(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

20 0 0
(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài …………………………………………… 2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………….3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………… Đối tượng khảo sát, thực nghiệm…………………………… .3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… Phạm vi kế hoạch nghiên cứu……………………………… PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận…………………………………………………… II Thực trạng vấn đề nghiên cứu………………………………… 1.Tình trạng thực tế chưa thực đề tài…………………… Số liệu đièu tra trước thực hiện………………………….… III Những biện pháp thực ………………………………… IV Những biện pháp cụ thể ……………………………………6 Biện pháp 1…………………………………………………… Biện pháp 2…………………………………………………… Biện pháp 3…………………………………………………… Biện pháp 4…………………………………………………… 11 Biện pháp 5…………………………………………………… 15 V Kết đạt Hiệu ban đầu 17 Kiểm nghiệm .17 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận………………………………………………………… 19 Khuyến nghị…………………………………………………… 19 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Lý chọn đề tài: Ngay từ năm tháng đầu tiên đời, ngôn ngữ phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện, hội để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội văn hóa lồi người Nó giúp trẻ tích lũy kiến thức, phát triển tư duy, giúp trẻ giao tiếp với người xung quanh, phương tiện giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Ngày công tác giáo dục trẻ , thấy rõ vai trị ngơn ngữ phát triển toàn diện nhân cách trẻ Bởi vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non vấn đề quan tâm phụ huynh cô giáo Trẻ em sinh khơng phải tự nhiên mà nói được, muốn sử dụng ngôn ngữ trẻ phải trải qua trình rèn luyện phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Để nắm kiến thức tri thức sống trước tiên trẻ phải nghe hiểu lời mà ngưới lớn nói Lời nói trẻ hình thành phát triển nhu cầu giao tiếp trẻ với người xung quanh Việc tiếp thu ngôn ngữ trình nghệ thuật hướng dẫn người lớn Và cô giáo phương tiện tốt để giúp cho ngôn ngữ trẻ phát triển tốt “ Trẻ em hôm giới ngày mai” Đối với lứa tuổi mầm non nói chung trẻ – tuổi nói riêng bộc lộ tính nhạy cảm cao với tượng ngôn ngữ, tốc độ phát triển ngơn ngữ nhanh Vì vậy, trường mầm non mảnh đất màu mỡ phì nhiêu thuận lợi cho hình thành phát triển khả lĩnh hội ngơn ngữ cho trẻ Trong vai trị giáo hoạt động tích cực cá nhân trẻ có ảnh hưởng to lớn đến phát triển trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ trẻ nói riêng Song thực tế để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ giáo viên làm để cung cấp cho trẻ vốn từ phong phú, dạy trẻ phát âm chuẩn Hay hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động ngôn ngữ giáo viên phát huy tính tích cực, tạo cho trẻ luyện tập khả nói, phát âm xác, sử dụng từ để diễn đạt ý tình khác hoạt động ngơn ngữ chưa? Qua nghiên cứu thực trạng Trường mầm non nơi làm việc cho thấy, khả lĩnh hội ngôn ngữ trẻ nhiều hạn chế Mặt khác, việc phát triển ngôn ngữ trẻ chưa quan tâm sâu sắc, biện pháp phát triển ngôn ngữ chưa áp dụng cách hợp lý, thiếu tính hệ thống khoa học, việc phát triển ngôn ngữ cịn phó mặc cho phát triển tự nhiên trẻ Nên hiệu thu không cao tác dụng đồng trẻ 2/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Trước thực trạng giáo mầm non trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ, nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Chính tơi mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi Trường Mầm non ” Để tìm thiếu hụt, khơng cần thiết qua trình thực nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề để tìm biện pháp nhằm giúp trẻ hiểu ngơn ngữ, khả trình bày có logic, có trình tự, xác tạo tiền đề để trẻ bước vào lớp cách tự tin đạt kết Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi trường mầm non Đối tượng khảo sát, thực nghiệm - Lớp mẫu giáo - tuổi A1 với 32 cháu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lý luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Thời gian thực đề tài: Từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Củng cố thực cho năm 3/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Cơ sở lý luận: Trong chương trình giáo dục mầm non biên soạn sở quy định luật giáo dục đào tạo ký ban hành theo thông tư số 17/2009/TT - BGDDT ngày 27/5/2009 Chương trình giáo dục mầm non tiến hành xây dựng từ năm 2002 theo quy định khoa học với tham gia nhà khoa học, nhà sư phạm Cán quản lý giáo dục, giáo viên mầm non với mục tiêu là: giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố ban đầu nhân cách Đặc biệt chương trình giáo dục lứa tuổi mầm non giới Việt Nam đặt vấn đề phát triển ngơn ngữ cho trẻ vị trí vơ quan trọng nghiêm túc Trong yếu tố giáo viên giữ vai trị quan trọng góp phần thúc đẩy q trình phát triển cách tích cực Trên bước đường phát triển kỹ ngôn ngữ giao tiếp trẻ, giáo viên người phát hiện, hình thành kỹ ngơn ngữ, quan sát, đánh giá khả ngôn ngữ trẻ Giữa trẻ khơng có phát triển đồng ngôn ngữ Trẻ độ tuổi – tuổi giao tiếp ngôn ngữ trẻ biết sủ dụng từ phù hợp với đối tượng giao tiếp Đồng thời trẻ xuất cách bày tỏ thái độ đồng tình, trêu trọc, thích thú giao tiếp như: Liếc mắt, nhún vai, nhảy cẫng lên… Bên cạnh trẻ học phần lớn kiểu nói người lớn Trẻ biết cách nói đùa với bạn cách ba hoa, trẻ có cách nói biểu đạt riêng, ví tranh trẻ lại kể khác tùy theo lực, khả ngôn ngữ trẻ Trẻ bắt đầu học đọc, học viết dần dần có ý thức sử dụng từ láy, động từ, tính từ đa dạng Qua nhận thấy phát triển ngơn ngữ trẻ gắn liền với tương tác giúp đỡ người lớn Yếu tố bắt chước, mô người lớn yếu tố quan trọng hình thành ngơn ngữ trẻ Qua nhiều thảo luận qua thực tế phải thừa nhận q trình phát triển ngơn ngữ trẻ phải để trẻ học nói cách nói qua mơi trường sống thực Vì tạo hội để trẻ thực hành nói quan trọng Nhiều người lớn tưởng trẻ học ngôn ngữ học nghiêm chỉnh học nhiều học ngồi học Hồn tồn khơng phải Trẻ em không thụ động Trẻ em học lẫn nhau, học với chơi, nghe người nói chuyện, nghe cô kể truyên, học ti vi… 4/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Ngơn ngữ có vai trò quan trọng đến phát triển nhân cách trẻ Khi vốn ngôn ngữ trẻ phong phú khả diễn đạt câu từ trẻ mạch lạc khả hiểu người khác giao tiếp với dễ dàng Chính mà phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc làm cần thiết II Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Tình trạng thực tế chưa thực đề tài * Đặc điểm tình hình lớp: - Tổng số trẻ: 32 trẻ - Trong đó: Nam: 18 trẻ Nữ: 14 trẻ - Dân tộc: Kinh: trẻ Mường: 24 trẻ Hộ nghèo: 04 trẻ * Thuận lợi: - Bản thân quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, quan tâm địa phương bạn bè đồng nghiệp - Được tham gia đầy đủ chuyên đề đổi nghành học mầm non Trong có chuyên đề phương tiện để rèn luyện phát âm, cung cấp vốn từ cho trẻ như: Chuyên đề “ Làm quen với tác phẩm văn học” , chuyên đề “ Làm quen chữ viết”, chuyên đề “ Khám phá khoa học”, chuyên đề “ Tạo hình”… - Trẻ độ tuổi – tuổi quan phát âm hồn thiện nói thành thạo tiếng mẹ đẻ nên tạo điều kiện thuận lợi để uốn nắn lời ăn tiếng nói cho trẻ - Được tín nhiệm tin cậy phụ huynh * Khó khăn: Ngồi thuận lợi tơi nêu trên, q trình thực thân tơi gặp khơng khó khăn định: - Cơ cở vật chất cịn chưa đa dạng phong phú, thẩm mỹ chưa đạt, giá trị sử dụng chưa cao - Ở lứa tuổi mẫu giáo khơng có giành riêng cho việc phát triển ngôn ngữ mà phát triển ngôn ngữ lịng vào mơn như: Làm quen với tác phẩm văn học; Làm quen với chữ viết; Khám phá khoa học; …nên giáo viên nắm vững phương pháp - Trình độ nhận thức khả ý trẻ không đồng 60% kinh nghiệm sống trẻ nghèo nàn, dẫn đến tình trạng trẻ dùng từ khơng xác, câu lủng củng 5/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non - Một số trẻ cịn lười biếng, rụt rè, vận động, chan hịa với tập thể, ngại giao tiếp với người xung quanh, nên vốn từ trẻ nghèo nàn - Đa số trẻ em nơng thơn, hầu gia đình phó thác việc giáo dục cho nhà trường nên gây khó khăn khơng q trình thực “ Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ”, số gia đình cịn phát âm chưa chuẩn làm cho trẻ bắt Số liệu điều tra trước thực hiện: Qua q trình cơng tác nghiên cứu thực với mong muốn ngôn ngữ trẻ phát triển tốt, giành nhiều thời gian khảo sát thực tế trẻ lớp kết cụ thể sau: Bảng 1: Bảng khảo sát thực trạng đầu năm Đầu Năm Tổng số Đạt Không đạt Nội dung Tỷ lệ SL Tỷ lệ trẻ SL % % Phát âm rõ ràng, mạch lạc 21 65,6% 11 34,4% Biết thể ngữ điệu phù hợp 18 56,2% 14 43,8% giao tiếp 32 Kỹ kết hợp từ thành 17 53,1% 15 46,9% câu theo quy tắc ngữ pháp Vốn từ phong phú 15 46,9% 17 53,1% Qua trình khảo sát ban đầu cho thấy: Đa số trẻ rụt rè, thụ động, chưa chủ động giao tiếp, vốn từ nghèo nàn số trẻ cịn nói ngọng, nói lắp III Những biện pháp thực : * Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Biện pháp2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua dạy trẻ đóng kịch * Biện pháp 3: Sử dụng trị chơi đóng vai có chủ đề q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ: * Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi lúc, nơi * Biện pháp 5: Kết hợp gia đình nhà trường việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ: IV Những biện pháp cụ thể: Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Môi trường hoạt động yếu tố có ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ Khơng vậy, mơi trường cịn mang yếu tố chi phối đến tư duy, học tập trẻ Vì tạo mơi trường cho trẻ hoạt 6/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non động tốt kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ tham gia vào hoạt động kết đạt cao Vì từ đầu năm học sâu vào tạo môi trường lớp học cách đưa hình ảnh nhân vật câu chuyện, thơ…nổi bật vào số góc ngồi lớp học đặc biệt góc văn học thể mảng tường Qua giúp trẻ dễ tri giác, trẻ thảo luận, bàn bạc câu chuyện, thơ Điều tạo không gian ngôn ngữ sống động giúp cho ngôn ngữ trẻ tốt Trang trí góc văn học tạo môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ Bên cạnh đó, tơi cịn làm số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động như: Một số rối dẹt tận dụng truyện tranh cũ , sản phẩm vẽ trẻ , cắt dán bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể chuyện, đọc thơ, cắt dời vật cho trẻ tự chọn vật để trẻ kể chuyện theo ý tưởng mình, giúp trẻ gia tăng sáng tạo linh hoạt việc sử dụng ngôn ngữ Ngồi ra, tơi cịn tận dụng mơi trường bên lớp học như: Những tranh tường trường đồ vật quanh sân trường cho trẻ sáng tạo nên câu chuyện từ vật có sẵn Tơi kết hợp với hoạt động vui chơi cách gợi mở cho trẻ thi kể chuyện vật Qua giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cách tự nhiên gần gũi Đồng thời phát huy trí sáng tạo trẻ, mở rộng vốn từ phát triển khả phát âm trẻ 7/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Trẻ thi kể chuyện vật tranh tường Không thế, thường thay đổi tên gọi, hình ảnh góc cho phù hợp với chủ đề, kiện tháng, tạo mẻ khoảng không gian hấp dẫn trẻ đến lớp kích thích phát triển ngơn ngữ trẻ nhanh Biện pháp2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua dạy trẻ đóng kịch Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ – tuổi nói riêng, trẻ nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ Âm lượng, hình tượng hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm vào tâm hồn tuổi thơ Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ Chính vậy, cho trẻ tiếp xúc với văn học đặc biệt hoạt động dạy trẻ đóng kịch đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu Thông qua việc trẻ đóng kịch giúp trẻ phát triển lực tư duy, trí óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc vốn từ phong phú Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ kể vật hay kiện ….bằng ngơn ngữ trẻ Ví dụ: Câu chuyện “ Cáo thỏ gà trống” Cháu Hà Linh đóng vai thỏ ( giọng thỏ buồn rầu), Cháu Tùng Dương đóng vai cáo ( giọng quát nạt; cường độ to, mạnh đoạn cuối giọng cáo vội vàng, run sợ) Cháu Hoài, tiến, diệp đóng vai chó (giọng nhanh nhảu) Cháu lộc 8/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non đóng vai bác gấu ( giọng hiền từ, chậm rãi) Cháu vũ đóng vai gà trống ( giọng dõng dạc, mạnh mẽ) Trẻ đóng kịch câu chuyện “ Cáo thỏ gà trống” Qua việc cho trẻ đóng kịch khơng trẻ có khả thể ngữ điệu qua truyện kể mà trẻ thể ngữ điệu qua giao tiếp Biện pháp 3: Sử dụng trị chơi đóng vai có chủ đề q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ: Trị chơi đóng vai có chủ đề hình thức độc đáo trẻ mẫu giáo Nó hoạt động chủ đạo chiếm vị trí trung tâm lứa tuổi Qua trò chơi chức tâm lý trẻ phát triển điều quan trọng qua trò chơi trẻ học hoạt động người lớn Ở trường mầm non nay, việc sử dụng trò chơi trình giáo dục trẻ phổ biến Tuy nhiên trình sử dụng chúng muốn đạt hiệu cao cần có biện pháp phù hợp Trong hoạt động vui chơi, trị chơi đóng vai có chủ đề giữ vị trí trung tâm qua trị chơi trẻ giáo dục mặt, có giáo dục phát triển ngơn ngữ Bởi vì, để tiến hành trị chơi đóng vai có chủ đề cần phải có nhiều trẻ em tham gia, hoạt động với nhau, giao tiếp với ngơn ngữ nói để mô sống xung quanh người lớn Như vậy, qua trị chơi đóng vai có chủ đề việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ lồng ghép q trình trẻ chơi Qua làm cho ngôn ngữ đối thoại trẻ thêm phong phú đa dạng Ví dụ: Khi trẻ chơi trị chơi “Bác sĩ” 9/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Em bé đóng vai bác sĩ, đội mũ, mặc áo chồng, đeo trang, tay cầm ống nghe đặt lên ngực, đặt lên lưng người bệnh, sau ngồi vào bàn ghi đơn, chuỗi thao tác thuần kỹ thuật khâu quan trọng trị chơi thơng qua trị chơi trể phải biết cách chăm sóc bệnh nhân nào? Thái độ nói làm sao? Để bệnh nhân yên tâm là: Bác sĩ vỗ nhẹ vào vai người bệnh nói với giọng thơng cảm “Tôi khám bệnh cho bác rồi, bác cầm lấy đơn quầy mua thuốc, uống xong khỏi mà Bác đừng lo lắng nữa, …” Đây ý nghĩa trị chơi, qua làm tăng vốn từ cho trẻ giúp cho ngôn ngữ trẻ phát triển hơn, đồng thời giáo dục trẻ thấy ý nghĩa nghề bác sĩ Hình ảnh trẻ chơi trị chơi bác sỹ Ví dụ: Khi trẻ chơi trò chơi “bán hàng” Trẻ biết số cộng việc bán hàng là: “ Bày hàng để bán phải nghĩ bán nhiều hàng” Qua việc đóng vai chơi, thể nội dung chơi trẻ biết phải giao hàng thật khéo có thái độ niềm nở có khách đến mua hàng 10/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Hình ảnh trẻ chơi trị chơi bán hàng Khi chơi góc bán hàng trẻ biết xưng hơ mực trẻ đóng vai người bán hàng phải biết mời chào khách: Tơi chào bác! Bác mua đấy? Bác có mua khơng? khách trả tiền phải biết cảm ơn Qua hoạt động cháu mạnh dạn thành thạo dần giao tiếp, ứng xử, biết chào hỏi người xung quanh So với đầu năm lớp tơi giảm hẳn tình trạng trẻ nói trống khơng Trẻ đã biết nói đầy đủ câu Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi lúc, nơi Hàng ngày cháu đến lớp với nội dung hoạt động: Giờ đón trẻ, học tập, vui chơi, ăn, ngủ, vệ sinh, trả trẻ…mọi sinh hoạt hình thức để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Tôi giao tiếp với trẻ tạo điều kiện cho trẻ nói nhiều ý lắng nghe sửa sai cho trẻ Ngoài học, tổ chức cho trẻ chơi, đọc vè, đồng dao để giúp trẻ rèn luyện phát âm, cung cấp vốn từ, nói ngữ âm, ngữ điệu, sử dụng câu cấu trúc ngữ pháp Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian có đọc đồng dao “Rồng rắn lên mây” lúc đọc từ “ Rồng, rắn, lúc, lắc, ” phải cong lưỡi có chữ l r qua trẻ phát âm chuẩn 11/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Hình ảnh trẻ chơi trò chơi rồng rắn lên mây Đồng thời làm phong phú đời sống cho trẻ thông qua việc cho trẻ dạo chơi, tham quan trải nghiệm, tiếp xúc với nhiều thiên nhiên, với nhiều người, nhiều nghành nghề, trang phục…cho trẻ tiếp xúc với tranh ảnh, sách báo, phương tiện nghe nhìn phù hợp: Xem ti vi, video, nghe băng…và linh hoạt tận dụng môi trường vật chất ( cỏ, cây, nhà, đồ chơi…) môi trường ngôn ngữ ( sách truyện, giáo viên, bạn bè, trẻ…) có sẵn xung quanh trẻ để trị chuyện với trẻ, từ khơi gợi kích thích trẻ trị chuyện, kể chuyện ngôn ngữ mạch lạc như: Khi tổ chức cho trẻ dạo chơi ngồi trời, thấy có bướm bay vờn cành hoa, gợi ý trẻ quan sát bướm đặt câu hỏi với trẻ: Con thấy bướm có bật? Tôi gọi số trẻ yếu trả lời đặc điểm bướm, trẻ chưa diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc, tơi nói lại câu trẻ vừa nói theo trình tự ngữ pháp khuyến khích trẻ nhắc lại câu vừa nói 12/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Hình ảnh trẻ dạo chơi trời Qua hoạt động cho trẻ tham quan, trải nghiệm làng gốm bát tràng Trẻ tiếp xúc với bác, cô làm nghề nặn gốm mà trẻ trải nghiệm nặn sản phẩm gốm mà trẻ thích -> Tơi đặt câu hỏi với trẻ: Con làm vậy? Con nặn sản phẩm gì? Để nặn sản phẩm phải làm nào? Qua trẻ nói nhiều hơn, làm tăng vốn từ khả diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Trẻ nặn gốm làng gốm bát tràng Hoặc trẻ tham quan trải nghiệm nông trại giáo dục Detrangfarm, trẻ tiếp xúc với cô hướng dẫn viên xinh đẹp, giao lưu với bạn học sinh trường lân cận mà tham gia trải 13/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non nghiệm nhiều hoạt động như: Nấu cơm, đào khoai, nhảy sạp, nặn bánh trôi, cho đà điểu ăn, cưỡi ngựa, tham gia hoạt động tập thể…Thông qua hoạt động cho trẻ kể lại hoạt động mà trẻ trải nghiệm nêu cảm nghĩ buổi hoạt động Qua giúp cho ngơn ngữ trẻ mạch lạc hơn, nói rõ ràng đầy đủ câu hơn, tạo tiền đề cho trẻ bước sang tiểu học Trẻ cho đà điểu ăn cỏ Cơ trẻ nấu cơm Ngồi việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua chơi, hoạt động trời, hoạt động tham quan trải nghiệm….để ổn định mặt tư ngơn ngữ, tơi cịn phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động tổ chức lễ hội Cho trẻ đóng kịch, kể chuyện theo chương trình biểu diễn văn nghệ tạo điều kiện cho 100% trẻ tham gia Ví dụ: Ngày hội bé đến trường cho trẻ đóng kịch “ Gà tơ học” Ngày hội 8/3 kể “ Cô bé quàng khăn đỏ”, đọc thơ “ Bó hoa tặng cô”, hay ngày tết - kể Bác Hồ với thiếu nhi, hay ngày 22/12 trẻ kể chuyện sáng tạo đội, hội thi bé kể chuyện giỏi, đọc thơ hay 14/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Trẻ đóng kịch “ Gà tơ học” buổi lễ khai giảng Biện pháp 5: Kết hợp gia đình nhà trường việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Như thấy môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính vậy, việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp thiếu Vậy muốn nâng cao hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ gia đình nhà trường phải kết hợp hài hòa thống nắm bắt đặc điểm tình hình trẻ, tìm ngun nhân để có biện pháp thích hợp kịp thời uốn nắn cho trẻ Vì thế, thường xuyên trao đổi với phụ huynh trẻ vào đón trẻ trả trẻ, hội nghị cha mẹ học sinh, thông tin bảng tuyên truyền, buổi thao giảng chào mừng ngày lễ lớn có mời phụ huynh đến dự ngày 20/11, ngày 8/3 … Qua tuyên truyền với phụ huynh tầm quan trọng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Đồng thời động viên, khuyến khích phụ huynh tích cực trị chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe thêm nhà, đặc biệt giành thời gian để lắng nghe trẻ nói sửa câu nói, cách nói sai trẻ, cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ Phụ huynh phải cố gắng phát âm chuẩn, nói rõ ràng, mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe rõ bắt theo Tránh khơng nói tiếng địa phương 15/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Hình ảnh mẹ kể chuyện cho bé nghe Bên cạnh vận động phụ huynh sưu tầm tranh, truyện theo chủ đề, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố, đóng góp vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ để đạt kết tốt Hình ảnh phụ huynh ủng hộ truyện tranh 16/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Trẻ sống bầu khơng khí ngơn ngữ tốt ngơn ngữ trẻ phát triển tốt V Kết đạt được: Hiệu ban đầu: Qua năm học kiên trì thực biện pháp thu số kết sau: * Về phía giáo viên: - Giáo viên trau kiến thức, kỹ năng, nghệ thuật để phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo viên tự học tập nâng cao trình độ tin học, chủ động thiết kế tạo nguồn giữ liệu ôn luyện củng cố, phát triển ngôn ngữ phù hợp chủ đề, kiện cho trẻ - Giáo viên biết tận dụng nguyên liệu phế thải trẻ có hội tham gia vào hoạt động tạo môi trường chữ xung quanh lớp học với *Về phía trẻ: - Đ a số trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ, biết thể ngữ điệu phù hợp với nội dung giao tiếp hay nội dung truyện kể Ví dụ: Khi trẻ nhập vai nhân vật Thỏ câu chuyện “Cáo Thỏ Gà Trống” bị nhà trẻ biết khóc lóc mếu máo lấy lại nhà thi trẻ vui mừng ca hát Đồng thời trẻ nắm kỹ kết hợp từ thành câu theo quy tắc ngữ pháp * Về phía phụ huynh: - Đã yên tâm gửi vào trường, nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi trường mầm non kết hợp với giáo viên để rèn trẻ cách lôzich gia đình - Đồng thời phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, họa báo, thơ, truyện để cô trang trí góc tun truyền, góc văn học 2.Kiểm nghiệm: ( So sánh kết quả) Để chứng minh cho kết đạt trẻ rõ ràng kết so sánh đầu năm cuối năm việc sử dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi trường mầm non 17/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Bảng 2: Bảng so sánh kết đầu năm cuối năm Đầu năm Cuối năm Không Tổng Đạt Không đạt Đạt Nội dung đạt số trẻ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ SL % SL % SL % SL % Phát âm rõ ràng, 21 65,6 11 34,4 30 93,8 6,2 mạch lạc Biết thể ngữ điệu phù hợp 18 56,2 14 43,8 29 90,6 9,4 giao tiếp Kỹ kết hợp 32 từ thành câu 17 53,1 15 46,9 29 90,6 9,4 theo quy tắc ngữ pháp Vốn từ phong phú 15 46,9 17 53,1 27 84,4 15,6 Kết cho thấy rằng: Qua năm thực biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tôi thấy khả lĩnh hội ngôn ngữ trẻ tăng lên rõ rệt cụ thể: + Trẻ phát âm rõ rang mạch lạc tăng 28,2% + Trẻ biết thể ngữ điệu giao tiếp tăng 34,4% + Kỹ kết hợp từ tăng 37,5% + Vốn tữ phong phú tăng 37,5% Bên cạnh trẻ mạnh dạn, tự tin nhiều hơn, chủ động giao tiếp với với bạn, trẻ tự nêu suy nghĩ, ý kiến Tuy kết đạt chưa cao điều phấn khởi niềm động viên, kích lệ tơi cố gắng năm học 18/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung trẻ – tuổi nói riêng có ý nghĩa to lớn trình phát triển tồn diện trẻ Vì ngơn ngữ phương tiện hình thành phát triển nhận thức trẻ giới xung quanh Từ phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ đồng thời ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ hịa nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Mặt khác trẻ lứa tuổi sau năm bé bước vào năm học đầu tiên bậc học tiểu học Ngôn ngữ giúp trẻ tiếp thu tốt chương trình học bậc tiểu học Chính cần chuẩn bị cho trẻ ý thức học tập, ham thích đến trường, cho trẻ đàm thoại, thông qua tiết học để trẻ kể lại truyện văn học, kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo…., việc tạo môi trường học tập phong phú, mẻ vơ cấp thiết Có thể nói phát triển ngơn ngữ cho trẻ góp phần giáo dục thẩm mỹ đạo đức, dạy trẻ phát triển ngôn ngữ dạy người *Bài học kinh nghiệm: - Nghiên cứu tài liệu không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Bản thân giáo viên phải gương tốt lời ăn tiếng nói Thực nỗ lực phấn đấu chun mơn, yêu nghề mến trẻ - Trong trình thực biện pháp cần tạo tình ngơn ngữ có vấn đề mở rộng vốn từ cho trẻ khuyến kích trẻ sử dụng vốn từ tự học hoạt động khác Đặc biệt qua trị chơi ngơn ngữ, trị chuyện đàm thoại trẻ, trẻ với trẻ Khuyến kích trẻ nói ý nghĩ trẻ qua nội dung hay chủ điểm nhằm giúp trẻ luyện cách trình bày diễn đạt ý - Thường xuyên theo dõi kiểm tra chất lượng trẻ để có biện pháp bồi dưỡng cho trẻ - Tăng cường đầu tư tranh ảnh, giáo cụ trực quan, đồng thời tận dụng môi trường vật chất đẹp, sinh động, môi trường ngôn ngữ phong phú để lơi cuấn trẻ vào hoạt động, kích thích khả nói trẻ - Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ để giúp trẻ tự tin, chủ động diễn đạt ngơn ngữ 19/20 SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm Non Khuyến nghị: - Giáo viên nên tiến hành thường xuyên nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ tất tiết học tiết học P- Kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường việc thực biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Các cấp, nhà quản lý tạo điều kiện: + Hỗ trợ kinh phí việc làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ cho hoạt động nói chung hoạt động phát triển ngơn ngữ nói riêng + Nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên: Mở lớp bồi dưỡng hè, bồi dưỡng chuyên đề ngôn ngữ lý thuyết lẫn thực hành + Bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức tiếng việt (Đặc biệt cấu trúc ngữ pháp nghĩa từ) + Bồi dưỡng kiến thức cách sử dụng loại câu hỏi phát triển ngôn ngữ cho trẻ tiết học + Bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức nghiệp vụ phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trên số biện pháp ngôn ngữ, xin giới thiệu để ban đồng nghiệp tham khảo đóng góp thêm ý kiến để sáng kiến kinh nghiệm ngày hồn thiện Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tôi, không chép Tôi xin chân thành cảm ơn! 20/20

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan