1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Giải pháp dạy học tích hợp giáo dục môi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong môn Địa lí lớp 7 ở trường THCS Bắc Sơn, Bỉm Sơn.

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 184 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN ĐỊA LÝ LỚP Ở TRƯỜNG THCS BẮC SƠN, BỈM SƠN Người thực hiện: Lê Mai Hương Nga Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Bắc Sơn SKKN thuộc mơn: Địa lý THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC STT MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 2-3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3-18 Nội dung Trang 1-3 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các biện pháp thực để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động 17 giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18-19 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 Tư liệu tham khảo Danh mục SKKN HĐKH đánh giá xếp loại cấp PGD, Sở từ loại C trở lên MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế xã hội, môi trường sống ngày bị ô nhiễm trầm trọng Việc bảo vệ môi trường thời đại ngày đòi hỏi cấp bách, vấn đề nóng bỏng khơng phải riêng Việt Nam mà mối quan tâm tồn cầu Học sinh hơm công dân, chủ nhân tương lai đất nước mai sau Đứng trước thực trạng ô nhiễm môi trường ngày nay, việc giáo dục, rèn luyện em tham gia bảo vệ môi trường điều quan trọng cần thiết Với mong muốn có mơi trường xanh - - đẹp, Bộ giáo dục Đào tạo tiến hành đạo việc tích hợp bảo vệ mơi trường vào số mơn học Trong mơn Địa lí, mơn Địa lí lớp có nhiều thuận lợi cho việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường Việc giáo dục môi trường dạy Địa lí trang bị hiểu biết rèn luyện kĩ cung cấp hội cho học sinh THCS phát triển khả tích hợp kiến thức vận dụng vào thực tế địa phương Từ em tiến hành tích hợp giáo dục mơi trường có hiệu mơn Địa lí Tuy nhiên, qua thời gian công tác trường trung học sở nhận thấy ý thức bảo vệ môi trường đa số học sinh chưa cao Bên cạnh cịn có tình trạng học sinh cho bảo vệ mơi trường trách nhiệm quyền người lớn Đó nhận thức, quan điểm chưa đắn đòi hỏi cần phải giáo dục để em thấy bảo vệ môi trường trách nhiệm tất người em ngoại lệ Ở Việt Nam chương trình Giáo dục mơi trường quan tâm diện rộng đặc biệt chương trình giáo dục phổ thơng cấp bậc học Với tư cách giáo viên, công dân sinh sống giảng dạy mái trường nước xã hội chủ nghĩa thân băn khoăn nhận thức sâu sắc trách nhiệm vấn đề nói Đó lí tơi chọn sáng kiến: “Giải pháp dạy học tích hợp giáo dục mơi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường mơn Địa lí lớp trường THCS Bắc Sơn, Bỉm Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giáo dục mơi trường nhằm vận dụng kiến thức kỹ vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường theo cách thức bền vững cho hệ tương lai Nó bao hàm việc học cách sử dụng công nghệ nhằm tránh thảm hoạ môi trường, xố nghèo đói, tận dụng hội đưa định khôn khéo sử dụng tài nguyên Hơn nữa, bao hàm việc đạt kỹ năng, có động lực cam kết hành động, dù với tư cách cá nhân hay tập thể, để giải vấn đề môi trường phòng ngừa vấn đề nảy sinh Giáo dục môi trường nhằm giúp em: - Nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho học sinh - Đổi phương pháp, nội dung dạy học - Phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực học sinh - Hình thành cho học sinh niềm tin dựa sở khoa học - Làm cho nội dung học tập sinh động, hấp dẫn - Tránh trùng lặp, chồng chéo môn học giúp tiết kiệm thời gian, tránh nhàm chán học tập học sinh - Giúp học sinh nhận thức giới cách tổng thể toàn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các học chương trình Địa lí lớp có kiến thức liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường - Các quan điểm đạo vấn đề vận dụng kiến thức liên môn môn học chương trình giáo dục phổ thơng - Học sinh lớp trường THCS Bắc Sơn, Bỉm Sơn năm học 2021 – 2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu 1.5 Điểm SKKN Giáo dục môi trường không việc học lần đời, mà học suốt đời phải tiến hành giáo dục sâu rộng từ tuổi ấu thơ tới trưởng thành Đối với em học sinh ngồi ghế nhà trường, giáo dục mơi trường có mục đích tạo nên người giác ngộ môi trường, trưởng thành trở thành cơng dân có trách nhiệm mơi trường Trong năm học 2021-2022 tình hình dịch bệnh Covid 19 diển biến ngày phức tạp, biến chủng khiến khả lây lan nhanh cộng đồng Việc dạy – học phải thích ứng linh hoạt, đảm bảo học sinh dừng tới trường không dừng học Trong thời gian dạy học trực tuyến giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục môi trưởng qua dạy, đảm bảo học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường gia đình, khu dân cư, đảm bảo cơng tác phịng dịch, đối tượng F0 gia đình có F0 Cách phân loại rác thải F0 để phịng dịch bảo vệ mơi trường Khi học sinh học trở lại, hoạt động bảo vệ môi trường hàng ngày, hàng tháng trì Đặc biệt ý thức học sinh ngày nâng cao, góp phần nhà trường xây dựng hình ảnh “Trường học xanh-sạch-đẹphạnh phúc” Sáng kiến kinh nghiệm “Giải pháp dạy học tích hợp giáo dục môi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường mơn Địa lí lớp trường THCS Bắc Sơn, Bỉm Sơn” giáo viên đổi thích ứng với tình hình dạy học nhà trường để hiệu sáng kiến tốt NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm “Môi trường” khái niệm phức tạp có phạm vi rộng lớn Theo nghĩa rộng thì: “Mơi trường tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể hay kiện” Theo nghĩa đen: “Môi trường vùng vật lí sinh học xung quanh lồi người có mối quan hệ chặt chẽ với người” Có loại mơi trường: mơi trường khí quyển, mơi trường nước, môi trường đất, môi trường sinh học, môi trường đô thị Một mối quan tâm lớn tồn cầu vấn đề nhiễm mơi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Mơi trường có vai trị vơ quan trọng đời sống người Môi trường không nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển mà nơi lao động nghỉ ngơi, hưởng thụ trau dồi nét đẹp văn hóa… lồi người Ở nước ta, bảo vệ môi trường vấn đề lớn quan tâm sâu sắc Ngày 17 tháng 10 năm 2001 thủ tướng phủ định số 1363/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” Đồng thời Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 tạo sở pháp lí vững cho nỗ lực tâm bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển tương lai vững bền đất nước Ngày 31/1/2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thị việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường bảo vệ mơi trường hình thức phù hợp mơn học, xây dựng mơ hình nhà trrường: Xanh - Sạch - Đẹp Các nhà khoa học quản lí xác định nguyên nhân gây suy thối mơi trường thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Vì vậy, giáo dục bảo vệ mơi trường biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Thông qua giáo dục, người cộng đồng trang bị kiến thức môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, lực phát xử lí vấn đề mơi trường Giáo dục bảo vệ môi trường lĩnh vực giáo dục liên ngành, triển khai theo phương pháp tích hợp Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp mơn học thơng qua chương, cụ thể Tuy nhiên soạn giáo án, giáo viên cần xem xét, nghiên cứu chọn lọc nội dung giáo dục môi trường phù hợp để đưa vào nội dung giảng dạng lồng ghép tồn phần, lồng ghép phần liên hệ Có nhiều phương pháp dạy học mà tích hợp giáo dục mơi trường mơn Địa lí lớp7: - Phương pháp giảng thuật - Phương pháp giảng giải - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp gạn lọc giá trị - Phương pháp thảo luận - Phương pháp đóng vai - Phương pháp nghiên cứu tình - Phương pháp thực địa - Phương pháp động não Dù phương pháp mục đích cưối giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh không làm em hiểu rõ cần thiết phải bảo vệ môi trường mà quan trọng phải hình thành cho em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch với mơi trường Vì sáng kiến kinh nghiệm tơi đề cập đến “Giải pháp dạy học tích hợp giáo dục môi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường mơn Địa lí lớp trường THCS Bắc Sơn, Bỉm Sơn” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung môi trường Trái Đất bị ô nhiễm nghiêm trọng Việc bảo vệ môi trường vấn đề nóng bỏng quốc gia Theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế giới Davos, Việt Nam nằm số 10 quốc gia có chất lượng khơng khí thấp ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người Còn theo kết nghiên cứu khác Ngân hàng giới Việt Nam, với 59 điểm bảng xếp hạng số hiệu hoạt động môi trường, Việt Nam đứng vị trí 85/163 nước xếp hạng Từ ta thấy, Việt Nam ô nhiễm môi trường đặc biệt môi trường tự nhiên, môi trường xã hội vấn đề xúc môi trường thị, khu du lịch, di tích, khu cơng nghiệp, làng nghề địa phương 2.2.2 Thực trạng tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh trường THCS Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Thuận lợi: + Về phía học sinh: học sinh lớp trường THCS Bắc Sơn năm học 2021 -2022 xếp thành lớp Điều có thuận lợi q trình học tập, việc giáo viên hướng dẫn học sinh học theo nhóm, hay thực theo phương pháp tự nghiên cứu + Về phía giáo viên: Giáo viên mơn Địa lí có đủ số lượng, trình độ đào tạo chuẩn, giáo viên tham gia chuyên đề đổi phương pháp dạy học, chuyên đề tích hợp giáo dục … + Thiết bị, đồ dùng dạy học: Được cấp 100 % Các thiết bị mơn Địa lí đầy đủ + BGH nhà trường quan tâm tới công tác chuyên môn, hàng năm có trang bị thêm thiết bị, vật tư, tranh ảnh, tài liệu… phục vụ cho nhiệm vụ dạy học - Khó khăn: Nhiều em chưa thật tích cực học tập, chưa có kỹ hoạt động hợp tác theo nhóm, chưa có hiểu biết sâu sắc môi trường, ý thức môi trường em mức độ mơ hồ Chẳng hạn “Không vào rừng chặt phá bừa bãi gỗ lớn” bảo vệ môi trường, bên cạnh cịn có nhiều vấn đề gần gũi bảo vệ khuôn viên trường học, đường làng ngõ xóm, trồng nhiều xanh chưa kể nhìn góc độ xa thực trạng đốt rừng tự nhiên lấy đất trồng hoa màu mà không đôi với công tác bảo vệ rừng trồng thêm nhiều rừng Như vậy, nhìn từ phía học sinh nguyên nhân em chưa hiểu phải làm để bảo vệ mơi trường, mơ hồ nhận thức, thờ trước thay đổi theo chiều hướng tiêu cực môi trường quen với phong tục tập quán lạc hậu có từ lâu, dẫn đến ý thức bảo vệ mơi trường cịn hạn chế Trong chương trình mơn Địa lí lớp 7, có nhiều phần học, học có kiến thức mơi trường Vì việc tích hợp giáo dục mơi trường dạy học Địa lí lớp cần thiết nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tạo hứng thú học tập cho học sinh Để làm điều địi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết, phải đầu tư thời gian để nghiên cứu sách vở, tài liệu để hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức 2.2.3 Giải pháp, biện pháp trước làm đề tài - Trước thực đề tài này, q trình giảng dạy mơn Địa lí lớp tơi quan tâm đến việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường học Tuy nhiên việc giáo dục ý thức mơi trường thơng qua câu hỏi đơn giản liên quan đến nội dung kiến thức học (phương pháp hỏi đáp) - Thành công phương pháp phần làm cho em học sinh hiểu thực trạng, nguyên nhân vấn đề môi trường việc em cần phải làm để bảo vệ môi trường - Tuy nhiên điều chưa thành công phương pháp có phận học sinh chăm ngoan, có ý thức tốt nhận thức vấn đề có hứng thú học tập Cịn lại nhiều học sinh mơ hồ, chưa nắm vấn đề cảm thấy không hứng thú học tập Thực trạng thể rõ qua kết khảo sát mức độ hứng thú với mơn địa lí kết mơn Địa lí lớp đầu năm học 2021 – 2022 trường THCS Bắc Sơn, Bỉm Sơn sau: (Lớp 7A làm thực nghiệm; Lớp 7B lớp đối chứng - Tổ chức dạy theo phương pháp truyền thống) Lớp 7A 7B Tổng số Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú SL % SL % SL % SL % 42 19,0 12 28,6 19 45,3 7,1 40 15,0 11 15 37,5 20,0 27,5 - Kết môn (qua kiểm tra, đánh giá HK – tiết 18) Lớp 7A 7B Tổng số Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú SL % SL % SL % SL % 42 19,0 15 35,7 17 40,5 4,8 40 12,5 10 25,0 19 47,5 15,0 Kết khảo sát cho thấy hứng thú học tập, chất lượng môn Địa lí nhận thức mơi trường em chưa cao Qua tìm tịi, nghiên cứu, trao đổi với đồng nghiệp, thân đúc rút vài kinh nghiệm nhỏ góp phần nâng cao hứng thú học tập ý thức bảo vệ môi trường cho em học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xác định nội dung tích hợp liên mơn nhằm giáo dục môi trường môn Địa li STT Tên Bài 1: Dân Số Địa tích hợp -Mục 2: Dân số giới tăng nhanh kỷ 19 20 - Mục 3: Sự bùng nổ dân số Bài 3: Quần cư, thị hóa - Mục 2: Đơ thị hóa khu thị Bài 6: Mơi trường nhiệt đới - Mục 2: Các đặc điểm khác môi trường Bài 10: Dân số sức ép dân số tới - Mục 1: Dân số tài nguyên mơi trường đới nóng - Mục 2: Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường Bài 17: Ơ nhiễm mơi trường đới ơn Cả hịa Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc Bài tập điểm mơi trường đới ơn hịa Bài 30: Kinh tế Châu Phi - Mục 1: Nông nghiệp - Mục 2: Công nghiệp Bài 38: Kinh tế Bắc Mỹ - Mục 1: Nền nông nghiệp tiên tiến Bài 45: Kinh tế Trung Nam Mỹ - Mục 3: Vấn đề khai thác rừng Ama zôn 10 Bài 47: Châu Nam Cực - Châu lục - Mục 1: Khí hậu lạnh giới 11 Bài 55: Kinh tế Châu Âu - Mục 1: Nông nghiệp - Mục 2: Công nghiệp 12 Bài 56: Khu vực Bắc Âu - Mục 2: Kinh tế 2.3.2 Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung cần tích hợp liên mơn Sau xác định cần tích hợp liên môn để giáo dục môi trường, sưu tầm tài liệu phục vụ cho dạy Ở tài liệu chữ viết hay tài liệu tranh ảnh, video Ví dụ: Khi dạy 17: Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa - Có thể sử dụng tranh ảnh từ nguồn Internet để làm rõ nguyên nhân gây ô nhiễm nước: Một số hình ảnh ngun nhân nhiễm nước 2.3.3 Áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực dạy học tích hợp Khi dạy đến có nội dung tích hợp giáo dục mơi trường, giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp để truyền tải nội dung làm cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động tốt Sau số phương pháp mà lựa chọn để giảng dạy tích hợp mơi trường mơn Địa lí lớp 7: Phương pháp đàm thoại Ví dụ: Khi dạy 3: Quần cư Đơ thị hóa Mục 2: Đơ thị hóa, siêu thị Giáo viên đưa câu hỏi có nội dung tích hợp giáo dục mơi trường: - Q trình phát triển tự phát siêu đô thị gây nên hậu xấu cho mơi trường? - Giáo viên cho học sinh trả lời, tổng hợp ý kiến kết luận Từ học sinh thấy q trình thị hóa tự phát có tác động xấu đến môi trường, làm cho môi trường ngày bị ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe, sống người Phương pháp sử dụng tranh ảnh địa lý Ví dụ: Khi dạy 17: Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa Khi dạy mục 1: Ơ nhiễm khơng khí Giáo viên hướng dẫn cho học sinh khai thác hình 17.2 Hình 17.2: Cây cối bị chết khơ mưa a xít - Hình 17.2 gợi cho em suy nghĩ vấn đề nhiễm khơng khí? - Nêu hậu tượng mưa a xít? Học sinh suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét, tổng hợp kiến thức kết luận Qua học sinh phải thấy phát triển công nghiệp phương tiện giao thông đới ơn hịa làm cho bầu khí bị nhiễm nặng nề Hậu làm nên trận mưa a xít làm chết cối, ăn mịn cơng trình xây dựng gây bệnh đường hơ hấp cho người Qua dùng câu hỏi: Biện pháp để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí ? Là học sinh cần làm để góp phần bào vệ mơi trường? (Học sinh trả lời – giáo viên chốt vấn đề) Giáo viên giới thiệu hình ảnh hoạt động giữ gìn mơi trường nước ta Mít tinh ngày mơi trường giới 2021 Đoàn niên Bắc sơn quân ngày mơi trường Tuổi trẻ Bắc Sơn tham gia làm Người dân thu gom rác ven hồ bờ biển Phương pháp phát giải vấn đề Giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ đạt mục đích học tập khác Quan trọng phương pháp “tình gợi vấn đề”: tình gợi cho học sinh khó khăn lí luận hay thực hành mà thấy cần có khả vượt qua, tức khắc thuật giải, mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có Ví dụ: Khi dạy 17: Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa - Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề, tạo tình hướng có vấn đề cho học sinh phát - Ơ nhiễm mơi trường nước đới ơn hịa thể nào? Lấy ví dụ minh họa - Bước 2: Giải vấn đề: Học sinh hoạt động cá nhân, tự tìm tịi nghiên cứu để đưa kết luận Học sinh trình bày theo quan điểm riêng Cùng tranh luận điều khiển giáo viên Sau giáo viên chốt vấn đề: Tóm lại đới ơn hịa nhiều nguyên nhân khác nên dẫn đến ô nhiễm: Môi trường nước, mơi trường nước, mơi trường khơng khí, mơi trường đất Giới thiệu số hình ảnh ô nhiễm môi trường ngành công nghiệp Ô nhiễm mơi trường khơng khí phương tiện giao thơng, khói bụi nhà máy Ơ nhiễm mơi trường sông Trung Quốc Chất thải từ nhà máy cơng nghiệp mơi trường nước Từ giáo viên rèn cho học thái độ tích cực mơi trường: Biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường công nghiệp gây ra? Là học sinh cần phải làm để góp phần bảo vệ mơi trường? Giáo viên xây dựng kiến thức thái độ học sinh môi trường chốt lại vấn đề bảo vệ môi trường, đồng thời trách nhiệm học sinh việc bảo vệ gìn giữ mơi trường trái đất Giới thiệu số hình ảnh bảo vệ môi trường trường THCS Bắc Sơn Học sinh chăm sóc bồn hoa, cảnh sau học trường THCS Bắc Sơn 10 HS trường THCS Bắc Sơn lao động tổng vệ sinh hàng tháng Phương pháp thảo luận Ví dụ: Khi dạy 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm mơi trường đới ơn hịa Bài tập 3(SGK): Lượng khí thải CO nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái đất nóng lên Cho đến năm 1840, lượng CO khơng khí ln ổn định mức 275 phần triệu Từ bắt đầu cách mạng công nghiệp đến nay, lượng CO2 khơng khí khơng ngừng tăng lên Năm 1840: 275 phần triệu Năm 1980: 335 phần triệu Năm 1957: 312 phần triệu Năm 1997: 355 phần triệu - Bước 1: Sau hướng dẫn cho học sinh vẽ biểu đồ theo yêu cầu ý 1, giáo viên đưa yêu cầu ý hướng dẫn cho học sinh thảo luận: giải thích nguyên nhân phân tích tác hại lượng khí thải ngày tăng? - Bước 2: Tổ chức học sinh thảo luận theo nhóm - Bước 3: Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận - Bước 4: Giáo viên nhận xét, tổng hợp kiến thức, chuẩn kiến thức Giải thích nguyên nhân: Do trình cơng nghiệp hóa, sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch, tượng cháy rừng Phân tích tác hại khí thải: + Đối với thiên nhiên: Làm thủng tầng ôzôn, nóng lên Trái Đất, biến đổi, suy thối mơi trường + Đối với người: Gia tăng bệnh đường hơ hấp (Tích hợp mơn sinh học), gây ảnh hưởng đến sức khỏe, phá hủy cơng trình xây dựng mưa a xít (Tích hợp mơn Hóa học 8) Giới thiệu số hình ảnh tác động đến môi trường hoạt động người Hình ảnh lỗ thủng tầng ozon Nhiệt độ trái đất nóng lên gây tượng băng hai cực tan Phương pháp thực địa 11 Đây phương pháp đặc thù mơn Địa lí, thực qua hoạt động ngoại khóa, giúp học sinh thấy mối quan hệ hịa hợp với mơi trường sống Yêu cầu phương pháp học sinh phải quan sát, ghi chép, tập hợp thông tin, kết luận Đồng thời khơi dậy học sinh ý thức mơi trường khuyến khích tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường Tuy nhiên tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp nên giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thu thập hình ảnh địa phương,chứ khơng tổ chức tập trung thực địa Một số hình ảnh thu thập địa phương tác động đến môi trường Hình ảnh khu trung chuyển rác Ảnh người dân phun thuốc trừ sâu cho lúa cánh đồng thôn Cổ Đam, Bỉm Sơn Khi dịch bệnh kiểm soát, thực phương pháp ngoại khóa, giáo viên đề xuất với nhà trường cho tổ chức buổi thăm quan ngoại khóa thiên nhiên người Bỉm Sơn qua số di tích đền Sịng Sơn, đền Chín Giếng để qua học sinh u thích mơn học, có thái độ tích cực mơi trường thiên nhiên di tích địa phương 2.3.4 Linh hoạt hướng dẫn học sinh tích cực hoạt động có hiệu * Tích hợp liên mơn giáo dục mơi trường qua kiểm tra cũ Ví dụ 1: Khi học xong Bài 10: Dân số sức ép dân số tới tài ngun, mơi trường đới nóng giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra cũ như: - Dân số tăng nhanh gây sức ép tới tài ngun, mơi trường đới nóng? - Để hạn chế sức ép dân số tới tài nguyên, mơi trường đới nóng cần có biện pháp ? Ví dụ 2: Khi học xong Bài 45: Kinh tế Trung Nam Mỹ giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra cũ như: - Nêu vai trò rừng Amadon? Việc hủy hoại rừng Amadon có ảnh hưởng đến mơi trường khu vực tồn cầu? * Tích hợp liên mơn giáo dục mơi trường q trình dạy học Ví dụ : Khi dạy 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm mơi trường đới ơn hịa Giáo viên giao tập (Trang 60 sách giáo khoa): - Nhận xét gia tăng lượng CO2 khơng khí từ năm 1840-1997 - Giải thích ngun nhân gia tăng 12 Học sinh: Dựa vào kiến thức mơn Tốn lớp 7: Đại lượng tỉ lệ thuận để thấy mối quan hệ tỉ lệ thuận gia tăng lượng khí thải CO2 vào bầu khí phát triển ngày nhanh công nghiệp phương tiện giao thông vận tải giới Thời kì đầu năm 1840 gới bước vào cách mạng công nghiệp Đến công nghiệp phát triển gấp nhiều lần lượng khí thải ngày tăng nhanh hơn, giai đoạn sau tăng nhanh giai đoạn trước * Tích hợp liên môn giáo dục môi trường qua tập nhà Ví dụ: - Giáo viên cho tập tìm hiểu mơi trường tự nhiên địa phương như: Tìm hiểu danh lam, thắng cảnh, tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên, tìm hiểu mùa mưa, chế độ nước sông địa phương Đặc biệt GV hướng dẫn HS ý vấn đề ảnh hưởng yếu tố, vấn đề khai thác sử dụng, biện pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực - Cho tập nghiên cứu tình hình mơi trường địa phương: Vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề cải tạo môi trường địa phương, đăc biệt GV hướng dẫn HS tìm hiểu ngun nhân vấn đề nhiễm, đề xuất biện pháp khắc phục (Ơ nhiễm môi trường khu công nghiệp Bắc Sơn) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Đánh giá so sánh mức độ hứng thú học tập môn nhận thức môi trường học sinh áp dụng đề tài chưa áp dụng đề tài kết sau: Rất hứng Ít hứng Không hứng Tổng Hứng thú Lớp thú thú thú số SL % SL % SL % SL % 7A 42 11 26,2 16 38,1 15 35,7 0 7B 40 17,5 13 32,5 14 35,0 15,0 - Kết môn (qua kiểm tra viết tiết học kỳ – tiết 50) Lớp Tổng số SL % SL % SL % SL % 7A 42 11 26,2 17 40,5 14 33,3 0 7B 40 12,5 18 14 35,0 7,5 Loại giỏi Loại 45,0 Loại TB Loại Yếu 13 Kết cho thấy sau thời gian áp dụng đề tài mức độ hứng thú học tập, chất lượng mơn địa lí nhận thức môi trường em học sinh lớp 7A (lớp thực nghiệm) cao hẳn lớp 7B (lớp đối chứng) Những kết bước đầu q trình thực việc gắn kết giáo dục mơi trường việc dạy học tập địa lí trình theo dõi thực nghiệm thân địa phương với nhận thấy kết đáng mừng Việc giảng dạy tích hợp mơi trường qua mơn Địa lí lớp làm cho nhận thức học sinh thay đổi cách tiếp cận nơi dung kiến thức Khơng có kiến thức, hành vi đắn môi trường mà cịn ham thích học tập mơn Địa lí hơn, chất lượng mơn nâng cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ thực tế kết giáo dục đạt cơng tác giảng dạy mơn Địa lí lớp 7, tơi thấy việc đưa giáo dục bảo vệ môi trường lồng ghép học có hiệu Đây cách giúp em nắm kiến thức môi trường cách nhẹ nhàng, không khô khan mà hiệu Từ em có thái độ, hành vi đắn với việc bảo vệ môi trường, để xây dựng môi trường thân thiện, môi trường xanh - - đẹp với mục tiêu Bộ giáo dục đề Qua cịn giúp em có suy nghĩ đắn trước kiện xảy thực tế thấy trách nhiệm Mặc dù hành động chưa lớn hình thành cho em tinh thần trách nhiệm trước môi trường sống bị đe dọa - điều cần em, chủ nhân tương lai đất nước Sự phối hợp cách linh hoạt phương pháp dạy học làm thay đổi cách thức học tập môn Địa lý 7, giúp học sinh có hứng thú với mơn hơn, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường học sinh Qua học sinh có hành động đắn với cộng đồng với môi trường chung sống nhân loại Qua thân nhận thấy môn, riêng môn Địa lý, người giáo viên có nhiệt huyết với cơng việc mình, đầu tư sâu, tổ chức phương pháp dạy học linh hoạt phù hợp chắn đem lại hiệu cao Để làm điều đòi hỏi người giáo viên phải vào hoàn cảnh thực tế, đối tượng học sinh trường mà lựa chọn phương 14 pháp dạy học tích hợp cho phù hợp Trong thời gian tới, tiếp tục kiểm nghiệm áp dụng khối lớp cịn lại, khẳng định thêm tính đắn phối kết hợp giáo viên môn áp dụng biện pháp cho nhiều môn học khác 3.2 Kiến nghị - Với nhà trường: Tạo điều kiện cho giáo viên việc giáo dục môi trường môn Địa lý như: Thời gian, không gian (Địa điểm tổ chức hoạt động ngoại khóa, thực nghiệm), sở vật chất, quan tâm công tác chuyên môn - Các quan quản lý giáo dục cấp cần đạo chặt chẽ có hiệu việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh để việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trở thành hoạt động giáo dục mang tính bắt buộc ngày có hiệu - Với quyền địa phương: Cung cấp kịp thời số liệu (Về kinh tế, xã hội) địa phương, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất nhân dân Trên số kinh nghiệm thực tế công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua môn Địa lí Sáng kiến kinh nghiệm có nội dung không thân nghiêm túc nghiên cứu thực Mặc dù cố gắng, thận trọng trình nghiên cứu, biên soạn, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý, bổ sung đồng nghiệp hội đồng phê duyệt cho đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG THCS BẮC SƠN Bỉm Sơn, ngày 25 tháng 03 năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người thực hiện: Lê Mai Hương Nga XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT BỈM SƠN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Sách giáo khoa Địa Lí 7, Nguyễn Dực - Phan Huy Xu - Nguyễn Hữu Danh -Mai Phú Thanh, Nhà xuất giáo dục – 2003 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí trung học sở, Phạm Thị Sen (Chủ biên ), Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2009 Dân số môi trường tài nguyên, Lê Thông (Chủ biên) - Nguyễn Hữu Dũng, Nhà xuất giáo dục - 2000 Tư liệu dạy học Địa Lí Nguyễn Đình Giang, Nhà xuất giáo dục 2004 Giáo dục môi trường qua mơn Địa Lí trường phổ thơng, PGS.TS.Nguyễn Thị Thu Hằng (Chủ biên) - PGS Nguyễn Phi Hạnh PGS.TS Đặng Văn Đức, Nhà xuất Hà Nội - 2003 Giáo dục mơi trường qua mơn Địa lí, Đậu Thị Hịa, Nhà xuất Đà Nẵng 2005 Mạng Internet 16 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Mai Hương Nga Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Tích hợp tục ngữ ca dao môn Địa lý lớp nhằm nâng cao hứng thú chất lượng môn trường THCS Nga Mỹ Tích hợp giáo dục biển đảo qua môn Địa lý nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng chủ quyền biên giới biển - đảo cho học sinh trường THCS Nga Mỹ Tích hợp giáo dục biển đảo qua môn Địa lý nhằm Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT Nga Sơn B 2015 - 2016 Phòng GD&ĐT Nga Sơn A 2016 - 2017 17 nâng cao nhận thức tầm quan trọng chủ quyền biên giới biển - đảo cho học sinh trường THCS Nga Mỹ Rèn luyện tính tích cực học tập học sinh qua phương pháp dạy học giải vấn đề nhằm nâng cao hiệu dạy – học môn Địa lý trường TH&THCS Nga Mỹ Giải pháp dạy học giải vấn đề nhằm rèn luyện tính tích cực học tập học sinh môn Địa lý trường TH&THCS Thị Trấn Giải pháp dạy học giải vấn đề nhằm rèn luyện tính tích cực học tập học sinh môn Địa lý trường TH&THCS Thị Trấn Tích hợp giáo dục mơi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường mơn Địa lí lớp trường THCS Bắc Sơn, Bỉm Sơn “Giải pháp dạy học tích hợp giáo dục mơi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường môn Địa lí lớp trường THCS Bắc Sơn, Bỉm Sơn” Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2016 - 2017 Phịng GD&ĐT Nga Sơn B 2018 - 2019 A 2019 - 2020 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2019 - 2020 Phịng GD&ĐT Bỉm Sơn B 2020-2021 Phòng GD&ĐT Bỉm Sơn A 2021 - 2022 Phòng GD&ĐT Nga Sơn 18 19 ... tính tích cực học tập học sinh môn Địa lý trường TH &THCS Thị Trấn Tích hợp giáo dục mơi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường mơn Địa lí lớp trường THCS Bắc Sơn, Bỉm Sơn ? ?Giải pháp dạy học. .. lịch với mơi trường Vì sáng kiến kinh nghiệm tơi đề cập đến ? ?Giải pháp dạy học tích hợp giáo dục môi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường mơn Địa lí lớp trường THCS Bắc Sơn, Bỉm Sơn” 2.2... hiệu dạy – học môn Địa lý trường TH &THCS Nga Mỹ Giải pháp dạy học giải vấn đề nhằm rèn luyện tính tích cực học tập học sinh môn Địa lý trường TH &THCS Thị Trấn Giải pháp dạy học giải vấn đề nhằm

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w