1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tự giải toán có lời văn lớp 3

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 163,37 KB

Nội dung

UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH PHONG - TIỀN PHONG BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tự giải tốn có lời văn lớp 3” Tác giả : Khúc Thị Hồng Ánh Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ : Giáo viên Nơi công tác: Trường Tiểu học Vĩnh Phong-Tiền Phong CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm: 2022 Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến trường Tiểu học Vĩnh Phong – Tiền Phong - Hội đồng sáng kiến huyện Vĩnh Bảo Họ tên: Khúc Thị Hồng Ánh Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Vĩnh Phong-Tiền Phong Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tự giải tốn có lời văn lớp 3” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học Tốn lớp I Tóm tắt tình trạng giải pháp biết: Trong trình dạy học, người giáo viên vận dụng phương pháp dạy học truyền thống dẫn đến kết giảng dạy chưa đạt yêu cầu làm giảm hứng thú học tập học sinh Đây khó khăn khơng nhỏ giáo viên học sinh trình dạy học 1.Ưu điểm: Nhìn chung em ngoan, tự giác, có ý thức vươn lên học tập Học sinh nắm kiến thức cách vững chắc: hiểu rõ, nhớ lâu nội dung cần ghi nhớ vận dụng linh hoạt nội dung để làm Các em tiếp cận với chương trình Tiểu học nên có nhiều thuận lợi cho giáo viên q trình giảng dạy Hạn chế: Một số gia đình phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học tập Một số học sinh chưa nắm hệ thống toán đơn học, dẫn đến lúng túng việc phát mối quan hệ lơgic tốn Học sinh cịn thiếu tự tin việc tìm cách giải, cịn bị hạn chế việc lựa chọn phép giải Các em chưa ý đến khâu kiểm tra, thường coi tốn giải xong tính đáp số Trong q trình giảng dạy mơn tốn, giáo viên cịn coi nhẹ số bước q trình giải tốn như: Tìm hiểu đề tốn, kiểm tra cách giải toán nên nhiều học sinh mắc lỗi khơng đáng có Giáo viên chưa quan tâm đến việc rèn kĩ giải toán cho học sinh II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Giáo dục HS lịng u thích, say mê mơn tốn, hướng dẫn học sinh kĩ giải tốn có lời văn từ dạng toán đơn đến dạng toán giải hai bước tính Tính mới, tính sáng tạo: a.Tính mới: - Học sinh chủ động tự phát cách giải tốn có lời văn - Rèn luyện cho học sinh óc quan sát, phương pháp suy luận để giải tốn Từ hình thành rèn luyện thói quen khả suy nghĩ độc lập, linh hoạt, khắc phục cách suy nghĩ máy móc, dập khn - Rèn cho học sinh khả diễn đạt, trình bày giải ngắn gọn, theo mục tiêu tốn b.Tính sáng tạo: Áp dụng phương pháp hướng dẫn HS tự giải tốn có lời văn lớp giúp cho học sinh nắm kiến thức cách vững chắc: hiểu rõ, nhớ lâu nội dung cần ghi nhớ vận dụng linh hoạt nội dung để làm bài, có kĩ giải tốn điển hình, hạn chế đến mức thấp sai sót khơng đáng có Giảm hẳn khó khăn, lúng túng đứng trước tốn điển hình Đồng thời cịn rèn cho em phương pháp suy nghĩ có cứ, phương pháp suy luận, làm việc có kế hoạch, góp phần thực mục tiêu mơn tốn tiểu học Thơng qua việc giải tốn, với đề tài thích hợp giáo dục lịng u nước, u đồng bào, giới thiệu cho em thấy nhiều mặt thực tế đời sống phong phú, ý thức bảo vệ mơi trường Giải tốn có tác dụng giáo dục em ý chí vượt khó, đức tính cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, thói quen tự kiểm tra cơng việc mình,có óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo, phát triển tư Khả áp dụng, nhân rộng: Các giải pháp nêu áp dụng đối tượng HS lớp trường Tiểu học Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp a Hiệu mặt xã hội: Sáng kiến mang lại hiệu tốt thiết thực cho giáo viên học sinh, giúp em tự tin hơn, nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn tư duy, học tập sống, góp phần thực mục tiêu hệ trẻ, bồi dưỡng lối sống lành mạnh b Giá trị làm lợi khác: - Tạo tiền đề vững cho học sinh học lớp - Phụ huynh học sinh phấn khởi tự giác, u thích mơn Tốn kết học tập em CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Vĩnh Bảo, ngày 13 tháng năm 2023 Người viết đơn BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tự giải tốn có lời văn lớp 3” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học Toán lớp 3 Tác giả: Họ tên: Khúc Thị Hồng Ánh Ngày, tháng, năm sinh: 08/08/1998 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Vĩnh Phong-Tiền Phong Điện thoại di động: 0326498484 Đồng tác giả (nếu có): khơng có Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Vĩnh Phong-Tiền Phong Địa chỉ: xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Điện thoại: 0225584300 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT: Trong dạy học tốn Tiểu học, giải tốn có vị trí quan trọng, coi dạy học giải Tốn "Hịn đá thử vàng" dạy học tốn Trong giải tốn, học sinh phải tư cách tích cực linh hoạt, huy động thích hợp kiến thức khả có vào tình khác nhau, nhiều trường hợp phải biết phát kiện hay điều kiện chưa nêu cách tường minh chừng mực đó, phải biết suy nghĩ động sáng tạo Vì coi giải toán biểu động hoạt động trí tuệ học sinh Trong chương trình tiểu học mới, giải tốn có lời văn mạch nội dung có tầm quan trọng đặc biệt, vận dụng tổng hợp kiến thức mơn Tốn thực tế đời sống gần gũi với học sinh Từ học kỳ II lớp đến cuối lớp 2, học sinh học giải toán với mối quan hệ đơn giản giải phép tính Đến đầu lớp 3, học sinh củng cố giải tốn phép tính với số mối quan hệ số lượng phép nhân phép chia (như “Gấp số lên nhiều lần”, “Giảm số lần”, “So sánh số lớn gấp lần số bé”) Đây mối quan hệ trừu tượng học sinh đầu lớp Cũng học kỳ I lớp 3, việc dạy học giải tốn có lời văn thức chuyển sang giải đoạn mới: Giải tốn có nhiều phép tính (ở lớp học giải tốn hai bước tính) Khó khăn chủ yếu dạy học giải tốn có lời văn lớp hướng dẫn học sinh tự giải toán phép tính với mối quan hệ tốn học chuẩn bị từ lớp đến lớp đặc biệt giúp học sinh vượt qua bước chuyển từ giải tốn phép tính sang tốn hai phép tính (đúng hai bước tính) Thực tế dạy học giải tốn có lời văn lớp 1, 2, xác nhận rằng, khơng học sinh thường bị nhầm lẫn chọn phép tính giải chưa nắm vững mối quan hệ đại lượng toán; phận học sinh lúng túng “lập hồ sơ” tóm tắt chọn phép tính giải tốn hai bước tính Ưu điểm: Nhà trường quan tâm quyền địa phương, hội phụ huynh học sinh Ban giám hiệu nhà trường nhiệt tình, sáng tạo ln đạo sát việc dạy học giáo viên học sinh Đội ngũ giáo viên trường ln nhiệt tình giảng dạy, yêu nghề mến trẻ Học sinh nắm kiến thức cách vững chắc: hiểu rõ, nhớ lâu nội dung cần ghi nhớ vận dụng linh hoạt nội dung để làm Các em tiếp cận với chương trình Tiểu học nên có nhiều thuận lợi cho giáo viên trình giảng dạy Các em biết vận dụng kiến thức học vào thực tế Hình thành kỹ phân tích, giải vấn đề học tập sống Hạn chế: Một số gia đình phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học tập Qua thực tế khảo sát kiểm tra mơn Tốn, nhiều học sinh chưa nghiên cứu kĩ đề nên việc xác lập mối quan hệ kiện tốn cịn gặp nhiều khó khăn Một số học sinh chưa nắm hệ thống toán đơn học, dẫn đến lúng túng việc phát mối quan hệ lơgic tốn Học sinh cịn thiếu tự tin việc tìm cách giải, bị hạn chế việc lựa chọn phép giải Các em chưa ý đến khâu kiểm tra, thường coi toán giải xong tính đáp số Trong q trình giảng dạy mơn tốn, giáo viên cịn coi nhẹ số bước q trình giải tốn như: Tìm hiểu đề toán, kiểm tra cách giải toán nên nhiều học sinh mắc lỗi khơng đáng có Giáo viên chưa quan tâm đến việc rèn kĩ giải toán cho học sinh III NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Nội dung giải pháp đề xuất 1.1 Giải pháp 1: Giáo dục học sinh lịng u thích, say mê tốn học Trong q trình giảng dạy thân tơi cần tạo khơng khí tự nhiên, thoải mái cho lớp học để em cảm nhận “Mỗi ngày đến lớp, đến trường ngày vui” Nội dung dạy học Tốn có chương, gần gũi với đời sống ngày, phù hợp với đối tượng tạo điều kiện để tất em tự tìm cách giải vấn đề Khi hướng dẫn học sinh tìm tịi kiến thức mới, tơi cần ln tạo tình có vấn đề dẫn học sinh đến thắc mắc để muốn tìm cách giải Bên cạnh tơi dành thời gian tiết hoạt động tập thể cuối tuần kể cho em nghe số câu chuyện danh nhân, người tiếng lĩnh vực toán học, kể câu chuyện bạn nhỏ có hồn cảnh khó khăn cố gắng học tập, nhằm bồi dưỡng cho học sinh cố gắng vươn lên học tập từ có lịng say mê học mơn Tốn 1.2 Giải pháp 2: Xây dựng nề nếp học toán Ở lớp: Trong tiết học mới, dành thời gian mở rộng kiến thức, đưa nhiều tập đồng dạng để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức cho học sinh Thường xuyên nhắc nhở em tập trung ý nghe giảng ghi chép đầy đủ cách làm ngắn gọn mà giáo viên hướng dẫn nháp Có thắc mắc hay điều chưa hiểu mạnh dạn hỏi để giáo viên giảng lại (Có thể hỏi bạn chơi) Chú ý nghe giáo viên sửa ghi lại sửa cụ thể, rõ ràng vào giấy nháp để tham khảo có tập đồng dạng Khi em hiểu chất tốn, em thấy thích thú áp dụng tốn thực tế sống Trong thời gian dạy mơn Tốn buổi dành nhiều thời gian giúp đỡ học sinh gặp khó khăn giao thêm số tập có yêu cầu cao cho em hoàn thành tốt luyện thêm Tổ chức thi đua tổ, nhóm, cá nhân, tơi theo dõi sát tiến dù nhỏ học sinh để có lời động viên, khuyến khích kịp thời Ở nhà: Tơi ln nhắc nhở học sinh phải đọc trước học sách giáo khoa để biết học học cần kiến thức cũ có liên quan đến giải tốn Rèn cho em thói quen tự học nhà học phải thuộc kiến thức cũ, xem lại giáo viên hướng dẫn sửa nháp, đọc kĩ yêu cầu tập làm 1.3 Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh kĩ giải toán có lời văn 1.3.1 Tốn đơn áp dụng trực tiếp phép nhân chia: Ví dụ 1: Một can đựng l dầu Hỏi 10 can đựng lít dầu? * Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt tốn: can : lít 10 can: lít? * Bước 2: Lập kế hoạch giải: Giáo viên Học sinh - Bài toán cho biết gì? - Cho biết: can có lít - Bài tốn hỏi gì? - Hỏi 10 can có lít * Bước 3: Thực kế hoạch giải: Bài giải 10 can đựng số lít dầu là: x 10 = 80 (l) Đáp số: 80 l dầu Ví dụ 2: Có 28 cam chia cho bạn Hỏi bạn chia cam? * Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt toán: bạn : 28 bạn: quả? * Bước 2: Lập kế hoạch giải: Giáo viên Học sinh - Bài tốn cho biết gì? - Cho biết: bạn có 28 - Bài tốn hỏi gì? - Hỏi bạn có * Bước 3: Thực kế hoạch giải: Bài giải Một bạn chia số cam là: 28 : = (quả) Đáp số: cam 1.3.2 Gấp số lên số lần lần, giảm số số lần: Ví dụ 1: Bao thứ đựng 8kg gạo Số gạo bao thứ hai đựng gấp hai lần số gạo bao thứ Hỏi bao thứ hai đựng ki-lô-gam gạo? * Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt toán: 8kg Bao thứ nhất: ?kg Bao thứ hai: * Bước 2: Lập kế hoạch giải: Giáo viên Học sinh - Bài tốn cho biết gì? - Cho biết: + Bao thứ có kg +Số gạo bao thứ hai gấp lần số gạo bao thứ - Bài tốn hỏi gì? - Hỏi bao thứ có kg? * Bước 3: Thực kế hoạch giải: Bài giải Bao gạo thứ hai đựng số ki-lô-gam gạo là: x = 16 (kg) Đáp số: 16 kg gạo Sau học sinh giải xong cần củng cố, khắc sâu kiến thức: Bài toán thuộc dạng toán nào? (Bài toán dạng: Gấp số lên nhiều lần) Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? (Muốn gấp số lên nhiều lần, ta lấy số nhân với số lần) Ví dụ 2: Mẹ có 40 bưởi Số cam mẹ có giảm lần so với số bưởi Hỏi mẹ có cam? * Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt toán: ? Cam: 40 Bưởi: * Bước 2: Lập kế hoạch giải Giáo viên - Bài toán cho biết gì? Học sinh - Cho biết: + Có 40 bưởi +Số cam giảm lần so với số - Bài tốn hỏi gì? bưởi - Hỏi có cam? * Bước 3: Thực kế hoạch giải: Bài giải Số cam mẹ có là: 40 : = 10 (quả) Đáp số: 10 cam Sau học sinh giải xong cần củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh: + Bài toán thuộc dạng toán nào? (Bài toán thuộc dạng: Giảm số lần) + Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? (Muốn giảm số nhiều lần ta chia số cho số lần) Sau rèn luyện số tốn điển hình, để phát triển tư cho học sinh, nâng cao bước cách thơng qua tốn" gốc" có dạng trên, cho học sinh giải thêm số tốn : Trong kiện cho có từ " hơn" lại làm phép cộng Trong kiện cho có từ " nhiều hơn" làm phép trừ Trong kiện cho có từ " gấp" làm phép chia Trong kiện cho có từ "kém số lần" "giảm số lần" làm phép nhân Ví dụ 1: Lớp em có 20 bạn nam, số bạn nam số bạn nữ bạn Hỏi lớp em có bạn nữ? * Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt tốn: 20 bạn Nam: ? bạn Nữ: bạn * Bước 2: Lập kế hoạch giải: Giáo viên - Bài tốn cho biết gì? Học sinh - Cho biết: + Có 20 bạn nam + Số bạn nam số bạn nữ bạn - Số bạn nữ so với số bạn nam - Số bạn nữ nhiều số bạn nam nào? bạn - Bài tốn hỏi gì? - Hỏi có bạn nữ ? * Bước 3: Thực kế hoạch giải: Bài giải Bạn nữ có số bạn là: 20 + = 23 (bạn) Đáp số: 23 bạn Ví dụ 2: Trong vườn có 15 xoài Số xoài nhiều số bưởi Hỏi vườn có bưởi? * Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt tốn: 15 Xồi: ? cây Bưởi: * Bước 2: Lập kế hoạch giải: Giáo viên - Bài tốn cho biết gì? Học sinh - Cho biết: + Có 15 xồi + Số xoài nhiều số bưởi - Số bưởi so với số xoài - Số bưởi số xồi nào? - Bài tốn hỏi gì? - Hỏi có bưởi? * Bước 3: Thực kế hoạch giải: Bài giải Trong vườn có tất số bưởi là: 15 - = 10 (cây) Đáp số: 10 Ví dụ 3: Hà thưởng 10 Số Hà thưởng giảm lần so với số Lan Hỏi Lan thưởng vở? * Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt tốn: Hà: 10 ? Lan: * Bước 2: Lập kế hoạch giải: Giáo viên - Bài tốn cho biết gì? Học sinh - Cho biết: + Hà thưởng 10 + Số Hà giảm lần so với số Lan - Số Lan so với số Hà - Số Lan gấp lần số nào? Hà - Bài tốn hỏi gì? - Hỏi Lan thưởng vở? * Bước 3: Thực kế hoạch giải: Bài giải Lan thưởng số là: 20 x = 20 ( quyển) Đáp số: 20 Ở toán học sinh dễ nhầm lẫn em thường thấy đầu có từ"ít hơn"thì làm phép trừ, "nhiều hơn"thì làm phép cộng, "gấp "thì làm phép nhân, "giảm "thì làm phép chia Bởi yêu cầu học sinh thực tốt bước sau: - Đọc kĩ đề - Phân tích đầu để tìm hiểu mối quan hệ đại lượng hỏi so với đại lượng cho trước Từ đưa bước giải phù hợp với đầu - Thực kế hoạch giải 1.3.3 Toán hợp giải phép tính nhân cộng: Ví dụ 1: Để giúp đỡ bạn học sinh bị ảnh hưởng lũ lụt, tuần đầu trường em góp 20 thùng đựng sách đồ dùng học tập Tuần sau trường em góp số thùng gấp lần số thùng tuần đầu Hỏi sau hai tuần trường em góp tất thùng sách đồ dùng học tập? *Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt tốn: Học sinh đọc kỹ đề tốn, tóm tắt đề tốn sơ đồ đoạn thẳng Cách suy luận để vẽ sơ đồ: Hỏi: Cho biết tuần sau góp số thùng gấp lần số thùng tuần đầu có nghĩa nào? (Số thùng tuần đầu phần số thùng tuần sau phần) Học sinh vẽ sơ đồ sau: 20 thùng Số thùng tuần đầu: ? thùng sách đồ Số thùng tuần sau: dùng học tập *Bước 2: Lập kế hoạch giải: Giáo viên Học sinh - Bài toán cho biết gì? + Tn đầu trường góp 20 thùng + Tuần sau trường góp số thùng gấp lần tuần đầu - Bài tốn hỏi gì? - Hỏi sau hai tuần trường em góp tất thùng sách đồ dùng học tập? - Muốn tìm trường góp - Tìm tuần sau trường góp bao tất thùng, trước hết ta nhiêu thùng? phải tìm điều kiện nữa? - Vậy toán cần bước - Cần hai bước giải giải? Bước 1: Tìm số thùng trường góp tuần sau Bước 2: Tìm hai tuần *Bước 3: Thực kế hoạch giải: Bài giải Tuần sau trường góp số thùng là: 20 x = 60 (thùng) Sau hai tuần trường em góp tất số thùng sách đồ dùng học tập là: 20 + 60 = 80 (thùng) Đáp số: 80 thùng đựng sách đồ dùng học tập Để khắc sâu kiến thức giải tốn đơn, giáo viên hỏi lại học sinh: Bước giải tốn có sử dụng cách giải loại toán em học? (Dạng tốn gấp số lên nhiều lần) Ví dụ 2: Mỗi bao gạo nặng 30kg, bao ngô nặng 40kg Hỏi bao gạo bao ngô nặng ki-lô-gam? * Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt tốn: 40kg Một bao ngô: ? kg 30kg Hai bao gạo: * Bước 2: Lập kế hoạch giải: Giáo viên Học sinh - Bài tốn cho biết gì? - Cho biết: + Mỗi bao gạo nặng 30kg + Mỗi bao ngô nặng 40kg - Bài tốn hỏi gì? - Hỏi bao gạo bao ngơ nặng kg? - Muốn tìm tất có bao - Tìm bao gạo nặng kg nhiêu con, trước hết ta phải tìm điều kiện nữa? - Vậy tốn cần bước - Cần hai bước giải giải? Bước 1:Tìm bao gạo nặng Bước 2: Tìm cân nặng bao gạo bao ngơ * Bước 3: Thực kế hoạch giải: Bài giải bao gạo cân nặng số ki-lô-gam là: 30 x = 60 (kg) bao gạo bao ngô cân nặng số ki-lô-gam 60 + 40 = 100 (kg) Đáp số: 100kg Để khắc sâu kiến thức giải tốn đơn, giáo viên hỏi lại học sinh: Bước giải toán có sử dụng cách giải loại tốn em học? 1.3.4 Toán hợp giải phép nhân trừ Ví dụ: Gấu đen có hũ mật ong, hũ đựng 250ml mật ong Gấu đen dùng 525ml để làm bánh Hỏi gấu đen mi-li-lít mật ong? * Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt tốn: Gấu đen có: hũ 250ml hũ ? ml * Bước 2: Lập kế hoạch giải: Giáo viên 525ml - Bài toán cho biết gì? Học sinh - Cho biết: + Gấu đen có hũ mật ong, hũ đựng 250ml mật ong + Gấu đen dùng 525ml làm - Bài tốn hỏi gì? bánh - Đã biết lúc đầu gấu đen có tất - Hỏi gấu đen cịn lại ml? ml mật ong chưa? - Chưa biết - Muốn tìm lúc đầu gấu đen có tất ml mật ong ta làm -250 x nào? - Muốn tìm gấu đen cịn lại bao -Ta lấy số ml mật ong có – só ml mật nhiêu ml mật ong ta làm ong dùng nào? - Cần hai bước giải - Vậy toán cần bước Bước 1: Tìm gấu đen có tất bao giải? nhiêu ml mật ong Bước 2: Tìm gấu đen cịn lại ml mật ong * Bước 3: Thực kế hoạch giải: Bài giải Gấu đen có tất số mi-li-lít mật ong là: 250 x = 750 (ml) Gấu đen cịn lại số mi-li-lít mật ong 750 – 525 = 225 (ml) Đáp số: 225 ml mật ong Để khắc sâu kiến thức giải tốn đơn, giáo viên hỏi lại học sinh: Bước giải toán ta cần tìm gì? 1.3.5 Tốn hợp giải phép tính chia cộng: Ví dụ: Tâm có 12 bưu ảnh cảnh đẹp, số bưu ảnh hoa số bưu ảnh cảnh đẹp lần Hỏi Tâm có tất bưu ảnh? * Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt tốn: Hướng dẫn làm toán tương tự toán Trước giải cụ thể, học sinh tóm tắt toán sau: 12 bưu ảnh Bưu ảnh cảnh: ? bưu ảnh Bưu ảnh hoa: * Bước 2: Lập kế hoạch giải: Giáo viên - Bài toán cho biết gì? Học sinh - Cho biết: + Bưu ảnh cảnh đẹp có 12 + Bưu ảnh hoa bưu ảnh cảnh - Bài tốn hỏi gì? đẹp lần - Muốn tìm tất có - Hỏi tất có bưu ảnh bưu ảnh, trước hết ta phải tìm - Tìm số bưu ảnh hoa điều kiện nữa? -Vậy toán cần bước - Cần hai bước giải giải? Bước 1: Tìm số bưu ảnh hoa Bước 2: Tìm bưu ảnh hoa bưu ảnh cảnh * Bước 3: Thực kế hoạch giải: Số bưu ảnh hoa là: 12 : = (bưu ảnh) Tất có số bưu ảnh là: 12 + = 18 (bưu ảnh) Đáp số: 18 bưu ảnh Để khắc sâu kiến thức giải toán đơn, giáo viên hỏi lại học sinh: Bước giải tốn có sử dụng cách giải loại toán học? (Dạng toán giảm số nhiều lần đầu cho biết số bưu ảnh cảnh, mà số bưu ảnh hoa lần số bưu ảnh cảnh) 1.3.6 Toán hợp giải phép tính chia trừ: Ví dụ: Túi thứ đựng 24 kg Số gạo túi thứ hai giảm lần so với số gạo túi thứ Hỏi túi thứ hai đựng túi thứ ki- lô – gam gạo? * Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt tốn: Đây tốn hợp có liên quan đến dạng toán giảm số nhiều lần so sánh, nên giáo viên hướng dẫn em làm sau: Đọc kĩ đề bài, tóm tắt, phân tích tìm cách giải: Bài tốn hướng dẫn học sinh tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng Hướng dẫn lập luận để vẽ sơ đồ 24kg Túi thứ nhất: ? kg Túi thứ hai: * Bước 2: Lập kế hoạch giải: Giáo viên - Bài toán cho biết gì? Học sinh - Cho biết: + Túi thứ có 24 kg + Số gạo túi thứ hai giảm lần so với số gạo túi thứ - Bài tốn hỏi gì? - Hỏi túi thứ hai đựng túi thứ kg - Muốn tìm túi thứ hai đựng - Tìm số gạo túi thứ hai túi thứ kg gạo cịn phải tìm điều kiện nữa? - Vậy toán cần bước - Cần hai bước giải giải? Bước 1: tìm số gạo túi thứ hai Bước 2: tìm số gạo túi thứ hai túi thứ * Bước 3: Thực kế hoạch giải: Túi thứ hai có số ki-lơ-gam gạo là: 24 : = (kg) Túi thứ hai túi thứ số ki-lô-gam gạo là: 24 - = 16 (kg) Đáp số: 16 kg gạo *Kỹ tìm hiểu tốn: Muốn hiểu đề toán, giáo viên cần yêu cầu học sinh đọc đề nhiều lần tìm tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Biết tự tóm tắt tốn tự phân tích tốn hình vẽ hay sơ đồ đoạn thẳng để nhận mối quan hệ chủ yếu đại lượng biết đại lượng phải tìm Từ tìm phép tính bước tính để giải tốn Sau học sinh đọc kỹ đề xong, dùng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh: Bài toán thuộc dạng toán nào? Nên giải toán nào? Ta cần để câu hỏi mở để học sinh chủ động tìm hướng giải cho *Kỹ phân tích tốn: Đây khâu quan trọng giải tốn Phân tích để sàng lọc phân tích thơng qua tổng hợp Phân tích để sàng lọc nhằm loại yếu tố thừa, chi tiết trường hợp không việc giải tốn Phân tích thơng qua tổng hợp hoạt động tư khó học sinh tiểu học, hướng học sinh suy nghĩ vào mục đích cần đạt Học sinh thấy mối quan hệ tương quan cần tìm với liệu tốn *Kỹ giải trình bày giải: Đây kỹ bắt buộc học sinh phải dùng lời văn để diễn đạt lời giải Ngồi việc trình bày lời giải theo yêu cầu phải rõ ràng, sáng sủa dễ hiểu, lời lẽ phải chặt chẽ khơng thừa, khơng thiếu Có em không nhầm lẫn lời giải với tên đơn vị phép tính Ví dụ: Buổi sáng cửa hàng bán 10 máy tính, buổi chiều cửa hàng bán so với buổi sáng máy tính Hỏi hai buổi cửa hàng bán máy tính? Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán số máy tính là: 10 – = (máy tính) Cả hai buổi cửa hàng bán số máy tính là: 10 + = 16 (máy tính) Đáp số: 16 máy tính Thường học sinh hay viết lời giải chưa thật xác như: Buổi chiều cửa hàng có số máy tính là: 10 – = (máy tính) Cả hai buổi cửa hàng có số máy tính là: 10 + = 16 (máy tính) Đáp số: 16 máy tính Nếu nhìn thống qua nghĩ lời giải Nhưng đọc kỹ, xem kỹ thấy lời giải chưa thật xác Vì người giáo viên cần hướng dẫn học sinh để có lời giải phù hợp với câu hỏi *Kỹ kiểm tra giải: Sau làm xong, giáo viên cần hướng dẫn học sinh kiểm tra lại kết làm mình, lời giải ứng với phép tính xem hợp lý chưa? Có thể giải cách khác khơng? Tìm cách giải khác việc làm tốt để giúp học sinh kiểm tra kết cách xác Điều giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức, có nhiều cách giải linh hoạt, nhanh gọn Giáo viên cần phân dạng toán cho cụ thể để học sinh dễ nhận lời giải chặt chẽ Tính mới, tính sáng tạo: 2.1 Tính - Với đề tài: cho thấy thay đổi mặt nhận thức cách tư toán học học sinh Giúp giáo viên lựa chọn phương pháp lựa chọn tích cực hiệu góp phần đa dạng hóa hình thức dạy học, giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách khoa học có chất lượng - Học sinh chủ động tự phát tìm cách khắc phục vấn đề khó khăn trình học tập - Rèn luyện cho học sinh óc quan sát, phương pháp suy luận để giải tốn dựa sơ đồ tóm tắt Muốn giáo viên phải định hướng, giúp học sinh phát vấn đề tích cực hoạt động để giải vấn đề - Khi hướng dẫn toán giáo viên người hướng dẫn, người gợi mở để học sinh tự tìm cách giải tốn, tuyệt đối giáo viên khơng làm thay hướng dẫn khơng kích thích suy nghĩ học sinh - Sáng kiến giúp học sinh nắm vững quy định giải tốn có lời văn Rèn cho học sinh khả diễn đạt, trình bày giải ngắn gọn, theo mục tiêu toán Nên áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy giúp cho em nắm tốt hứng thú giải toán - Thường xuyên ôn tập, củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh hệ thống tập từ đơn giải đến phức tạp, từ dễ đến khó để rèn kĩ giải toán cho học sinh, đồng thời giúp học sinh nắm vững cách giải tốn điển hình 2.2 Tính sáng tạo: Áp dụng phương pháp tìm hiểu khó khăn sai sót dạy học tốn điển hình lớp giúp cho học sinh nắm kiến thức cách vững chắc: hiểu rõ, nhớ lâu nội dung cần ghi nhớ vận dụng linh hoạt nội dung để làm bài, có kĩ giải tốn điển hình, hạn chế đến mức thấp sai sót khơng đáng có Giảm hẳn khó khăn, lúng túng đứng trước tốn điển hình Đồng thời cịn rèn cho em phương pháp suy nghĩ có cứ, phương pháp suy luận, làm việc có kế hoạch, góp phần thực mục tiêu mơn tốn tiểu học Thơng qua việc giải tốn, với đề tài thích hợp giáo dục lòng yêu nước, yêu đồng bào, giới thiệu cho em thấy nhiều mặt thực tế đời sống phong phú, ý thức bảo vệ môi trường Giải tốn có tác dụng giáo dục em ý chí vượt khó, đức tính cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, thói quen tự kiểm tra cơng việc mình,có óc độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo, phát triển tư Phạm vi ảnh hưởng, khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng trường Tiểu học Vĩnh Phong-Tiền Phong, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng nhân rộng phạm vi toàn trường Giải pháp dễ thực hiện, dễ áp dụng nhà trường Bởi hoạt động thiết kế chủ yếu dựa vào hoạt động phù hợp với tâm lí học sinh, dựa hoạt động nhà trường việc triển khai nhiệm vụ năm học Trong năm học, nhà trường thực hoạt động theo chủ đề nên việc áp dụng để học sinh trực tiếp tham gia dễ dàng Hầu hết trường có đầy đủ sở vật chất cho mơn học tốn đủ để học sinh tham gia Tôi thiết nghĩ sáng kiến nhân rộng đưa lên mạng Internet thông qua số trang web cộng đồng giáo viên: baigiang.vn, … để chia sẻ học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp toàn quốc Phụ huynh học sinh xem, học hỏi kinh nghiệm để có giải pháp tích cực giúp em học tốt Hiệu quả, lợi ích thu từ sáng kiến 4.1 Hiệu kinh tế: Triển khai đề tài tốn kém, khơng nhiều thời gian đầu tư, dễ nhân rộng, rèn trực tiếp kĩ như: giải toán nhanh, xác, khơng bị nhầm lẫn dạng tốn Đồng thời giúp em mạnh dạn, tự tin, sáng tạo, tự chủ việc lĩnh hội kiến thức 4.2 Hiệu mặt xã hội: Việc áp dụng phương pháp giúp học sinh học tốt mơn Tốn lớp làm tảng để em tiếp tục lĩnh hội tri thức lớp 4.3 Giá trị làm lợi khác: Góp phần nhỏ để giải trăn trở quý đồng nghiệp dạy dạng tốn giải tốn có lời văn điển hình lớp Phụ huynh học sinh phấn khởi kết học tập em Trên vài kinh nghiệm nhỏ trình giảng dạy mơn Tốn cho học sinh lớp Trong thời gian ngắn với kinh nghiệm hiểu biết hạn chế giải pháp tơi đưa chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý đồng nghiệp quý thầy cô chuyên viên, hội đồng sư phạm Tôi xin chân thành cảm ơn CƠ QUAN ĐƠN VỊ Vĩnh Bảo, ngày 13 tháng năm 2023 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến Khúc Thị Hồng Ánh

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w