1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số kinh nghiệm hướng dẫn thiết kế bài giảng e learning bằng phần mềm ispring suite 9 cho giáo viên tại trường thcs khánh thượng

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,88 MB

Nội dung

UBND HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG THCS KHÁNH THƯỢNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số kinh nghiệm hướng dẫn thiết kế giảng ELearning phần mềm Ispring suite cho giáo viên trường THCS Khánh Thượng Lĩnh vực: Tin học Cấp học: THCS Họ tên: Nguyễn Thị Hoa Thơm Chức vụ: Tổ phó chun mơn ĐT: 0392665248 Email: hoathom81@gmail.com Đơn vị công tác: Trường THCS Khánh Thượng Huyện Ba Vì - Hà Nội Ba Vì, tháng năm 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu khảo sát Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Một số khái niệm 1.3 Tổng quan phần mềm Ispring suite Thực trạng vấn đề 2.1 Đội ngũ giáo viên 2.2 Thuận lợi 2.3.Khó khăn Kết khảo sát trước thực đề tài Cách xây dựng giảng E- learning phần mềm Ispring Suite 4.1 Các bước để tạo giảng E- learning 4.2 Hướng dẫn cài đặt phần mềm Ispring Suite 4.3 Quy trình chung cho giảng E- learning 4.3.1 Biên tập vi deo 4.3.2 Biên tập âm 4.3.3 Xây dựng side tiến trình giảng 4.3.4 Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm 4.3.5 Thiết kế tiến trình giảng ( hoàn thiện giảng) Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 5.1.Kết đạt 5.2 Kết khảo sát sau thực đề tài PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bài học kinh nghiệm Đề xuất- kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO / 34 TRANG 4 6 7 10 10 12 12 12 12 14 14 14 16 17 18 18 19 22 23 25 25 27 29 29 29 30 32 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin THCS: Trung học sở SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm Hs: Học sinh KHDH: Kế hoạch dạy học KHBD: Kế hoạch dạy / 34 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai đoạn phát triển nay, việc ứng dụng CNTT giảng dạy học tập việc làm cần thiết, khơng hiểu theo nghĩa đơn giản dùng máy tính vào cơng việc biên soạn trình chiếu giảng điện tử lớp Ứng dụng CNTT hiểu giải pháp hoạt động liên quan đến đào tạo; liên quan đến công việc người làm công tác giáo dục; liên quan đến hoạt động nghiên cứu, soạn giảng; lưu trữ, tìm kiếm, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tài nguyên học tâp…Với hỗ trợ CNTT hoạt động dạy học ngày diễn lúc, nơi Ở nhà, góc học tập học sinh nghe thầy cô giảng, giao hướng dẫn làm tập, / 34 nộp trình bày ý kiến mình… mà khơng cần giáo viên trực tiếp giảng dạy hướng dẫn Để làm điều ngồi kỹ soạn giảng thông thường người giáo viên cần có kỹ xây dựng giảng điện tử khai thác dịch vụ truyền thông cung cấp Internet dịch vụ lưu trữ, chia sẻ, email, web, blog… Và kỹ xây dựng giảng điện tử e -Learning kỹ cần thiết cho giáo viên ngày để ứng dụng vào cơng việc giảng dạy Việc ứng dụng giảng e - Learning trường học cần thiết, giảng e - learning bao gồm trình chiếu kết hợp âm lời giảng giáo viên kết hợp với hệ thống tập để học sinh tự học tập, theo dõi lại tiết học qua giảng e - learning giáo viên Hiện nay, kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục – đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia Hơn nữa, việc học tập học suốt đời E-Learning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề Hình thức giáo dục điện tử (E-education) đào tạo từ xa (Distance learning) gọi chung E-Learning, dựa cơng cụ máy tính mơi trường Web (CBT/WBT), đời hình thức học tập mang đến cho người học môi trường học tập hiệu với tinh thần tự giác tích cực Nằm hệ thống giáo dục quốc dân, cấp THCS mắt xích nối tiếp quan trọng việc thực nhiệm vụ nguồn nhân lực đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy Hiện đa số nhà trường trang bị hệ thống máy tính, máy chiếu nối mạng Internet tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng CNTT vào giảng dạy Tuy nhiên số giáo viên lúng túng bỡ ngỡ việc áp dụng CNTT soạn giảng, đặc biệt việc thiết kế, biên soạn, xây dựng giảng e- learning / 34 Chính tơi chọn đề tài:“Một số kinh nghiệm hướng dẫn thiết kế giảng E- Learning phần mềm Ispring suite cho giáo viên trường THCS Khánh Thượng” làm đề tài SKKN nhằm tập hợp kinh nghiệm mà cá nhân tích lũy q trình thực chun mơn Tuy nhiên, với điều kiện công tác, thời gian nghiên cứu thực chưa dài, kỹ thực hành làm giảng chưa thực liên tục nên kinh nghiệm chưa phong phú, chưa chuyên sâu nâng cao Rất mong cảm thông chia sẻ bạn đọc Xin trân thành cảm ơn! 2.Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: 2.1.Mục tiêu: Trao đổi số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu việc thiết kế giảng e - learning phần mềm Ispring suite 2.2 Nhiệm vụ đề tài: Nghiên cứu sở lí luận rút số kinh nghiệm thiết kế giảng elearning Dựa sở khoa học khẳng định nhà nghiên cứu để tìm biện pháp tối ưu phục vụ cho việc thiết kế giảng e-learning phục vụ cho việc giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Phân tích thực trạng cơng tác ứng dụng CNTT thiết kế giảng elearning giáo viên trường THCS Khánh Thượng, tìm thành cơng cần phát huy tồn tại, hạn chế cần khắc phục Từ giúp định hướng cho kế hoạch xây dưng hồn thiện tổ chức xây dựng cơng tác ứng dụng CNTT vào hoạt động chuyên môn Tăng cường khả phát triển đội ngũ giáo viên có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, kỹ CNTT thành thạo 2.Đối tượng nghiên cứu, khảo sát Kinh nghiệm hướng dẫn thiết kế giảng E- Learning phần mềm Ispring suite cho giáo viên trường THCS Khánh Thượng Phạm vi nghiên cứu / 34 Điều tra khảo sát thực tiễn, đánh giá tình hình thực trạng kỹ CNTT thiết kế giảng e-learning đội ngũ giáo viên trường THCS Khánh Thượng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra , khảo sát - Phương pháp tổng kết, đánh giá PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận về: :“Một số kinh nghiệm xây dựng giảng ELearning phần mềm Ispring suite 9” 1.1 Cơ sở lý luận: Căn công văn số 4003/BGDĐT-CNTT ngày 07/10/2020 việc hướng dẫn nhiệm vụ Công nghệ thông tin năm học 2020 – 2021: Thực Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy – học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020 định / 34 hướng đến năm 2025; Chỉ thị số 666/CT-BGDĐT ngày 24/8/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ giải pháp năm học 2020 – 2021 ngành Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) hướng dẫn thực nhiệm vụ công nghệ thông tin (CNTT) năm học 2020 - 2021 sau: MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Triển khai có hiệu Chương trình chuyển đổi số quốc gia ngành Giáo dục; triển khai nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử theo Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/03/2019 Chính phủ; đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động giáo dục đào tạo theo Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025" Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện khai thác hiệu sở liệu ngành giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học giáo dục thường xuyên; triển khai kết nối liên thông liệu, tích hợp hệ thống thơng tin vào sở liệu ngành Tăng cường ứng dụng CNTT đổi nội dung, phương pháp dạy, học, thi kiểm tra đánh giá, quản lý giáo dục, quản trị nhà trường; áp dụng dạy, học trực tuyến; phát triển kho học liệu số toàn ngành, ngân hàng câu hỏi trực tuyến dùng chung, kho giảng elearning kết nối với Hệ tri thức Việt số hóa Giáo dục 4.0 hướng tới khai thác tiềm công nghệ số nguồn liệu lớn để tạo xu hướng mới, xã hội học tập thực sứ mạng học tập suốt đời nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cho công nghiệp 4.0, nơi mà người máy móc kiến tạo nên giới mới, người học học tập theo đam mê không không cố nhồi nhét kiến thức vào đầu phải định cần học để dễ dàng chuyển đổi / 34 nghề nghiệp, thích ứng với cơng nghiệp đại theo hướng tư sáng tạo Xã hội học tập học tập suốt đời chủ trương lớn Đảng Nhà nước Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thời gian qua Nghị số 29/NQ-TW Hội nghị Trung ương lần thứ (Khóa XI) rõ nhiệm vụ, giải pháp thực đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam “hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập” E-learning xu tất yếu để thực hoá chủ trương này, bổ sung cho phương thức đào tạo truyền thống, nhờ tính tương tác cao dựa truyền thông đa phương tiện, tạo điều kiện cho việc “cá nhân hoá” nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người học, cho phép người học tiếp cận tối đa với giới đại tri thức nhân loại, tạo hội tham gia học tập lúc, nơi theo tiến trình phát triển CNTT với chi phí hiệu Sự bùng nổ khoa học cơng nghệ nói chung cơng nghệ thơng tin nói riêng tác động mạnh mẽ tới phát triển tất ngành đời sống xã hội Thế giới hôm chứng kiến đổi thay hoạt động nhờ thành tựu công nghệ thông tin Công nghệ thông tin góp phần quan trọng việc tạo nhân tố cho trình hình thành kinh tế tri thức Trong bối cảnh đó, để đáp ứng nhu cầu cần thiết công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, để giáo dục theo kịp thời đại thiết phải đổi phương pháp giảng dạy: ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo thân để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo kịp thời phát triển xã hội Thực chủ trương Đảng, năm qua, ngành giáo dục đào tạo đặc biệt quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngành Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào cấp học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao chất lượng quản lý / 34 trường ngày coi trọng, bước ngoặt nhận thức, tư đổi giáo dục Những ứng dụng từ công nghệ thông tin giúp giáo viên sử dụng phần mềm để soạn thảo giáo án, thiết kế giảng điện tử… làm cho học trở nên thú vị Hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thể rõ nét qua “Giáo án điện tử”, giảng elearning Việc ta nhận thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy hồn tồn có ích mang lại nhiều hiệu thiết thực việc phát triển tư duy, kỹ sống giúp học sinh phát triển tồn diện mặt Một giáo án tích hợp công nghệ thông tin mang đến cho học sinh nhìn trực quan sinh động, gần gũi học Thơng qua học có áp dụng công nghệ thông tin sử dụng giảng điện tử, hình ảnh đẹp, hành vi đẹp, kỹ sống chuyển tới nhẹ nhàng sống động, góp phần hình thành trẻ em nhận thức đẹp, biết yêu đẹp, mong muốn tạo đẹp sống kỹ sống cần thiết lứa tuổi học sinh 1.2 Một số khái niệm liên quan: Trước hết, cần hiểu rõ khái niệm Multimedia, giáo án điện tử, giảng điện tử e-Learning Multimedia hiểu đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông Trong môi trường này, thông tin biểu diễn nhiều dạng khác văn (text), đồ hoạ (graphics), hoạt hình (animation), phim video (video clip)… Giáo án điện tử thiết kế toàn kế hoạch hoạt động dạy học giáo viên lên lớp Được Multimedia hóa cách cụ thể, chi tiết; có cấu trúc chặt chẽ logic quy định cấu trúc học Bài giảng điện tử hình thức tổ chức giảng lớp mà tồn kế hoạch hoạt động dạy - học (của thầy trò) chương trình hố / 34 Hình ảnh giao diện phần mềm Filmora 4.3.2 Biên tập âm thanh: ( Thực phần mềm riêng ghi âm trực tiếp từ máy tính) Đây phần giữ vai trị quan trọng, thơng suốt q trình thực giảng Lời giảng giáo viên phải sáng, giàu cảm xúc, thể tốt nội dung cần trình bày,… ngồi ra, cần có phịng thu để tránh tạp âm Ở đây, phần mềm thu âm chỉnh sửa tốt Adobe Audition Cũng giống video, chất lượng âm phụ thuộc chủ yếu vào thiết bị thu phần mềm; phần mềm chủ yếu sử dụng để cắt, ghép đoạn âm thanh, loại bỏ tạp âm,… 18 / 34 Hình ảnh giao diện phần mềm thu âm Adobe audition 4.3.3 Xây dựng Slide tiến trình giảng: Kỹ thuật hoàn toàn sử dụng phần mềm PowerPoint, tốt nên sử dụng phiên Office (hiện phiên 2010;2013;2016 2019) Vì hỗ trợ nhiều tính hồn hảo, đặc biệt tính tích hợp videos vào Slide Với phiên cũ, việc tích hợp video vào Slide phải thơng qua phần mềm thiết kế giảng e-Learning iSpring Sute Hình ảnh trang bìa 19 / 34

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w