1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) những biện pháp giúp trẻ 4 tuổi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Những biện pháp giúp trẻ tuổi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm” Lý chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lý luận: Giáo dục mầm non tiền đề nhằm hình thành nhân cách người mang lại hiểu biết giới xung quanh Trang bị cho trẻ vốn tri thức tồn diện để thơng qua môn học Đặc biệt môn văn học giữ vai trò quan trọng giáo dục mầm non Đây hoạt động thiết thực góp phần tích cực vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ Văn học môn quan trọng trẻ mầm non, phương tiện phát triển ngôn ngữ, đủ vốn từ để nói lưu lốt, diễn đạt gãy gọn, biết sử dụng từ lúc, chỗ, văn học cịn giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả tư độc lập suy nghĩ hình thành phát triển nhân cách người Thông qua nội dung thơ, câu chuyện nhằm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ tượng xung quanh sống người Xuất phát từ vai trị cụ thể hoạt động dạy trẻ làm quen với đọc thơ, kể chuyện môn học thiếu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Vì việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với đọc thơ, kể chuyện vấn đề quan trọng đổi hình thức tổ chức giáo dục mầm non Làm quen với thơ, câu chuyện mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với thơ, câu chuyện thông qua việc đọc, kể giáo viên Hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú văn học, có ấn tượng hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ Trong thơ, câu chuyÖn giới sống thực bao gồm thiên nhiên, xã hội, người diễn tả, biểu đạt, truyền đạt hình thức đa dạng độc đáo Văn học nói giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, tượng thiên nhiên, vũ trụ mà trẻ nhìn thấy được, nói gần gũi mơi trường sống trẻ làng q, cánh đồng, dịng sơng, phiên chợ, lớp học, khu phố,…Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận xã hội mối quan hệ, tình cảm gia đình, tình bạn, tình cháu,… Trẻ dần nhận có xã hội ràng buộc người với lịch sử đấu tranh cách mạng, tình làng nghĩa xóm Văn học cần đề cập đến lực lượng siêu nhiên thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ phép màu tồn đọng tâm thức dân tộc Đây đối tượng miêu tả văn học làm nên phong phú, hấp dẫn đời sống tinh thần Nhờ nghe, tiếp xúc với số lượng văn học, có hiểu biết sơ đẳng văn học, khả mô tả sống xung quanh phong phú, hấp dẫn dạng thức khác Bước đầu trẻ nhận biết khác nội dung hình thức thể loại thơ, chuyện Không giúp trẻ cảm nhận đặc sắc cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm cịn cần giúp trẻ phân biệt hình tượng nghệ thuật với thực, hình thành số khái niệm văn học như: Thơ, chuyện, nhân vật, hình ảnh…, giúp trẻ trao đổi điều nghe bộc lộ suy nghĩ tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần trẻ Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, cần giúp trẻ nhận biết mối quan hệ biểu hoàn cảnh, trạng thái, tình nhân vật; lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình ngơn ngữ nhân vật; Giữa khơng khí, âm sắc, giọng điệu chung tác phẩm văn học hành động văn học Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết mối quan hệ phức tạp chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệ phụ truyện mà nhằm giúp trẻ nhận tính liên tục cốt truyện mối liên quan đến nhân vật trung tâm tác phẩm Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển trẻ hứng thú “đọc sách” kỹ đọc kể tác phẩm Đó vận dụng kiến thức có sẵn, qua học hỏi nghiên cứu áp dụng phương pháp vào môn văn học nhằm phát huy tích cực, chủ động phù hợp với mục đích giáo dục trình độ nhận thức trẻ 1.2 Cơ sở thực tiễn: Đối với trẻ mầm non mơn văn học đóng vai trị quan trọng Nhưng điều kiện để trẻ thực hành, trải nghiệm chưa nhiều chủ yếu lớp chưa có điều kiện trẻ tham quan, dã ngoại, để thu thập thêm thơng tin, hình ảnh để trẻ hiểu, ghi nhớ sáng tác thơ, câu chuyện nên chưa phát triển hết khả trẻ Đặc biệt số trẻ phát âm chưa rõ ràng cịn nói lay, nói ngọng, vốn từ nghèo nàn chủ yếu phát âm theo cơ, sáng tạo tác phẩm chưa có Do để bồi dưỡng khả đọc thơ, kể chuyện trẻ cần tạo môi trường, hội cho trẻ tri giác tìm kiếm, khám phá giới xung quanh; rèn luyện phát âm chuẩn, xác, khả tư sáng tạo cho trẻ Để tạo linh hoạt tranh đọc thơ, kể chuyện cho trẻ cần tăng cường cho trẻ luyện tập kỹ nói, phát âm, giọng đọc kể rõ ràng, cử chỉ, điệu phù hợp Tập cho trẻ biết tự điều chỉnh nhịp độ, cường độ, giọng đọc, kể phù hợp với nhân vật, hoàn cảnh Trong năm tháng dạy trẻ dạy lớp mẫu giáo tuổi Phạm vi tiếp xúc trẻ hạn chế dẫn đến hiểu biết trẻ nghèo nàn, sống trẻ nhiều điều lạ mà việc giúp cho trẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện cung cấp cho trẻ nội dung kiến thức đơn giản trường mầm non việc dạy trẻ đọc thơ, kể lại chuyện thực chưa sâu sắc Vì trẻ đọc, kể lại thuộc thơ, câu truyện mà chưa có sáng tạo kể Vậy địi hỏi nỗ lực hoạt động sáng tạo cô giáo Trước hết cô phải người kể sáng tạo dựa sở khoa học, biện pháp cụ thể để dạy trẻ kể lại truyện cách sáng tạo Ngồi hoạt động tơi sử dụng nhiều hình thức khác để gây hứng thú giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung chuyện, nhớ chuyện, thuộc chuyện đọc kể diễn cảm kể chuyện sáng tạo, đóng kịch hoạt động hình thức sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu Đồ dùng trực quan tranh ảnh, mơ hình, rối que, rối bóng, trang phục, sân khấu… Vậy để nâng cao chất lượng giáo dục việc dạy trẻ ®ọc thơ, kể lại truyện cách sáng tạo Tôi muốn đưa số biện pháp để dạy trẻ môn học “Những biện pháp dạy trẻ tuổi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm” đạt kết cao Mục đích nghiên cứu đề tài Là cô giáo mầm non trực tiếp dạy trẻ MGN tuổi tơi ln có suy nghĩ trăn trở để dạy phát âm chuẩn, đọc thơ kể chuyện diễn cảm Vì tơi tìm số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm Tơi thấy cần phải sâu tìm hiểu kỹ vấn đề để từ rút nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển lứa tuổi Chính nên tơi chọn đề tài “Những biện pháp giúp trẻ tuổi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu “Những biện pháp giúp trẻ tuổi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm” 4.Đối tượng khảo sát thực nghiệm: - Tại lớp nhà trẻ khu mẫu giáo thôn nơi công tác - Tổng số trẻ 24 trẻ đó: Trẻ nam là: 16 trẻ Trẻ nữ là: trẻ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu 4 - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp đánh giá kết Phạm vi nghiên cứu : Một năm học từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 Tại lớp tuổi B2 thôn nơi công tác PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Là giáo viên chủ nhiệm lớp từ đầu năm học quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý ngôn ngữ giao tiếp trẻ nhằm khám phá, tìm hiểu khả đọc, kể diễn cảm trẻ để kịp thời có biện pháp giáo dục nâng cao dần cách đọc, kể chuyện diễn cảm cho trẻ Qua trình dạy thân thấy lo lắng vấn đề trẻ học thuộc lịng khơng đoc, kể diễn cảm tơi nghĩ phải tìm tịi suy nghĩ nghiên cứu tài liệu để tìm biện pháp giúp trẻ tuổi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm trẻ cách có hiệu để giúp trẻ tự tin đọc, kể trước người Vì tơi bạn đồng nghiệp trăn trở: Không biết làm cách để trẻ giúp trẻ tuổi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm cách tồn diện Đó lý tơi định lựa chọn đề tài để nghiên cứu áp dụng thực nghiệm … Chính sáng kiến kinh nghiệm chọn đề tài: “Những biện pháp giúp trẻ tuổi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm” Khảo sát thực trạng 2.1 Thuận lợi: - Được đạo sát chun mơn phịng giáo dục Huyện quan tâm tạo điền kiện mặt BGH nhà trường giáo viên bồi dưỡng hè nhiệm vụ năm học - Bản thân nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ - Được nhà trường cung cấp đủ tài liệu thực chương trình - Có ý thức học tập chuyên môn, học hỏi trao đổi trau dồi kinh nghiệm đồng nghiệp - Phòng học trang bị đảm bảo chuẩn - Sự giúp đỡ tạo điều kiện tín nhiệm cử hội cha mẹ học sinh nên cháu dến lớp đạt tỉ lệ chuyên cần cao 2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi gặp phải số khó khăn sau: - Hạn chế việc tình trẻ phát âm cịn ngọng đọc, kể chưa diễn cảm - Trẻ tuổi tơi phụ trách có số trẻ phát âm chưa ngọng (Hoan, Kim Anh, Ngọc, …) - Một số trẻ chưa qua tuổi khả hoà nhập với bạn rụt rè, nhút nhát, chưa thuộc thơ, câu chuyện hoạt động chưa mạnh dạn, sử dụng tiếng địa phương nhiều, nói ngọng nói lặp, nói khơng đủ câu, nhiều câu nói khơng có nghĩa, nên khó khăn trình dạy trẻ Vì dẫn đến tiết học trầm, chưa sôi nổi, rời rạc trẻ chưa hoạt bát, tư sáng tạo trẻ yếu, phát âm chưa hết câu, phát âm lặp - Khi dạy trẻ đóng kịch, kể chuyện sáng tạo khả thể điệu cử vào vai nhân vật câu chuyện hạn chế Trẻ chưa nhập vai thể Đọc thơ, ca dao, hò vè trẻ chưa đọc diễn cảm thể đoạn thơ, câu thơ, ca dao cách hay hấp dẫn phù hợp với âm điệu, sắc thái thơ, câu ca dao - Dựa vào khảo sát lựa chọn số biện pháp sau để giúp trẻ tuổi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm cách toàn diện 2.3 Khảo sát thực tế lớp - Kết khảo sát chất lượng đầu năm - Tổng số trẻ 24 trẻ đó: Trẻ nam là: 16 trẻ Trẻ nữ là: trẻ Kết khảo sát đầu năm qua video học TT Các kĩ khảo sát Đạt Trẻ đầu năm Tỷ lệ Chưa (%) Đạt Tỷ lệ (%) Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc 33,3 16 66,7 Trẻ u thích mơn văn học 37,5 15 62,5 Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện 10 41,7 14 58,3 Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn 16,7 20 83,3 cảm Những biện pháp chủ yếu đề tài a Biện pháp 1: Phương pháp đàm thoại sử dụng đồ dùng dạy học b Biện pháp 2: Dạy trẻ kể chuyện lúc nơi c Biện pháp 3: Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học d Biện pháp 4: Kết hợp với phụ huynh Những biện pháp thực phần 6 4.1 Biện pháp 1: Phương pháp đàm thoại sử dụng đồ dùng dạy học Tôi nhận thấy đưa đồ dùng dạy học đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học quan trọng Vì vậy, tơi tìm tịi sưu tầm tranh ảnh néi dung c©u chun, thơ, băng đĩa băng hình, sử dụng tivi, rối để minh hoạ néi dung chuyÖn gây hứng thú cho trẻ Sau kể chuyện lần 1, lần cô cho trẻ xem, nội dung câu chuyện hình ảnh động máy chiếu, sau trích dẫn làm rõ ý qua hình ảnh cuối truyện cho trẻ xem đóng kịch xem rối Hoặc kể chuyện “Thỏ dọn nhà” Cơ trẻ trị chuyện số vật sau giới thiệu: “Gia đình nhà thỏ làm nhà đẹp bố mẹ thỏ vất vả để chuyển đồ đạc nhà Thấy bố mẹ vất vả nên anh em thỏ giúp bố mẹ chuyển nhà đấy, liệu với tầm vóc nhỏ nhắn thỏ giúp bố mẹ làm việc gì? Các lắng nghe cô kể câu chuyện “Thỏ dọn nhà” Bằng nhiều phương pháp tạo tạo nhiều tình khác để tạo khả khám phá điều trẻ muốn biết, muốn nghe Khi lựa chọn tác phẩm, để thu hút trẻ vào nội dung tác phẩm vai trị giọng đọc, kể giáo quan trọng, trẻ có hứng thú nhận thức tác phẩm hay không phụ thuộc vào lời đọc, kể cô Giáo viên phải đọc kể cách diễn cảm để làm tốt điều trước tiên phải đọc kỹ tác phẩm, cân nhắc nội dung nghệ thuật, hiểu thấu đáo ý chí người viết phải có kỹ kỷ sảo kể diễn cảm tác phẩm Từ xác định giọng điệu tác phẩm có hài hước hóm hỉnh, có tình cảm trìu mến, vui tươi hụt hửng, mỉa mai, châm biếm kích Trên sở giọng điệu vận dụng sắc thái đa dạng giọng để vận dụng, loại ngữ điệu để làm cho tình tiết sinh động có sức thuyết phục, lơi trẻ vào học cách tự nhiên Hay chuyện “chú dê đen”, giọng hống hách, hăng, quát nạt, dê trắng nhút nhát yếu đuối, sói lại tỏ sợ sệt trước dê đen gan dũng cảm, giọng chó sói quát nạt đến yếu dần tỏ hốt hoảng sợ hãi Với đặc điểm tâm lý nhận thức trình tổ chức cho trẻ “đọc thơ, kể chuyện”, phương pháp gợi mở trò chuyện với trẻ tác phẩm nhằm kích thích hoạt động nhận thức trẻ Phương pháp lôi trẻ tham gia bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận riêng giáo cần khuyến khích đến mức độ tối đa trao đổi trẻ với Với hệ thống câu hỏi thông minh khéo léo để hút trẻ tranh luận, câu hỏi đặt trước trẻ không tách rời nội dung, ngắn gọn dễ hiểu Ví dụ: Với thơ “Thị” Chủ điểm giới thực vật Gây hứng thú cho trẻ Cơ trẻ chơi trị chơi hái - Cơ hỏi trẻ + Cơ cháu hái gi? - Trẻ kể: cam bưởi, mít, + Các loại ăn dùng để làm gì? (để ăn, nấu canh, ) + Gia đình có mảnh vườn có loại ăn cô mời tới xem? Cô cho trẻ xem vườn ăn vẽ + Các vừa xem hình ảnh gì? (Vườn ăn quả) Những loại có ích cho chúng ta? (Quả có nhiều chất via ta nên ăn vào thể khỏe mạnh da dẻ hồng hào) Các loại có hình dáng màu sắc khác có ích lợi làm thể khỏe mạnh làm đẹp cảnh quang mơi trường, người phải biết trồng cây, chăm sóc việc làm giúp bảo vệ môi trường - Cơ có thơ nói loại hay lắng nghe xem loại ăn nào? - Cô đọc thơ lần qua hình ảnh minh họa cho trẻ đọc thơ - Trẻ chổ đọc thơ theo tổ nhóm cá nhân Tổ nhóm đọc to nhỏ, đối đáp… Sau ngâm thơ cho trẻ nghe Trị chơi: Đố vui có thưởng - Hai đội thi đua hỏi để trả lời câu hỏi, phần quà + Các thấy thơ? (Quả thị) + Thị vàng chứng tỏ thị đ· con? (Đã chín) + Quả thị chín có mùi đặc biệt? (Mùi thơm) + Vì mà thị để cạnh má bé nào? (Ngủ ngon) + Ai đ· chui vào trốn thị? (Cô Tấm) Giáo dục: Các đừng hái hoa, hái chúng làm đẹp cho mơi trường, đặc biệt có ích cho chúng ta, có nhiều chất vitamin muối khống nên ăn nhiều thể khỏe mạnh da dẻ hồng hào phải biết chăm sóc khơng bẻ cành - Xem tranh giảng từ khó “lặng im, rung rinh, lủng lẳng,” cho trẻ nhắc lại từ khó - Bạn bướm thích đọc thơ nên bạn bướm đến tham gia đọc thơ với lớp mình! - Cho cháu đọc thơ theo tranh chữ to, cô từ tranh cho trẻ đọc + Trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc hai lần, cho hai tổ đọc nối tiếp - Cho trẻ đọc to đọc nhỏ Cá nhân đọc sau nhóm phát tranh cho trẻ đọc thơ vừa đọc đoạn thơ vừa ghép tranh - Trò chơi: Chuyển siêu thị Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm kết hợp cho trẻ xem hình hình ảnh động minh hoạ cho thơ, câu chuyện Từ giúp trẻ tập chung ý để trẻ nhớ hiểu cách sâu sắc Với hình thức trẻ nghe lại thơ, câu chuyện lần trẻ khơng biết cách sử dụng ngơn ngữ mà cịn biết cách thể cử chỉ, tÝnh cách nhân vật Ví dụ: Qua truyện: Dê nhanh trí - Dê nghe lời mẹ dặn bị mắc lừa chó sói - Con Chó sói giữ đuổi cổ - Chó sói, giọng hùng dũng, quát to dõng dạc tay chống hông, tay vào phận sừng, chân trái tim Hình thức kể chuyện nhiều trẻ khơng cảm thấy nhàm chán tơi cho trẻ xem hình câu chuyện với hình ảnh, lời thoại nhân vật, âm vật tượng kịch Hình ảnh 1: Trẻ xem hình ảnh truyện: “Dê nhanh trí” Ví dụ: Câu chuyện “ Bác gấu đen hai thỏ” Cảnh 1: Hình ảnh bác Gấu đen khu rừng có nhiều cối, mưa rơi trút nước, gió thổi ào làm nghiêng ngả cối xa xa nhà với ánh lửa bập bùng thỏ nâu Cảnh 2: Bác gấu đứng trước nhà thỏ nâu run lên rét, mưa rơi lộp bộp, gió thổi ào bác gấy lập cập gõ cửa tiếng động cốc cốc - Lời bác Gấu cất lên: Thỏ nâu ơi, thỏ nâu à, mưa to cho bác trú nhờ có khơng? Thỏ nâu mở cửa, tiếng cửa kêu, vẻ mặt ngái ngủ giọng nói làu bàu - Người Bác to làm đổ nhà cháu Bác gấu run nhiều hơn, giọng nói ơn tồn, tiếng mưa rơi, gió thổi - Bác nhẹ mà, không làm đổ nhà cháu đâu - Thỏ nâu nói giọng dứt khốt: Nhẹ đổ, khơng nhẹ đổ, thơi bác đi 9 Tiếng đóng cửa sập lại, bác gấu lại bước lặng lề, tiếng mưa rơi, hạt mưa to quất vào người bác gấu, gió thổi dội muốn làm bác gấu nghiêng ngả đi, bay tới tấp, cối quằn quại Như vậy, ba hình thức để kể câu chuyện học: Cô kể diễn cảm trẻ nghe; kể diễn cảm kết hợp hình ảnh minh hoạ; xem hình kích thích ý trẻ vào câu chuyện - Với câu truyện “Chú thỏ thông minh” sử dụng mô hình sân khấu khu rừng nhỏ, có hoa, cỏ, cây… nhân vật truyện cách điệu hoá, thỏ mặc quần áo, chân… Khi dạy, dùng cánh tay lồng vào rối, điều khiển rối ba ngón tay: ngón cái, trỏ, cho cử phù hợp với lời thoại truyện… Nhờ việc sử dụng nghệ thuật rối tiết học mà số trẻ có khả cảm thụ tác phẩm văn học đạt cao, đa số trẻ nhớ nội dung câu truyện, lời thoại nhân vật truyện qua trẻ biết nhận xét đánh giá tính cách nhân vật truyện người xấu? Ai người tốt Hình ảnh 2: Trẻ xem hình ảnh truyện: “Bác gấu đen hai thỏ” 4.2 Biện pháp 2: Dạy trẻ kể chuyện lúc nơi: Giáo dục trẻ lúc nơi biện pháp thiếu môn học đặt biệt mụn hc nên đà tích hợp vào hoạt động lớp nh hoạt động dạo ch¬i Qua trẻ có hứng thú tham gia vo hot ng để cố thêm bµi häc Hướng dẫn trẻ xem qua chương trình dành cho thiếu nhi ti vi trẻ “đọc”, xem thơ, câu chuyện mà trẻ thích,…Khi trẻ tiếp xúc nhiều lần trẻ cảm nhận hay đẹp tác phẩm ngày thích thú với hoạt động văn học, thông qua tranh xem trẻ sáng tạo câu chuyện có nội dung hay, phù hợp Thơng qua hoạt động giáo viên quay video môn học khác, hoạt động chuyên đề cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, ôn luyện sau thơ, câu chuyện trẻ học video, giúp trẻ luyện phát âm, phát triển lời nói Ví dụ: Thơng qua hoạt động cô quay video cho trẻ làm quen với nhân vật chuyện qua việc cho trẻ xem tranh vẽ nội dung câu chuyện “Bác gấu đen hai thỏ” cho trẻ nhìn tranh - đặt câu hỏi - tranh có ai? - Khi quan sát vật, bị, trâu, lợn đọc thơ “đàn bị” “Gọi nghé” - Thơng qua hoạt động vui chơi giúp trẻ thể tình cảm yêu thương, giao tiếp với bạn bè 10 Ví dụ: Trẻ chơi với bạn biết nhường đồ chơi cho bạn chơi + Trẻ chơi trò chơi phân vai theo chủ đề: trẻ chơi bế em, cho em ăn, ngủ, tạo cho trẻ thể tình cảm yêu thương với em bé, với bố mẹ (trẻ chơi nhà) * Trị chơi đóng kịch: Là hoạt động giúp trẻ phát triển trí nhớ giáo dục trẻ tinh thần tập thể Qua hoạt động đóng kịch trẻ truyền đạt lại nội dung câu truyện, làm sống lại tâm trạng, hành động ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện, đồng thời trẻ biết thể tình cảm đánh giá nhân vật truyện Khi đóng kịch trẻ dễ dàng nắm nội dung, ý nghĩa tác phẩm, nắm tính liên tục câu truyện, điều góp phần đẩy mạnh phát triển tư duy, cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc trẻ Để đạt điều trước cho trẻ đóng kịch giáo viên phải cho trẻ ôn lại nội dung câu truyện đàm thoại với trẻ nội dung Giúp trẻ hiểu sâu nội dung truyện lời thoại nhân vật truyện Để từ trẻ biết thể sắc thái khác ngữ điệu, tính cách tâm trạng nhân vật truyện Nhằm giúp trẻ phân biệt giọng điệu lời nói nhân vật Qua trẻ khắc hoạ tính cách nhân vật Để trẻ nhớ ngôn ngữ, lời thoại nhân vật truyện để đóng kịch trước hết cho trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật sau cho trẻ đóng vai theo tổ nhóm Ví dụ: Trong truyện “Dê nhanh trí” hướng dẫn đóng vai nhân vật dê trắng, dê đen, cho sói để trẻ biết thể hành động, điệu nhân vật cho quen thành thạo Sau cho trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật truyện mà trẻ đóng Lúc nhờ mẹ người dẫn truyện trẻ tự diễn theo nội dung câu truyện Khi trẻ diễn xong lên cho trẻ tự nhận xét vai diễn mình, bạn, từ trẻ xác định thái độ trẻ nhân vật truyện u hay ghét Trị chơi đóng kịch thực giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học cách sâu sắc để đạt điều việc trang trí sân khấu hố trang cho trẻ quan trong, với câu truyện “3 Lợn nhỏ” làm sân khấu có che, trang trí cảnh phù hợp với câu truyện Trong hoạt động chung trẻ chưa cảm nhận hết giá trị mặt ngơn ngữ, tình cảm tác phẩm đến ho¹t động góc giáo cho trẻ tham gia vào góc chơi “Bé yêu văn học” Tại góc chơi cô cho trẻ xem, đọc hay lằng nghe câu chuyện thơ trẻ vừa học để trẻ ghi nhớ sâu hơn, để trẻ lần lại tiếp tục cảm nhận c¸i hay đẹp tác phẩm * Ứng dụng CNTT vào hoạt động nhận biết hợp lý hiệu 11 Với điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật đại ngày nay, việc ứng dụng phương tiện đại giảng dạy sử dụng thường xuyên nhằm gây hứng thú lĩnh hội kiến thức cho trẻ Bên cạnh đó, cách vơ hấp dẫn trẻ việc xây dựng giáo án điện tử Trong năm học vừa qua tơi học hỏi, tìm tịi xây dựng giáo án điện tử nhằm tiến hành tiết học hấp dẫn trẻ Trong trình dạy trẻ tơi ln tiếp tục tìm tịi xây dựng giáo án điện tử hấp dẫn, có hiệu giáo dục cao trẻ Hình ảnh 3: Trẻ học với hình ảnh giáo án điện tử 4.3 Biện pháp 3: Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Sưu tầm số thơ, hát phù hợp với chủ đề giúp trẻ phát triển vốn từ khả diễn đạt nói lưu lốt, đủ câu, rõ ràng, mạch lạc Thơng qua cung cấp cho trẻ kiến thức cách nhẹ nhàng, tích hợp thêm số câu đố hay giai điệu hát tạo cho trẻ hứng thú thu hút trẻ học Hay với chủ đề: “Cây hoa đẹp” Tôi sưu tầm thơ: “Hoa kết trái” Hoa cà tim tím Hoa mướp vàng vàng Hoa huệ trắng tinh Hoa nhài xinh xinh Đua nở Việc trẻ nhỏ phát âm khơng xác (chẳng hạn như: Con lợn - Con nợn, Củ cà rốt - Củ cà lốt …) chủ yếu quan phát âm trẻ chưa linh hoạt, nhạy cảm, trẻ chưa biết cách điều chỉnh thở ngơn ngữ giọng nói cho phù hợp với nội dung nói Vì vậy, trẻ cần phải luyện tập thường xuyên, lúc nơi Dưới xin giới thiệu số đồng dao viết lời với trị chơi đơn giản có tác dụng tốt cho việc phát triển ngôn ngữ trẻ 1- KÉO CƯA LỪA XẺ Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ thua Về bú tí mẹ Trẻ ngồi đối diện với cô, hai tay cô cầm hai tay trẻ từ từ kéo phía lại từ từ đẩy trẻ xa theo nhịp đọc Đọc đến câu cuối nựng trẻ “A!ơng 12 thua bú tí mẹ thui ”, vừa nói vừa dụi nhẹ đầu vào bụng trẻ để trẻ thích thú 2- CHI CHI CHÀNH CHÀNH Chi chi chành chành Nhớ rút cho nhanh Tay xịe ngón đặt Miệng đặt mắt nhìn Đi trốn tìm Ú tim óa ập Khóc mẹ hu hu ! Hình ảnh 4: Trẻ chơi trò chơi: “Chi chi chành chành” Cách chơi: Để trẻ x tay ra, cịn bạn giơ ngón tay trỏ đặt vào lịng bàn tay đó, tất đọc “chi chi chành chành” Đến chữ “hu hu”, “ập” trẻ nắm tay lại thật nhanh, cịn bạn rút tay thật nhanh, rút khơng kịp phải xoè tay cho người khác chơi 3- NU NA NU NỐNG Nu na nu nống Một hồ nước Sao không rửa chân Cho trắng cho xinh Đi thi chân đẹp Chân Gót đỏ hồng hào Được vào đánh trống Tùng tùng tùng tùng Hình ảnh 5: Trẻ chơi trò chơi: “Nu na nu nống” Cách chơi: Cơ lớp ngồi đưa hai chân phía trước vừa đọc đồng dao vừa nhịp chân theo lời đồng dao Đến chữ ‘tùng tùng …” dùng hai tay làm dùi đánh vào chân Phương pháp sử dụng trò chơi qua đồng dao có hiệu tiết học tơi Bởi trẻ mầm non trị chơi ln hấp dẫn chúng mà đem lại kết nắm bắt kiến thức nhẹ nhàng sâu sắc Các trò chơi diễn làm trẻ hào hứng, mà nắm dược kiến thức, qua kiểm tra kiến thức trẻ giúp trẻ có hội phát triển tố chất nhanh bền khéo vận động phát triển tư Và đặc biệt phát triển ngôn ngữ giúp trẻ giao tiếp tốt hơn, Tự tin 4.4 Biện pháp 4: Kết hợp với phụ huynh 13 * Thông qua đón trẻ trả trẻ: Cơ tích cực trị chuyện trẻ yêu cầu trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng Ví dụ: Cơ hỏi: Bố tên gì? Mẹ tên gì? Sáng đưa học? Cô đọc thơ kể chuyện cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ phát âm yêu cầu trẻ trả lời số câu hỏi đủ câu, rõ ràng, mạch lạc Hàng ngày trao đổi phụ huynh ý nghĩa việc phát triển ngôn ngữ, phát triển vốn từ cho trẻ, để phối hợp giáo viên cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ Hình ảnh 6: Phụ huynh đưa trẻ lớp Như biết trẻ mầm non thời kì phát triển nhân cách, có lẽ mà tác động xung quanh trẻ nhân tố không nhỏ tác động đến tâm tư trẻ Kết hợp với phụ huynh ngồi việc nắm bắt đặc điểm trẻ cịn có tác dụng hướng với phụ huynh củng cố lại kiến thức cho trẻ Vì trước cửa lớp tơi có bảng "Những điều phụ huynh cần biết", có ghi nội dung học tuần, đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh phụ huynh đóng góp phục vụ cho chủ điểm Bên cạnh đó, vào đón trả trẻ tơi giáo lớp thường xuyên trao đổi với phụ huynh để thống cách dạy trẻ, có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức cho trẻ yếu có kế hoạch dài với phụ huynh để trẻ có lĩnh hội cần thiết tư tốt học trường mầm non Để ngôn ngữ trẻ phát triển tốt khơng thể thiếu đóng góp gia đình Việc giáo dục trẻ gia đình cần thiết tơi ln kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trao đổi thống cách chăm sóc ni dưỡng trẻ kế hoạch lịch sinh hoạt dạy học cho tháng, tuần cho phụ huynh nắm bắt Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng việc giúp trẻ phát triển vốn từ cho trẻ yêu cầu phụ huynh phối hợp với cô giáo, hàng ngày phụ hunh nên dành nhiều thời gian thường xuyên trò chuyện trẻ cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ hunh sưu tầm thơ, truyện có chữ, hình ảnh to, rõ nét, nội dung phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ trẻ làm quen để xây dựng góc thư viện sách truyện lớp Tuyên truyền với phụ huynh để phụ huynh cung cấp thêm nguyên vật liệu giúp cho trẻ phát triển khả tư ngôn ngữ 14 trẻ có kế hoạch dài với phụ huynh để đạt hiệu công tác giảng dạy giáo viên PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: Kết chung Qua năm áp dụng thử nghiệm đề tài thấy không khả tổ chức hoạt động giúp trẻ phát triển ngôn ngữ - Tạo hứng thú cho trẻ tích cực hoạt động - Làm đồ dùng sáng tạo đưa CNTT vào hoạt động nhận biết cách hợp lý hiệu - Sưu tầm, sáng tác số thơ, trò chơi kết hợp đồng dao cho phù hợp với hoạt động nhận biết - Kết hợp với phụ huynh Trên số kinh nghiệm nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ năm học 2022– 2023 đạt kết định Tuy nhiên q trình thực khơng tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu cấp lãnh đạo chị em đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm đạt kết tốt Kết thực có so sánh đối chứng: Qua năm áp dụng thử nghiệm đề tài thấy không khả tổ chức hoạt động nhận biết giáo viên tăng lên rõ rệt mà trẻ lớp hứng thú tham gia hoạt động cô tổ chức Trẻ tự tin, mạnh dạn thích tìm hiểu khám phá điều Đồng thời kỹ đọc, kể chuyện diễn cảm trẻ nâng lên rõ rệt Qua thực tế mà tơi thực hình thức trên, nhận thấy kết thể học sinh tiến rõ rệt, trẻ nắm kiến thức mà truyền thụ cho trẻ Phần lớn khả tập chung ý, nhận xét diễn đạt ý trẻ tiến rõ rệt so với đầu năm Trẻ mạnh dạn tự tin nhiều tham gia học tập họat động như: Nói đủ câu, to rõ ràng, giảm số trẻ nói ngọng Trẻ u thích trị chơi tiết học, trị chơi góc lớp, trẻ chơi với bạn đồn kết khơng cịn tranh dành đồ chơi đánh bạn trước Bằng mi ca cô tạo rối dẹt nhân vật có truyện, thơ môn hoạt động nhận biết, tranh lơ tơ hình ảnh ngộ nghĩnh dễ sử dụng tiết học đạt hiệu cao cho cô sử dụng dối dẹt 15 Sử dụng mơ hình sa bàn rối, rối dẹt, rối tay, tích cực làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề, đồ dùng minh hoạ cần phong phú, đa dạng hấp dẫn, sử dụng khoa học gọn gàng lúc - Giúp trẻ tiếp cận với tác phẩm văn học cách nhẹ nhàng, hứng thú - Giúp cho đồng nghiệp có thêm tài liệu tham khảo - Tạo hứng thú cho trẻ tích cực hoạt động - Trẻ ý lắng nghe cô đọc thơ, kể chuyện - Trẻ thuộc nhiều thơ - Trẻ thích đọc thơ kể truyện Ngôn ngữ diễn đạt rõ dàng mạnh lạc cụ thể tiết học LQVVH Bảng so sánh đối chứng đầu năm cuối năm: Số trẻ 24 trẻ TT Các kĩ khảo sát Trẻ đầu năm Đạt Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 16 66,7 Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc Trẻ u thích mơn văn học Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm 10 41,7 14 58,3 16,7 20 83,3 33,3 Trẻ cuối năm Chưa Đạt 37,5 15 Đạt Tỷ lệ (%) Chưa Đạt Tỷ lệ (%) 21 87,5 12,5 21 87,5 12,5 20 83,3 16,7 20 83,3 62,5 16,7 3.Bài học kinh nghiệm Sau năm thực đề tài cảm thấy tự tin hơn, biết cách tổ chức hoạt động làm quen văn học đặc biệt giúp trẻ cảm thụ văn học trường mầm non đạt kết cao Thường xuyên giáo dục trẻ lúc nơi tang tính chủ động cho trẻ Cô cần đặt niềm tin vào trẻ trẻ làm điều giúp trẻ tự tin tham gia vào hoạt động Đề xuất - Khuyến nghị: Để thực tốt số biện phát giúp trẻ tuổi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm Bản thân tơi có số đề xuất sau: *Đối với trường: 16 - Ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm nhiều việc bổ sung thêm thiết bị đồ dùng cho mơn văn học nói riêng để có thêm nhiều thiết bị phục vụ cho tiết dạy nói chung - Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm - Đầu tư mua số trang thiết bị cần thiết *Đối với phòng: - Cần tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ Trên số kinh nghiệm mà áp dụng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ năm học vừa qua.Tôi mong góp ý ban giám hiệu bạn đồng nghiệp để tơi ngày có kinh nghiệm dạy dỗ cháu tốt Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung Tôi xin trân trọng cảm ơn! PHẦN IV: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Giáo dục học mầm non (tập 1.2) Đào Thanh Âm – NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 1997 Tuyển tập trò chơi, hát, thơ ca, câu đố, truyện theo chủ đề trẻ 3-4 tuổi Lê Thu Hương (chủ biên) – NXB Giáo Dục Việt Nam – 2011 Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Nguyễn Thị Ánh Tuyết – NXB Giáo Dục – 1994 Thông tư 51/2020/TT-BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo: sửa đổi , bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, sửa đổi, bổ sung Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé (3-4 tuổi) – TS Lê Thu Hương- Trần Thị Ngọc Trâm- PGS.TS.Lê Thị Ánh Tuyết ( Đồng chủ biên) Tài liệu trang web, youtobe PHẦN V HÌNH ẢNH MINH TRỨNG KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 18 Hình ảnh 1: Trẻ xem hình ảnh truyện: “ Dê nhanh trí” Hình ảnh 2: Trẻ xem hình ảnh truyện: “Bác gấu đen thỏ” Hình ảnh 3: Trẻ học với hình ảnh giáo án điện tử 19 Hình ảnh 4: Trẻ chơi trị chơi: “Nu na nu nống” Hình ảnh 5: Trẻ chơi trị chơi: Chi chi chành chành” Hình ảnh 6: Phụ huynh đưa trẻ lớp

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w