1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi ở mọi lúc mọi nơi trong trường mầm non

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

STT I II 3.1 3.2 3.3 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 III IV MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Phần I: Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 2-3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi thực đề tài Phần II Những biện pháp đổi để giải quyêt vấn đề Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn 4-5 Thực trạng Thuận lợi Khó khăn Khảo sát thực trạng đầu năm Những biện pháp thực đề tài Những biện pháp phần Biện pháp 1: Học tập tự bồi dưỡng chuyên môn Biện pháp 2: Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp 6-8 Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan vào hoạt động học 8-9 Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt 9-11 động Biện pháp 5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua giao tiếp 11-12 chơi Biện pháp 6: Lựa chọn, sưu tầm thơ, câu chuyện phù hợp 12-13 Biện pháp 7: Công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ 13 huynh Kết đạt 13-14 Phần III Kết luận khuyến nghị 14 Kết luận 14-15 Khuyến nghị 15 Phần IV Minh chứng 16-26 Tài liệu tham khảo 27 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Ngơn ngữ có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Nó phương tiện để giao tiếp, giúp dễ dàng thể tình cảm chia sẻ kinh nghiệm sống người với Ngôn ngữ công cụ giao tiếp để phát triển tư duy, nhận thức trẻ, phương tiện để giáo dục trẻ cách tồn diện Ngơn ngữ cơng cụ để trẻ học tập, vui chơi Ngơn ngữ tích hợp tất hoạt động giáo dục trẻ lúc, nơi Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngơn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lý trẻ em Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa Đặc điểm phát triển ngơn ngữ trẻ 24-36 tháng có số lượng từ tăng nhanh, trẻ hiểu nghĩa từ biểu thị vật, hành động cụ thể mà cịn hiểu nghĩa từ biểu thị tính chất, màu sắc, thời gian mối quan hệ Tuy nhiên mức độ hiểu nghĩa, sử dụng từ cịn chưa xác, số lượng từ cịn Với thực tế trẻ lớp tơi vốn từ trẻ chưa phong phú, trẻ cịn nói ngọng, phát âm chưa Việc phát triển làm giàu vốn từ, dạy trẻ phát âm đúng, có kĩ trả lời số câu hỏi, hiểu yêu cầu đơn giản lời nói người lớn điều quan trọng cần thiết trẻ 24-36 tháng Là cô giáo mầm non trực tiếp dạy trẻ 24-36 tháng, tơi ln có suy nghĩ để giúp có nhiều vốn từ, nói rõ ràng đủ câu Vì tơi dạy thơng qua hoạt động khác dạy trẻ lúc, nơi qua hoạt động hàng ngày, từ trẻ khám phá hiểu biết vật tượng, giới xung quanh trẻ nhằm phát triển tư Cũng thế, tơi mạnh dạn thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi lúc nơi trường Mầm non” nhằm cung cấp nhiều vốn từ cho trẻ, giúp trẻ có khả phát triển ngơn ngữ cách tốt trao đổi thêm kinh nghiệm cho đồng nghiệp Mục đích nghiên cứu: Ngôn ngữ phương tiện chủ đạo để trẻ phát triển ngôn ngữ phát triển trẻ kỹ diễn đạt, trẻ nhà trẻ nói câu có từ 5-7 tiếng để làm tiền đề cho phát triển tồn diện trẻ Vì cần phải có biện pháp để khai thác tối ưu khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động Đây sở lý luận để xây dựng biện pháp cho đề tài sáng kiến kinh nghiệm Chỉ thực trạng chất lượng giáo dục trường mầm non Đề xuất số kinh nghiệm để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non nơi công tác thuộc huyện Ba Vì Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi lúc nơi trường Mầm non” trường mầm non nơi tơi cơng tác thuộc huyện Ba Vì Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Trẻ nhà trẻ 24-36 tháng D3 khảo sát chất lượng mặt ngôn ngữ thông qua hoạt động, qua việc khảo sát phát triển khả nghe trả lời câu hỏi người đối thoại, nói câu có từ 5-7 tiếng, biết bày tỏ nhu cầu thân, đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh Phương pháp nghiên cứu: Nhiệm vụ: Với vai trị giáo viên mầm non, tơi ln thực nghiêm túc chế độ sinh hoạt “Một ngày bé”, quan tâm chăm sóc giáo dục trẻ theo kế hoạch, khơng bớt xén chương trình Do nhiệm vụ tơi tìm phương pháp phát triển ngơn ngữ sử dụng hình thức cách tốt trẻ trải nghiệm, hứng thú thơng qua hoạt động, kích thích tị mị, sáng tạo trẻ để góp phần hình thành nhân cách cho trẻ Để hồn thành nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra Phương pháp dùng lời - Phương pháp đàm thoại Phương pháp động viên - khuyến khích Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp trực quan, gián tiếp Phương pháp thực hành Và để phục vụ cho q trình nghiên cứu, đề tài cịn sử dụng số thủ pháp như: hệ thống, phân loại, phân tích, khái quát, tổng hợp Phạm vi thực đề tài: Đề tài thực lớp nhà trẻ 24-36 tháng D3 Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận: Ngơn ngữ - thành tựu lớn người – hệ thống tín hiệu đặc biệt Nó phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên xã hội lồi người, nhờ có ngơn ngữ người trao đổi cho hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, bày tỏ với nguyện vọng thực dự định tương lai Phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp cho tư trẻ phát triển phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện nhân cách đạo đức Giáo dục mầm non giáo dục trẻ phát triển hài hòa thể chất, tình cảm, trí tuệ thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách Phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục trẻ tồn diện Ngơn ngữ trẻ tiến nhanh hay chậm tùy thuộc vào điều kiện sống, quan hệ giao tiếp với người xung quanh, giai đoạn trẻ học bắt chước người lớn, thời điểm mà giáo dạy trẻ, uốn nắn trẻ cách nói đủ câu, cách phát âm rõ ràng… Nói đến ngơn ngữ nói đến phương tiện nhận thức giao tiếp hữu hiệu người Nhờ có ngơn ngữ, người có phương tiện để nhận thức thể nhận thức mình, để giao tiếp hợp tác với Qua đó, biểu đạt ý nghĩa, tình cảm với người khác, để người ta hiểu Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thực chất phát triển hoạt động lời nói Q trình hình thành lời nói trẻ gắn bó chặt chẽ với hoạt động tư Sự mạch lạc lời nói trẻ thực chất mạch lạc tư Trên đường phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ, giáo viên người phát hiện, hình thành kỹ ngôn ngữ, quan sát, đánh giá khả ngôn ngữ trẻ Cơ sở thực tiễn: Trường mầm non nơi công tác số ngơi trường huyện có chất lượng chăm sóc giáo dục tương đối tốt Trường xây dựng khang trang, có khung cảnh sư phạm mơi trường đẹp, ln quan tâm phịng Giáo dục đào tạo đầu tư trang thiết bị dạy học đầy đủ, có nhiều đồ chơi ngồi trời phân khu hợp lý đảm bảo trường xanh - - đẹp Với quy mơ tồn trường có 18 nhóm lớp có 62 đồng chí giáo viên, nhân viên Năm học 2020 - 2021, ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp 24-36 tháng với cô giáo trẻ tuổi Vào đầu năm học nhận thấy thực trạng lớp sau: Thực trạng Trong năm học 2020-2021 nhà trường phân công dạy lớp nhà trẻ 24-36 tháng D3, lớp tơi có 20 học sinh, có 10 trẻ nam 10 trẻ nữ Q trình thực đề tài thân gặp số thuận lợi khó khăn sau: 3.1 Thuận lợi Trường có đội ngũ giáo viên đơng, với nhiều độ tuổi khác 100% giáo viên có trình độ chuẩn chuẩn trở lên Ban giám hiệu đạo sát việc chăm sóc, giáo dục trẻ đặc biệt lứa tuổi nhà trẻ 24-36 tháng cần quan tâm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Lớp chia theo độ tuổi quy định Đồ dùng phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trang bị đầy đủ Luôn quan tâm, đạo, giám sát ban giám hiệu nhà trường Giáo viên bồi dưỡng thường xuyên tham gia học tập lớp chuyên đề sở phịng tổ chức Giáo viên nhiệt tình, sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ Bên cạnh đó, bậc phụ huynh hầu hết trẻ tuổi nên dễ để tìm cảm thơng chia sẻ kiến thức, kinh nghiêm ni dạy cháu 3.2 Khó khăn: Đồ dùng trực quan cịn chưa đa dạng phong phú, thẩm mỹ chưa đạt, giá trị sử dụng chưa cao Đặc biệt đồ cho trẻ sử dụng cịn Đa số trẻ nông dân, nhận thức số phụ huynh học sinh chưa đồng đều, số phụ huynh cho trẻ bé không cần học cần cho trẻ ăn, ngủ điều độ đảm bảo an tồn Vì trẻ bắt đầu học cịn khóc nhiều chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt lớp nên bỡ ngỡ Mỗi trẻ lại có sở thích cá tính khác Trí nhớ trẻ cịn nhiều hạn chế, trẻ chưa nhớ hết trật tự âm xếp thành câu trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm nói Trẻ lớp nên chưa có nề nếp học tập, chưa mạnh dạn tự tin Ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế, trẻ phát âm chưa rõ, chưa đạt vốn từ theo yêu cầu độ tuổi, chưa diễn đạt ý muốn hiểu biết với người khác 3.3 Khảo sát thực trạng đầu năm: Để tiến hành tổ chức giải pháp đề tài, xác định mục tiêu giải giải pháp qua nội dung khảo sát chất lượng trẻ phát triển ngôn ngữ lúc nơi (Minh chứng bảng phần bảng đánh giá) Những biện pháp thực đề tài Biện pháp 1: Tự học tập bồi dưỡng chuyên môn Biện pháp 2: Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan vào hoạt động học Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động Biện pháp 5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua giao tiếp chơi Biện pháp 6: Lựa chọn, sưu tầm thơ, câu chuyện phù hợp Biện pháp 7: Công tác tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh Những biện pháp phần: 5.1 Biện pháp 1: Tự học tập tự bồi dưỡng chuyên môn Chất lượng chuyên môn phụ thuộc lớn vào thân giáo viên Do việc bồi dưỡng nhận thức chuyên môn thân giáo viên việc làm vô cần thiết giúp giáo viên có nhận thức đắn trang bị cho giáo viên hiểu biết, kiến thức chuyên môn giúp giáo viên chủ động, tự tin trình tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Từ nhận thức ý nghĩa việc tự học tự bồi dưỡng, nên thân tham gia đầy đủ buổi bồi dưỡng chun mơn Phịng GD&ĐT tổ chức, buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường, lắng nghe ghi chép cách nghiêm túc, mạnh dạn trao đổi với giảng viên vấn đề chưa rõ, chưa hiểu, vấn đề mà quan tâm đổi phương pháp giảng dạy Tham gia đầy đủ chuyên đề, buổi dạy thực nghiệm trường, Phòng tổ chức (Minh chứng: Hình ảnh 1.1) Thực tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự để học hỏi kinh nghiệm, phương pháp đồng nghiệp (Minh chứng: Hình ảnh 1.2) Tham gia bồi dưỡng buổi sinh hoạt chuyên môn Trong buổi sinh hoạt chuyên môn thảo luận thống phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức, cách thức lồng ghép nội dung rèn kỹ cho trẻ (Minh chứng: Hình ảnh 1.3) Kết quả: Việc tự học tập bồi dưỡng chun mơn giúp tơi có thêm kiến thức - hay, để bổ sung vào kho kỹ sư phạm thân 5.2 Biện pháp 2: Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp Ở hoạt động trẻ tơi bám sát vào mục đích u cầu kiến thức, kĩ trẻ cần đạt hoạt động để đưa hệ thống câu hỏi phù hợp với trẻ Ở lứa tuổi câu hỏi đưa cần ngắn gọn, dễ hiểu trẻ Là câu hỏi mở để phát triển tư sáng tạo trẻ Ví dụ 1: Ở hoạt động nhận biết to – nhỏ Tôi đưa câu hỏi trẻ nhận biết bóng to – bóng nhỏ (Minh chứng: Hình ảnh 2.1) Trong rổ có đây? Quả bóng màu gì? Cịn bóng có màu gì? Quả bóng to – Quả bóng nhỏ? Sau tơi gọi nhiều trẻ trả lời để ôn lại màu sắc cách phân biệt to nhỏ, khắc sâu biểu tượng độ lớn cho trẻ, đồng thời phát triển ngôn ngữ, phát triển vốn từ cho trẻ Sau lần trẻ trả lời thường khen, động viên trẻ kịp thời sửa sai trẻ phát âm sai Ví dụ 2: Khi cho trẻ xâu vịng tơi đưa câu hỏi đàm thoại với trẻ (Minh chứng: Hình ảnh 2.2) Con làm vậy? Con xâu vịng nào? Con xâu vịng tặng ai? Cơ hỏi trẻ để trẻ nhớ lại cách xâu vòng vào dây, tay trái cầm hột hạt, tay phải cầm dây xỏ vào lỗ hột hạt, xâu xong đến hạt => Tạo khéo léo đôi bàn tay, phát triển vận động tinh phát triển ngôn ngữ cho trẻ Ví dụ 3: Với hoạt động kể chuyện "Thỏ khơng lời" (Minh chứng: Hình ảnh 2.3) Tơi sử dụng hệ thống câu hỏi đàm thoại để trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật hiểu nội dung câu chuyện Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có nhân vật nào? Thỏ mẹ dặn Thỏ điều gì? Ai rủ Thỏ chơi? Thỏ có nhớ đường nhà không? Ai đưa Thỏ nhà? Về đến nhà Thỏ nói với mẹ? Thông qua câu hỏi đàm thoại trẻ hiểu nội dung, tình tiết câu chuyện, trẻ nhớ tên câu chuyện, tên nhân vật chuyện, qua rèn thêm ngôn ngữ mạch lác phát triển vốn từ cho trẻ Ví dụ 4: Ở hoạt động nhận biết tập nói "Con mèo" (Minh chứng: Hình ảnh 2.4) Tơi đưa hệ thống câu hỏi phù hợp với nhận thức trẻ độ tuổi Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, bám sát vào đặc điểm bật mèo Đây gì? Tai mèo đâu? Đi mèo đâu con? Con mèo thích ăn gì? Con mèo hay rình bắt nhỉ? Trẻ tri giác, tư để trả lời câu hỏi cô đưa ra, qua trẻ năm số đặc điểm đặc trưng mèo => Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Ví dụ 5: Giờ hoạt động góc: Góc bế em (Minh chứng: Hình ảnh 2.5) Con làm gì? Em búp bê có ngoan khơng? Con cho em búp bê ăn gì? Cơ hỏi trẻ thao tác bế em, ru em ngủ, cho em búp bê ăn, rèn khéo léo đôi bàn tay => Phát triển vốn từ cho trẻ Kết quả: Qua việc thực biện pháp giúp hiểu khả riêng biệt trẻ để từ đưa biện pháp giáo dục kịp thời, phù hợp 5.3 Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan vào hoạt động học Phương pháp dạy học trực quan phương pháp dạy học hình ảnh, video, giảng điện tử, vật thật để trẻ quan sát, giúp trẻ cảm giác tri giác sở tạo biểu tượng cụ thể cho trẻ, rèn luyện kĩ kĩ xảo Vì đặc điểm tri giác trẻ lứa tuổi tri giác trực tiếp nên cho trẻ quan sát vật thật, đồ chơi, tranh ảnh môi trường xung quanh, chủ đề cụ thể từ đơn giản tới phức tạp, đối tượng riêng lẻ, đồ dùng đồ chơi quen thuộc với trẻ hàng ngày Khi sử dụng đồ dùng hoạt động sử dụng triệt để, có tính khoa học, gọn nhẹ, tránh rườm rà trẻ để trẻ dễ quan sát, dễ hiểu nắm đặc điểm bật đối tượng quan sát Khi cho trẻ quan sát gợi ý, hướng dẫn trẻ quan sát, với hệ thống câu hỏi tổng thể, chi tiết tổng thể để trẻ quan sát có hiệu Ví dụ 1: Với chủ đề “Một số loại quả” (Minh chứng: Hình ảnh 3.1) Ở hoạt động nhận biết tập nói tơi cho trẻ quan sát số loại như: Quả cam, xồi Tơi cho trẻ tri giác thật => Trẻ sờ, nếm vị Trẻ phát triển giác quan, xúc giác, cảm giác, vị giác Trẻ nói lên nhận xét đặc điểm loại quả, màu sắc, hình dáng, vị Ngồi tơi cho trẻ kể tên số loại mà trẻ biết => qua làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ Ví dụ 2: Với chủ đề “Động vật” (Minh chứng: Hình ảnh 3.2) Khi cho trẻ quan sát mèo tơi cho trẻ quan sát hình ảnh vật, hỏi trẻ: Tên vật? Một số đặc điểm bật vật? (Màu sắc, chân, tiếng kêu, môi trường sống ) Tôi gọi nhiều cá nhân trẻ để trẻ nói, phát âm sau đến tập thể trẻ trả lời Qua kích thích tư trẻ để trẻ suy nghĩ trả lời câu hỏi => rèn phát âm, cung cấp thêm vốn từ cho trẻ Ví dụ 3: Với hoạt động nhận biết tập nói “Hoa hồng hoa cúc” (Minh chứng: Hình ảnh 3.3) Tơi cho trẻ quan sát hoa thật, để trẻ tri giác trực tiếp, ngửi mùi hương thơm hoa, màu sắc, cánh hoa Qua trẻ có nhận xét đặc điểm loại hoa => Làm phong phú thêm vốn từ, hiểu biết thêm giới xung quanh cho trẻ Ví dụ 4: Ở hoạt động làm quen với văn học: (Minh chứng: Hình ảnh 3.4) Kể chuyện đọc thơ cho trẻ nghe, tơi sử dụng giảng điện tử, hình ảnh minh họa, sa bàn, rối minh họa nội dung câu chuyện Ở hoạt động trẻ quan sát, tri giác tranh theo lời kể cô => Làm cho trẻ thêm nhớ, khắc sâu nội dung câu chuyện, nhớ tên nhân vật câu chuyện để trẻ dễ thuộc chuyện Kết quả: Thực biện pháp giúp trẻ tư trực quan cách xác, dễ nhớ, dễ hiểu 5.4 Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động * Giờ đón trẻ: Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ tới trường, tới lớp phải thật gần gũi, tích cực trị chuyện với trẻ Vì trị chuyện với trẻ hình thức đơn giản để cung cấp vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt ngơn ngữ mạch lạc Bởi qua cách trị chuyện với trẻ cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ Ví dụ: Trị chuyện gia đình trẻ: (Minh chứng: Hình ảnh 4.1) Gia đình có ai? Trong gia đình u nhất? Mẹ yêu nào? Buổi sáng đưa đến lớp? Bố đưa phương tiện gì? Như trị chuyện với trẻ tự tin vào vốn từ mình, ngơn ngữ trẻ nhờ mà mở rộng phát triển Ngồi đón trẻ, trả trẻ tơi ln nhắc trẻ biết chào ông, bà, bố, mẹ kích thích trẻ trả lời câu trọn vẹn bên cạnh giáo dục trẻ có thói quen lễ phép, biết lời (Minh chứng: Hình ảnh 4.2) * Giáo dục ngơn ngữ thơng qua hoạt động ngồi trời: Hoạt động ngồi trời quan trọng trẻ, hoạt động trời trẻ tiếp xúc với ánh mặt trời, khơng khí lành có lợi cho sức khỏe, trẻ quan sát cảnh vật xung quanh, cối Hàng ngày dạo chơi quanh sân trường thường xuyên đặt câu hỏi để trẻ gọi tên đồ chơi quanh sân trường như: Đu quay, cầu trượt, bập bênh… Ngồi tơi cịn giới thiệu cho trẻ biết xanh, hoa vườn trường => qua tích lũy kiến thức biểu tượng cho trẻ Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát lăng (Minh chứng: Hình ảnh 4.3) Trước tiên hướng dẫn trẻ tri giác trực tiếp, tự nhận xét xem có đặc điểm để trẻ nói lên suy nghĩ, nhận xét nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ, sau tơi đàm thoại với trẻ: Đây gì? Cây có gì? Lá có màu gì? Thân đâu? Muốn tươi tốt phải làm gì? Ví dụ: Cho trẻ quan sát hoa bỏng (Minh chứng: Hình ảnh 4.4) Tôi cho trẻ quan sát cây, cho trẻ tự nói lên suy nghĩ cây, để nhiều trẻ nói nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ, sau hỏi trẻ: Đây hoa gì? Hoa có màu gì? Lá hoa nào? Thân hoa sao? Chúng có ngắt hoa không? Giáo dục: Các nhớ xanh tốt cho sức khoẻ người không hái hoa, bẻ cành mà phải tưới để mau lớn nhé! Ở hoạt động ngồi trời tơi cịn cho trẻ xem thí nghiệm: Vật chìm vật nổi, nước đổi màu, … (Minh chứng: Hình ảnh 4.5) Qua câu hỏi đặt giúp trẻ tích luỹ vốn từ mới, ngồi cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ xác, mạch lạc, rõ ràng Ở lứa tuổi trẻ hay hỏi trả lời trống khơng nói câu khơng có nghĩa Vì thân ý lắng nghe nhắc nhở trẻ, nói mẫu cho trẻ nghe yêu cầu trẻ nhắc lại * Hoạt động chiều: Trong buổi hoạt động chiều, cho trẻ ôn lại thơ, hát học để giúp trẻ ghi nhớ Tơi cho trẻ nói, trả lời câu hỏi theo suy nghĩ trẻ kích thích tư giúp trẻ hồn thiện vốn từ, phát triển ngơn ngữ mạch lạc Kết quả: Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ không hỉ hoạt động học, mà thông qua hoạt động ngày giúp trẻ phát triển ngơn ngữ cách tồn diện, từ phát triển vốn từ cho trẻ 5.5 Biện pháp 5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua giao tiếp chơi Trong hoạt động chung trẻ khơng thể phát triển ngơn ngữ cách tồn diện mà phải thông qua hoạt động khác có hoạt động góc Đây coi hình thức quan trọng nhất, chơi có tác dụng lớn việc phát triển vốn từ, đặc biệt tích cực hố vốn từ cho trẻ Thời gian chơi trẻ chiếm nhiều thời gian trẻ nhà trẻ, thời gian trẻ chơi thoải mái Trong qúa trình trẻ chơi sử dụng loại từ khác nhau, có điều kiện học sử dụng từ có nội dung khác Ví dụ 1: Trị chơi góc “Thao tác vai” trẻ chơi với em búp bê chơi bán hàng, trẻ chơi giao tiếp với bạn ngôn ngữ hàng ngày Bác cho búp bê ăn chưa? (Chưa ạ) Khi ăn bác nhớ đeo yếm để bột không rơi áo búp bê nhé! (Vâng ạ) Ngoan mẹ cho búp bê ăn nhé! Bột cịn nóng để mẹ thổi cho nguội ! (Giả vờ thổi cho nguội) Búp bê mẹ ăn ngoan mẹ cho búp bê chơi nhé!(Âu yếm búp bê) Qua chơi cô dạy trẻ kỹ sống mà dạy trẻ nghe, hiểu giao tiếp trao cho tình cảm u thương, gắn bó người (Minh chứng: Hình ảnh 5.1) Ví dụ 2: Trong góc “Hoạt động với đồ vật” chủ đề “Những vật đáng yêu” đồ dùng tự tạo cô cho trẻ xây dựng vườn thú hỏi trẻ: (Minh chứng: Hình ảnh 5.2) Linh ơi, làm vậy? ( Con xây vườn thú ạ) Làm để xây vườn thú? (Con dùng gạch xây dựng ạ) Muốn vườn thú đẹp làm gì? ( Con cho hoa vào ạ) Khi xây xong để sản phẩm nhẹ nhàng nhé! ( Vâng ạ) Ví dụ 3: Ở góc “Bé u văn học” Tôi cho trẻ tự lật mở trang sách, cho trẻ chơi với rối nhân vật Ở trẻ nói chuyện với bạn, nói số nhân vật truyện Cơ đến trị chuyện với trẻ, hỏi trẻ: Con làm gì? Đây gì? Đây gì? Là nhân vật câu chuyện nào? Từ gợi mở giúp trẻ nhớ đến câu chuyện học, kích thích phát triển tư duy, mở rộng vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ (Minh chứng: Hình ảnh 5.3) Ví dụ 4: Ở góc “Âm nhạc” Tôi cho trẻ biểu diễn, hát hát thuộc chủ đề để trẻ thỏa sức thể hát theo khả Giúp trẻ mạnh dạn hơn, tự tin hơn, từ phát triển cho trẻ ngơn ngữ mạch lạc (Minh chứng: Hình ảnh 5.4) Kết quả: Thông qua biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tự nhiên liên tục 5.6 Biện pháp 6: Lựa chọn, sưu tầm thơ, câu chuyện, đồng dao, trị chơi phù hợp Ngồi thơ, câu chuyện chương trình dạy trẻ, tơi ln tìm tịi sách báo, tài liệu, tranh ảnh, mạng internet để tìm thơ, câu chuyện, đồng dao có nội dung phù hợp với lứa tuổi trẻ, phù hợp với chủ đề, trẻ dễ thuộc, dễ nhớ, chứa đựng nhiều hình ảnh người, cảnh vật mơi trường xung quanh (Minh chứng: Hình ảnh 6) Tôi lựa chọn đưa vào số hoạt động học, ngồi tơi cho trẻ học thêm vào buổi chiều, sinh hoạt hàng ngày trẻ, sau ăn, sau ngủ dậy, đón trả trẻ Trước cho trẻ học thuộc thơ, kể cho trẻ nghe câu chuyện giảng giải cho trẻ hiểu nội dung thơ câu chuyện đó, sau cho trẻ đọc nhiều lần Trẻ hứng thú đọc thơ cô, nghe kể chuyện Qua giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, nói rõ ràng mạch lạc, làm phát triển thêm vốn từ cho trẻ Ví dụ: Bé ngoan Bé ngoan tới lớp Bảo bạn rửa Không cướp đồ chơi Nghe lời cô dạy Cùng chia cho bạn Yêu thương bạn bè Có bánh có kẹo Chia sẻ buồn vui Cùng mời bạn ăn Phải hỏi thăm bạn Tay mà không Mới bé ngoan (Sưu tầm) Kết quả: Biện pháp thực mục tiêu cung cấp vốn từ đa dạng, phong phú cho trẻ 5.7 Biện pháp 7: Công tác tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt xây dựng kế hoạch từ buổi họp phụ huynh đầu năm tình hình ngơn ngữ thông báo với phụ huynh nội dung dạy hoạt động cụ thể, nội dung thơ, câu chuyện chương trình sưu tầm để phụ huynh kết hợp dạy nhà (Minh chứng: Hình ảnh 7.1) Phối kết hợp với phụ huynh cô làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo để phục vụ hoạt động học trẻ (Minh chứng: Hình ảnh 7.2) Tuyên truyền, vận động phụ huynh đóng góp nhiều chai lọ, sách báo cũ, nguyên vật liệu địa phương để có nhiều sản phẩm phục vụ cho hoạt động (Minh chứng: Hình ảnh 7.3) Kết quả: Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ để đạt mục tiêu chương trình Kết đạt Qua việc lựa chọn sử dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi lúc nơi trường mầm non Đây hoạt động thiết thực góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trình thực biện pháp thu số kết sau: (Minh chứng: Bảng phần đánh giá) Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học: Tăng từ 40% lên 100% Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp: Tăng từ 35% lên 90% Phát triển vốn từ cho trẻ: Tăng từ 30% lên 85% Ngôn ngữ trẻ mạch lạc hơn: Tăng từ 30% lên 90% Trẻ nói câu có từ 5-7 tiếng: tăng từ 35% lên 85% Trẻ biết biểu đạt mong muốn cho người lớn biết: Tăng từ 30% lên 80% * Đối với thân: Tạo môi trường giáo dục nhóm lớp tốt cho trẻ hoạt động Tận dụng ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm để tạo nhiều loại đồ dùng phong phú, đa dạng, sử dụng có hiệu việc tổ chức cho trẻ hoạt động Chủ động, tự tin, sáng tạo việc dạy trẻ phát âm đúng, đủ câu Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo uy tín tiềm phụ huynh với trẻ, phụ huynh tín nhiệm Mạnh dạn dám nghĩ dám làm, khắc phục khó khăn để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, phát triển vốn từ Bên cạnh đó, tuyên truyền để phụ huynh phối hợp cô giáo việc thống phương pháp giáo dục trẻ: Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ Tạo hội để kích thích tư duy, để trẻ trải nghiệm nhiều Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thiết kế hoạt động để trẻ giao lưu, học hỏi * Đối với trẻ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Vốn từ trẻ phong phú Trẻ nói câu có từ 5-7 tiếng, diễn đạt rõ ràng Ngôn ngữ trẻ mạch lạc hơn, số trẻ nói ngọng cịn Trẻ biết biểu đạt mong muốn cho người lớn biết Trẻ biết đặt câu hỏi: Con đây? Cái đây? Ở lĩnh vực trẻ có tiến rõ rệt Qua khảo sát đánh giá cuối năm, số lĩnh vực trẻ đạt cao so với năm học trước * Đối với phụ huynh Cha mẹ ln coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ nhà trường, lớp Phụ huynh có thói quen phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc phát triên ngôn ngữ cho trẻ, số lượng phụ huynh dự họp hai kỳ đông Phụ huynh nhận thức đắn việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phụ huynh quan tâm, chia sẻ khó khăn cô giáo, cung cấp vật liệu, phụ giúp giáo viên trang trí lớp, làm đồ chơi PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua năm tiến hành biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng lúc nơi đóng góp hiệu cho mục đích đề tài cách đáng kể Từ thực tế kết đạt qua việc tổ chức thực biện pháp sáng kiến kinh nghiệm, nhằm đạt kết nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi, rút học kinh nghiệm sau: Giáo viên cần phải có tâm huyết với nghề, ln có ý thức bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ thân để có khả thực hiệu việc chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo, lựa chọn thời điểm thích hợp để tổ chức hoạt động Nhận thức tầm quan trọng có kỹ xây dựng môi trường giáo dục Nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ Khuyến nghị: Để nâng cao hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non theo hướng tích cực hóa, tơi có số kiến nghị sau: Có định hướng đạo giáo viên lớp 24-36 tháng tuổi thực tốt việc chăm sóc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Huy động đóng góp hỗ trợ sở vật chất cấp, ngành, hội cha mẹ học sinh Tạo khơng khí thi đua tập thể giáo viên, giúp giáo viên không ngừng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ Do đề tài áp dụng phạm vi hẹp nhóm trẻ, số kinh nghiệm tơi đưa khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Qua mong cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp đọc, góp ý, xây dựng bổ sung thêm, giúp tơi có học kinh nghiệm tốt để áp dụng q trình cơng tác thân, đặc biệt nâng cao chất lượng việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mầm non nói chung, trẻ 24-36 tháng tuổi nói riêng Lời cam đoan: Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tôi, xin hứa không chép ai, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học Xin trân thành cảm ơn! Phú Sơn, Ngày Tháng Năm 2021 Người viết Phùng Thị Phượng

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:21

w