Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
559,77 KB
Nội dung
1 Phần mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mơn Giáo dục Cơng dân (GDCD) mơn học có vị trí quan trọng chương trình giáo dục phổ thông Bên cạnh việc trang bị cho học sinh kiến thức giới quan, giá trị chuẩn mực đạo đức, quy định pháp luật mơn học cịn giáo dục em trở thành người công dân tử tế, giúp ích cho xã hội Mục tiêu mơn GDCD bậc trung học sở (THCS) giúp học sinh có hiểu biết chuẩn mực đạo đức, pháp luật giá trị, ý nghĩa chuẩn mực đó; tự hào truyền thống; tơn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác; tự giác, tích cực học tập lao động; có thái độ đắn, rõ ràng trước việc; có trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc môi trường sống Đánh giá, tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; thực mục tiêu, kế hoạch hoàn thiện, phát triển thân; biết cách giải vấn đề đơn giản đời sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức, quy định pháp luật lứa tuổi Trong trình đổi phương pháp dạy học (PPDH) nói chung đổi PPDH mơn GDCD nói riêng, sở áp dụng đổi PPDH vào thực tiễn, giáo viên phải phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo cho em hứng thú học tập Hứng thú có vai trị quan trọng q trình nghiên cứu, học tập học sinh, thúc đẩy em khám phá, tìm tịi kiến thức áp dụng chúng vào thực tế đời sống Ngược lại, hứng thú kết học tập em khó đạt kết cao Hứng thú học tập mơn GDCD học sinh u thích, say mê tìm kiếm, khám phá, đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề thực tiễn, tham gia tích cực hoạt động trải nghiệm Để có hứng thú học tập môn GDCD, học sinh cần nhận thức tầm quan trọng môn học Bên cạnh số ý kiến cho rằng, GDCD có ý nghĩa thiết thực sống số học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng môn học này, coi môn GDCD môn học phụ nên không hào hứng chủ động tiếp thu kiến thức Trong tiết học, tình trạng học sinh khơng học cũ, không xem trước phổ biến, đưa yêu cầu sưu tầm tranh ảnh viết cảm nghĩ vấn đề học sinh khơng có hứng thú làm, có làm miễn cưỡng, bắt buộc hiệu mang lại khơng cao Từ thực tế đó, vấn đề cấp bách đặt cần phải giải khơi dậy trì học sinh hứng thú, đam mê thái độ học tập đắn, nghiêm túc môn GDCD Để tác động đến hứng thú người học, cần nhiều yếu tố như: phương pháp giảng dạy giáo viên; phương tiện, thiết bị, tài liệu học tập Trong đó, vai trị người giáo viên quan trọng, họ phải biết cách kích thích, khơi gợi khám phá, gây tò mò để học sinh thực tối đa lực mình, giải tốt vấn đề đặt Là giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn GDCD, ln suy nghĩ, trăn trở để tìm PPDH nhằm gây hứng thú cho học sinh học mơn mình, giúp em đạt kết cao Trong q trình giảng dạy, tơi cố gắng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp, đồng thời nghiên cứu số phương pháp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh như: Tổ chức trò chơi, vận dụng thơ ca, sử dụng công nghệ thông tin (CNTT), sắm vai xử lí tình giúp học sinh dễ hiểu, dễ khắc sâu kiến thức, đồng thời làm cho tiết học sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD trường THCS Từ lí tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú học tập môn Giáo dục công dân cho học sinh THCS” Với việc áp dụng biện pháp trên, nhận thấy, chất lượng dạy học môn có thay đổi nhiều theo chiều hướng tích cực Trong tiết học, học sinh có chuyển biến rõ nét, em tích cực xây dựng bài, hứng thú tham gia học, khơng cịn e dè, ngại ngùng trước nên học khơng cịn cứng nhắc, đơn điệu mà trở nên sinh động, sôi Việc tạo hứng thú học tập cho học sinh góp phần quan trọng nhằm phát huy tích tích cực học sinh, giúp em chủ động nắm bắt kiến thức, góp phần bồi dưỡng học sinh lịng tự hào dân tộc, bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi người cơng dân từ cịn ngồi ghế nhà trường, đặc biệt tình cảm, nhận thức, niềm tin, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Mặc dù biết có nhiều giải pháp hay đưa để tạo hứng thú học tập mơn GDCD nói chung hứng thú học tập mơn GDCD bậc THCS nói riêng, song học sinh vùng nơng thơn, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn việc áp dụng giải pháp thực khó khăn lớn Vì vậy, giải pháp mà đưa để tạo hứng thú cho học sinh môn GDCD điểm mới, phù hợp với thực tế nhà trường hoàn cảnh, điều kiện học sinh vùng nơng thơn kinh tế cịn khó khăn 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài Đề tài áp dụng cho tất giáo viên dạy môn GDCD tất học sinh bậc THCS Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, trao đổi số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh môn GDCD trường THCS nơi thân giảng dạy năm học 2021 - 2022 2 Phần nội dung 2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu Như biết, mục đích việc đổi PPDH trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “PPDH tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, khả vận dụng kiến thức vào tình khác nhau, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập Qua nắm bắt tình hình, trao đổi với đồng nghiệp việc giảng dạy tiết học GDCD trường THCS nơi công tác, thân nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: 2.1.1 Thuận lợi Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên việc thực đổi PPDH Các đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho dạy học trang bị đầy đủ Đội ngũ giáo viên đứng lớp ln chấp hành tốt quy chế chun mơn, nhiệt tình cơng tác giảng dạy, có tinh thần trách nhiệm, gần gũi với học sinh Hầu hết học sinh chăm ngoan, biết lời, có ý thức học tập 2.1.2 Khó khăn Cơ sở vật chất, tài liệu, phương tiện dạy học cịn thiếu, số liệu thơng tin, hình ảnh chưa cập nhật kịp thời thiếu đa dạng Việc tập huấn, hội thảo chun đề mơn cịn nên giáo viên có hội bồi dưỡng, học hỏi bạn bè đồng nghiệp nhằm nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ thân Vẫn cịn số giáo viên chưa thực thay đổi hoàn toàn PPDH cho phù hợp với tiết dạy, nội dung học tập cịn khơ khan, khó hiểu, chưa tích cực hố hoạt động học sinh tạo điều kiện cho em suy nghĩ, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức Học sinh chưa yêu thích chưa nhận thức vai trị, tầm quan trọng mơn GDCD thường tâm niệm mơn “phụ”, từ dẫn đến tình trạng học đối phó, thụ động chưa có hứng thú học tập Học sinh trường THCS nơi thân tơi dạy có xuất phát điểm thấp, đa phần em chưa xác định rõ ràng mục tiêu học tập, chưa thực cố gắng tiết học, chưa mạnh dạn giáo viên yêu cầu trả lời câu hỏi Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học em, chưa động viên em tích cực học tập Học tập hoạt động chủ đạo học sinh THCS, góp phần thúc đẩy trình phát triển tâm sinh lý nhận thức để hình thành phát triển nhân cách Trong q trình giảng dạy mơn, tơi tiến hành khảo sát 265 học sinh khối 7,8,9 với nội dung, là: mức độ u thích môn GDCD đánh giá tầm quan trọng, mức độ hấp dẫn môn GDCD thu kết sau: Câu 1: Trong môn học nhà trường THCS, em thích học mơn nhất? Vì sao? Kết quả: Kết điều tra cho thấy, phần lớn em thích học mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Thể Dục, Âm Nhạc… Các em cho rằng, mơn Tốn, Ngữ Văn, Tiếng anh mơn học liên quan đến thi tuyển sinh vào lớp 10 Môn Âm nhạc học thoải mái, môn Thể dục sân chơi tự Các em khơng thích học mơn GDCD bởi: “mơn phụ”, kiến thức lại khơ khan, đơn giản khơng phải tìm tòi, nghiên cứu nhiều, cần học thuộc phần nội dung học Sách giáo khoa Nên có 20% học sinh thích học mơn GDCD Câu 2: Đánh giá em tầm quan trọng môn GDCD? a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng Kết quả: Có 20,6% học sinh cho GDCD môn học quan trọng, 25,4% HS khẳng định môn học quan trọng Tuy nhiên, HS cho rằng, mơn GDCD có tầm quan trọng bình thường chiếm 34% có đến 20 % HS cho môn học không quan trọng, không cần phải học Câu 3: Em đánh mức độ hấp dẫn môn GDCD a Hay, hấp dẫn b Bình thường c Khơ khan, nặng tính lý thuyết Kết quả: Tỉ lệ học sinh đánh giá hứng thú với môn học mức độ bình thường cao Đứng thứ hai học sinh đánh giá khô khan, thiếu sức thuyết phục với tỉ lệ khơng nhỏ 31% Cuối cùng, có 25% học sinh đánh giá môn học hay, hấp dẫn Tôi tiến hành điều tra mức độ biểu hứng thú môn học GDCD kiểm tra khảo sát chất lượng môn thông qua điều tra học sinh khối 7,8,9 đầu năm học 2021 – 2022 nơi công tác Kết điều tra thể bảng sau: Bảng 1: Bảng điều tra mức độ biểu hứng thú học tập môn GDCD Không Tổng Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú TT Khối hứng thú số SL % SL % SL % SL % 107 7,5 15 14 30 28 54 50,5 81 7,4 10 12,3 24 29,6 41 50,6 77 7,8 10 13 20 26 41 53,2 Cộng 265 20 7,5 35 13,2 74 28 136 51,3 Bảng 2: Bảng điều tra kết kiểm tra khảo sát môn GDCD TT Khối Tổng Kết đánh giá số Cộng 107 81 77 265 Giỏi SL 18 10 11 39 Khá % 16,8 12,3 14,3 14,7 SL 22 15 19 56 % 20,6 18,5 24,7 21,1 Trung bình SL % 60 56,1 51 63 42 54,5 153 57,8 Yếu SL % 6,5 6,2 6,5 17 6,4 Việc khơng có hứng thú mơn học yếu tố ảnh hưởng định đến kết học tập môn học sinh Từ bảng số liệu thống kê ta thấy, chất lượng mơn GDCD cịn thấp Số lượng học sinh giỏi – cịn ít, học sinh yếu chiếm tỉ lệ cao Vì vậy, để em u thích, hứng thú với mơn học địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp tác động đến nhận thức thái độ học tập học sinh, từ nâng cao chất lượng môn 2.2 Nguyên nhân thực trạng Có nhiều ngun nhân để lí giải cho thực trạng trên, qua tìm hiểu học sinh, đồng nghiệp tơi nhận thấy có thực trạng số nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, môn GDCD môn học khô khan, nặng kiến thức lí thuyết, thiếu hoạt động trải nghiệm thực tế Người học dừng lại mức độ học thuộc lịng, học đối phó mà khó áp dụng kiến thức học vào sống, khó tìm thấy hứng thú, hấp dẫn việc học tập môn GDCD Hai là, số giáo viên ngại đổi khơng muốn nhiều thời gian, cơng sức đầu tư cho việc chuẩn bị dạy Hiện tượng dạy học lệ thuộc vào sách giáo khoa sách giáo viên phổ biến Chủ yếu sử dụng thiết bị dạy học tối thiểu Bộ quy định, chưa quan tâm đến việc tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học Thực PPDH theo mơ hình lấy học sinh làm trung tâm chưa rõ ràng Vận dụng yếu tố trực quan để kích thích người học chưa thật sinh động Trong tiết dạy giáo viên thường mắc phải lỗi bản: giảng dạy nặng chiều truyền thụ kiến thức, dạy trầm, giáo viên nói nhiều, học sinh làm việc ít, học khơng có sáng tạo, phân lượng thời gian khơng hợp lí, phần củng cố qua loa, khơng hiệu Chính mà học đạt hiệu chưa cao, chưa kích thích hứng thú học tập học sinh Ba là, học sinh chưa yêu thích chưa nhận thức vai trị, tầm quan trọng mơn học GDCD, nhiều em coi môn GDCD môn “phụ” nên thường tập trung nhiều thời gian cho việc học môn khác giành thời gian cho việc học mơn Nhiều em mơ hồ việc xác định mục tiêu, yêu cầu, nội dung học tập môn học Nhiều học sinh có động học tập chưa đắn, học mơn GDCD khơng phải u thích thực mà học điểm số, sợ điểm thấp bị bố mẹ la mắng…Việc chưa nhận thức đắn vai trị mơn học dẫn đến tình trạng học bị động học đối phó học sinh, tạo ảnh hưởng không tốt đến hứng thú học tập với môn học Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập môn, tỉ lệ học sinh khá, giỏi chưa cao Bốn là, nhiều cấp quản lí coi GDCD mơn phụ nên việc đầu tư trang thiết bị dạy học cho mơn cịn thiếu đa dạng Năm là, với địa bàn tương đối khó khăn kinh tế, số bậc phụ huynh lo làm ăn, làm xa nên chưa thực quan tâm đến việc học em mình, cịn phó mặc cho nhà trường Ngồi ra, tâm lí chung cha mẹ học sinh cho môn học phụ, kết học tập khơng quan trọng lắm, khơng quan tâm nhiều chưa ý động viên em tích cực học tập Xuất phát từ thực trạng tơi nhận thấy, việc tìm PPDH tốt để khai thác tính động học sinh, gây hứng thú học môn GDCD yêu cầu cần thiết 2.3 Giải pháp thực Có nhiều biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh Trong khn khổ đề tài, tơi xin trình bày số biện pháp mà sử dụng trình soạn giảng, phù hợp với điều kiện dạy học trường thu kết tốt hội thi trường, bạn bè đồng nghiệp đánh giá cao 2.3.1 Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị mơn GDCD Giáo viên học sinh phải nhận thức vai trị, vị trí mơn GDCD nhà trường, coi môn GDCD môn khoa học Giáo viên cần có nhận thức đắn việc dạy học môn GDCD Đội ngũ giáo viên nhân tố quan trọng hàng đầu định đến chất lượng, hiệu giáo dục Do đó, người thầy phải ln ln nghiêm túc với tiết dạy GDCD Qua thực tế nhiều năm giảng dạy môn GDCD (10 năm), thấy tiết học mà chuẩn bị chu đáo nội dung lẫn đồ dùng dạy học, sử dụng nhiều phương pháp khác kết hợp với lời giảng đặc trưng mơn học sinh hứng thú say mê nghe giảng, kiến thức khắc sâu Học sinh cần thay đổi nhận thức môn học, không phân biệt mơn hay mơn phụ, em cần phải học tất môn Trong tiết học, em cần phải học cũ, chuẩn bị Có sau nghe thầy giảng hiểu thấu đáo vấn đề 2.3.2 Luôn đổi phương pháp dạy học Định hướng chung đổi PPDH tăng cường vai trị chủ động, tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh trình học tập Khắc phục tình trạng dạy học thầy thuyết trình, học sinh ghi chép, nghe hiểu thụ động Đổi PPDH mơn GDCD sử dụng PPDH nhằm bồi dưỡng lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên Phải hút học sinh vào hoạt động học tập giáo viên thiết kế, tổ chức hướng dẫn Qua đó, học sinh tự khám phá, chiếm lĩnh tri thức, trải qua trình học tập chủ động, học sinh cảm thấy hứng thú với mơn học hơn, hồn thiện nhiều kĩ Trong q trình dạy học, tơi thực việc đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh xác định phương pháp đóng vai trị định việc hình thành phẩm chất lực học sinh Trước đây, phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận nội dung, chủ yếu tập trung vào kiến thức, phần lớn câu hỏi mang tính chất tái kiến thức, yêu cầu học sinh học thuộc lòng nội dung học Do đó, phần lớn học sinh học thuộc mà khơng hiểu khơng có khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Ưu điểm phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh không kiểm tra kiến thức mà quan trọng kiểm tra khả vận dụng, tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ để giải vấn đề thực tiễn sống đặt Kết cuối hình thành lực phẩm chất học sinh Trong tiết dạy, thường đổi PPDH hoạt động mở đầu phương pháp vận dụng kiến thức âm nhạc, sân khấu hố tình cụ thể liên quan đến học, đưa câu gợi mở vấn đề qua đó, đánh giá lực tiếp cận vấn đề; lực đọc, hiểu kĩ khác học sinh Ví dụ: Khi dạy 17 – GDCD 9: “Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc”, thiết kế hoạt động mở đầu phương pháp vận dụng kiến thức âm nhạc sau: Hoạt động 1: Mở đầu * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên cho học sinh nghe hát “Khát vọng tuổi trẻ” Yêu cầu học sinh, qua hát nêu suy nghĩ liên hệ trách nhiệm công dân đất nước * Thực nhiệm vụ học tập: - Học sinh hoạt động cá nhân, lắng nghe hát suy nghĩ trả lời câu hỏi * Báo cáo kết thảo luận: - Học sinh trình bày suy nghĩ liên hệ trách nhiệm công dân đất nước - Giáo viên lắng nghe ý kiến trình bày học sinh * Đánh giá kết thực nhiệm vụ: - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Như vậy, qua việc vận dụng kiến thức âm nhạc vào hoạt động mở đầu tạo tâm phấn khởi cho học sinh chuẩn bị vào tiết học Giúp học sinh xác định nhiệm vụ cụ thể cần giải học: bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc? Nội dung bảo vệ Tổ quốc Trách nhiệm công dân việc bảo vệ Tổ quốc 2.3.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Một yếu tố tác động đến hứng thú học tập người học không kể đến việc sử dụng linh hoạt phương tiện dạy học tích cực Việc cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng công nghệ thông tin (CNTT) thiết bị dạy học đại phát huy mạnh mẽ tư duy, sáng tạo; kĩ thực hành khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời khắc sâu kiến thức mà em tiếp thu Một số ứng dụng CNTT mà thân áp dụng giảng dạy môn GDCD là: - Sử dụng thiết bị cơng nghệ thơng minh-màn hình tương tác: Màn hình tương tác thơng minh thiết bị có tính cảm ứng truy cập internet Trong học, thông qua việc thao tác trực tiếp hình tơi viết, vẽ, chèn, thêm tệp tin, đưa kiểm tra, di chuyển đối tượng theo ý muốn - Sử dụng phần mềm để hỗ trợ cho việc soạn giáo án điện tử: Trong giảng dạy nói chung, mơn GDCD nói riêng, có nhiều phần mềm tin học ứng dụng để xây dựng giảng điện tử (như Powerpoint, ActivInspire, Violet để hỗ trợ cho việc soạn giáo án điện tử phần mềm thơng dụng, dễ sử dụng hiệu - Để thiết kế số trị chơi dạy học, tơi sử dụng phần mềm ActivInspire Tổ chức trị chơi khơng tạo hứng thú cho học sinh mà cịn giúp ơn lại học chuẩn bị kiến thức cho học Để đạt kết trên, trò chơi phải đảm bảo số yêu cầu sau: + Trị chơi khơng tốn q nhiều thời gian, thích hợp với môi trường học tập + Lôi đối tượng học sinh tham gia + Trò chơi đơn giản, dễ thực + Nội dung đơn giản liên quan với nội dung học Nhờ tính viết, vẽ, xóa trực tiếp lên bảng tính kéo, thả, di chuyển đối tượng mà không cần chỉnh hiệu ứng MS PowerPoint nên thuận tiện cho thiết kế trò chơi ActivInspire Hái táo, Câu cá, Ong tổ, Nhanh chớp, Ô chữ… Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn GDCD đường hữu hiệu, có tác dụng tăng hiệu tiết học lên gấp bội Nếu ứng dụng thành cơng CNTT vào dạy học mơn GDCD chắn chất lượng học tập môn nâng cao, học sinh hứng thú học tập 2.3.4 Tổ chức trò chơi Phương pháp trò chơi dạy học phương pháp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh mà học sinh lĩnh hội kiến thức cần thiết nhờ tham gia tích cực vào hoạt động trị chơi Dạy học dựa trò chơi phương pháp gây nhiều hứng thú cho người học đòi hỏi tính sáng tạo người dạy Để gây hứng thú cho học sinh giảng dạy GDCD, giáo viên phải đa dạng hố phương pháp hình thức tổ chức dạy học Thơng qua trị chơi, việc học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán Học sinh lôi vào trình luyện tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giảm căng thẳng, mệt mỏi học tập cho em Để sử dụng phương pháp trị chơi cách có hiệu quả, cần phải đạt yêu cầu sau: - Trò chơi phải phục vụ chủ yếu cho chủ đề học, phục vụ thiết thực việc lĩnh hội, củng cố kiến thức học cho học sinh - Các trò chơi phục vụ học phải đảm bảo tính khoa học, tính chất mức độ trò chơi phải phù hợp với lứa tuổi, tâm sinh lý học sinh - Khi tiến hành trò chơi, kết hợp với số phương pháp khác để làm bật nội dung học, gây hứng thú cho học sinh - Giáo viên phải nắm thật vững mục đích trị chơi, phải tổng kết, kết luận để làm rõ kiến thức cần lĩnh hội - Giáo viên phải theo dõi sát tiến trình kết trò chơi để nhận định khen chê lúc, kịp thời động viên, khích lệ học sinh để học sinh ngày mạnh dạn, tham gia tích cực Trong q trình dạy học, tơi thường xun sử dụng trò chơi để tạo hứng thú học tập cho học sinh như: trò chơi tiếp sức, thử làm phóng viên, đóng vai… Sau số ví dụ áp dụng phương pháp trị chơi vào số tiết học cụ thể: * Trò chơi hái táo Trị chơi phù hợp với dạng ơn tập, phần kiểm tra cũ phần củng cố Nó sử dụng nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, điền vào chỗ trống, xếp theo thứ tự, ghép nối… cho phép học sinh tương tác trực tiếp bảng, tăng tính sáng tạo hứng thú với học sinh, tạo khơng khí sơi động cho tiết học Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành hai đội Đội muốn hái táo phải trả lời câu hỏi, trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội cịn lại Tuy nhiên chọn táo may mắn đội hái táo Đến hết táo kết thúc trị chơi, đội có nhiều táo giành chiến thắng nhận phần thưởng động viên Ví dụ: Để củng cố kiến thức cho học sinh sau học 4: “Bảo vệ hịa bình” – GDCD 9, giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi hái táo với câu hỏi sau: Theo bạn, bảo vệ hịa bình gì? Bạn làm để bảo vệ hịa bình? Vì phải bảo vệ hịa bình? Nêu việc làm em bạn trường, lớp thể bảo vệ hịa bình Theo bạn, bảo vệ hịa bình trách nhiệm ai? Quả táo may mắn Kết thúc trò chơi, giáo viên tuyên dương đội thắng kết luận tồn bài: Bảo vệ hịa bình bảo vệ sống bình yên, giải mâu thuẫn, xung đột thương lượng, đàm phán Bảo vệ hịa bình trách nhiệm người * Trò chơi “Tiếp sức’ Ở trò chơi này, giáo viên chia lớp thành nhóm tương ứng với tổ, thành viên nhóm tiếp sức cho để hồn thành trị chơi Nhóm hồn thành trước giành chiến thắng Ví dụ: Khi dạy Bài “Tơn trọng lẽ phải” – GDCD Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu xong biểu tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “tiếp sức”: Giáo viên cử hai đội (mỗi đội người) phát nhiều mảnh giấy trắng nhỏ quy định thời gian chơi Đội 1: Mỗi người viết vào mảnh giấy biểu tôn trọng lẽ phải Đội 2: Mỗi người viết vào mảnh giấy biểu không tôn trọng lẽ phải Giáo viên chia bảng thành cột: Tôn trọng lẽ phải khơng tơn trọng lẽ phải Khi có hiệu lệnh bắt đầu, nhóm cử đại diện lên bảng dán biểu vào cột tương ứng, sau chỗ để bạn khác nhóm lên dán tiếp, biểu mảnh giấy không trùng nhau, tiếp tục hết thời gian quy định (mỗi bạn thực lần) Hết thời gian, nhóm có nhiều đáp án nhất, nhóm thắng cuộc) Học sinh lại lớp làm trọng tài nhận xét, đánh giá Kết luận: Giáo viên tuyên dương tinh thần đội nhấn mạnh thêm lần biểu tôn trọng lẽ phải *Trị chơi đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “làm thử” số 10 cách ứng xử tình giả định Trong phương pháp dạy học tích cực, đóng vai phương pháp phù hợp, vận dụng nhiều dạy học mơn GDCD Ví dụ: Khi dạy 12: “Quyền nghĩa vụ công dân gia đình” GDCD 8, giáo viên đưa tình tổ chức cho học sinh chơi đóng vai: Tình huống: Em xin bố mẹ mua cho xe đạp Cách tiến hành sau: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, em làm việc độc lập, tự xây dựng kịch bản, phân vai diễn xuất) - Giáo viên định hướng kịch bản: Em chọn hội (trong bữa cơm, lúc nhà uống nước, xem tivi…) để xin bố mẹ mua xe đạp Có thể bố mẹ đồng ý ngay, chưa đồng ý em thuyết phục nào? Hoặc bố mẹ thuyết phục em chưa không nên mua, em vui vẻ đồng ý… - Học sinh nhóm lên diễn xuất theo kịch - Học sinh lớp nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiểu phẩm, tuyên dương, ghi điểm nhóm làm tốt phát thưởng (nếu có) Giáo viên kết luận: Các em phải biết cách ứng xử phù hợp với hồn cảnh gia đình, xin bố mẹ việc phải nói lễ phép… 2.3.5 Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy Dạy GDCD nhằm giáo dục cho học sinh chuẩn mực đạo đức xã hội Do đó, giáo viên biết vận dụng câu ca dao, tục ngữ vào trình dạy học học hay hơn, sinh động, tạo hứng thú học tập cho học sinh, học sinh dễ nắm bài, dễ nhớ, dễ thuộc hiểu cách sâu sắc nội dung học Ví dụ: Khi dạy “ siêng năng, kiên trì” – GDCD lớp 7, giáo viên cho học sinh giải thích câu tục ngữ “siêng làm có, siêng học hay” Học sinh dễ dàng giải thích siêng làm việc giàu có, siêng học tập có kết tốt Sau học sinh trả lời xong, giáo viên chốt lại vấn đề: người muốn sống phải siêng kiên trì Kết lao động có tốt hay khơng phụ thuộc vào chỗ người có siêng kiên trì hay khơng Khi suy nghĩ giải thích câu tục ngữ học sinh hiểu “ siêng năng, kiên trì” giúp người thành cơng cơng việc, sống ngày Hoạt động hình thành kiến thức hoạt động trọng tâm, quan trọng dạy Vì để học đạt hiệu cao, tạo hứng thú cho học sinh học người giáo viên cần vận dụng tối đa phương pháp, cách 11 thức dạy học Bản thân nhận thấy vận dụng ca dao, tục ngữ hoạt động hình thành kiến thức cách giúp học sinh tiếp nhận kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, dễ nhớ, nhớ lâu Ví dụ: Khi dạy “Tự chủ” - GDCD 9, sau hình thành khái niệm tự chủ, giáo viên đưa câu sau: + Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo + Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân Sau giáo viên đặt câu hỏi: Những câu ca dao khuyên điều gì? Học sinh: Câu ca dao khuyên người sống phải vững lịng, bình tĩnh, tự tin tình huống, khơng nao núng, hoang mang, khơng dao động ý chí, tâm phải vững, dù có nói khơng thay đổi Phải kiên định trước sau một, không bị ngả nghiêng lơi kéo Giáo viên: Đó biểu người có tính tự chủ Vậy em nêu biểu người có tính tự chủ? Học sinh: bình tĩnh, tự tin tình huống, khơng nao núng hoang mang, khơng dao động ý chí Như vậy, với việc vận dụng ca dao, tục ngữ trình giảng dạy, kiến thức học trở nên nhẹ nhàng học sinh, em hứng thú, chủ động kiến thức học Để có học đạt kết tốt cơng tác chuẩn bị giáo viên học sinh hết thức cần thiết Sau cuối học, giáo viên cần dặn dò em nhà sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ nói chủ đề mà học sinh tìm hiểu tiết sau 2.3.6 Đa dạng hố hình thức tổ chức ngoại khố dạy học mơn GDCD Bên cạnh giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh thay đổi nhận thức môn học, tăng cường ứng dụng CNTT, tổ chức trò chơi, ứng dụng ca dao, tục ngữ dạy học việc tổ chức hoạt động ngoại khố phần thiếu dạy học đại Tham gia hoạt động ngoại khố khơng giúp học sinh giải toả áp lực, căng thẳng, mệt mỏi sau học mà giúp em vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt kiến thức học vào sống Mỗi chủ đề ngoại khoá chuỗi hoạt động mà học sinh giữ vị trí trung tâm, chủ động tham gia hoạt động học tập Tuy nhiên, việc thiết kế tổ chức hoạt động ngoại khố cịn nhiều hạn chế, nội dung hình thức biểu hiện, chưa thu hút học sinh tham gia Chính vậy, muốn gây hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên cần phải đa dạng hoá hình thức tổ chức ngoại khố như: thiết kế giảng theo hướng tích hợp nội dung, đổi hình thức giảng dạy 12 hình thức tổ chức hoạt động, tăng cường vai trò tổ chức đoàn thể tổ chức hoạt động ngoại khoá * Kết đạt Sau gần năm học vận dụng giải pháp giảng dạy môn GDCD lớp 7, 8, 9, thông qua kiểm tra thường xuyên, kỳ, cuối kỳ, nhận thấy, học sinh trở nên yêu thích, hứng thú môn học đánh giá tầm quan trọng môn GDCD Các tiết học trở nên sôi nổi, hào hứng, học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt Đặc biệt, em hứng thú chờ đợi tiết học GDCD Tôi tiến hành khảo sát lại hứng thú học sinh môn GDCD sau áp dụng biện pháp thu kết sau: Bảng 3: Bảng điều tra mức độ biểu hứng thú học tập môn GDCD sau áp dụng biện pháp Không hứng Tổng Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú TT Khối thú số SL % SL % SL % SL % 107 30 28 50 46,8 24 22,4 2,8 81 23 28,4 38 47 17 21 3,7 77 22 28,6 39 50,6 14 18,2 2,6 Cộng 265 75 28,3 127 47,9 55 20,8 3,0 Qua bảng 3, thấy số học sinh hứng thú với môn học sau áp dụng biện pháp tăng lên đáng kể so với đầu năm Có thể nhận thấy thay đổi rõ ràng kết học tập qua đánh giá cuối năm học 2021-2022 sau: Bảng 4: Bảng điều tra kết kiểm tra khảo sát môn GDCD sau áp dụng biện pháp Kết đánh giá TT Khối Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu số SL % SL % SL % SL % 107 32 29,9 42 39,3 31 29 1,9 81 21 25,9 40 49,4 19 23,5 1,2 77 24 31,2 37 48 16 20,8 0 Cộng 265 77 29,1 119 44,9 66 24,9 1,1 Qua bảng số liệu ta dễ dàng nhận thấy, so với kết khảo sát chất lượng đầu năm học, số lượng học sinh giỏi, tăng lên rõ rệt so với số lượng học sinh giỏi, đầu năm, chưa áp dụng đề tài Số lượng học sinh yếu giảm xuống 1% (đầu năm 6,4%) Từ kết trên, kết luận rằng, biện pháp tạo hứng thú cho học sinh môn GDCD mang lại hiệu cao nên em có chuyển biến 13 tích cực nhận thức chất lượng cuối năm Có kết phần cố gắng trình giảng dạy thân, phần nỗ lực, ham học hỏi, có tinh thần trách nhiệm thân học sinh Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa đề tài Công đổi đất nước nói chung đổi ngành giáo dục nói riêng, hội cho giáo viên tự rèn luyện, trau dồi chuyên môn - nghiệp vụ ngày nhiều, hội cho học sinh học tập ngày mở rộng Điều đặt cho thầy giáo, cô giáo phải thật u nghề, trăn trở, tìm tịi sáng tạo, phải nắm vững kiến thức, tri thức khoa học để vận dụng linh hoạt nhuần nhuyễn tiết học, lớp học, đối tượng học sinh Để thực tốt vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” vận động “ Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” với phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.”, thân với tư cách giáo viên mơn, tơi ln suy nghĩ tìm tịi phương pháp dạy học cho học sinh nắm bắt kiến thức cách dễ hiểu nhất, giúp em có hứng thú với mơn, tránh nhàm chán học môn Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, đội ngũ giáo viên toàn trường xác định cần thiết phải tìm phương pháp dạy học tốt để khai thác tính động học sinh, gây hứng thú học môn GDCD Với số phương pháp mà thân đưa đề tài mình, tơi áp dụng q trình giảng dạy, thực đem lại hứng thú học tập, em học tập sôi nổi, hiệu Bởi việc chơi, hết em ghi nhớ đơn vị kiến thức cách nhẹ nhàng, không gượng ép, nặng nề “Học mà chơi, chơi mà học”, em u thích mơn GDCD Tơi hy vọng với việc đưa giải pháp tạo hứng thú cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn GDCD nói riêng mơn khác nói chung 3.2 Kiến nghị Đối với giáo viên: Phải có phẩm chất tốt, có trình độ lực chun mơn lực sư phạm vững vàng Phải tự bồi dưỡng, tham gia tập huấn đổi PPDH, có hiểu biết sâu rộng thực tâm huyết với môn Chú trọng đến chất lượng tiết dạy, hệ thống kiến thức cách khoa học, xếp thời gian hợp lý để tổ chức thực số phương pháp tiết học cách có hiệu Đối với nhà trường: tạo điều kiện, trang thiết bị dạy học cần thiết để giáo viên giảng dạy môn GDCD nâng cao chất lượng dạy học Tổ chức buổi 14 ngoại khoá nhằm tạo sân chơi bổ ích, kích thích hứng thú học tập học sinh Đối với cấp quản lí: Nên tổ chức thường xuyên buổi tập huấn chun mơn để giáo viên trao đổi kinh nghiệm, phương pháp dạy học Vì phạm vi nghiên cứu dừng lại môi trường định nên khó để đưa giải pháp có tính khả thi phổ qt Kính mong đồng nghiệp, cấp quản lí giáo dục, hội đồng khoa học xem xét, góp ý để đề tài tơi thêm hồn thiện, khả thi có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! 15