với hoạt động khác hoạt động âm nhạc ngày lễ, ngày hội - Ngồi học âm nhạc Tơi thường xuyên ý lồng ghép âm nhạc vào môn học khác như: Văn học, tạo hình, khám phá khoa học, trước học buổi sáng, ăn trưa, trước ngủ, tổ chức văn nghệ ngày lễ hội, … với phù hợp để trẻ ôn luyện lúc nơi, mặt khác có tham gia âm nhạc làm cho học trở nên phong phú sinh động + Ví dụ: tạo hình: Vẽ hoa, cô trẻ hát vận động theo nhạc hát “Màu hoa” + Ví dụ: Trong làm quem với văn học, cô giáo cho trẻ đọc thơ “ Quạt cho bà ngủ”, sau trẻ đọc xong cô cho trẻ hát “ Cháu yêu bà” - Ví dụ : Cho trẻ khám phá “Một số lồi rau” Cơ cho trẻ nghe bài: “ Anh nông dân rau” hay “ Bắp cải xanh” đặt lời có tên “ Rau vườn” nhằm mục đích cho trẻ tiếp xúc với điệu dân ca, vừa mang ý nghĩa giáo dục đạo đức ( Ảnh 9: Cô trẻ vườn rau khám phá vườn rau, hát hát người nông dân loại rau ) + Ví dụ: Giờ đón trẻ, trị chuyện buổi sáng lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường cháu chưa tự giác, tự túc học, trẻ dời xa vòng tay âu yếm bố mẹ để đến trường với cô giáo,… lúc âm nhạc góp phần tác động lớn trẻ Cho nên cô tuyển chọn số hát quen thuộc cho trẻ nghe như: Bài “ Em mẫu giáo” “ Vui đến trường” “Lời chào buổi sáng”, Cho trẻ nghe trẻ hát theo trên, tác động âm nhạc giúp trẻ làm quen, củng cố chương trình trẻ hoc hát Đây phương pháp tiếp xúc cần thiết, chuẩn xác học nhạc truyền đạt cô giáo dẫn tới đơn điệu chí sai lệch 11/15 ( Ảnh 10: Cơ trẻ trị chuyện buổi sáng hát “Lời chào buổi sáng” ) + Ví dụ: Vào trẻ ăn, cho trẻ nghe hát “ Mời bạn ăn” Khi trẻ hát nghe hát giúp giáo dục lễ giáo cho trẻ , qua lời hát thay lời mời động viên ăn hết xuất + Ví dụ: Trước ngủ thời điểm thích hợp cho trẻ nghe từ hát có tính chất nhắc nhở đến hát ru: “ Ru con”, “ Khúc hát ru người mẹ trẻ”, “ Hát ru”, Có thể nói hát ru tổng hợp nhiều yếu tố: âm êm dịu mượt mà trìu mến giáo đưa trẻ vào giấc ngủ đầm ấm dễ chịu + Ví dụ: Tổ chúc văn nghệ ngày lễ, ngày hội: Ngày hội đến trường bé, Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, Ngày 8/3, ngày tết Trung thu, ngày Noel, Ngày tết thiếu nhi, Lễ Bế giảng năm học ,… ngày có hình thức tổ chức quan trọng việc tạo mội trường âm nhạc phong phú sinh động cho trẻ (Ảnh 11,12,13: Cho trẻ vận động múa lân ngày Tết trung thu, mặc trang phục hát múa ngày Noel, Văn nghệ Ngày Tết thiếu nhi) - Ngày lễ, ngày hội hội cho giáo viên trẻ toàn trường giao lưu, hiểu biết hơn, đồng thời tạo hội cho trẻ nâng cao kĩ hoạt động nghệ thuật Trẻ hiểu thêm điều lạ có ngày hội, ngày lễ Kết quả: Mỗi ngày lễ, ngày hội tổ chức với ý nghĩa khác tạo ấn tượng khó quên trẻ Trẻ trải nghiệm góp phần nhỏ bé vào chương trình Trẻ hào hứng tham gia Biện pháp 7: Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ cho trẻ: - Trẻ biết thực kỹ cần thiết cho lứa tuổi: Vỗ, gõ múa (với vận động bản) trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn linh hoạt qua việc trẻ thực hoạt động âm nhạc - Thường xuyên ý đến việc giúp trẻ cảm thụ âm nhạc sống theo vốn có kỹ u thích âm nhạc cá nhân trẻ: - Rèn thêm cho trẻ số động tác múa như: Nhún chân, cuộn tay, lắc mông… nhịp nhàng theo lời hát - Vận động múa sáng tạo dạng vận động có tác dụng phát triển tính thẩm mĩ cho trẻ, hình thành tư thế, dáng điệu, động tác đẹp Do giáo viên phải dạy trẻ kĩ năng, động tác múa rõ ràng, tính chất âm nhạc 12/15 - Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận tự chọn vận động theo ý thích sáng tạo trẻ Cơ dùng lời để khuyến khích, động viên trẻ thực hoạt động sáng tạo khác mà không trùng với vận động bạn - Củng cố hoàn thiện kĩ bước giúp trẻ thể độc lập, sáng tạo, truyền cảm, cảm với hình tượng nghệ thuật Giáo viên yêu cầu trẻ nhớ lại trình tự động tác, biết phối hợp với bạn sẵn sàng thực tập - Ngồi ra, cho trẻ tham gia kiện văn nghệ, giao lưu văn nghệ khối, lớp với tham gia chương trình thiếu nhi văn nghệ thơn xóm để tạo tự tin, mạnh dạn cho trẻ (Ảnh 14: Trẻ giao lưu lớp tham gia văn nghệ) Kết quả: Việc rèn nề nếp hình thành kĩ vận động trình dạy học nên giáo viên phải vận dụng cách sáng tạo C PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận chung: Qua trình thực đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động âm nhạc”, thân tơi bồi dưỡng cho nhiều kiến thức Hoạt động âm nhạc trường mầm non lĩnh vực phát triển thẩm mỹ cho trẻ để trẻ có lịng đam mê với nghệ thuật, hướng tới đẹp sống Vì giáo viên cần cố gắng trao đổi, học hỏi thêm kinh nghiệm đồng nghiệp người trước không ngừng luyện tập môn âm nhạc Tạo môi trường âm nhạc cho trẻ thêm hứng thú.Tổ chức học với hình thức linh hoạt, phù hợp với trẻ Sử dụng phương pháp đa dạng hình thức, trang phục để thu hút trẻ Đặc biệt đưa CNTT vào hoạt động âm nhạc điều cần thiết để học đạt kết cao Tạo nhiều hội cho trẻ tham gia vào hoạt động âm nhạc Phối hợp tốt với phụ huynh để tạo điều kiện thuận lợi tốt cho trẻ rèn luyện nâng cao kĩ năng, mạnh dạn tự tin để tham gia vào hoạt động âm nhạc II Kết thực áp dụng vào đề tài: Trong trình nghiên cứu tìm tịi, triển khai áp dụng biện pháp tơi thu kết khả quan 36 trẻ sau: 13/15 * Bảng kết có so sánh đối chứng: TT Nội dung đánh giá Trẻ hát giai điệu, lời ca thể sắc thái phù hợp Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu hát Trẻ có kỹ sử dụng dụng cụ âm nhạc Tự tin, mạnh dạn biểu diễn văn nghệ Mức độ Khá Trung bình Tốt Yếu Trẻ % Trẻ % Trẻ % Trẻ % Đầu năm 12 33,3 13 36,1 16,7 13,9 Cuối năm 15 41,6 18 50,0 5,6 2,8 So sánh Tăng Tăng 8,3 Tăng Tăng 13,9 Giảm Giảm 11,1 Giảm Giảm 11,1 Đầu năm 10 27,8 13 36,1 19,4 16,7 Cuối năm 15 41,6 18 50,0 5,6 2,8 So sánh Tăng Tăng 13,8 Tăng Tăng 13,9 Giảm Giảm 13,8 Giảm Giảm 13,9 Đầu năm 13 36,1 11 30,6 13,9 19,4 Cuối năm 19 52,8 14 38,9 8,3 0 So sánh Tăng Tăng 16,7 Tăng Tăng 8,3 Giảm Giảm 5,6 Giảm Giảm 19,4 Đầu năm 10 27,8 12 33,3 22,2 16,7 Cuối năm 19 52,8 13 36,1 8,3 2,8 So sánh Tăng Tăng 25,0 Tăng Tăng 2,8 Giảm Giảm 13,9 Giảm Giảm 3,9 Sau thực biện pháp nhóm lớp mình, tơi thấy học âm nhạc đạt kết tốt hơn, học sinh động thoải mái, trẻ hứng thú học tích cực tham gia vào hoạt động Cô trẻ gần gũi hơn, trẻ lớp mạnh dạn tự tin trước nhiều - 90 % số trẻ thuộc hát múa, vận động, cô hát trẻ nghe, trò chơi âm nhạc trường học học 14/15 - 80 – 85% số trẻ hát chuẩn theo gia điệu hát độ cao, trường độ hát, cháu hát thuộc hát mang tính chất hát thuộc truyền từ cô giáo - 60 – 65% trẻ thể có cảm xúc biểu diễn đơn giản Một số cháu tham gia vào đội văn nghệ lớp( cháu Khánh Linh, Đỗ An, Phương Linh, Thanh Trúc, Thanh Tú, Như Quỳnh, Anh Thư, Văn Trường, Ngọc Quang, Minh Thành, Nam Trường, Đức Nam, Bảo Trâm, Quang Vinh, Đình Phong, Bảo Anh,…) biểu diễn tự tin, mạnh dạn Trẻ tham gia hội thi văn nghệ 20/11 đạt giải khối tuổi - Qua biện pháp học âm nhạc trở nên sinh động, thoải mái, trẻ học hứng thú tích cực Cơ trẻ gần gũi hơn, trẻ mạnh dạn, linh hoạt nhanh nhẹn - Gần gũi động viên trẻ tích cực tham gia hoạt động tập thể * Đối với cô giáo: - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo uy tín phụ huynh với trẻ, phụ huynh tín nhiệm - Sáng tạo việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ - Mạnh dạn, tự tin, khắc phục khó khăn để giúp trẻ có kĩ cần thiết, học tốt hơn, tự tin hoạt động âm nhạc * Đối với phụ huynh: - Phụ huynh thường xuyên trao đổi với giáo viên hát, múa, kĩ trẻ học qua bảng dành cho phụ huynh, bảng đánh giá trẻ - Phụ huynh cảm thấy hài lòng với kết đạt III Bài học kinh nghiệm Với kết đạt được, thân rút số học kinh nghiệm sau: - Giáo viên cần gần gũi để phát sáng tạo trẻ, khen ngợi , động viên sửa sai kịp thời tạo môi trường học tốt cho trẻ - Lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng, biết sửa chữa khuyết điểm phát huy ưu điểm thân Bản thân tự rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động để giúp trẻ phát triển tốt - Việc giúp trẻ học tốt hứng thú với môn âm nhạc điều mà nghĩ mong làm cần tận dụng biện pháp lồng ghép môn học khác cho phù hợp gây hứng thú trẻ - Cô giáo cần tích cực sưu tầm nhiều hình ảnh tư liệu có liên quan đến chủ đề âm nhạc cần dạy 15/15 - Lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động để giúp trẻ phát triển tốt - Thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh học sinh để phối hợp gia đình nhà trường để chăm sóc giáo dục trẻ - Vận động phụ huynh mang đồ dùng nguyên phế liệu : Vỏ chai, lọ, hột hạt nhằm kết hợp giáo viên bổ sung thêm đồ dùng sáng tạo góc lớp, đặc biệt góc âm nhạc IV Đề xuất khuyến nghị: * Đối với PGD Huyện Ba Vì Mong phịng ban lãnh đạo Phịng GDĐT Huyện Ba Vì thường xuyên tổ chức, xây dựng tiết chuyên đề âm nhạc để giáo viên học hỏi, mở mang, trau dồi kiến thức Tạo điều kiện cho tham quan, học hỏi trường bạn * Đối với nhà trường: Đề nghị nhà trường mua bổ sung thêm đồ dùng cho góc âm nhạc như: đàn, loa, vi tính… để trẻ cảm thụ âm nhạc cách toàn diện Trên là: " Một số biện pháp giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động âm nhạc trường mầm non” mà nghiên cứu thực Trường Mầm non Tiên Phong nơi công tác năm học năm học Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong cấp lãnh đạo đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin trân thành cảm ơn Tiên Phong, ngày 28 tháng 03 năm 2023 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không chép nội dung khác 16/15 MỤC LỤC Nội dung PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm V Phương pháp nghiên cứu VI Phạm vi thời gian nghiên cứu PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu II Khảo sát thực trạng III Những biện pháp nghiên cứu Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập Biện pháp 2: Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt Biện pháp 3: Đưa ứng dụng CNTT vào tiết học Biện pháp 4: Sử dụng loại nhạc cụ đa dạng Biện pháp 5: Sử dụng loại trang phục gây hứng thú cho trẻ Biện pháp 6: Kết hợp âm nhạc với hoạt động khác hoạt động âm nhạc ngày lễ, ngày hội Biện pháp 7: Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ cho trẻ PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận chung II Kết thực III Bài học kinh nghiệm IV Đề xuất khuyến nghị Trang 1 1 2 2 3 9 10 11 12 12 12 14 15

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w