(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ 3 4 tuổi học tốt hoạt động làm quen với văn học trong trường mầm non

20 5 0
(Skkn 2023) một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ 3  4 tuổi học tốt hoạt động làm quen với văn học trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ chí Minh mn vàn kính u chúng ta, lúc sinh thời người nói:                                     “Vì lợi ích mười năm trồng cây,                                       Vì lợi ích trăm năm trồng người”  Trẻ em hạnh phúc gia đình, Mầm non tương lai đất nước Đất nước có giàu mạnh, phồn vinh nhờ vào hệ trẻ Chính phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt từ trẻ cịn độ tuổi Mầm non.Thơng qua hoạt động dạy học hình thức tạo hình, hoạt động với đồ vật, môi trường xung quanh… giúp trẻ phát triển trí tuệ, sáng tạo, nhân cách người.“Làm quen văn học” hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi mầm non, thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm phát triển ngôn ngữ bao gồm việc làm giàu vốn từ, tập cho trẻ phát âm xác, diễn đạt rõ ràng có ngữ điệu, ngữ pháp tạo điều kiện cho trẻ có khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Truyện thơ giúp cho trẻ quen dần với ý hay lời đẹp hình tượng sáng Đặc biệt gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ sống tran hịa khơng khí lời ru “ầu ơ” đầy yêu thương tận tình mẹ, bà… cánh cửa mở chân trời nhận thức cho trẻ Từ lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc văn học cầu nối, phương tiện dẫn dắt trẻ Nói tiếng nói, bước đầu tiên, ngơn ngữ trau chuốt trẻ, ca dao, chuyện kể gương mẫu mực lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với người thân, biết việc  làm tốt, biết yêu càu đẹp, thiện, gét ác độc, phê phán việc xấu, kính u Bác Hồ, thật thà, ngoan ngỗn… cịn phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức sáng, mà đặc biệt trẻ, nhà trẻ vốn từ ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói day, nói câu, từ ngữ pháp Qua việc cho trẻ làm quen văn học hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lịng u thiên nhiên cây, hoa, lá, lịng kính trọng yêu thương gần gũi giúp đỡ người thân xung quanh trẻ ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em Thông qua hoạt động trẻ làm tái tạo sáng tạo thêm tình tiết tác phẩm cách hồn nhiên phù hợp với nội dung tác phẩm Thơng qua hiểu biết, trí tưởng tượng trẻ Đồng  thời trẻ  đọc thuộc thơ, kể lại chuyện Chính để đạt mục đích 1/20 mơn học: làm quen với văn học thân tơi nghiên cứu suy nghĩ, tìm số biện pháp để giảng dạy tốt môn: Làm quen văn học   Sáng kiến kinh nghiệm mầm non 3-4 tuổi Làm quen văn học trường Mầm non Đây chuyên đề không phần quan trọng thực chuyên đề giáo viên cần nghiên cứu kỹ tài liệu chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tham gia dự tiết dạy thơ, chuyện để đúc rút kinh nghiệm cho thân           Từ nhận thấy môn làm quen văn học có tầm quan trọng việc phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ qua đọc thơ kể chuyện làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả phát âm cách diễn đạt mạch lạc Các tác phẩm thơ chuyện phát huy tác dụng biết chuyển tải tư tưởng cảm xúc tác giả nội dung tác phẩm thơng qua hình thức nghệ thật hấp dẫn, phong phú, đa dạng Qua giúp trẻ phát huy tính tích cực cá nhân – tự tin – độc lập –  sáng tạo – hình thành tư – khả ghi nhớ có chủ đích Mà để dạy trẻ nội dung nắm bắt kiến thức cách có hệ thống xác, địi hỏi người giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy trẻ theo hướng tích cực hố hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, trẻ tự khám phá nhận xét phán đốn vấn đề có liên quan đến mơn học Chính để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mạnh dạn nghiên cứu thực nghiệm viết đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ 3- tuổi học tốt hoạt động Làm quen với Văn học trường Mầm non” Mục đích chọn đề tài Để hình thành tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn cho trẻ 3-4 tuổi góp phần cải tiết xây dựng hoàn thiện nội dung hoạt động trường mầm non phù hợp với tảng giáo dục đại đồng thời phát huy cao tính tích cực trẻ Đối tượng nghiên cứu - Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen với văn học Đối tượng, khảo sát thực nghiệm - Dành cho 31 trẻ lớp - tuổi C4 Trường Mầm non nơi công tác Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp 1: Phương pháp dùng lời - Phương pháp 2: Phương pháp quan sát - Phương pháp 3: Phương pháp đàm thoại - Phương pháp 4: Phương pháp dùng đồ dùng trực quan 2/20 Thời gian thực đề tài - Do thời gian không cho phép nghiên cứu : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ - tuổi học tốt hoạt động Làm quen với Văn học trong trường Mầm non” - Thời gian xây dựng đề cương từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 - Viết đề tài 10/9/2020 đến 15/5/2021 - Hoàn thành đề tài 15/5/2021 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Văn học là môn quan trọng trẻ mầm non, phương tiện phát triển ngơn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói lưu lốt, diễn đạt gãy gọn biết sữ dụng từ lúc, chỗ, mà việc dạy trẻ làm quen với từ ngữ nghệ thuật từ tượng hình, từ tượng giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, ngơn ngữ, khả quan sát, khả tư độc lập suy nghĩ Thông qua nội dung tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ Xuất phát từ vai trò cụ thể hoạt động dạy trẻ làm quen với văn học môn học thiếu trương trình chăm sóc giáo dục trẻ Ví việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học vấn đề quan trọng đổi hình thức tổ chức giáo dục mầm non Làm quen với tác phẩm văn học mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc kể chuyện cô giáo Hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú dối với văn học, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật đọc thơ Kể chuyện, chơi trị chơi đóng kịch; Cao ơn tiến tới sáng tạo vần thơ, câu chuyện theo tưởng tượng mình, góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ Trong tác phẩm văn học, thề giới sống thực bao gồm thiên nhiên, xã hội, người diển tả, biểu đạt, truyền đạt hình thức đa dạng độc đáo Văn học nói giới lồi vật, cỏ cây, hoa lá, tượng thiên nhiên, vủ trụ mà trẻ nhìn thấy được, nói gần gũi mơi trường sống trẻ làng q, cánh đồng, dịng sơng, phiên 3/20 chợ, lớp học, khu phố,…Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận xã hội mối quan hệ, tình cảm gia đình, tình bạn tình cháu,…Trẻ dần nhận có xã hội ràng buộc người với lịch sử đấu tranh cách mạng, tình làng nghĩa xóm Văn học cần đề cặp đến lực lượng siêu nhiên thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ phép màu tồn đọng tâm thức dân tộc Đây đối tượng miêu tả văn học làm nên phong phú, hấp dẫn đời sống tinh thần Nhờ nghe, tiếp xúc với số lượng văn học, có hiểu biết sơ đẳng văn học, khả mơ tả sống xung quanh phong phú, hấp dẫn dạng thức khác Bước đầu trẻ nhận biết khác nội dung hình thức thể loại thơ, chuyện Không giúp trẻ cảm nhận đặc sắc cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm cịn cần giúp trẻ phân biệt hình tượng nghệ thuật với thực, hình thành số khái niệm văn học như: Thơ, chuyện, nhân vật, hình ảnh…, giúp trẻ trao đổi điều nghe bộc lộ suy nghĩ tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần trẻ Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, cấn giúp trẻ nhận biết mối quan hệ biểu hồn cảnh, trạng thái, tình nhân vật; lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình ngơn ngữ nhân vật; Giữa khơng khí, âm sắc, giọng điệu chung tác phẩm văn học hành động văn học Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết mối quan hệ phức tạp chưa địi hỏi trẻ phân biệt quan hệ phụ truyện mà nhằm giúp trẻ nhận tính liên tục cốt truyện mối liên quan đến nhân vật trung tâm tác phẩm Với truyện kể, ta giúp trẻ nhận ra, nhớ sắc thái giọng kể, lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói loại nhân vật, giúp trẻ nhận ngôn ngữ đời thường (khẩu ngữ) ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính Qua tác phẩn văn học, trẻ quen dần tính chất nhiều ý nghĩa tinh luyện ngơn ngữ văn hố, tiến tới hiểu nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển trẻ hứng thú “đọc sách” kỹ đọc kể tác phẩm Cơ sở thực tiễn Sáng kiến kinh nghiệm mầm non 3-4 tuổi Làm quen văn học trường Mầm non Đây chuyên đề không phần quan trọng thực chuyên đề giáo viên cần nghiên cứu kỹ tài liệu chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tham gia dự tiết dạy thơ, chuyện để đúc rút kinh nghiệm cho thân 4/20 Từ tơi nhận thấy mơn làm quen văn học có tầm quan trọng việc phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ qua đọc thơ kể chuyện làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả phát âm cách diễn đạt mạch lạc Các tác phẩm thơ chuyện phát huy tác dụng biết chuyển tải tư tưởng cảm xúc tác giả nội dung tác phẩm thơng qua hình thức nghệ thật hấp dẫn, phong phú, đa dạng Qua giúp trẻ phát huy tính tích cực cá nhân – tự tin – độc lập –  sáng tạo – hình thành tư – khả ghi nhớ có chủ đích Mà để dạy trẻ nội dung nắm bắt kiến thức cách có hệ thống xác, đòi hỏi người giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy trẻ theo hướng tích cực hố hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, trẻ tự khám phá nhận xét phán đoán vấn đề có liên quan đến mơn học Đề tài thể quan tâm thiết thực đến trẻ em tôn trọng quyền trẻ sống phát triển, quyền học tập hình thành tiếp tư giáo dục tiến bộ, hưởng văn hoá dân tộc Trên sở tiếp thu vận dụng đắn vấn đề lý luận học tập vui chơi trẻ với phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” trường Mầm non làm phong phú cách hiểu cách nhìn trẻ em giáo dục Mầm non Đề tài dựa vào quan điểm giáo dục trẻ em phát triển toàn diện việc đưa chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phải dựa tâm lý trẻ để rút số phương pháp biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học giúp trẻ tìm tịi khám phá, phát triển ngôn ngữ vấn đề xung quanh trẻ Dựa hoạt động môn văn học đặc điểm tâm sinh lý trẻ để xây dựng nội dung, hình thứctrị chơi học tập nhằm góp phần nhỏ vào đổi phương pháp dạy học nâng cao hiệu cho tiết học, học sơi say mê khơng gị bó mệt mỏi II Thực trạng vấn đề Tình trạng thực tế chưa thực đề tài Trong q trình triển khai nghiên cứu đề tài tơi gặp vấn đề sau: * Thuận lợi: Năm học 2020 – 2021 phân công Ban giám hiệu nhà trường chủ nhiệm lớp 3TC4 Học theo chương trình đổi với sĩ số 31 trẻ Là lớp tuổi nên nhà trường quan tâm việc mua sắm đồ dùng phục vụ cho Chương trình giáo dục mầm non thực theo chương trình giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm”, “trường học hạnh phúc” Nhờ quan tâm giúp đỡ đạo nhiệt tình Ban giám hiệu chuyên môn xây dựng phương pháp đổi công nghệ thông tin, tổ chức 5/20 dự giờ, hội giảng góp ý Từ thân rút số kinh nghiệm để nâng cao chất lượng giảng dạy – Nhà trường quan tâm đầu tư đồ dùng, đồ chơi đầy đủ – Phòng học trang bị máy tính, máy chiếu có chương trình “vui học mầm non” để trẻ học tập, tiếp cận công nghệ thông tin – Luôn đồng nghiệp trao đổi, học hỏi chuyên môn giúp đỡ làm nhiều dồ dùng đồ chơi tự tạo cho hoạt động thơ, truyện * Khó khăn: Nhiều phụ huynh chưa hiểu quan tâm con, chưa cho tiếp cận hay đọc nhiều câu truyện cho nghe Theo lối sống đại bận công việc nên cho điện thoại ngồi im, khơng nghịch được, qua trẻ xem hay học thứ mà chưa phù hợp với độ tuổi Đa số phụ huynh làm nghề nông, kinh tế gia đình khó khăn, trình độ hiểu biết họ hạn chế nên họ trọng đến việc làm kinh tế không quan tâm đến việc giáo dục dạy dỗ Họ thời gian để trị chuyện hay đọc kể chuyện cho trẻ nghe Họ khơng nhiệt tình tham gia buổi họp phụ huynh hỗ trợ cho giáo viên việc dạy giáo dục cho trẻ – Sự tiếp thu trẻ lớp không đồng đều, trẻ đánh giá nhận xét tính cách nhân vật truyện cách hời hợt, chưa xác sâu sắc, nội dung kể chưa mạch lạc – Do đặc thù địa phương nên việc phát âm trẻ nhiều từ ngọng – Mặc dù có khó khăn với tình cảm trách nhiệm em thúc phải phát huy thuận lợi, vượt qua khó khăn để giúp trẻ học tốt môn văn học Số liệu điều tra trước thực Qua q trình cơng tác nghiên cứu thực với mong muốn nâng cao chất lượng giúp trẻ - tuổi học tốt hoạt động làm quen Văn học giành nhiều thời gian khảo sát thực tế trẻ kết cụ thể sau: 6/20 Bảng 1: Kết khảo sát đầu năm Đạt Số Tỷ lệ Mức độ nội dung khảo sát Lượng % Chưa đạt Số Lượng Tỷ lệ % 1.Thích nghe câu truyện 20 64,5% 11 33,5% 2.Trẻ thích bắt chước giọng điệu 18 58,1% 13 41,9% nhân vật chuyện 3.Trẻ nói ngọng, nói lắp 19 61,2% 12 38,8% 4.Kể chuyện theo tranh có mở đầu 29% 22 71% kết thúc 5.Phát âm trẻ chuẩn, sử dụng câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu 16 51,6% 15 48,4% phủ định giao tiếp Qua khảo sát trẻ 31 cháu tuổi lớp rút số vấn đề sau: Từ tình hình số liệu cho thấy cần đưa số biện pháp để nâng cao chất lượng giúp trẻ học tốt môn làm quen với văn học cho trẻ 3- tuổi  cách xác, bền vững, khắc phục khó khăn địa phương, phát huy tính tích cực trẻ thiết thực cấp bách điều quan trọng thực tế nay.Vì mà tơi mạnh dạn tìm cách trang bị, kiến thức đổi phương pháp, môi trường lớp học cho trẻ lớp thông qua đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ – tuổi học tốt hoạt động Làm quen với Văn học trường mầm non” Sau chọn đề tài tơi tổng hợp lại tiêu chí, cháu chưa đạt lập danh sách riêng có kế hoạch rèn trẻ thơng qua hoạt động vui chơi, hoạt động học tập, đón trả trẻ III Các biện pháp thực * Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập cho trẻ * Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn (Tranh ảnh, sân khấu rối, rối ngón tay, rối que, rối bóng… ) *Biện pháp 3: Một số hình thức vào gây hứng thú cho trẻ *Biện pháp 4: Sửa lỗi phất âm( sửa ngọng) luyện phát âm giúp trẻ * Biện pháp 5: Đổi phương pháp giảng dạy * Biện pháp 6: Dạy trẻ qua Internet Các biện pháp cụ thể sau: a Biện Pháp 1: Tạo môi trường học tập cho trẻ       Môi trường cho trẻ hoạt động nơi cung cấp nguồn thông tin phong phú khuyến khích tính độc lập hoạt động tích cực trẻ Mơi trường giúp trẻ tìm 7/20 tịi khám phá phát điều lạ hấp dẫn sống, kiến thức kĩ trẻ củng cố bổ xung Một môi trường đẹp, phong phú phù hợp gây hứng thú cho trẻ, trẻ ý ghi nhớ có chủ định.Chính cần tạo cho trẻ mơi trường lớp học phong phú, sáng tạo Tôi tận dụng diện tích phịng học, ý bố trí xếp học cụ, đội hình để tạo mơi trường học tốt thoải mái cho trẻ Để giúp trẻ nâng cao khả cảm thụ văn học việc tạo hội cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phải thường xuyên Ngay từ đầu năm học BGH nhà trường trang bị cho lớp nhiều truyện, tạp chí Ngồi tơi cịn sưu sách văn học, hoạ báo, tập chí, lịch cũ, nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng “Góc kể chuyện bé” mang nội dung văn học, “Góc kể chuyện bé” trẻ xem tranh truyện, tạp chí, hoạ báo, tranh với hình ảnh vật, nhân vật cho trẻ tự gián kể chuyện theo sáng tạo riêng trẻ Cô kể truyện cho trẻ nghe nội dung câu chuyện, hình ảnh chuyện hướng dẫn trẻ cách tri giác tranh truyện trẻ tự đọc Tất nhiên lúc đầu trẻ đọc theo trí nhớ, trẻ nhớ nội dung câu chuyện cô kể tự kể khớp với nội dung câu chuyện mà trẻ tri giác Qua góc chuyện xây dựng trẻ kể chuyện theo tranh, theo hình ảnh câu chuyện theo khả tự sáng tạo riêng trẻ Hình ảnh 1: Góc kể chuyện bé Bản thân trước tổ chức hoạt động phải tự luyện giọng kể, cách sử dụng tranh, sách tranh, rối mơ hình… để giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học cách tốt  Các loại tranh ảnh sách truyện cô trẻ làm không sử dụng học văn học mà cịn tơi sử dụng để trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi góc thư viện Như trẻ ôn luyện, củng cố kiến thức câu truyện thơ lúc, nơi, thời điểm khác Hình ảnh 2: Trẻ chơi góc thư viện          Không tạo môi trường học tập lớp mà tơi cịn tạo cho trẻ mơi trường hoạt động ngồi lớp học xây dựng cho trẻ “Góc thiên nhiên” hiên với nhiều loại hoa khác Qua giúp trẻ nhận biết màu sắc quen thuộc sống trẻ học liên tưởng đến câu chuyện liên quan đến lồi cây, lồi hoa… từ trẻ tham gia giúp chăm sóc góc thiên nhiên, giúp trẻ kể câu truyện sáng tạo mà tự trẻ nghĩ b Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn (Tranh ảnh, sân khấu rối, rối ngón tay, rối que, rối bóng… ) 8/20 Tư trẻ lứa tuổi tư trực quan hình tượng kể cho trẻ nghe nhiều lần lời lời trẻ nhanh chán tiết học tạo cho trẻ có tính nhanh nhẹ, thơng minh, hoạt bát, sáng tạo khơng thu kết cao Trong q trình trẻ thực hoạt động lớp hoạt động khác mà cịn góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mẫu giáo Muốn trẻ hào hứng tham gia u thích mơn văn học phải xây dựng nề nếp thói quen tốt học tập cho trẻ cách ngồi học tư thế, cách trẻ trả lời câu hỏi cô cách sử dụng đồ dùng trực quan tham gia hoạt động nào: Cách thực bước hoạt động làm quen với văn học sao?phải phân nhóm số trẻ có khả nhận biết nhanh nhẹn, bình thường, để tiện theo dõi có kế hoạch cụ thể để bỗi dưỡng đồng thời kết hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục trẻ *Việc lựa chọn sử dụng đồ dùng trực quan lúc, chỗ Xuất phát từ đặc điểm nhận thức trẻ - tuổi tư trực quan hình tượng Nên q trình dạy trẻ tơi thường kết hợp vật thật, tranh ảnh với mô hình với nhau… Đồ dùng trực quan phải đủ, đẹp, hấp dẫn, phù hợp với tiết học, chủ điểm, trẻ phải có đồ dùng trực quan để thao tác sử dụng lúc với nhịp nhàng Chính ngồi việc đọc kể tác phẩm diễn cảm tơi cịn làm thêm nhiều loại đồ dùng trực quan như: xa bàn, mô hình câu chuyện… để tạo cho trẻ tâm trạng vui vẻ, phấn khởi khơi gợi tính tị mị ham hiểu biết trẻ Hình ảnh 3: Dạy truyện xa bàn Thao tác cô đưa trực quan phải rõ ràng, dứt khốt để trẻ khơng lúng túng làm theo cô Cô hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng trực quan trình học tập phải lúc            Các đồ dùng trực quan chuẩn bị cho trẻ theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp Khi trẻ sử dụng thành thạo động viên khuyến khích trẻ, trẻ cịn lúng túng chưa thành thạo trẻ hướng dẫn tỉ mỉ sửa ln sai sót           Để làm rối tận dụng vải, bông… khâu thành nhân vật có đủ phận mồm, mắt, tai, mũi… trang trí quần áo the nội dung truyện           Với sân khấu tơi trang trí sân khấu với nội dung câu chuyện, phù hợp với hoạt cảnh nhân vật truyện           Ngồi tơi sử dụng rối que để di chuyển cách sinh động sân khâu giúp trẻ tập trung nghe cô kể, hướng thú tham gia hoạt động, trẻ nhớ hiểu nội dung câu chuyện nhanh 9/20 Tơi cịn làm ngững mũ với cá nhân vật để trẻ đội đóng thành nhân vật đó.Tơi cịn làm loại rối ngón tay nhỏ nhắn dễ dàng, linh hoạt việc kể, loại rối trẻ thích chơi kể chuyện Hình ảnh 4: Các loại rối que, rối bóng, rối bao tay, rối ngón nhân vật Tơi sử dụng gỗ để đóng thành sân khẫu rối tranh trí thay đỏi theo nội dung câu chuyện Từ trẻ tự kể chuyện cho nghe theo sáng tạo riêng mình, trẻ có nhiều câu chuyện phong phú với nội dung khác nhau.Qua việc sử dụng đồ dùng trực quan thấy trẻ tập trung ý cách say mê hứng thú Trẻ thỏa sức sáng tạo kể chuyện với bạn, từ thúc đẩy vốn từ, khả tư nhanh nhẹn cho trẻ c Biện pháp 3: Một số hình thức vào gây hứng thú cho trẻ           Để tìm cách vào gây hứng thú cho trẻ địi hỏi người giáo viên ngồi lịng u nghề, mến trẻ cần phải có lực sư phạm trình độ chuyên môn, hiểu tâm lý trẻ Trong tiêt dạy phần vào chiếm thời gian lại giữ vị trí khơng phần quan trọng           Đối với trẻ tuổi việc hiểu biết cảm nhận tác phẩm văn học chủ yếu cô giáo truyền thụ thông qua giọng kể, cac đồ dung trực quan… giáo dẫn dắt vào nhiều hình thức khác câu đố, trò chơi dân gian, tiếng kêu, hát, hình ảnh câu hỏi mở… có liên quan đến chủ đề tới nội dung câu chuyện Có thể cho trẻ đoán tên câu chuyện, dự đoán nội dung câu chuyện Cơ vào cần gắn gọn, dí dỏm, dễ hiểu thu hút trẻ Hình ảnh 5: Cơ vào đồ dùng tự tạo, hình ảnh câu truyện *Ví dụ: Trong hoạt động kể chuyện sáng tạo “Cáo, thỏ gà trống” vào cách cho trẻ đốn tên chuyện thơng qua hình ảnh rối - Tơi đoạn đầu câu chuyện cho trẻ đoán nội dung câu chuyện - Đưa thêm nhiều hình ảnh để trẻ kể chuyện theo suy nghĩ trẻ - Đặt câu hỏi gợi mở: “Theo Thỏ nhờ giúp để lấy lại ngơi nhà mình?” - Và cho trẻ kể xa bàn chuẩn bị Qua tơi thấy trẻ hứng thú hoạt động Hình ảnh 6: Rối que xa bàn cho trẻ kể chuyện           * Sử dụng trò chơi hát để vào như: nghe tiếng kêu đoán tên vật, trò chơi bắt chước tiếng kêu vật…Cơ dùng hình thức cho trẻ vừa hát vừa vận động theo lời hát giúp trẻ vào tiết nhẹ nhàng thoải mái hơn.                    10/20 * Ngoài tơi cịn sử dụng trị chơi dân gian để vào cho trẻ thích  * Sử dụng câu đố để vào bài: tiết truyện theo chủ đề sử dụng câu đố phù hợp với dạy để tạo tò mò trẻ * Sử dụng hình ảnh có câu chuyện, cho trẻ dự đốn tên nội dung chuyện Sau cho trẻ hình ảnh để trẻ tự kể sáng tạo theo ý thích trẻ Nhờ hình thức vào đơn giản nhẹ nhàng trò chơi dân gian, trị chơi đóng vai, câu đố, hình ảnh câu hỏi mở … Phù hợp với chủ đề đã gây hứng thú trẻ, giúp trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu hơn, ln có cảm giác tự nhiên thoải mái khơng bị gị bó vào Bằng hình thức giới thiệu phong phú, hấp dẫn khơng thu hút trẻ mà cịn giúp trẻ nhớ lâu, tạo điều kiện cho trẻ ghi nhớ có chủ định, phát triển ngơn ngữ tư cho trẻ d Biện pháp 4: Sửa lỗi phat âm (sửa ngọng) luyện phát âm giúp trẻ            Ở độ tuổi máy phát âm trẻ chưa hồn thiện cịn số trẻ thường phát âm chưa số âm N-L (làm – nàm) KH – H (không – hơng)vì luyện phát âm cho trẻ khâu q trình giáo dục ngơn ngữ, sở đẻ hình thành tiếng nói trẻ.Ở lứa tuổi trẻ bắt trước ngữ điệu cách dễ dàng tự nhiên trẻ phát âm xác, rõ rang mạch lạc có ngữ điệu rõ ràng tự nhiên không bị ngọng giáo viên phải phát âm xác, to, rõ ràng, chậm, có ngữ điệu để thu hút trẻ có ý thức dạy trẻ phát âm sửa nỗi phát âm cho trẻ Hình ảnh 7: Cơ trẻ kể chuyện theo hình ảnh chuyện Đối với từ khó :L,N,S,X,P,Q,T,D,Đ….cơ phải phát âm mẫu cho trẻ nhiều lân, yêu cầu trẻ ý cô phát âm nhận xét cách phát âm , cô cho trẻ phát âm hỏi miệng, môi, lưỡi phải nào? Cô giới thiệu cho trẻ rõ cách phát âm Cô ôn luyện cách phát âm cho trẻ trò chơi sử dụng nhiều đa dạng phong phú Cô sử dụng thơ ca dao đồng dao luyện phát âm cho trẻ giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu, vần diệu tiếng việt Ngồi cịn sử dụng trị chơi dân gian kết hợp với lời ca:Cô sử dụng hát dân gian buổi biểu diễn thơ ca sang tạo giúp trẻ có niền tin ham thích văn học, trẻ vừa chơi vừa luyện cách phát âm nhiều hình thức khác trẻ có ý thức âm điệu, nhịp điệu, tiết tấu khả ngăng phát âm trẻ rèn luyện giúp cho trẻ phát âm chuẩn sác từ câu quen thuộc đời sống hang ngày e Biện Pháp 5: Đổi phương pháp giảng dạy 11/20       Phương pháp dạy học công nghệ thông tin giáo dục mầm non tạo môi trường dạy học tương tác cao, sống động, hứng thú đạt hiệu cao trình dạy học đa giác quan cho trẻ Hình ảnh nhân vật ngộ nghĩnh, hoa biết cử động đủ màu sắc, hàng chữ biết số biết nhảy theo nhạc với hiệu ứng âm sống động thu hút ý kích thích hứng thú học sinh chủ động hoạt động nhiều để khám phá nội dung giảng Trước giáo viên thường sử dụng tranh minh hoạ làm đồ dùng hoạt động cho trẻ làm quen  với tác phẩm văn học Song với hình thức đổi nay, thời đại công nghệ thông tin nên việc ứng dụng công nghệ thong tin vào giảng mang lại kết cao.Biện pháp ln gây ý, tị mị cho trẻ Vì giáo viên nên đưa CNTT vào giảng dạy để mang lại kết cao Đơn giản hình ảnh đưa lên máy sử dụng hiệu ứng, màu sắc phù hợp gây ý trẻ Theo chương trình giáo dục mầm non: “Lấy trẻ làm trung tâm” việc để trẻ hoạt động nhiều vô quan trọng Chính mà ngồi cơng nghệ thơng tin tơi cịn tận dùng sáng tạo chuẩn bị nhiều đồ dùng trực quan như: sân khấu, rối theo nội dung câu chuyện để trẻ tự kể chuyện, dự đoán nội dung chuyện theo ý nghĩ trẻ Với hình ảnh trẻ kể khơng theo khn mẫu câu chuyện sẵn có mà tự kể sáng tạo Qua thúc đẩy khả tư duy, thích thú làm quen với hoạt động làm quen văn học Cơ qua sửa lỗi sai phát âm cho trẻ cách dễ dàng trẻ Hình ảnh 8: Trẻ hoạt động kể chuyện sáng tạo Đây hình thức dạy trẻ vơ trẻ vơ thích thú hoạt động Khơng cịn gị bó theo phương pháp cũ, người kể - trẻ người nghe nữa, theo phương pháp trẻ thỏa sức sáng tạo hoạt động nhóm tăng tính đồn kết, biết lắng nghe ý kiến bạn, kể chuyện theo sáng tạo riêng, tăng khả tư cho trẻ Bằng cách đổi phương pháp hoạt động làm quen văn học tơi thấy trẻ thích thú hoạt động thơ, chuyện Trẻ hoạt động nhiều hơn, sáng tạo tích cực e Biện pháp 6: Dạy trẻ qua internet Trong năm học 2020-2021 nước chung phịng chống dịch COVID-19 Để đảm bảo an tồn cho trẻ hạn chế nguy lây lan dịch bệnh nhà trường chấp hành theo quy định cho trẻ nghỉ học Thời gian trẻ nghỉ học nhà, Ban Giám hiệu, Tổ chuyên môn đôn đốc đạo đến giáo viên tìm hướng dạy trẻ Áp dụng công nghệ thông tin phần mềm Zoom dạy trẻ thời gian trẻ 12/20 nghị dịch Được phối hợp phụ huynh mà kế hoạch theo chương trình giáo viên gửi đến phụ huynh qua Zalo nhóm lớp kết hợp hướng dẫn trẻ qua phần mềm Zoom nhà Đảm bảo tốt nội dung kiến thức mà cô xây dựng truyền tải đến trẻ Hình 9: Buổi học Zoom Cơ giáo ln nhận video, hình ảnh buổi học Zoom với trẻ vô sôi Thông qua giáo viên học tập thêm cơng nghệ thơng tin có ích q trình giảng dạy “Nghỉ dịch không nghỉ học” mục tiêu mà nhà trường giáo viên cố gắng thực tốt trình trẻ nghỉ học Tôi giáo viên khối tuổi cố gắng quay video truyện kể, thơ, câu đố, ca dao, vè,…, gửi cho phụ huynh kết hợp dạy nhà, phụ huynh gửi trẻ lại cho cô qua nhóm lớp Ngồi chương trình để khơng nhàm chán tơi tìm thêm câu truyện, câu đố, ca dao, vè….gửi cho trẻ Trẻ hứng thú, phụ huynh ủng hộ vui trẻ thuộc nội dung thơ, câu truyện, hay giải câu đố vui Từ trẻ vừa phát triển ngơn ngữ vừa tạo thích thú cho trẻ nhà tâm lí sẵn sàng quay trở lại lớp Kết đạt * Đối với hoạt động giáo dục: - Bản thân tự tin, mạnh dạn việc đổi phương pháp tạo hứng thú cho trẻ hoạt động làm quen với Văn học Trong hoạt động trau dồi gọng kể, diễn cảm,khơng q nặng nề, gị bó, khơng cịn người nói cho trẻ nghe mà người gợi mở giúp trẻ phát huy khả sáng tạo - Đã tạo cho trẻ môi trường học tập đầy lôi cuốn, thân sáng tạo rút kinh nghiệm tận dụng tối phế liệu để tạo nhiều sản phẩm phong phú như: loại rối, mũ nhân vật, hoa trang trí lớp học *Đối với trẻ: Trong trình nghiên cứu tìm tịi, triển khai áp dụng thủ thuật sử dụng thu kết khả quan trẻ 31 cháu tuổi lớp sau: Bảng 2: So sánh kết khảo sát đầu năm cuối năm Đầu năm Cuối năm Số trẻ/ Mức độ nội dung khảo sát Tỷ lệ Số trẻ/ Tỷ lệ Tổng % Tổng số % số 1.Thích nghe câu truyện 20/31 64,5% 31/31 100% 2.Trẻ thích bắt chước giọng điệu nhân 18/31 58,1% 28/31 90% vật chuyện 3.Trẻ nói ngọng, nói lắp 19/31 61,2% 29/31 93,5% 4.Kể chuyện theo tranh có mở đầu kết thúc 9/31 29% 22/31 70% 13/20 5.Phát âm trẻ chuẩn, sử dụng câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định giao tiếp 16/31 51,6% 24/31 77,4% Sau thời gian sử dụng biện pháp kết tên 95 % trẻ cô giáo cha mẹ tạo điều kiện khuyến khích, khơi dậy tính tị mị, phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo, động, mạnh dạn, tự tin * Đối với phụ huynh: - Đã nhận thức tầm quan trọng việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tư duy, phát triển nhân cách thơng qua hoạt động văn học Từ đó, tích cực phối hợp với giáo viên việc cho làm quen với nhiều câu chuyện, thơ nhà - Đóng góp nhiều phế liệu như: bìa catton, lon nước, giấy màu nhiều vật liệu khác, có thái độ hợp tác với việc giáo dục trẻ - Giao tiếp cha mẹ gần gũi thường xuyên chia sẻ với hơn, la mắng trẻ, phân việc cho trẻ, hướng dẫn trẻ tự làm công việc phục vụ thân như: Trẻ tự đeo ba lô, tự vào lớp,tự vệ sinh (rửa tay, rửa mặt ) - Cha mẹ cảm thấy hài lịng với kết đạt có quan tâm việc ủng hộ giáo viên nguyên vật liệu để giáo viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ lớp * Đới với thân: - Qua đề tài nghiên cứu tơi nhận thấy: Mình mạnh dạn giám nghĩ, giám làm, khắc phục khó khăn để giúp trẻ có thích thú, hứng khởi vốn từ, sáng tạo vốn từ, khả tư - Đã kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo uy tín tiềm phụ huynh với trẻ, phụ huynh tín nhiệm * Đối với nhà trường: Nhà trường triển khai nội dung sáng kiến tới tất nhóm lớp, tổ chức dạy mẫu số nhóm lớp, 95% trẻ phát triển ngơn ngữ, góp phần cải thiện, nâng cao hiệu giáo dục nhà trường PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu rút được: Thông qua hoạt động Làm quen Văn học hoạt động giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, nhân cách, khả tư duy, óc sáng tạo trẻ Phát triển ngông ngữ công cụ để trẻ giao tiếp học tập vui chơi, có vai trị phát triển tâm lý trẻ Bên cạnh đó, ngơn ngữ phương tiện để giáo dục 14/20 trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa Mà lứa tuổi mầm non hoạt động Làm quen văn học hoạt động vô gần gũi để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, thông qua tác phẩm chuyện, thơ, ca dao, vè Vì địi hỏi giáo phải có sáng tạo linh hoạt không ngừng trau dồi kiến thức đổi dạy trẻ, phải có kiên trì, lịng yêu nghề đem lại kết cao Đề xuất khuyến nghị * Đối với ngành giáo dục: - Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non để giúp giáo viên nắm bắt, tiếp cận vấn đề đổi phương pháp hoạt động làm quen văn học - Thường xuyên xây dựng kiến tập dự chuyên đề Làm quen văn học để tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn - Bổ sung hỗ chợ tài liệu để giáo viên học hỏi, tiếp cận * Đối với nhà trường: - Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi dự tiết dạy mẫu, dạy giỏi để nâng cao trình độ – Cần trang bị đầy đủ vật chất, đồ dùng dạy học cho trẻ *Đối với giáo viên: Chịu khó sưu tầm, nghiên cứu để tìm hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Muốn giáo dục trẻ đạt kết tốt, người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, có lịng u nghề, mến trẻ, phải nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ Người giáo viên phải có trình độ chun mơn vững vàng, khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn hồn thành tốt nhiệm vụ Chịu khó sưu tầm, nghiên cứu để tìm hình thức tổ chức biện pháp dạy học phù hợp với tiết dạy Kết hợp với phụ huynh để có biện pháp giáo dục trẻ cách tốt gia đình nhà trường Trên “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ – tuổi học tốt hoạt động Làm quen Văn học trường mầm non” tôi, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để ngày thực đề tài tốt Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ 3- tuổi học tốt môn Làm quen văn học trường mầm non” thân tơi nghiên cứu áp dụng vào nhóm lớp phụ trách Khơng chép hình thức 15/20 PHẦN IV: MINH CHỨNG Hình ảnh 1: Góc kể chuyện bé Hình ảnh 2: Trẻ chơi góc thư viện 16/20 Hình ảnh 3: dạy truyện sa bàn Hình ảnh 4: Các loại rối que, rối bóng, rối bàn tay, rối ngón nhân vật Hình ảnh 5: Cơ vào đồ dùng tự tạo, hình ảnh câu truyện 17/20 Hình ảnh 6: Rối que sa bàn cho trẻ kể truyện Hình ảnh 7: trẻ kể truyện theo hình ảnh Hình ảnh 8: Trẻ hoạt động kể truyện sáng tạo 18/20 Hình ảnh 9: Buổi học Zoom MỤC LỤC Nội dung Phần I Đặt vấn đề Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khảo sát thực nghiệm Kế hoach nghiên cứu đóng góp mặt thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Phần II Những biện pháp đổi để giải vấn đề I.Cơ sở vấn đề 1.Cơ sở lý luận 2.Cở sở thực tiễn II Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.Tình trạng thực tế chưa thực đề tài 2.Số liệu điều tra trước thực III Những biện pháp thực IV Những biện pháp cụ thể V Kết thực Hiệu ban đầu 2.Kiểm nghiệm ( So sánh kết quả) 19/20 Trang 1 1 2 2 4 6 8 16 16 17 Phần III.Kết luận Đề xuất khuyến nghị Kết luận Đề xuất khuyến nghị 20/20 18 18 18

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan