1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn học vần lớp 1

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 708,02 KB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tựdo -Hạnhphúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Huyện Đại Lộc Chúng tơi/tơi kính đề nghị Quý quan/đơn vị xem xét, công nhận sáng kiến sau: Họ tên tác giả đồng tác giả: Lê Thị Kim Vui Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Đồn Nghiên Chủ đầu tư tạo sáng kiến - có: Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Học vần lớp 1.” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo (Cấp Tiểu học) Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử : 20/09/2022 Hồ sơ đính kèm: + Một (01) tập Báo cáo sáng kiến + Các tài liệu, giấy tờ, hình ảnh liên quan (nêu cụ thể, có) + Văn đề nghị công nhận sáng kiến kèm Biên Hội đồng sáng kiến định công nhận sáng kiến quan, đơn vị nơi tác giả công tác Chúng tôi/ xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Đại Nghĩa, ngày 30 tháng năm 2023 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Kim Vui CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tựdo -Hạnhphúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN HỌC VẦN LỚP 1” Mô tả chất sáng kiến: 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: Sau nắm bắt tình hình chung lớp, đặc điểm, trình độ tiếp thu học sinh, đề biện pháp cụ thể sau: Biện pháp 1: Những đổi cách dạy giáo viên: a) Nhận định đổi thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Giáo dục Tiếng Việt có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Thơng qua ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật, nhà trường bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu, đặc biệt tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, tính trung thực ý thức trách nhiệm; hình thành, phát triển cho học sinh lực chung hai lực đặc thù lực ngôn ngữ, lực văn học - Giáo viên phải thay đổi cách dạy theo thời điểm để phù hợp với đối tượng học sinh Trong tiết dạy, giáo viên phải biết cách phát huy khả tự học, tự phát học sinh, dù học sinh học chậm (tùy theo khả em), bao quát hết đối tượng Vận dụng tớt phương pháp thay âm cặp vần có kiểu vần giống - Phân loại đối tượng học sinh giảng dạy để có phương pháp giảng dạy phù hợp - Sử dụng hệ thống câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng để luyện nói cho học sinh Khi luyện viết cho em phải ý uốn nắn, sửa sai tư ngồi, cách cầm bút, nét chữ học sinh, đặc biệt dành nhiều thời gian hoạt động - Vận dụng phát huy đối đa tính đồ dùng học tập vớn từ sẵn có học sinh để em nắm cách tự nhiên Từ sẽ làm cho em hiểu nắm nội dung học cách dễ dàng - Sửa sai cụ thể học sinh cách đọc, cách viết b) Đổi cách hướng dẫn học sinh đọc viết: - Để dạy tốt môn học vần người giáo viên cần phải ý phân loại học sinh để có biện pháp giúp đỡ em học tập Giáo viên lựa chọn giải pháp sau: * Hoạt động hướng dẫn học vần mới; ghép, đánh vần, đọc trơn vần, tiếng mới, từ từ câu ứng dụng: - Ngay sau buổi đầu rèn nề nếp, giáo viên phải cho học sinh học nét chữ bản, phải dạy thật kỹ, thật tỉ mỉ tên gọi cách viết nét chữ Để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nét chữ tơi phân theo cấu tạo nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành nhóm, để học sinh dễ nhận biết so sánh Dựa vào nét chữ mà học sinh phân biệt chữ - Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan cho em tìm từ ứng dụng, sau cho em tự tìm âm, vần sẽ học viết vào bảng - Giáo viên tự cho học sinh nhẩm tìm cách đọc, đánh vần, đọc trơn âm, vần vừa tìm - Cho em đọc cho lớp nghe: đọc đánh vần, đọc trơn (Giáo viên sửa chữa thấy em đọc chưa đúng) Giáo viên nên khuyến khích em đọc trơn - Cho học sinh tự tìm tiếp âm, viết ghép âm vào vần vừa học để tạo tiếng mới, đọc tiếng vừa tìm - Sau có tiếng cho học sinh tìm từ viết vào bảng ghép bằng bảng cài, cho em đọc đánh vần, đọc trơn từ, tập cho em bước đầu hiểu nghĩa từ mà em vừa tìm - Đới với câu ứng dụng, giáo viên cho em tự nhẩm, đọc thầm, sau đọc to từ Cho em thi đua phát tiếng chứa vần viết vào bảng đọc lên tiếng * Đối với học sinh học chậm, chưa đọc được: - Đối với đối tượng này, giáo viên phải sử dụng phương pháp làm mẫu Nghĩa giáo viên làm mẫu cho học sinh nghe, yêu cầu giọng đọc giáo viên phải chuẩn để học sinh bắt chước đọc theo, phải kết hợp phương pháp luyện đọc theo mẫu, luyện đọc đúng, đọc xác phụ âm đầu, âm chính, âm cuối, dấu + Để giúp em nhớ lâu âm, vần, tiếng, từ vừa học, GV cần phải linh hoạt lồng ghép trò chơi học tập ći tiết học Nhằm thay đởi khơng khí tiết học chuyển từ hoạt động học sang hoạt động chơi nhằm thu hút toàn học sinh tham gia c) Kiên trì sửa chữa sai sót học sinh đọc: Khi đọc giáo viên theo dõi cách phát âm học sinh ý sửa phát âm, vần, tiếng từ mà em đọc khơng chuẩn Ví dụ: Giúp học sinh phân biệt để đọc âm, vần có cách phát âm giớng nhau: g - r, ch - tr, ong - ông, ươi - ưi, ui - uôi, oi - ôi, - ay, iên – yên iêng, hỏi, ngã - Muốn cho học sinh đọc giáo viên phải gợi mở, hướng dẫn em so sánh hiểu nghĩa tiếng, từ giáo viên phải đọc thật chuẩn sửa lại cho em, hướng dẫn cho em đọc chuẩn - Giáo viên vui vẻ giúp đỡ em đọc cịn qn âm Ln ln khen ngợi em có tiến đơi chút, giúp cho em không rụt rè, sợ sệt Đối với em mau quên không nhớ, giáo viên gợi ý lại cho em từ khóa giới thiệu trước để đươc gợi mở cho em Ví dụ: Khi vào chữ"bảng"mà học sinh không nhớ mặt chữ không đọc được, giáo viên gợi ý vào"cái bảng"rồi đọc từ Học sinh phân tích"bảng"gồm có âm gì, vần gì, đánh vần tiếng nào, đọc trơn Biện pháp 2: Giúp học sinh tập trung ý để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Học vần a) Linh hoạt việc xếp chỗ ngồi: Đối với cấp học vậy, chọn chỗ ngồi lớp xem việc quan trọng khơng xếp chỗ ngồi thích hợp khoa học cho học sinh gây kết không mong muốn Bởi lẽ, điều khơng liên quan đến vấn đề nói chuyện riêng học sinh, ảnh hưởng đến khả tập trung học mà cịn kéo theo yếu tớ khác Tùy theo giới tính, cá tính, lực học tập, thể chất học sinh giáo viên xếp chỗ ngồi phù hợp cho học sinh Ví dụ: Đầu tháng năm học: 2022-2023, tơi xếp chỗ ngồi cho học sinh theo sơ đồ sau: + Xếp em hay nói chuyện riêng dãy với em trầm tính, ngoan khơng nói chuyện, bàn xen kẽ nam nữ (nhằm mục đích bình đẳng giới, hạn chế học sinh làm việc riêng, dung hịa tính hiếu động học sinh nam) + Đảm bảo em học tốt kèm em học yếu Giúp em có điều kiện giúp đỡ lẫn học tập hoạt động để tiến + Cuối tuần, sinh hoạt giáo viên tuyên dương nhóm hoạt động có hiệu Để nhóm hoạt động có hiệu giáo viên phải thường xun đơn đớc, kiểm tra ý thức học tập nhóm Trong năm học, thay đổi chỗ ngồi cho em khoảng - lần Với cách xếp chỗ ngồi trên, nhận thấy em học yếu, em khơng tập trung có tiến rõ rệt, tự tin b) Sử dụng tranh ảnh để minh họa câu nhận biết: Sử dụng khai thác tranh ảnh dạy, giúp học sinh nhận dạng vần có câu nhận biết Ví dụ: Dạy 59: ang - ăng- âng Khi học câu: “Vầng trăng sáng lấp ló sau rặng tre”, tơi cho học sinh quan sát tranh minh họa (giống Sách giáo khoa phóng to) nói: + Các em quan sát tranh cho cô biết tranh vẽ gì? + Học sinh trả lời: Bức tranh vẽ cảnh bầu trời chuyển sang b̉i tới, mặt trăng lên lấp ló sau rặng tre … + Học sinh trả lời, giáo viên vào chi tiết tranh gợi mở thêm: Vì gọi tre rặng tre? + Học sinh trả lời, giáo viên chớt ý giải thích từ “rặng tre”(nhiều tre đứng tiếp liền thành dãy dài gọi rặng tre) + Vậy em muốn biết nội dung tranh nói em vào câu nhận biết hôm nhé!” Giáo viên gắn nội dung câu nhận biết tranh hướng dẫn học sinh luyện đọc * Lưu ý: GV đọc với tớc độ phù hợp để học sinh bắt chước + GV nói: Chú ý, câu vừa đọc có tiếng vầng, trăng, sáng, rặng Các tiếng có chứa vần ang, ăng, âng (được tơ màu đỏ) giới thiệu vần học hơm c) Sử dụng tranh ảnh, mơ hình, vật thật để giải nghĩa từ: - Một tranh với hình ảnh bắt mắt lời giải thích giáo viên sẽ khiến học sinh nhớ nghĩa từ nhanh so với cách giải thích bằng lời, giúp em hiểu sâu sắc ý nghĩa từ ngữ học, từ giúp mở rộng vớn từ Ví dụ: Khi dạy từ ứng dụng, đối với từ cần giải thích bằng tranh (như: tem thư, thềm nhà, tủm tỉm,…), tơi tìm tịi internet để chuẩn bị trước Khi dạy từ khóa, dù Bộ tranh thư viện trường cung cấp tương đối đầy đủ thay sớ tranh bằng hình ảnh in với màu sắc rực rỡ Ví dụ, dạy từ “sư tử”, “tre ngà” tơi sử dụng hình ảnh in màu hay với từ “rau củ”, tận dụng tờ lịch treo tường có hình ảnh rau củ để em phân biệt rau củ cách rõ ràng - Sử dụng mơ hình, vật thật giải nghĩa từ giúp học sinh biết vật hay hoạt động nói đến từ khố, từ ứng dụng, hiểu vật, hoạt động Tôi sưu tầm nhiều vật thật có sớng gần gũi với em để giúp học sinh hiểu từ gắn với đồ vật Ví dụ: Khi dạy từ ứng dụng (như: sách vở, chênh lệch, tờ lịch,…) hình ảnh dạy qua ứng dụng cơng nghệ thơng tin tơi cịn sử dụng vật thật để giúp học sinh dễ hiểu nghĩa từ ngữ d) Sử dụng tranh ảnh để minh hoạ đoạn ứng dụng: Sử dụng khai thác tranh ảnh dạy đoạn ứng dụng, giúp học sinh hiểu thêm vật hay hoạt động nói đến câu, từ đoạn ứng dụng - Đoạn ứng dụng u cầu khơng có kĩ đọc thành tiếng mà cịn có kĩ đọc hiểu Ví dụ: Bài 49: ot – ôt – ơt - GV giới thiệu tranh minh họa đoạn ứng dụng: Tranh vẽ gì? (HS quan sát tranh trả lời) + Giáo viên tiếp tục dẫn dắt học sinh vào nội dung đoạn ứng dụng: “Vậy em muốn biết nội dung tranh nói em vào đoạn ứng dụng hôm nhé!” Giáo viên gắn nội dung đoạn ứng dụng lên bảng hướng dẫn học sinh luyện đọc - Bằng câu hỏi gợi mở, học sinh thảo luận, sau sớ học sinh trả lời (Nam đứng đất nhìn lên cành cây, thấy chim sâu, chim thân thiện, đứng cành nhảy qua nhảy lại, sau bay qua bay lại để tìm bắt sâu bọ cho cây, chim sâu có ích cho + Đới với lồi chim cần phải làm gì? (Chúng ta cần phải chăm sóc bảo vệ lồi chim) - Nhận xét kết đọc hiểu học sinh, ý biểu dương học sinh nói lợi ích loài chim e) Sử dụng tranh ảnh, vật thật để giúp học sinh tái nội dung phần luyện nói: - Khi sử dụng tranh ảnh vật thật hướng dẫn học sinh luyện nói dạy Học vần, sử dụng ảnh minh hoạ sách giáo khoa sưu tầm tranh,ảnh, vật thật mục đích, yêu cầu, nêu bật nội dung chủ đề luyện nói Ví dụ:Dạy 53: ap – ăp - âp Khi dạy phần luyện nói với chủ đề “Đồ vật quen thuộc”, tơi sử dụng tranh sẵn có thư viện trình chiếu ti vi, in thêm số tranh sưu tầm vật thật loại đồ vật như: cặp, dù, mũ bảo hiểm, mũ bằng vải, đồ vật gần gũi với em sống hằng ngày, tiến hành theo bước: + Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ, gợi mở bằng câu hỏi để học sinh phát đồ vật tranh “cặp, dù, mũ bảo hiểm, mũ bằng vải” Cùng lúc giáo viên giới thiệu tiếp bằng vật thật, đồ vật để bàn cho học sinh quan sát + Bằng câu hỏi gợi mở, học sinh thảo luận,sau sớ học sinh lên bảng vào tranh vật thật nói đồ vật - Nhận xét kết luyện nói học sinh, ý biểu dương học sinh nói lợi ích đồ vật minh họa sách giáo khoa g) Sử dụng tranh ảnh phần kể chuyện: Mỗi tiết ơn tập có phần kể chuyện, nội dung câu chuyện ẩn tranh minh họa, có giáo viên có nội dung truyện Đây điều khó khăn khơng nhỏ dạy nội dung này, đòi hỏi giáo viên phải biết tận dụng, khai thác triệt để tranh nhằm giúp học sinh nhớ nội dung truyện Vì có tiết kể chuyện tơi chuẩn bị tranh đủ lớn để tất học sinh quan sát dễ dàng nắm nội dung câu chuyện Ví dụ:Bài 45: Dạy câu chuyện: Sự tích hoa cúc trắng - Chuẩn bị: tranh vể hình ảnh bơng hoa cúc màu trắng để giới thiệu bài; tranh có nội dung Sách giáo khoa kích thước lớn, có màu sắc đẹp, bớ cục rõ ràng(các tranh có sẵn thư viện) -Tiến hành tiết dạy:Treo tranh hình ảnh bơng hoa cúc màu trắng giới thiệu: Đây hình ảnh bơng hoa cúc trắng, từ bơng hoa có bớn cánh trở thành bơng hoa có vơ vàng cánh nhỏ vậy? Các em sẽ biết điều qua câu chuyện mà cô kể hôm Tôi kể lần để học sinh nắm nội dung câu chuyện Khi kể chuyện lần 2, kết hợp tranh minh họa, để học sinh nhớ nội dung truyện Tôi gợi ý học sinh quan sát hình ảnh tranh, giúp câu chuyện thêm hấp dẫn; kích thích trí tưởng tượng em Dựa theo tranh, em hình dung không gian, thời gian xảy câu chuyện, xếp ý câu chuyện, tự nhớ lại nội dung để kể Sau kể lần giáo viên cho học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏiđể nắm câu chuyện: + Vì người mẹ lâm bệnh? (Do người mẹ làm việc nhiều nên bị bệnh.) + Cụ già nói với bé điều gì? (Cụ bảo: đến gớc đa cở thụ đầu rừng, tìm bơng hoa cúc màu trắng, có bớn cánh để làm th́c cứu mẹ) + Thấy bơng hoa có bớn cánh, bé làm gì? (Suy nghĩ lát bé nhẹ nhàng xé cánh hoa thành sợi nhỏ Từ bơng hoa có bớn cánh, trở thành vơ vàng cánh nhỏ) + Nhờ đâu người mẹ khỏi bệnh? (Nhờ lịng hiếu thảo, thơng minh bé mà mẹ khỏi bệnh) - Học sinh tiếp tục thi đua kể câu chuyện tổ trước lớp - Sau học sinh kể xong, giáo viên lại đặt câu hỏi để giúp học sinh nắm ý nghĩa câu chuyện liên hệ giáo dục + Qua câu chuyện trên, em thấy cô bé người nào? (Có lịng hiếu thảo đới với người mẹ bị ớm nặng, dũng cảm, thơng minh, nhanh trí) + Là người gia đình, em cần phải làm gì? (ln u thương, hiếu thảo với người ) h) Linh hoạt sử dụng đồ dùng dạy học khác: * Sử dụng mẫu chữ dạy tập viết: Sử dụng mẫu chữ tập viết, giúp cho em ghi nhớ hình dáng, cách viết chữ bằng nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe), giúp em ghi nhớ lâu hình thành kĩ viết Ví dụ: Dạy viết chữ hoa: N + Tôi đưa mẫu chữ + Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét độ cao chữ N; phân tích chữ N gồm nét? Là nét nào? * Sử dụng đồ dùng dạy học Tiếng Việt: Sử dụng thực hành Tiếng Việt giúp học sinh nhận dạng chữ ghi âm, nắm cấu tạo vần, tiếng, từ mà phát triển tư Các em sử dụng tất giác quan mắt nhìn, tay cầm em sẽ ghi nhớ lâu Không thế, việc sử dụng thực hành Tiếng Việt cịn làm giảm bớt khơ khan việc tìm từ mà cịn làm lớp học thêm sinh động, lôi cuốn đông đảo học sinh tham gia Ví dụ: Dạy 44: iu–ưu - Tơi đưa lệnh yêu cầu học sinh: + Ghép: iu- rìu; ưu- hưu Nhận xét việc học sinh ghép (sai), kịp thời động viên khuyến khích học sinh có tiến để em có tự tin học sau * Sử dụng sách giáo khoa, số đồ dùng phương tiện khác: Sách giáo khoa đồ dùng học tập thiếu tiết học Việc hướng dẫn em biết cách sử dụng sách giáo khoa giúp em phát huy tính tích cực, chủ động học tập, phát triển lực tự học, tạo móng cho việc học lớp trên, giúp em tiếp cận trực tiếp với văn bản, hiểu văn Bên cạnh đó, học sinh Lớp Một tị mị thích khám phá Vì giáo viên khơi gợi óc tị mị học sinh qua bìa có mặt bên ngồi hình ảnh vật, mặt bên từ ứng dụng Học sinh sẽ hứng thú chọn vật mà u thích đọc từ ứng dụng kèm theo bên Dĩ nhiên, giáo viên không nên sử dụng liên tục tiết dạy học sinh lớp Một mau chán Nếu sử dụng thường xun giáo viên thay đởi hình ảnh nhiều vật khác tiết dạy Ngồi giáo viên chuẩn bị hát có liên quan đến nội dung học để thay đởi khơng khí tiết dạy Trong bài: 42, 43, 57, 58, 59, 78 có câu ứng dụng lời hát quen thuộc: Chú chim nhỏ dễ thương, Quê hương, Một vịt, Chú ếch con, Mèo học, Sắp đến Tết Giáo viên cho học sinh hát hát giải lao tiết hát cho em nghe dẫn dắt vào ứng dụng Biện pháp 3: Tổ chức linh hoạt trò chơi học tập: Đặc điểm phương pháp trò chơi “vừa học vừa chơi”, nên phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp Một Vì vậy, giáo viên tở chức trị chơi cách linh hoạt, cách phù hợp sẽ mang lại hiệu cao sau tiết dạy Tôi thường áp dụng trò chơi sau: a)Trò chơi: Ai tinh mắt? - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, ghi nhớ nhận diện đúng, nhanh chữ cái, tiếng có vần vừa học - Tiến hành: Giáo viên chuẩn bị bảng phụ lớn có ghi sớ từ có tiếng chứa âm (vần) học vừa học gắn lên bảng Chia lớp học thành hai đội, bạn sẽ dùng bút thước gạch chân vào tiếng chứa âm (vần) cần tìm (hai đội dùng hai bút không màu) Hết thời gian quy định, đội tìm nhiều tiếng sẽ thắng Có thể áp dụng trị chơi ći tiết Học vần khóa tiết Tiếng Việt Tăng cường Ví dụ: Bài 52: ut - ưt.Tở chức cho học sinh củng cớ ći tiết Học vần khóa + Mục tiêu: Giúp học sinh hăng hái thi đua nhận diện nhanh tiếng cóvần “ut, ưt” vừa học + Tiến hành chơi: Khoảng từ đến phút, đội cử bạn nối tiếp lên bảng gạch chân tiếng có vần “on” “an” vừa học Hết thời gian giáo viên học sinh nhận xét, khen ngợi Sau tở chức cho em đọc lại từ vừa tìm Minh họa: bút chì chào cờ phút chót mứt dừa nứtnẻ tràn trề ngơi lũ lụt đôi đũa bé gái dứt điểm cà chua râm bụt thuhút cúsút bứt phá nhà ngói sứt b)Trị chơi: Thi đua ghép âm (vần), tiếng - Mục tiêu: Giúp học sinh ghi nhớ âm (vần), tiếng, từ vừa học, thao tác nhanh nhẹn bảng cài - Tiến hành:Trò chơi áp dụng cho Học vần tiết cuối tiết Giáo viên tổ chức cho em tìm âm (vần), tiếng, từ vừa học ghép bảng cài, nhanh người chiến thắng Giáo viên gợi ý để học sinh ghép tiếng ngồi Ví dụ: Với ua - ưa, giáo viên hỏi: Âm l ghép với vần ua dấu sắc tiếng gì? Học sinh ghép đọc lên tiếng vừa ghép (lúa) Giáo viên hỏi tiếp: Tiếng lúa có từ gì? Học sinh trả lời: lúa, hạt lúa… c)Trị chơi:Thi đua tìm tên bạn - Mục tiêu: Học sinh tìm tên có chứa âm(vần) vừa học - Tiến hành: Trò chơi dùng sau phần dạy từ ứng dụng Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua tìm tên bạn lớp có chứa âm (vần) vừa học Ví dụ: - Bài: an - ăn- ân, học sinh nêu tên bạn: Lan, Văn, Hân; Bài ao, eo:Bảo,… d)Trị chơi: Ơ cửa bí mật - Mục tiêu: Giúp học sinh hăng hái tham gia luyện đọc từ ứng dụng có vần cần ơn tập - Tiến hành: Giáo viên đính lên bảng sớ thẻ từ, bên ngồi thẻ hình ảnh vật như: thỏ, khỉ, voi,…) tượng trưng cho ô cửa, (mỗi ô cửa giấu từ ứng dụng bên trong) Học sinh sẽ chọn cho cửa đọc từ ứng dụng cho lớp nghe Trò chơi sử dụng phần kiểm tra cũ, ći tiết học tiết tăng cường Ví dụ: Trong tiết Tiếng Việt (Tăng cường) Luyện tập ôn vần kết thúc bằng âm “t” + Mục tiêu:Giúphọc sinh đọcđúngcáctừcóvầncầnơntậpkếtthúcbằngâm “t” + Giáo viên giới thiệu trò chơi, cách chơi:Gồmcó cửa, cửa gắn với chữ sớ, phía sau có gắn thẻ từ.Các em sẽchọn tùythíchvàđọctừcótrong sớđãchọn Để cơng bằng vui nhộn hơn, tiến hành chơi, giáo viên chuẩn bị thêm hộp quà Giáo viên bắt nhịp cho lớp hát, vừa hát em vừa chuyền hộp quà, bất ngờ giáo viên gọi “dừng lại” đến em em sẽ quyền đứng lên chọn tên vật đọc từ tương ứng Saukhi kết thúc trò chơi,học sinh lậthết ô cửa, giáo viên cho học sinhđọc lại từ 1.bật lửa 2.đơi mắt gót chân 4.quả ớt hạt thóc e)Trị chơi: Ai nhanh, đúng? - Mục tiêu: Giúp học sinh tìm vàviếtnhanh từ có chứa âm(vần) học - Tiến hành: Giáo viên chuẩn bị sớ thẻ từ có kẻ ô li, bút lông Tổ chức cho học sinh thi đua, tìm viết nhanh từ có chứa âm(vần) học nhanh sẽ thắng Có thể sử dụng trò chơi để dạy tiết tăng cường, củng cớ ći tiết Ví dụ:Bài 23 (ia) Tổ chức cho học sinh củng cố cuối tiết + Mục tiêu: Giúp học sinh hăng hái thi đuatìm từ có tiếng cóvần “ia” + Giáo viên giới thiệu trò chơi, cách chơi: Giáo viên chia lớp thành đội, phát em thẻ từ, bút lông Giáo viên gắn nhị hoa có ghi vần “ia”lên bảng lớp.Trong thời gian ba phút, em tìm ghi từ có tiếng chứa vần “ia” lên đính xung quanh nhị hoa tở bảng Hết thời gian, đại diện cáctở lên đọc lại từ vừa tìm Để khích lệ, từ giáo viên tặng hoa nhỏ bằng giấy Kết đội nhiều hoa đội sẽ thắng Minh họa cho kết làm học sinh: Hình ảnh: Học sinh tham gia trị chơi: Ai nhanh, đúng? g)Trị chơi: Tìm tiếng phiếu - Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện nhanh tiếng chứa vần học - Tiến hành: Giáo viên chuẩn bị cho học sinh phiếu trò chơi, nội dung phiếu tùy thuộc vào học cụ thể Học sinh sẽ tìm khoanh vào tiếng chứa vần học (hoặc ôn tập) hàng ngang hàng dọc Hết thời gian quy định, bạn khoanh nhiều sẽ thắng Có thể áp dụng trị chơi ći tiết Ví dụ: Bài 81- Ơn tập H Ô K T K O V H Ô I N H I M Đ L Ơ N E A T Ổ S O I Với này, học sinh sẽ tìm khoanh vào tiếng chứa vần ơn tập(những vần có kết thúc bằng âm n) như: HỔ, NHÍM, LỢN, SĨI, MÈO, KHỈ, KÌ ĐÀ ) Hình ảnh: Học sinh tham gia qua trị chơi Tìm tiếng phiếu Biện pháp 4: Lồng ghép việc liên hệ thực tế, giáo dục học sinh gắn với nội dung học Bài giảng có liên hệ giáo dục,có nhiều ví dụ minh họa gắn với thực tế thân làm sáng tỏ nội dung học giúp học sinh dễ hiểu, hiểu sâu, dễ nhớ, mà làm tiết dạysinh động phong phú Ví dụ: Phần giải thích từ ngữ: Bài 69: ươi, ươu - Từ ứng dụng “tươi cười” Giáo viên liên hệ thực tế bằng cách cho học sinh cười thật tươi lồng ghép giáo dục: “Tươi cười”là nét mặt vui tươi, hồ hởi tạo khơng khí lớp học ln vui vẻ, thoải mái giúp tiếp thu tốt Lưu ý: Việc liên hệ thực tế phải phù hợp với nội dungchương trình,phù hợp lứa t̉i trình độ học sinh Biện pháp 5: Đổi cách đánh giá, tăng cường khích lệ, động viên, khen thưởng học sinh Việc thi đua, khen thưởng lúc, kịp thời sẽ tạo cho học sinh phẩm chất đạo đức tớt, có trách nhiệm đới với thân với bạn bè, tạo gắn kết chặt chẽ thành viên lớp với nhau, tạo khơng khí lớp học nhẹ nhàng, thoải mái, thân thiện Qua nhiều năm giảng dạy thấy giáo viên thường xuyên đẩy mạnh thi đua, nêu gương, khen thưởng học sẽ khích lệ tinh thần học tập cho học sinh nhiều Để thực tốt biện pháp nêu tiến hành qua bước sau: Bước 1: Thu thập thơng tin lí luận để xây dựng sở lí luận đề tài + Tìm hồn cảnh gia đình học sinh với mong ḿn khắc phục lỗi mà học sinh thường mắc phải Bước 2: Thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài + Điều tra thu thập kết thực tế học sinh lớp 1B + Tổng hợp kinh nghiệm thân nhiều năm + Chia sẻ kinh nghiệm tổ chuyên môn, Bước 3: Lập kế hoạch triển khai áp dụng giải pháp + Đối với giáo viên: - Nắm đặc điểm cá nhân học sinh gia đình học sinh + Đối với học sinh: Tự xây dựng ý thức, nếp học tập Bước 4: Thu thập xử lí thơng tin: + Thu thập kết tiến học sinh + So sánh đối chiếu kết trước sau áp dụng giải pháp + Phân tích ngun nhân, tìm quy luật rút học kinh nghiệm 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): - Ở bậc Tiểu học, lớp đầu cấp quan trọng việc giáo dục kỹ bản: nghe, nói, đọc, viết để giao tiếp tiếp cận tri thức cách thơng thạo Trong đó, mơn Tiếng Việt có vai trị đắc lực việc rèn luyện kĩ phân môn thiếu phân môn Học vần - Tuy nhiên, việc dạy học phân môn Học vần thực tế có phần rập khn tiến trình tiết học vần tương tự Đa sớ giáo viên ý đến việc cung cấp hết kiến thức sách giáo khoa, mà quan tâm đến cảm xúc trẻ Chính nhiều tiết Học vần trở thành tiết học nặng nề, mệt mỏi đối với học sinh - Trong học sinh lớp Một chưa quen với thay đổi từ giai đoạn vui chơi làm chủ đạo Mầm non sang giai đoạn phải làm quen với hoạt động học tập, đòi hỏi em phải tập trung học tập mà học sinh cần rèn luyện từ ban đầu điều mà giáo viên mong muốn Đầu năm học 2022 – 2023 phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp 1B Qua khảo sát, tìm hiểu học sinh thực hành giảng dạy, tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: a) Thuận lợi: * Đối với giáo viên: - Được quan tâm đạo ban lãnh đạo nhà trường, chuyên môn nhà trường quan tâm đến chất lượng khối 1về nhiều lĩnh vực đáp ứng nhu cầu giảng dạy Mua sắm đầy đủ sách giáo khoa tài liệu tham khảo, đầu tư trang thiết bị dạy học : ti vi, đồ dùng, tranh ảnh phục vụ dạy học mơn Tiếng Việt, phịng học, bàn ghế - Ln đởi phương pháp dạy học - Có phối hợp chặt chẽ Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, thầy cô giáo môn giáo viên khối - Được giúp đỡ tận tình tở khới đồng nghiệp khó khăn cơng việc - Hàng tháng tở khới tổ chức sinh hoạt thao giảng, dự để học tập kinh nghiệm lẫn giúp nâng cao chất lượng dạy học * Đối với học sinh: - Đa số trẻ qua lớp mẫu giáo, phụ huynh mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập đến lớp - Lớp học hai buổi/ ngày - Cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ * Đối với phụ huynh: - Đa sớ gia đình học sinh có kinh tế ởn định nên có điều kiện để quan tâm đến việc học tập em b) Khó khăn: * Đối với giáo viên: - Chương trình GDPT 2018 học dạy từ đến vần dễ làm cho em nhớ lẫn lộn âm vần vừa học - Sách giáo khoa thiết kế kênh chữ nhiều mà học sinh chưa biết đọc nên khó khăn cho giáo viên q trình giảng dạy - Một sớ trị chơi SGK áp dụng vào giảng dạy nhiều bất cập chưa phù hợp * Đối với học sinh: - Vẫn cịn sớ học sinh chưa qua mẫu giáo nên chưa chuẩn bị gì, hồn tồn xa lạ với trường lớp, với hoạt động học tập - Trình độ học sinh lớp không nhau, bên cạnh em học tốt, tiếp thu nhanh cịn sớ học sinh ham chơi, chậm phát triển trí nhớ, học trước quên sau, * Đối với phụ huynh: - Nhiều phụ huynh chưa tiếp cận với chương trình GDPT 2018 nên gặp nhiều khó khăn hướng dẫn kèm cặp việc học nhà - Phần lớn học sinh lớp chủ nhiệm em nông dân, kinh tế gia đình cịn nhiều khó khăn, cha mẹ em từ sáng sớm đồng đến tối mịt về, khơng có thời gian quan tâm đến việc học tập em nên chủ yếu khoán trắng cho giáo viên Sau tuần thực học, tiến hành khảo sát phân môn Học vần lớp 1B, trường Tiểu học Đoàn Nghiên thu kếtquả sau: - Tổng số học sinh: 25 em, Tổng số 5/25 Đầu năm Tỉ lệ 20,0% Học sinh phát âm sai 5/25 20,0% Học sinh khơng tìm từ Đọc, viết chưa đạt yêu cầu 9/25 6/25 36.0% 24,0% Phân loại học sinh Học sinh đọc tốt Trước thực trạng đó, từ đầu năm học, Lãnh đạo nhà trường có đạo chặt chẽ công tác giảng dạy đối với giáo viên giảng dạy lớp 1.Mỗi giáo viên tự nhận thấy trách nhiệm năm học lớn lao Làm để khắc phục vấn đề trên? Đó điều tơi băn khoăn, trăn trở Vì chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Học vần lớp theo hướng phát triển lực học sinh.” với mong muốnnâng cao chất lượng học tâp khối học môn Tiếng Việt, năm học 2020 – 2021 năm 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): Chương trình SGK 2018 tiết học hay chương trình phân mơn Học vần tăng độ khó cho HS (một tiết học có từ đến vần, đến tuần 19 HS biết đọc văn bản) từ biện pháp sử dụng trước lần lại sáng tạo đưa nhiều giải pháp nhằm giúp HS đáp ứng yêu cầu chương trình này, cụ thể sau: - Khai thác triệt để tranh ảnh SGK - Tổ chức linh hoạt trò chơi học tập giúp học sinh khắc sâu kiến thức học - Luôn sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy - Lồng ghép giáo dục HS qua ví dụ minh họa - GV vận dụng nhiều phương pháp hình thức tở chức dạy học cách nhằm kích thích phát triển trí tuệ HS 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: - Với đề tài: "Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Học vần lớp theo hướng phát triển lực học sinh.” tơi trình bày chia sẻ kinh nghiệm tổ chuyên môn tổ 1, áp dụng vào thực tế giảng dạy lớp vận dụng có hiệu đối với học sinh lớp trường Tơi nghĩ với đề tài áp dụng giảng dạy cho tất trường học địa bàn huyện Với biện pháp 2; biện pháp 3; biện pháp biện pháp vận dụng giảng dạy tất lớp trường tiểu học sẽ đem lại hiệu cao cho trình giảng dạy học sinh, đáp ứng yêu cầu thực thành công đổi giảng dạy theo Chương trình giáo dục phở thơng 2018 giáo vên 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: * Đối với nhà trường: - Trang bị đầy đủ sở vật chất cho lớp học (Ti vi có nới mạng Internet, tranh ảnh Học vần lớp 1, bảng từ có kẻ sẵn dịng kẻ để GV hướng dẫn học sinh viết chữ mẫu, ….) * Đối với giáo viên: - Nghiên cứu kỹ kế hoạch dạy, chọn lựa trò chơi hợp lý cho dạy nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh * Đối với học sinh: - Bộ đồ dùng môn Tiếng Việt để phục vụ việc học tập phân môn Học Vần lớp - Đảm bào đủ sách giáo khoa lớp * Đối với phụ huynh: - Trang bị đầy đủ loại sách, vở, dụng cụ học tập cho em - Phối hợp với nhà trường, giáo viên Đặc biệt chương trình GDPT 2018 phụ huynh phải ln thấu hiểu khó khăn thực chương trình để có đóng góp việc giáo dục tồn diện học sinh 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại: Với biện pháp nêu đề tài áp dụng giảng dạy cho lớp 1B, năm học 2020-2021 đến cuối tháng 3, chất lượng chuyển biến tích cực, cụ thể sau: - Về chất lượng học tập phân môn Học Vần: Đầu năm Cuối tháng Phân loại học sinh Học sinh đọc tốt Tổng số 5/25 Tỉ lệ 20,0% Tổng số 21/25 Tỉ lệ 84,0% HS phát hay âm sai 5/25 20,0% 2/25 8,0% HS khơng tìm từ HS đọc, viết chưa đạt yêu cầu 9/25 6/25 36.0% 24,0% 2/25 8,0% - Như nói đến thời điểm này, sau thời gian áp dụng biện pháp nêu đề tài, nhận thấy rõ học sinh lớp 1B chủ nhiệm, chất lượng đến khả quan gần 100% học sinh đọc tốt lực phẩm chất em đạt trở lên Những thông tin cần bảo mật - có: Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu - có: Ghi TT Họ tên Nơi cơng tác Hồ Thị Chín TH Đồn Nghiên Lê Thị Kim Vui TH Đoàn Nghiên Nguyễn Thị Lục TH Đoàn Nghiên Nơi áp dụng sáng kiến Lớp 1A Trường TH Đoàn Nghiên Lớp 1B Trường TH Đoàn Nghiên Lớp 1C Trường TH Đoàn Nghiên Hồ sơ kèm theo (Bản mô tả nội dung sáng kiến minh họa vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm - có) Nghĩa, ngày 10 tháng năm 2023 Người viết báo cáo (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Kim Vui CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Thời gian họp: Họ tên người nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan/di động: Chức trách Hội đồng sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Nhận xét, đánh giá TT Tiêu chí thành viên Hội đồng Tính sáng tạo sáng kiến: Sáng kiến phải có giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết giải pháp mang tính hồn tồn Tính khả thi sáng kiến: Sáng kiến phải có giải pháp áp dụng, kể áp dụng thử điều kiện kinh tế - kỹ thuật sở mang lại lợi ích thiết thực; ngồi nêu rõ giải pháp cịn có khả áp dụng cho đới tượng, quan, tở chức Tính hiệu sáng kiến: Sáng kiến phải so sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu áp dụng giải pháp đơn so với trường hợp không áp dụng giải pháp đó, so với giải pháp tương tự biết sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu kinh tế, lợi ích xã hội cao khắc phục đến mức độ nhược điểm giải pháp biết trước - giải pháp cải tiến giải pháp biết trước đó); Sáng kiến sớ tiền làm lợi (nếu tính được) nêu cách tính cụ thể Đánh giá chung (Đạt hay không đạt): THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Họ, tên chữ ký)

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w