1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hân tích những yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của giáo viên,nhân viên trong cơ sở giáo dục từ đó, với tư cách là nhà quản trị trường học,anh chị hãy rút ra những kết luận

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hân Tích Những Yếu Tố Ảnh Hưởng Tới Động Lực Làm Việc Của Giáo Viên, Nhân Viên Trong Cơ Sở Giáo Dục
Tác giả Mai Thùy Linh
Người hướng dẫn TS. Nghiêm Thị Đương
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Trường Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 632,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KỸ NĂNG QUẢN TRỊ TRƯỜNG HỌC   Giảng viên: TS Nghiêm Thị Đương   Sinh viên : Mai Thùy Linh   Lớp : QH2021-S Quản trị trường học   Mã SV : 21010587   HÀ NỘI, THÁNG 6/2023 Đề số Câu (6 điểm) Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc giáo viên, nhân viên sở giáo dục Từ đó, với tư cách nhà quản trị trường học, anh/chị rút kết luận cần thiết việc tạo động lực làm việc cho giáo viên, nhân viên Câu (4 điểm) Anh/chị hình dung nhà quản trị nhà trường Hãy phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nhà trường (theo mơ hình  phân tích SWOT) Từ việc phân tích đó, đề chiến lược nhà trường Mục lục Câu …………………………………………………………………………1 Khái niệm …………………………………………………………………1 1.1 Khái niệm động lực…………………………………………………1 1.2 Khái niệm tạo động lực………………………………… 2 Vai trò tạo động lực………………………………………………3 Sự cần thiết tạo động lực cho giáo viên nhà trường……… Những yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc giáo viên, nhân viên sở giáo dục…………………………………………… 5 Kết luận ……………………………………………………………….7 Câu …………………………………………………………………………9 Giới thiệu sơ lược nhà trường: Trường THPT chuyên Hùng Vương, số 70 đường Hàn Thuyên – phường Tân Dân - TpViệt Trì –  tỉnh Phú Thọ………………………………………………………….9 1.1 Đôi nét Trường…………………………………………………9 1.2 Đôi nét địa phương…………………………………………….11 Phân tích SWOT trường THPT chuyên Hùng Vương……………11 Đề xuất chiến lược………………………………………………… 14 Tài liệu tham khảo Lời cảm ơn BÀI LÀM: CÂU 1: Khái niệm: 1.1 Khái niệm động lực: Có nhiều cách định nghĩa khác động lực, tùy theo cách tiếp cận nhìn nhận góc độ Theo từ điển Tiếng anh Longma “Động lực moottj động có ý thức hay vơ thức khơi gợi hướng hành động vào việc đạt mục tiêu mong đợi” Theo từ điển tâm lý học, động lực hiểu là: Cái thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu chủ thể, toàn điều kiện  bên bên ngồi có khả khơi dậy tích cực chủ thể xác định tính xu hướng Theo Giáo trình Quản trị nhân lực: Động lực làm việc khao khát tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu tổ chức  Như vậy, hiểu động lực làm việc là: - Động lực làm việc khát khao tự nguyện cá nhân nhằm  phát huy nỗ lực để hướng thân đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức - Động lực làm việc mang tính tự nguyện phụ thuộc vao thân người lao động, người lao động thường chủ động làm việc hăng say họ không cảm thấy có sức ép hay áp lực cơng việc Khi làm việc cách chủ động tự nguyện họ đạt suất lao động tốt - Động lực lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, chất lượng, hiệu cao - Biểu động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức người lao động Định nghĩa chung "động lực lao động khao khát tự nguyện cá nhân nhằm phát huy nỗ lực để hướng thân đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức" Tóm lại, động lực làm việc đội ngũ cán công chức nhân tố ở   bên nhằm kích thích đội ngũ cán cơng chức làm việc điều kiện cho phép, tạo hiệu cao biểu sẵn sàng nỗ lực làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân đội ngũ cán công chức 1.2 Khái niệm tạo động lực: Theo giáo trình Quản trị nhân lực doanh nghiệp TS Hà Văn Hội: “Tạo động lực hệ thống phương pháp, sách, thủ thuật nhà quản lý tác động đến người lao động” Tạo động lực lao động việc vận dụng sách, biện pháp, cách thức quản lí tác động tới người lao động, tác động tới môi trường làm việc mối quan hệ xung quanh nhằm làm cho người lao động có động lực làm việc, hài lịng với cơng việc Tạo động lực làm việc cho người lao động khiến cho người lao động có động lực làm việc, họ dồn hết khả để thực công việc giao, đạt mục tiêu doanh nghiệp, đáp ứng làm thỏa mãn nhu cầu, gia tăng thỏa mãn công việc người lao động độ gắn kết người lao động với doanh nghiệp Do vậy, tạo động lực lao động vận dụng hệ thống sách, biện  pháp, cách thức quản lý ảnh hưởng tới người lao động làm cho họ có động lực cơng việc, làm cho họ hài lịng với cơng việc mong muốn đóng góp cho tổ chức Để tạo động lực cho người lao động cần  phải tìm hiểu người lao động làm việc nhằm đạt mục tiêu từ thúc đẩy động lao động họ Động lực làm việc không tự nhiên xuất mà kết hợp đồng thời nguồn lực chủ quan thuộc phía  bản thân người lao động nguồn lực khách quan thuộc môi trường sống làm việc người lao động Vai trò tạo động lực: - Đối với người làm việc: Tạo động lực giúp người lao động hăng say làm việc, tăng suất lao động tăng thu nhập lao động Giúp người phát huy tính sáng tạo, tích cực lao động, tăng chất lượng, hiệu công viêc thực hiện, tăng suất lao động cá nhân, cống hiến cho cơng việc, gắn bó với cơng việc - Đối với tồ chức, doanh nghiệp: Làm tăng suất làm việc cá nhân ngồi lao động Khi người lao động tích cực làm việc tăng hiệu lao động, nâng cao suất, tăng doanh thu lợi ích cho tổ chức, doanh nghiệp Ngồi ra, tạo động lực cịn góp phần nâng cao uy tín, hình ảnh tổ chức doanh nghiệp Ngồi ra, tạo động lực cịn góp phần - Đối với xã hội: Tạo động lực lao động thúc đẩy tăng suất lao động Nếu tăng suất lao động với cấp độ nhanh với quy mô lớn tạo điều kiện tăng thu nhập kinh tế quốc dân cho phép giải thuận loiwk tik lũi vô Sự cần thiết tạo động lực cho giáo viên nhà trường: Tạo động lực cho giáo viên trường việc người hiệu trưởng nhà trường sử dụng tất biện pháp nhằm tạo khao khát tự nguyện giảng viên để thực hoạt động giảng dạy cách tốt Do động lực có vai trị quan trọng việc nâng cao suất chất lượng lao động nên người lãnh đạo, quản lí tổ chức phải quan tâm tới công tác tạo động lực làm việc cho thành viên tổ chức Tạo động lực cho giáo viên trở thành yêu cầu cấp thiết xuất phát từ lí sau đây: - Thứ nhất, vai trò động lực chất lượng giảng dạy giáo viên nhà trường Đối tượng lao động hoạt động giảng dạy nhà trường em học sinh lứa tuổi hình thành phát triển nhân cách Mục đích hoạt động giảng dạy trau dồi tri thức rèn luyện nhân cách cho hệ tương lai nhằm tái sản xuất mở  rộng sức lao động xã hội Chính mà nghề dạy học địi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo cao thực giảng dạy - Thứ hai, yêu cầu đổi giáo dục phổ thông thời gian tới Nghị số 29  NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Để thực mục tiêu đổi giáo dục, Đảng ta xác định mục tiêu cho cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông, mục tiêu xác định là: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Mục tiêu đặt yêu cầu nhà trường nội dung, phương pháp giảng dạy cách thức tổ chức hoạt động giảng dạy nhà trường Đây trách nhiệm đội ngũ giáo viên, cán nhà trường - Thứ ba, động lực làm việc giáo viên trường bị sa sút Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu quy mô quốc gia động lực làm việc giáo viên, cán nhà trường Tuy nhiên, hình dung khái qt thực trạng động lực làm việc họ thông qua phương tiện thông tin đại chúng tượng tiêu cực xảy ngày nhiều trường học thơng qua phân tích yếu tố ảnh hưởng tiêu cực tới động lực làm việc giáo viên, cán nhà trường Những yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc giáo viên, nhân viên sở giáo dục: - Tiền lương: nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình cho rằng, vai trị người thầy quan trọng để hoạch định chiến lược phát triển giáo dục, nay, vấn đề giáo viên chưa lần giải cơ, khiến cho tất mong muốn đổi giáo dục không thực đến nơi đến chốn Trở ngại lớn việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông thầy, cô giáo trường phổ thông công lập gần khơng cịn động lực hoạt động nghề nghiệp thu nhập từ lương phụ cấp nhà nước trả khơng đủ bảo đảm cho họ có sống tươm tất Để tự cứu mình, nhiều giáo viên trường công đô thị phải dạy thêm, dẫn đến dạy thêm tràn lan Trong đó, tình trạng xuống cấp đạo đức văn hoá xã hội gây nhiều tác động tiêu cực đến trường học mà giáo viên bị lây nhiễm Do vậy, vị xã hội nghề làm thầy người thầy bị hạ thấp thang giá trị xã hội - Áp lực từ công việc: yêu cầu cơng việc q nặng, ngồi việc đứng lớp hầu hết giáo viên phải kiêm thêm công tác khác Đặc biệt, phải kiêm thêm cơng tác chủ nhiệm giáo viên vất vả phải quan tâm tới tất vấn đề học sinh lứa tuổi khó bảo Làm giáo viên chủ nhiệm lại thêm áp lực thi đua cuối năm Bên cạnh đó, hoạt động phong trào ban ngành, đoàn thể hoạt động tra, kiểm tra nhiều khiến cho giáo viên phải tiêu hao nhiều thời gian công sức bên hoạt động giảng dạy - Sự tương tác với người học: Học sinh đối tượng phục vụ nhà trường, đối tượng mà giáo viên truyền thụ kiến thức, kỹ thái độ Nếu giáo viên học sinh có mối quan hệ tốt, người học có ham học hỏi, cầu tiến, trân trọng, quý mến giảng viên sớm có thành cơng động lực lớn để giáo viên ngày yêu muốn cống hiến cho cơng việc - Mối quan hệ đồng nghiệp: Đây nhân tố quan trọng,  bao gồm mối quan hệ giáo viên, nhân viên nhà trường với giáo viên với cấp lãnh đạo, với đơn vị chức nhà trường Nếu mối quan hệ thân thiện, cởi mở, đoàn kết, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, trân trọng nhau, đánh giá làm cho giảng viên thấy thoải mái, thấy niềm vui hứng thú công việc - Sự công lao động: Công lao động thể thông qua nhiều mặt hoạt động mà giáo viên cảm nhận được, từ việc tuyển chọn đến phân công lao động, đánh giá lao động, hội thăng tiến, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, hội học tập, bồi dưỡng, sử dụng phương tiện, trang thiết bị làm việc Nếu giáo viên cảm nhận cơng họ có động lực làm việc ngược lại họ giảm hứng thú công việc - Thái độ xã hội giáo viên: “tôn sư trọng đạo” truyền thống lâu đời dường ngày bị lãng quên Những tượng học sinh phụ huynh hành sẵn sàng có hành vi bất kính giáo viên khơng cịn chuyện xã hội Nhiều tượng tiêu cực xã hội bị quy chụp nguyên nhân ngành giáo dục Vì thế, người giáo viên có cảm giác nghề làm thầy dường dần vị trí cao đẹp xã hội Điều ảnh hưởng lớn đến động lực làm việc họ - Yếu tố thuộc quản lí: đây yếu tố thuộc vai trò hiệu trưởng nhà trường Những hiệu trưởng bổ nhiệm phần lớn xuất phát giáo viên có chun mơn giỏi hoạt động quản lí lại cần có kĩ lãnh đạo, quản lí Việc thiếu kinh nghiệm, kĩ quản lí làm cho hỗ trợ hiệu trưởng giáo viên, cán nhà trường bị hạn chế, số trường hợp gây khó khăn cho thực công việc giáo viên, cán  Như vậy, từ tượng tiêu cực yếu tố phân tích đây, nhìn chung, nhận thấy rằng, động lực làm việc giáo viên nhà trường nước ta thấp, chí động lực Tóm lại, vai trị người giáo viên với bối cảnh đổi toàn diện giáo dục thực trạng động lực làm việc giáo viên, cán nhà trường lí luận thực tiễn địi hỏi nghiên cứu, xem xét tìm kiếm biện pháp tạo động lực cho họ, góp phần hồn thành mục tiêu cải cách giáo dục, xây dựng người – nguồn lực quan trọng xây dựng phát triển đất nước thời kì hội nhập quốc tế Kết luận: -  Người quản lý có vai trị quan trọng việc nắm bắt kịp thời nhu cầu giáo viên, nhân viên trước nhu cầu bị chuyển đổi sang nhu cầu khác Nắm bắt điều này, nhà quản lý kịp thời khơi dậy động lực người, tạo niềm hy vọng cho nhân viên để họ cố gắng đạt mục tiêu đặt - Việc tạo động lực cho giáo viên thực chất việc thúc, nắm bắt tâm tư tình cảm, khơi dậy mong muốn họ họ thấy họ cố gắng làm việc họ đạt mong muốn họ -  Nắm bắt động giáo viên để biết cách kết hợp mục tiêu nhân viên mục tiêu công việc để điều chỉnh cho phù hợp - Có hệ thống thơng tin minh bạch hệ thống thơng tin minh  bạch sở để đảm bảo cá nhân tổ chức trả lương tương xứng với đóng góp mình, đánh giá đối xử công - Xây dựng thực tốt sách nhân đáp ứng tiêu chí sau đây: + Được tất giáo viên, cán hiểu thực cách nghiêm chỉnh + Tuân thủ quy định pháp luật + Được thực cách thống thường xuyên + Thường xuyên kiểm tra cập nhật + Đáp ứng với nhu cầu hoạt động đặc thù nhà trường - Nêu rõ mục tiêu nhiệm vụ: Dù nhân viên có tính tự chủ cao việc nhắc nhở họ mục tiêu phải hướng tới điều cần thiết Có mục đích làm việc rõ ràng tạo động làm việc tốt - Quan tâm đến điều kiện làm việc người: Trong số người có may mắn làm việc mơi trường lý tưởng, mơi trường mà tất cần sẵn có Có thể bạn khơng có khả đem đến cho nhân viên điều kiện làm việc bạn muốn Nhóm bạn bao gồm dạng nhân viên, chẳng hạn như: nhân viên hợp đồng ngắn hạn, nhân viên làm bán thời gian, nhân viên tạm thời Nhân viên tạm thời nhân viên làm bán thời gian cảm thấy họ khơng phải phần nhóm, người ta thường nghĩ ngồi chuyện tiền lương khơng cần phải tạo động lực làm việc cho họ Nếu bạn dành chút thời gian để cung cấp cho họ thông tin cho họ thấy bạn coi trọng đóng góp họ, bạn ngạc nhiên họ trở nên nhiệt tình Câu 2: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nhà trường (theo mơ hình phân tích SWOT) Giới thiệu sơ lược nhà trường: Trường THPT chuyên Hùng Vương, số 70 đường Hàn Thuyên – phường Tân Dân - TpViệt Trì –  tỉnh Phú Thọ 2.1 Đơi nét Trường: Trường THPT chuyên Hùng Vương UBND Tỉnh ký định thức thành lập ngày 22/8/1986 với số lượng 180 học sinh lớp chuyên toán chuyên văn (năm học 1985-1986) Tổng số giáo viên cán cơng nhân viên 32 người, có 23 giáo viên Điểm thành tích chặng đường, không tự hào với số 8.645 học sinh đào tạo từ mái trường THPT Chuyên Hùng Vương 30 năm qua Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp hàng năm 100%, tỷ lệ học sinh trúng tuyển vào trường đại học 90% Riêng lĩnh vực bồi dưỡng học sinh giỏi, phải khẳng định rằng, trường chuyên nôi bồi dưỡng nhân tài cho tỉnh 30 năm qua, trường có 7.647 học sinh giỏi tỉnh 821 học sinh giỏi quốc gia, có huy chương vàng, bạc, đồng Bằng khen từ kỳ thi Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học Olympic quốc tế Để có thành tích đáng tự hào đó, trước hết nhờ quan tâm lãnh đạo thường xuyên, hướng Tỉnh ủy, HĐND, UBDN tỉnh, quan tâm đạo sát Sở Giáo dục Đào tạo, nỗ lực cố gắng hệ lãnh đạo nhà trường Bên cạnh đó, khơng thể khơng ghi nhận nỗ lực cố gắng thân học sinh nhiệt tình, đam mê, nhiệt huyết với nghề đội ngũ giáo viên Trong nhà trường nói chung trường THPT Chuyên Hùng Vương nói riêng hai yếu tố quan trọng, thiết yếu làm nên chất lượng việc giảng dạy trực tiếp giáo viên nỗ lực học tập học sinh Ba mươi năm qua, trường THPT Chuyên Hùng Vương Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng Ba; nhiều tập thể cá nhân tặng thưởng huân, huy chương, khen cấp; số nhà giáo Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý: Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú Hệ thống lớp học khối 10,11,12 nhà trường có mười lớp chun (Tốn, tốn-tin, tin, vật lý, hóa học, sinh học, văn, lịch sử, địa lý, tiếng Anh tiếng pháp) khối có từ 1-2 lớp khơng chun. Năm học 2020 - 2021, Trường THPT chuyên Hùng Vương có 115 CB-GV-NV, có CBQL, 102 giáo viên, 09 nhân viên; 100% giáo viên đạt chuẩn, có 73,3% chuẩn (01 tiến sĩ, 76 thạc sĩ), có 1361 học sinh, với 39 lớp (33 lớp chuyên, lớp không chuyên) Năm học này, chất lượng giáo dục hai mặt trường trì, giữ vững phát huy Cụ thể, xếp loại học lực 10 Giỏi 1171 học sinh, đạt tỷ lệ 86%, loại Khá 189 học sinh, đạt 13,9 %, loại TB 01 học sinh, tỷ lệ 0,1 %; xếp loại hạnh kiểm Tốt 1359 học sinh, đạt tỷ lệ 99,85%, loại Khá có 02 học sinh, tỷ lệ 0,15%, khơng có học sinh xếp hạnh kiểm loại TB, Yếu 2.2 Đôi nét địa phương: Việt Trì nằm phía Đơng Nam tỉnh Phú Thọ, thành phố du lịch với cội nguồn dân tộc Việt Nam; phía Đơng giáp với huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc); phía Nam giáp huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), huyện Ba Vì (Hà  Nội); phía Tây giáp huyện Lâm Thao; phía Bắc giáp huyện Phù Ninh Là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, Việt Trì ngày biết đến “hành  phố hai di sản” (Tín ngưỡng thời cúng Hùng Vương UNESCO cơng nhận di sản văn hóa đại diện nhân loại Hát Xoan Phú Thọ UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn khấp) Việt Trì vùng đất nằm vị trí chuyển tiếp từ địa hình đồi núi sang đại hình đồng bằng, đỉnh tam giác châu thổ sơng Hồng Từ trung tâm Thành phố nhìn phía Tây Nam núi Ba Vì, phía Đơng Bắc dãy núi Tam Đảo Ở  phía Tây- Tây Bắc Thành phố núi Nghĩa Lĩnh, nơi có đền thờ vua Hùng 2.3Phân tích SWOT trường THPT chuyên Hùng Vương: Điểm mạnh Điểm yếu - Là trường đạt top 10 trường - Những giáo viên trường chưa chuyên cấp tốt Việt Nam có nhiều kinh nghiệm giảng - Là trường trung học phổ thông dạy nước tổ chức thành công - Ứng dụng công nghệ thi sáng tạo Robot dành cho học giảng dạy cịn gặp khó khăn chưa sinh phổ thơng đủ trang thiết bị 11 - Là đơn vị nòng cốt cung cấp đội - Một số học sinh chưa đạt thành tuyển tỉnh tham dự kì thi học sinh tích bật giỏi Quốc gia Quốc tế - Kinh phí chi tiêu cho hoạt động - Được quan tâm lãnh đạo Tỉnh giáo dục hạn chế ủy, HĐND, UBDN tỉnh, quan tâm - Thiết bị giảng dạy chưa chưa phong đạo sát Sở Giáo dục  phú, chưa đáp ứng tốt nhu cầu dạy Đào tạo học - Được Ban đại diện Cha mẹ học sinh - Thiếu khu vực chơi, hoạt động đồng tình hoạt động trải nghiệm trường trường - Cơ sở vật chất xây dựng theo thiết kế trường đạt chuẩn quốc gia - Trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục trang bị đại, đáp ứng yêu cầu bước đầu - Có đội ngũ cán bộ, giáo viên tài năng, tâm huyết, có trình độ chun cao với 91 người có trình độ đại học 25 người có trình độ đại học - Đội ngũ BGH đầy đủ, từ đạt chuẩn trở lên - Các tổ trưởng chun mơn có lực kinh nghiệm - Trường trọng quan tâm, đầu từ việc bồi dưỡng HSG đến công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Đa số giáo viên nhiệt tình, đạt chuẩn, hầu hết muốn nâng cao trình độ 12 chuẩn - Việc đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin đẩy mạnh - Thực chế độ thông tin báo cáo đa chiều, kịp thời, tinh gọn - Kinh phí đáp ứng đầy đủ kịp thời - Học sinh có nếp tốt, chăm ngoan, đạt nhiều thành tích cao học tập Cơ hội Thách thức - Sở GDĐT, cấp ủy, UBND địa - Cơ sở vật chất đồ dùng dạy học  phương quan tâm, hỗ trợ chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng tốt - Uy tín nhà trường từ ngày thành lập đến điều kiện tốt để xây Sân chơi bãi tập có chưa đầu tư dựng trường theo mơ hình trường học - Chưa tổ chức hợp lý hoạt động chất lượng cao học tập cho học sinh; việc giáo dục kĩ  - Công nghệ thông tin phát triển tạo sống, ý thức trách nhiệm môi trường thông tin đa chiều, học sinh chưa quan  phong phú, tạo điều kiện tốt cho việc tâm mức số giáo viên, ứng dụng đổi cơng tác quản lý giáo viên có tuổi hoạt động dạy học - Các chủ trương tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chuyên môn cho cán quản lý giáo viên có tác động tích cực - Các tổ chức đồn thể xã hội, cha mẹ học sinh có nhiều hỗ trợ cho hoạt - Một số giáo viên lúng túng việc việc đổi phương pháp dạy học thiếu nhạy bén, ngại đổi mới, đầu tư cho dạy; chưa khai thác triệt để thiết bị đồ dùng dạy học; chưa chủ động việc ứng dụng công nghệ thông tin để dạy 13 động nhà trường học lực điều kiện thời gian, tuổi tác, sức khỏe, kinh tế… - Những tượng tiêu cực xã hội có tác động xấu đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Việc giáo dục kỹ thực hành kĩ sống trải nghiệm sáng tạo chưa phát huy tối đa Đề xuất chiến lược: - Đổi công tác quản lý lãnh đạo, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi - Ban giám hiệu Hiệu trưởng phải người đầu  phong trào; biết mang “cái mới” trường, với đồng thuận cảu đội ngũ để áp dụng cho đơn vị nhằm đạt hiệu cao giáo dục - Phát huy truyền thống nhà trường, tổ chức hội thi, giao lưu cấp trường, Internet…và có chế độ khen thưởng thích đáng với đống góp GV HS để khuyến khích việc thi đua học tập rèn luyện thầy trò - Khắc phục việc thiếu sân chơi, bãi tập, cảnh quan sư phạm - Xây dựng phát triển nhà trường đáp ứng yêu cầu giáo dục địa  phương, góp phần tạo nguồn nhân lực cho yêu cầu phát triển đất nước Để đáp ứng yêu cầu đó, nhà trường phải tập trung thực mục tiêu chiến lược sau: + Đổi công tác quản lý lãnh đạo 14 + Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên + Phát triển giáo dục toàn điện cho học sinh + Xây dựng văn hóa nhà trường +Huy động nguồn lực phát triển - Tạo dựng mơi trường học tập nề nếp, kỹ cương, có chất lượng; giáo viên học sinh có hội phát triển lực, động, tự tin, có tư sáng tạo kỹ ứng dụng; giúp học sinh trở thành cơng dân có ích cho xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nguyễn Thị Kim Dung, “Tạo động lực làm việc cho giảng viên” (2017) Trần Thị Thùy Dương, “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc giảng viên trường đại học đồng sông Cửu Long .\ Diss Trường Đại học Trà Vinh, 2018  Nghiêm Đình Vỹ, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2016), Cải cách giáo dục – số vấn đề chung thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà  Nội, Tr 195 Trần Hải Quân, "Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc giáo viên mầm non sở giáo dục mầm non công lập địa bàn Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh." (2020) http://chuyenhungvuong.phutho.edu.vn/  Lời cảm ơn 15 Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến khoa Các khoa học giáo dục trường Đại Học Giáo Dục đưa môn học Kỹ quản trị trường  học 1 vào giảng dạy Đây môn học hay cho em nhiều kiến thức bổ ích Trong q tình học mơn học này, em nhận nhiều quan tâm, hướng dẫn tận tình thầy, thuộc mơn Kỹ quản trị trường học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS Đương Thị Nghiêm  - người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành tiểu luận Trong q trình làm bài, hiểu biết em tiểu luận cịn nhiều hạn chế nên làm khó tránh khỏi thiếu sót Mong xem góp ý thêm cho em để làm ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2023   Sinh Viên   Mai Thùy Linh 16

Ngày đăng: 20/11/2023, 06:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w