1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong môn lịch sửđịa lý lớp 6 (phân môn địa lý )

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Đại Lộc Tơi kính đề nghị Hội đồng cơng nhận sáng kiến sau: TT Họ tên 01 Lê Thị Thúy Hằng Ngày tháng năm sinh 15/10/1983 Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Trường THCS Nguyễn Huệ Chức danh Giáo viên Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến ĐHSP Địa lý 100% Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực Lịch sử - Địa lý 6(Phân môn Địa lý ) - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lê Thị Thúy Hằng - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác chuyên môn - Giảng dạy môn Lịch sử - Địa lý - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: từ tháng năm học 2022-2023 - Hồ sơ đính kèm + Báo cáo sáng kiến + Các tài liệu, giấy tờ, hình ảnh liên quan: Gồm có: - Hình ảnh minh họa cho giải pháp - Kế hoạch dạy: Bài 6: Trái Đất hệ Mặt Trời Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Đại Lãnh, ngày 10 tháng năm 2023 Người nộp đơn Lê Thị Thúy Hằng CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Lịch sử&Địa lý lớp (phân môn Địa lý ) Mô tả chất sáng kiến: Dạy học hai hoạt động sư phạm nhằm mục đích hình thành đơn vị kiến thức kỹ cho người học Mục tiêu đạt hay khơng phụ thuộc nhiều vào phương pháp dạy học hoạt động tích cực thầy trị Hiện nay, phương pháp dạy học tích cực sử dụng phổ biến hầu hết môn học, có mơn Địa lý Muốn dạy học tích cực, điều khó khăn cần giải phải tạo chủ động, tích cực người học Bởi người dạy cá nhân khác “học thay” hay bắt buộc thân người học nhồi nhét nội dung kiến thức học Thay vào đó, việc khơi dậy, gợi mở tạo tâm hứng thú cho người học, khiến người học tự giác, chủ động tìm lĩnh hội tri thức môn Muốn tổ chức hoạt động dạy học vậy, giáo viên cần chuẩn bị trước cho học sinh tình học tập, hệ thống câu hỏi để học sinh tự đặt vào tình đó, tự quan sát, suy nghĩ, tra cứu, làm thí nghiệm, đặt giả thuyết, phán đoán, làm thử, tự giải vấn đề để tìm kiến thức mới, tham gia làm việc hợp tác theo nhóm, tự học thơng qua việc tham khảo thông tin từ sách giáo khoa tài liệu tham khảo, phương tiện thông tin từ thực tiễn sống ngày Đặc biệt để áp ứng yêu cầu cần đạt phân môn Địa lý môn Lịch sử Địa lý lớp thuộc chương trình giáo dục phổ thơng 2018 học sinh cần thực hoạt động, thực hành học Qua đó, em bộc lộ lực, phẩm chất, điểm mạnh, điểm yếu, nhận sở thích, sở trường thân, bước định hướng nghề nghiệp tương lai Đồng thời giáo viên có để giúp học sinh cải thiện lực học tập Địa lý môn học quan trọng học sinh chương trình giáo dục phổ thơng Việc học Địa lý giúp học sinh có kiến thức ranh giới tự nhiên, hiểu điều kiện tự nhiên nước ta nước khác giới, hiểu tượng thiên nhiên, có kinh nghiệm đời sống thời vụ, thời tiết để sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp… Đặc biệt môn học giúp học sinh trở thành cơng dân tồn cầu, có hiểu biết quan tâm môi trường, giáo dục cho em biết bảo vệ mơi trường Để đảm bảo mục đích, yêu cầu, để đạt kiến thức, giá trị lợi ích mơn mang lại cho học sinh, người giáo viên trước hết phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động học sinh Việc tạo môi trường học tập sinh động thú vị đóng vai trị quan trọng việc giảng dạy học tập môn Địa lý trường Vậy làm để học sinh say mê hứng thú học Địa lý, giáo viên Địa lý mang lại cho học trị học thật thú vị, làm mẻ, kích thích học sinh ham học hay khơng? Làm để học không khắc sâu kiến thức mà cịn giúp học sinh ln ấn tượng màu sắc hình ảnh âm sinh động nó, từ học sinh dễ dàng nhớ học khơi gợi? Dựa kinh nghiệm đứng lớp, giảng dạy môn Địa lý trường Trung học sở Nguyễn Huệ nhiều năm qua, thân nhận thấy cần thay đổi số hoạt động phần tiết học, tích hợp nội dung chương trình vào hoạt động ngoại khóa, nhằm tạo hứng thú việc tiếp thu kiến thức mơn Địa lý Chính lý mà chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Lịch sử&Địa lý (phân môn Địa lý )” 2.1 Các bước cách thức thực giải pháp: - Phương pháp dạy học tích cực ? Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học mà giáo viên không đưa kết luận cuối mà thay vào việc đưa gợi ý mang tính gợi mở vấn đề để học sinh thảo luận, tìm kết cuối Phương pháp tập trung vào việc sử dụng tư sáng tạo, chủ động, tích cực học sinh làm tảng giáo viên người hướng dẫn gợi mở vấn đề Để áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học địi hỏi giáo viên phải người có chun mơn, kiến thức sâu lĩnh, nhiệt thành hoạt động cơng việc - Cách thức tiến hành phương pháp dạy học tích cực giảng dạy + Dạy học thông qua hoạt động học sinh + Tập trung vào phương pháp tự học + Khuyến khích phương pháp học nhóm ,tập thể + Tổng hợp lại kiến thức học - Một số phương pháp dạy học tích cực: + Phương pháp dạy học nhóm + Phương pháp giải vấn đề + Phương pháp đóng vai + Phương pháp trị chơi + Phương pháp dự án + Phương pháp bàn tay nặn bột * Ưu điểm phương pháp dạy học tích cực - Đối với người dạy: Bài giảng thêm phần sinh động, có ý nghĩa hơn, đồng thời thầy cô thu hút ý học sinh nâng cao uy tín giảng dạy, nâng cao trình độ chun mơn, ngày thích nghi nhiều phương pháp đổi dạy học - Đối với người học: Giúp cho học sinh chủ động việc học, chủ động tiếp thu kiến thức qua thầy cô mà qua bạn lớp Kích thích khả sáng tạo, giúp trí tưởng tượng khối kiến thức vượt xa hơn, ghi nhớ giảng lâu ứng dụng vào thực tế hiệu 2.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết: Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục nổ lực thực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, sáng tạo học sinh Vì vậy, người giáo viên phải biết vận dụng tổ chức việc dạy học theo hướng phát huy tính tự giác, tích cực học sinh đảm bảo theo chương trình giáo dục phổ thơng phát triển lực, phẩm chất người học Quá trình dạy học Địa lý, để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, giá trị lợi ích mơn mang lại, người giáo viên trước hết phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực , chủ động sáng tạo học sinh Làm để học không khắc sâu kiến thức mà cịn giúp học sinh ln ấn tượng màu sắc hình ảnh âm sinh động nó, từ học sinh dễ dàng nhớ học khơi gợi? Là giáo viên giảng dạy môn Địa lý Trường THCS Nguyễn Huệ, năm qua thân phân công giảng dạy tất khối lớp học từ khối lớp đến khối lớp Khi giảng dạy khối lớp thân gặp khó khăn định Đặc biệt khối lớp vào học lớp đầu cấp nhút nhát, chưa quen với nề nếp học tập, với bạn bè, với lớp, với trường nên nhiều bỡ ngỡ; chưa ý vào việc học, nhiều em học sinh coi nhẹ môn Địa lý việc học em cịn lơ là, chưa tích cực hoạt động sơi nổi, giơ tay phát biểu chưa đam mê mơn học này, em chưa có ý thức học tập, việc chủ động tự học, hợp tác với bạn chưa tự tin với khả thân Nếu giáo viên truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn sách giáo khoa, sách hướng dẫn thiết kế giảng cách rập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập cách thụ động, học sinh khó nhớ lâu khó khắc sâu kiến thức tâm trí Nếu dạy học việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu, kết học tập không cao Đây nguyên nhân gây cản trở việc đào tạo học sinh thành người động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với đổi diễn hàng ngày Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Vì người giáo viên phải gây hứng thú học tập cho học sinh cách thiết kế tạo tình có vấn đề, định hình hoạt động có học/chủ đề tiếp theo; lôi tất học sinh tham gia tích cực hoạt động nhóm; khai thác kiến thức học sinh đặc biệt học sinh thực hoạt động, thực hành phát huy tính chủ động, sáng tạo thân Chính ngun nhân mà thân mạnh dạn đề giải pháp để kích thích tìm tịi, sáng tạo phát huy tính chủ động, tích cực học sinh như: Thiết kế “Hồ sơ học”, phương pháp “Bàn tay nặn bột ’’, Kỹ thuật KWL, phương pháp trò chơi … 2.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm tại: Hiện tại, đổi giáo dục vấn đề không cịn xa lạ Chương trình Giáo dục Phổ thơng nhằm hình thành phẩm chất phát triển lực cho người học Thực tế địi hỏi thầy giáo, giáo cần phải khơng ngừng tìm tịi, tích lũy kinh nghiệm, sáng tạo ý tưởng hay, để từ tạo giảng sinh động, ấn tượng chuyển tải kiến thức đến học sinh cách hiệu - Thiết kế, sử dụng “Hồ sơ học” giúp học sinh chuẩn bị nhà, định hình hoạt động có tiết học tới phát huy tối đa tính chủ động học sinh - Tổ chức dạy học theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột ” để học sinh thảo luận, chia ý kiến cho nhau, hỗ trợ giúp đỡ để tiến Tổ chức tốt dạy học nhóm phát huy tính tích cực, tính trách nhệm, phát triển lượng cộng tác làm việc lực giao tiếp học sinh - Sử dụng kỹ thuật KWL để kích hoạt kiến thức học sinh chủ đề/chủ điểm đó, giúp khơi gợi tị mò, khám phá, làm cho hoạt động học trở nên chủ động Nhờ thế, học sinh có hội liên hệ, mở rộng, nâng cao điều biết - Tổ chức hoạt động giáo dục thơng qua trị chơi, giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, hút, giúp học sinh rèn luyện mạnh dạn, tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên Từ thực trạng trình dạy học tìm tịi học hỏi thân kiến thức môn Địa lý nhiều năm, thân thấy cần phải nghĩ nhiều phương pháp dạy học để kích thích ham học hỏi, chủ động sáng tạo học sinh, thu hút ý ham thích mơn học học sinh học Địa lý 2.3.1 Giải pháp 1: Sử dụng Hồ sơ học Điều phi lí mà mắc phải học sinh học học/chủ đề học quan trọng tham gia hoạt động học nào? Đa số cuối tiết học, giáo viên hay nhiệm vụ nhà học làm tập, nghiên cứu trước Điều làm công việc học khơng đạt hiệu Chính vậy, ngồi việc thiết kế “Kế hoạch dạy” (giáo án), tơi cịn làm thêm “Hồ sơ học” giúp học sinh chuẩn bị nhà, định hình hoạt động có học/chủ đề tới Công việc với giáo viên vất vả khâu soạn, lại cịn tính tốn tính khả thi dạy với học sinh đánh giá hiệu * Cách tiến hành: Đối với hồ sơ học cần thiết kế theo hoạt động có kế hoạch dạy (giáo án) Bước 1: Giáo viên cần nắm vững kiến thức liên quan đến học/chủ đề Bước 2: Định hình, lựa chọn hoạt động phù hợp với nội dung đơn vị kiến thức diễn học/chủ đề Bước 3: Thiết kế hoạt động theo hướng gợi mở giúp học sinh chủ động tìm tịi kiến thức Bước 4: Tiến hành phát cho học sinh vào cuối tiết học trước học/chủ đề hồ sơ học * Một số lưu ý sử dụng: Ở nước ta nay, giáo viên chưa đào tạo kĩ giao nhiệm vụ cho học sinh nhà nên việc giao nhiệm vụ chưa đáp ứng Thực tế đa số cuối tiết học giáo viên dặn dò: “Các em nghiên cứu trước … cho tiết học sau” việc thiết kế hồ sơ học cần thiết - Hồ sơ học phát cho học sinh cuối học/chủ đề giúp học sinh định hình hoạt động học/chủ đề nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tự học học sinh, giáo viên gửi file vào nhóm zalo lớp trường hợp học online - Trong hồ sơ học phải thể phần mục tiêu phần chuẩn bị học sinh để học sinh chuẩn bị đầy đủ thiết bị học liệu cần thiết cho tiết học - Hồ sơ học thay cho phiếu học tập giảng dạy 2.3.2 Giải pháp 2: Phương pháp bàn tay nặn bột a Phương pháp “Bàn tay nặn bột” gì? Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột”, tiếng Pháp La main la pâte viết tắt LAMAP, tiếng Anh Hands on, phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi, nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy môn học khoa học tự nhiên Phương pháp khởi xướng giáo sư Georges Charpak (Đạt Giải Nobel vật lý năm 1992) Phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học mới, giúp học sinh chủ động học tập, tiếp cận tri thức khoa học q trình nghiên cứu thân Theo phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột”, giáo viên người truyền thụ kiến thức khoa học dạng thuyết trình mà người giúp học sinh xây dựng kiến thức cách học sinh hành động, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua việc tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu dể từ hình thành kiến thức cho Phương pháp vận dụng, phát triển có ảnh hưởng sâu rộng đến giáo dục khoa học không Pháp mà nhiều nước khác giới có Việt Nam Ưu điểm phương pháp ngồi dạy học kiến thức, giáo viên cịn dạy cho học sinh cách tự học, tự khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu sống xung quanh Đồng thời tạo ham muốn khám phá, say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp “Bàn tay nặn bột” ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói, viết, làm việc nhóm hình thành lực nghiên cứu khoa học học sinh b Cách tiến hành áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” * Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”: gồm có năm bước: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu Bước 3: Xây dựng giả thuyết phương pháp kiểm chứng Bước 4: Tiến hành thực nghiệm, tìm tịi nghiên cứu Bước 5: Kết luận hệ thống hóa kiến thức * Các nguyên tắc phương pháp “Bàn tay nặn bột”: - Học sinh quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành - Trong trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên - Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ lớn *Các kỹ thuật dạy học rèn luyện kỹ cho học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” -Tổ chức lớp học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”: + Bố trí vật dụng lớp học: Giáo viên cần xếp bàn ghế cho hài hòa, phù hợp với số lượng học sinh + Khơng khí làm việc lớp học: Xây dựng khơng khí học tập sôi nổi, học sinh tôn trọng lẫn nhau, giáo viên cần khuyến khích học sinh nhằm kích thích học sinh nhiều cách khen ngợi, cho điểm cao Cố gắng tạo thoải mái cho học sinh, ham thích thảo luận, tự học sinh trình bày lời nói hay viết - Giúp học sinh bộc lộ quan điểm ban đầu: Học sinh đưa khái quát chung vật, tượng (có thể sai chưa xác) trình bày giấy nói Giáo viên quan sát giúp học sinh định hướng - Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh: Giáo viên cần trọng đến việc thảo luận học sinh Học sinh khuyến khích trình bày ý tưởng Thảo luận nhóm (có nhóm trưởng thư ký) hay thảo luận tập thể - Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên: + Câu hỏi nêu vấn đề: Là câu hỏi lớn học nhằm định hướng cho học sinh theo chủ đề học + Câu hỏi gợi ý: Là câu hỏi đặt trình làm việc học sinh - Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua phương pháp “Bàn tay nặn bột”: Học sinh cần trọng đến ngơn ngữ nói viết đặc điểm quan trọng phương pháp Giao tiếp lời khơng thể tách rời hoạt động tìm tịi, nghiên cứu có mặt thời điểm để học sinh diễn đạt ý tưởng lời nói đặt câu hỏi, miêu tả quan sát mình, trao đổi thơng tin tranh luận, bảo vệ ý kiến - Kỹ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng học sinh: Giáo viên cho phép học sinh phát biểu ý kiến tự Giáo viên yêu cầu số học sinh nhận xét ý kiến học sinh khác, sau giáo viên nhanh chóng nắm bắt ý kiến phát biểu học sinh phân loại ý tưởng để thực ý đồ dạy học - Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời Đây bước phức tạp, địi hỏi giáo viên phải có kỹ sư phạm để điều khiển tiết học, tránh để học sinh xa yêu cầu nội dung học Một số phương pháp tìm câu trả lời khơng phải làm thí nghiệm mà tìm câu trả lời cách nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa, tài liệu học sinh tự tìm, tài liệu giáo viên cung cấp Giáo viên cần chuẩn bị sẵn cho tình học sinh khơng tìm phương án tìm câu trả lời phương án đưa ít, nghèo nàn ý tưởng Hướng dẫn học sinh phân tích thơng tin, tượng quan sát nghiên cứu để thực để đưa kết luận Giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết ý đến thơng tin để rút kết luận tương ứng với câu hỏi * Vai trò giáo viên phương pháp “Bàn tay nặn bột” Vai trị giáo viên khơng phải truyền kiến thức dạng thuyết trình, trình bày mà giúp học sinh xây dựng kiến thức cách “cùng hành động với học sinh” Giáo viên đóng hai vai trị sau: - Vai trò người hướng dẫn: + Đề định hướng, thử thách + Định hướng hoạt động + Thu hẹp + Chỉ thơng tin - Vai trị người trung gian: + Là nhà trung gian giới khoa học (các kiến thức thực hành) học sinh + Là người đàm phán với học sinh thay đổi nhận thức liên quan với câu hỏi xử lý, với thiết bị thực nghiệm thích đáng, với mơ hình giải thích hợp lý + Đảm bảo đoán trước giải xung đột nhận thức + Hành động bên cạnh học sinh nhóm học sinh lớp * Ưu điểm - Phương pháp “Bàn tay nặn bột” giúp cho tiết dạy sinh động hơn, giúp học sinh quen dần tính tự học tự nghiên cứu, tự trình bày vào khơng cần giáo viên đọc chép, phát huy hết khả hoạt động nhóm.Từ phát huy vai trò học sinh trình học, giúp người học chủ động, sáng tạo ,tích cực * Hạn chế: Vì số học sinh đơng, sở vật chất cịn thiếu thốn, việc chuẩn bị cho tiết dạy tốn nhiều thời gian có số tiết khó áp dụng phương pháp Ví dụ minh họa: Bài 17: Thời tiết khí hậu Biến đổi khí hậu (Lịch sử Địa lý 6) Tôi chọn phương pháp để dạy cho phần 2.Các đới khí hậu Trái Đất GV cho học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu đới khí hậu Trái Đất Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Giáo viên đưa số hình ảnh liên quan đến đới khí hậu Trái Đất, sau cho học sinh thảo luận đặt câu hỏi mà muốn biết đới khí hậu Trái Đất Bước 2: Học sinh đưa câu hỏi giả thuyết đới khí hậu Trái Đất Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đưa thơng tin có liên quan đến chủ đề Học sinh đưa nhiều thơng tin khác như: Nhiệt độ trung bình năm ? Lượng mưa trung bình năm? Gió thổi thường xun ? Phạm vi, giới hạn đới ? Nước ta nằm đới khí hậu nào? Sau hết thời gian làm việc, giáo viên yêu cầu học sinh trình bày ý kiến sau giáo viên học sinh phân tích lựa chọn vấn đề Những vấn đề cần nghiên cứu: Nhiệt độ trung bình năm ? Lượng mưa trung bình năm? Gió thổi thường xun ? Phạm vi, giới hạn đới ? Nước ta nằm đới khí hậu nào? Sau giáo viên với vai trò hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi mà ban đầu học sinh giả thuyết đặt Ví dụ như: Nước ta nằm đới khí hậu nào? Thuộc kiểu khí hậu nào? Trả lời: Nước ta nằm khí hậu nhiệt đới, thuộc kiểu nhiệt đới gió mùa …Cứ học sinh trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa Hình 1: HS thảo luận nhóm thuyết trình 2.3.3.Giải pháp 3: Kĩ thuật KWL KWL bảng gồm cột với tên gọi cột: - K (Know): biểu thị điều học sinh biết - W (Want to know): biểu thị điều học sinh muốn biết - L (Learned): biểu thị điều học sinh học được, rút tiến hành hoạt động học, học, nghiên cứu Bảng Ví dụ bảng KWL K W L Liệt kê điều em Liệt kê điều em Liệt kê điều em biết về… muốn biết thêm về… học về… Kĩ thuật KWL (Know - Want - Learn) cách thức tổ chức hoạt động học tập bắt đầu việc học sinh sử dụng bảng KWL để viết tất điều biết muốn biết liên quan đến vấn đề, chủ đề học tập Trong sau trình học tập, học sinh tự trả lời câu hỏi muốn biết ghi nhận lại điều học vào bảng a Cách tiến hành Bước 1: Giáo viên chuẩn bị học Bước 2: Giáo viên tạo bảng KWL bảng lớn yêu cầu học sinh, nhóm có bảng KWL em Bước 3: Sau giới thiệu tổng quan mục tiêu vấn đề/chủ đề, giáo viên yêu cầu học sinh điền điều biết vấn đề/chủ đề vào cột K bảng Bước 4: Giáo viên khuyến khích học sinh suy nghĩ viết vào cột W điều muốn tìm hiểu vấn đề/chủ đề dạng câu hỏi Bước 5: Sau học xong, giáo viên yêu cầu học sinh điền câu trả lời vào cột L điều vừa học Bước 6: Cuối cùng, học sinh so sánh với điều ghi cột K cột W để kiểm chứng tính xác điều biết (cột K), mức độ đáp ứng nhu cầu điều muốn biết (cột W) ban đầu * Một số lưu ý sử dụng: - Cần lưu trữ cẩn thận bảng KWL sau hồn thành cột K cột W, phải thêm khoảng thời gian thực tiếp cột lại (cột L cột H) - Giáo viên thêm cột H (Learn more) vào bảng nhằm khuyến khích HS ghi lại dự định tiếp tục tìm hiểu nội dung liên quan đến vấn đề, chủ đề vừa học b Ví dụ Có thể thực kỹ thuật KWL học/chủ đề thuộc phân môn Địa lý môn Lịch sử Địa lý lớp sau: 7- Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất hệ quả, 12- Núi lửa động đất, 17 - Thời tiết khí hậu Biến đổi khí hậu, 20- Sơng hồ Nước ngầm băng hà, 21- Biển đại dương - - Xác định phương tiện, dụng cụ phục vụ cho việc tổ chức trò chơi Phương tiện dạy học truyền thống Phương tiện dạy học đại Bản đồ Phim video giáo khoa Tài liệu tham khảo, tranh ảnh, hìnhMáychiếu projector vẽ Máy vi tính Số liệu thống kê … Biểu đồ Sách giáo khoa Hình vẽ giáo viên bảng b Ví dụ minh họa - Khi dạy Mở đầu (Lịch sử Địa lý 6) Trong phần hoạt động khởi động tổ chức trị chơi “Đuổi hình bắt chữ ” Thơng qua trò chơi dẫn dắt vào để học sinh thấy điều lý thú học môn Địa lý - Khi dạy Bài 10: Cấu tạo Trái Đất mảng kiến tạo Trong hoạt động khởi động, giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Vua bóc trứng”: Giáo viên mời học sinh tham gia thi, học sinh nhận trứng luộc bạn bóc nhanh đẹp giành chiến thắng Sau quan sát cho biết trứng có lớp? Mối liên hệ trứng Trái Đất ? Giáo viên dẫn dắt vào mới: Cấu tạo Trái Đất mảng kiến tạo Hình 4: Học sinh chăm tham gia trị chơi bóc trứng Hình 5: Học sinh hào hứng tham gia trò chơi “Đuổi hình bắt chữ ” 2.4 Khả áp dụng sáng kiến: Từ đầu năm học 2022 - 2023, áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy môn Lịch sử Địa lý lớp phân môn Địa lý lớp trường Trung học sơ sở Nguyễn Huệ thấy sáng kiến có hiệu cao Tính chủ động, sáng tạo học sinh phát huy rõ rệt Hầu hết em tích cực hoạt động ,ham thích trơng chờ đến tiết học, học sinh ngày hứng thú học tập, u thích mơn Địa lý hơn, học trở nên sôi nổi, sinh động hấp dẫn Kiểm tra cuối học kì I khơi lớp đạt kết vô khả quan Sáng kiến áp dụng cho môn Địa lý đặc biệt phân môn Địa lý môn Lịch sử Địa lý lớp trường Trung học sơ sở Nguyễn Huệ nói riêng, môn Lịch sử Địa lý lớp phân môn Địa lý trường Trung học sở địa bàn huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam nói chung 2.5 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến: 2.5.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Qua thời gian áp dụng sáng kiến này, nhận thấy học sinh hứng thú với mơn học, tích cực giơ tay phát biểu sơi nổi, phát huy cao tính chủ động, sáng tạo thân Hầu hết học sinh thích sử dụng phương pháp tiết học, học sinh yêu thích tự tin tiết học Đa số em ý thức tự học nhà bộc lộ lực, phẩm chất, điểm mạnh, điểm yếu, nhận sở thích, sở trường thân Các em dễ dàng hiểu nắm bắt kiến thức Địa lý chương trình, tiết học nhanh Bên cạnh đó, qua khảo sát điều tra ham thích, hứng thú học tập môn Lịch sử Địa lý (phân môn Địa lý) học sinh khối lớp đem lại kết khả quan *Kết khảo sát khối lớp cuối học kì I (Năm học 2022-2023) Thái độ Rất Bình Khơn thích Thích thường g thích Sử dụng phương pháp tích cực có hứng thú học tập cho em không ? 75/96 (78,1%) 21/96 (21,9 % Với tiết học có sử dụng phương 87/96 9/96 pháp em thấy hiểu (90,6%) (9,4%) không ? Qua bảng khảo sát trên, thấy từ thực giải pháp: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực Lịch sử -Địa lý 6(phân môn Địa lý), tiết học trở nên sinh động, hứng thú, lôi tất học sinh; em trải nghiệm, sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều Đồng thời có tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên nhiều hơn; biện pháp huy động học sinh yếu, học sinh nhút nhát tham gia sơi 2.5.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử Qua việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực Lịch sử - Địa lý 6(Phân môn Địa lý) vào giảng dạy số học môn Lịch Sử -Địa lý (Phân môn Địa lý) đa số em tiếp thu thực tốt yêu cầu mà giáo viên đưa Chính mà sáng kiến đưa vào trình giảng dạy môn Lịch sử Địa lý (phân môn địa lý) cho học sinh trường THCS Nguyễn Huệ nói riêng trường THCS địa bàn huyện Đại Lộc nói chung đem lại hiệu cao cơng tác giảng dạy Phương pháp sử dụng rộng rãi, dễ hiểu tất học sinh giáo viên Học sinh tự vận dụng nội dung phương pháp để tự học nhà, đồng thời tài liệu áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh khác áp dụng qua nhiều năm học Những thông tin cần bảo mật - có: Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: * Đối với nhà trường: - Đầy đủ sở vật chất, thiết bị dạy học như: Tivi, máy chiếu, phòng thực hành, - Tổ chức buổi học chuyên đề thảo luận chuyên môn để rút ý kiến hay, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng cho việc giảng dạy * Đối với giáo viên: - Phải có phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, yêu thương, tận tụy với học sinh - Hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp - Giáo viên chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch từ đầu năm học Trong sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, bên cạnh việc nghiên cứu trao đổi nội dung dạy cần tập trung thảo luận, bàn bạc, thống kỹ nội dung - Cần kiên trì, tỉ mỉ trình hướng dẫn cho học sinh - Nghiên cứu nắm vững phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt có hiệu hình thức dạy học để truyền tải cách tốt nội dung dạy học đến học sinh * Đối với học sinh: - Có đầy đủ dụng cụ học tập: sách giáo khoa, sách tập, vở, bút, thước, - Có ý thức tự giác học tập, tự ôn luyện kiến thức học - Có ý thức ham thích mơn học tính tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập * Đối với cha mẹ học sinh: - Quan tâm đến việc học em mình; phối hợp với giáo viên để quan tâm em toàn diện, mạnh dạn chia sẻ, phản hồi với giáo viên - Cần trang bị cho em đầy đủ dụng cụ học tập phục vụ tốt cho việc học em mình, dành nhiều thời gian đôn đốc em học nhà, kết hợp với nhà trường giáo dục hiệu Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu - có: Đại Lãnh, ngày 10 tháng năm 2023 Người viết Lê Thị Thúy Hằng KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN LỊCH SỬ&ĐỊA LÝ-LỚP BÀI 6: TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU : Kiến thức - Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Mơ tả hình dạng, kích thước Trái Đất 2.Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực địa lý: nhận thức giới theo quan điểm không gian: biết xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời; mơ tả hình dạng kích thước Trái Đất - Sử dụng cơng cụ: hình vẽ, tranh ảnh, video clip từ góc nhìn địa lí Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ hành tinh xanh, tự tin sống - Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Quả Địa Cầu.- Tranh ảnh hệ Mặt Trời - Các video, hình ảnh Trái Đất hệ Mặt Trời.- Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi - Hoàn thành phiếu tập phát tiết học trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mở đầu (3 phút) a Mục tiêu: - Hình thành tình có vấn đề để kết nối vào học - Tạo hứng thú cho HS trước vào b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Sau trao đổi, HS tìm đáp án cho câu hỏi d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS nêu cảm nhận sau nghe hát “Trái Đất chúng mình” HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào : Trái Đất gọi hành tinh xanh Nó cịn ví “quả bóng xanh bay trời xanh” Vậy thực tế hành tinh nằm đâu hệ Mặt Trời ? Hình dạng kích thước ? Trả lời câu hỏi góp phần giúp yêu quý hành tinh xanh hơn, để chung tay bảo vệ Trái Đất HS: Lắng nghe, vào Hình thành kiến thức mới: (35 phút) Hoạt động 1: Vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời (13 phút) a Mục tiêu: Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời ý nghĩa khoảng cách b Nội dung: Tìm hiểu vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời c Sản phẩm: Phiếu học tập học sinh d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Vị trí Trái Đất GV: Yêu cầu HS thảo luận cặp (Thời gian: hệ Mặt Trời phút) để hoàn thành Phiếu học tập số cách quan sát H1sgk kết hợp kênh chữ sách giáo khoa HS: - Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe hoàn thành phiếu học tập - Trái Đất nằm vị trí thứ - Trao đổi, thảo luận cặp để thống theo thứ tự xa dần Mặt Trời Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: Tiếp nhận nhiệm vụ có phút hoàn thành phiếu học tập, phút thảo luận cặp - GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV:+ Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày + Hướng dẫn HS trình bày (nếu em cịn gặp khó khăn) - HS:+ Trả lời câu hỏi GV + Đại diện báo cáo sản phẩm + HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi - Ý nghĩa: giúp cho Trái Đất nhận lượng nhiệt ánh sáng phù hợp để sống tồn phát triển Hoạt động 2: Tìm hiểu Hình dạng, kích thước Trái Đất (21 phút) a Mục tiêu: Mơ tả hình dạng, kích thước Trái Đất b Nội dung: Tìm hiểu hình dạng, kích thước Trái Đất c Sản phẩm: Phiếu học tập học sinh d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hình dạng, kích GV: u cầu HS đọc kênh chữ, kênh hình thước Trái Đất SGK kết hợp với hiểu biết để thảo luận nhóm lớn (Thời gian phút) để hồn - Trái Đất có dạng hình thành Phiếu học tập số cầu HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: Tiếp nhận nhiệm vụ có phút hồn thành - Trái Đất có bán kính phiếu học tập, phút thảo luận nhóm Xích đạo 6378 km, - GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS diện tích bề mặt 510 Bước 3: Báo cáo kết thảo luận triệu km2 - GV: + Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày + Hướng dẫn HS trình bày (nếu em cịn gặp khó khăn) - HS:+ Trả lời câu hỏi GV + Đại diện báo cáo sản phẩm + HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi  Nhờ có kích thước khối lượng đủ lớn, Trái Đất tạo lực hút giữ chất khí làm thành lớp vỏ khí bảo vệ

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w