Skkn một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non

25 2 0
Skkn một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ Kính gửi Hội đồng Sáng kiến thành phố Vĩnh Yên (Cơ quan thường trực Phòng Kinh tế thành phố Vĩn[.]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc   ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ   Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến thành phố Vĩnh Yên (Cơ quan thường trực: Phòng Kinh tế thành phố Vĩnh Yên)   Tên là: NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG Chức vụ : Giáo Viên Trường: Mầm non Định Trung Điện thoại: 0978 243 950                   Email: anhhongpgd@gmail.com Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến thành phố Vĩnh Yên xem xét công nhận sáng kiến cấp thành phố cho sau:                 1.Tên sáng kiến: Một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non                2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử : Tháng 9/2018 Nội dung sáng kiến:  Giúp giáo viên nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đạt kết tốt Từ giúp giáo viên có phương pháp, biện pháp tốt truyền đạt đến cho trẻ kiến thức hay số tác phẩm văn học Giúp trẻ hứng thú, tự tin, ham học hỏi góp phần phát triển nhân cách tốt cho trẻ Đồng thời giúp trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động trường gia đình, đáp ứng tin tưởng phụ huynh 4.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu “Một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non” 4.2. Một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non: skkn           4.2.1 Biện pháp 1:  Giáo viên đọc - kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe qua cử điệu ánh mắt           4.2.2 Biện pháp 2: Qua việc đàm thoại giúp giáo viên giảng giải từ rèn luyện lời nói, ngơn ngữ cho trẻ 4.2.3 Biện pháp 3:Biện pháp đọc lại tác phẩm văn học phần tác phẩm văn học 4.2.4 Biện pháp 4: Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ           4.2.5 Biện pháp 5: Kết hợp với môn khác           4.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức ôn luyện lúc nơi, thông qua ngày lễ, ngày hội, qua hoạt động ngoại khóa           4.2.7 Biện pháp 7: Tuyên truyền, phổ biến kiến thức phối hợp với  phụ huynh để nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Điều kiện áp dụng: Các nội dung sáng kiến bám sát mục tiêu thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo độ tuổi để trẻ phát triển toàn diện tất mặt: thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, đạo đức, tình cảm cách hướng tạo tiền đề cho hình thành phát triển nhân cách trẻ sau 6. Về khả áp dụng sáng kiến:          Áp dụng cho trường mầm non thành phố          Hiệu đạt được  :   Các biện pháp áp dụng có hiệu việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đạt kết tốt, đảm bảo tính vừa sức với trẻ phù hợp với tình hình thực tế trường mầm non Định Trung Trẻ nhớ nội dung, biết cách đọc diễn cảm, cảm nhận ngôn ngữ của  số thơ câu chuyện Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học, biết lắng nghe, biết nhận xét, đánh giá nhân vật tác phẩm văn học, biết thể giọng nói nhân vật ngơn ngữ hành động         Trẻ lớp vui vẻ, hoạt bát, hoạt động tốt hơn, học         Tạo niềm tin tuyệt phụ huynh học sinh gửi vào trường ngày đông nâng cao nhận thức phụ huynh quan tâm đến việc học tập em skkn           Các thơng tin cần bảo mật : Khơng có     Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn   Xác nhận Lãnh đạo nhà Định Trung, ngày … tháng … năm trường 2019 Người nộp đơn (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ánh Hồng                                 skkn                 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Lời giới thiệu Như biết trẻ em niềm tự hào lớn gia đình, chủ nhân tương lai đất nước, tảng vững cho xã hội Việt Nam. Ở trẻ mầm non, vui chơi đóng vai trị quan trọng việc phát triển tồn diện nhân cách trẻ “vui chơi hoạt động chủ đạo”. Để đạt điều việc chăm sóc giáo dục trẻ phải có chung tay góp sức nhà trường, gia đình xã hội Những kiến thức, kỹ mà trẻ tiếp thu bậc học mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Bàn giáo dục mầm non, sinh thời Bác Hồ dạy:                       “Dạy trẻ giống trồng non Trồng non tốt sau cháu thành người tốt” Giáo dục mầm non góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hệ trẻ Trách nhiệm nặng nề cao tất thuộc giáo mầm non Có thể tạo nên tảng vững chặng đường khôn lớn trẻ hay không phụ thuộc vào công tác ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ.Vì địi hỏi cô giáo phải linh hoạt nhạy bén kịp thời, có lực có tính chủ động, sáng tạo cao Trong tất môn học trẻ mầm non mơn làm quen với tác phẩm văn học môn thiếu trẻ thơ, trẻ lứa tuổi mầm non  Tác phẩm văn học loại hình nghệ thuật mà trẻ tiếp xúc từ sớm Ngay từ tuổi ấu thơ em làm quen với giai điệu nhẹ nhàng, êm ái, thiết tha câu hát ru Lớn chút em lại biết tới câu chuyện dân gian, tác phẩm thơ, văn Các tác phẩm reo vào lịng trẻ tình cảm u mến giới xung quanh giúp trẻ có thêm kiến thức hiểu biết truyền thống dân tộc, nảy sinh trẻ lòng skkn nhân ái, mở rộng nhận thức thiên nhiên xã hội. Nó đem lại cho trẻ hiểu biết sống xung quanh, mở cửa cho trẻ thơ bước chập chững vào giới giá trị nghệ thuật phong phú, chứa đựng tác phẩm văn học  Là hình thành phát triển tồn diện nhân cách người từ thủa ấu thơ, hành trang cho trẻ suốt đường đời, lẽ hình ảnh lưu giữ thời niên thiếu thường khó phai mờ trẻ thơ. Cùng với thay đổi liên tục bậc học mầm non điều kiện tốt giúp giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học tích cực để thu hút trẻ vào hoạt động cách tự nguyện, hứng thú, không gị bó Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có ý nghĩa lớn trẻ, việc làm để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực vấn đề khó khăn       Bản thân người giáo viên hàng ngày trực tiếp chăm sóc giáo dục hệ mầm non tương lai đất nước Tôi nhận thức rõ giáo dục ln chiếm vị trí vơ quan trọng góp phần nâng cao đời sống xã hội người Đặc biệt hoạt động dạy trẻ “Làm quen với tác phẩm văn học” hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi mầm non, từ lọt lịng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, biết đọc văn học cầu nối, phương tiện dẫn dắt trẻ nói tiếng nói, bước cho trẻ Mọi hoạt động học tập vui chơi tổ chức q trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non có tính định để tạo nên thể lực, nhân cách, lực phát triển trí tuệ tương lai cho trẻ Và cịn phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức sáng thông qua mở rộng vốn hiểu biết trẻ sống xung quanh, trẻ biết tích luỹ kinh nghiệm sống, làm phong phú thêm vốn từ trẻ, trẻ biết nói đủ câu, xác, biểu cảm, nấc thang quan trọng để chuẩn bị bước vào lớp Ca dao, chuyện kể gương mẫu mực lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lịng u thiên nhiên, u q hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với người thân, biết việc làm tốt, biết yêu đẹp, thiện, ghét ác, phê phán việc xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngỗn, thích học… Chính lẽ việc cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học  nói chung đặc biệt trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng quan trọng cần thiết Xuất phát từ vấn đề thân giáo viên trực tiếp đứng lớp chăm sóc giáo dục cháu 5-6 tuổi nên mạnh dạn chọn đề tài " Một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non” để nghiên cứu Tên sáng kiến: “Một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non” skkn 3. Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Ánh Hồng - Địa tác giả sáng kiến: Trường MN Định Trung – TP Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại:  0978 243 950  E_mail : anhhongpgd@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến:  Trường mầm non Định Trung Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  Áp dụng lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi (Lớp tuổi B) trường Mầm Non Định Trung trường mầm non thành phố Vĩnh Yên Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 09/2018 Mô tả chất sáng kiến: Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật Sức mạnh tác phẩm văn học thật vô to lớn, góp phần mở rộng hiểu biết trẻ tự nhiên xã hội giúp trẻ nhận biết mối quan hệ, biểu hoàn cảnh, trạng thái, tình nhân vật; lời kể, lời thuật ngơn ngữ nhân vật Giữa khơng khí, âm sắc, giọng điệu chung tác phẩm văn học mà chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết mối quan hệ phức tạp Đối với trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo lớn nói riêng thơng qua mơn làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm, nhân vật tác phẩm trở nên gần gũi, dễ hiểu Trong trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm, tài sư phạm với nghệ thuật đọc kể chuyện mình,  giáo mầm non tổ chức hướng trẻ vào vẻ đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm, gây ấn tượng cho trẻ hình tượng nghệ thuật xây dựng ngơn ngữ dân tộc.  Sự cảm thông với nhân vật, lo lắng cho số phận nhân vật  tác phẩm văn học làm cho trẻ mang đặc điểm cá tính Từ trẻ trở thành chủ thể hoạt động văn học nghệ thuật cách tích cực, sáng tạo hóa thân vào vai diễn trị chơi đóng kịch…Chính điều làm nhân tố giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngơn ngữ, thẩm mỹ, hình thành nhân cách giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo    7.1 Về nội dung sáng kiến.  7.1.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu đề tài " Một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non” như sau: Trường mầm non Định Trung với tổng diện tích 6.619 m² với khuân viên rộng rãi chia làm hai khu Nhà trường quan tâm Sở skkn giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, UBND thành phố Vĩnh Yên, phòng giáo dục Đào tạo thành phố Vĩnh Yên, Đảng ủy, ủy ban nhân dân xã Định Trung Tính đến thời điểm tháng 09 năm học 2018 -2019 nhà trường có 18 lớp học với tổng số 507 cháu 36 cán bộ, giáo viên, nhân viên Trong có cán quản lý, 32 giáo viên, nhân viên Trình độ đạt chuẩn 100% chuẩn 94,4% * Thuận lợi.      Được quan tâm giúp đỡ cấp ủy Đảng, phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Vĩnh Yên, trường mầm non Định Trung chuyên môn, xây dựng phương pháp đổi hình thức tổ chức, hoạt động cho giáo dục mầm non Tôi nhận quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu sở vật chất: Mơi trường lớp học đảm bảo an tồn cho trẻ, có đầy đủ đồ dùng, học liệu, đồ chơi theo chương trình giáo dục mầm non mới, có đầy đủ tủ đựng đồ dùng đồ chơi dụng cụ học tập Phụ huynh ln quan tâm nhiệt tình giúp đỡ phối hợp cùng  giáo viên thực tốt việc ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Bản thân giáo viên phụ trách lớp tuổi , tơi ln nhiệt tình, u nghề mến trẻ, tâm huyết với ngành, được đào tạo học tập qua trường lớp. Có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy, ln tìm tịi học hỏi rút kinh nghiệm cho thân, nắm phương pháp môn làm quen với tác phẩm văn học hình thức tổ chức môn.  Các cháu lớp khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động làm quen với văn học Lớp trang bị nhiều tranh truyện – thơ loại sách, truyện 01 máy vi tính có kết vi nối internet trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua vi deo, hát máy vi tính để trẻ hứng thú hoạt động * Khó khăn Trường hoạt động hai khu nên cịn gặp nhiều khó khăn cho giáo viên công tác bồi dưỡng chuyên môn Cơ sở vật chất khu lẻ xuống cấp Đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho dạy học thiếu nhiều  Các phịng chức cịn thiếu, diện tích lớp chật hẹp, số lượng học sinh đơng, khả nhận thức học sinh không đồng đều, số trẻ thiếu tự tin, chậm chạp nhút nhát nên làm ảnh hưởng đến việc làm quen với tác phẩm văn học Song bên cạnh đặc thù người dân xã làm nghề nông, mức thu nhập bình qn cịn thấp chưa có quan tâm đầu tư chất lượng dạy skkn học bậc học mầm non Do nguyên nhân làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cơng tác xã hội hóa giáo dục *Qua kết điều tra đầu năm học 2018- 2019 chưa áp dụng biện pháp “nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo - 6  tuổi” thì tỷ lệ trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động văn học lớp tơi ( lớp tuổi B) cịn thấp cụ thể sau:         BẢNG KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC 2018 - 2019 (Khi chưa áp dụng biện pháp“Một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non”)   Nội dung Số lượng trẻ khảo sát Đạt Không đạt Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động văn học 30 18/30=60% 12/30=40% Trẻ thuộc thơ, truyện, ca dao, đồng dao 30 15/30=50% 15/30=50% Trẻ hiểu nội dung tác phẩm 30 14/30=46,% 16/30=53,3% Khả nghe - đọc diễn cảm Trẻ phát triển ngôn ngữ, diễn đạt tốt 30 12/30=40% 18/30=60% Để nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học đạt kết tốt thân giáo viên cần phải yêu văn học, đưa tác phẩm văn học đến cho trẻ địi hỏi người giáo viên phải có lựa chọn tác phẩm hay phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đưa phương pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả cảm thụ tác phẩm văn học        Trong q trình nghiên cứu tơi sử dụng đưa số biện pháp để nâng cao chất lượng làm quen tác phẩm văn học cho trẻ  mẫu giáo lớn - skkn tuổi Từ giúp trẻ đọc kể diễn cảm, làm giàu vốn từ, củng cố vốn từ, hình thành việc phát âm tập luyện phát âm đúng, hình thành nhịp điệu ngơn ngữ giáo dục văn hố giao tiếp cho trẻ    7.1.2. Một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Từ thực trạng mạnh dạn áp dụng biện pháp sau:           - Biện pháp 1:  Giáo viên đọc - kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe qua cử điệu ánh mắt trẻ          - Biện pháp 2:  Qua việc đàm thoại giúp giáo viên giảng giải từ rèn luyện lời nói, ngơn ngữ cho trẻ          - Biện pháp 3: Biện pháp đọc lại tác phẩm văn học phần đó     tác phẩm văn học          - Biện pháp 4: Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ         - Biện pháp 5: Kết hợp với môn khác         - Biện pháp 6: Tổ chức ôn luyện lúc nơi, thông qua ngày lễ, ngày hội, qua hoạt động ngoại khóa          - Biện pháp 7: Tuyên truyền, phổ biến kiến thức phối hợp với  phụ huynh để nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Đối với trẻ mầm non hoạt động làm quen với tác phẩm văn học có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện trẻ đạo đức, thẩm mỹ, ngôn ngữ Giúp trẻ cảm nhận hay, đẹp tự nhiên, đời sống xã hội đồng thời phải giáo dục trẻ biết làm theo gương tốt, biết tơn trọng giữ gìn bảo vệ thiên nhiên 7.1.2.1.Biện pháp 1: Giáo viên kể - đọc chuyện diễn cảm cho trẻ nghe qua cử điệu ánh mắt trẻ Việc đọc -  kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe của cô giáo cần phải tạo cho trẻ yêu thích tác phẩm.Trước cho trẻ làm quen tác phẩm văn học giáo viên sử dụng thủ thuật tạo tình hay thu hút ý trẻ điều bí mật sau cho trẻ giải tình huống, khám phá điều bí mật( tình huống, vật cần khám phá hướng vào nội dung đề tài), dẫn dắt trẻ tới tác phẩm. Khi cô kể đọc chuyện cho trẻ nghe cô giáo nhìn vào mắt trẻ theo dõi, bao quát trẻ làm nghe đọc kể, kết hợp cử điệu nét mặt nhằm hút, tạo hứng thú cho trẻ Gắn kết với nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ giáo thay đổi có dụng ý câu, tác phẩm skkn cấu trúc đồng nghĩa Ví dụ truyền đạt khơng phải hình thức đối thoại mà lời nói gián tiếp ngược lại Giáo viên đọc kể chuyện cho trẻ nghe Trước tiên phải tìm hiểu truyện đọc kể để hiểu tư tưởng, nghệ thuật trình bày tác phẩm, phải tiến hành phân tích tác phẩm mặt ngữ điệu rèn luyện cách đọc, kể cho trẻ Đọc theo sách thuộc lòng theo sách Khi đọc giáo viên phải đọc nguyên văn thơ, câu chuyện in sách Còn kể giáo viên truyền đạt tác phẩm cách tự nghĩa không theo từ Do giáo viên cần phân biệt đọc kể chuyện Giáo viên cần nắm nội dung bản, ngồi đơn giản hóa truyện, rút ngắn số lượng tình tiết, giải thích kể, sử dụng từ Để kể truyện tốt giáo viên cần ý : Đánh dấu ngữ điệu câu chuyện, thể tình cảm, cử chỉ, giọng nói Giúp cho trẻ tập luyện phát âm, tập cho trẻ nghe đọc xác đọc rõ ràng, nhịp điệu chậm rãi Suy nghĩ nghệ thuật nói trước trẻ, dáng điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu theo tác phẩm Trước cho trẻ tập nghe đọc cô giáo phải cho trẻ nghe đọc mẫu, giáo đọc chậm, rõ ràng, sau nghe đọc nhanh dần. Suy nghĩ nghệ thuật nói trước trẻ, dáng điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu theo tác phẩm           Ví dụ: Khi dạy trẻ đọc diễn cảm cử chỉ, điệu với thơ: “Chim Chích bông”.  Với sáu câu thơ đầu đọc chậm, giọng hồn nhiên.  Tiếp theo đoạn đối thoại, dạy trẻ đọc với ngữ điệu cao hơn, tình cảm kết hợp động tác giơ tay lên vẫy đọc câu thơ đó:                                         “Em vẫy gọi                                           Chích bơng                                           Chim xuống                                           Có thích khơng?                                          “ Chú chích bơng                                             Liền xà xuống                                             Và ln mồm                                             Thích! Thích! Thích!” Khi đọc đến câu: “Liền xà xuống” cô đưa hai tay sang ngang sang hai bên vuốt nhẹ tay xuống đồng thời kết hợp nhún chân thể hành động xà xuống chim Và cúi xuống gật gật đầu, nét mặt tươi vui đọc câu cuối skkn Bản thân trước tổ chức hoạt động giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học phải tự luyện giọng kể, cách sử dụng tranh, sách, rối,  mơ hình để giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học cách tốt để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ         Ví dụ: Khi dạy thơ “ Thăm nhà bà” Để trẻ hứng thú ý vào giọng đọc cô phải đọc diễn cảm kết hợp với điệu cử ánh mắt phải ngắt nhịp theo thể thơ         Ví dụ: Bài thơ “Hoa mào gà” nhà thơ Thanh Hào                                  “Một hôm gà trống                                  Lang thang vườn hoa                                  Đến bên hoa mào gà                                  Ngơ ngác nhìn khơng chớp                                  Bỗng gà kêu hoảng hốt:                                   Lạ thật bạn ơi!                                   Ai lấy mào                                   Cắm lên này?” Bốn câu thơ đầu đọc với giọng chậm, nhẹ nhàng Câu đọc ngưng giọng từ “ bỗng” thể bất ngờ xảy với gà trống Ba câu thơ cuối đọc với giọng cao thể thắc mắc mang tính hờn trách gà.  Để luyện phát âm “n” giáo sử dụng thơ để trẻ vừa chơi vừa đọc Ví dụ : Qua đồng dao “Nu na nu nống” Nu na nu nống      Đánh trống phất cờ Mở hội thi đua Chân   Gót đỏ hồng hào    Khơng bẩn tí        Được vào đánh trống       Hình ảnh: Giáo viên kể - đọc chuyện diễn cảm cho trẻ nghe qua cử điệu ánh mắt trẻ skkn Hình thức giúp trẻ đọc kể tốt trẻ mẫu giáo lớn động lực đọc để biểu diễn cho người nghe, từ thúc giục trẻ phải đọc hay, diễn cảm làm cho trẻ thể xúc cảm người nghe thấy xúc động Ví dụ: Bài thơ “  Thương ơng” nhà thơ Tú Mỡ: “Ơng bị đau chân Nó sưng tấy Vì thương ơng” Giáo viên nên thường xun tổ chức cho cháu nghe nhạc, nghe đài truyền thanh, nghe đĩa, nghe băng hình…để phát triển vốn từ cho trẻ Chú ý cho trẻ đọc kể tác phẩm văn học cần ý đến xác âm cô cần sử dụng ngôn ngữ hồn chỉnh, giáo dạy trẻ biết phân biệt nhịp điệu, ngữ điệu tác phẩm Bên cạnh cịn sử dụng truyện, thơ ca…phản ánh lại kiện thực tế quen thuộc với trẻ thay đổi giọng điệu điều dễ hiểu trẻ Ví dụ: Bài thơ “Thỏ thẻ” nhà thơ Hồng Tá, phải dạy trẻ đọc chậm rãi, bộc lộ quan tâm, tự hỏi câu: “ Hơm ơng có khách      Để cháu đun nước cho” Bên cạnh giáo đưa câu hỏi giúp trẻ ý nói diễn cảm, giúp cho trẻ đọc kể tác phẩm văn học từ trẻ lĩnh hội diễn đạt phù hợp Để tập cho trẻ biết thể cảm xúc đọc, cô phải đọc mẫu thật diễn cảm cho trẻ nghe, lấy trẻ đọc hay làm mẫu cho bạn bắt chước sau nhận xét cách đọc trẻ          Qua biện pháp thấy việc đọc kể vấn đề quan trọng Tôi cho vấn đề quan trọng đòi hỏi giáo viên phải ý rèn luyện khả cách: Nghe băng đĩa, truyện, thơ dành cho trẻ mầm non, học hỏi dự dạy mẫu, trường mầm non có chất lượng cao Chú ý lắng nghe ý kiến góp ý xây dựng, tiết dạy để học hỏi đúc rút kinh nghiệm cho thân Kiên trì, tự học, tự bồi dưỡng, tập đọc, tập kể nhiều lần, để bộc lộ cảm  xúc, phản ánh nội dung tác phẩm  Từ qua việc đọc, kể giúp trẻ dễ dàng hiểu nội dung tác phẩm Chính mà tơi thường xun ý tới việc luyện tập giọng đọc- kể cho Trước hết tơi xác định giọng đọc, phối hợp ánh mắt cử điệu minh hoạ tự nhiên thoải mái, đơn giản, hấp dẫn phù hợp với nội dung tác phẩm giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm cách dễ dàng skkn  7.1.2.2 Biện pháp 2: Qua việc đàm thoại giúp giáo viên giảng giải từ rèn luyện lời nói, ngơn ngữ cho trẻ Với biện pháp giáo viên không nên sử dụng nhiều tiết dạy, cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mà hình ảnh tác phẩm văn học ln ln nói hay hơn, có tính chất khẳng định lời giải thích Giáo viên đặt cho trẻ số câu hỏi giúp trẻ hiểu tính cách nhân vật tác phẩm, nhân vật hành động đúng, việc làm tốt, xấu để trẻ hình dung rõ ý nghĩa câu chuyện Trẻ có khả xác định tốt xấu chuyện.  Bên cạnh giáo viên gợi ý cho trẻ tự đặt vào trường hợp nhân vật chuyện (vì trẻ mẫu giáo lớn có khả hiểu động hành động, đánh giá phẩm chất đạo đức nhân vật chuyện) Ví dụ: Trong thơ “Thăm nhà bà” Cơ cho trẻ xem tranh “ Đàn gà nhà bà” đặt câu hỏi đàm thoại: + Bạn nhỏ đến thăm nhà ai? + Nhà bà ni gì? Việc đàm thoại, giảng giải giúp trẻ hiểu rõ nội dung tác phẩm văn học, đồng thời giúp cho trẻ biết cách trả lời câu hỏi Qua phát triển tư duy, trí tưởng tượng trẻ Ví dụ: Trong câu truyện “Qua đường” Cô đàm thoại - Các bạn nhỏ Mai An đâu? ( Đi chơi qua đường) - Khi qua đường điều xảy với hai bạn?( Trẻ trả lời) - Bác cảnh sát khuyên hai chị em điều gì? Ví dụ: Trong truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại, giảng giải cho trẻ hiểu nội dung, nhân vật câu chuyện như: Thỏ anh nhân vật nào? Qua câu chuyện giúp học tập điều gì? Hình ảnh: Cơ trẻ đàm thoại nội dung câu chuyện   Giáo viên giải thích cho trẻ từ khó, giúp trẻ hiểu từ tác phẩm đặc biệt ý đến cấu trúc tác phẩm văn học Khi đọc kể tác phẩm văn học, giáo viên giúp trẻ hiểu tốt vốn từ hơn, làm giàu vốn từ cho trẻ qua từ skkn        Bên cạnh giải thích từ mới, từ khó khơng giảng giải trẻ khơng hiểu trọn vẹn tác phẩm Ví dụ: Những từ như: “Oi ả, long lanh… ”  Ngồi có nhiều từ khơng cần giải thích từ đánh giá đạo đức nhân vật Ví dụ: Những từ như: “Nhút nhát, dũng cảm, chăm …”          Bên cạnh từ đánh giá mối quan hệ người người Ví dụ: Những từ như: “ u thương, gắn bó, đồn kết …” Ngồi giáo viên cho trẻ xem tranh vẽ, mơ hình, tượng nặn tác phẩm quen biết để trẻ cảm thấy tự tin trả lời câu hỏi cô           Câu hỏi đàm thoại đặt với trẻ phải xác, phù hợp, phát âm khơng ngọng Chú ý nghe trẻ đọc phát trẻ nói ngọng, đọc sai để sửa cho trẻ cách cô đọc lại trẻ đọc theo nhiều lần động viên trẻ “Con đọc gần rồi, đọc lại lần thật rõ ràng cho cô bạn nghe nào” cho tổ thi đua đọc với          Nếu cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mà cô giáo khơng đàm thoại, trích dẫn giảng giải việc trẻ hiểu nội dung tác phẩm văn học khó Vì việc đàm thoại, giảng giải từ mới, nội dung tác phẩm quan trọng.  Bởi qua trẻ hiểu nội dung tổng kết đánh giá nhân vật, mối quan hệ nhân vật trình trẻ cảm thụ tác phẩm văn học.                   Sau thực biên pháp này, thấy trẻ hứng thú Trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động khơng có làm quen với tác phẩm văn học mà môn học khác Đặc biệt để rèn luyện lời nói cho trẻ chuẩn, khơng ngọng đủ câu giáo nói trước cho trẻ nhắc lại nhiều lần cho trẻ khác giúp đỡ bạn , trẻ vui chơi, tìm tịi khám phá Trẻ hoạt động không bị áp đặt để phát huy lực thân, trao đổi, nhận xét nên trẻ trở nên động  hoạt bát 7.1.2.3 Biện pháp 3: Biện pháp đọc lại tác phẩm văn học phần tác phẩm văn học Đối với trẻ, giáo viên không đọc, kể lần tác phẩm mà phải đọc, kể hai ba lần Có trẻ nhớ tên, nội dung, ngôn ngữ tác phẩm văn học không làm cho trẻ nhàm chán Khi cho trẻ đọc lại tác phẩm văn học phận tác phẩm văn học giáo viên phải theo dõi trẻ thấy trẻ không ý phải ngừng đọc kể Có thể đọc kể tác phẩm vào lần khác trẻ nghe cách hứng thú hơn.        skkn Ví dụ : Khi đọc câu chuyện “Tấm Cám” giáo viên gợi cho trẻ nhớ kể lại lời đối thoại truyện như: (bống bống bang bang, lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người)  Hay (Thị ơi, thị ! Thị rụng bị bà , thị thơm bà ngửi bà không ăn) Và trẻ thuộc, cảm nhận hiểu phần tác phẩm giáo viên tổ chức cho trẻ “học mà chơi, chơi mà học”, thi đua đọc theo nhóm theo tổ Khi thi đua trẻ cố gắng phát huy khả trẻ nhỏ lúc muốn người thắng cuộc, người khen giỏi Những lời động viên, khen ngợi, khích lệ cần thiết, điều giúp trẻ tự tin, phấn khởi để đọc hay Ngoài giáo viên cần ý đến cá nhân trẻ Từng cá nhân đọc giọng đọc cần thiết trẻ qua đọc rèn luyện kiểm tra  cụ thể Với trẻ khả đọc diễn cảm giáo viên luyện cho trẻ đọc đúng, đọc hay giọng điệu Với trẻ đọc diễn cảm giáo viên dạy trẻ cách thể thơ kết hợp ngữ điệu, giọng điệu kết hợp yếu tố cử chỉ, hành động phù hợp Ví dụ: Trong câu chuyện “ Bài học gấu con” hay thơ “ thăm nhà bà”, bé nhận vai nhân vật truyện : Gấu mẹ, gấu con, bác voi, bạn sóc người dẫn chuyện Khi kể đến nhân vật trẻ chọn vai nhân vật kể tiếp nội dung câu chuyện hết            Hình ảnh: Cô giáo Nguyễn Thị Ánh Hồng trẻ kể câu chuyện “ Bài học gấu con”, cô trẻ đọc thơ “thăm nhà bà”   Ví dụ: Bài thơ “Tình bạn”cơ giáo người đọc dẫn lời thơ số bạn đọc đến vai nhân vật mà trẻ chọn (trẻ chọn vai nhân vật Gấu, Mèo, Hươu, Nai ) Cô đọc:                                      “Hôm tới lớp                                       Thấy vắng thỏ nâu                                       Các bạn hỏi nhau” Tiếp theo tất nhân vật đọc: “Thỏ đâu thế?” thể giọng câu hỏi, từ “thế” cuối câu đọc giọng cao hơn.Trẻ nhận vai dẫn truyện đọc tiếp:                                      “ Gấu liền nói khẽ” Trẻ nhận vai Gấu đọc: skkn                                      “ Thỏ bị ốm                                         Này bạn                                         Đi thăm thỏ nhé!                                         Gấu mua khế                                          Khế lại thanh” Trẻ nhận vai Mèo đọc tiếp:                                       “Mèo mua chanh                                        Đánh đường mát ngọt” Hai trẻ nhận vai Hươu Nai đọc:                                      “ Hươu mua sữa bột                                        Nai sữa đậu nành” Những câu sau tất trẻ đọc:                                      “ Chúc bạn khỏe nhanh                                        Cùng tới lớp                                        Học tập thật tốt                                        Xứng đáng cháu ngoan                                        Trị giỏi kết đồn                                         Ấm tình bè bạn” Hình thức địi hỏi trẻ biết phối hợp nhịp nhàng ăn ý nhân vật giúp trẻ thể rõ giọng điệu nhân vật, điều quan trọng trẻ cảm thấy vui thích thú đứng sân khấu Đối với biện pháp đọc lại tác phẩm văn học phần tác phẩm văn học trước hết cô giáo phải xác định giọng đọc kể tác phẩm thơ chuyện, đọc kể phải bộc lộ cảm xúc qua ánh mắt, cử chỉ, điệu minh họa phù hợp với nội dung thơ, nội dung câu chuyện Bởi tác phẩm văn học có nội dung riêng, chủ đề riêng, giáo đưa văn học vào lịng trẻ nhẹ nhàng, gần gũi mượt mà       7.1.2.4.Biện pháp 4: Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ Như biết trẻ mầm non nói chung trẻ  5- tuổi nói riêng tư trẻ trực quan hành động, trẻ tập trung ý ghi nhớ mà trẻ cảm thấy thích thú giáo viên nên chuẩn bị đồ dùng học tập gồm skkn loại tranh ảnh mơ hình, vật thật đầy đủ, đa dạng, phong phú, sinh động phù hợp với nội dung dạy Ví dụ: Bài thơ " Con chim chiền chiện", sử dụng tranh ảnh kết hợp mơ hình Ví dụ: Bài thơ " Cháu yêu bà", sử dụng tranh ảnh kết hợp mơ hình            Truyện: "Truyện dê con", sử dụng tranh ảnh kết hợp rối             Thơ: "Hạt gạo làng ta " sử dụng vật thật        Tôi nhận thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan vô hợp lý cho việc giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học Trẻ nghe tác phẩm sau xem tranh ảnh minh hoạ đồ dùng trực quan Sau tác phẩm đọc, cô tóm tắt nội dung tác phẩm tranh ảnh minh họa cho tác phẩm đó, sau trẻ xem tranh minh hoạ giáo viên đọc lại tác phẩm lần để giúp trẻ dễ hiểu ngơn ngữ tác phẩm Từ trẻ nhận nhân vật, vật thể, kiện lời nói nhân vật tác phẩm Ví dụ : Sau trẻ làm quen với thơ “Làm bác sĩ” giáo viên cho trẻ củng cố thơ qua trò chơi “Bé tập làm bác sĩ” ( Trẻ cầm, nắm sử dụng số đồ dùng nghề bác sỹ).  Cơ cho trẻ nhận vai theo ý thích, hai ba trẻ vào vai bác sĩ, số trẻ cịn lại đóng vai bệnh nhân hay người nhà đưa bệnh nhân khám bệnh Qua chơi trẻ làm quen với xã hội người lớn, học cách ứng xử giao tiếp người lớn Mặt khác trẻ nắm số kĩ đơn giản  như: Nếu bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân cần phải đặt câu hỏi nào, cách  khám bệnh sao, Được trải nghiệm trẻ húng thú khắc sâu nội dung tác phẩm.Cũng từ trẻ có tình cảm với nghề bác sĩ, thêm kính trọng người làm nghề bác sĩ     Hình ảnh: Các bác sĩ “tí hon” sau làm quen với thơ “Làm bác sĩ” Để thu hút ý phát huy tính sáng tạo trẻ giáo viên sử dụng loại rối trang phục, mơ hình, học cụ, các ngun liệu mở như: trẻ, bìa cứng, gỗ, hộp xốp, đất để làm thành vật xinh xắn, trẻ sử dụng để kể chuyện theo ý thích Ngồi giáo viên ý tạo môi trường học tập rèn luyện cho trẻ hàng ngày như: tận dụng diện tích khơng gian phịng học để trưng bày dụng cụ kể chuyện, khung sân khấu, đặt tranh rối cho trẻ dễ sử dụng, phù hợp với trẻ nhằm kích thích trẻ hoạt động tích cực Ví dụ: Dạy kể chuyện “ Cáo thỏ gà trống” trưng bày nhiều hình ảnh vật có liên quan đến nội dung câu chuyện như:  Cáo, thỏ gà trống Qua hình ảnh trẻ dễ nhớ tên nội dung câu chuyện Từ skkn trẻ nhanh thuộc truyện làm tiền đề giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc Hoặc tơi dùng quần áo để trẻ hoá thân vào nhân vật truyện cách dễ dàng,hấp dẫn            Ví dụ : Kể chuyện “ Cô bé quàng khăn đỏ” để gây hứng thú, hấp dẫn tơi chuẩn bị sân khấu rối, nhân vật (rối) truyện làm từ mảnh vải vụn cải biên với nhiều màu sắc rực rỡ khác tạo cho trẻ hấp dẫn nghe kể lại nội dung câu chuyện qua hình thức biểu diễn rối Hình ảnh: Sân khấu rối câu truyện “ Cô bé quàng khăn đỏ”           Dùng tài liệu minh hoạ, đồ dùng trực quan tương ứng với câu, đoạn tác phẩm với tranh Ví dụ: Cơ cho trẻ chơi trị chơi kể chuyện theo nội dung tranh hay thơ Thì tương ứng với tranh kể lại nội dung câu chuyện nội dung thơ theo nội dung tranh Ví dụ : Trong thơ “ Mèo câu cá” cô cho trẻ quan sát mơ hình hai mèo vác giỏ câu cá sau dẫn dắt vào nội dung học Tiếp theo cô giáo dùng giáo án điện tử powerpoint thiết kế trang để giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm mình.  Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan như: xem phim đề tài truyện cổ tích chuyện kể Chúng ta cho trẻ xem phim truyện cổ tích chuyện kể máy chiếu giọng kể giáo viên người kể chuyện So với tranh minh hoạ phim khơng có hình ảnh mà cịn có tiếng nói Cho nên nói xem phim hình thức giúp trẻ cảm nhận tiếng mẹ đẻ nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cách tốt Ví dụ: Dạy truyện “ Sự vú sữa” Cơ cho trẻ xem đoạn phim vú sữa Qua đoạn phim ngắn trẻ cảm nhận rõ vú sữa            Khi sử dụng biện pháp tơi thấy trẻ học tích cực, hứng thú trẻ biết yêu đẹp ghét điều xấu Thông qua câu chuyện trẻ biết thêm nhiều vốn từ cho riêng 7.1.2.5 Biện pháp 5: Kết hợp với môn khác        “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” là biện pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo hướng tích hợp với mơn học khác giúp trẻ rèn luyện, vận dụng hiểu biết vào hồn cảnh, tình góp phần hình thành kĩ năng, thói quen hình thành cho trẻ kĩ skkn thích ứng nhanh với mơi trường, phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo trẻ Vì vậy, giáo viên cần cố gắng lựa chọn hình thức đa dạng nhằm đạt kết cao trình cho trẻ làm quen tác phẩm Tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo hướng tích hợp tạo điều kiện cho các môn khác trở lên sinh động trẻ hiểu nhiều vốn từ             Ví dụ: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ ( âm nhạc)  Cô mời nhóm trẻ hát kết hợp với dụng cụ âm nhạc hát “ Quả” sáng tác “ Xanh xanh”  để gây hứng thú giới thiệu cho trẻ tìm hiểu câu truyện “sự tích vú sữa”            Ví dụ: Lĩnh vực phát triển nhận thức: Đề tài “Xác định phía phải – trái” Cơ trẻ đọc lại thơ “Phải hai tay”            Ví dụ: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Làm quen chữ cái): Trẻ luyện phát âm với đề tài “ Làm quen chữ h,k” “Trò chơi với chữ h, k” giáo viên luyện cho trẻ phát âm chữ           Ví dụ: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (tạo hình): Đề tài vẽ “Các lồi trùng” Cơ đọc thơ “Ong Bướm”           Ví dụ: Lĩnh vực phát triển nhận thức( Khám phá khoa học) với đề tài “ Sự kì diệu nước” tơi trẻ xem phim câu chuyện “ Giọt nước ti xíu” qua máy chiếu dẫn dắt hướng vào nội dung học để qua trẻ biết rõ tính chất kì diệu nước        Hình ảnh: Cơ trẻ xem vi deo câu chuyện “ Giọt nước Tí Xíu”      Qua hoạt động giáo viên dạy trẻ kể vật tượng xung quanh sống hàng ngày, điều trẻ biết, tưởng tượng trẻ phải tự lựa chọn nội dung, hình thức, ngơn ngữ , xếp chúng theo trình tự định  Ví dụ:  Qua hoạt động ngồi trời: Giáo viên chủ yếu tập cho trẻ kể theo dạng : Kể chuyện miêu tả, kể chuyện theo chủ đề : “Con miêu quan sát có nhận xét bầu trời ngày hơm nay?” trẻ tự kể:  trời âm u, mây đen , gió thổi mạnh trời mưa       Qua biện pháp tơi thấy trẻ học tích cực, phát huy tính tư duy, tưởng tượng sáng tạo trẻ Trẻ hiểu nắm nhiều vốn từ 7.1.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức ôn luyện lúc nơi, thông qua ngày lễ, ngày hội, qua hoạt động ngoại khóa Giáo viên tổ chức cho trẻ ơn luyện lúc mọi nơi, thông qua ngày lễ, ngày hội biện pháp giúp trẻ ổn định Tạo cho trẻ bầu khơng khí vui tươi ngày lễ, hội với việc trang trí đẹp, lộng lẫy thể tác phẩm văn học cảm xúc giúp trẻ cảm nhận sâu sắc nội skkn dung tư tưởng tác phẩm Qua hoạt động kể chuyện, đóng kịch, theo chương trình biểu diễn văn nghệ mà tất trẻ tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với môn làm quen với văn học thể loại chuyện kể cho trẻ   Ví dụ: Ngày tết 1-6 kể “Bác Hồ với thiếu nhi”    Ví dụ :  Ngày hội 8-3 trẻ kể câu chuyện “Cô bé qng khăn đỏ”, Truyện “ Sự tích bơng hoa cúc trắng”, Truyện “Sự tích hoa hồng”, Thơ “ Bó hoa tặng cơ”   Ví dụ: Ngày rằm trung thu trẻ kể chuyện “Sự tích Hằng Nga anh cuội”, “Sự tích cung trăng”   Ví dụ:  Ngày 22-12 trẻ kể chuyện sáng tạo đội, hội thi bé kể chuyện giỏi Qua đón trẻ, trả trẻ, hoạt động ngồi giờ, hoạt động vui chơi, hoạt động ngoại khóa hay hoạt động chuyển tiếp để giới thiệu, ôn luyện thơ, đồng dao, câu chuyện. Qua giúp trẻ yêu văn học, tích lũy nhiều vốn từ mạnh dạn giao tiếp Ví dụ: Khi trẻ học xong tiết tạo hình “vẽ đàn kiến vân tay” trước bước vào hoạt động khác giáo viên cho trẻ đọc thơ để trẻ giúp trẻ thư giãn thơ “ Đàn kiến đi” Ví dụ:  Khi cho trẻ tham quan vườn bách thú giáo viên cho trẻ đọc thơ “ Hổ vườn thú” “ Kiến tha mồi” “Gà nở”             Ví dụ:  Khi kể chuyện Bác Hồ cho trẻ đọc thơ “ Nhớ ơn Bác”, giáo viên kể chuyện cho trẻ nghe câu chuyện Bác Hồ Qua trẻ hiểu rõ dành tình cảm u q đối Bác Hồ Hình ảnh: Cơ trẻ thăm quan chùa “Hà Tiên” Hình ảnh: Trẻ tham gia hoạt động làm “bánh trôi, bánh chay”            Khi thực biện pháp thấy trẻ biết yêu đẹp, yêu văn học thích đọc thơ – kể chuyện đặc biệt trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp 7.1.2.7 Biện pháp 7: Tuyên truyền, phổ biến kiến thức phối hợp với  phụ huynh để nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Sự phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường điều kiện thuận lợi cho phát triển toàn diện trẻ. Đây biện pháp quan trọng việc nâng cao chất lượng làm quen tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Chính giáo viên thường xuyên trao đổi với bậc phụ huynh qua đón trả - trẻ Thơng qua buổi họp phụ huynh đầu năm, giữ năm cuối năm để trao đổi tình hình nhận thức, đặc điểm ngôn ngữ skkn ... cho riêng 7.1.2 .5 Biện pháp 5: Kết hợp với môn khác        “ Một số biện pháp? ?nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi? ?? là biện pháp giúp trẻ làm quen với tác. .. sóc giáo dục cháu 5- 6 tuổi nên tơi mạnh dạn chọn đề tài " Một số biện pháp cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non? ?? để nghiên cứu Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp cho. .. biến kiến thức phối hợp với? ? phụ huynh để nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Đối với trẻ mầm non hoạt động làm quen với tác phẩm văn học có ý nghĩa quan trọng

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan