1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) chuyên đề hướng dẫn học sinh giải bài tập về thấu kính, nâng cao chất lượng môn vật lí lớp 9

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT VĨNH YÊN TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM CHUYÊN ĐỀ “HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN VẬT LÍ LỚP 9” Tác giả chuyên đề: Nguyễn Thị Hảo Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Đồng Tâm Điện thoại: 0337671779 email: haospvl@gmail.com Năm học: 2022 – 2023 CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN VẬT LÍ LỚP PHẦN I MỞ ĐẦU Lời giới thiệu Là giáo viên giảng dạy mơn vật lí địa bàn thành phố Vĩnh Yên cụ thể trường THCS Đồng Tâm, suốt q trình giảng dạy, tơi nhận thấy bên cạnh học sinh khá, giỏi cịn nhiều em có học lực trung bình học lực yếu em chưa tự giải tập vật lí đơn giản có em nắm lý thuyết kỹ vận dụng lý thuyết vào giải tập lại chậm yếu Nhiều học sinh cần kết đối chiếu hay dựa vào tập mẫu thầy giải cách dập khn, chí cịn có học sinh chưa biết tóm tắt đầu ký hiệu vật lí, cách đổi đơn vị bản, đặc biệt chưa giải thích tượng Vật lí đời sống kỹ thuật học sinh gặp khơng khó khăn giải chữa tập vật lí Bởi vì, học sinh giải cách mị mẫm, khơng có định hướng rõ ràng, áp dụng cơng thức cách máy móc, khơng theo trình tự định Vì vậy, đơi khơng giải tập vật lí gặp tập có tính suy luận cao học sinh không giải Kinh nghiệm cho thấy, giải tập vật lí khơng đơn giản tính tốn mà phải biết tượng vật lí, nắm vững quy luật, định luật vật lí Từ đó, vận dụng kiến thức học để phân tích, suy luận, tổng hợp bắt tay vào việc giải tập vật lí Một số học sinh làm tập phải bắt tay từ đâu? Phải làm nào? Lựa chọn công thức cho phù hợp? Cuối giải tập Việc giải tập vật lí giúp học sinh khắc sâu kiến thức học đặc biệt biết vận dụng kiến thức vật lí để giải nhiệm vụ học tập giải thích tượng vật lí có liên quan đến sống Khi giải tập vật lí học sinh phải vận dụng thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hố Để xác định chất vật lí tập, từ chọn lựa cơng thức cho phù hợp với tập Vì thế, rèn luyện kỹ giải tập vật lí cho học sinh việc cần thiết nhằm nâng cao hiệu dạy học Xuất phát từ quan điểm nên chọn chuyên đề là: “Hướng dẫn học sinh giải tập thấu kính, nâng cao chất lượng mơn vật lí lớp 9” Tên giải pháp “Hướng dẫn học sinh giải tập thấu kính, nâng cao chất lượng mơn vật lí lớp 9” Lĩnh vực áp dụng giải pháp Giải pháp chủ yếu áp dụng cho bồi dưỡng học sinh đại trà lớp 9, trọng việc ôn luyện cho học sinh ôn thi vào lớp 10 Vấn đề mà giải pháp giải quyết: Rèn luyện kỹ vẽ hình tính tốn tập thấu kính cho học sinh thơng qua việc hướng dẫn học sinh phương pháp Ngày giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử Ngày 15/2/2023 áp dụng cho học sinh lớp 9A, 9B, 9C Mô tả chất giải pháp - Điểm giải pháp: Giải pháp hệ thống số phương pháp thường dùng, kiến thức để giải tập thấu kính dành cho học sinh lớp nói chung Hệ thống ví dụ, tập xây dựng từ đến mở rộng, nâng cao, giúp học sinh có tảng kiến thức vững chắc, từ rèn luyện tốt kỹ rút gọn cho em, khắc phục hạn chế sai sót em làm Góp phần giúp em tự tin, phát huy lực thân, chủ động lĩnh hội kiến thức tạo niềm say mê hứng thú với môn học, phát thêm nhiều cách giải hay cho toán 5.1 Về nội dung giải pháp 5.1.1 Một số kiến thức lí thuyết cần vận dụng Để hướng dẫn học sinh nắm cách giải tập thấu kính vật lí tơi phải làm tốt việc sau : 5.1.1.1 Ôn lại số kiến từ lớp a Nhận biết ánh sáng - Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta b Khi ta nhìn thấy vật? - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta c Nguồn sáng vật sáng - Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào Chú ý: Vật đen vật không tự phát ánh sáng không hắt lại ánh sáng chiếu vào d Sự truyền ánh sáng - Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng e Biểu diễn đường truyền ánh sáng - Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có mũi tên hướng gọi tia sáng - Chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng gộp lại Có loại chùm sáng: + Chùm sáng giao ⇒ chùm sáng hội tụ + Chùm sáng không giao ⇒ chùm sáng song song + Chùm sáng loe rộng ⇒ chùm sáng phân kì 5.1.1.2 Thấu kính hội tụ - Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ a) Đặc điểm thấu kính hội tụ Thấu kính hội tụ làm vật liệu suốt, giới hạn hai mặt cầu (một hai mặt mặt phẳng) Phần rìa ngồi mỏng phần Mỗi thấu kính có trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự Trên hình vẽ ta quy ước gọi: (Δ) trục O quang tâm F F’ tiêu điểm vật tiêu điểm ảnh Khoảng cách OF = OF’ = f gọi tiêu cự thấu kính b) Đường truyền số tia sáng qua thấu kính hội tụ (1): Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục thẳng (khơng bị khúc xạ) theo phương tia tới (2): Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm (3): Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục c) Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ - Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật Khi vật đặt xa thấu kính ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự - Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn vật chiều với vật d) Ảnh vật qua thấu kính hội tụ * Cách dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hội tụ - Từ S ta dựng hai tia (trong ba tia đặc biệt) đến thấu kính, sau vẽ hai tia ló khỏi thấu kính - Nếu hai tia ló cắt thực giao điểm cắt ảnh thật S’ S, hai tia ló khơng cắt thực mà có đường kéo dài chúng cắt nhau, giao điểm cắt ảnh ảo S’ S qua thấu kính * Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính hội tụ Muốn dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính (AB vng góc với thấu kính, A nằm trục chính), cần dựng ảnh B’ B hai ba tia sáng đặc biệt, sau từ B’ hạ vng góc xuống trục ta có ảnh A’ A 5.1.1.3 Thấu kính phân kì - Ảnh vật tạo thấu kính phân kì a) Đặc điểm thấu kính phân kì - Thấu kính phân kì làm vật liệu suốt, giới hạn hai mặt cầu (một hai mặt mặt phẳng) Phần rìa ngồi dày phần - Mỗi thấu kính có trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự Trên hình vẽ ta quy ước gọi: (Δ) trục O quang tâm F F’ tiêu điểm vật tiêu điểm ảnh Khoảng cách OF = OF’ = f gọi tiêu cự thấu kính b) Đường truyền số tia sáng qua thấu kính phân kì - Một chùm tia tới song song với trục thấu kính phân kì cho chùm tia ló có đường kéo dài cắt tiêu điểm thấu kính - Đường truyền số tia sáng đặc biệt: + Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng + Tia tới song song với trục cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm ảnh F’ + Tia tới hướng tới tiêu điểm vật F cho tia ló song song với trục c) Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì - Vật sáng đặt vị trí trước thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật ln nằm khoảng tiêu cự thấu kính - Vật đặt xa thấu kính, ảnh ảo vật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự d) Ảnh vật qua thấu kính phân kì * Cách dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính phân kì Từ S ta dựng hai tia (trong ba tia đặc biệt) đến thấu kính, sau vẽ hai tia ló khỏi thấu kính Hai tia ló khơng cắt thực mà có đường kéo dài chúng cắt nhau, giao điểm cắt ảnh ảo S’ S * Cách dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính phân kì Muốn dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính (AB vng góc với thấu kính, A nằm trục chính), cần dựng ảnh B’ B hai ba tia sáng đặc biệt, sau từ B’ hạ vng góc xuống trục 5.1.1.2 Các dạng thấu kính Dạng Tốn vẽ thấu kính Loại Vẽ ảnh điểm sáng Loại Vẽ ảnh vật sáng Dạng Các tốn liên quan đến thấu kính Loại Xác định vị trí vật, ảnh, kích thước ảnh Loại Khoảng cách vật ảnh 5.1.1.3 Đưa ví dụ cụ thể với dạng toán nêu phương pháp trả lời giải với dạng tốn Sau học sinh nắm vững kiến thức bản, tơi đưa số ví dụ cụ thể có hướng dẫn làm mẫu số tập tương tự theo chuẩn kiến thức, kỹ để học sinh tự làm nhằm nắm vững kiến thức I Dạng Tốn vẽ thấu kính Loại 1: Vẽ ảnh điểm sáng Phương pháp chung: - Từ S ta dựng hai tia (trong ba tia đặc biệt) đến thấu kính, sau vẽ hai tia ló khỏi thấu kính - Nếu hai tia ló cắt thực giao điểm cắt ảnh thật S’ S - Nếu hai tia ló khơng cắt thực mà có đường kéo dài chúng cắt nhau, giao điểm cắt ảnh ảo S’ S qua thấu kính Ví dụ 1: Đặt điểm sáng S nằm trước thấu kính hội tụ hình a Dựng ảnh S’ S tạo thấu kính cho b S’ ảnh thật hay ảo? Vì sao? Hướng dẫn giải Tia SI song song với trục nên cho tia ló qua F’ Tia tới SO tia quang tâm O nên cho tia ló thẳng Hai tia ló có đường kéo dài giao S’, ta thu ảnh ảo S’ S qua thấu kính Nhận xét: - Tia tới qua điểm vật, tia ló qua điểm ảnh - Điểm vật, điểm ảnh quang tâm nằm đường thẳng - Giao tia tới tia ló nằm thấu kính Ví dụ 2: Hình cho biết Δ trục thấu kính, S điểm sáng, S’ ảnh S tạo thấu kính a) S’ ảnh thật hay ảnh ảo b) Vì em biết thấu kính hội tụ? Bằng cách vẽ xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ thấu kính cho Hướng dẫn giải a) Vì S S’ nằm phía trục Δ nên S’ ảnh thật b) Vì điểm sáng S qua thấu kính cho ảnh thật nên thấu kính cho thấu kính hội tụ + Xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F F’ cách: - Nối S với S’ cắt trục Δ thấu kính O - Dựng đường thẳng vng góc với trục O Đó vị trí đặt thấu kính - Từ S dựng tia tới SI song song với trục thấu kính Nối I với S’ cắt trục tiêu điểm F’ - Lấy F đối xứng với F’ qua O (OF = OF’) ta tiêu điểm vật F + Hình vẽ: Bài tập tự luyện Bài Đặt điểm sáng S nằm trước thấu kính phân kì hình 10 a Dựng ảnh S’ s tạo thấu kính cho b S’ ảnh ảo hay thật? Vì sao? Bài Hình vẽ có trục Δ thấu kính, S điểm sáng, S' ảnh S a) Hãy cho biết S' ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? b) Thấu kính cho hội tụ hay phân kì? c) Bằng cách vẽ xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F' thấu kính cho Bài Trên hình có vẽ trục Δ, quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ thấu kính, hai tia ló 1, cho ảnh S’ điểm sáng S a Vì em biết thấu kính cho hội tụ? b Bằng cách vẽ, xác định điểm sáng S Loại 2: Vẽ với vật sáng đoạn thẳng Phương pháp chung: Muốn dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính (AB vng góc với thấu kính, A nằm trục chính), cần dựng ảnh B’ B hai ba tia sáng đặc biệt, sau từ B’ hạ vng góc xuống trục ta có ảnh A’ A 11 Ví dụ Một vật sáng AB vng góc trục Vẽ ảnh vật sáng qua TKHT, TKPK trường hợp: a Vật xa thấu kính b Vật vị trí cách thấu kính lần tiêu cụ c Vật nằm khoảng từ tiêu cự đến lần tiêu cự d Vật nằm khoảng tiêu cự Hướng dẫn giải Qua B kẻ BI song song với trục chính, kẻ tia ló qua I tiêu điểm F’ Xuất phát từ B kẻ tia qua quang tâm O, tia giao với tia IF’ B’, B’ ảnh B Từ B hạ vng góc xuống trục A’ A’B’ ảnh AB cần dựng Trường hợp Ảnh vật qua TKHT Ảnh vật qua TKPK Vật xa thấu kính d >> 2f Ảnh ảo, chiều, nhỏ vật Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật Vật cách TK lần tiêu cự d = 2f Ảnh ảo, chiều, nhỏ vật Ảnh thật, ngược chiều, vật Vật nằm gần tiêu cự f < d< 2f 12 Ảnh thật, ngược chiều, lớn vật Ảnh ảo, chiều, nhỏ vật Vật nằm khoảng tiêu cự Ảnh ảo, chiều, nhỏ vật Ảnh ảo, chiều, lớn vật Nhân xét: Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều vật => ảnh vật phải hai bên trục Vật thật cho ảnh ảo, chiều => ảnh vật phải bên trục Vật thật ảnh ảo ln nằm bên thấu kính Nếu ảnh ảo lớn vật thật thấu kính hội tụ Nếu ảnh ảo nhỏ vật thấu kính phân kì II Dạng Các tốn liên quan đến thấu kính Dấu hiệu nhận biết: Bài toán thường cho vài đại lượng: khoảng cách từ vật tới thấu kính, tiêu cự, khoảng cách từ ảnh tới thấu kính, chiều cao vật, chiều cao ảnh u cầu tìm đại lượng cịn lại Phương pháp chung: Bước 1: Vẽ hình cho trường hợp tốn Bước 2: Căn vào hình vẽ, dùng tốn phụ chứng minh cơng thức thấu kính cho trường hợp tốn Bước 3: Từ cơng thức thấu kính có ta kết hợp với điều kiện khác toán (nếu cần) để giải tìm ẩn số toán * Sau toán phụ cho trường hợp thường gặp: Trường hợp vật thật cho ảnh thật qua thấu kính hội tụ 13 Đặt OA = d, OA’ = d’ Ta có: ABO  A 'B'O (g-g)  AB OA d    1 A 'B' OA ' d ' Ta có: OIF'  A'B'F' (g-g)  OI AB OF' f    A 'B' A 'B' F'A ' d ' f  2 d f 1     f d d ' (*) Từ (1) (2), ta có: d ' d ' f Trường hợp vật thật cho ảnh ảo qua thấu kính hội tụ Đặt OA = d, OA’ = d’ Ta có: ABO  A 'B'O (g-g)  AB OA d    1 A 'B' OA ' d ' Ta có: OIF'  A'B'F' (g-g)  OI OF' AB OF' f     A 'B' A 'F' A 'B' OF' OA ' f  d ' 14  2 d f 1     f d d ' (*) Từ (1) (2), ta có: d ' f  d ' Trường hợp vật thật cho ảnh ảo qua thấu kính phân kì Đặt OA = d, OA’ = d’ Ta có: ABO  A 'B'O (g-g)  AB OA d    1 A 'B' OA ' d ' Ta có: OIF'  A'B'F' (g-g)  OI FO AB FO f     A 'B' FA ' A 'B' FO  A 'O f  d '  2 d f 1     f d ' d (*) Từ (1) (2), ta có: d ' f  d ' Các tập thường gặp thấu kính phân thành loại: Loại Xác định vị trí vật, ảnh, kích thước ảnh Loại Khoảng cách vật ảnh Cụ thể: Loại 1: Xác định vị trí vật, ảnh, kích thước ảnh Căn vào toán phụ ta thấy đề cho đại lượng có mặt biểu thức (*) ta ln tìm đại lượng cịn lại biết thêm độ lớn AB = h từ (1) ta tìm A’B’ = h’ ngược lại Tuy nhiên, có đơn giản ta khơng cần thực đủ bước mà cần sử dụng hai cặp tam giác đồng dạng để tìm ẩn số Ví dụ 1: Một điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ L có tiêu cự 16cm Phía sau thấu kính có chắn, chắn cách thấu kính 32cm Để thu ảnh chắn khoảng cách từ vật đến thấu kính bao nhiêu? 15 Hướng dẫn giải Ảnh S’ ảnh thật Áp dụng công thức: 1 1 1 1 1          f d d' 16 d 32 d 16 32 32  d = 32 cm Vậy khoảng cách từ vật đến thấu kính 32 cm Ví dụ Một điểm sáng S đặt trước thấu kính phân kì L cho ảnh S’ Biết khoảng cách từ vật ảnh đến thấu kính 24cm 6cm Tiêu cự thấu kính bao nhiêu? Hướng dẫn giải Ảnh S’ ảnh ảo Áp dụng công thức: 1 1      f d ' d 24 24  f = cm Vậy tiêu cự thấu kính 32 cm Ví dụ Một điểm sáng S đặt trước thấu kính hội tụ L cách thấu kính 10cm Ảnh S qua thấu kính L ảnh ảo cách thấu kính 30cm Tiêu cự thấu kính bao nhiêu? Hướng dẫn giải Ảnh S’ ảnh ảo Áp dụng công thức: 1 1      f d d ' 10 30 30  f = 15 cm Vậy tiêu cự thấu kính 15 cm Bài tập tự luyện Bài 1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao cm đặt vng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15 cm Thấu kính có tiêu cự 10 cm a Dựng ảnh vật qua thấu kính b Xác định kích thước vị trí ảnh Bài 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc trục thấu kính phân kì, cho ảnh cao 3,6 cm cách thấu kính cm Thấu kính có tiêu cự 15 cm a Dựng ảnh vật qua thấu kính b Xác định kích thước vị trí ảnh 16 Bài 3: Một vật sáng AB cao cm đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 12 cm, có tiêu cự cm a Dựng ảnh vật qua thấu kính b Xác định kích thước vị trí ảnh Bài 4: Một vật sáng AB cao cm đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15 cm, có tiêu cự 10 cm a Dựng ảnh vật qua thấu kính b Xác định kích thước vị trí ảnh Bài 5: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính khoảng 20cm cho ảnh thật A’B’ có kích thước ¼ lần vật Tìm tiêu cự thấu kính? Bài 6: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cho ảnh thật A’B’ lớn gấp lần vật Khoảng cách từ lưới đến thấu kính bao nhiêu? Bài 7: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 40cm Ảnh vật tạo thấu kính bao nhiêu? Bài 8: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm, cách thấu kính 20cm Ảnh vật tạo thấu kính bao nhiêu? Bài 9: Một vật sáng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính cho ảnh ảo A1B1 cao gấp lần vật Dịch chuyển vật dọc theo trục đoạn cm ta thu ảnh ảo A2B2 cao gấp lần vật Tiêu cự thấu kính bao nhiêu? Bài 10: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính khoảng 20 cm cho ảnh thật A’B’ có kích thước ¼ lần vật Tìm tiêu cự thấu kính Loại 2: Khoảng cách vật ảnh Tùy vào đề bài, ta viết phương trình khoảng cách: - Trường hợp vật thật cho ảnh thật qua thấu kính hội tụ: d + d’ = l (**) - Trường hợp vật thật cho ảnh ảo qua thấu kính hội tụ: d’ - d = l (**) - Trường hợp vật thật cho ảnh ảo qua thấu kính phân kì: d - d’ = l (**) Kết hợp phương trình (*) (**), ta giải, tìm d, d’ 17 Ví dụ 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cách vật 25 cm, biết ảnh vật hai bên thấu kính Hãy xác định vị trí vật ảnh Hướng dẫn giải Do ảnh vật hai bên thấu kính nên ảnh ảnh thật 1 1 1      d d ' (1) Ta có: f d d ' Lại có: d + d’ = 25 (2) Từ (1), (2), ta giải d = 10 cm, d’ = 15 cm Ví dụ 2: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Vật sáng AB đặt trước thấu kính có ảnh A’B’ Tìm vị trí vật, cho biết khoảng cách vật-ảnh 125 cm Hướng dẫn giải Trường hợp 1: Vật thật cho ảnh thật 1 1 1      20 d d ' (1) Ta có: f d d ' Lại có: d + d’ = 125 (2) Từ (1), (2), ta giải d = 25 cm, d’ = 100 cm d = 100 cm, d’ = 15 cm Trường hợp 2: Vật thật cho ảnh ảo 1 1 1      f d d ' 20 d d ' (1) Ta có: Lại có: d’ - d= 125 (2) Từ (1), (2), ta giải d = 17,54 cm, d’ = 142,54 cm Bài tập tự luyện Bài 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Vật sáng AB đặt trước thấu kính có ảnh A’B’ Tìm vị trí vật, cho biết khoảng cách vật-ảnh 45 cm Bài 2: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cm Vật sáng AB đặ trước thấu kính cho ảnh thật A’B’ cách vật 25 cm Tìm vị trí vật ảnh Bài 3: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật 18 cm Tìm vị trí vật ảnh Bài 4: Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh A’B’ Màn cách vật 45 cm A’B’ = 2AB Tìm vị trí vật, ảnh tiêu cự 18 5.2 Về khả áp dụng giải pháp “Hướng dẫn học sinh giải tập thấu Với hệ thống tập xếp theo trình tự từ tập đơn giản đến tập nâng cao, chưa thể nêu giải tất toán rút gọn vấn đề đề cập giải pháp bước đầu mô tả dạng tập thấu kính Từ hình thành tảng kiến thức vững vàng cho em tiếp tục tiếp cận khám phá dạng toán phức tạp Qua việc phân tích đề thi mơn tổ hợp vào lớp 10 việc triển khai áp dụng lớp học, nhận thấy việc áp dụng giải pháp vào giảng dạy đem lại hiệu thiết thực Học sinh khơng cịn bỡ ngỡ, lúng túng làm tập thấu kính thực làm cho em hứng thú học tập hơn, kết đem lại cao hơn, đề tài mang lại thành tựu khả quan Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp - Đối với giáo viên: + Chuẩn bị kĩ dạng toán thấu kính cho tiết học khắc sâu cách giải dạng theo cấp độ, sau phát triển thành toán tổng quát để phù hợp với nhận thức học sinh + Sưu tầm, cập nhật thông tin nhất, sát thực tiễn vấn đề giảng + Kết hợp sáng tạo hình thức phương pháp, phương tiện dạy học tiết học để tránh nhàm chán cho học sinh - Đối với nhà trường: Tổ chức thường xuyên, có hiệu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, tạo điều kiện để giáo viên có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng giải pháp 8.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp theo ý kiến tác giả 19 Trong q trình triển khai áp dụng giải pháp này, tơi thu kết bước đầu sau: - Về phía giáo viên: Đã có phương pháp giảng dạy hiệu hơn, tích lũy thêm kinh nghiệm q báu cơng tác giảng dạy nói chung bồi dưỡng HS lớp nói riêng - Về phía học sinh: Bản thân nhận thấy áp dụng phương pháp vào giảng dạy em có thay đổi tích cực Nếu trước số học sinh cịn lúng túng, chưa biết vẽ hình, chưa giải giải tập tính tốn; có học sinh biết vẽ hình vận dụng kiến thức hình học vào giải chưa tốt, làm đơn giản Tuy nhiên, sau áp dụng giải pháp học sinh nắm vững kiến thức hơn, hiểu rõ cách giải toán dạng hơn, kết làm cao Đặc biệt học sinh trở nên u thích mơn học hơn, khơng cịn sợ tập thấu kính Khi đưa tốn em có kĩ nhận dạng nhanh tốn dạng nào, từ kết hợp tốt kiến thức học để lựa chọn cách giải phù hợp Các em có kỹ tính tốn nhanh nhẹn biết cách kết hợp biến đổi để đưa toán từ dạng toán phức tạp dạng biết cách giải Khắc phục tối đa tình trạng nhầm lẫn, sai sót, thiếu điều kiện, làm Đồng thời khuyến khích học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức, mạnh dạn, tự tin, phát triển trí tuệ thân Đồng Tâm, ngày tháng năm 2023 Giáo viên viết chuyên đề Nguyễn Thị Hảo 20

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w