1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 sửa ngọng hai phụ âm đầu l n

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A.ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Tiếng Việt ngơn ngữ thống Việt Nam Chính vấy mơn Tiếng Việt mơn học quan trọng bậc Tiểu học coi trọng quan tâm hàng đầu Mơn Tiếng việt có vai trị tảng cho học sinh trau dồi vốn ngôn ngữ, rèn cho học sinh kỹ "nghe, nói, đọc, viết" nói chuẩn yêu cầu thiếu Ngôn ngữ phương tiện biểu đạt tâm trạng, tình cảm Chức quan trọng ngôn ngữ quy định cần thiết việc phải nghiên cứu sâu sắc tiếng mẹ đẻ nhà trường lời nói Giữ gìn sáng Tiếng việt trước hết nói viết chuẩn mực Tiếng Việt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Do đặc điểm lịch sử nước ta có phương ngữ lớn: Phương ngữ miền Bắc, phương ngữ miền Trung, phương ngữ miền Nam, phương ngữ có số phụ âm đầu, vần âm cuối thường phát âm chưa chuẩn dẫn đến sai tả Mơn Tiếng việt Tiểu học có vai trị tảng cho học sinh trau dồi vốn ngơn ngữ, rèn cho học sinh sử dụng thành thạo Tiếng việt Vì mơn Tiếng Việt rèn cho học sinh kỹ "nghe, nói, đọc, viết" có nói chuẩn u cầu khơng thể thiếu Hiện nay, nhà trường Tiếu học có nhiều học sinh học đến lớp năm đọc, viết ngọng phụ âm L/N Vì rèn kĩ phát âm chuẩn L/N vô quan trọng nhà trường Với thực tế, học sinh, cha mẹ chí nhân dân địa phương Vật Lại cịn nhiều người nghe, nói, đọc, viết chưa xác phụ âm đầu L/N Chính lí mà năm học 2020-2021 tơi nghiên cứu, tìm hiểu mạnh dạn viết "Một số biện pháp giúp học sinh lớp sửa ngọng hai phụ âm đầu L/N" nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học nói riêng nghiệp giao dục nói chung II Mục đích nghiên cứu Đề biện pháp sửa ngọng âm đầu L/N cho học sinh lớp giúp em học tốt môn Tiếng Việt tự tin giao tiếp III Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Phương pháp rèn phát âm chuẩn cho học sinh lớp - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp học sinh lớp sửa ngọng hai phụ âm đầu L/N IV Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc rèn phát âm chuẩn cho học sinh lớp - Khảo sát thực trạng việc lỗi phát âm L/N học sinh 2 - Đề xuất biện pháp tổ chức thực nghiệm số biện pháp giúp học sinh lớp sửa ngọng hai phụ âm đầu L/N V Phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 2E - Trường Tiểu học Vật Lại Năm học 2020 - 2021 VI Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp so sánh, thống kê, đối chiếu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp điều tra, khảo sát 3 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Chúng ta biết giao tiếp tượng xã hội đặc biệt ngơn ngữ phương tiện để thực giao tiếp Có hai loại ngơn ngữ nói viết Trong ngơn ngữ nói sử dụng thường xuyên Ở lúc, nơi người ta sử dụng ngơn ngữ nói để giao tiếp Khi sử dụng ngơn ngữ để nói viết Tiếng Việt đòi hỏi phải đảm bảo số nguyên tắc: Nguyên tắc gây ý đến mặt vật chất ngôn ngữ, đến phát triển thể chất phận quan cấu âm Nguyên tắc từ quy luật chung lời nói dễ dàng thực người phát âm có khả điều khiên quan cấu âm, phối hợp với giác quan nói nghe Nguyên tắc thông hiểu ý nghĩa ngôn ngữ phát triển kỹ từ vựng ngữ pháp Nguyên tắc ý đến ý nghĩa ngơn ngữ Nó thống ngôn ngữ tư duy, phát triển đồng từ vựng ngữ pháp Bởi không ý thức đầy đủ dạy ngữ nghĩa học sinh dễ dẫn đến sai lầm phát âm Nguyên tắc đánh giá tính biểu cảm lời nói: Đây ngun tắc phân biệt chức thông báo chức phong cách đơn vị ngơn ngữ Nó địi hỏi mơi trường ngơn ngữ tốt để học tiếng có hiệu Nguyên tắc phát triển cảm quan ngôn ngữ nhạy cảm ngôn ngữ Nguyên tắc xuất phát từ quy luật học nói, trẻ phải nhớ cần nói viết nào? Việc ghi nhớ xảy cách tự phát trình bắt chước lời nói người xung quanh Kết nhạy cảm ngơn ngữ hình thành Đây nguyên tắc ảnh hưởng nhiều đến phát âm lệch chuẩn học sinh cảm quan sử dụng thiếu ý thức Nghe, nói, đọc, viết tốt chìa khóa để học tốt mơn học khác như: Toán, Tự nhiên Xã hội, Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục, Việc dạy Tiếng việt nhà trường phải đặt mục đích cuối khơng phải trang bị cho học sinh kiến thức Tiếng Việt mà hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt làm phương tiện giao tiếp Kết việc dạy học Tiếng Việt nhà trường việc học sinh sử dụng Tiếng Việt giao tiếp nhà trường, gia đình xã hội Nhưng muốn thực hành động giao tiếp, người nói chung bậc Tiểu học nói riêng phải có vốn kiến thức chuẩn ngơn ngữ mà nhà trường nơi cung cấp cho học sinh vốn kiến thức II Khảo sát, thực trạng lỗi phát âm L/N Đầu năm học 2020-2021 nhà trường giao nhiệm vụ dạy lớp 2E Qua thời gian đầu giảng dạy tháy học sinh phát âm phụ âm đầu L/N sai nhiều Tôi tiến hành kiểm tra đọc, kết đạt sau: SS Đọc Sai 1-2 lỗi 39HS 4HS = 10,3% 8HS = 20,5% Sai lỗi Sai lẫn lộn L/N 10HS = 25,6 % 17HS = 43,6% Qua giảng dạy giao tiếp sống hàng ngày thấy em phát âm chưa chuẩn hai phụ âm L/N ba nguyên nhân sau: - Nguyên nhân thứ nhất: Do ảnh hưởng môi trường giao tiếp: Địa bàn nơi công tác đa phần ngọng hai phụ âm đầu L/N Giao tiếp người gia đình, khu dân cư từ người lớn đến trẻ em phát âm sai L/N chưa có ý thức sửa ngọng + Do giáo viên chưa quan tâm đến việc sửa lỗi phát âm thường xuyên Thậm chí số giáo viên phát âm chưa chuẩn hai phụ âm đầu L/N - Nguyên nhân thứ hai: Do ý thức rèn luyện: Trong mơi trường có nói ngọng L/N, phát âm L/N chưa chuẩn không bị chê cười nên đại phận người dân địa phương chưa có ý thức tâm việc rèn sửa cách đọc, nói, viết ngọng L/N - Nguyên nhân thứ ba: Do cấu tạo máy phát âm: Nguyên nhân mang tính cá nhân, có người có cấu tạo máy phát âm (lưỡi, môi, răng) không bình thường dẫn tới phát âm L/N chưa chuẩn III Một số biện pháp sửa lỗi phát âm L/N cho học sinh Miêu tả, hướng dẫn phương pháp phát âm cho học sinh Giáo viên cần điều tra kĩ máy phát âm em phát âm xem em phát âm nào? Điều tra xem răng, mơi, lưỡi em có bình thường khơng? Thanh quản em nào? Nếu có học sinh bị khuyết tật bẩm sinh máy phát âm trao đổi với phụ huynh để kịp thời can thiệp biện pháp y tế giúp em có máy phát âm tốt Để hướng dẫn cho học sinh phương pháp phát âm đúng, giáo viên cần nắm rõ số khái niệm sau: - Cách phát âm (phương thức phát âm): Là xét luồng từ phổi qua khoang phát âm khơng bị cản hồn tồn, có khe hở nhỏ ví trí để luồng qua cách dễ dàng - Phụ âm tắc: phụ âm mà trình phát âm, luồng bị cản trở hoàn toàn vị trí cấu âm tiếp xúc chặt quan tham gia cấu âm - Vị trí phát âm: Là điểm tạo nên âm thuộc máy phát âm phát âm Có vị trí phát âm sau: + Môi-môi: Hai lưỡi chạm + Môi -răng: Răng hàm chạm môi + Dầu lưỡi-răng: Đầu lưỡi chạm mặt + Đầu lưỡi-quặt: Đầu lưỡi chạm ngạc cứng + Mặt lưỡi: Mặt lưỡi chạm ngạc cứng + Cuối lưỡi: Lưỡi lùi họng - Về cách phát âm vị trí phát âm L/N N phụ âm tắc, vang, đầu lưỡi Trước phát âm, đầu lưỡi đặt mặt sau làm điểm cản hoàn toàn luồng từ phổi qua khoang miệng sau bật ra, lưỡi thẳng, đầu lưỡi tụt lại, tạo thành âm N (nờ) ví dụ từ nết na, na, nôm na L phụ âm xát, vang bên, đàu lưỡi - quặt, trước phát âm, đầu lưỡi đặt vị trí làm điểm cản phần luồng từ phổi qua khoang miệng, thoát hai bên cạnh lưỡi, đầu lưỡi cong lên, lưỡi chuyển động theo chiều xuống, tạo thành âm L (lờ) từ: rầy la, la, lân la Giáo viên nói chuẩn Việc giáo viên phát âm chuẩn vô quan trọng Không thể dạy học sinh nói chuẩn chưa chuẩn Chính giao viên cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc rèn luyện phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N Muốn làm điều này, việc nắm vững phương thức phát âm hai phụ âm đầu L/N mà tự phát thân phát âm chưa chuẩn lúc, nơi Trao đổi, nhờ giúp đỡ qua lại đồng nghiệp người thân để kịp thời sửa ngọng (nếu sai) để tự tin trước đồng nghiệp học trò quan trọng gương để học trò noi theo Khi làm mẫu cho học sinh luyện nói, đọc theo, giáo viên cần làm mẫu mẫu sai học sinh, nhờ học sinh lắng nghe, phân biệt đâu mẫu đúng, đâu mẫu sai để luyện theo mẫu tránh sai Khi giáo viên làm mẫu luyện nói, đọc cần kết hợp phân tích lại phương thức phát âm L/N cho học sinh Luyện phát âm âm L/N theo cấp độ 3.1 Luyện phát âm âm L/N Căn vào cách phát âm cị trí phát âm miêu tả hai âm vị L/N hoc sinh phải có ý thức tự luyện phát âm L/N *Mục đích: luyện phát âm máy phát âm hoạt động nhuần nhuyễn, thục, luyện đàu lưỡi thẳng phát âm N (nờ) cong phát âm L (lờ) cho quen , mềm mại, linh hoạt *Cách luyện: -Thời gian: + Luyện phát âm L/N nhiều lần, nhiều lúc, nhiều ngày, liên tục + Đối với HS lớp phụ trách tơi tranh thủ phút thời gian chơi, cuối buổi học ngày, tiết tập đọc phần luyện đọc từ khó, lúc nói chuyện với bạn - Hình thức: Cho học sinh thi đua tìm từ có L/N tập đọc, tìm từ có L/N loại quả, hoa, đồ vật, vật, cối, núi, sông, Nếu bạn nói nhiều khen trước lớp Những học sinh chưa phát âm L/N phát âm cịn sai tự phát âm nheieuf lần nhìn bạn làm mẫu, cô giáo làm mẫu Giáo viên tạo nhóm học tập em nói chuẩn với số em chậm để em tự hỗ trợ Sau thấy HS đọc tương đối chuẩn chuyển sang giai đoạn 3.2 Luyện phát âm tiếng, từ có phụ âm đầu L/N *Mục đích: Rèn luyện phát âm L/N cao gắn với nghãi từ Ở bước gắn việc phát âm với ghi nhớ lô-gic, ghi nhớ âm với biểu nội dung âm nhằm khắc sâu trí nhớ em âm, nghĩa, điều kiện phát âm chuẩn cách tự động *Cách luyện: - Thời gian: Trong học môn tiết hoạt động tập thể - Hình thức: + Giáo viên mở Từ điển Tiếng Việt, Từ điển tả đọc từ mục từ có phụ âm đầu L/N cho học sinh nghe Đọc kết hợp xem nghĩa từ, từ loại từ + Giáo viên hướng dẫn cho em hiểu cách dùng trường hợp khác nghãi khác từ Ví dụ: Cách 1: Cách dùng khác La: la bàn, la, la hét; Na: loại cây, loại Làng: làng mạc, già làng, làng xóm; Nàng: người phụ nữ Cách 2: Giải nghĩa từ Lo: Trạng thái tâm lí lo lắng điều đó; No: cảm giác ăn uống Giáo viên cần nhắc nhở học sinh cô giáo đọc, học sinh phải tự có cách ghi chép từ có so sánh vào riêng luyện đọc, nói, viết có quên ta tra lại nhanh, nhớ lại nhanh tránh thời gian + Nhớ nghĩa đọc, viết từ, tạo câu có nghãi nhầm đọc + Phối hợp luyện phát âm tiếng, từ có phụ âm đầu L/N tất dạy môn học, kể giải lao Ví dụ: Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện theo cặp đơi: Một bạn nói nghĩa, bạn nói từ tương ứng Như: A B Vật dùng để nấu cơm Nồi Trái với rách Lành Cùng nghĩ với khơng quen Lạ Thứ có nhiều mắt, hạt đen Na + Giáo viên cho học sinh thi tìm từ có phụ âm đầu L/N, sau cho học sinh đọc lại nhiều lần Ví dụ: Yên lặng, nhẫn nại, gian nan, nở hoa, lấm tấm, vàng, lo lắng, lăn lóc, lơ lửng, lung linh, lạnh lùng, lỏng lẻo, non nớt, nấu nướng, no nê + Giáo viên cho em luyện phát âm từ từ dễ, ngắn đến từ khó, dài, luyện làm nhiều lần, liên tục Ví dụ: Làm Làm việc chăm Sau em đọc phát âm chuẩn chuyển sang luyện đọc câu văn, câu thơ 3.3 Luyện đọc câu, đoạn văn thơ có từ ngữ có phụ âm đầu L/N * Mục đích: Để em nhớ phát âm từ ngữ mang âm phát gắn với nghĩa vào hoạt động giao tiếp văn tự (chữ viết) Lúc chữ viết nhắc nhớ lại âm bật * Cách luyện: -Thời gian: Luyện hoạt động tập thể sinh hoạt lớp - Hình thức: Giáo viên chọn câu văn, câu thơ, đoạn văn có ý nhĩa hấp dẫn, hay, vui vẻ, hài hước, nhằm tạo hấp dẫn, dễ nhớ, dễ thuộc, gần gũi với em Từ em tham gia hào hứng Ví dụ: + Năm em lớn lên + Khơng cịn nhỏ xíu hồi lên năm + Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo (Ca dao) Lên non biết non cao Nuôi biết công lao mẹ thầy (tục ngữ) Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru (Mẹ) + Giáo viên cho học sinh đọc nhiều lần, thuộc lòng tốt để nhẩm đọc lúc Thi đua đọc: bạn đọc lớp nhận xét sửa cách phát âm Bạn đọc tuyên dương ghi điểm khuyến khích Những em đọc cịn ngọng, sai giáo viên cần kiên trì sửa lỗi giúp học sinh ngồi học Có thể kiểm tra ngun nhân sai học sinh + Khi học sinh đọc câu tốt chuyển sang đọc đoạn văn, đoạn thơ, đọc tồn Giáo viên chọn có nhiều phụ âm L/N cho học sinh luyện tiết Sinh hoạt tập theerhoawcj tiết Hướng dẫn học Ví dụ: Buổi sáng nhà em Ơng trời lửa đằng đơng Bà sân vấn khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu cày Mẹ em tát nước, nắng đầy khu Cậu mèo dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác điên Làm thằng gà trống huyên thuyên hồi Cái na tỉnh giấc Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao! Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt lom khom nhà Kết hợp biện pháp khác 4.1 Luyện phát âm L/N qua câu chuyện có nhiều từ ngữ chứa phụ âm đầu L/N 9 *Mục đích: Luyện phát âm hoạt động nói, hoạt động đòi hỏi nhớ âm - nghĩa cao - nhớ tự động phát âm chuẩn tự dộng, văn tự kích thích *Cách kể câu chuyện: + Giáo viên chọn cho học sinh câu chuyện ngắn kể trước, câu chuyện dài kể sau Có thể lúc đầu cho học sinh kể phân vai, sau tự kể theo giọng điệu vai Có phần em hứng thú rèn đọc phát âm + Lúc đầu cho em kể chậm, vừa kể vừa nhớ cách phát âm, sau em kể nhanh dần + Các em tự kể chuyện nhiều lần cho quen kể cho bạn người khác nghe để người kiểm tra cách phát âm L/N chuẩn chưa + Các em tập kể nhiều lần + Các em kể lớp, chơi, truy cho bạn nghe tự chỉnh sửa lỗi cho Trong kể chuyện giáo viên cần cho học sinh thực hành kể nhiều Giáo viên cần ý sửa lỗi cho em Ví dụ: - Chiếc bút mực ( Khi kể cần hcus ý số từ như: nức nở, buồn lắm, loay hoay, ngoan lắm, ) 4.2 Luyện phát âm L/N qua hát có từ ngữ chứa nhiều phụ âm - nghĩa cao - nhớ tự động phát âm chuẩn tự động, khơng có văn tự kích thích *Cách luyện: + Các em tự hát hát cho bạn, thầy cơ, người khác nghe để em tự kiểm tra cách phát âm nhờ thầy cơ, người sửa giúp + Hát nhiều lần: Tìm có nhiều phụ âm đầu L/N + Hát âm nhạc, hát Sinh hoạt tập thể, hát Hoạt động ngồi giờ, hát lúc giải lao Ví dụ: - Học hát "Ba nến lung linh" (Ba nến vàng.Mẹ nến xanh.Con nến hồng.Ba nến lung linh La la la Thắm sáng gia đình.Lung linh lung linh tình mẹ tình cha.Lung linh lung linh mái nhà.Lung linh lung linh buồn vui.Lung linh hai tiếng gia đình.Lung linh hai tiếng gia đình.) 4.3 Luyện phát âm L/n giao tiếp hàng ngày *Mục đích: Đây mục đích luyện phát âm có phụ âm đầu L/n vào hoạt động giao tiếp mang tính tự động 10 *Cách luyện: + Các em nói, hỏi người giao tiếp với câu có từ ngữ có phụ âm đầu L/N + Trả lời câu có từ ngữ có phụ âm đầu L/N Ví dụ: - Bà Nụ ơi! năm na nahf bà có nhiều khơng? + Cảm ơn bà Lam, năm na nhà nhiều - Hôm làm chậm nên lo - Con ăn no chưa? + Con no mẹ ạ! 4.4 Luyện đọc tiết học Giáo viên học sinh có ý thứ rèn luyện đọc tất môn dạy học chương trình Tiểu học Giáo viên ln có ý thức đọc đúng, chuẩn ý rèn học sinh đọc đúng, sửa lỗi phát âm em mắc - Trong tiết tập đọc, đưa nội dung phương pháp dạy học vào để dạy thực nghiệm nhằm kiểm tra hiệu việc đổi phương pháp rèn đọc chuẩn hai phụ âm L/N cho học sinh Ví dụ: Trong bài: Người mẹ hiền Tôi ý cho em luyện đọc từ như: Lách ra, lùi lại, lấm lem, xin lỗi, hài lịng Ví dụ: Trong "Chuyện bốn mùa" - từ cần luyện như: Đầu năm, nảy lộc, nàng tiên, lúc Ngoài ra, tiến hành dạy lớp phân mơn khác tơi tích cực lồng ghép rèn ngọng L/n cho cá em - Trong mơn Tốn tơi áp dụng vào việc luyện cho em nói chauarn Ví dụ: Số 55 đọc là: Năm mươi lăm - Trong môn Tập làm văn ý rèn ngọng hai phụ âm đầu L/N cho em Ví dụ: Tiết Tập làm văn "Kể giáo lớp 1" em nói câu như: + Năm em lên lớp em nhớ in hình ảnh giáo lớp em - Trong tiết Hoạt động tập thể thường áp dụng sửa ngọng âm đầu L/N cho em nhiều Ví dụ: Chủ điểm " Em yêu Tổ quốc Việt Nam" có phần tìm hiểu điệu dân ca Tơi áp dụng việc luyện L/N cho em 11 qua số điệu dân ca vùng miền 4.5 Trị chơi học tập Ví dụ 1: Trị chơi Xì điện Với trò chơi em định nhanh bạn nói câu từ có chứa âm đầu L/N nói xong Khi áp dụng trị chơi tơi thấy em sơi tham gia tích cực Ví dụ 2: Trị chơi " Hái hoa dân chủ" Với hình thức này, chuẩn bị số câu in sẵn số phần thưởng cho em đọc Các em bốc thăm vào câu đọc câu như: - Chị lan lên lớp năm - Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao *Đọc giải câu đố Ví dụ: Mùa nóng Trời nắng chang chang Đi học làm Phải mang mũ nón? (mùa ) Sau áp dụng biện pháp thấy học sinh hào hứng tích cực tham gia chơi sửa ngọng cho bạn Hình thức kiểm tra lần L/N 5.1 Kiểm tra hoạt động Giáo viên chủ động nghĩ số câu có nhiều tiếng có phụ âm đầu L/N học sinh nói lại tiết Sinh hoạt tập thể hay Hướng dẫn học Ví dụ: Học sinh lớp 2E ln lễ phép, niềm nở với thầy Ơng tặng cho quạt nan đẹp Nam chăm làm Lớp hơm vắng năm bạn Cơ Linh nói nhẹ nhàng Chú cơng có lơng lộng lẫy Những lời nói nặng nề làm Na chán nản 12 Nòng nọc sống nước, lớn lên sống cạn Bạn lan khóc hồi lâu nói Trong thời gian dạy thực nghiệm lớp tôi, dự tiết tập đọc lớp khối Quan sát theo nội dung, phương pháp dạy giáo viên Quan sát trình học tập học sinh, trao đổi kinh nghiệm, góp ý đồng nghiệp Sau áp dụng số biện pháp sửa lỗi phát âm L/N cho học sinh lớp 5.2 Tôi tiến hành kiểm tra học sinh qua đọc: - Lớp học hôm - Bác cú mèo mắt lim dim - Chữu viết nắn nót - Giọt sương long lanh - Cái lọ lộc bình lăn lơng lốc 5.3 Kiểm tra viết Nói dẫn đến viết ngược lại, viết phát âm Chính mà sử dụng biện pháp kiểm tra viết học sinh Để học sinh dễ dàng việc viết thứ tiếng, từ chứa hai âm L/N, cung cấp cho em mẹo sau: *Mẹo âm đệm: L đứng trước âm đệm, cịn N khơng Theo thống kê, vần có âm đệm Tiếng việt oa, oă, uâ, oe, uê, uy Ví dụ: xịa, loa, loắt choắt, lí luận, quấn loa, lóa sáng, luyến tiếc, luyện tập Bài viết 1: Cơn mưa rả đêm hè Gió đưa mát lạnh bốn bề khơng gian Thống đưa hương lúc nồng nàn Giấc mơ em ngập tràn niềm vui Bài viết 2: Bác Hồ chăm rèn luyện thân thẻ Hồi chiến khu Việt Bắc, sáng Bác dậy sớm luyện tập Bác tập chạy bờ suối Bác tập leo núi, Bác chọn núi caco vùng để leo lên với bàn chân không Bài tập: Điền vào chỗ trống l hay n ? Về mùa …ày, hoa gạo bắt đầu …ở đỏ chói ven hồ, rơi xuống …ước xanh, rụng xuống cỏ xanh Ve sầu kêu rền rĩ vào buổi trưa Trời …óng … ung …ấu Đường phố vắng lặng đến *Đáp án: Về mùa này, hoa gạo bắt đầu nở đỏ chói ven hồ, rơi xuống nước xanh, rụng xuống cỏ xanh Ve sầu kêu rền rĩ vào buổi trưa Trời nóng 13 nung nấu Đường phố vắng lặng đến Kết Qua năm áp dụng biện pháp trên, kết thu chưa phải tối đa song so với năm học trước thấy kĩ nói viết em tiến rõ rệt đặc biệt em biết phân biệt hai phụ âm đầu L/N tốt Các em biết sửa sai cho người gia đình Các em thấy học vui tươi, nhẹ nhàng, em bộc lộ vốn sống, vốn từ ngữ mình, đặc biệt thể nói tự tin văn có phụ âm đầu L/N Từ em say mê học Qua trình thể nghiệm rèn kĩ đọc phụ âm L/n cho học sinh theo phương pháp kể Nhờ theo dõi đánh giá sát với kiểm tra thường xuyên đọc, viết em kết đạt sau: SS Đọc 39HS 28HS = 71,8% Sai 1-2 lỗi Sai lỗi Sai lẫn lộn L/N 8HS = 20,5% 2HS = 5,1 % 1HS = 2,6% (HS thiểu năng) Như vậy, qua việc áp dụng biện pháp trên, giúp học ính lớp chủ nhiệm sửa ngọng hai phụ âm đầu L/N, tơi thấy có hiệu rõ rệt tất môn học Đặc biệt giao tiếp hàng ngày Các em cịn có thói quen sửa ngọng thường xuyên cho bạn học sửa ngọng cho người thân Từ mà em tự tin hơn, kết học tập tiến nhiều thể rõ mơn Chính tả nghe viết 14 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I.Kết luận Việc rèn luyện cách phát âm L/N cho học sinh công việc tỉ mỉ đòi hỏi giáo viên học sinh phải kiên trì, diễn thường xuyên, liên tục Rèn cho học sinh cách phát âm L/N trách nhiệm thầy cô giáo Muốn cho học sinh có thói quen phát âm giáo viên cần sửa cho học sinh theo cấp độ từ dễ đến khó theo cấp độ từ âm, tiếng, từ đến câu, đến đoạn, đến Học sinh đọc viết L/N niềm vui thầy cô giáo, hạnh phúc trẻ niềm vui, tự hào cha mẹ em Trong biện pháp rèn cách phát âm muốn đạt kết mong muốn cần phải kết hợp hài hịa biện pháp - Vận dụng sáng tạo, linh hoạt biện pháp - Phải chuẩn bị chu đáo, chi tiết bám sát yêu cầu dạy, khéo léo xử lí tình sư phạm - Cần tạo điều kiện để em tự tìm ra, chiếm lĩnh kiến thức khả Người thầy đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn em học tập Nhưng người thầy phải biết mở rộng đọc cách cho em học sinh tự tìm từ, câu , đoạn văn, em tự viết, tự đọc cách cho em học sinh tự tìm từ, câu, đoạn văn em tự viết, tự đọc Có em say mê, hứng thú học tập Để kích thích say mê luyện phát âm chuẩn L/N thân giáo viên phải người đọc đúng, chuẩn, rõ ràng, mạch lạc Vì thầy giáo gương sáng cho học ính noi theo Các em học sinh Tiểu học thích khen, lời khen, động viên kịp thời giúp em tiến Đọc, viết giúp em học tập tiến hơn, góp phần nâng cao hiệu giáo dục, đạt mục tiêu đề Nếu thầy cô nêu cao ý thức trách nhiệm, tâm huyết với nghề, thường xuyên quan tâm đến việc rèn đọc cho học sinh Chấm, sửa cách đọc, đọc ngọng, đọc sai cho học sinh giúp em có biện pháp sửa chữa kịp thời Có tơi tin phát âm chuẩn L/N học sinh ngày nâng cao , chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường nâng lên Bên cạnh cần phải có mơi trường giao tiếp rộng khắp nhà trường, lớp học, gia đình xã hội Vấn đề đặt cho cán quản lí cần phải phát động phong trào sửa lỗi phát âm đưa vào tiêu chí xếp loại giáo viên, học 15 sinh nhằm mang lại hiệu thiết thực Phong trào sửa lỗi phải trì nhiều năm tháng, phải có kết hợp đồng thuận với địa phương, phụ huynh học sinh việc khơng thể có thầy cơ, nhà trường làm Có phong trào sửa lỗi phát âm rộng rãi, có mơi trường giao tiếp ngơn ngữ văn hóa để sửa lỗi phát âm thành công II.Khuyến nghị: Để đề tài mang lại hiệu quả, tơi mạnh dạn có khuyến nghị sau: - Có nhiều tài liệu, chuyển sang giúp huyện, trường tích lũy nhiều kinh nghiệm sửa ngọng phụ âm L/N - Tiếp tục xây dựng kế hoạch rèn phát âm chuẩn phụ âm L/N nhà trường, tổ chuyên môn Đề tài thực thời gian dạy lớp 2E có giúp đỡ ban giam hiệu, khối đồng nghiệp Đề tài tơi đem áp dụng có thu hoạch kết định xong mang tính cá nhân khơng tránh khỏi sai sót Rất mong đón nhận đóng góp cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để đề tài có ý nghĩa thiết thực nghiệp trồng người Xin trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w