(Skkn 2023) tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn giáo dục công dân 7

22 4 0
(Skkn 2023) tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn giáo dục công dân 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Giáo dục Cơng dân 7” Quảng Bình, tháng 04 năm 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường môn Giáo dục Công dân 7” Họ tên: LÊ THỊ TÌNH Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: THCS Hồng Thủy Quảng Bình, tháng 04 năm 2020 Phần mở đầu 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm Được sống hành tinh “xanh, sạch, đẹp” khát vọng tồn nhân loại Nhưng làm để đạt mơ ước đó? Trách nhiệm khơng riêng mà thuộc chúng ta, người chung tay bảo vệ môi trường Đây vấn đề quan trọng, đặt lên hàng đầu xem “điểm nóng” quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Vì người phận thiên nhiên, người không tồn thiên nhiên khơng bảo vệ Do đó, bảo vệ thiên nhiên bảo vệ sống Trong năm qua, phát triển nhanh chóng kinh tế làm đổi xã hội Việt Nam Chỉ số tăng trưởng kinh tế không ngừng nâng cao, đời sống văn hóa tinh thần khơng ngừng cải thiện Tuy phát triển kinh tế chưa đảm bảo cân với việc bảo vệ môi trường, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đời sống người dân, hiểm họa suy thối mơi trường ngày đe dọa sống loài người trái đất Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương biện pháp tích cực, đồng nhằm giải vấn đề môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường cấp, ngành đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm bước đầu thu số kết đáng khích lệ Nhiều văn mang tính pháp quy thông qua, ban hành như: Luật Bảo vệ môi trường(BVMT) năm 2005 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kì họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005; Quyết định 1363/ QĐ - TTg ngày 17/10/2001 Thủ tương Chính phủ việc phê duyệt đề án: “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”; Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào ngày 22/7/2008 phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cũng lí đó, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục nhằm tác động lên thái độ, hành vi học sinh chương trình tích hợp giáo dục mơi trường môn học cấp THCS cấp học khác có mơn Giáo dục cơng dân Trong năm qua, việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường dạy học môn Giáo dục công dân trường THCS triển khai song cịn mang tính hình thức, chiếu lệ; giáo viên lúng túng việc lựa chọn nội dung tích hợp cho học, chưa tạo hứng thú cho học sinh; chưa giúp học sinh hình thành hành vi đạo đức; học sinh thờ việc bảo vệ môi trường Với mong muốn giúp học sinh có kiến thức nội dung học đồng thời nắm kiến thức môi trường rèn luyện kĩ cần thiết việc bảo vệ môi trường thông qua học Giáo dục công dân, mạnh dạn thực sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường môn Giáo dục công dân 7” 1.2 Phạm vi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm + Học sinh lớp (có thể áp dụng cho học sinh lớp 6, 9) + Sử dụng nguồn tư liệu thực tế, Internet, báo chí đặc biệt sống động tình hình thực tế mơi trường địa phương cho giáo viên dạy Giáo dục công dân số mơn khác như: Địa lí, Sinh học, Ngữ văn bậc THCS 1.3 Điểm sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục môi trường việc làm khơng mới, có sáng kiến kinh nghiệm đưa nhằm giáo dục môi trường cho học sinh Tuy nhiên, điểm sáng kiến tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào tiết dạy cụ thể môn học Giáo dục công dân cần thiết Vì mơn học tiết học giáo dục đạo đức cho học sinh, thông qua nội dung giáo dục đạo đức để hình thành nhận thức hành vi, thái độ, việc làm học sinh gắn liền với thực tế sống hàng ngày diễn Đây vấn đề xã hội quan tâm, em học sinh không người góp phần trực tiếp bảo vệ mơi trường nơi học mà cịn tun truyền viên tích cực cơng tác gia đình nơi sinh sống Và hiệu giảng dạy tùy thuộc vào điều kiện, đối tượng, địa bàn, kĩ vận dụng để tích hợp cho phù hợp vào tình tiết dạy Đó điều địi hỏi lực sư phạm giáo viên đứng lớp tiết dạy thành công Phần nội dung 2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu 2.1.1 Thuận lợi Bước sang kỷ XXI - kỷ CNH - HĐH, phát triển kinh tế nhảy vọt, sống vật chất ngày nâng cao, nhu cầu đòi hỏi sống tinh thần trọng Để phát triển tồn diện nhân cách học sinh, mơn học, hoạt động giáo dục nhà trường có ý nghĩa, vai trị định mơn Giáo dục cơng dân có vị trí đặc biệt quan trọng giáo dục tư tưởng, tình cảm, phát triển đắn hệ trẻ Nhờ yêu cầu, tiêu chuẩn sống mà học sinh sống hịa nhập xã hội với tư cách công dân thực thụ, đầy động sáng tạo, có đủ lĩnh để sống hội nhập xu tồn cầu hóa Trong nhiều năm qua cấp ngành nói chung Ban giám hiệu trường THCS nói riêng ln quan tâm có kế hoạch đạo mặt chun mơn cho việc tích hợp giáo dục mơi trường nhiều mơn học có mơn Giáo dục công dân Giáo viên tập huấn chuyên môn nhiệt tình, tâm huyết giảng dạy, học sinh tích cực hưởng ứng Ban lao động nhà trường có kế hoạch tổ chức cho học sinh lao động hàng tuần, học sinh trực ban theo buổi, cảnh quan nhà trường cải thiện Học sinh xem việc bảo vệ môi trường lớp học khu vực em chăm tiêu chí đánh giá thi đua lớp Những thuận lợi tạo ý thức tốt cho học sinh việc bảo vệ môi trường chung, điều kiện tốt việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Giáo dục cơng dân thành cơng 2.2.2 Khó khăn Giáo viên lúng túng việc lựa chọn nội dung tích hợp cho học, chưa tạo hứng thú cho học sinh; chưa giúp học sinh hình thành hành vi đạo đức Thiết bị, phương tiện dạy học chưa đồng ảnh hưởng đến việc đưa thơng tin có liên quan đến cho học sinh Học sinh không yêu thích mơn GDCD, ý thức học tập chưa cao, đa phần em chưa xác định rõ ràng mục tiêu học tập, chưa thực cố gắng tiết học, làm tập nhà khép kín, chưa dám mạnh dạn giáo viên yêu cầu trả lời câu hỏi Một số phận học sinh cịn thờ việc bảo vệ mơi trường Chưa quan tâm thường xuyên đến môi trường sống cá nhân, gia đình cộng đồng Mơi trường xung quanh địa phương chưa thật tốt Xử lí rác thải chưa hợp lí, chưa phân loại rác thải Cụ thể qua điều tra thực tế học sinh lớp năm trước thấy hiểu biết môi trường em thật chưa cao Kết khảo sát sơ hiểu biết môi trường học sinh khối (trước áp dụng sáng kiến) sau: Lớp SL Biết nhiều Biết Khơng biết Khơng quan tâm 7A 7B 7C SL 15 16 15 SL 10 10 13 SL SL 7 41 39 40 % 36.6 41.1 37.5 % 24.4 25.6 32.5 % 22.0 15.4 17.5 % 17.0 17.9 12.5 Kết khảo sát học tập đầu năm môn GDCD năm học 2019 – 2020 Lớp SL G % K % Tb % Y % Tb trở lên% 7A 41 12 29.3 11 26.8 18 43.9 0 41 100 7B 39 23.1 10 25.6 19 48.7 2.6 38 97.4 7C 40 17.4 13 32.5 19 47.5 2.5 39 97.5 2.2 Nguyên nhân thực trạng Qua tìm hiểu tình hình thực tế địa phương nơi cơng tác, tơi nhận thấy, có thực trạng số nguyên nhân sau: Về phía giáo viên, chưa có phương pháp giảng dạy cách hiệu nhất, không thu hút em học Giáo viên chưa thực đầu tư cho dạy nên chất lượng soạn tiết dạy chưa cao Các học chưa gây hứng thú cho học sinh Đối với học sinh, em chưa u thích mơn GDCD phần lớn em cho mơn phụ, khơ khan, khó học Bên cạnh đó, với địa bàn tương đối khó khăn, nhận thức người dân cịn thấp, hiểu biết chưa cao, phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học em mình, thờ với mơn GDCD Đối với vấn đề môi trường, số phận học sinh cịn thờ việc bảo vệ mơi trường em chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề môi trường thân, gia đình xã hội Chưa có hiểu biết thấu đáo mức độ tác động ảnh hưởng người đến môi trường Ý thức bảo vệ môi trường phận nhân dân khu vực dân cư nơi học sinh sinh sống hạn chế Từ thuận lợi khó khăn trình bày sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn Giáo dục cơng dân 7” góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho em học sinh, qua em trở thành tun truyền viên tích cực, góp phần nhỏ bé vào phong trào bảo vệ mơi trường ngồi nhà trường góp phần thực thành công vận động “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động 2.3.Giải pháp thực Vấn đề tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh vấn đề cấp bách, đáng báo động Bởi lẽ, tỷ lệ đối tượng biết khơng biết cịn chênh lệch q lớn Vậy làm để vừa giảm thiểu tối đa số học sinh cịn hạn chế thiếu hiểu biết mơi trường, vừa tạo nên khơng khí nhẹ nhàng cho tiết dạy, vừa giúp học sinh tiếp nhận tự nhiên, hứng thú, khơng gượng ép, giáo viên tích hợp vấn đề môi trường tiết dạy cụ thể Đây yêu cầu đòi hỏi tâm huyết người giáo viên Trong sống trình dạy học môn Giáo dục công dân trường THCS Tôi nhận thấy, số phận học sinh chưa thực có ý thức vấn đề bảo vệ mơi trường nơi sống, học tập chưa có hiểu biết thấu đáo mức độ tác động ảnh hưởng người đến mơi trường Vì để tiết học có hiệu cao, thu hút học sinh hứng thú học tập, tiếp thu kiến thức áp dụng điều học vào thực tiễn Giáo viên chuẩn bị kĩ giáo án, giảng tài liệu liên quan đến nội dung giảng, giao nhiệm vụ cho nhóm 2.2.1 Xác định học có nội dung, mức độ, phần tồn phần tích hợp bảo vệ mơi trường LỚP BÀI Bài Xây dựng gia đình văn hố Bài 14 Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Lớp MỨC ĐỘ NỘI DUNG TÍCH HỢP HS góp phần xây dựng gia đình văn hố cách giữ gìn nhà ngăn nắp, đẹp tham gia hoạt động bảo vệ môi trường - Bộ phận - Mục d khu dân cư (làm vệ sinh, trồng xanh, ) - Tồn - Cả - Mơi trường gì, tài nguyên phần thiên nhiên gì? - Các yếu tố môi trường tài nguyên thiên nhiên - Tầm quan trọng đặc biệt môi trường tài nguyên thiên nhiên đời sống người - Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường bom/mìn/VLCN cịn Bài 15 Bảo vệ di sản văn hố sót lại sau chiến tranh - Một số quy định pháp luật nước ta bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Trách nhiệm cơng dân nói chung, HS nói riêng việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Di sản văn hố vật thể (di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh ) phận mơi trường; bảo vệ di tích lịch sử - văn - Mục b, - Bộ phận hoá, danh lam thắng cảnh bảo c vệ môi trường - Quy định pháp luật nước ta bảo vệ di sản văn hoá liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường 2.2.2: Chọn phương pháp phù hợp với loại bài, lớp, đối tượng học sinh, cho hiệu Đây bước vô quan trọng giúp cho tiết học thành công Máy chiếu giúp cho trình đưa tư liệu, hình ảnh cách sinh động đến với học sinh Bên cạnh nguồn tư liệu vơ phong phú qua báo chí, truyền hình, đặc biệt Internet giúp cho việc thực phương pháp trực quan dễ dàng hiệu Vì vậy, giáo viên cần lựa chọn sử dụng kết hợp phương pháp cho phù hợp với nội dung, tính chất bài, trình độ nhận thức học sinh, lực sở trường giáo viên điều kiện, hồn cảnh cụ thể lớp, trường Các tình huống, phương pháp sử dụng phải gắn với nội dung học, giáo viên giúp tự đánh giá, xử lí tình  kết luận để giáo dục học sinh chuẩn mực đạo đức pháp luật liên quan đến học ý thức bảo vệ môi trường - Khi dạy Bài 9: Xây dựng gia đình văn hố (GDCD Lớp 7) giáo viên sử dụng phương pháp dự án: Chia lớp theo nhiều nhóm (theo địa bàn dân cư), hướng dẫn học sinh thảo luận tìm giải pháp bảo vệ mơi trường nơi sinh sống Mỗi nhóm trình bày ý tưởng nhóm trước tập thể, lớp nhận xét (tính khả thi) Giáo viên kết luận giáo dục: Học sinh cần phải góp phần xây dựng gia đình văn hóa Ngồi việc chăm ngoan, học giỏi, biết kính người lớn, khơng đua địi ăn chơi, khơng làm điều tổn hại đến danh dự gia đình, cịn phải có ý thức bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường, xung quanh - Khi dạy Bài 14: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên (GDCD Lớp 7) giáo viên sử dụng phương pháp giải vấn đề để giải Vì nói ngun nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường hậu chiến tranh? Bom, mìn/VLCN làm ảnh hưởng đến mơi trường tài nguyên thiên nhiên nào? Theo em, tính nhạy nổ bom, mìn có giảm theo thời gian khơng? Vì sao? Sau học sinh trả lời giáo viên kết hợp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường học sinh kết luận nội dung chính: Như bom, mìn/VLCN số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Giáo viên đọc (Điều 7: Những hành vi bị nghiêm cấm - Luật Bảo vệ môi trường 2014 ) để học sinh hiểu thêm - Khi dạy Bài 15 “Bảo vệ di sản văn hóa” giáo viên sử dụng tranh ảnh, trình chiếu số tình cơng tác giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Cụ thể: Khi dạy 15 “Bảo vệ di sản văn hóa” tơi áp dụng phương pháp dạy tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường” sau: a Các bước chuẩn bị * Đối với Giáo viên: - Chọn nội dung tích hợp “Bảo vệ di sản văn hóa” bảo vệ mơi trường Ý nghĩa việc bảo vệ môi trường sống cịn di sản văn hố - Chọn thời điểm tích hợp mơi trường vào hai đơn vị kiến thức thuộc hai phần b, c nội dung học - Sử dụng phương pháp tích hợp: Sử dụng tranh ảnh trình chiếu số tình cơng tác giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Cụ thể: Tranh 1,2: - Quảng Bình Quan Quảng Bình - Tượng đài mẹ Suốt Quảng Bình (Dùng để tích hợp vào nội dung b: Ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hóa.) 10 Quảng Bình Quan (1) Tượng đài mẹ Suốt (2) Tranh 3: Thành cổ Quảng Trị (3) 11 Dùng để tích hợp vào nội dung c: Những quy định việc bảo vệ di sản văn hóa.) Thành Cổ Quảng Trị (3) * Đối với học sinh : - Yêu cầu học sinh nghiên cứu trước - Giao nhiệm vụ cho nhóm tìm thêm tư liệu theo gợi ý sau: + Nhóm 1: Tìm hình ảnh danh lam thắng cảnh + Nhóm 2: Tìm di tích lịch sử Quảng Bình, Quảng Trị + Nhóm 3: Tìm hình ảnh, tư liệu di sản văn hố phi vật thể có giá trị lịch sử + Nhóm 4: Tìm hình ảnh, tư liệu di sản văn hoá vật thể - Yêu cầu học sinh: Em nêu suy nghĩ cách xử quan sát tranh b Các bước tiến hành tích hợp tiết dạy * Đối với mục b: Ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hóa - Dựa vào lực, hiểu biết đối tượng học sinh lớp, giáo viên chọn thời điểm tích hợp cho phù hợp, giúp học sinh tiếp cận kiến thức cách dễ dàng : + Đối với lớp 7C : đối tượng học sinh giỏi, hạn chế, nên giáo viên hướng dẫn, cung cấp kiến thức trước, sau dùng tranh để tích hợp + Đối với lớp 7A, 7B, bước tích hợp thao tác ngược lại, cho học sinh quan sát tranh hệ thống câu hỏi, hướng học sinh tiếp cận với nội dung 12 học sở em tìm cách xử tranh Từ đó, rút kiến thức học Khi dùng tranh tích hợp, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh (Quảng Bình quan) (Tượng đài mẹ Suốt) hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi: Tranh minh họa điều gì? (Quảng Bình quan, Tượng đài mẹ Suốt) Em biết giá trị văn hóa tranh? (Di tích lịch sử văn hố) Nêu suy nghĩ em tranh? ( Định hướng cho học sinh thái độ, ý thức giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa q hương Quảng Bình nói riêng nước nói chung.) Khi đến tham quan nên giữ gìn vệ sinh chung không xã rác bừa bãi, không hái hoa, bẻ cành, khơng viết vẽ bậy lên tường Sau đó, giáo viên cho học sinh quan sát số tranh nêu yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Động Phong Nha – Kẻ Bàng 13 Vịnh Hạ Long: Kì quan thiên nhiên giới Tranh minh họa điều ? (Động Phong Nha, Vịnh Hạ Long) Em biết giá trị văn hóa tranh? (Những danh lam thắng cảnh Đó di sản văn hóa cấp Quốc gia) Hãy nêu suy nghĩ em xem tranh? (Định hướng cho học sinh thái độ, ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa) Sau rút kết luận, giáo viên kiểm định chốt kiến thức việc sử dụng tranh chuẩn bị học sinh Khi tiến hành thực thao tác có số tình xảy ngồi dự kiến giáo viên như: Học sinh tìm tranh ô nhiễm danh lam thắng cảnh, khu đô thị, khu công nghiệp, tài nguyên đất đai, biển rừng bị khai thác Ví dụ: Xả rác bừa bãi núi Thần Đinh - Ảnh: T.Q.N 14 Báo New York Times có viết Di sản văn hóa giới - Cố Huế nhà báo Edward Wong Tác giả bày tỏ ngưỡng mộ di tích bên cạnh nêu khơng lo ngại nguy khu di tích bị Unesco liệt vào danh sách khu di tích có tình trạng nguy hiểm 15 Khu nhà ổ chuột đô thị Đất đai, rừng bị tàn phá 16 Ơ nhiễm khí thải khu công nghiệp Trái Đất bị ô nhiễm nặng nề điều phủ nhận, dù người có tìm cách để tơ vẽ hay che giấu thật Nhưng tình có vấn đề tạo nên bất ngờ cách giải nội dung học Giáo viên tuyên dương học sinh tìm thơng tin, hình ảnh thiết thực Từ đặt câu hỏi xốy sâu vào nội dung cần tích hợp 17 Các tranh phản ánh điều ? (Sự nhiễm mơi trường) Sự nhiễm mơi trường có ảnh hưởng đến danh lam thắng cảnh khơng? (Có ảnh hưởng định) Vậy cần phải làm để bảo vệ môi trường, bảo vệ di sản văn hóa? (Giáo viên kiểm định nhận thức, cách xử học sinh việc cần bảo vệ môi trường) * Đối với mục c: Những quy định việc bảo vệ di sản văn hóa Nội dung lồng ghép tích hợp phần (Những quy định pháp luật bảo vệ di sản văn hoá) liên quan đến bảo vệ môi trường Giáo viên tiến hành bước tích hợp sau: - Gọi HS đọc quy định pháp luật việc bảo vệ di sản văn hóa - u cầu tìm đọc: Điều 5, điều 6, điều 10, điều 13 Luật Di sản văn hố - Nêu câu hỏi: Vì Nhà nước ban hành Luật Di sản văn hoá? Việc ban hành luật nhằm mục đích gì? - Giáo viên dùng tranh Thành cổ Quảng Trị, Di tích lưu niệm Tổng bí thư Lê Duẩn, nhà thờ Tam Tịa (Thực thao tác tích hợp phần b) - Sau tích hợp cách liên hệ với tình hình địa phương tình sau: Trong lần em lao động vệ sinh khu di tích nghĩa trang liệt sĩ xã, phường, số bạn tinh nghịch bẻ cành cây, trèo lên tường, vô ý thức vứt rác khuôn viên Giáo viên nêu câu hỏi: Khi chứng kiến tình em xử nào? Học sinh suy nghĩ trả lời theo cách hiểu Từ mà liên hệ cách nhẹ nhàng trách nhiệm học sinh nhà trường để góp phần thực có hiệu vận động: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Giáo viên định hướng cho học sinh: Danh lam thắng cảnh cảnh đẹp đất nước, tài sản vô giá vật chất tinh thần thiên nhiên ban tặng Đó biểu mơi trường an tồn, lành, nơi thu hút khách tham quan du lịch, tạo điều kiện để mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế (ví dụ Động Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) bình chọn kì quan giới mới, vườn Quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế ) Tất khơi gợi cho em niềm tự hào đất nước, ý thức bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa Đồng thời biết ngăn chặn hành vi phá hoại, tạo lối sống có trách nhiệm thân thiện với thiên nhiên Bảo vệ di sản văn hố bảo vệ môi trường, bảo vệ sống tươi đẹp cho cho hệ mai sau 18 Hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường * Sau tiến hành nội dung tích hợp việc lồng ghép giáo dục mơi trường vào dạy này, kết cho thấy: - Không khí học nhẹ nhàng, sơi Sự tiếp nhận học sinh ý thức bảo vệ môi trường cách tự nhiên, em phát huy tính tích cực, động sáng tạo, rèn luyện kĩ nhận thức hành động - Tâm huyết, lực giảng dạy giáo viên củng cố - Với phương pháp dạy học tích cực, có đầy đủ trang thiết bị dạy học đại Bản thân vận dụng vào giảng rút kinh nghiệm để có tiết dạy thành cơng, đạt kết cao *Kết nghiên cứu Qua trình giảng dạy nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Giáo dục Công dân 7” mang lại hiệu quả: - Học sinh hiểu chất mơi trường: tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn tài nguyên thiên nhiên môi trường; Những điều tốt đẹp mang lại từ nỗ lực bảo vệ môi trường thân người xung quanh - Học sinh nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề môi trường nguồn lực để sinh sống, lao động phát triển cá nhân, cộng đồng Từ có thái độ, tình cảm yêu quý, tôn trọng môi trường – thiên nhiên; tơn trọng di sản văn hố; có thái độ thân thiện với môi trường ý thức hành động trước vấn đề mơi trường nảy sinh; có ý thức quan tâm thường xuyên đến môi trường sống cá nhân, gia đình cộng đồng; bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước, khơng khí; biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, không vứt rác bừa bãi, 19 biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ cối sân trường, khơng bẻ cành vặt mà cịn góp phần bảo vệ mơi trường nơi sinh sống - Có kĩ đánh giá trạng môi trường, phương pháp hành động để nâng cao lực lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng hợp lí khôn ngoan nguồn tài nguyên thiên nhiên; kĩ tuyên truyền vận động người tham gia; kĩ phát hiện, ngăn chặn hành vi làm ô nhiễm môi trường - Học sinh có hành động bảo vệ môi trường: “Xanh, sạch, đẹp” biết bỏ rác nơi quy định, không dẫm đạp lên hoa, không viết vẽ bậy lên tường trường, lớp học Cùng với Liên đội, tham gia chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, nhà bia tưởng niệm di tích lịch sử địa phương Liên đội Trường thường xuyên chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ Kết cụ thể (Sau áp dụng sáng kiến) Lớp SL 7A 7B 7C 41 39 40 Biết nhiều SL % 33 80.5 27 69.2 28 70.0 Biết SL % 19.5 13 30.8 12 30.0 Không biết SL % 0 0 0 Kết học tập môn GDCD năm học 2019 – 2020 Lớp SL G % K % Tb % Y 7A 41 17 41.6 14 34.1 10 24.3 7B 39 14 34.4 15 40.6 10 25.0 7C 40 22.5 20 50.0 11 28.1 Không quan tâm SL % 0 0 0 % 0 2.5 Tb trở lên% 31 100 33 100 39 97.5 Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa sáng kiến - Vấn đề tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào tiết dạy môn Giáo dục công dân trường Trung học sở cần thiết, phù hợp 20

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan