1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) giải pháp quản lý máy tính phòng tin học và nâng cao chất lượng tiết dạy tin học

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 5 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung A TÊN ĐỀ TÀI B NỘI DUNG ĐỀ TÀI Phần I - Đặt vấn đề Cơ sở khoa học để nghiên cứu đề tài Cơ sở thực tiễn II - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng Phạm vi III - Mục đích nghiên cứu IV - Nhiệm vụ nghiên cứu V - Phương pháp nghiên cứu Phần II - Giải vấn đề I - Khảo sát Vài nét khái quát tình hình địa phương nhà trường Thực trạng quản lý máy tính phịng Tin học nâng cao chất lượng tiết dạy Tin học nhà trường Số liệu khảo sát Hướng khắc phục II - Giải pháp Giải pháp thứ Giải pháp thứ hai Giải pháp thứ ba III - Kết so sánh đối chiếu C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trang 5 10 20 21 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin GDTH: Giáo dục Tiểu học SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm Quý bạn đọc mở ứng dụng Zalo, quét mã QR để trải nghiệm đọc nội dung đề tài dạng Sách lật 1/ 22 A TÊN ĐỀ TÀI Giải pháp quản lý máy tính phòng Tin học nâng cao chất lượng tiết dạy Tin học Phần I - Đặt vấn đề Cơ sở khoa học để nghiên cứu đề tài Trong thời kì cách mạng cơng nghiệp 4.0 - kỷ ngun số, Công nghệ thông tin cụm từ đề cập đến lĩnh vực phát triển đời sống xã hội có tác động to lớn đến mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội Quốc gia Thế giới Chính vậy, Đảng Nhà nước xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng tin học công nghệ thông tin, truyền thông yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hố - đại hoá, mở cửa hội nhập, hướng tới kinh tế tri thức nước ta nói riêng - giới nói chung Nghị Trung ương số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 rõ mục tiêu giáo dục: " Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" ( Luật giáo dục 2005 - trang 1) Trong đó, mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh nhằm hoàn thiện kiến thức, kỹ bản, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện; đáp ứng nhu cầu phát triển lực cá nhân, tạo hứng thú học tập cho học sinh Việc áp dụng CNTT vào giảng dạy điều cần thiết, cấp thiết để học sinh tham gia vào học hứng thú Mặt khác em làm quen, tiếp cận với CNTT sớm phương án tốt nhằm hình thành thêm kỹ sống cần thiết thời đại công nghệ 4.0 ngày Tuy nhiên không nên lạm dụng nhiều việc ứng dụng công nghệ thơng tin học sinh ln trung tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy phương tiện giúp cho ta cho việc đạt đến mục tiêu phát triển lực phẩm chất cho học sinh mà lực cốt lõi theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nêu rõ Năng lực Tin học 2/ 22 Cơ sở thực tiễn Căn Hướng dẫn số 4088/BGDĐT-GDTH ngày 25/8/2022 Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2022 2023 đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số năm học 2022-2023 Thực nhiệm vụ năm học 2022-2023, việc tổ chức triển khai hiệu nhiệm vụ giải pháp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao cho ngành Giáo dục gồm: Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số ngành Giáo dục giai đoạn 2021- 2026 định hướng đến năm 2030”; Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025 Tăng cường ứng dụng CNTT đổi nội dung, phương pháp dạy, học, thi kiểm tra đánh giá, quản lý giáo dục, quản trị nhà trường; Tập trung xây dựng khai thác sử dụng có hiệu kho giảng E-learning, kho học liệu số ngành phục vụ nhu cầu tự học người học đổi mới, sáng tạo hoạt động dạy học Với vai trò giáo viên dạy Tin học nhà trường, ln cố gắng tìm tịi, học hỏi tìm giải pháp tham mưu với cấp lãnh đạo hoạt động ứng dụng CNTT dạy học triển khai cách có hiệu bề chiều sâu Chính tơi chọn đề tài:“Giải pháp quản lý máy tính phịng Tin học nâng cao chất lượng tiết dạy Tin học” làm đề tài SKKN nhằm tập hợp kinh nghiệm mà cá nhân tích lũy q trình thực chun mơn II - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Giáo viên Tin học 06 trường Tiểu học địa bàn huyện Ba Vì gồm: Tiểu học Phú Sơn; Tiểu học Phong Vân; Tiểu học Phú Châu; Tiểu học Ba Trại; Tiểu học Thái Hòa; Tiểu học Thụy An; Phạm vi: - Thời gian: Từ 05/9/2022 đến 15/4/2023 - Địa điểm: Trường Tiểu học Phú Sơn - Ba Vì - Hà Nội III - Mục đích nghiên cứu Tơi chọn đề tài với mục đích biết được: - Thực trạng quản lý máy tính phịng Tin học - Tình hình đổi phương pháp dạy học đưa giáo dục STEM vào ứng dụng môn Tin học Từ tìm ta giải pháp thích hợp nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú học tập cho học sinh tiến tới quản lý khai thác có hiệu máy tính phịng Tin học nâng cao chất lượng dạy môn Tin học năm IV - Nhiệm vụ nghiên cứu 3/ 22 - Nghiên cứu biện pháp quản lý máy tính phịng Tin học ngồi Tin học - Tăng cường dự giờ, tìm hiểu khả truyền đạt kiến thức tiết dạy Tơi tìm hiểu nhược điểm, tồn trình xây dựng kế hoạch dạy - Thông qua nguyên nhân kết thu được, từ tìm giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý máy tính phịng Tin học nâng cao chất lượng tiết dạy Tin học nhà trường, từ góp phần nâng cao kết chất lượng giáo dục nhà trường địa phương V - Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, vận dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát; Phương pháp dạy thực nghiệm; Phương pháp điều tra; Phương pháp đàm thoại; Phương pháp thống kê toán học Phần II - Giải vấn đề I - Khảo sát Vài nét khái quát tình hình địa phương nhà trường 1.1 Thuận lợi Trường nằm địa bàn xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, địa phương cịn nhiều khó khăn Nhà trường chia làm khu khu Trung tâm, khu Yên Kỳ, khu Phú Mỹ phân bố xa địa bàn rộng Số lượng lớp học: Khối Một Hai Ba Bốn Năm STT Số lớp 05 06 06 06 05 Số Học sinh 145 164 191 178 212 Tổng số giáo viên: 39 đồng chí, đố độ tuổi 45 tuổi 22 đồng chí Với ưu đội ngũ giáo viên nhà trường động, ham học hỏi, sẵn sàng tiếp nhận, tìm tịi mới, u nghề, mến trẻ, hội để việc ứng dụng CNTT việc dạy học hiệu Nhà trường thành lập nhóm cơng nghệ thơng tin nhằm tạo nơi để giáo viên trao đổi kiến thức, kinh nghiệm q trình giảng dạy Hàng năm phịng GD&ĐT nhà trường có kế hoạch mua sắm trang thiết bị có bổ sung, trang bị máy tính cho trường, có kết phịng Tin học kết nối Internet phục vụ việc tự học nghiên cứu cho giáo viên 4/ 22 Giáo viên đào tạo trình độ chuẩn chuẩn, đáp ứng kiến thức phương pháp, đảm bảo yêu cầu dạy học môn học bậc Tiểu học Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn cấp huyện, cấp cụm đồng thời tự học tập trau dồi kiến thức chuyên môn, phương pháp dạy học để tiếp cận kịp thời với phát triển nhảy vọt CNTT Học sinh mạnh dạn, tự tin, u thích tìm tịi khám phá kiến thức học động lực để thầy cô giáo sáng tạo nội dung hay hấp dẫn em nhằm đem lại hiệu tiết dạy hoạt động giáo dục 1.2 Khó khăn Mặc dù ứng dụng nhiều phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh theo chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, nhiên áp dụng chương trình từ khối Một, Hai, Ba, khối Bốn, Năm trình học hỏi áp dụng Với cách học truyền thống, học sinh cảm thấy an toàn nghe giảng trực tiếp, giải vấn đề trực tiếp với cô giáo, phù hợp với nhiều đối tượng học sinh khác Giáo viên quan sát thái độ học tập khả học tập trẻ qua tiếp xúc trực tiếp Đối với học, khơng phải nội dung học dễ dàng xây dựng thành học có yếu tố STEM, có nhiều mơn học, ngành học phần nội dung có tính thực hành, tính thực tế cao khó sử dụng triệt để tính việc trình chiếu để khai thác giảng dạy Đời sống kinh tế số địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, học sinh nhà có máy vi tính, ngồi thực hành lớp học sinh khơng có điều kiện để luyện thêm nhà, nên việc rèn luyện kỹ ứng dụng chưa nhiều Tài liệu tham khảo dành riêng cho việc tìm hiểu phát triển kĩ sử dụng khai thác thiết bị phịng Tin học, đặc biệt máy tính phương pháp giáo dục STEM thư viện nhà trường cịn ít, chưa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu học tập giáo viên Thực trạng quản lý máy tính phịng máy tính nhà trường nâng cao chất lượng dạy học tiết Tin học Hầu hết trường thực khảo sát dạy môn Tin học, nhiên số trường sử dụng biện pháp quản lý phịng máy cịn Bên cạnh đó, việc sử dụng giáo dục STEM mơn Tin học cịn hạn chế Số liệu điều tra khảo sát 5/ 22 Vào đầu năm học, thực khảo sát 06 đồng chí giáo viên tơi chọn để thực nghiệm đề tài phiếu vào tháng 9/2022, nhận kết cụ thể sau: Trả lời TT Nội dung câu hỏi Khơng Có SL % SL % Trường có phịng máy tính chưa? 50 50 Trường dạy Tin học chưa? 0 100 Trường sử dụng phần mềm quản lý phòng máy gì? Hài lịng hiệu phần mềm quản lý phòng máy trường sử dụng Bạn biết đến giáo dục STEM chưa? Bạn áp dụng STEM vào tiết dạy 67 33 67 33 100 0 100 0 Hài lòng hiệu STEM tiết dạy Không biết Tin học Hướng khắc phục: Tìm giải pháp quản lý máy tính phịng Tin học có hiệu cao ứng dụng STEM dạy học Tin học II - Giải pháp Giải pháp 1: Quản lý máy tính phòng Tin học phần mềm NetSupport School 1.1 NetSupport School gì? Netsupport school phân mềm tương tác đa phương tiện sử dụng rộng rãi giới việc giảng dạy thi cử Phần mềm Tiểu ban khoa giáo nghiệp giáo dục Hội Đồng Anh Viện Hàn Lâm Vương Quốc Anh thơng qua đạt tiêu chuẩn ISO giáo dục đào tạo NetSupport School ứng dụng quản lý lớp học hiệu quả, cho phép giáo viên kiểm sốt học sinh Phần mềm có khả lên kế hoạch học tập, cung cấp kiểm tra, tính học, Netsupport school hồn tồn chạy độc lập nhiều máy tính có cấu hình khác tiết kiệm ngân sách tối đa cho trường học mơ hình Zero-Client máy chủ tập trung giáo viên, máy cần tối thiểu thiết bị LCD, bàn Phím, chuột kết nối kết nối vào máy chủ để sử dụng PC thật sự, hệ thống hồn tồn tương thích với hệ thống Lab SGTel 2020 Multi NetSupport School cung cấp dãy đầy đủ tính bao gồm khả hiển thị 6/ 22 hình máy học sinh xem đồng thời tới 30 hình máy chủ giáo viên NetSupport School chương trình hữu ích dành cho việc học tập 1.2 Chuẩn bị môi trường cài đặt phần mềm Để cài đặt phần mềm sử dụng ổn định, cần chuẩn bị vấn đề: - Các máy tính cài hệ điều hành Windows NT trở lên - Các máy tính phải kết nối với tạo thành mạng LAN ngang hàng Địa IP máy phải lớp Subnet Mark, tốt nên dùng IP tĩnh - Giáo viên cần tổ chức phòng máy, đánh số thứ tự máy, phân máy cho nhóm học sinh suốt q trình thực hành Điều giúp dễ dàng theo dõi, quản lý suốt trình học tập 1.3 Hướng dẫn cài đặt Việc cài đặt Netsupport School chia làm hai phần: Phần cài đặt dành cho giáo viên (Tutor) phần mềm cài đặt dành cho học viên (Student), hai chức đóng gói sản phẩm Việc cải đặt đơn giản, bạn việc cài mặc định theo chương trình cài đặt, tùy theo máy mà ta chọn Tutor hay Student tương ứng Bước 1: Truy cập đường dẫn sau để tải cài đặt máy tính https://drive.google.com/file/d/1QGeh Bước 2: Cài đặt phần máy giáo viên Để cài đặt phần mềm NetSupport School, bạn giải nén file cài đặt 2.Nháy chuột chọn biểu tượng Setup Chọn cài đặt máy giáo viên cách nháy chuột vào mục Tutor Bắt đầu trình cài đặt Chọn Next để tiếp tục Xác nhận đồng ý quy định phần mềm cách tích dấu vào mục I accept the terms in the license agreement Đổi tên phòng học máy tính (Ví dụ: phong tin) Lưu ý, ghi nhớ phần tên đặt để sử dụng cho mục cài đặt sau Chờ đợi q trình cài đặt hồn tất Phần mềm cài đặt xong xuất biểu tượng hình 10 Nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm cài đặt thành công hình/ Chọn biểu tượng Provide access to the full site of features in the classroom 11.Xuất cửa sổ đây, cần tắt dấu X 12 Đây giao diện hình cài đặt xong máy giáo viên Cụ thể hình ảnh theo thứ tự bước sau: 7/ 22 ` 10 11 12 Bước 3: Cài đặt phần mềm máy học sinh Đổi tên máy học sinh 8/ 22 - Chọn Start/Setting/About/Rename this PC/Gõ tên máy (Ví dụ: Máy 01)/ Next/Restart later - Chọn This PC/Properties/System/Projecting to this PC/Rename this PC/ Gõ tên máy (Ví dụ: Máy 01)/Next/Restart later Nếu máy học sinh không lên tên đặt (Ví dụ: Máy 01) cần tiến hành thêm bước đổi tên tài khoản đăng nhâpl Win máy học sinh Trên máy học sinh, nhấn tổ hợp phím Window + R/Gõ chuỗi kí kiệu Netplwiz/Ok Trong mục User, nháy chuột phải vào Administrators/Chọn Properties Gõ tên máy (Ví dụ: Máy 01) mục User name Full name/ Nhấn Apply/ Nhấn Ok Máy tính học sinh tự động khởi động lại Để cài đặt phần mềm máy học sinh, bạn chọn cài ban đầu, nhiên, cửa sổ mở hình sau bạn chọn mục Student Nhấn Next Finish để hồn thành q trình cài đặt Kết thúc trình cài đặt, hình quản lý máy tính giáo viên phịng học hiển thị hình bạn hoàn thành Sử dụng phần mềm để quản lý trình học tập 1.4.1 Quản lý máy học viên từ xa Tạo lớp học (Class): Sau cài đặt hoàn tất, việc để bắt đầu sử dụng phần mềm bạn kích hoạt chương trình, tạo lớp học cho quản lý thêm bớt máy trạm vào trình thực giảng Q trình u cầu chọn kế hoạch giảng dạy (plan), chọn mẫu có sẵn hay bắt đầu tạo riêng cho plan khác tùy mục đích giảng dạy 9/ 22 Sau bạn chọn OK bước tiếp theo, chương trình tự động dị tìm tất máy học viên có cài đặt phần Student hiển thị bảng quản lý máy học viên cho bạn lựa chọn máy cần nhập (Join) vào lớp học Sau thao tác trên, hình bạn thấy học sinh Class vừa tạo, với khả xem trước (Preview) giao diện máy học viên này, bạn đưa chuột vào máy học sinh khung hình máy học sinh hiển thị mức đủ cho bạn nhận biết máy học sinh làm Tính độc đáo giúp bạn Preview nhanh máy hoc viên mà khơng cần vào mục quản lý tồn diện máy trạm Để quản lý trực tiếp vào bên máy học sinh cách toàn quyền , bạn nhấn đúp vào máy học sinh cần quản lý, bạn điều ển từ xa máy học sinh với tồn quyền người quản trị, bạn chỉnh sửa thơng số cách nhanh chóng có trục trặc hướng dẫn học viên xử lý cố cách nhanh chóng Từ bây giờ, hồn tồn làm chủ chương trình triển khai học xuống cho học sinh 1.4.2 Phân phối tập tin ( file transfer ) Netsupport cho phép bạn chuyển tập tin đến từ học sinh NetSupport cho phép bạn phân phối tập tin cho nhiều học sinh lúc Bạn phân phối tập tin tới tất kết nối với học viên học sinh lựa chọn nhóm xác định trước học sinh Để phân phối tập tin cho nhóm học sinh xác định trước: Chọn tab Nhóm cửa sổ kiểm sốt thích hợp Nhấp File thả biểu tượng Di chuyển xuống mũi tên công cụ, chọn phân phối tập tin từ danh sách tính Hoặc chọn biểu tượng phân phối File công cụ Cửa sổ File phân phối xuất 4.Từ thư mục nội Pane, chọn nhiều mục đư ợc chép vào máy học sinh Vị trí máy học sinh, nơi tập tin / thư mục chép vào thư mục Destination Folder (thư mục đến) Trừ có quy định khác, thư mục Destination Folder học sinh giống hay nhiều mục (item) vị trí máy giáo viên kiểm sốt Nếu học sinh khơng có thư mục có sẵn,một hay nhiều mục chép vào ổ C theo mặc định thư mục tự động tạo Hoặc để thiết lập thư mục đến cụ thể máy học sinh (Client), chọn biểu tượng học sinh Pane từ xa bấm Điểm đến Set công cụ Chỉ định điểm đến sau nhấn OK Nhấp vào Copy 1.4.3 Chức gởi thu làm ( send/collect work ) Phần chức hỗ trợ giáo viên soạn thảo học gửi cho học sinh tất học viên theo nhóm học sinh Chức hỗ trợ định dạng HTML Word Gửi / Thu thập công việc, tính cho phép bạn gửi tài liệu số tài liệu cho nhiều máy học sinh Sau đó, bạn thu thập phản hồi học viên máy học sinh 13/ 22 2.4 Phát huy lực sáng tạo, tư logic khả giải vấn đề nào? Giáo dục STEM đề cao tính thực tiễn, trẻ trải nghiệm thực hành liên quan tới học, thường tạo sản phẩm, lắp ghép dựa kiến thức vừa học Các giáo cụ chủ yếu robot giáo dục, mô hình Khi trẻ tiếp cận với robot trẻ tiếp cận với lập trình, kích thích tư sáng tạo trẻ Bên cạnh đó, STEM đề cao cung cấp kỹ giải tình cho người học Chính giảng học sinh đưa vấn đề thực tế cần giải thông qua kiến thức khoa học Để giải vấn đề đó, học sinh phải tìm tịi, nghiên cứu kiến thức mơn học có liên quan qua sách giáo khoa, học liệu, thiết bị thí nghiệm, đồ cơng nghệ,… để tìm câu trả lời cuối Việc rèn luyện cho bé khả tư logic, giải vấn đề qua việc nghiên cứu, tìm tịi, khám phá, làm tiền đề để phát triển tốt tương lai 2.5 Đưa STEM vào mơn học cung cấp kiến thức đa dạng, nâng cao kỹ mềm hay không? Giáo dục STEM trang bị cho em kỹ mềm tư phản biện, kỹ làm việc nhóm, khả giao tiếp,….Thơng qua trị chơi đồng đội, hoạt động đội nhóm bé thầy hướng dẫn khuyến khích bé thực hành Sau sản phẩm, thí nghiệm hoàn thành Các bé suy nghĩ cách trình bày, thuyết trình để sản phẩm hấp dẫn, hút thuyết phục thầy cô bạn bè lớp Việc giúp bé gắn kết đồn kết với bạn bè, giúp bé thích nghi với mơi trường Tiểu học đầy mẻ Vì vậy, thấy Đưa STEM vào mơn học cung cấp kiến thức đa dạng, nâng cao kỹ mềm hiệu 2.6 Các môn học hoạt động giáo dục STEM đưa vào khơi gợi hứng thú học tập làm tiền đề cho bậc học cao không? Thay tiếp xúc với giáo trình khơ khan giáo dục truyền thống, với chương trình STEM mơn học tích hợp lại, sau học xong chương trình trẻ thực hành thực tế Khi chơi với dụng cụ thực tế, trẻ hào hứng học Sự kết hợp hoạt động học chơi giúp cho bé vừa vào lớp dễ dàng làm quen không cảm thấy áp lực với môi trường học tập 14/ 22 Trải nghiệm giáo dục STEM nhỏ khiến bé có tảng tốt tư duy, khả sáng tạo, kỹ mềm… làm tiền đề tốt để em phát triển tồn diện tương lai 2.7 Làm để ứng dụng giáo dục STEM hiệu Tiểu học Với lợi ích mà stem mang lại nên giáo dục STEM Tiểu học ngày phát triển ứng dụng rộng rãi Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, đòi hỏi nhà trường phải có kế hoạch chương trình giảng dạy chi tiết Với giáo viên dạy Tiểu học, việc chuẩn bị giáo án cho học STEM vô quan trọng Không đơn giản giáo án soạn dựa lý thuyết sách giáo khoa mà giáo viên phải lựa chọn vấn đề có thực tế để gắn với nội dung học Thường nội dung chọn vấn đề mang tính thời sự, nổi, phù hợp với lứa tuổi học sinh Giáo án trọng đến trải nghiệm, thực hành, phá vỡ khoảng cách hàn lâm, kinh viện với thực tiễn Bài giảng phải giúp học sinh thấy khoa học gắn với sống, khoa học thật gần gũi nhận diện Tiểu học giai đoạn đầu trình tiếp thu kiến thức, lượng lý thuyết học STEM nhiều hàn lâm chương trình giáo dục truyền thống Lý thuyết học cần thật đơn giản, dễ hiểu để học sinh dễ dàng vận dụng vào thực tế Thực hành yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu giáo dục STEM Muốn hiểu học tốt STEM, học sinh cần vận dụng kiến thức học vào thực tế Chính vậy, nhà trường giáo viên cần trọng vào chương trình giảng dạy để học sinh trải nghiệm thực hành cách có hiệu Một phương pháp để học sinh học tập theo dự án Với phương pháp này, em tổ chức làm việc theo nhóm cá nhân, dự án thường diễn buổi, vài buổi kỳ học để tạo sản phẩm gắn với thực tiễn Ngoài ra, việc mở CLB STEM hay tổ chức Ngày hội STEM khuyến khích học sinh tham gia sáng tạo sản phẩm khoa học – công nghệ để ứng dụng vào thực tiễn Việc triển khai STEM cho Tiểu học giúp đào tạo hệ trẻ toàn diện học thuật, thúc đẩy sáng tạo bên học sinh với mong muốn đem đến cho em môi trường giáo dục đại tiên tiến để em phát triển thân cách tồn diện 2.8 Ứng dụng giáo dục STEM tiết dạy mơn Tin học? Quy trình xây dựng dạy có ứng dụng STEM gồm bước: Bước 1: Xác định vấn đề Bước 5: Xây dựng nguyên mẫu cho Bước 2: Tìm hiểu tổng quan giải pháp Bước 3: Xác định yêu cầu Bước 6: Kiểm chứng giải pháp 15/ 22 Bước 4: Đề xuất, đánh giá giải pháp Bước 7: Công bố kết Từ quy trình trên, đưa vào mơn Tin học, tơi nhận thấy rút ngắn bước lại sau cho phù hợp với môn Bước 1: Xác định vấn đề Bước 2: Nghiên cứu kiến thức Bước 3: Tìm giải pháp chế tạo, chia sẻ, đó: Đề xuất, lựa chọn giải pháp; Chế tạo sản phẩm, thử nghiệm sản phẩm; Chia sẻ, thảo luận, đánh giá sản phẩm Bài dạy đảm bảo theo bước công văn 2345/BGDĐT-GDTH năm 2021 hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư hướng dẫn hành Cụ thể gồm hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động; Hoạt động 2: Hình thành kiến thức; Hoạt động 3: Luyện tập; Hoạt động 4: Vận dụng Lưu ý xây dựng kế hoạch dạy có sử dụng phương pháp giáo dục STEM sau: - Kế hoạch cần đạt yêu cầu cần đạt học; Xác định mục tiêu cụ thể - Học sinh có có hội phát huy lực, phẩm chất vốn có để tìm tịi khám phá kiến thức thơng qua hoạt động nhóm, cá nhân - Học sinh có hội bày tỏ quan điểm sản phẩm mình, bạn - Giáo viên khơng đánh giá sản phẩm mà đánh giá trình học sinh tạo sản phẩm 2.9 Thực nghiệm tiết dạy STEM Từ nghiên cứu trên, đưa STEM vào kế hoạch dạy thực nghiệm sau: Ngày dạy: Thứ Hai - 24/10/2022 Lớp CHỦ ĐỀ 2: EM TẬP VẼ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Bài 1: Những em biết Tuần - Tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực Tin học: - Ôn tập kiến thức, kĩ học cách vẽ hình bản, chỉnh sửa tơ màu cho vẽ - Lưu vẽ vào máy tính mở vẽ lưu để chỉnh sửa Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Phát triển lực tự học, tự tin chia sẻ báo cáo kết thực nhiệm vụ 16/ 22 - Giao tiếp hợp tác: Tích cực trao đổi nhóm Phẩm chất: - u nước: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước qua hoạt động tìm hiểu nghệ thuật hội họa Ba Vì - Chăm chỉ: Bồi dưỡng cho HS chăm học, chăm làm, cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, yêu thích mơn học - Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn, bảo quản máy tính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: SGK Tin học; Phịng máy tính; Máy chiếu; Bài giảng, tranh ghép đèn giao thông - Học sinh: SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động HĐ GV HĐ HS - GV ổn định lớp hát múa - HS hát múa - GV cho HS xem video giới thiệu Robot - HS quan sát - GV cho HS xem video phóng - HS quan sát - GV hỏi: Em cho biết môn học nhắc đến - HS nêu đoạn phóng gì? - GV giới thiệu nghệ thuật hội họa quê hương Ba Vì - Robot nêu mục tiêu - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai triệu phú” - HS chơi Luật chơi: HS tham gia trả lời câu hỏi cách chọn đáp án - GV hỏi tên phần mềm dùng để vẽ tranh máy tính? - HS ghi - GV dẫn vào bài, gới thiệu ghi đầu Hoạt động 2: Khám phá Bài - GV gọi HS đọc nêu yêu cầu - GV giới thiệu: Trong năm học trước em học phần mềm dùng để vẽ tranh máy tính: Paint, nhiên điều kiện dịch bệnh Covid nên em học tập trực tuyến qua video nên có nhiều hạn chế, em cố gắng nhớ lại - HS làm, trình bày học để hoàn thành tập - GV cho HS làm tập trình bày - GV theo dõi HS làm bài, chụp ảnh lên Padlet - HS gọi tên công cụ 17/ 22 chữa - GV chốt công cụ nhắc đến - GV hỏi: Khi muốn thu hình chữ nhật, hình trịn, hình tam giác, em cần thực nào? - GV chốt cách vẽ hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác cơng cụ hình chữ nhật, cơng cụ hình elip, cơng cụ hình tam giác (Đây khai thác kiến thức học) Bài - GV cho HS xem video giới thiệu cổng trường an toàn giao thông trường Tiểu học Phú Sơn dẫn vào chủ đề giao thơng * Trị chơi - GV tổ chức cho HS trị chơi ‘‘Ghép hình” Luật chơi: Hai đội chơi lên lắp ghép hình để tạo thành đèn tín hiệu giao thơng - GV cho HS tham gia chơi, HS lại nhận xét kết - GV đối chiếu đáp án, khen ngợi - GV gọi HS đọc nêu yêu cầu - GV giới thiệu: Do điều kiện thời gian, nên lựa chọn vẽ đèn tín hiệu giao thông - GV cho HS xem video giới thiệu cách vẽ đèn tín hiệu giao thơng, q trình xem, yêu cầu học sinh ý bước vẽ - GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm 4, trình bày ý tưởng vẽ đèn tín hiệu giao thông - GV cho HS nêu ý kiến bước vẽ - GV tổ chức cho HS thảo luận xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm thống tiêu chí chung - GV tổ chức cho HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ nhóm - GV sử dụng NetSuport School để chiếu số làm học sinh khen ngợi - GV tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm nhóm - HS quan sát, nêu nhận xét, thực hành nêu cách làm - HS lắng nghe, nhắc lại kết luận - HS xem video trình bày nhận xét - HS tham gia chơi - HS đọc - HS xem video - HS nêu - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - HS thực hành - HS nhận xét bạn - HS tham gia đánh giá 18/ 22 nhóm bạn cách thưởng Sticker Hoạt động 3: Luyện tập Bài - GV cho HS quan sát tranh - GV hỏi cách lưu vẽ - GV ý cách đọc từ Save - Lưu; File - Tệp - GV chốt bước lưu vẽ; yêu cầu HS lưu vẽ nhóm vừa vẽ vào ổ D - GV sử dụng NetSuport School để chiếu số làm học sinh khen ngợi - GV chốt cách lưu: Chọn File/Save/Chọn vị trí lưu/Gõ tên tệp/Nhấn Save Bài - GV cho HS quan sát tranh - GV hỏi mở vẽ lưu - GV ý cách đọc từ Open - Mở - GV chốt bước mở vẽ; yêu cầu HS mở vẽ nhóm vừa lưu ổ D - GV chốt cách mở: Chọn vị trí lưu/chọn tệp/Nháy chuột phải chọn Open - GV gợi mở: Các em thử tô màu khác cho phần chân đèn đèn tín hiệu giao thơng - GV hỏi: Bài vẽ lưu em vừa mở chỉnh sửa tiếp khơng? - GV chốt: Bài vẽ lưu hồn tồn mở ra, chỉnh sửa nhiều lần Hoạt động 4- Vận dụng - GV giới thiệu: Ngoài cơng cụ học, em có cịn kết hợp nhiều công cụ khác công cụ để vẽ hình Trong có Cơng cụ đường thẳng Công cụ Đường gấp khúc - GV gọi HS nêu yêu cầu hoạt động * Trao đổi nhóm - GV chia nhóm đơi thảo luận với nội dung: Quan sát video vẽ Công cụ đường thẳng Công cụ Đường gấp khúc Trong xem, lưu ý tìm điểm giống khác cách dùng hai công - HS quan sát - HS nêu - HS đọc đồng - HS thực hành - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại - HS quan sát - HS nêu - HS đọc đồng - HS thực hành, nhắc lại kết luận - HS thực hành - HS nêu ý kiến - HS nhắc lại kết luận - HS nêu - HS trao đổi nhóm, nêu ý kiến 19/ 22 cụ - GV gọi HS nêu ý kiến - GV chốt điểm giống khác khen ngợi * Trò chơi - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh - HS tham gia chơi (Quizz)”, tổng kết trò chơi khen ngợi Luật chơi: Mỗi câu hỏi có câu trả lời đúng, nhiệm vụ HS đọc chọn đáp án thời gian nhanh * Tổng kết - GV hỏi học hôm em ơn tập - HS nêu gì? - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc * Dặn dò:Về nhà em luyện tập vẽ thêm - HS nghe diều tập 32 (trang 34), chụp ảnh gửi kết cho cô - GV nhận xét tiết học, kết thúc học, cảm ơn - HS chào thầy cô thầy cô giáo em học sinh IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: Một số hình ảnh tiết dạy Giải pháp 3: Xây dựng lớp học hạnh phúc cách sử dụng trò chơi hoạt náo gây ý cho học sinh

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w