1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) vận dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học sinh học ở trường thcs

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 171,65 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN BA VÌ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS” Môn: SINH HỌC Cấp học: THCS NĂM HỌC 2022– 2023 BIỆN PHÁP: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS” I MỞ ĐẦU: Thực trạng: - Qua trình giảng dạy dự tham khảo tiết dạy đồng nghiệp, nhận thấy: Học sinh hứng thú học hoạt động nhóm, chơi trị chơi hay thực hành - Đối với môn sinh học phân môn môn Khoa học tự nhiên khối 6, theo chương trình giáo dục 2018; khối 8, mơn khoa học thực nghiệm, địi hỏi học sinh cần có đối thoại, thực nghiệm, trải nghiệm khám phá nhiều trình học tập để chiếm lĩnh tri thức - Trong tiết học, có số em sơi nổi, tích cực xây dựng bài, bên cạnh có số em thụ động, rụt rè, nhút nhát, không dám trình bày ý kiến - Do tơi “Vận dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học sinh học trường thcs” để giúp cho học sinh hứng thú, kích thích tìm tịi tri thức học sinh, giúp em mạnh dạn, tích cực để ngày u thích mơn học ngày tiến Lí chọn đề tài: - Chất lượng đại trà học sinh cuối năm mơn quan trọng, góp phần nâng chất lượng giáo dục nhà trường - Từ kết khảo sát chất lượng đầu năm kết học tập cuối kì qua năm học tơi nhận thấy, để đạt kết cao đòi hỏi nổ lực trị - Một tiết học sơi nổi, hấp dẫn, sinh động kích thích tính tìm tịi, khám phá, hứng thú học tập học sinh từ nâng cao chất lượng học tập mơn - Qua nghiên cứu, tìm tịi, tơi thấy: phương pháp dạy học theo góc đáp ứng u cầu Thơng qua kết thực năm học, định ngồi phương pháp dạy học khác, tơi chọn phương pháp dạy học theo góc để tổ chức tiết dạy mình, giúp học sinh hứng thú học tập - Đó lí tơi chọn biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục là: “Vận dụng phương pháp dạy học theo góc dạy học sinh học trường thcs” II NỘI DUNG BIỆN PHÁP: Các phương pháp thực hiện: a Phương pháp tham khảo nghiên cứu tài liệu Chọn lọc học phù hợp với phương pháp dạy học theo góc.để thiết kế dạy b Phương pháp trò chuyện với học sinh Nắm bắt thơng tin sở thích việc học học sinh c Phương pháp điều tra khảo sát - Thực tế cho thấy: Trong 103 học sinh khối + Có 30 học sinh học tập sơi tích cực, tiếp thu tốt + 43 học sinh hiểu rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn trình bày ý kiến + 30 học sinh khơng tiếp thu kiến thức, khơng tích cực việc chiếm lĩnh tri thức - Để phân chia tổ, nhóm học tập theo lực trình độ d Phương pháp quan sát đánh giá: Thông qua dự thăm lớp đánh giá qua kiểm tra để rút kinh nghiệm tìm hạn chế hướng khắc phục Mô tả nội dung biện pháp: a Đặc điểm dạy học theo góc Học theo góc tạo mơi trường học tập có tính khuyến khích hoạt động thúc đẩy việc học tập Các hoạt động có tính đa dạng cao nội dung chất, hướng tới việc thực hành, khám phá thực nghiệm… - Quá trình học chia thành khu vực (các góc) cách phân chia nhiệm vụ tư liệu học tập nhằm đạt kiến thức cụ thể - Các tư liệu nhiệm vụ học tập góc giúp học sinh khám phá xây dựng kiến thức hình thành kĩ theo cách tiếp cận khác - HS độc lập lựa chọn cách thức học tập riêng nhiệm vụ chung - Các hoạt động có tính đa dạng cao nội dung chất - Yêu cầu dạy học theo góc: Phân chia học sinh theo nhóm có đối tượng để em hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy việc học tập giúp đỡ em yếu b Quy trình dạy học theo góc Dựa nghiên cứu Nguyễn Lăng Bình (2010) [5 quy trình dạy học theo góc gồm bước sau: b.1 Bước 1: Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chương xác định nội dung tổ chức hoạt động theo góc Thơng qua phân tích mục tiêu nội dung kiến thức toàn chương, xác định nội dung, học thực phương pháp dạy học theo góc, đồng thời phải xác định phong cách học tập phù hợp với nội dung học b.2 Bước 2: Thiết kế hoạt động học theo góc b.2.1 Xác định mục tiêu học: Xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ cho toàn xác định mục tiêu góc học tập b.2.2 Xác định phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học theo góc chủ yếu cần có thêm số phương pháp khác phù hợp sử dụng như: Phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm… Kĩ thuật dạy học bao gồm: khăn trải bàn, sơ đồ tư duy… b.2.3 Xác định phương tiện dạy học: GV cần chuẩn bị thiết bị, phương tiện đồ dùng dạy học góc tạo điều kiện để HS tiến hành hoạt động nhằm đạt mục tiêu dạy học b.2.4 Xác định tên góc thiết kế nhiệm vụ học tập góc: Căn vào nội dung học điều kiện thực tế, GV tổ chức thành góc GV thiết kế góc với nhiệm vụ khác nội dung kiến thức Nếu thiết kế theo cách này, người học học theo phong cách họ đỡ thời gian Tuy nhiên, với cách học này, người học cần học theo phong cách học tập khác gặp khó khăn Cách thiết kế thứ 2, góc có nhiệm vụ khác với nội dung kiến thức khác hướng nội dung Với cách thiết kế HS phải luân chuyển qua góc nên nhiều thời gian HS học cách học khác để trở thành toàn diện Ở số nhiệm vụ góc áp dụng, GV phải thiết kế bảng hỗ trợ kiến thức làm sở cho việc vận dụng kiến thức HS Ngoài việc thiết kế nhiệm vụ góc học theo phong cách học tập cố định GV cần phải thiết kế thêm nhiệm vụ bổ sung góc tự để dành cho HS, nhóm HS học tốt, hoạt động nhanh, hoàn thành nhiệm vụ học tập sớm thời gian quy định Nhiệm vụ góc nên thiết kế nhiệm vụ mang tính giải trí b.2.5 Thiết kế cơng cụ kiểm tra, đánh giá: GV thiết kế công cụ để kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu học HS giúp HS vận dụng kiến thức Bộ công cụ đánh giá phải đảm bảo mức độ dễ, trung bình, khó, đa dạng mặt câu hỏi, đặc biệt phải có câu hỏi vận dụng vận dụng cao để phân loại HS, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức lớp Đồng thời, cần có mẫu để HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng b.3 Bước 3: Tổ chức hoạt động học theo góc b.3.1 Chuẩn bị phịng học: GV cần bố trí khơng gian lớp học theo góc học tập thiết kế, góc có tư liệu, thiết bị học tập cần thiết phục vụ cho PCHT hình thức hoạt động khác tùy thuộc vào nội dung học tập cụ thể b.3.2 Tổ chức thực hoạt động học tập: * Đặt vấn đề, tạo tình học tập: GV tạo tình có vấn đề để HS hứng khởi vào Nêu sơ lược nhiệm vụ góc, thời gian tối đa để thực nhiệm vụ góc; hướng dẫn HS chọn góc xuất phát theo sở thích Đưa sơ đồ ln chuyển góc để nhóm HS lựa chọn trước bắt đầu học góc, tránh tình trạng chuyển góc gây lộn xộn * Tổ chức cho HS học tập góc ln chuyển góc: Trong q trình học tập, GV thường xuyên theo dõi, phát khó khăn HS để hướng dẫn trực tiếp; đồng thời hướng dẫn HS ln chuyển góc hồn thành nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo * Tổ chức báo cáo: GV tổ chức cho nhóm báo cáo thảo luận kết góc cuối trước lớp HS luân chuyển đủ qua góc học tập Trong số trường hợp cần thiết, GV HS giải thích ngắn gọn nội dung học tập chia sẻ kinh nghiệm để học tập góc tốt b.4 Bước 4: Đánh giá kết học tập GV sử dụng công cụ đánh giá để kiểm tra kiến thức, kĩ mà HS rèn luyện c Các góc học tập: Tên góc học tập Góc quan sát Đặc điểm Phong cách học tập Học sinh quan sát video, tranh ảnh hay Phong mẫu vật thật, qua hình thành kiến cách “phân kì” thức Tri thức hình thành thơng qua quan sát phản ánh trực quan kinh nghiệm cụ thể phát sáng tạo đa dạng Học sinh sử dụng nguồn tài liệu tham khảo lí thuyết sách giáo khoa, sách tham Góc phân tích khảo, báo… để phân tích, tìm hiểu thực nhiệm vụ học tập hình thành kiến thức Tri thức tạo từ việc liên kết quan sát phản ánh với trừu tượng hóa tổng quát Người học huy động vốn kiến thức biết trình thực Góc áp nhiệm vụ học tập nhằm dụng hình thành kiến thức Phong cách “đồng hóa” Phong cách “hội tụ” Đối tượng phù hợp Là HS thích quan sát hành động, thường sử dụng trí tưởng tượng để giải vấn đề Đáp ứng tốt với việc giải thích liên quan vật liệu với trải nghiệm họ Họ học từ trải nghiệm, quan sát, động não thu thập thông tin Họ thường sử dụng câu hỏi: “tại sao?” Là HS có cách tiếp cận vấn đề ngắn gọn logic Các em coi trọng ý tưởng khái niệm Thích giải thích rõ ràng trình bày thực tế HS đáp ứng tốt với thông tin trình bày có hệ thống, logic HS cần thời gian để suy ngẫm, quan tâm nhiều đến ý tưởng khái niệm trừu tượng Bị thu hút lí thuyết cách tiếp cận dựa giá trị thực tiễn, thường sử dụng câu hỏi: “cái gì?” Là HS thích giải vấn đề vận dụng kiến thức họ để tìm giải pháp cho vấn đề thực tế Xuất sắc việc áp dụng thực tế cho ý tưởng lí thuyết Thích thử nghiệm ý tưởng mới, mơ Góc trải nghiệm (thực hành thí nghiệm) Tri thức tạo việc sử dụng khái niệm chung cho việc thực nghiệm tích cực với việc đặt trọng tâm vào việc đạt kết định từ kiến thức có ban đầu Học sinh làm thí nghiệm, dựa vào kết thu từ thí nghiệm để rút kết luận cho vấn đề, từ hình thành kiến thức cho người học Tri thức hình thành việc sử dụng kinh nghiệm cụ thể cho việc thực nghiệm tích cực mà khơng thơng qua giai đoạn quan sát phản ánh trừu tượng hóa làm việc với ứng dụng thực tế Thích làm việc với nhiệm vụ thực hành Các em học việc thử sai môi trường cho phép họ thất bại cách an toàn Các em thường sử dụng câu hỏi: “như nào?” Phong cách “điều chỉnh” Là HS dựa trực giác nhiều logic, em thường sử dụng phân tích người khác, thích cách tiếp cận kinh nghiệm thực tiễn Các em thường hành động theo phân tích logic Các em đáp ứng tốt áp dụng vật liệu vào tình giải vấn đề Các em thường sử dụng câu hỏi: “điều xảy nếu…?” d Ưu điểm dạy học theo góc Học theo góc có ưu mà PPDH truyền thống khơng thể có Đó là: - Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái học sinh: HS chọn góc theo phong cách học tương đối độc lập việc thực nhiệm vụ nên tạo hứng thú thoải mái cho HS - HS học sâu hiệu bền vững : HS tìm hiểu nội dung theo cách khác nhau: nghiên cứu lí thuyết, thí nghiệm, quan sát áp dụng HS hiểu sâu nhớ lâu nghe GV giảng Nhiều không gian cho thời điểm HS học tập mang tính tích cực - Tương tác cá nhân cao GV HS: GV theo dõi trợ giúp hướng dẫn HS yêu cầu nên tạo tương tác cao GV HS đặc biệt HS trung bình, yếu Nhiều khả để GV hướng dẫn cá nhân dạy học mà GV phải giảng - Cho phép điều chỉnh cho thuận lợi phù hợp với trình độ, nhịp độ HS: Tùy theo lực HS chọn góc xuất phát phù hợp với phong cách học có thời gian tối đa để thực nhiệm vụ luân chuyển góc Nhiều khả lựa chọn cho HS so với dạy học GV giảng Tạo điều kiện để HS hợp tác học tập theo nhóm tự phát nhận nhiệm vụ theo lực Vận dụng dạy học theo góc dạy học sinh học: Ví dụ minh họa: Vận dụng quy trình dạy học theo góc để dạy học Khoa học tự nhiên 22 “ PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG” a) Bước 1: Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chương xác định nội dung tổ chức hoạt động theo góc Thơng qua việc phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung học, lựa chọn học phù hợp để dạy học theo góc gồm: Bài 17: Tế bào; Bài 20: Các cấp độ tổ chức thể đa bào; Bài 22: Phân loại giới sống; Bài 24: Virus Ví dụ minh họa quy trình Dạy học theo góc Bài 22: Phân loại giới sống b) Bước 2: Thiết kế hoạt động học theo góc: * Xác định mục tiêu học: 1) Kiến thức: - Phân loại ý nghĩa việc phân loại giới sống - Các bậc phân loại giới sống từ nhỏ đến lớn cách gọi tên - Cách gọi tên sinh vật khóa lưỡng phân 2) Năng lực: 2.1) Năng lực khoa học tự nhiên: - Nêu cần thiết việc phân loại giới sống - Phân biệt bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới Nhận biết cách gọi tên sinh vật - Nhận biết cách gọi tên sinh vật - Nhận biết giới sinh vật lấy ví dụ minh họa cho giới - Nhận biết cách xây dựng khóa lưỡng phân thơng qua ví dụ - Lấy ví dụ chứng minh giới sống đa dạng số lượng lồi đa dạng mơi trường sống 2.2) Năng lực chung: - Năng lực tự học tự chủ: + Tự định cách thức thực hiện, phân công cơng việc cho thành viên nhóm + Tự đánh giá trình kết thực thành viên nhóm - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Tập hợp nhóm theo yêu cầu, nhanh đảm bảo trật tự + Hỗ trợ thành viên nhóm cách thực nhiệm vụ, tiến hành thí nghiệm + Biết cách ghi chép kết làm việc nhóm cách xác + Thảo luận thống ý kiến với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung 3) Phẩm chất: - Chăm chỉ: Thường xuyên thực hồn thành nhiệm vụ phân cơng Thích tìm hiểu, thu thập tư liệu để mở rộng hiểu biết vấn đề học Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào học tập đời sống hàng ngày - Trung thực: Báo cáo xác, nhận xét khách quan kết thực - Trách nhiệm: Có ý thức hồn thành công việc phân công * Xác định PPDH thiết bị dạy học: PPDH sử dụng xuyên suốt học dạy học theo góc, thiết bị dạy học máy tính, SGK Nghiên cứu SGK Khoa học tự nhiên 6, phiếu học tập, thiết bị dạy học xếp cụ thể góc sau: STT Tên góc Quan sát Phân tích Áp dụng Góc trải nghiệm Góc tự Thiết bị, đồ dùng dạy học Máy vi tính có hình ảnh, video số sinh vật sống tự nhiên - Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên - Phiếu học tập số - Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên - Tranh hình 22.2; hình 22.3; hình 22.4 trang 102 SGK Khoa học tự nhiên - Phiếu học tập số 2, bảng phụ - Phiếu học tập số 3, bảng phụ - Tranh hình 22.5 trang 104 SGK Khoa học tự nhiên - Tranh hình 22.6: hình 22.7 trang 105 SGK Khoa học tự nhiên - Phiếu học tập số - Phiếu học tập số 5- tập trang 106 SGK * Xác định góc học tập thiết kế nhiệm vụ cho góc học tập: Trong học này, với lượng kiến thức khơng q khó phải khắc sâu cho em nắm vững, việc tổ chức góc học tập giúp học sinh thể hết lực để chiếm lĩnh tri thức Các nhiệm vụ học tập cho góc học tập sau:  Góc Quan sát - Mục tiêu: Tìm hiểu cần thiết việc phân loại giới sống, nhiệm vụ - ý nghĩa việc phân loại giới sống - Nhiệm vụ: Quan sát ảnh, video mà GV chuẩn bị sẵn hoàn thiện phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Hãy quan sát hình trả lời câu hỏi: Kể tên số sinh vật hình 22.1 Từ em hay nhận xét giới sống Thế giới sống phân loại theo tiêu chí nào? Trên sở em phân loại sinh vật hình 22.1 Em rút ý nghĩa nhiệm vụ phân loại giới sống?  Góc Phân tích Mục tiêu: Nắm bậc phân loại cách gọi tên Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK Khoa học tự nhiên 6, quan sát hình, hoạt động nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Nghiên cứu, quan sát hình 22.2, em kể tên bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến cao giới sống Đọc nghiên cứu phần mở rộng Hình 22.2 Các bậc phân loại sinh vật Từ cách phân loại loài Gấu đen Châu Mỹ, em cho biết bậc phân loại lồi Gấu trắng hình 22.3 Hình 22.3 Phân loại lồi gấu đen châu Mỹ Quan sát hình 22.4, em cho biết sinh vật có cách gọi tên nào? Hình 22.4.Tên số loài thường gặp 7.Nêu cách gọi tên khoa học số lồi sau đây: Tên phổ thơng Tên chi/ giống Tên loài Con người Chim bồ câu Homo Cobumba Sapiens Livia Cây ngọc lan Magnolia Alba trắng Cây ngơ Zea Mays  Góc Áp dụng - Mục tiêu: Phân biệt giới sinh vật - Nhiệm vụ: Hoàn thiện câu hỏi phiếu học tập số bảng phụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Quan sát hình 22.5, cho biết sinh vật chia thành giới? Kể tên số đại diện sinh vật thuộc giới Em phân biệt năm giới sinh vật dựa vào tiêu chí nào? Đọc nghiên cứu phần mở rộng BẢNG PHỤ: Hãy xác định môi trường sống đại diện sinh vật thuộc năm giới cách hoàn thành bảng theo mẫu sau: Giới Đại diện Môi trường sống Nước Cạn Sinh vật Khởi sinh Vi khuẩn E.coli + + + Nguyên sinh Góc? trải nghiệm: ? ? ? Nấm ? tiêu: nắm ? khái ?niệm khóa ? lưỡng phân, vận dụng xây dựng khóa - Mục Thực vật ? ? ? ? lưỡng phân Động vật ? ? ? ? - Nhiệm vụ: Hoàn thiện phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: 10 Quan sát hình 22.6, em nêu đặc điểm sử dụng để phân biệt sinh vật hình 11 Em cho biết cách xây dựng khóa lưỡng phân hình 22.7 Đọc nghiên cứu phần mở rộng  Góc Tự - Mục tiêu: Luyện tập kiến thức học phân loại giới sống - Nhiệm vụ: Hoàn thiện câu hỏi phiếu học tập số 5, bảng phụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5: BÀI TẬP VẬN DỤNG 12 Liên hệ việc xếp loại sách vào giá sách với việc xếp sinh vật giới tự nhiên vào nhóm phân loại có ý nghĩa gì? 13 Thế giới sinh vật chia vào bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự: A loài - chi - họ - - lớp - ngành - giới B loài - họ - chi - - lớp - ngành - giới C giới - ngành - - lớp - họ - chi – loài D giới - họ - lớp - ngành - - chi – loài 14 Tên khoa học loài người là: Homo sapiens Linnaeus, 1758 Hãy xác định tên giống, lồi, tác giả, năm tìm lồi 15 Quan sát hình ảnh đây, gọi tên sinh vật cho biết sinh vật thuộc giới GV xây dựng sơ đồ luân chuyển góc học tập theo phong cách học tập q trình học để HS thuận tiện luân chuyển học Góc Quan sát Góc Phân tích Góc Áp dụng Góc Trải nghiệm Góc Tự + Thiết kế công cụ đánh giá Câu Trình bày cần thiết việc phân loại giới sống? Câu Sinh vật tự nhiên có cấp bậc phân loại , thứ tự xếp từ thấp đến cao lựa chọn đúng? a Chi- loài- -họ- giống- lớp – ngành – giới b Loài – chi/ giống- họ - - lớp – ngành – giới Câu Có cách gọi tên sinh vật? Câu Em hoàn thiện sơ đồ sau để nắm rõ sơ đồ hệ thống giới sinh vật: Câu Cho sinh vật sau: bồ câu, vịt, bị, mít Em xác định đặc điểm đối lập xây dựng khóa lưỡng phân phân loại sinh vật + Thiết kế tiêu chí đánh giá hoạt động học tập: Thực đánh giá cá nhân HS qua phiếu tự đánh giá , nhóm tự đánh giá đánh giá đồng đẳng nhóm với hai mẫu phiếu sau: Phiếu đánh giá đồng đẳng nhóm Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Tiêu chí Hồn thành phiếu học tập Nội dung Kết phiếu học tập Bố cục sản phẩm rõ ràng Hình thức Chữ viết, lỗi tả Trình bày báo cáo rõ ràng, mạch lạc Báo cáo Trả lời câu hỏi nhóm khác Mức độ 1: Hồn thành có đáp án xác câu hỏi phiếu học tập; trình bày câu trả lời hợp lí, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả; trình bày báo cáo rõ ràng, tự tin, mạch lạc trả lời tốt câu hỏi nhóm khác Mức độ 2: Hoàn thành phiếu học tập, kết phiếu học tập 70%, bố cục trình bày sản phẩm rõ ràng, lỗi tả khơng q lỗi, báo cáo rõ ràng, trả lời câu hỏi nhóm khác đạt 50% Mức độ 3: Các tiêu chí đưa chưa thực Hoạt động nhóm Mức độ thực câu hỏi Phiếu tự đánh giá hoạt động học tập Mức độ Mức Mức Mức Nội dung đánh giá độ độ độ Hợp tác nhóm Giải câu hỏi phiếu học tập Tham gia đầy đủ góc học tập Góc quan sát Câu Câu Câu Góc phân tích Câu Mức độ Câu Câu Câu Câu Góc áp dụng Câu Góc trải nghiệm Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Góc tự Câu 15 Mức độ 1: Làm đủ tất câu hỏi phiếu học tập; hoạt động nhóm tốt Mức độ 2: Làm đủ chưa xác câu hỏi phiếu học tập; hoạt động nhóm tốt Mức độ 3: Làm khơng đủ câu hỏi câu hỏi làm xác, mức độ hoạt động nhóm khơng đạt Mức độ 4: Chưa thực hoạt động nhóm câu hỏi phiếu học tập HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP - Qua thực tế giảng dạy nhận thấy việc đưa phương pháp dạy học theo góc giảng dạy học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức đồng thời em hoàn thiện kĩ năng, nâng cao kiến thức cho thân, đem lại hiệu cao - Đối với học sinh trung bình - yếu có nhiều tiến Tham gia phát biểu xây dựng sôi nổi, học tập tích cực, hứng thú với mơn học - Đối với học sinh giỏi tham gia học tổ, nhóm để giúp đỡ cho bạn yếu, nắm kiến thức để vận dụng giải kiến thức nâng cao tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi - Việc hoạt động nhóm nhiều góc học tập khác giúp học sinh phát huy điểm mạnh thân hoàn thiện kĩ cịn yếu, đồng thời thầy phải nhiệt tình kiểm tra, đơn đốc đạt hiệu cao MINH CHỨNG HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Chất lượng đại trà : Năm học Số HS 2021-2022 2022-2023 Chỉ tiêu phấn đấu HKI Kết HKI TB K G TB K G 180 61 92 18 58 89 20 102 17 50 30 16 39 46 KẾT LUẬN Trên biện pháp thực nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Để góp phần nâng cao chất lượng chung với ngành theo người giáo viên cần phải: - Nắm vững đạo chuyên môn văn đạo cấp thông qua buổi sinh hoạt chuyên đề, hội thảo - Giáo viên phải tâm huyết với nghề, ln có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ - Tích cực đổi phương pháp dạy học để phát triển lực học sinh - Những biện pháp đề theo ý kiến khách quan chắn nhiều hạn chế Mong BGK, góp ý cho tơi có hướng dạy tốt năm học Phú sơn, ngày tháng năm 2023 Người viết Chu Thị Kim Liên

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w