1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp nhằm phát triển vận động cho trẻ 24 36 tháng trong trường mầm non

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 22,13 MB

Nội dung

PHẦN I ĐẬT VẤN ĐỀ 1.Tên đề tài Một số biện pháp nhằm phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non Lí chọn đề tài “Sức khỏe vốn quí người toàn xã hội , nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” - Một đứa trẻ có trí tuệ tốt, thơng minh, nhanh nhẹn yếu tố phải có thể chất tốt, trẻ khỏe mạnh,có cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi, thực vận động cách vững vàng, tư thế, có khả phối hợp giác quan, vận động nhịp nhàng, biết định hướng khơng gian, có kỹ số hoạt động cần khéo léo đôi bàn tay ,đôi chân… - Để giúp trẻ phát triển thể lực thật tốt, có thể khẻo mạnh ,hài hòa ,cân đối nhiệm vụ qua trọng trường mầm non Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ” phát triển vận động “ nội dung ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng trình giáo dục thể chất cho trẻ nhằm đào tạo hệ trẻ phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức - Phát triển vận động vế có tầm quan trọng vô cùng, giúp trẻ hoạt bát, nhanh nhẹn ,tự tin, vững vàng bước đi, động tác bò ,trườn , trèo, chạy , nhảy…phát triển đầy đủ khả vận động người, bên cạnh có rèn luyện dẻo dai, phát triển bắp, hệ thần kinh phán đốn khó khăn đi, chạy ,trèo qua chướng ngại vật Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển vận động với trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ nói riêng nên tơi chọn đề tài” Một số biện pháp nhằm phát triển vận đông cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non” đề tài thực lớp nhà trẻ 24-36 tháng Trường Mầm Non Minh Quang B 2.1 Cơ sở lí luận - Dựa vào nghị Đại Hội Đảng Cộng Sản lần thứVII văn nhà nước xác định mục tiêu GDTC Việt Nam đảm bảo phát triển toàn diện cân đối cho người,chuẩn bị sẵn sàng mặt thể lực cho họ để tham gia tích cực vào nghiệp lao động sáng tạo xây dựng đất nước bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN - Căn vào mục tiêu GDTC Luật Giao Dục 2005(điều 22) mục tiêu GDTC xác định là:”giúp trẻ em phát triển thể chất tình cảm,trí tuệ thẩm mỹ ,hình thành yếu tố nhân cách - Căn vào thông tư số 17/2009/TT-BGD&ĐT ngày 25/7/2009 ban hành chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục đào tạo quy định rõ gồm có hai phần ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe giáo dục - Căn vào kế hoạch thực nhiệm phòng giáo dục đào tạo huyện Ba Vì số 543/ KH-PGD ĐT Ba Vì ngày 8/9/2016 - Tất thông tư , văn nêu xoáy vào trọng tâm việc nâng cao chất lượng chăm sóc –giáo dục cho trẻ trường mầm non, có trọng giáo dục phát triển vận động đúa trẻ lực tốt đủ điều kiện để phát triển lĩnh vực cịn lại, trẻ khỏe mạnh tự tin, lanh lợi ,hoạt bát chứng tỏ có sức khỏe tốt, ngơn ngữ lưu lốt, mạch lạc ,rõ ràng giao tiếp trẻ trả lời thể trẻ bình thường Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy giúp cho chức sinh lý thể phát triển cách nhịp nhàng, khả thích ứng với thẩ mơi trường bên ngoại, có khả chống lại bệnh tật Trạng thái tâm lý tình cảm, ý trí ,cá tính nguời , người có trạng thái tâm lý tốt thể phát triển bình thường - Đối với trẻ mầm non chung trẻ nhà trẻ nói riêng việc phát triển thể lực thông qua hoạt động phát triển vận động yếu tố quan trọng cần thiết Nó giúp trẻ phát triển toàn diện cân đối nguời , rèn luyện nâng cao sức đề kháng thể trước tác động điều kiện môi trường xung quanh Những việc có ý nghĩa giúp trẻ trải nghiệm sống nhằm mang đến điều tốt cho người với xã hội phồn vinh phát triển - Sự phát triển thể lực trẻ khơng có ảnh hưởng đến hồn thiện thể ,mà cịn có ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm ,sinh lí hình thành nhân cách trẻ Ở tuổi nhà trẻ thể phát triển nhanh,song lại sức đề kháng ,đòi hỏi người giáo viên phải giữ gìn sức khỏe cho trẻ thật chu đáo,kết hợp với rèn luyện thể dục để giúp cho trẻ có sức khỏe nâng cao đề kháng thể điều kiện thời tiết khác - Cho bé nhà trẻ tham gia luyện tập thể dục thường xuyên có tác dụng đến phát triển kỹ thực dụng như:đi,chạy,nhảy ,ném bắt ,leo chèo Đó sở chuẩn bị cho bé sau tham gia lao động trí óc thể lực thật tốt,đồng thời bồi dưỡng,giáo dục phát triển thói quen hành động tập thể,tính tích cực, kỷ luật ,tính chủ động sáng tạo hành vi đạo đức tốt - Đối với trẻ việc học đến trường mầm non bước ngoặt lớn đời Trẻ phải xa cha mẹ đến môi trường xa lạ nên tâm lí trẻ cịn sợ sệt ,nhút nhát ,rụt dè - Việc giáo dục phát triển vận động trường mầm non chưa đạt yêu cầu giáo dục - Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng hoạt động phát triển vận động phát triển trẻ mầm non Với trái tim người mẹ hiền thứ hai thức thực đề tài’ Một số biện pháp nhằm phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng trường mầm non.’ Mục đích nghiên cứu SKKN - Nhằm tìm biện pháp giúp trẻ thực tốt phát triển vận động lứa tuổi 2436 tháng ,phát huy tốt tố chất vận động để đáp ứng nhu cầu chương trình giáo dục mầm non Đối tượng nghiên cứu SKKN - Trẻ nhà trẻ 24-36 tháng lớp D2 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp so sánh,phân tích,tổng hợp - Phương pháp trải nghiệm thực hành - Phương pháp giảng giải thuyết trình Phạm vi nghiên cứu thời gian thực đề tài - Từ tháng năm học 2016 đến tháng năm 2017 PHẦN 2:NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lí luận để giải vấn đề Giáo dục thể chất nội dung giáo dục phát triển tồn diện cho trẻ chương trình giáo dục mầm non Những nhiệm vụ quan trọng giáo dục thể chất hình thành cho trẻ khéo léo , nhanh nhẹn ,dẻo dai ,bền bỉ, biết phối hợp động tác ,giữ thăng kĩ định hướng không gian nhằm bảo vệ tăng cường sức khỏe, đồng thời giáo dục cho trẻ phẩm chất đạo đức- ý chí lành mạnh Chính thân tơi muốn phải có biện pháp cụ thể ,phù hợp để giúp trẻ mầm non phát triển vận động 2.Khảo sát thực tế 2.1.Thực trạng điều tra ban đầu Nội dung Đầu năm Đạt Tỉ lệ % Chưa đạt Tỉ lệ % Cân nặng 20 trẻ 83,3 trẻ 16,7 Chiều cao 21 trẻ 87,5 trẻ 12,5 Đi chạy 13 trẻ 54,2 11 trẻ 45,8 Bò, trườn, trèo 12 trẻ 50 12 trẻ 50 Tung ,ném ,bắttrong vòng tròn 14 trẻ 58,3 10 trẻ 41,7 Nhún ,bật 13 trẻ 54,1 11 trẻ 45,8 *Thuận lợi: - Được quan tâm phịng giáo dục đào tạo Huyện Ba Vì tổ chức chuyên đề GDTC để học hỏi ,nâng cao chuyên môn ,nghiệp vụ - Ban Giám Hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện sở vật chất lẫn tinh thần cho giáo viên kiến tập ,học hỏi chun mơn ,nghiệp vụ -Phịng học rộng đảm bảo diện tích 50m - Lớp có giáo viên trẻ có tinh thần trách nhiệm,yêu nghề mến trẻ,ln quan sát,nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí ,thói quen trẻ lớp - Đa số trẻ lớp hoạt bát ,nhanh nhẹn ,hứng thú tham gia hoạt động -Trẻ học đều,đúng *Khó khăn - Trường thuộc khu vực xã miền núi nên điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn - Cơ sở vật chất nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn - Lớp khu trường lẻ chưa có phịng hoạt động thể chất cho trẻ - Phụ huynh chủ yếu làm nơng nên chưa có nhiều thơi gian quan tâm chăm sóc rèn luyện thể lực cho trẻ - Trong lớp số trẻ rụt rè,nhút nhát chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động 3.Các biện pháp thực 3.1.Đưa nội dung vận động thành dạng TCVĐ 3.2.Gây hứng thú cho trẻ hoạt động phát triển vận động 3.3.Làm đồ dùng ,đồ chơi tự tạo Nhằm gây hứng thú cho trẻ 3.4.Đưa số trò chơi dân gian vào hoạt động phát triển thể chất 3.5.Biện pháp phối hợp với phụ huynh Biện pháp phần BP1: Đưa nội dung vận động thành dạng trò chơi vận động - ‘Học mà chơi ,chơi mà học “là phương pháp giáo dục phù hợp trẻ mầm non phát triển tâm lí trẻ giới trị chơi - Đối với trẻ nhà trẻ khơng làm trẻ thích thú tham gia vào trị chơi vận động Bởi trẻ nhà trẻ chưa định hướng học Do thường đưa vận động thành dạng trò chơi giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động *VD: Các trò chơi rèn vận động đưa trị chơi:”Vào rừng chơi” Để tạo hứng thú cho trẻ chơi Cô chuần bị hai đường hẹp trang trí hoa lá,cỏ cây,trẻ xếp hàng đường hẹp trang trí đẹp sau quay lại vị trí.Việc thay đổi khiến trẻ lớp không thấy áp lực học mà chơi nên trẻ hào hứng tham gia hoạt động Hình ảnh 1: Hoạt động đường hẹp cô bé lớp D2 Hay trị chơi” Qua suối hái hoa” Mục đích : Rèn luyện vận động đi, giúp trẻ khéo léo Tập điều khiển vận động Chuẩn bị: Một ghế thể dục đặt sàn nhà làm cầu bắc qua dịng suối nhỏ Đầu bên đặt nhiều hoa giả sàn nhà Cách chơi : Cô yêu cầu trẻ qua cầu nhặt hoa sau quay trở lại vị trí xuất phát Trị chơi lặp lại 3-4 lần Cơ lưu ý với trẻ cầu “Dòng suối sâu,nước chảy nhanh nên nhớ cẩn thận để không bị ướt chân nhé.” Hình ảnh 2: Hoạt động ghế thể dục Trò chơi “thăm nhà búp bê” Mục đích: rèn luyện vận động chạy Tập điều khiển vận động Chuẩn bị: Một búp bê đặt góc lớp Kê hai dãy ghế lớp Cách chơi: Cơ cho trẻ ngồi ghế Cơ nói với trẻ”Hôm , cô đưa đến chơi nhà bạn búp bê Thế có biết nhà bạn búp bê đâu khơng? Trẻ phía búp bê ngồi Cơ nói với trẻ” Đi ,nhưng đường đi, khơng rẽ vào đâu mà đến thẳng nhà bạn búp bê nhé” Trẻ đứng dậy cô đến thăm búp bê Trẻ chào hỏi trò chuyện với búp bê Khi nói với trẻ:”Bây muộn, đến lúc phải trở nhà rồi, thật nhẹ nhàng nhé”, trẻ nhẹ nhàng chỗ ngồi Hình ảnh 3: Đi thăm bạn búp bê *Các trò chơi rèn vận động bật ,nhảy Trò chơi”Thỏ trắng Mục đích: Rèn luyện chân, phối hợp vận động với hai tay giữ thăng Chuẩn bị :Cô kê dãy ghế phía lớp học sân chơi Cách chơi : trẻ ngồi ghế, đóng vai”thỏ” Cơ giáo mở băng dùng xắc xơ gõ nhịp để “chú thỏ con” nhảy khỏi nhà- trẻ nhảy chum chân mô động tác nhảy thỏ “các thỏ “ nhảy đến xung quanh cô Cô đọc : “Thỏ tắm nắng Vươn vai, vươn vai Thỏ vẫy đôi ta Đùa nắng mới” Trẻ đưa hai tay lên cao, vẫy vẫy giống thỏ vẫy tai Cô đọc tiếp: “Thỏ bị lạnh Cần sưởi ấm ngay” Trẻ vỗ hai tay vào Cơ đọc tiếp: “Chó sói đến -Chạy nhanh nhà.” Trẻ chạy thật nhanh về” nhà”(chạy đến bên ghế ngồi vào đó) *Trị chơi rèn vận động bị trườn Trị chơi” bị lấy cờ” Mục đích: luyện kĩ bò,kết hợp vận động tay chân Chuẩn bị: Cô kê dãy ghế cho trẻ ngồi Một đường hẹp rộng 3m x35-40cm Đặt cờ sàn nhà, cách chỗ ngồi trẻ khoảng 3,5m Cách chơi:Cô gọi tên vài trẻ yêu cầu trẻ bò đến nhặt cờ lên vẫy cao cờ đầu, sau đặt cờ vào chỗ cũ quay trở vị trí ban đầu Các trẻ khác tham gia trò chơi Lượt thứ chơi cô cho 2-3 bạn chơi lúc hình thức” thi đua” khuyến khích trẻ thi đua bị thật nhanh đến đích lấy cờ xem bạn lấy cờ trước Hình ảnh 4: Hoạt động bị lấy cờ *Trò chơi rèn vận động đẩy, ném bắt bóng - Trị chơi”Đẩy bóng vịng trịn” - Mục đích:Luyện cho trẻ kĩ vận động khéo léo - Chuẩn bị:Bóng - Cách chơi:Trẻ ngồi thành vịng trịn sàn nhà Cơ làm mẫu cho trẻ cách đẩy bóng hai tay Khi có hiệu lệnh cơ, trẻ bắt đầu chuyền bóng cho Hình ảnh 5: Hoạt động đẩy bóng - Trị chơi” bắt bóng” - Mục đích :luyện kĩ vận động khéo léo cho trẻ - Chuẩn bị :một bóng có đường kính khoảng 18-20 cm - Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng trịn, cầm bóng đứng giữa.Cơ gọi tên trẻ :” Mạnh bắt lấy bóng” đồng thời ném bóng cho trẻ đó.Trẻ bắt bóng ném ngược lại cho Hình ảnh 6: Hoạt động tung bắt bóng với cô BP3: Gây hứng thú cho trẻ hoạt động thể chất - Đưa âm nhạc vào hoạt động phát triển thể chất - Như biết âm nhạc có tác dụng giúp trẻ em thông minh hơn.Khoa học chứng minh từ người mẹ mang thai cho thai nhi nghe nhạc giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh ,thông minh Nói đến giáo dục thể chất người thường nghĩ tới khơ khan,cứng nhắc Đúng khơng có biện pháp làm mềm hóa hoạt động cho hoạt động học Hoạt động giáo dục thể chất có âm nhạc thấy hứng thú hứng khởi hơn, hoạt động trẻ đạt kết cao - Việc lồng ghép tập phát triển chung hát cần thiết hoạt động này.Bản thân tổ chức cho trẻ vận động theo nhạc tơi thấy trẻ thích thú với hoạt động Nên thường sử dụng âm nhạc vào hoạt đông phát triển thể chất.Với chủ điểm sử dụng hát phù hợp với nội dung dạy,tôi sử dụng số hát thực cho trẻ tập tập phát triển chung VD; Ở chủ đề ‘trường mần non’ sử dụng hát ‘vui đến trường’ Chủ điểm ‘đồ dùng đồ chơi ‘ sử dụng hát ‘đu quay’ Chủ điểm: “Các cô bác trường mầm non’sử dụng hát Chủ đề: “Động vật đưa hát:gà gáy vào cho trẻ tập , … Chủ điểm :’Bé thích phương tiện gì” sử dụng hát” Em qua ngã tư đường phố BP4: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm gây hứng thú cho trẻ - Đồ dùng ,đồ chơi phương tiện giúp trẻ thực hoạt động , đồ dùng, đồ chơi tự làm ln mang lại tính thẩm mỹ giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng ,kích thích sáng tạo trẻ.Một đồ dùng ,đồ chơi trẻ làm cô làm cho trẻ cảm thấy yêu quý hứng thú nhiều.Do việc làm đồ dùng ,đồ chơi tự tạo cần thiết hoạt động VD: Cơ dùng thước nhơm có chiều dài 3,5-4m trang trí cỏ ,cây ,hoa để sử dụng cho vận động đường hẹp *Một số đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ cho hoạt động Hình ảnh 7: Đồ dùng tự tạo đường hẹp Mũ vật, rối vật phục vụ cho trị chơi” tìm chuồng” vẫy phục vụ cho tập phát triển chung Các đồ dùng làm từ nguyên liệu phế thải vỏ hộp bia,bìa cứng ,tải nguyên liệu thiết kế tạo đồ dùng phù hợp với trò chơi tương ứng với chủ điểm Hình ảnh 8: Đồ dùng tự tạo mũ vật Như vật đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ cho hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non cần thiết vơ quan trọng.Địi hỏi giáo viên trước tổ chức cho trẻ trò chơi hay tập cần phải tìm hiểu nội dung vận động , cách chơi luật chơi việc có hay khơng có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ chơi Từ giáo viên chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho việc phát triển vận động trẻ Có thể nói tự tạo nhiều đồ dùng ,đồ chơi hấp dẫn để giúp trẻ hoạt động cách tích cực, có hiệu quả, góp phần kích thích trẻ phát triển tồn diện Đồ dùng ,đồ chơi tự tạo có mn hình ,mn vẻ chúng tạo từ nghuyên vật liệu có sẵn,dễ kiếm, đễ làm.Nguồn đồ chơi vô tận Đồ dùng đồ chơi BP5: Đưa số trò chơi dân gian vào hoạt động phát triển thể chất Phương châm “học mà chơi ,chơi mà học”luôn quán triệt cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non trường mầm non.Trong hoạt động vui chơi có nhiều trị chơi học tập trị chơi khơng thể thiếu trị chơi dân gian trị chơi trẻ em mầm non thích Từ xa xưa trẻ em Việt Nam có nhu cầu chơi, chúng nghĩ trò chơi, truyền cho cách chơi từ hện sang hệ khác Nhờ mà trị chơi dân gian lưu truyền đến ngày nay.Trò chơi dân gian sử dụng nhiều hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non, đặc biệt hoạt động học có chủ định giáo viên cho trẻ trường mầm non Các trị chơi dân gian khơng nhiều số lượng mà phong phú thể loại.Việc kết hợp trò chơi dân gian hoạt động học có chủ đích trường mầm non mang ý nghĩa to lớn việc : rèn luyện thể lực, khéo léo,nhịp nhàng, rèn luyện trí tuệ, nhanh trí, khả hoạt động nhóm, tập thể, gắn kết bạn bè đặc biệt góp phần hình thành nhân cách trẻ Do việc sử dụng trò chơi dân gian vào hoạt động phát triển vận động cần thiết * Trò chơi” Bịt mắt bắt dê” Mục đích: - Củng cố vận động đi, vận động bò, phát triển khả định hướng không gian cho trẻ - Phát triển khả phán đốn cho trẻ Cách chơi: - Cơ kẻ vòng tròn sân - Mời hai trẻ lên chơi mời bạn làm dê, bạn bịt mắt tìm dê Các bạn đứng ngồi cổ vũ - Người bị bịt mắt bò theo tiếng đồng dao người làm dê Người làm dê vừa vừa đọc đồng dao: “Một bầy trẻ nhỏ Bịt mắt bắt dê Dê vắp bờ đê Ngã kềnh bốn vó Mọi người cười rộ Cố đuổi vịng quanh Dê chạy thật nhanh Túm chú” Cả hai khơng chạy bị khỏi vịng Nếu bắt được” dê” thắng cuộc, không bắt dê thua Hình ảnh : Trị chơi bịt mắt bắt dê * Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ” - Mục đích: Biết làm động tác đẩy kéo tay, hiểu biết công việc bác thợ cưa - Cách chơi: Hai trẻ ngồi đối diện nhau, hai bàn chân chạm vào nhau, nắm tay làmđộng tác kéo cưa đọc đồng dao: Lời 1: “Kéo cưa lừa xẻ Ông thọ khỏe Về ăn cơm vua Ơng thợ thua Về bú tí mẹ.” Lời 2: “Kéo cưa lừa kít Làm ăn nhiều Làm đâu ngủ Nó lấy cưa Lấy mà kéo.” Hình ảnh 10: Trị chơi dân gian ‘kéo cưa lừa xẻ” Có thể nói trị chơi dân gian có tầm quan trọng lớn phát triển trẻ nhỏ.Nó vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển giác quan, tăng cường thể lực cho trẻ Qua cịn phát triển trẻ tinh thần tập thể, nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với bạn BP6: Phối hợp với phụ huynh - Công tác phối hợp với phụ huynh đóng vai trị quan trọng cơng tác ,chăm sóc giáo dục trẻ trường.Vì tơi làm tốt công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh qua hình thức - Thơng qua buổi họp phụ huynh đầu năm học : Giao viên chủ nhiệm lớp D2 trực tiếp trao đổi, phổ biến để phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc thực chăm sóc giáo dục mầm non triển khai kế hoạch thực chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trường mầm non nhằm phát triển thể chất cho trẻ - Thời gian đón ,trả trẻ ngày tơi thường xun mời phụ huynh tham quan góc vận động lớp có sử dụng sản phẩm mà tay tơi số phụ huynh đóng góp cho lớp - Các ngày lễ , ngày hội hội thi “chúng cháu vui khỏe” thường mời phụ huynh đến tham dự - Tôi tuyên truyền với phụ huynh cần thiết để phát triển thể lực cho trẻ Từ phụ huynh phối hợp với cô giáo giúp trẻ rèn luyện để phát triển cân đối thể lực - Qua biện pháp tuyên truyền mà vừa nên Tôi nhận thấy nhận thức phụ huynh công tác chăm sóc ni dưỡng Kết sau thực đề tài - Khi làm quen với hoạt động phát triền vận động , thấy cháu lười vận động , không hứng thú tham gia vận động Nhưng qua thời gian thực áp dụng biện pháp phát triển vận động , thấy cháu lớp thích vận động, hoạt động trẻ thoải mái ,hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động say mê, sôi , hoạt động đạt kết cao Các cháu không rụt rè nhut nhát lúc đầu tỉ lệ suy dinh dưỡng ,thấp cịi giảm điề làm cho tơi có thêm động lực phấn đấu đưa trẻ lớp tơi phát triển tồn diện nhân cách người - Qua bảng so sánh trước sau thực đề tài nội dung trẻ đạt thay đổi rõ rệt Nội dung Đầu năm Cuối năm Đạt Tỉ lệ % Chưa đạt Tỉ lệ % Đạt Tỉ lệ % Chưa đạt Tỉ lệ % Cân nặng 20 83,3 16,7 24 100 0 Chiều cao 21 87,5 12,5 22 91,7 8,3 Đi chạy 13 54,2 11 45,8 24 100 0 Bò ,trườn , trèo 12 50 12 50 22 91,7 8,3 Tung ,ném ,bắt 14 58,3 10 41,7 21 87,5 12,5 Nhún , bật 13 11 45,8 21 87,5 12,5 54,1 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận, học kinh nghiệm *Kết luận - Hoạt động giáo dục thể chất hoạt động mang tính tích cực với mục đích giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn ,hồn nhiên có số phát triển với đạc điểm tâm sinh lí trẻ - Hoạt động giáo dục thể chất không tạo hội cho trẻ vận động cách thoải mái,tích cực để phát triển thể lực mà qua hoạt động trẻ cịn học tính kỷ luật,biết hợp tác chia sẻ bạn quan trọng giúp trẻ :Học chơi, chơi học Trẻ phát triển thể chất qua phát triển cử động nhóm hơ hấp, tay ,chân ,bụng, phát triển vận động thô, vận động tinh phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Khi trẻ vận động phận thể phối hợp vận động phát triển giáo dục thể chất có ý nghĩa việc phát triển thể lực giúp cho hệ thần kinh trẻ nhà trẻ phát triển toàn diện tiền đề cho việc chuẩn bị lên lớp mẫu giáo sau - Việc sử dụng biện pháp trình giáo dục phát triển vận động cho trẻ công việc vô thiết thực Đề tài ‘Biện pháp phát triển vận động’ cho trẻ mầm non nói chung trẻ nhà trẻ 24-36 tháng nói riêng có nhiệm vụ quan trọng góp phần khơng nâng cao thể chất mà cịn góp phần phát triển mặt tinh thần cho trẻ ,từ trẻ có nhiều khả thực nhiệm vụ giáo dục mặt ngôn ngữ, nhận thức , tình cảm quan hệ xã hội từ dần hình thành nhân cách nguời cho trẻ - Như hoạt động giáo dục thể chất trường mầm non đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển : Đức-Trí-Thể -Mỹ cho trẻ.Nó giúp trẻ trở thành người tồn diện *Bài học kinh nghiệm - Giáo viên thực yêu nghề ,mếm trẻ, có lực sư phạm, nắm chun mơm Có sáng tạo hoạt động ,ln có thay đổi phương pháp dạy trẻ - Thường xuyên rèn luyện thân, học hỏi kinh nghiệm để trau kiến thức - Tích cực làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo hấp dẫn với trẻ Luôn tạo môi trường thân thiện với trẻ để trẻ thấy ‘Học mà chơi ,chơi mà học’ Cơ giáo phải ln tìm hiểu tâm lý trẻ ,lấy trẻ làm trung tâm để trẻ tích cực tham gia hoạt động - Cơ giáo phải xử lý tốt tình sư phạm Ln tìm cách tạo tình cho trẻ để trẻ có bộc lộ khiếu, tạo hội để trẻ thực sở thích - Ln làm tốt công tác tuyên truyền với bậc phụ huynh để thống phương pháp giáo dục tốt cho trẻ - Là giáo viên trực tiếp làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ tơi thấy cần cố gắng học hỏi rèn luyện phấn đấu khắc phục mặt hạn chế, trau thêm kiến thức để đưa vào áp dụng dạy trẻ đạt kết ngày cao Khuyến nghị *Qua tơi xin có số đề xuất - Đề xuất với Ban Giám Hiệu tổ chức nhiều nưã buổi thảo luận chun mơn, hình thức hoạt động để chị em học hỏi kinh nghiệm - Nhà trường động trang thiết bị sở vật chất lớp trời cho hoạt động phát triển thể chất - Trang bị thêm trang thiết bị đồ dùng kịp thời để áp dụng nhu cầu dạy học

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w