1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một cách tiếp cận để thêm hiểu, thêm yêu đại thi hào nguyễn du qua tác phẩm độc tiểu thanh kí và truyện kiều

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BA VÌ TRƯỜNG THCS THÁI HỊA ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN NGỮ VĂN TÊN ĐỀ TÀI: MỘT CÁCH TIẾP CẬN ĐỂ THÊM HIỂU, THÊM YÊU ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU QUA TÁC PHẨM ĐỘC TIỂU THANH KÍ VÀ TRUYỆN KIỀU Họ tên: Phùng Thị Thanh Hường Chức vụ: Hiệu trưởng Lĩnh vực: môn Ngữ văn Tổ: KHXH NĂM HỌC 2021– 2022 MỤC LỤCC LỤC LỤCC Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Mục đích đề tài B NỘI DUNG I TÌM HIỂU CHUNG 1.Sơ lược tác giả - tác phẩm 1.1 Tác giả Nguyễn Du 1.2 Tác phẩm Nét thực xã hội liên quan đến Độc Tiểu Thanh ki…… 10 2.1 Về số phận hồng nhan phong kiến 10 2.2 Về thực tài mệnh tương đố 13 II HÌNH TƯỢNG NGUYỄN DU QUA ĐỘC TIỂU THANH KÍ, TRUYỆN KIỀU 13 Tư tưởng nhân văn với người .13 Cảm hứng tự thương 15 C.QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .16 D ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ .18 E PHỤ LỤC 19 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí thực đề tài Xưa nói đến Nguyễn Du, người nghĩ đến Truyện Kiều Trong “Về tác giả tác phẩm” Trịnh Bá Tĩnh (NXB Giáo dục 2003), phần viết Truyện Kiều lên đến 815 trang, viết thơ chữ Hán vẻn vẹn 128 trang Tiếp tục thống kê, ta thấy cảm thụ từ bút nghệ sĩ Hoài Thanh, Xuân Diệu lẫn chuyên gia Nguyễn Lộc, tỉ lệ tương tự Giáo trình Nguyễn Lộc dành số trang viết Kiều lớn năm lần so với thơ chữ Hán Bên cạnh Kiều, phần thơ kho tàng vô giá Tỉ mỉ cịn phải nói: “Truyện Kiều diễn âm, lỡ tay mà thành kiệt tác, thơ chữ Hán đích sáng tác nên xem phát ngơn viên thức Nguyễn Du” Trong hồn cảnh này, chúng tơi muốn làm đề tài để hệ thống lại cách đầy đủ đời, nghiệp sáng tác yếu tố góp phần tạo nên thiên tài, nhà nhân đạo chủ nghĩa Nguyễn Du, đồng thời nghiên cứu thêm tác phẩm thơ chữ Hán tiêu biểu Nguyễn Du Thanh Hiên thi tập - Độc Tiểu Thanh kí Nép tác phẩm giá trị vơ giá nội dung, nghệ thuật tư tưởng, giới nghiên cứu hậu - học sinh nói chung Tuy nhiên, “Độc Tiểu Thanh kí” chưa trọng tìm hiểu sâu với giáo viên dạy mơn Ngữ văn học sinh có khiếu đam mê môn Ngữ văn THCS lại chưa có điều kiện tiếp cận Tác phẩm cần nhìn nhận đầy đủ, đa diện sâu sắc Từ đó, giúp giáo viên có vốn hiểu biết sâu sắc tác giả, tác phẩm, tiếp tục thắp lên lửa đam mê mơn học truyền lửa cho em học sinh nhiệt tình đó, đặc biệt đối tượng học sinh giỏi môn Ngữ văn, góp phần hình thành thói quen tự tìm tòi, nghiên cứa sâu vấn đề, tác phẩm, tác giả * Khảo sát trước thực đề tài.o sát trước thực đề tài.c thực đề tài.c đề tài.n đề tài tài Người nghiên cứu làm khảo sát nhỏ thái độ giáo viên học sinh tiếp cận với tác giả Nguyễn Du, Truyện Kiều nói riêng, văn học trung đại nói chung Kết sau: 95% cho nội dung khó 80% cho khơng thích học tìm hiểu; nghiên cứu miễn cưỡng chúng bị ép buộc (có chương trình dạy học) Đó lý khiến định nghiên cứu thực đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu: Với đề tài này, đối tượng nghiên cứu đề tài Tác giả Nguyễn Du (về đời, người từ nhà nghiên cứu công bố thông qua phân tích tác phẩm Độc Tiểu Thanh kí - bên cạnh tác phẩm Truyện Kiều giảng dạy chương trình Ngữ văn 9) Ngồi ra, người Nguyễn Du phản ánh qua hai tác phẩm trọng 1.2 Phạm vi nghiên cứu: Bên cạnh có khảo sát vài tác phẩm văn học khác tác giả, đồng thời, tìm hiểu nhận định nhà nghiên cứu người - tâm hồn Nguyễn Du liên quan đến Độc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều Chúng thực năm học 2019 – 2020, tập trung vào đối tượng: giáo viên dạy môn ngữ văn nói riêng, giáo viên tổ Khoa học xã hội nói chung em học sinh khá, giỏi có niềm u thích, say mê khám phá văn chương ngơi trường giảng dạy Phương pháp nghiên cứung pháp nghiên cứuu Với đặc trưng đề tài, người viết tiến hành bước nghiên cứu như: - Phương pháp lịch sử - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp Những phương pháp tích hợp với thống kê, phân tích… sử dụng xuyên suốt đề tài 5 Mục đích đề tàic đích đề tài tài 4.1 Đưa cách nhìn nhận sâu Nguyễn Du, Độc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều kiến thức chung tác phẩm nội dung, nghệ thuật; giải mã phiên âm Hán Việt để học sinh hiểu sâu câu chữ Nguyễn Du Từ đóng góp nhìn đa chiều sâu sắc tác giả để Độc Tiểu Thanh kí tìm hiểu với quy mơ xứng tầm giá trị 4.2 Qua đó, người viết mong muốn đóng góp hướng tiếp cận khác phù hợp với giáo viên dạy Ngữ văn học sinh có khiếu, đam mê học mơn Ngữ văn nói chung, khao khát tìm hiểu tác giả Nguyễn Du nói riêng thời đại, giúp việc tìm hiểu Độc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều dễ dàng thú vị tác phẩm khó Từ đó, thêm hiểu, thêm yêu tác có phương pháp tiếp cận khoa học với tác phẩm khác ông như: Truyện Kiều tác phẩm khác Trước tiên giải mã văn chương xưa vốn không chuyện đơn giản, tác phẩm tinh túy người nghệ sĩ Tuy nhiên với tác phẩm trung đại Độc Tiểu Thanh kí, việc giải mã cịn khó khăn hơn, mảng văn học khơ khan với giáo viên dạy Văn khơng cịn gần gũi với học sinh ngày Khác biệt ngôn ngữ (chủ yếu tiếp cận qua dịch nghĩa, dịch thơ); khác biệt thời đại mối “sầu nhân thế” xưa khơng cịn giống với nay, quan niệm thẩm mĩ thay đổi… Hơng pháp nghiên cứun nữa, Độc Tiểu Thanh kí cịn tiếng khóc giãi bày gan ruột củaa, Độc Tiểu Thanh kí cịn tiếng khóc giãi bày gan ruột củac Tiểu Thanh kí cịn tiếng khóc giãi bày gan ruột củau Thanh kí cịn tiếng khóc giãi bày gan ruột củang khóc giãi bày gan ru ộc Tiểu Thanh kí cịn tiếng khóc giãi bày gan ruột củat c ủaa Nguy n Du, hiểu Thanh kí cịn tiếng khóc giãi bày gan ruột củau lịng Nguyễn Du chưa điều dễ dàng,c lòng Nguy n Du chưa điều dễ dàng, ề tàiu d dàng, với nhà nghiên cứu với nhà nghiên cứu i nhữa, Độc Tiểu Thanh kí cịn tiếng khóc giãi bày gan ruột củang nhà nghiên cứuu B NỘI DUNG I TÌM HIỂU CHUNG Sơ lược tác giả - tác phẩm 1.1 Tác giả Nguyễn Du 1.1.1 Thông tin chung Nguyễn Du (1766–1820) tên tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ, Nam Hải điếu đồ, nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ Việt Nam Ơng hai danh nhân văn hóa giới Việt Nam (cùng với Nguyễn Trãi) UNESCO công nhận 1.1.2 Yếu tố cấu thành nên đại thi hào Nguyễn Du Đầu tiên, điều làm nên người đại thi hào không dừng lại cách tiếp nhận nhân - đơn tuyến, mà sâu xa hơn, từ huyết thống danh gia Nguyễn Du Ơng sinh trưởng gia tộc có nề nếp truyền thống văn học Dòng họ Nguyễn Tiên Điền, theo nhà nghiên cứu Tương Tửu, bắt nguồn từ Nguyễn Tuyên đỗ Trạng nguyên thời Mạc Mạc đổ, dịng họ vốn q gốc Hà Đơng phải lánh làng Tiên Điền xứ Nghệ mai danh ẩn tích Đến thời cha Nguyễn Du Nguyễn Nghiễm làm đến chức Tể tướng triều Lê, anh Nguyễn Du Nguyễn Khản, đậu tiến sĩ, làm quan đến chức Tham Tụng Các anh khác khoa giáp xuất thân, làm quan Lê triều Câu ca dao “bao ngàn Hống hết cây, sông Rum hết nước, họ hết quan” nói họ Nguyễn Tiên Điền Dịng họ Nguyễn Du khơng tiếng khoa hoạn, mà tiếng văn chương Nguyễn Nghiễm để lại hai tập thơ chữ Hán Quân trung biên vịnh, Xuân đình tạp vịnh Việt sử bị lãm Nguyễn Nễ, anh Nguyễn Du, để lại hai tập thơ Quế hiên giáp ất tập, Hoa trình hậu tập sở trường quốc văn Cháu Nguyễn Du Nguyễn Thiện có tập thơ Đơng Phủ người nhuận sắc Hoa Tiên, Nguyễn Đạm, cháu khác, có tập Minh quyên Theo Đào Duy Anh, nước Nam có "An Nam ngũ tuyệt" nhà họ Nguyễn Tiên Điền chiếm hai người Nguyễn Du Nguyễn Đạm Cần phải kể thêm, mẹ Nguyễn Du cô gái quan họ Bắc Ninh - tỉnh “giàu có, thích văn chương phong tình diễm lệ vào bậc Bắc Kì” Tóm lại, chảy mạch máu Nguyễn Du huyết thống nho sĩ thư lại có tài văn chương Huyết thống ảnh hưởng nhiều đến hình thành cá tính nhà thơ, đặc biệt đẳng cấp suy tàn thất vào thời mạt Lê Yếu tố thứ hai tạo nên cá tính Nguyễn Du quê quán Nghệ Tĩnh vùng đất rừng rậm, núi cao, sông sâu, biển rộng Một thiên nhiên hùng vĩ, khắc nghiệt thường kích thích người sức chống cự bền bỉ, lòng kiên nhẫn phi thường trước hết để tồn sau để tồn cách xứng đáng Bởi thế, dân Nghệ người kiên cường, cứng cỏi, ăn "cá gỗ" mà ý chí sắt thép Hơn nữa, Nghệ Tĩnh từ xưa vốn vùng đất biên cương, phân chia Đại Việt Chiêm Thành Sự cọ xát miền biên viễn trau dồi người thêm ý chí Vả lại, nơi tiếp giáp miền cương thổ nơi tự Bởi thế, Nghệ Tĩnh đất đến người tỵ nạn trị (gia đình Nguyễn Du trường hợp) - kẻ có thành tích bất hảo, kẻ phiêu lưu Sự nhập cư người mang đến cho đất Nghệ nguồn sinh lực mới, đáng kể lòng yêu tự do, chống lại khn mẫu thổ ngơi văn hóa áp đặt Tuy nhiên, nói đến Nguyễn Du mà nói đến quê Nghệ chưa đủ, cần phải nói thêm quê Bắc Bởi lẽ, mẹ nhà thơ gái Kinh Bắc Đây vùng văn hóa cổ người Việt Đặc biệt, đất Kinh Bắc có sinh hoạt quan họ trữ tình độc đáo, tao nhã, nhàn tản thú vị Nơi sản sinh cô thôn nữ "khoẻ mạnh mà không thô kệch, quê mùa mà lịch, yêu kiều mà đoan trang, áo nâu non, váy lưỡi trai bảy bức, yếm thắm hoa hiên, đen hạt huyền, mắt dòng suối" Đây hình ảnh tiêu biểu cho người đàn bà Bắc Bộ Có thể, Bắc Ninh nói riêng đồng Bắc nói chung sản sinh anh hùng, nơi làm cho họ trở thành anh hùng, thi nhân Như vậy, Nguyễn Du kết hợp thân ưu hai vùng đất, đối lập nhau, lại bổ sung đắc lực Huyết thống quê qn góp phần quan trọng vào hình thành cá tính Nguyễn Du, yếu tố tĩnh, nên thực có tác động mạnh mẽ vào thời điểm động Thời đại Nguyễn Du thời điểm động Nhà nghiên cứu Trương Tửu người ý đến đặc điểm thời đại biết phân tích cách sắc sảo người Nguyễn Du Cuối Lê, chiến tranh liên miên, nên Nho giáo - học thuyết trị bình - bị khủng hoảng Phật giáo, Đạo giáo tín ngưỡng dân gian, nhờ thế, hồi sinh Nho giáo vai trò ý thức hệ độc tôn Đẳng cấp quan binh lần xuất đóng vai trị thống trị xã hội Đẳng cấp nho sĩ thư lại Nguyễn Du xuống giá suy tàn Điều trước hết đụng đến gia đình thân nhà thơ Nguyễn Nghiễm Nguyễn Du nhỏ, nhà thơ phải với người anh cha khác mẹ Nguyễn Khản Thăng Long Kiêu Binh lên, Nguyễn Khản bỏ chạy, cửa nhà tan tác, Nguyễn Du phải sống đâu mai đó, chứng kiến bao cảnh tang thương: “Kìa kẻ loan trướng huệ Những tưởng cung quế Hằng Nga Một phen thay đổi sơn hà Mảnh thân biết đâu…” Các yếu tố huyết thống, quê hương, thời đại nêu tác động đến nhà thơ phần nó, mà phần chìm, hay phần chìm kết tinh, ngưng kết thành cá tính Nguyễn Du Sau hàng chục năm phiêu bạc nếm đủ đời, cá tính tơi rèn để làm nên người vĩ đại 1.1.3 Đặc sắc văn chương Nguyễn Du đưa tư tưởng lớn lao đời ông vào tác phẩm Sáng tác ông bao trùm tư tưởng nhân đạo, tập trung vào số phận người, vào sống gian truân, lận đận thân phận, nhân phẩm bị chà đạp, đặc biệt người phụ nữ Thúy Kiều hay nàng Tiểu Thanh Không khóc thương cho số phận kiếp người lầm than, qua tác phẩm, Nguyễn Du phản ánh sống thời giờ, tố cáo xã hội bất công, làm sống nhân dân đầy đau khổ Qua tác phẩm Nguyễn Du, nét bật đề cao xúc cảm Nguyễn Du nhà thơ có học vấn uyên bác, nắm vững nhiều thể thơ Trung Quốc, như: ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật, thất ngôn luật, ca, hành nên thể thơ nào, ơng có xuất sắc Đặc biệt cả, tài làm thơ chữ Nôm ông, mà đỉnh cao Truyện Kiều, cho thấy, thể thơ lục bát có khả chuyển tải nội dung tự trữ tình to lớn thể loại truyện thơ Chính sở này, mà thơ Nguyễn Du luôn vang lên âm thanh, bừng lên màu sắc sống, hằn lên đường nét sắc cạnh tranh thực đa dạng Và âm thanh, màu sắc, đường nét vơ phong phú đó, Nguyễn Du ra: vừa dạt yêu thương, vừa bừng bừng căm giận Đây chỗ đặc sắc chỗ tích cực nghệ thuật Nguyễn Du Từ thơ chữ Hán đến Truyện Kiều, tạo nên sức sống kỳ lạ hầu hết tác phẩm ông 1.1.4 Di sản để lại Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Du khơng thể nói đồ sộ, thể loại có kiệt tác đạt đến độ chuẩn mực Về chữ Hán, ông tiếng với tập thơ Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc Hành tạp lục – tổng cộng khoảng 250 Bên cạnh đó, Nguyễn Du sáng tác nhiều tác phẩm chữ Nôm Văn tế thập loại chúng sinh, Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu bật Đoạn Trường Tân Thanh – Truyện Kiều Văn chương chữ Nôm Nguyễn Du trở thành chuẩn mực ngôn ngữ dân tộc, đến Phạm Quỳnh phải lên: “Truyện Kiều cịn tiếng ta cịn, tiếng ta cịn nước ta cịn.” Ngồi ra, điều đáng quý mà Nguyễn Du gửi lại cho hậu tư tưởng nhân văn, lòng ắp tình bậc đại tài văn chương, vĩ nhân trước thời hàng kỉ 1.2 Tác phẩm Độc Tiểu Thanh Kí; 1.2.1 Nhan đề - Hồn cảnh sáng tác Nhan đề “Độc” nghĩa đọc “Kí” có hai nghĩa Một thể kí văn học Cơng dư tiệp kí; hai ghi chép Trong trình nghiên cứu, số chuyên gia khẳng định danh mục văn học cổ khơng có tác phẩm ki văn học tên “Tiểu Thanh kí”, từ kết luận “Tiểu Thanh kí” lời Nguyễn Du mang nghĩa “những ghi chép nàng Tiểu Thanh.” Hồn cảnh sáng tác Độc Tiểu Thanh kí nằm phần cuối Thanh Hiên thi tập Tác phẩm phóng tác Nguyễn Du biết số phận nàng Tiểu Thanh – nhân vật tác phẩm giới thiệu mĩ nữ tiếng thời Minh Trung Hoa, mục “Bi kịch thảm thương Phùng Tiểu Thanh - đại diện cho cô gái đẹp Dương Châu” Về thời điểm thơ đời, nhà nghiên cứu đưa kết luận ngược chiều Một số tán thành ý kiến cụ Bùi Kỉ, Đào Duy Anh trước đây; cho rằng, Độc Tiểu Thanh kí viết vào thời kì Nguyễn Du sứ Trung Hoa Nguyễn Danh Đạt, Trần Đình Sử Số khác chẳng hạn Nguyễn Lộc, Nguyễn Đình Chú đồng tình với Trương Chính: Độc Tiểu Thanh kí “khơng phải làm nhà thơ qua mộ Tiểu Thanh Hàng Châu, mà làm nhà.” Mỗi người đưa lí lẽ lí lẽ có sức thuyết phục riêng Tuy vậy, thuyết cho Nguyễn Du sáng tác Độc Tiểu Thanh kí thời chưa sứ giới học thuật tán thành phổ biến 1.2.2 Nàng Tiểu Thanh Nói chung, thư tịch mình, người Trung Hoa viết Tiểu Thanh thống Trong ghi chép mỹ nữ thời Minh, tác giả dẫn Phùng Tiểu Thanh tên thật Huyền Huyền, sinh nhà quyền quý Quảng Lăng Sẵn đẹp người, lại giáo dục đủ đầy, nàng tỏ thông minh xuất chúng, thông thạo kinh văn cầm kỳ thi họa Sau lần gia biến, ngơi sụp đổ, nàng theo mẹ lánh nạn Hàng Châu Không lâu sau, tuổi mười sáu, nàng gả làm lẽ cho Phùng Sinh, công tử nhà gia Nàng bị vợ ghen ghét, đối xử tàn tệ, lăng nhục đủ bề Sau Tiểu Thanh bắt Côn Sơn, gần Tây Hồ Từ đó,nàng đau buồn, sinh bệnh mà qua đời tuổi mười tám Những tâm tư, phiền muộn nàng trút vào thơ, sau chết, nỗi hận bị mụ vợ cay nghiệt đem nhóm lửa May mắn thay, số cịn sót lại, sau người đời gìn giữ tiếc thương mà in ấn đặt tên Phần dư tập 1.2.3 Kiến thức trở - Về văn hóa: Nguyễn Du quan tâm cách hệ thống đến đề tài phụ nữ Đây nét đặc sắc sáng tác Nguyễn Du so với sáng tác nhiều nhà nho thời trung đại Trong sáng tác mình, kể thơ chữ Hán chữ Nôm, nguôi phụ nữ có tài, nhan sắc nhung có thân phận khổ đau ông dành cho đồng cảm sâu sắc Cùng với Tiểu Thanh, Dương Quý Phi, nàng Đạm Tiên, Thuý Kiều, người phụ nữ gảy đàn thành Thăng Long, người kĩ nữ "Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa" Như vậy, Nguyễn Du có nhiều điểm khác so vói tác giả văn học khác thời trung đại Bởi văn thơ tác giả trung đại thường quan tâm đến sống người dân phương diện vật chất, đặc biệt nạn nghèo đói Nguyễn Du mặt tiếp tục truyền thống (thể rõ thơ Sở kiến hành viết bốn mẹ người ăn xin), mặt khác, ông bắt đầu quan tâm đến người phương diện tinh thần, nói xác người với tư cách chủ nhân giá trị tinh thần thi ca, âm nhạc, Chia sẻ thân phận bất hạnh họ (và nói chung ơng coi thuộc số họ), Nguyễn Du thực chất đòi hỏi xã hội phải biết trân trọng tài năng, trân trọng người làm 10 giá trị văn hoá tinh thần Đó điều cần nắm vững qua thơ Đọc Tiểu Thanh kí - Tri thức thể loại Đây thơ Đường luật, nên tổ chức theo công thức chung cảnh gợi nên tình Hai câu thơ đầu tả cảnh kể sự, sáu câu dành cho suy tư, cảm xúc Tuy tổ chức theo cấu trúc cảnh, tình, song lại có đặc điểm riêng Nếu so sánh với Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi học, dễ thấy có khác tỉ lệ câu thơ dành cho cảnh so với phần dành cho tình Nếu thơ Cảnh ngày hè, số lượng câu thơ tả cảnh có tỉ lệ áp đảo (6/2) Đọc Tiểu Thanh kí, số câu thơ dành cho cảnh so với câu thơ dành cho tình (2/6) Lấy điểm gọi hứng từ thân phận nàng Tiểu Thanh, tác giả dành phần lớn thơ cho suy tư thân phận người có tài năng, liên hệ với thân phận Nói cách khác, thơ bao gồm suy tư, gửi gắm tâm thân phận thân tác giả Những nét thực xã hội liên quan đến Độc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều Qua hai tác phẩm, ta thấy rõ Nguyễn Du trăn trở mối bận tâm thời đại Trong đó, có nỗi trở trăn thực bộc lộ cách trực tiếp, có tranh làm nền, làm lề nép đằng sau câu chữ 2.1 Về số phận hồng nhan phong kiến Từ lâu, vẻ đẹp gắn liền với truân chuyên người phụ nữ xưa trở thành đề tài quen thuộc văn học trung đại Việt Nam, Trong Nguyễn Du tác gia tiêu biểu Trong Độc Tiểu Thanh kí, hình tượng làm cảm hứng cho Nguyễn Du phóng tác người gái tài sắc thời Minh Sơ, mà qua đây, ơng vơ tình bộc lộ góc nhìn mẻ tiến thân phận má đào đương thời Sau đây, phân tích bối cảnh lịch sử tác động lên số phận người gái tài sắc, nghệ sĩ tài quan niệm Nguyễn Du “Rằng hồng nhan tự thuở xưa Cái điều bạc mệnh có chừa đâu ?” “Phận bạc chẳng vừa Khăng khăng buộc với người hồng nhan” “Đầu xanh có tội tình Má hồng đến q nửa chưa thơi” Là Nguyễn Du hay day day lại tác phẩm Có lẽ câu nói “hồng nhan bạc mệnh”, “hồng nhan đa trn” khơng cịn xa lạ Với ngày nay, chúng khơng thực tế, đặt bối cảnh tao loạn thời phong kiến, điều hoàn toàn ngược lại 11 Vào lúc ấy, dường có quy luật bất thành văn: người đẹp, đặc biệt tài sắc phải gánh phận gian nan Lần giở lại trang sử, trang văn cha ơng nhiều giải thích triết lý siêu hình Đất nước ta có giao thoa văn hóa gần gũi với Trung Quốc - điều đậm nét thời phong kiến Nét văn hóa mà ta chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo Nho Vì đời thời loạn lạc, đạo Nho mang đặc điểm tôn giáo bó buộc người vào phép tắc lễ nghĩa ứng xử Ràng buộc tác động sâu sắc đến sống người phụ nữ Ở đất nước ta, với tiếp nhận bị động (do chủ ý muốn đồng hóa người Trung), phận người phụ nữ phải chịu bao cay đắng tủi nhục Họ hoàn toàn phụ thuộc, lệ thuộc vào người đàn ông, đặc biệt tài sắc dễ gặp tai họa Họ thường đẹp bất hạnh nhan sắc Xã hội phân hóa giai cấp sâu sắc người đẹp dễ trở thành nạn nhân vua chúa, quan lại, kẻ tiền Vì lễ thuộc, họ hồn tồn khơng thể làm chủ: “khơng có quyền lựa chọn riêng cho cách sống, cách ứng xử, hay chí làm chủ tâm lí thân xác mình.” Một thực trạng thời kì chế độ nhân đa thê Qua đời bất hạnh Tiểu Thanh, người đọc nhận chế độ tiếp tay khiến số phận phụ nữ đau khổ ê chề Người đàn ông quyền quý dễ nhiều vợ Mà người gái tài sắc dễ bị ép gả làm lẽ, mua vui cho nhà quyền Phụ nữ vốn nhạy cảm, đa sầu, cần yêu thương hoa cần nắng, mà nhân đa thê dễ dàng đẩy họ vào bi kịch Sống kiếp “chồng chung đâu dễ nhường cho ai”, người phụ nữ bị dày vò nỗi day dứt hạnh phúc lứa đôi trọn vẹn, bị đẩy đến bước đường tự tổn thương để giành giật tình u ơng chồng quyền q Thói thường nữ nhi cay nghiệt, suốt ngàn năm lịch sử ấy, liệu có Kiều bị vùi dập bàn tay Hoạn Thư, Tiểu Thanh chết mịn trả thù vợ ? Chẳng phải ngẫu nhiên mà chế độ đa thê bị gắn mác trộm cướp, cướp hạnh phúc, cướp tình yêu, cướp quyền sống phận thê thiếp suốt ngàn năm lịch sử thăng trầm Trong lập trường Nho giáo phổ biến kết án mỹ nhân, tuyên truyền thái độ ghẻ lạnh, xa lánh người đẹp nhà văn, nhà thơ trung đại cất lên tiếng nói bênh vực, cảm thơng với họ Trong số đó, tiêu biểu có Nguyễn Du 2.2 Về thực tài mệnh tương đố Cái kiếp hồng nhan đa truân, anh tài bạc mệnh từ lâu khơng cịn lạ theo chiều dài văn chương bề dày lịch sử, Trung Hoa Việt Nam xưa Ta hay nghe nàng thơ vẫy vùng đau khổ Tiểu Thanh, Kiều, Long thành cầm giả, Lâm Đại Ngọc đến trang quốc sắc có thật nghiêng 12 đổ sử xanh Huyền Trân, Chiêu Hoàng Hay anh tài gánh phận lao đao khắc khổ chẳng khó tìm Hàn Mặc Tử, Khuất Ngun hay Nguyễn Du, có đời khơng viên mãn, chìm ngót ngàn muộn phiền Khái quát cho tượng này, Nguyễn Du sớm dùng lời trở trở lại: “lạ bỉ sắc tư phong”; “chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” Đây “phong vận kì oan”, “cổ kim hận sự” đeo bám đè nặng lên đôi vai mà Nguyễn Du nhắc đến hai câu luận Độc Tiểu Thanh kí 2.2.1 Vậy tài mệnh ghét ? Tài tài năng, phẩm chất hay lực người sinh có hay trau dồi mà có Tài tài hoa, tài tử tài trí dũng, tài mưu lược Cho nên, tài gồm trí tuệ kĩ Mệnh có nguồn gốc Nho giáo Nho giáo cho rằng, người sinh có mạng số, phúc phần mà trời ban gọi thiên mệnh Tốt, xấu, xa hoa hay nghèo khó… tất định sẵn quỹ đạo hoạt động tự nhiên, thay đổi Như vậy, mệnh phần phúc bất hạnh Tài mệnh ghét nghĩa chúng không tồn đồng thời người, tài mệnh có chống đối Tài đa mệnh bạc, tài nhiều phúc phần Càng có tài số mạng ngang trái nhiêu Người có tài đau khổ Những người có tài mà nhiều người thấy bị ganh ghét Sắc tài hai mà phát tiết ngồi nhiều q làm cho người mang đau khổ: “Anh hoa phát tiết ngồi, Nghìn thu bạc mệnh đời tài hoa.” Tài mệnh tương đố nỗi thống khổ khơng nói nên lời biết bậc tài hoa, bao nhiều tài từ, nỗi thống khổ kẻ biết khổ mà thay đổi sống mình, mong muốn thay đổi khơng biết thay đổi, mong cầu hạnh phúc lại khơng thể hạnh phúc, cịn biết uất hận, nghẹn ngào, phiêu dạt kiếp sống đọa đày theo “ý trời” 2.2.2 Quan niệm “tài mệnh tương đố” có liên quan đến bối cảnh lịch sử thời này? Nguyễn Du hẳn đến số phận bi thảm Huy Quận cơng Hồng Đình Bảo, Cống Chỉnh, Ngơ Thì Nhậm, Đặng Trần Thường, Lê Văn Duyệt, cha Nguyễn Văn Thành gia cảnh nhà ông kiêu binh loạn kinh thành Thăng Long, ông chứng kiến cảnh người tài sắc bị kẻ có tiền có quyền khinh bỉ, tài sắc bị biến thành hàng, 13 thứ đồ chơi (Long Thành cầm giả ca); đặc biệt nghiệm sinh thân phận mười năm cát bụi Quả là: “Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần.” Thời kẻ có tài thường thị tài, cậy tài, khoe tài mà quên câu nhắc nhở cổ nhân: thơng minh thánh trí giữ ngu độn, muốn giữ đầy đổ bớt Ta hiểu sao, vợ vua, vào bậc khanh, hoạn lộ hanh thông mà vào chầu, vua hỏi tới việc ơng cho phải phép Đã làm quan cười nói đứng phải tính tốn mà Câu tổng kết dân gian: ngu si hưởng thái bình, ngẫm thấy có lí Những kẻ luẩn quẩn vòng mũ áo, tỉnh say có gặp cảnh nhàn hoa thơm buổi sáng, trăng tỏ ban đêm trơ trơ cỏ cây, cá chim, lại thường sống trọn tuổi trời Kì lạ thay, bất cơng, ngang trái oan trái thay! Nhưng thời Nguyễn Du lại thực hiển nhiên Như vậy, thời Nguyễn Du, “tài mệnh tương đố” phải thực xã hội đố kị anh tài, hệ lụy chế độ phong kiến bước vào thời kì tàn lụi II HÌNH TƯỢNG NGUYỄN DU QUA ĐỘC TIỂU THANH KÍ VÀ TRUYỆN KIỀU: Qua Độc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều, khía cạnh khắc họa rõ rệt theo hai hướng: với người với Ngồi lịng thương cảm sâu sắc với kiếp người (trong tác phẩm cụ thể có hồng nhan – tài tử), nét đặc biệt chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du xúc cảm tự thương Thương đủ đầy kham thêm khác; từ nỗi khổ người rước vào thân để lại nặng lòng đau chung phiền muộn mình, Nguyễn Du Tư tưởng nhân văn với người Trong quan niệm người, Nguyễn Du đặc biệt ý đến hai loại người - tài tử hồng nhan Chính hai khía cạnh mà quan niệm ơng chứa đựng điểm đặc sắc 1.1 Đối với người phụ nữ Nguyễn Du coi tác gia phái yếu Ông thấu hiểu họ, giãi bày hộ lòng họ, đặc biệt tán thưởng họ tác gia cho đời tác phẩm đạt giá trị đến góc độ nữ quyền Nét nhân văn ơng vơ tình bộc lộ tác phẩm đủ khiến hậu ngỡ ngàng tán phục tư tưởng trước thời đại khoảng xa tới 1.1.1 Nguyễn Du cất lên tiếng nói địi bình đẳng văn hóa giáo dục cho phụ nữ - vấn đề chưa hoàn kết nhân loại 14 Nếu Truyện Kiều, qua nhân vật Vương Thúy Kiều - người gái gia cảnh trung lưu giáo dục cẩn thận toàn diện, Nguyễn Du ám thị người phụ nữ hưởng giáo dục nếp, quy củ, nhân văn, khai phóng, quyền học hành hồn thiện nhân cách, phát sáng trí tuệ, bộc lộ tài dám khẳng định mình, làm chủ thân mình; với Tiểu Thanh, ơng tôn trọng tán thưởng tài văn chương nàng Không giống nhà nho thời với đủ loại giáo lý ràng buộc: miệt thị phụ nữ, quan niệm phụ nữ không cần học hành; thi hào dám cơng khai bảo vệ khuyến khích nữ nhi có học Ơng đánh giá tác phẩm họ bình đẳng tơn trọng khơng khác bậc trượng phu khác, đặt thời điểm hai trăm năm trước, vượt xa thời đại 1.1.2 Nguyễn Du người tiên phong đặt phụ nữ vào trọng tâm ngòi bút Trước Nguyễn Du, văn học Việt Nam nói chung, quan niệm người nói riêng, trọng tâm ý đặt vào người quân tử, người làm quan, kẻ có học vấn, bậc nho sĩ Theo quan điểm họ, nam giới coi trọng, đánh giá có tài hay khơng có tài, tài thể qua văn chương, cử nghiệp Nhưng tới Nguyễn Du, gần đồng thời với ông Hồ Xuân Hương, tài khơng cịn độc quyền nam giới Nếu Hồ Xuân Hương mở đường đưa phụ nữ vào tâm điểm văn học nhận thức dân tộc cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, Nguyễn Du, tôn vinh người phụ nữ tinh hoa, nhân tài xã hội Quả Nguyễn Du tôn vinh thơ Tiểu Thanh, tán thưởng thơ Tiểu Thanh người phụ nữ nói chung, phần cịn lên án xã hội đương thời nghịch cảnh đẩy họ vào mạt lộ, vào kiếp bạc mệnh hẩm hiu 1.2 Với người nghệ sĩ, kẻ tài tử xưa Đây phận có học có tài theo Nguyễn Du quan niệm, “làm đẹp cho đời” Thực tế cho thấy đại thi hào có mối quan tâm lịng sâu sắc dành cho họ, có lẽ mối đồng cảm, “đồng bệnh tương liên” tâm hồn đồng điệu với 1.2.1 Nguyễn Du quan niệm người tài vai trò họ xã hội Qua Độc Tiểu Thanh kí, ta nhận Nguyễn Du tiến tới nhận thức tự giác thân phận người nghệ sĩ có ơng Nhà nghệ sĩ khơng thương người mà cịn thương thân - thương mình, nguyên khác chủ nghĩa nhân đặc biệt kỷ XVIII đầu kỷ XIX Muốn thông cảm, thương yêu nhân loại trước hết thương thân “Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?” Nhà nghệ sĩ tách khỏi ông quan, Nguyễn Du cảm nhận vấn đề thân phận người nghệ sĩ thơng qua chiêm nghiệm thân phận 15 Mặt khác, điều quan trọng hơn: Nguyễn Du ý thức tầm quan trọng giá trị văn hoá – nghệ thuật người Triết lý tài mệnh tương đố ơng có ý nghĩa sâu sắc ơng lên án đời đối xử bất công với người làm nên giá trị đó, chủ nhân thi ca, nhạc hoạ Qua ơng gián tiếp u cầu trân trọng, tôn vinh nghệ sĩ ấy, lẽ họ mang lại cho sống người giá trị văn hoá Thiếu giá trị tinh thần, đời nghèo nàn, buồn chán biết 1.2.2 Tiếng khóc Nguyễn Du dành cho bậc tài tử Có người nhận xét, đọc Nguyễn Du thật lắng nghe tiếng khóc đời Nguyễn Du mà thơi Trong đó, khóc người nghệ sĩ lại dịng chảy khơng đứt đoạn xét dọc theo nghiệp sáng tác ông Nhà thơ khóc thương cho nàng Tiểu Thanh qua phần ghi chép ngắn ngủi nàng, điều cho thấy Nguyễn Du tinh tế bao nhiên, tài tình bao nhiều việc thấu hiểu người nghệ sĩ Ông thấu hiểu trân trọng Một thi sĩ Tiểu Thanh, tài bị chôn vùi xuống mồ Nguyễn Du rơi nước mắt Có lẽ sống thời họ tri âm tri kỉ Mệnh tài không trọng dụng, không thấu hiểu, lại bị rình rập nhiêu lực đố kị phong kiến Ở Độc Tiểu Thanh kí, bứt rứt, thổn thức Nguyễn Du phận người, phận phải tiếng khóc đêm cho bao phận tài hoa sinh lầm thời mà long đong lận đận hết đời kiếp? Cảm hứng tự thương Độc Tiểu Thanh kí tác phẩm thể rõ Đại thi hào Chúng ta thấy từ bề nổi: chữ “ngã” câu sáu tên tự tác giả câu tám Ngoài ra, tự ý thức thể qua nhiều dấu hiệu rõ thơ Trước hết bắt đầu với cặp câu luận: “Cổ kim hận thiên nan vấn Phong vận kì oan ngã tự cư” Nỗi đau, nỗi oan người, niềm uất hận bậc kì tài tuyệt sắc thiên hạ xưa có, có có lẽ khơng hết Nỗi đau ấy, niềm uất hận đến trời khơng có lời giải đáp Câu thơ tổng kết, nghiệm sinh thi nhân kiếp tài hoa, kiếp người đau khổ cõi nhân gian bé tí Tiếp theo câu thơ kết: “Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như” 16 Hai trăm năm rưỡi trước, thời đại hiểu lòng Nguyễn Du? Mấy hiểu Tiểu Thanh? Mấy hiểu Kiều? Tư tưởng nho gia nặng nề đầy ràng buộc, dung thứ suy nghĩ vượt lên thời đại tâm hồn lớn lao Chung quy lại, Nguyễn Du dường khái quát lên thành quy luật: người đẹp người tài thường phải chịu đơn, họ sản phẩm q đặc biệt tạo hóa sứ mệnh họ trước đời lớn lao Xin nhắc lại lời kể Đồn Thị Thu Vân trích phần trước: “Suốt đời mình, Nguyễn Du ln cảm thấy cô đơn Không lưu lạc nơi đất khách quê người mà đắc dụng, vua triều Nguyễn trọng vọng, cất nhắc Lời Minh Mệnh trách ơng góp lời bàn mà lặng lẽ làm nhiệm vụ chứng minh điều Ngay đến phút cuối đời, ơng khơng trăn trối lại điều gì, bảo người nhà sờ xem chân tay lạnh chưa nói tiếng “Được” về.” Nhưng Nguyễn Du không cô đơn Tiếng kêu đứt ruột nhà thơ hệ sau đồng vọng C QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Sau nghiên cứu tác giả Nguyễn Du tâm ông gửi gắm tác phẩm Độc Tiểu Thanh Kí Truyện Kiều, định phối hợp với Tổ Khoa học xã hội, đặc biệt nhóm giáo viên dạy ngữ văn để triển khai chuyên đề Cụ thể sau: Hình thức: Dưới dạng buổi hội thảo chuyên đề (mở hội thảo mời tham gia tất quan tâm, yêu mến Nguyễn Du, Truyện Kiều nói riêng, văn chương nói chung; nịng cốt nhóm giáo viên Ngữ văn Tổ Khoa học xã hội em học sinh khá, giỏi u thích, say mê mơn Ngữ văn Nguyễn Du Truyện Kiều) Để buổi hội thảo thành công, đề nghị thầy cô giáo em tìm hiểu, nghiên cứu trước tài liệu Truyện Kiều, Nguyễn Du Độc Tiểu Thanh kí Bản thân tơi giới thiệu số tài liệu có để cung cấp thêm kiến thức liên quan đến nội dung chuyên đề nhằm giúp cho người có tâm tiếp nhận phát biểu quan điểm Đề nghị thành viên tham gia hội thảo khơng lắng nghe mà phát biểu ý kiến phản hồi nội dung chuyên đề, đặc biệt già rút tác giả, tác phẩm, so sánh đối chiếu với truyện Kiều từ thêm hiểu, thêm yêu đại thi hào dân tộc tác phẩm coi Quốc hồn, Quốc túy dân tộc bên cạnh sáng tác khác ông Độc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều 17 Sử dụng số cơng cụ hỗ trợ khác như: máy chiếu với giảng trình chiếu số hình ảnh minh họa đẹp; chuẩn bị tiết mục ngâm vịnh Kiều (do giáo viên có giọng truyền cảm trình bày để buổi chun đề bớt khô khan, thêm hấp dẫn); cung cấp tặng số tài liệu liên quan đến Nguyễn Du “Nguyễn Du – thơ đời” hay “Truyện Kiều” với ý kiến tham luận hay thú vị Nội dung: Nội dung buổi chun đề: - Tơi trình bày tồn nghiên cứu Nguyễn Du, Độc Tiểu kí, Truyện Kiều (như trình bày trên) Đi sâu vào tác phẩm Độc Tiểu Thanh Kí Truyện Kiều có chương trình Ngữ văn nên gần gũi với giáo viên học sinh Trong Độc Tiểu Thanh Kí với thầy cô giáo, ý tìm tịi, khám phá; với học sinh cấp THCS lại xa lạ chưa tiếp cận thức - Yêu cầu thành viên tham gia trình bày ý kiến, quan điểm nội dung chuyên đề bổ sung thêm hiểu biết tác giả, tác phẩm; thống người Nguyễn Du qua hai tác phẩm Truyện Kiều Độc Tiểu Thanh Kí - Tơi chốt lại số điểm tương đồng, thống người Nguyễn Du qua hai tác phẩm sau:  Nhân văn với người, đặc biệt với người phụ nữ (Thúy Kiều, Tiểu Thanh)  Cảm hứng “tự thương”: đau đáu nỗi niềm đau đời, nhạy cảm thương người thương  Là nhà nhân đạo chủ nghĩa đồng thời nghệ sĩ tài hoa, thiên tài văn chương Kết thực hiện: Các ý kiến tham gia bàn luận hội thảo diễn sôi Các nội dung chung đúc rút cuối buổi hội thảo sau: Tiếng thở dài tác giả trước lẽ “biến thiên dâu bể” đời, niềm thổn thức lòng nhân đạo lớn: vạn vật đổi thay, tài Tiểu Thanh bị vùi lấp lãng quên nhà thơ nhớ viếng nàng qua “nhất thư” Niềm cảm thông kiếp hồng nhan tài tử nói chung Từ số phận Tiểu Thanh, Thúy Kiều, Đạm Tiên, Nguyễn Du khái quát quy luật nghiệt ngã “tài mệnh tương đố”, “hồng nhan bạc phận” tự nhận thấy kẻ hội thyền với Tiểu Thanh, nạn nhân nỗi oan thiên lạ lùng, bộc lộ mối đồng cảm sâu xa 18 Tiếng lòng khao khát tri âm Khóc Tiểu Thanh Nguyễn Du “trơng người lại nghĩ đến ta” hướng hậu bày tỏ nỗi khát khao tri âm kiếp người tài hoa mà phải chịu đau khổ đời Đây tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Du bộc lộ đến thế, cảm xúc than thân chuyển chảy trực tiếp đến Chữ “tình” thấm đẫm xuyên suốt tác phẩm, với nỗi day dứt đời, người khiến Độc Tiểu Thanh kí Truyện Kiều trở thành viên ngọc sáng văn học dân tộc, hậu nói chung nhà làm nghiên cứu nói riêng Cuối buổi chun đề, tơi đề nghị thành viên (là giáo viên) làm trắc nghiệm thu lượm sau buổi hội thảo chuyên đề (so với trước tham gia) Với học sinh, tơi số em tham gia viết góc cảm nhận tác giả, tác phẩm, vấn đề tâm đắc sau tham gia chuyên đề Kết khảo sát sau chuyên đề: 89% người tham gia hài lòng cho rằng: thêm hiểu sâu sắc, thêm yêu Nguyễn Du, gắn bó với mảng văn học trung đại có thêm nhu cầu tìm hiểu khám phá mảng văn học “khơ” “khó” D ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Văn học nhân học nuôi dưỡng lịng u nghề, nhiệt huyết với cơng việc, thắp lên trái tim thầy cô, học sinh khát vọng học hỏi, u thích văn chương khơng điều đơn giản Để làm điều đó, địi hỏi nỗ lực cố gắng lực lượng giáo dục toàn xã hội Xin đưa số kiến nghị, giải pháp sau: Và điều quan với giáo viên Ngữ văn: - Sứ mệnh thầy cô thắp lên học sinh lửa yêu thích văn chương, khao khát khám phá chúng; khơi dậy hướng dẫn em cách chủ động nghiên cứu, lĩnh hội tri thức khó - Do kinh nghiệm trình độ cịn hạn chế nên vấn đề đưa khơng tránh khỏi thiếu sót, non nớt mong góp ý từ q thầy cơ, đồng nghiệp em học sinh để đề tài hoàn thiện Và tơi có thêm kinh nghiệm nghiệp trồng người Ba Vì, ngày 10/4/2022 Người thực 19 LỜI CAM KẾT: Tôi xin cam kết: Đề tài sản phẩm cá nhân Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm E PHỤ LỤC Một số hình ảnh giáo viên, học sinh buổi ngoại khóa triển khai chuyên đề: 20

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w