1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số kinh nghiệm giúp trẻ 3 4 tuổi hình thành một số kỹ năng tự phục vụ

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 51,17 KB

Nội dung

Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ MỤC LỤC NỘI DUNG TT TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài Lý chọn đề tài a Cơ sở lý luận b Cơ sở thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu PHẦN II : BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận giải vấn đề II Khảo sát thực tế chưa thực hiện đề tài Thuận lợi Khó khăn Khảo sát thực tế lớp III Những biện pháp thực hiện IV Những biện pháp thực hiện (nêu rõ từng phần) V Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng 12 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 13 Kết luận 13 Khuyến nghị 13 Tài liệu tham khảo 15 1/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “ Một số kinh nghiệmt số kinh nghiệm kinh nghiệmm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ” Lý chọn đề tài a Cơ sở lý luận Như biết, kỹ tự phục vụ lực hay khả chuyên biệt cá nhân nhiều khía cạnh đó được sử dụng để giải tình h́ng hay cơng việc phục vụ cho chính ví dụ tự xúc cơm, tự uống nước, tự thu dọn đồ dùng, tự vệ sinh Nhưng đối với trẻ 24 – 36 tháng việc hình thành sớ kỹ tự phục vụ cho trẻ không phải vấn đề đơn giản, giai đoạn ý thức trẻ chưa ổn định, thích trẻ làm, khơng thích trẻ khơng làm Ngày xã hội phát triển các hoạt động lao động chân tay người nói chung trẻ em nói riêng hạn chế Các nhỏ nên hầu hết các việc tự phục vụ bản thân cha mẹ làm hộ, các bậc phụ huynh hầu hết chưa quan tâm đến việc dạy trẻ kỹ tự phục vụ phù hợp với trẻ, trẻ hầu chưa có chút kỹ tự phục vụ nào, cho dù kỹ đơn giản Những ngày đầu đến lớp việc tập cho trẻ làm quen với lớp, các cịn phải dạy trẻ sớ kỹ tự phục vụ đơn giản cho trẻ tự xúc cơm ăn, cất đồ chơi nơi quy định, biết xin cô có nhu cầu vệ sinh việc khó khăn đối với các giáo nhà trẻ, mà thực tế khơng phải giáo có kỹ để hình thành cho trẻ số kỹ tự phục vụ đơn giản cho trẻ giai đoạn b Cơ sở thực tiễn: Thực tế trường mầm non nơi công tác , hiện hầu kỹ tự phục vụ trẻ yếu hạn chế, điều được xuất phát từ hai phía phụ huynh nhà trường Trong thực tế phụ huynh chưa quan tâm đến việc hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ, mà nhà trường giáo viên chưa quan tâm nhiều đến vấn đề hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ Ngồi việc dạy kiến thức cho trẻ cần quan tâm đến việc hình thành sớ kỹ tự phục vụ cho trẻ, để giúp trẻ từng bước hình thành đức tính tự lập sau này, đức tính cần có đối với cá nhân bước xã hội Chính việc dạy trẻ kỹ tự phục vụ các nhà trường điều cần thiết quan trọng, nó cần được đưa vào xong xong với việc học trẻ 2/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ Nhất với trẻ 24 – 36 tháng các hành động trẻ hầu bắt người lớn người xung quanh, trẻ có khả bắt chước nhanh điều kiện thuận lợi để dạy trẻ số kỹ đơn giản Nếu cô giáo tận dụng được giai đoạn để giúp trẻ hình thành số kỹ tự phục vụ thuận lợi trẻ có thể hình thành được sớ kỹ nhanh Đối với phụ huynh trường đa số nông dân, việc tiếp cận với công nghệ thơng tin cịn hạn chế nên các cách phịng bệnh các kỹ vệ sinh cá nhân hằng ngày đối với trẻ mầm non nói chung trẻ lứa tuổi 24-36 tháng nói riêng hạn chế.Qua quá trình thực tế bản thân tơi nhận thấy việc hình thành cho trẻ kỹ tự phục vụ ban đầu cho trẻ nhà trẻ cần thiết, Do đó, tơi mạnh dạn sâu nghiên cứu tìm “Một số kinh nghiệm giúp trẻ 24- 36 tháng hình thành số kỹ tự phục vụ” Mục đích nghiên cứu: Kỹ tự phục vụ yếu tố quan trọng có thể giúp trẻ tăng cường tính độc lập cảm giác thành công Dạy cho trẻ kỹ tự phục vụ, trẻ ý thức được cần thiết việc tự phục vụ bản thân, biết tự chăm sóc mình, tăng cường tính độc lập, trẻ sống có trách nhiệm đối với chính Ở các giúp trẻ biết thực hiện số công việc tự phục vụ gần gũi thích hợp với trẻ, trẻ biết làm việc đó giúp trẻ tự tin Đối với trẻ mầm non đến trường không được vui chơi, được học tập, mà với trẻ được học các kỹ xã hội, kỹ tự phục vụ trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào các hoạt động Để cho trẻ sau có thể thích nghi với hoàn cảnh mà trẻ có thể gặp phải sống, dạy trẻ kỹ tự phục vụ, kỹ xã hội tức dạy trẻ cách thích nghi với sống.Giáo viên nên tạo cho trẻ thói quen cho trẻ để giúp trẻ khỏe mạnh, tự lực an toàn quá trình trẻ chơi hoạt động lúc nơi Chính tơi chọn đề tài để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ sống tự phục vụ cho trẻ Đối tượng nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, thực hiện đề tài “Một số kinh nghiệm giúp trẻ 24- 36 tháng hình thành số kỹ tự phục vụ” Đối tượng khảo sát thực nghiệm: Là học sinh lớp nhà trẻ 24-36 tháng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp dùng lời nói Phương pháp quan sát Phương pháp thực hành 3/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ Phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp động viên, khuyến khích Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện tại lớp nhà trẻ 24-36 tháng trường mầm non Cẩm Lĩnh B Thời gian thực hiện từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Sinh thời Bác Hồ thân yêu từng nói: “ Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức mình”, đó chính câu nói Bác điều Bác dạy cho các em thiếu nhi, các em cịn nhỏ làm các việc nhỏ, đến các việc khác, dạy trẻ từ kỹ tự phục vụ nhỏ phù hợp với từng giai đoạn phát triển trẻ Việc trẻ được khuyến khích làm việc có ý nghĩa cho trưởng thành sau trẻ Trẻ em đối tượng khá nhạy cảm, đối với trẻ mầm non, trẻ được tiếp xúc với giáo dục tớt trẻ phát triển theo chiều hướng tốt ngược lại Do đó việc rèn luyện kỹ sớng hay hình thành kỹ tựu phục vụ tốt cho trẻ cần được áp dụng sớm tốt phương pháp quan trọng cần thiết quá trình phát triển trẻ Cha mẹ cô giáo dạy trẻ biết làm số kỹ tự phục vụ, chính dạy trẻ biết tự phục vụ bản thân, không phụ thược vào người khác, điều góp phần vào việc hình thành khả tự lập cho trẻ, giúp trẻ có được nhiều hội thành cơng trịn sớng sau Muốn được vậy, từ tuổi ấu thơ, trẻ mầm non, đặc biệt trẻ 24-36 tháng tuổi bước phát triển mạnh nhận thức, tư duy, ngơn ngữ, tình cảm cần được quan tâm, chăm sóc để trẻ phát triển toàn diện II Khảo sát thực tế chưa thực đề tài Thuận lợi Tại trường mầm non phịng học được xây dựng kiên cớ đảm bảo đủ diện tích theo tiêu chuẩn trường mầm non đạt chuẩn Q́c gia, có cơng trình vệ sinh khép kín, có đầy đủ đồ dùng đồ chơi theo quy định Bộ giáo dục đào tạo Ban giám hiệu nhà trường vững chuyên môn, đạo sát đến từng giáo viên, quan tâm tạo điều kiện sở vật chất, tài liệu hướng 4/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ dẫn, tài liệu tham khảo, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi để tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo công tác giáo dục kỹ sống, kỹ tự phục vụ cho trẻ Nhà trường Tập huấn cho 100% giáo viên trường việc dạy trẻ kỹ sống, kỹ tự phục vụ Bản thân tơi ln nhiệt tình, tận tâm công việc, tự học hỏi nâng cao trình độ bản thân Các chị em đồng nghiệp đoàn kết, giúp đỡ, trao đổi, thảo luận điều cịn băn khoăn, chưa tìm giải pháp Nhờ ln có giúp đỡ nhiệt tình chị em lớp nên thực hiện thành công đề tài Đa số phụ huynh nhận thức được việc cần thiết cho trẻ đến trường mầm non, nhiều phụ huynh muốn cho lớp sớm từ lớp tuổi, hiện các gia đình ít phụ huynh quan tâm đến các con, đa số phụ huynh nhiệt tình việc phới hợp với nhà trường giáo viên để chăm sóc dạy Khó khăn *Về giáo viên: Đối với giáo viên trẻ trường động sáng tạo, chưa có nhiều kinh nghiệm việc chọn lựa nội dung, lồng ghép tích hợp các nội dung giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ vào các hoạt động hàng ngày chưa phù hợp, đạt hiệu quả chưa cao Do công việc chăm sóc - giáo dục trẻ lớp chiếm nhiều thời gian nên việc tìm hiểu, nghiên cứu giáo viên hạn chế *Về trẻ: Ở trường nhà, các en hầu yếu kỹ tự phục vụ, trẻ ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn Đối với trẻ 24 -36 tháng lần đầu tiên trẻ xa người thân để đến mơi trường trẻ cịn nhiều bỡ ngỡ lo sợ, đó trẻ khóc nhiều đến lớp Nhất vào đầu năm học trẻ đến lớp khóc, mà kỹ tự phục vụ trẻ hầu yếu, nhà trẻ thường được bớ mẹ làm cho hết, các cịn nhỏ, bớ mẹ chưa quan tâm đến việc dạy trẻ kỹ tự phục vụ Đây chính vấn đề khó khăn đới với các giáo, ngồi việc dỗ trẻ, đưa trẻ vào nề nếp, các cô bắt đầu hướng dẫn trẻ từ kỹ tự phục vụ đơn giản 5/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ *Về phụ huynh: Ngày gia đình có từ đến nên đa số các bậc phụ huynh thường quan tâm đến cái, làm hết thứ cho Thậm chí có gia đình thích chiều theo, ơng bà, bớ mẹ thường làm hết phần việc cháu, lo cho cháu ăn mà quên việc phải rèn cho trẻ kỹ tự phục vụ, chính rèn cho trẻ khả thích nghi với sống, tính độc lập sau Trên khó khăn mà gặp phải tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm giúp trẻ 24- 36 tháng hình thành số kỹ tự phục vụ” Khảo sát thực tế lớp - Vào đầu năm học tiến hành theo kế hoạch hoạt động ngày trẻ, đặc biệt hoạt động vệ sinh tại lớp chủ nhiệm nhà trẻ 24-36 tháng D1 với tổng số 20 trẻ Kết khảo sát trước thực đề tài: ST Chỉ tiêu đánh giá Đạt Chưa đạt T Trẻ tự cất ba lô 8/20 = 40% 12/30 = 60% Trẻ tự cất dép 9/20 = 45% 11/20 = 55% Trẻ tự xúc ăn 10/20 = 50% 10/20 = 50% Tự vệ sinh 11/20 =55% 9/20 = 45% Trẻ tự lấy cốc uống nước 9/20 = 45% 11/20 = 55% III Những biện pháp chủ yếu đề tài : “Một số kinh nghiệm giúp trẻ 24- 36 tháng hình thành số kỹ tự phục vụ” Biện pháp 1: Giúp trẻ hình thành kỹ tự phục vụ qua việc, làm mẫu, trải nghiệm Biện pháp 2: Dạy trẻ kỹ cho tự phục vụ lúc, nơi Biện pháp 3: Dạy trẻ kỹ tự phục vụ các hoạt động có chủ đích Biện pháp 4: Hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ qua việc động viên, khích lệ, nêu gương Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh để giúp trẻ hình thành sớ kỹ tự phục vụ IV Những biện pháp thực (Nêu rõ phần) Qua quá trình điều tra kết quả bảng khảo sát đầu năm tỷ lệ % trẻ đạt ít Tơi nhận thấy rằng việc hình thành trì kỹ tự phục vụ cho trẻ cần thiết 6/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ Biện pháp 1: Giúp trẻ hình thành kỹ tự phục vụ qua việc làm mẫu, trải nghiệm Ở độ tuổi, thời kỳ, trẻ có đặc điểm tăng trưởng phát triển khác Do đó giáo viên cần lựa chọn kỹ cho phù hợp với trẻ để có thể đạt được kết quả tốt Ở trẻ 24 -36 tháng bắt đầu xuất hiện nhu cầu tự khẳng định mình, nguyện vọng độc lập Trẻ thích tự làm việc, kể cả việc trẻ chưa làm được, trẻ bắt đầu thích làm theo người lớn, trẻ hay thích được giống người lớn, thích tự làm mà khơng cần người lớn giúp đỡ trẻ đòi “ Tự xúc cơm; tự dép…” chính điều kiện thuận lợi để người lớn đặc biệt giáo viên có thể giúp trẻ dần có khả làm được số việc tự phục vụ bản thân, phát triển tính độc lập trẻ Để có thể giúp trẻ hình thành sớ kỹ tự phục vụ được thành cơng giáo cần phải thực hiện số việc sau: Làm mẫu hướng dẫn cho trẻ: Ḿn hình thành được kỹ tự phục vụ cho trẻ việc đầu tiên phải làm mẫu cho trẻ xem, hướng dẫn trẻ thực hiện, sau đó cô cho trẻ làm lại giống cô, giai đoạn trẻ thích làm theo người lớn, trẻ thích bắt chước, chính mà việc cô giáo làm mẫu cho trẻ xem hướng dẫn cho trẻ số kỹ tự phục vụ cách chính xác phù hợp với khả trẻ giúp trẻ nhanh chóng có được kỹ tự phục vụ bản thân Hình ảnh 1: Cô làm mẫu cất ba lô Trải nghiệm các kỹ cách thường xuyên: Trong sinh hoạt hàng ngày hầu lúc trẻ phải xử dụng đến các kỹ tự phục vụ, có lúc trẻ làm được, có lúc trẻ chưa làm được, đó người lớn phải kiên trì theo dõi kịp thời, giúp đỡ cho trẻ lúc Cô giáo nên thương xuyên tổ chức các hoạt động để trẻ được trải nghiệm, để cuốn hút trẻ vào các hoạt động khác với các bạn nhóm, lớp (cùng thu dọn đồ chơi, thi đua xúc cơm, lấy cất gới ngủ ), tạo tình h́ng cho trẻ trải nghiệm: 7/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ Ví dụ: Khi nhìn thấy đồ chơi lớp không được cất gọn gàng, cô nói với trẻ “ Ai để đồ chơi nhỉ? Hải giúp cô cất đồ chơi vào rổ cho cô nào!” Hoặc có quả bóng nằm lớp, cô hỏi trẻ “ Quả bóng để nhỉ? Có phải quả bóng được cất đó không nhỉ? Ai giúp cô cất quả bóng chỗ nào?” Trị chơi: “Nơi nguy hiểm” Cơ giáo cho trẻ xem bức tranh việc tránh xa nguy hiểm đàm thoại trẻ bức tranh, giúp trẻ nhận nguy hiểm dễ gặp như: Bàn nóng, ổ điện, ao, hồ, canh nóng, phích nước Hình ảnh 2: Trẻ trải nghiệm cất dép Kết quả: Có thể nói việc thông qua việc làm mẫu, hướng dẫn cho trẻ trải nghiệm, cô giáo giúp trẻ có được số kỹ tự phục vụ phù hợp với khả trẻ Trẻ hứng thú thích tự làm việc đó không cần cô nhắc nhở Qua hoạt động trải nghiệm thực tế thực hành giúp trẻ tự tin mạnh dạn thực hiện kỹ tự phục vụ Biện pháp 2: Dạy trẻ kỹ cho tự phục vụ lúc, nơi Chúng ta biết vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non Chính mà tất cả các hoạt động trẻ gắn liền với các trị chơi Ngồi việc tổ chức các chơi - tập có chủ đích, việc giúp trẻ hình thành các kỹ tự phục vụ cần phải được tiến hành thường xuyên, lúc, nơi, chính hình thức quan trọng để giúp trẻ hình thành các kỹ tự phục vụ cách tớt nó phù hợp với đặc điểm trẻ nhỏ Bởi với trẻ nhỏ việc giáo dục trẻ lúc nơi được đặc biệt trọng.Trẻ dễ nhớ chóng quên, các kỹ trẻ được tập luyện thường xuyên lúc, nơi các kỹ đó bền vững Cơ giáo có thể hướng dẫn, giáo dục trẻ kỹ tự phục vụ hầu hết các thời điểm ngày như: Khi đón, trả trẻ; cho trẻ ăn, cho trẻ ngủ, cho trẻ vệ sinh; uống nước; cho trẻ ngủ; hoạt động vui chơi góc; dạo chơi ngồi trời Cơ giáo có thể lồng ghép nhiều kỹ tự phục vụ vào các hoạt động để hình thành các kỹ tự phục vụ phù hợp vói trẻ lứa tuổi 24 – 36 tháng Ví dụ: - Trong ăn cô giáo có thể lồng ghép giáo dục các kỹ tự phục vụ cho trẻ dạy trẻ biết cầm thìa tự xúc cơm ăn, biết ăn gọn gàng không làm rơi cơm, biết nhặt cơm rơi vào đĩa, biết cất bát, cất ghế sau ăn xong 8/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ Hình ảnh 3: Trẻ ngồi ăn cơm tự xúc ăn Hình ảnh 4: Trẻ tự lấy gối ngủ - Trong vệ sinh cô giáo dạy trẻ biết vệ sinh chỗ, biết tự vệ có nhu cầu - Khi cho trẻ uống nước tập cho các biết tự lấy cốc uống nước cất cốc sau uống xong, sau thời gian uống nước các biết tự lấy cốc cất cốc nơi quy định - Với hoạt động góc, chính hoạt động mà giáo có thể giúp trẻ hình thành số kỹ tự phục vụ trẻ biết xúc cho em bé ăn trò chơi bế em, biết xâu vòng bé thích, biết lấy đồ chơi cất đồ chơi sau chơi xong - Khi cho trẻ hoạt động ngồi trời giáo có thể dạy trẻ kỹ tự phục vụ biết lấy dép, dép, hoạt động trời xong cô hướng dẫn trẻ biết cất dép lên giá dép Kết là: Qua việc dạy trẻ hình thành kỹ tự phục vụ lúc, nơi, giáo giúp trẻ hình thành được sớ kỹ tự phục vụ phù hợp với khả Tất cả kỹ thói quen đó được học sinh lớp thực hiện thường xuyên không cần nhắc nhở Ngay cả nhà bố mẹ các bạn nói: ‘‘Cháu tự rửa tay trước ăn cô ạ Không biết cô có cách mà cháu nhớ thế?'’ Tất cả kỹ đó trang bị cho trẻ hành trang giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, an toàn lúc, nơi Biện pháp 3: Dạy trẻ kỹ tự phục vụ hoạt động có chủ đích Hoạt động phát triền vận động: Ở hoạt động phát triển thể chất cô giáo có thể giúp trẻ hình thành sớ kỹ tự phục vụ tốt như: Trong thề dục buổi sáng hay tập phát triển chung học thể dục tập với dụng cụ bóng, vòng, gậy, bông… cô giáo có thể cho trẻ tự lấy đồ dùng để tập; trẻ có thể giúp cô thu dọn đồ dùng tập xong, hay cô giáo tạo hội cho trẻ có được kỹ tự phục vụ cho trẻ cô chuẩn bị đồ dùng cho tập như: dạy trẻ vận động “ Đi đường hẹp” cô có thể cho trẻ sách sỏi đổ vào đường để giúp cô hoàn thành đường bằng sỏi; Hay cho trẻ tập vận động “ Bị chui qua cổng” giáo có thể cho trẻ giúp cô xếp cổng để tập 9/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ Trong quá trình hướng dẫn, tổ chức các hoạt động dạy trẻ các kỹ tự phục vụ, cô giáo cần lên kế hoạch cụ thể dựa đặc điểm, kinh nghiệm, khả trẻ, dự các hoạt động học hàng ngày trẻ, học cần lồng ghép kỹ tự phục vụ vào cho trẻ, hợt động cần phải lồng ghép kỹ cho trẻ Để các kỹ mà cô giáo lựa chọn để dạy cho trẻ phải đơn giản, gần gũi, phù hợp với trẻ Ví dụ sớ hoạt động sau: Hình ảnh 5: Trẻ giúp chuẩn bị đồ dùng học Hoạt động giáo dục âm nhạc: Trong các hoạt động giáo dục âm nhạc giáo có thể kết hợp hình thành cho trẻ kỹ tự phục vụ ngồi ghế, cô cho trẻ tự lấy cất dụng cụ âm nhạc trẻ lên hát, vận động theo hát có kết hợp với dụng cụ âm nhạc… Hoạt động tạo hình: Trong tạo hình tổ chức cho trẻ học xé dán, vẽ, hay nặn cô có thể lồng ghép kỹ ngồi ghế, trẻ biết chấm hồ bôi hồ để dán, biết lau tay dán xong, trẻ biết tự lấy bút, cầm bút để tô cất bút vào hộp sau tô xong, trẻ biết lấy cất đất nặn, biết lau tay sau nặn Trước chưa thực hiện đề tài chưa ý đến việc lồng ghép các kỹ tự phục vụ vào các học cho trẻ, mà hầu hết cô tự làm không phát huy được tính tự lập sáng tạo trẻ, trẻ thường thụ động các hoạt động Từ thực hiện đề tài thường xuyên ý đến việc lồng ghép các kỹ tự phục vụ vào các học có chủ đích tơi nhận thấy trẻ thực hiện tớt, trẻ mạnh dạn tự tin hơn, trẻ chủ động hơn, các kỹ tự phục vụ trẻ được hình thành khá nhanh thuần thục qua hoạt động chủ đích hàng ngày Nói tóm lại thông qua các học có chủ đích giáo viên có thể lựa chọn các kỹ tự phục vụ phù hợp với trẻ, phù hợp với dạy để lồng ghép vào hoạt động nhằm phát triển khả tự lập, khả tự phục vụ bản thân, từ đó phát huy tính tích cực, tính mạnh dạn tự tin, tính chủ động trẻ Đây chính biện pháp mà áp dụng để giúp trẻ hình thành các kỹ tự phục vụ có kết quả 10/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ Biện pháp Hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ qua việc động viên, khích lệ, nêu gương Với đặc thù trẻ 24-36 tháng tuổi trẻ thường có tâm lý không thích lớp Khi lớp lúc đón trẻ hay khóc, có nhiều gia đình có ơng bà nhà nên cháu thích nhà với ông bà phần bố mẹ nuông chiều nên trẻ thường sợ lớp Chính mà để các cháu đến lớp không khóc, thích lớp cịn vui lớp cả quá trình mà cô giáo cần làm Việc thường xuyên đưa gương việc làm tốt các bạn giúp kích thích ham muốn giống được khen ngư bạn trẻ từ đó trẻ có nhu cầu làm việc giống bạn để được người lớn khen Điều tốt nên làm vào điểm bình cờ ći ngày, lúc cô giáo nêu việc tốt mà trẻ làm được ngày có cả việc tự phục vụ bản thân như: Cất dọn đồ chơi; tự xúc cơm ăn; Biết xếp dép gọn gàng đến lớp… Ví dụ: Hôm cô thấy bạn Minh tiến bộ, bạn biết tự xúc cơm ăn ăn hết cơm, bạn xúc gọn gàng, không làm rơi vãi bàn Hình ảnh 6: Giờ bình cờ nêu gương bé ngoan Ví dụ : Khi trẻ chơi đồ chơi xong, bé An biết cất đồ chơi vào nơi quy định, động viên, khen ngợi lúc đó để trẻ thấy vui các bạn khác học theo Hay đón trẻ, có bạn biết cất dép gọn lên giá dép, biết tự cất ba lơ vào tủ mình, khen trẻ nói với các ban lớp việc làm bạn đó để từ đó kích thích các bạn khác thích làm giống bạn Khi trẻ lễ phép chào cô tự lấy dép có bạn tự lấy ba lô Điều đó được bố mẹ đón vui tự hào Như năm học vừa qua từ thực hiện đề tài áp dụng biện pháp hàng ngày quay lại việc làm từng trẻ lớp, sau đó ći t̀n tơi cho trẻ xem lại hình ảnh các việc làm từng trẻ để cá nhân trẻ, các bạn lớp nhìn thấy được việc mà các bạn làm được Tơi khen ngợi tuyên dương trẻ Từ đó trẻ chưa làm được ḿn làm được giớng bạn tuổi trẻ thích được bắt người xung quanh, điều giúp trẻ có thể nhanh chóng có được số kỹ tự phục vụ phù hợp với trẻ 11/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ Một đứa trẻ được giáo dục tốt luôn có nguyện vọng được trở thành “bé ngoan” để được người lớn khen Nhu cầu đó dẫn đến phát triển tinh thần tự trọng có tác dụng làm cho hành vi trẻ trở lên tốt đẹp dựa vào đặc điểm tâm lý mà làm tốt biện pháp giúp trẻ sớm có được kỹ tự phục vụ phù hợp với Biện pháp Phối kết hợp với phụ huynh để giúp trẻ hình thành số kỹ tự phục vụ Việc thống các kỹ cần dạy cho trẻ không có trường lớp mà cha mẹ trẻ cô giáo cần có thống phối hợp với để giúp trẻ sớm hình thành được kỹ cần thiết, phù hợp với trẻ Đều cần thiết cho hình thành phát huy các kỹ tự phục vụ trẻ Ví dụ: Khi nhà cha mẹ có thể hướng dẫn cho trẻ biết thu dọn đồ chơi chơi xong, dạy trẻ biết xúc cơm, dạy trẻ biết cất gọn đồ dùng cá nhân dép, mũ, ba lô, dạy trẻ biết tranh xa nơi nguy hiểm… Khi đưa đến lớp cha mẹ hướng dẫn các biết để dép lên giá dép, biết cất ba lô vào ngăn tủ Nhiều phụ huynh đưa học mà khơng hiểu được học gì? Vì tơi tạo “Góc tuyên truyền" để phụ huynh có thể nắm bắt được nội dung giáo dục trẻ trường mầm non Tôi bố trí góc chỗ thuận tiện, phụ huynh dễ quan sát nhất, đó treo ảnh chụp trẻ hoạt động chơi, hoạt động chung, ngày lễ hội có kèm theo chữ viết rõ ràng Cứ tháng lại viết bảng thông báo tuyên truyền phụ huynh các kỹ mà trẻ thực hiện, cần phối hợp với phụ huynh để kiểm tra xem trẻ tiếp thu thực hiện được Sự kết hợp giáo viên với cha mẹ trẻ việc giáo dục có thể tiến hành nhiều lúc, nhiều nơi, thời điểm nhận trẻ trả trẻ thuận lợi hết Trong thời gian đó, cô giáo có thể tranh thủ trao đổi với cha mẹ trẻ kỹ tự phục vụ trẻ nhà, lớp Tìm hiểu xem trẻ có kỹ tự phục vụ rồi, hay chư có kỹ tự phục vụ để với cha mẹ trẻ phối hợp giúp trẻ hình thành các kỹ tự phục vụ phù hợp với trẻ Ngược lại, các bậc cha mẹ nên tranh thủ dịp để phản ánh cho cô giáo biết kỹ tự phục vụ mình, nhằm phới hợp với giáo viên để hình thành các kỹ tự phục vụ cho trẻ có hiệu quả 12/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ Ngồi tơi thường xun nhắc nhở các bậc phụ huynh zalo nhóm lớp các kỹ dạy lớp Trong buổi họp phụ huynh cho trẻ tham gia các hoạt động tự phục vụ, tự cất mũ, ba lô,cất dép để phụ huynh xem Nhìn chung phụ huynh ý thức được việc hình thành số kỹ tự phục vụ cho các Có phụ huynh nói với rằng: Cô giáo ạ từ ngày lớp đến có nề nếp hẳn sáng ngủ dậy đòi lớp, tự lấy mũ, trang, ba lơ để học, đến lớp cịn biết tự cất dép cất ba lô cô ạ! Có phụ huynh lại nói ngày trước nhà chưa biết tự xúc cơm ăn mà từ ngày lớp đến nhà đến bữa ăn khơng cho bón mà địi tự xúc cơm ăn Mà nhà có lúc thấy người để dép chưa gọn gàng tự xếp gọn lên giá cô ạ! Thấy phụ huynh nói tơi cảm thấy vui, nhờ có phối hợp tốt cô giáo phụ huynh mà có được kết quả Hình ảnh : Góc cha mẹ cần biết V Kết thực có so sánh đối chứng Qua quá trình thực hiện đề tài, từ kiến thức được trang bị, nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm bản thân, hợp tác giáo viên lớp, lỗ lực tập luyện cho trẻ các cô giáo lớp với ủng hộ nhiệt tình các bậc phụ huynh, giúp việc hình thành các kỹ tự phục vụ cho trẻ đạt được kết quả sau: ST T Tiêu chí đánh giá Trẻ tự cất ba lô Trẻ tự cất dép Trẻ tự xúc ăn Tự vệ sinh Trẻ tự lấy cốc uống nước Đầu năm Đạt Chưa đạt 8/20 = 40% 12/30 = 60% 9/20 = 45% 11/20 = 55% 10/20 = 50% 10/20 = 50% 11/20 =55% 9/20 = 45% 9/20 = 45% 11/20 = 55% Về giáo viên: 13/15 Cuối năm Chưa Đạt đạt 18=90 2=10% % 19=95 1=5 % % 19=90 1= 5% % 20=90 0% % 18= 2=10% 90% Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ - Cô giáo nhận thức được tầm quan trọng việc dạy cho trẻ số kỹ tự phục vụ - Giáo viên tích cực hướng dẫn cho trẻ thực hiện kỹ tự phục vụ thời điểm, lúc, nơi - Giáo viên biết lựa chọn kỹ phù hợp với trẻ, ý đến từng cá nhân trẻ để có biện pháp riêng cho từng cá nhân trẻ, trọng đến việc phát triển từng cá nhân, không cào bằng, không so sánh, tôn trọng ý muốn trẻ, đối xử công bằng với trẻ - Giáo viên biết tìm điểm yếu trẻ để từ đó tìm các kỹ phù hợp để dạy cho trẻ Về phụ huynh: Các bậc cha mẹ nhận thấy tầm quan trọng việc dạy cho sớ kỹ tự phục vụ, mà khơng cịn quá nng chiều các con, khơng cịn lo ngại khơng làm được việc này, không làm được việc Cha mẹ cảm thấy mãn nguyện với thành công mình, cảm thấy vui làm được việc tự phục vụ mà trước các bậc cha mẹ cho chưa thể làm được việc Có phụ huynh nói với sau lớp được thời gian rằng: “ Cô từ ngày lớp đến biết đòi tự xúc ăn, biết cất dọn đồ chơi mà trước nhà chẳng biết làm cả cô ạ” Có phụ huynh lại nói “ Bây cứ sáng đòi lớp, tự vào lấy ba lô, mũ , dép để lớp Khi đến lớp tồn địi tự cất dép, cất ba lơ, lúc địi tự lấy không cho bố mẹ lấy đâu cô ạ” Thực cảm thấy các bậc phụ huynh vui nhìn thấy tiến từng ngày bản thân cảm thấy vui sau quá trình tập lụn cho trẻ ći có kết quả Về học sinh: Trẻ mạnh dạn, tự tin đến lớp, có thể thực hiện được số kỹ tự phục vụ như: - Giờ ngủ trẻ biết tự lấy gối, cất gối ngủ - Giờ ăn trẻ tự xúc ăn, ăn hết xuất - Lấy cất đồ chơi nơi quy định - Biết giúp cô lấy cất đồ dùng các hoạt động có chủ đích 14/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ - Biết lấy cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Biết tự dép, lấy cất cốc uống nước - Biết vứt rác vào thùng rác - Biết tránh xa nơi nguy hiểm Đến ći năm 95% trẻ có kỹ tự phục vụ Kết quả có được đó phấn đấu chung tay nỗ lực cả tập thể lớp với cô giáo Đây công việc cần phải phát huy xuyên suốt thời gian tới, cần được trì, gìn giữ phát huy góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường, từng bước lên, đáp ứng được yêu cầu chung bậc học mầm non phát triển bền vững xã hội PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Từ thực tế tổ chức thực hiện “Một số kinh nghiệm giúp trẻ 24- 36 tháng hình thành số kỹ tự phục vụ ” nơi công tác, rút số kết luận là: - Thường xuyên khuyến khích, động viên trẻ kịp thời trẻ làm được việc trẻ cảm thấy tự tin vào lực bản thân có nhiều hy vọng tương lai nhiều - Những kỹ trẻ bền vững được tập luyện thường xuyên, chính người lớn cần phải thường xuyên tạo hội cho trẻ được thực hiện, được trải nghiệm - Người lớn cần dành nhiều thời gian cho trẻ, gần gũi trẻ nhiều hơn, kiên trì nhẫn lại quá trình giáo dục trẻ - Khơng nên tạo áp lực cho trẻ, cần tôn trọng ý thích trẻ, không la mắng, dọa nạt, hạ thấp trẻ - Hướng dẫn bảo giao nhiệm vụ cho trẻ - Cần dẫn, giải thích, hay gợi ý trẻ gặp khó khăn - Phân chia công việc gia đình giao cho trẻ việc vừa sức - Cha mẹ trẻ không nên bao bọc trẻ thái quá làm trẻ yếu đuối - Làm tốt công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh Khuyến nghị: * Đối với nhà trường 15/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ - Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên được tham quan, học tập kinh nghiệm các trường bạn - Nhà trường tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm các biện pháp giúp trẻ hình thành sớ kỹ tự phục vụ * Đối với giáo viên Không ngừng học tập để nâng cao trình độ bản thân, trau dồi đạo đức người giáo viên, hết lòng yêu thương chăm sóc các cháu, lúc gương để các cháu noi theo Cô bên cạnh các lúc nơi để tìm điểm mạnh, khiếu các con, để có biện phám chăm sóc dạy dỗ tớt *Về phía phụ huynh Cần thêm số phụ huynh tham gia vào các buổi sinh hoạt lớp, các vào buổi tham quan trải nghệm thực hành kỹ Mong muốn các phụ huynh tạo điều kiện tốt để trẻ nhà có thể thực hiện kỹ tại nhà * Phòng Giáo dục Đào tạo Ba Vì - Tổ chức nhiều các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề phát triển kỹ sống để giáo viên học được hỏi nâng cao trình độ Trên sáng kiến kinh nghiệm đề tài Do kiến thức bản thân hạn chế, đề tài áp dụng phạm vi nhà trường sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi thiết sót Tôi mong các cấp lãnh đạo đóng góp ý kiến, bổ sung cho tơi để sáng kiến tơi thêm hồn thiện Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết ,không chép Tôi xin chân thành cảm ơn! 16/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Để hoàn thành sáng kiến “Một số kinh nghiệm giúp trẻ 24- 36 tháng hình thành số kỹ tự phục vụ ” tham khảo số tài liệu như: Tâm lý học đại cương, tác giả Nguyễn Quang Uẩn, NXB Đại học sư phạm Chương trình giáo dục mầm non – sửa đổi theo thông tư 28 Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam – 2017 3.Tâm lý học trẻ em, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, NXB Đại học sư phạm Sách kỹ tự phục vụ 5.Sách kỹ sống cho trẻ mầm non ,sách giáo dục vệ cho trẻ mầm non Một số đề tài sáng kiến giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non Intenet Kế hoạch giáo dục năm học 2022-2023 trường Kế hoạch dạy kỹ sống cho trẻ tuổi Một số kinh nghiệm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành số kỹ tự phục vụ HÌNH ẢNH MINH HỌA KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình ảnh 1: Phun khử trùng lớp học Hình ảnh 2: Cơ ngâm rửa đồ dùng đồ chơi Hình ảnh 3: Trẻ rửa tay Hình ảnh 4: Trẻ đeo trang Hình ảnh 5: Trẻ trải nghiệm làm bánh trơi Hình ảnh 6: Trẻ trải nghiệm chợ quê tại trường Hình ảnh: góc tuyên truyền

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w