1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi trường mầm non” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục ( 03 )/ Mầm non Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05 tháng năm 2021 đến ngày 10 tháng năm 2022 Tác giả: Họ tên: Vũ Thị Thúy Năm sinh: 28/04/1982 Nơi thường trú: Xã Nghĩa Sơn, Nghĩa Hưng, Nam Định Trình độ chun mơn: Cao Đẳng SPMN Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường MN xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Hưng Điện thoại: 0366280469 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 90% Đồng tác giả (nếu có): khơng Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường MN xã Nghĩa Sơn Địa chỉ: xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Số điện thoại: 0979773859 BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TẠO HÌNH CHO TRẺ – TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON I Điều kiện hồn cảnh tạo sáng kiến Giáo dục có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách người Khi bàn giáo dục Bác Hồ thường nói: “Hiền giữ đâu phải có sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Chính xu đổi mạnh mẽ giáo dục mầm non nay, hoạt động giáo dục trường mầm non phải hướng tới việc dạy cho trẻ biết cách học để phát huy tối đa tính chủ động tích cực trẻ tất hoạt động Bên cạnh năm gần kinh tế - xã hội nước ta có phát triển không ngừng làm cho ngành giáo dục nói chung ngành học mầm non nói riêng bước củng cố phát triển mặt, đáp ứng yêu cầu xã hội đại Mỗi đứa trẻ có khả năng, nhu cầu sở thích riêng tất mong muốn thể thân Các nhà giáo dục rằng: chất, phạm vi lực tiềm tàng trẻ rộng nhiều trẻ thể lớp Để trẻ bộc lộ hết lực cần có mơi trường học tập cho phép trẻ học lúc, nơi, theo nhiều cách khác phải khơi dậy từ bé Là giáo viên cần phải coi trọng việc tạo môi trường giáo dục trẻ hoạt động thiết thực, nhằm phát triển cách tồn diện tất lĩnh vực: Trí tuệ - đạo đức - thẩm mĩ - thể lực Từ giúp trẻ hồn thiện nhân cách, ngơn ngữ, tư duy, phát triển kỹ thực hành, giao tiếp, ứng xử Trong lĩnh vực giáo dục trẻ mầm non, phát triển thẩm mĩ năm lĩnh vực góp phần giáo dục tồn diện cho trẻ Trẻ em có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh, giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn Trẻ thường dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, dễ bị hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay bơng hoa đẹp, tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh Với đặc điểm nên khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ tuổi ấu thơ Chính mà việc giáo dục thẩm mĩ cần bồi dưỡng từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng tài nghệ thuật cho tương lai Hoạt động tạo hình trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mĩ cho trẻ hữu hiệu Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển chức tâm lý như: Khả tri giác vật tượng xung quanh, từ buộc trẻ phải tư q trình làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo đẹp Đây yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Hoạt động tạo hình hay cịn gọi hoạt động nhằm tạo đẹp cho sống nghệ thuật Hoạt động tạo hình trường mầm non gồm có vẽ, nặn, cắt dán, xé dán…nhằm phát triển trẻ khả quan sát, ghi nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo cung cấp cho trẻ kỹ tạo hình đơn giản, giúp trẻ thể xúc cảm, tình cảm đẹp giới xung quanh qua hình thức tạo hình, đồng thời qua bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ trẻ, hình thành trẻ khả cảm thụ thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ Theo phát triển độ tuổi, trẻ mầm non dần tích lũy biểu tượng, vốn sống kinh nghiệm, đồng thời với phát triển theo hướng hoàn thiện dần cấu tạo chức thể khiến cho lực thẩm mĩ, ấn tượng, xúc cảm, tình cảm kỹ vận động tinh khéo ngày hồn thiện Trẻ sử dụng(ở mức độ khác nhau) đường nét liền mạch uyển chuyển, màu sắc phong phú, hình khối/ bố cục để miêu tả vật, tượng giới thực xung quanh cách đầy hấp dẫn góc nhìn thơ ngây, sáng trẻ tạo nên sinh động, đáng yêu đầy cảm xúc cách thể đối tượng thẩm mĩ Trên sở nhận thức tầm quan trọng hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng phát triển trẻ nên thân q trình giảng dạy ln mong muốn tìm phương pháp tối ưu để truyền tải kiến thức đến với trẻ Tuy nhiên qua trình giảng dạy nhận thấy thị hiếu thẩm mĩ trẻ cịn yếu, cách xắp xếp bố cục chưa hợp lí, chưa có sáng tạo Trẻ chưa chủ động tích cực tham gia vào hoạt động cô Sự tập trung ý trẻ trình sáng tạo chưa cao phụ thuộc nhiều vào sản phẩm mẫu Tôi thấy kết trẻ chưa cao điều cần phải suy nghĩ làm để dạy trẻ đạt hiệu cao tạo cho trẻ học cách thoải mái, tự tin, khơng gị bó, trẻ hứng thú học Đây lý chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi trường mầm non” nhằm tìm biện pháp, phương pháp tốt để giúp trẻ hoạt động tích cực hoạt động tạo hình nhằm kích thích phát triển trẻ khiếu thẩm mĩ, nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mĩ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ - tuổi II Mô tả giải pháp kĩ thuật II.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Tuổi mầm non hứng thú ham thích tham gia hoạt động tạo hình việc sử dụng sáp màu, hồ nước, nguyên vật liệu khác nhau…để tạo thành vật, đồ vật, sản phẩm mà trẻ yêu thích…Chính từ sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi tưởng tượng trẻ thích, từ làm nảy sinh tình cảm u đẹp, hướng tới đẹp Chính quan trọng hoạt động tạo hình việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mà tơi, năm học 2021 - 2022 nhà trường phân công dậy lớp mẫu giáo lớn - tuổi với tổng số cháu 32 cháu Ngay từ đầu năm học tơi trọng tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí trẻ thực trạng kỹ tạo hình trẻ lớp mình, từ tơi nghiên cứu chọn lọc biện pháp giáo dục cho phù hợp Tuy nhiên q trình thực tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: II.1.1 Thuận lợi: - Trường Mầm non xã Nghĩa Sơn nằm địa bàn xã Nghĩa Sơn địa phương có kinh tế phát triển tốt có nhiều cơng ty, doanh nghiệp, trường học đóng địa bàn thuận lợi cho nhân dân phát triển Kinh tế Văn hóa - Xã hội Đây điều kiện thuận lợi cho nhà trường việc huy động trẻ lớp - Lãnh đạo địa phương quan tâm đến công tác giáo dục địa phương có cố gắng cán giáo viên nhà trường trường đạt chuẩn mức quốc gia cơng nhận trường Xanh – Sạch – Đẹp – An toàn Đặc biệt khuôn viên rộng lớn, sân trường xanh đẹp điều kiện để trẻ tìm hiểu khám phá thiên nhiên như: Cỏ, cây, hoa, lá… + Luôn hướng dẫn đạo sát tổ chuyên môn quan tâm tạo điều kiện mặt Ban Giám Hiệu nhà trường + 100 % số trẻ ăn bán trú trường, tỉ lệ trẻ học chuyên cần cao + Trẻ tiếp xúc nhiều với hoạt động chăm sóc, giáo dục theo hướng tích cực lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động lớp, thiết bị công nghệ thông tin đại Trẻ thích khám phá tìm tịi lạ thích trải nghiệm - Bản thân giáo viên đào tạo quy, nắm vững chuyên mơn, ln nhiệt tình, u nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề, ham học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tôi thường xuyên dành thời gian trao đổi với phụ huynh để chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu tạp chí, thơng tin mạng có liên quan đến việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ để áp dụng vào hoạt động cô trẻ ngày việc hoạt động tạo hình cho trẻ - Về phụ huynh học sinh: Phần lớn phụ huynh có nhận thức đắn vai trị giáo dục mầm non với phát triển trẻ Vì phụ huynh ln đưa em đến trường độ tuổi đạt tiêu kế hoạch đề - Trẻ học chuyên cần, khỏe mạnh nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào hoạt động lớp II.1.2 Khó khăn - Về phía giáo viên: Khi triển khai thực chương trình giáo dục mầm non giáo viên nặng nhiều vấn đề xây dựng kế hoạch, phát triển nhận thức ngơn ngữ, phát triển thẩm mĩ cịn thiên cảm thụ nghệ thuật âm nhạc, chưa ý phát triển nghệ thuật tạo hình trẻ + Quá trình tổ chức cịn nặng kết sản phẩm, chưa ý dạy kỹ tạo hình, vẽ, nặn, xé, dán cho trẻ, áp đặt chưa trọng vào việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ + Chưa có khả tạo cảm hứng cho trẻ học + Chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để tạo cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ - Về phía trẻ: + Do xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ tiếp xúc với môi trường rộng, chủ yếu thơn, có nhiều cháu cịn nhút nhát thể ý tưởng mình, nhiều trẻ yếu kỹ vẽ, nhiều vẽ yêu cầu sáng tạo bố cục tranh yếu, chưa biết phối hợp mảng màu, khả nhận xét tranh trẻ Nhiều trẻ chưa có thói quen nề nếp hoạt động, chưa tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình + Nhiều trẻ tạo hình cịn sơ sài số trẻ mải chơi, cảm nhận tác phẩm đơn giản, chậm, chưa tập trung ý học + Nhiều trẻ bị ảnh hưởng sống đại như: Internet, tivi, trò chơi điện tử nên trẻ không quan tâm nhiều đến hoạt động khác - Về phía phụ huynh: + Phụ huynh cháu lớp có hồn cảnh khác nhau, quan tâm tạo điều kiện gia đình đến trẻ khác Vẫn nhiều bậc phụ huynh chưa quan tâm đến việc tạo điều kiện cho phát triển khiếu thẩm mĩ Vì trẻ khơng có điều kiện tiếp xúc trải nghiệm nhiều với môi trường thực tế + Nhiều phụ huynh nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng việc học vẽ, cho trẻ đến trường chơi không học Sản phẩm tạo hình trẻ Bằng hình thức giúp trẻ lớp hứng thú tích cực tham gia hoạt động vẽ hào hứng tham gia tranh tài III Hiệu sáng kiến đem lại III Hiệu kinh tế - Khi áp dụng sáng kiến có hiệu quả, chất lượng đạt trẻ tốt, trẻ có nề nếp thói quen tốt hoạt động tạo hình Từ giúp cho giáo viên thực hoạt động giáo dục cách thuận lơi, dễ dàng, giáo viên có thêm nhiều thời gian để nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ chun mơn, làm thêm nhiều đồ dùng đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu phế liệu sẵn có giúp giảm chi phí cho lớp khoảng triệu đồng việc đầu tư sở vật chất cho lớp - Về sở vật chất nhóm lớp cần ủng hộ từ phía bậc phụ huynh Việc làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ cần thiết phục vụ hàng ngày cho trẻ hoạt động Tuy nhiên, để làm đồ chơi tạo nguồn nguyên vật liệu phong phú cho trẻ hoạt động trải nghiệm cần nhiều nguyên liệu Điều cần kết hợp phụ huynh để gom góp nguyên vật liệu phế thải đáp ứng số lượng đồ chơi cho trẻ hoạt động Vì năm học tơi tích cực huy động nguồn ủng hộ từ phụ huynh, nhận đươc ủng hộ từ phía phụ huynh trẻ việc ủng hộ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học, nguyên vật liệu tơn tạo mơi trường cho nhóm lớp III Hiệu mặt xã hội Việc nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hoạt động Môi trường học tập phong phú, đa dạng giúp trẻ có hội lựa chọn hoạt động phù hợp khả ý thích mình, từ trẻ mạnh dạn, tự tin giải tốt nhiệm vụ giao Nhờ biện pháp mà trị có tiến rõ rệt Qua hoạt động trẻ đánh giá cao nề nếp, tập trung, hứng thú tham gia học, kỹ tạo hình trẻ sáng tạo việc tìm tịi ngun vật liệu hướng dẫn trẻ hoạt động Và nhờ biện pháp mà trị ngày dễ dàng tiếp cận phương pháp dạy học giúp trẻ ngày phát triển hoàn thiện Sau nghiên cứu đề tài „‟Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi trường mầm non xã Nghĩa Sơn" thu số kết sau: *Bảng 3.1: Kết qua sau áp dụng biện pháp Kết khảo sát Đạt yêu cầu Tổng Nội dung Chưa đạt yêu cầu số Số trẻ % Số trẻ % 32 32 100 0 32 32 100 0 32 32 100 0 Trẻ hứng thú vẽ, nặn, cắt, xé, dán, tạo hình từ nguyên vật liệu khác Kỹ vẽ nặn, cắt, xé dán, tạo hình từ loại nguyên vật liệu khác Biết tạo bố cục tranh phối màu, nguyên vật liệu khác để tạo sản phẩm đẹp Biết nhận xét sản 32 32 100 0 phẩm Từ kết cho thấy: Sau áp dụng biện pháp - Trẻ hứng thú vẽ 100%, khơng cịn trẻ khơng hứng thú - Các kỹ tạo hình, vẽ, nặn, xé dán, sử dụng nguyên vật liệu khác trẻ tiến nhiều, sản phẩm trẻ có sáng tạo - 100% trẻ biết tạo bố cục tranh phối màu, sử dụng nguyên vật liệu khác sáng tạo hợp lí - Trẻ nêu ý tưởng, nhận xét sản phẩm bạn * Đối với hoạt động giáo dục: Đã tìm số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình * Đối với trẻ: Qua sản phẩm trẻ có tinh tế hơn, bố cục, đường nét màu sắc hài hòa, cân đối - Trẻ tích cực, chủ động sáng tạo hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình, biết diễn đạt cảm xúc trước đẹp thể cảm xúc thẩm mĩ thân - Trẻ khơng cịn nhút nhát mà tự tin thể với với nguyên vật liệu tạo hình, khơng cịn sợ sai phụ thuộc nhiều vào sản phẩm mẫu * Đối với phụ huynh: Hiểu tầm quan trọng việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ qua hoạt đông tạo hình từ có phối kết hợp nhiệt tình việc giáo dục định hướng cho trẻ, tích cực chuẩn bị đồ dùng nguyên vật liệu cho trẻ * Đối với thân đồng nghiệp - Có thêm kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Được nhà trường đồng nghiệp tin tưởng, học sinh yêu quý, phụ huynh kính trọng - Biết cách tổ chức nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi điều kiện nhà trường Sưu tầm sử dụng nguyên vật liệu sẵn có vào hoạt động tạo hình linh hoạt theo chủ đề Trên số biện pháp áp dụng đạt kết khả quan trình tổ chức nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ tuổi trường mầm non xã Nghĩa Sơn, có nhiều cố gắng lực thời gian có hạn nên tránh khỏi hạn chế thiếu sót mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp, hội đồng khoa học nhà trường lãnh đạo cấp để làm tốt nhiệm vụ đặc biệt đề tài hoàn thiện hơn, hiệu phù hợp với mục tiêu yêu cầu công tác chăm sóc giáo dục trẻ IV Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm sản phẩm cá nhân tơi Nếu có xảy tranh chấp quyền sở hữu phần hay tồn sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, Phịng GD&ĐT, Sở GD&ĐT tính trung thực cam kết TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Vũ Thị Thúy

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w